Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Tổ chức công tác hạch toán nguyên vật liệu ở công ty Cổ phần may HồGươm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.38 KB, 68 trang )


1
LỜI NĨI ĐẦU

Doanh nghiệp là những đơn vị kinh tế phải ln ln sáng tạo để đứng
vững trên thị trường. Muốn vậy, các nhà doanh nghiệp phải biết sử dụng các cơng
cụ quản lí tài chính sao cho phù hợp cho từng cơng đoạn sản xuất kinh doanh để
đạt hiệu quả cao nhất.
Xuất phát từ nhu cầu trên, kế tốn trở thành cơng cụ quan trọng, đắc lực
trong việc quản lí, điều hành các hoạt động, tính tốn và kiểm tra việc bảo vệ, sử
dụng tài sản,vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo tài chính cũng như chủ động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Mục đích của doanh nghiệp nào cũng là tối đa hố lợi nhuận một cách hợp
pháp nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả,
Hơn thế nữa phải là hiệu quả càng cao, lãi càng nhiều thi càng tốt. Đối với các
doanh nghiệp sản xuất thì vật liệu chiếm tỉ lệ lớn trong tồn bộ chi phí của doanh
nghiệp. Do đó, việc sử dụng hợp lí, tiết kiệm chi phí ngun vật liệu trên cơ sở
định mức và dự tốn chi phí là biện pháp hữu hiệu nhất để hạ thấp chi phí sản
xuất, giảm giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho doanh nghiệp đồng thời tiết
kiệm được lao động cho xã hội.
Nhận thức được tính thiết thực của vân đề này, trong thời gian thực tập tại
cơng ty Cổ phần may Hồ Gươm, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức
cơng tác hạch tốn ngun vật liệu ở cơng ty Cổ phần may Hồ Gươm” làm đề
tài cho chun đề tốt nghiệp.
Chun đề gồm ba phần chính
Chương I: Đặc điểm tình hình chung của cơng ty Cổ phần May Hồ
Gươm.
Chương II: Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn ngun vật liệu ở cơng
ty Cổ phần may Hồ Gươm.
Chương III: Một số ý kiến đề xuất về cơng tác kế tốn vật liệu ở
Cơng ty Cổ phần May Hồ Gươm.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2


CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN MAY HỒ GƯƠM
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1. Đặc điểm hoạt động của Công ty may Cổ phần may Hồ Gươm
- Tên đơn vị : Công ty Cổ phần may Hồ Gươm
- Tên giao dịch : HOGUOM GARMENT COMPANY
- Tên viết tắt : HOGARSCO
- Trụ sở chính của công ty : 201- Trương Định- Hai Bà Trưng- Hà Nội
- Hình thức sở hữu vốn : Chủ sở hữu
- Hình thức hoạt động : Sản xuất kinh doanh
- Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất, gia công hàng may mặc xuất khẩu
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần may Hồ
Gươm
Công ty cổ phần may Hồ Gươm được đổi tên từ Công ty may Hồ gươm
theo Quyết định số 73/1999/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp kể từ
ngày 01 tháng 01 năm 2000.
Công ty may Hồ gươm thành lập theo Quyết định số: 575/QĐ-TCCB
ngày 22/04/1997 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp là đơn vị thành viên thuộc
Tổng công ty Dệt May Việt Nam nguyên là Xí nghiệp may thời trang Trương
định - Xí nghiệp thành viên của Công ty dịch vụ thương mại số I trực thuộc
Tổng công ty Dệt May Việt nam được xây dựng trên cơ sở xưởng may 2 của Xí
nghiệp sản xuất và dịch vụ may phía Bắc thuộc Tổng công ty sản xuất - xuất
nhập khẩu may ( đã giải thể và sát nhập ).

Hiện nay, Công ty Cổ phần may Hồ Gươm đã có 5 xí nghiệp thành viên
đặt tại Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng với hơn 2500 cán bộ công nhân viên, trên
2400 máy may công nghiệp, máy chuyên dùng hiện đại của Nhật, Đức,...chuyên
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

3
sn xut mt s mt hng ch yu nh: ỏo s mi, ỏo jcket, qun õu, Jean, qun
ỏo tr em, ỏo vỏy...
Cựng vi s m rng quan h giao lu kinh t gia Vit Nam v cỏc quc
gia trong khu vc cng nh trờn ton Th Gii , Cụng ty C phn may H
Gm cng khụng ngng t hon thin, i mi mỏy múc, trang thit b, mu
mó, nõng cao cht lng sn phm nhm khai thỏc v m rng th trng Quc
t. Th trng xut khu ch yu ca cụng ty hin nay l Chõu u, Nht, v mt
s nc Trung M.
Hot ng trong c ch th trng vi s iu tit v mụ ca nh nc
cng nh s n lc ca ton th ban lónh o v cỏn b cụng nhõn viờn, cụng ty
C phn may H Gm ang ngy mt phỏt trin v ln mnh khụng ngng th
hin qua bng s liu sau:
Tỡnh hỡnh thc hin mt s ch tiờu ca cụng ty

Ch tiờu n v 2003 2004 K hoch
1. Tng doanh thu Tr.ng 77.000 95.973 100.000
2. Giỏ tr SXCN Tr.ng 56.542 75.847 72.000
3. Tng thu nhp Tr.ng 14.402 18.266 17.903
4. Thu nhp b. quõn ng/1ng 815.331 874.000 900.000

II. C CU T CHC QUN Lí SN XUT CA CễNG TY C
PHN MAY H GM
Cụng ty c phn May H Gm l n v sn xut kinh doanh, c lp
trc thuc Tng cụng ty Dt May Vit Nam, v c quyn quyt nh t chc

b mỏy qun lý trong doanh nghip mỡnh.
phự hp vi c im riờng ca doanh nghip mỡnh v hot ng cú
hiu qu nht Cụng ty ó t chc b mỏy qun lý theo mụ hỡnh phõn cp t trờn
xung di. Theo mụ hỡnh ny thỡ mi hot ng ca ton cụng ty u chu s
hot ng thng nht ca giỏm c.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4
1. S t chc
S T CHC B MY QUN Lí CA CễNG TY
















Lng cỏn b, cụng nhõn viờn c b trớ nh sau:
- Hi ng qun tr
- Ch tch HQT kiờm Tng Giỏm c
- Phú Tng Giỏm c

- Phũng K hoch - Xut nhp khu
- Phũng kinh doanh
- Phũng k toỏn.
- Phũng k thut.
- Vn phũng cụng ty
- Phũng qun lý xng
- Phõn xng sn xut.

Hi ng qun tr
K toỏn trng Tng giỏm c
Phú tng giỏm
Phũng KH -
Phũng K thut
Phũng KTTV
Phũng Kinh
Vn phũng
Xớ nghip1
Xớ nghip 4
Xớ nghip 5
Xớ nghip 2
Xớ nghip 3
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5
2. Chức năng của các phòng ban
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Cơng ty, có tồn quyền
nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng.
Tổng Giám đốc

Tổng giám đốc là người đại diện pháp lý của Cơng ty là người điều hành
hoạt động Kinh doanh hàng ngày của Cơng ty và chịu trách nhiệm trước Hội
đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao, là người chịu
trách nhiệm về kết qủa sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà
nước theo quy định hiện hành. Tổng Giám đốc điều hành mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ
chức, bộ máy quản lý của cơng ty theo ngun tắc tinh giảm, gọn nhẹ đảm bảo
hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Phòng Kế hoạch - xuất nhập khẩu
Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ kinh
tế thương mại trong nước và ngồi nước, có trách nhiệm lập các hợp đồng xuất
khẩu, nhập khẩu của cơng ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, quản lý việc cung ứng
vật tư. Đồng thời xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng
cơ bản, điều chỉnh hoạt động kế hoạnh sản xuất kinh doanh, cân đối đảm bảo
tiến độ sản xuất theo đơn đặt hàng, kiểm tra xác nhận mức hồn thành kế hoạch,
quyết tốn vật tư cấp phát và sản phẩm nhập kho đối với các phân xưởng, tổ
chức việc vận chuyển chun chở sản phẩm hàng hố, vật tư đạt hiệu quả cao
nhất.
Phòng kế tốn tài vụ
Chức năng: Tham mưu cho giám đốc đồng thời quản lý đồng thời huy
động và sử dụng các nguồn vốn của cơng ty sao cho đúng mục đích và hiệu quả
cao nhất, hạch tốn bằng tiền mọi hoạt động của cơng ty.
Nhiệm vụ: Phòng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức huy
động các nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo dõi, giám
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

6
sát việc thực hiện các hợp đồng kinh tế về mặt tài chính. Chịu trách nhiệm đòi
nợ thu hồi vốn. Đồng thời là lập các báo cáo như: Báo cáo kết quả kinh doanh,
báo cáo tổng kết tài sản,v.v...

Ngồi ra còn phải phân tích hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
của cơng ty, nhằm mục đích cung cấp các thơng tin cho người quản lý để họ đưa
ra những phương án có lợi nhất cho cơng ty.
Phòng kỹ thuật - KCS (Kiểm tra chất lượng sản phẩm)
Chức năng: Phòng kỹ thuật có chức năng xây dựng chiến lược sản phẩm
của cơng ty, quản lý các việc các hoạt động của cơng ty.
Nhiệm vụ: Phòng có nhiệm vụ chủ yếu là tiếp nhận, phân tích các thơng
tin khoa học kinh tế mới nhất, và xây dựng quản lý các quy trình, quy phạm tiêu
chuẩn kỹ thuật chất lượng của sản phẩm. Tiến hành nghiên cứu chế tạo thử
nghiệm sản phẩm mới, đồng thời tổ chức đánh giá, quản lý các sáng kiến cải tiến
kỹ thuật trong cơng ty. Và tổ chức các cuộc kiểm tra xác định trình độ tay nghề
của cơng nhân viên..vv..
Văn phòng cơng ty
Phòng có nhiệm vụ quản lý nhân sự của tồn cơng ty, tiếp nhận các cơng
nhân mới giao xuống phân xưởng, tổ sản xuất và giải quyết các vấn đề chế độ
hành chính đồng thời lập các kế hoạch đào tạo tiếp nhận nhân sự và nâng cao tay
nghề cơng nhân. Phụ trách các hạng mục đầu tư về cơ sở vật chất trong cơng ty.
Có trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trật tự trong cơng ty.
Phòng kinh doanh
Có nhiệm vụ tìm khách hàng trong nước, thiết kế mẫu trong nước. Phụ
trách khâu bán hàng nội địa.

III. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN Ở CƠNG TY
CỔ PHẦN MAY HỒ GƯƠM
Cơng ty Cổ phần may Hồ Gươm có các xí nghiệp thành viên, xong các xí
nghiệp thành viên này khơng có tư cách pháp nhân, khơng tổ chức hạch tốn
riêng. Xuất phát từ đặc điểm trên để phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

7

Cơng ty Cổ phần may Hồ Gươm đã áp dụng hình thức tổ chức kế tốn tập trung
tồn cơng ty. Theo hình thức này, tồn bộ cơng tác kế tốn tài chính được thực
hiện tại phòng tài chính kế tốn của cơng ty từ khâu tập hợp số liệu ghi sổ kế
tốn, lập báo cáo kế tốn, phân tích kiểm tra kế tốn...
Tại các xí nghiệp có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn và
thực hiện, hạch tốn ban đầu, thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ, thu thập ghi
chép vào sổ kế tốn. Cuối tháng chuyển chứng từ cùng các báo cáo về phòng kế
tốn tài chính của cơng ty để xử lý và tiến hành cơng tác kế tốn.
Về mặt nhân sự bộ máy kế tốn gồm có: kế tốn trưởng kiêm kế tốn tổng
hợp, phó phòng kế tốn và các nhân viên kế tốn thực hiện các phần hành kế
tốn khác như: kế tốn ngun vật liệu, kế tốn tiền gửi ngân hàng, kế tốn
doanh thu...
Bộ máy kế tốn của cơng ty có nhiệm vụ sau:
+ Hướng dẫn, kiểm tra, thu thập đầy đủ, kịp thời các chứng từ kế tốn
+ Giúp tổng giám đốc hướng dẫn các bộ phận trong Cơng ty ghi chép đầy
đủ, phục vụ cho việc điều hành hàng ngày mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của Cơng ty cũng như mọi lĩnh vực liên quan đến lĩnh vực tài chính kế tốn tồn
Cơng ty.
+ Tham gia cơng tác kiểm kê tài sản, tổ chức bảo quản, lưu giữ hồ sơ tài
liệu kế tốn theo quy định.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY










Kế tốn trưởng
Kế tốn vật tư,
tập hợp chi
phí và tính giá
thành sản
Kế tốn tiền
lương kiêm
thủ quỹ.

Kế tốn tiền
gửi ngân
hàng, doanh
thu bán hàng
Kiêm kế
tốn
nguồn
vốn, cơng

Kế tốn
tiền mặt
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

8
Chế độ kế tốn áp dụng tại doanh nghiệp
- Niên độ kế tốn bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào 31/12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế tốn: Việt Nam đồng (VNĐ).
- Ngun tắc, phương pháp chuyển đổi sang các đồng tiền khác: Theo tỷ
giá cơng bố của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
- Hình thức sổ kế tốn áp dụng: Nhật ký chứng từ.
- Phương pháp kế tốn tài sản cố định:

+ Ngun tắc đánh giá lại TSCĐ: Theo quy định của Nhà nước.
+ Phương pháp khấu hao: Theo thơng tư số 1062/TC/QĐ CSTC ngày
14/01/1996 của Bộ Tài chính.
- Phương pháp kế tốn hàng tồn kho:
+ Ngun tắc đánh giá: Theo thành phẩm nhập kho.
+ Phương pháp xác định hàng tồn kho: Cuối kỳ.
+ Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Kê khai thường xun.
- Phương pháp áp dụng tính tốn các khoản dự phòng, tình hình trích lập
và hồn nhập dự phòng theo quy định của Nhà nước.

IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CƠ BẢN ẢNH
HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH QUẢN LÝ VÀ HẠCH TỐN NGUN VẬT
LIỆU Ở CƠNG TY CỔ PHẦN MAY HỒ GƯƠM
1. Phương hướng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cổ
phần may Hồ Gươm
Thực hiện sự chỉ đạo của Chính phủ, ngành dệt may Việt Nam đã xây
dựng chương trình “đầu tư phát triển tăng tốc”mười năm(2001-2010),nhằm tăng
kim ngạch xuất khẩu hàng dệt maycả nước lên 2 đến 4 lần: tổng số lao động đạt
3- 4 triệu người và nâng tỷ lệ nội địa hố sản phẩm từ 25% năm 2000 lên 50%
vào năm 2005 và 75% vào năm 2010.
Trong đó cơng ty Cổ phần may Hồ Gươm- một thành viên thuộc Tổng
cơng ty dệt may Việt Nam cũng xây dựng phương hướng và những nhiệm vụ
chủ yếu trong thời kì đổi mới:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

9
- Tăng cường đầu tư chiều sâu với mục đích là khơng ngừng nâng cao
chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, đa dạng hố chủng loại sản
phẩm, phát triển thêm những loại sản phẩm mới.
- Mở rộng thị trường, phát triển thêm những thị trường mới,đẩy mạnh

xuất khẩuvà tăng tỷ lệ nội địa hố sản phẩm.
- Ngồi việc sản xuất một số mặt hàng chủ lựcnhư: áo jăcket, á sơ mi,
quần âu, Cơng ty sản xuất và tiến hành kinh doanh đa dạng hố một số sản phẩm
khác nhằm phát triển mở rộng quy mơkinh doanh đa dạng hố một số sản phẩm
khác nhằm phát triển mở rộng quy mơ, nâng cao đời sống và tạo thêm việc làm
cho cán bọ cơng nhân viên của cơng ty.
Để thực hiện các nhiệm vụ này, hàng năm cơng ty đều đặt ra kế hoạch
hoạt động sản xuất kinh doanh và cứ mỗi cuối kì đều kiểm tra nghiên cứu điều
chỉnh.
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xác định, Cơng ty cần phải lỗ lực
nhiều để giành thắng lợi trong cạnh tranh. Khi mà một số mặt hàng với nhiều
đối thủ cạnh tranh sản xuất, gia cơng thì một u cầu đặt ra là cơng tác quản lý
và hạch tốn ngun vật liệu phải chặt chẽ, hợp lý tiết kiệm chính là biện pháp
giúp cơng ty tăng được tính cạnh tranh của sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
2. Đặc điểm về sản phẩm
Cơng ty Cổ phần may Hồ Gươm chun sản xuất quần áo xuất khẩu, hàng
bán nội địa chiếm tỷ trọng rất nhỏ với danh mục sản phẩm tương đối đa dạng
như áo jắcket,áo sơ mi, áo măng tơ, quần âu, quần jean, quần áo trẻ em các
loại...
Sản phẩm may là loại sản phẩm mà thực thể của nó chủ yếu là ngun vật
liệu: vải các loại, bơng, xốp... còn phụ liệu chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Tuy
nhiên, với các hình thức sản xuất khác nhau cũng như sự đa dạng về chủng loại
sản phẩm dẫn đến tỷ lệ ngun phụ liệu cũng khác nhau. Hơn nữa, tỷ lệ này lại
ln thay đổi, do vậy đòi hỏi cơng tác quản lý và hạch tốn ngun vật liệu cho
từng sản phẩm, lơ hàng là hết sức phức tạp, làm sao vừa đảm bảo đúng u cầu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

10
mẫu mã, chất lượng mà vẫn có thể sử dụng ngun phụ liệu một cách tiết kiệm

nhất.
Sản phẩm sản xuất với nhiều cơng đoạn, dây truyền sản xuất phức tạp có
nhiều sản phẩm dở dang. u cầu về tính thời trang, mẫu mốt và hình thức của
sản phẩm tương đối cao.
Từ những đặc điểm chính nêu trên ta có thể thấy để quản lý và hạch tốn
ngun vật liệu một cách chặt chẽ, tiết kiệm hợp lý trước hết phải quan tâm tơí
những đặc tính riêng có của sản phẩm may để từ đó có những biện pháp thích
hợp trong cơng tác quản lý và tính tốn định mức của từng loại sản phẩm.
3. Đặc điểm về ngun vật liệu sử dụng
Với các hình thức sản xuất khác nhau, đa dạng của sản phẩm do đó,
ngun vật liệu sử dụng của cơng ty cũng rất đa dạng và phong phú. Có thể chia
ngun vật liệu của cơng ty thành hai loại chính: ngun vật liệu do hãng gia
cơng chuyển sang và ngun vật liệu do cơng ty mua ngồi. Vì chủ yếu ngun
vật liệu phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu do vậy đòi hỏi cơng tác bảo
quản ngun vật liệu là hết sức cần thiết.
4. Đặc điểm về quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Trong một doanh nghiệp sản xuất vấn đề tăng năng xuất, chất lượng của
sản phẩm có hay khơng, điều đó phụ thuộc vào dây chuyền cơng nghệ để sản
xuất ra sản phẩm đó có cao hay khơng.
Tuy nhiên do điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thể tổ chức
quy trình cơng nghệ cho phù hợp với điều kiện của từng doanh nghiệp.
Từ những điều kiện của cơng ty mình Cơng ty cổ phần May Hồ Gươm đã
tổ chức cơ cấu sản xuất gồm phân xưởng sản xuất chính, đó là các phân xưởng
may. Trong mỗi phân xưởng lại được chia thành từng tổ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

11
Q trình sản xuất sản phẩm tiến hành theo trình tự sau:
+ Tại tổ cắt vải được trải ra sau đó đặt mẫu, đánh số, ký hiệu và từ đó cắt
thành những sản phẩm sau đó những bán thành phẩm đó được chuyển sang tổ

may( hoặc tổ thêu nếu có u cầu ).
+ Tại các tổ may các bán thành phẩm của tổ cắt được tiến hành may theo
những cơng đoạn từ may tay, may cổ, may thêu v.v. theo dây chuyền.
+ Sau cùng là bước hồn thành sản phẩm, sản phẩm sau khi may xong
được chuyển sang tổ là, KCS. Sau đó được đóng gói, đóng kiện và nhập vào kho
thành phẩm.
Trong q trình sản xuất (may) sản phẩm, các tổ may phải sử dụng một số
loại ngun vật liệu phụ ví dụ như: chỉ may, phấn, cúc, khố, nhãn mác...
Quy trình sản xuất sản phẩm được thể hiện qua sơ đồ sau:












Sản phẩm của cơng ty là hàng may mặc, do vậy đối tượng chủ yếu là vải.
Từ ngun liệu vải thơ ban đầu để trở thành sản phẩm hồn thiện phải trả qua
các cơng đoạn như: Cắt, may, là, đóng gói,...
Riêng đối với các mặt hàng có nhu cầu tẩy, mài hoặc thêu thì trước khi là
và đóng gói còn phải trải qua giai đoạn tẩy, mài hoặc thêu.

Ngun
vật liệu
(vải)

Cắt
- Cắt pha
- Cắt gọt
- Đánh số
May
- May cổ
- May tay…
- Ghép thành
SP
Thêu,
giặt,
mài
Nhập kho
thành phẩm
Đóng gói,
đóng kiện
Là,KCS, hồn
thiện
Vật liệu
phụ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

12
5. Đặc điểm về thị trường của Cơng ty Cổ phần may Hồ Gươm
5.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty
Qua q trình hình thành và phát triển, hiện nay Cơng ty đã thiết lập được
mạng lưới tiêu thụ rộng khắp và có quan hệ với hơn 20 nước trên tồn thế giới.
Thị trường chủ yếu là Mỹ và một số nước Châu Âu. Ngồi ra, Cơng ty còn đang
mở rộng về quy mơ tiêu thụ nội địa với các cửa hàng bán và giới thiệu sản
phẩm, các đại lý rộng khắp. Để mở rộng thị trường tiêu thụ Cơng ty còn có các

chính sách ưu đãi về giá, tỷ lệ hoa hồng. Đặc biệt là thị trường Châu Mỹ đang
được mở ra và thị trường một số nước Đơng Âu đang được khơi phục.
Tuy nhiên để có thể mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng trưởng ổn
định thì một u cầu đặt ra là cơng tác tổ chức quản lý kinh tế phải chặt chẽ.
Trong đó, việc quản lý và hạch tốn yếu tố ngun vật liệu là một nhân tố quan
trọng giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Cơng ty.
5.2. Thị trường cung ứng ngun vật liệu của Cơng ty
Tuy là một cơng ty chun sản xuất hàng gia cơng xuất khẩu nhưng tỷ lệ
sản xuất hàng FOB và hàng bán nội địa ngày một tăng lên. Do vậy, hàng năm
Cơng ty sử dụng một khối lượng ngun vật liệu tương đối lớn với các nguồn
cung ứng đa dạng cả trong nước và nhập khẩu nước ngồi như: Cơng ty Dệt
Nam Định, Cơng ty Việt Tiến, Cơng ty Dệt 8/3, Cơng ty Dệt Việt Thắng, Cơng
ty vật liệu may Nha Trang, Cơng ty Kim Won Hàn Quốc một số Cơng ty của
Singapore, Đài Loan. Vì vậy, khi mà mua ngun vật liệu Cơng ty cũng phải
chịu sự biến động về giá cả ngun vật liệu trên thế giới, hơn nữa khi nhập từ
nước ngồi về Cơng ty còn gặp phải một số trở ngại như: thủ tục hải quan, thuế
khố, gây ứ đọng vốn, thời gian kéo dài, có thể đình đốn sản xuất.
Xuất phát từ những khó khăn trên, Cơng ty đã chủ động ký kết các hợp
đồng cung ứng dài hạn với một số khách hàng chun sản xuất ngun vật liệu
mà Cơng ty cần sử dụng trong sản xuất. Một u cầu tất yếu đặt ra phải có sự
quản lý và hạch tốn ngun vật liệu chặt chẽ, đặc biệt là khâu mua, tiếp nhận
ngun vật liệu khi nhập khẩu hoặc mua trong nước.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

13
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HẠCH TỐN
NGUN VẬT LIỆU Ở CƠNG TY CỔ PHẦN MAY HỒ GƯƠM


I. ĐẶC ĐIỂM VẬT LIỆU VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU
1. Đặc điểm vật liệu
Do đặc điểm sản xuất của Cơng ty Cổ phần may Hồ Gươm là vừa sản
xuất hàng gia cơng xuất khẩu, sản xuất hàng FOB và hàng bán nội địa do vậy
mà đặc điểm về ngun vật liệu của Cơng ty cũng rất đa dạng. Đối với các hợp
đồng gia cơng thì ngun vật liệu chủ yếu là do bên gia cơng gửi sang, chỉ có
một phần nhỏ ngun vật liệu có thể bên đặt gia cơng nhờ mua hộ. Đối với
ngun vật liệu dùng vào sản xuất hàng FOB và hàng bán nội địa thì Cơng ty tự
mua ngồi (cả trong nước và nhập khẩu ở nước ngồi). Ngun vật liệu của
Cơng ty Cổ phần may Hồ Gươm chủ yếu ở dạng: vải các loại, bơng, xốp, chỉ
may, cúc áo, khố các loại. Từ đặc điểm nêu trên đòi hỏi ở cơng tác quản lý bảo
quản về mặt chất lượng, chủng loại, hoạch định kế hoạch cung tiêu hợp lý. Đối
với cơng tác hạch tốn ngun vật liệu nhận gia cơng thì kế tốn chỉ theo dõi về
mặt số lượng và thực thể còn đối với ngun vật liệu mua ngồi thì kế tốn theo
dõi cả mặt lượng và mặt giá trị.
2. Phân loại vật liệu
Từ đặc điểm nêu trên ta thấy vật liệu ở Cơng ty có một khối lượng khá
lớn, nhiều chủng loại, mẫu mã khác nhau. Tuy nhiên, việc phân loại ngun vật
liệu ở cơng ty còn khá đơn giản như sau:
- Ngun vật liệu hàng gia cơng: Vật liệu do khách mang đến
- Ngun vật liệu thu mua: Do Cơng ty mua về để sản xuất và Cơng ty
tiến hành phân loại chi tiết như sau:
+ Ngun vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu, là cơ sở vật chất
chủ yếu hình thành nên sản phẩm may: vải ngài, vải lót, bơng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

14
+ Vật liệu phụ: gồm tất cả các loại vật liệu khơng phải là vật liệu chính
như chỉ may, chỉ thêu, thẻ bài...cũng như nhiên liệu, phụ tùng thay thế, văn
phòng phẩm, bao bì,...


II. ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU CỦA CƠNG TY
1. Giá thực tế vật liệu nhập kho
1.1. Giá vật liệu nhập kho do bên gia cơng cung cấp
Như đã đề cập ở trên, giá thực tế của loại vật liệu hàng gia cơng xuất khẩu
nhập kho chính là chi phí vận chuyển, bốc dỡ từ cảng về đến Cơng ty.
Ví dụ: Theo hợp đồng gia cơng số007/VNM ngày 24/10/2004, cơng ty
nhận gia cơng quần sc nam cho hãng Winmark với 15.000 m vải.Chi phí vận
chuyển bốc dỡ kho tàng bến bãi số vật liệu này từ cảng về kho xí nghiệp I hết
2.000.000 đồng
1.2. Giá thực tế của vật liệu mua ngồi nhập kho
Trị giá vốn thực tế nhập kho gồm giá mua, các loại thuế khơng được hồn
lại, chi phí vận chuyển, bốc dỡ bảo quản trong q trình mua hàng và các chi phí
khác có liên quan trực tiếp đến việc mua vật tư trừ đi các khoản chiết khấu
thương mại giảm giá hàng mua do khơng đúng quy cách phẩm chất.
Ví dụ: Theo hố đơn GTGT số 06179 ngày 3/10/2004 cơng ty mua vải
8834 LH của cơng ty Dệt 8/3 với tổng giá bán chưa thuế là 111.800.000đ, chi
phí vận chuyển bốc dỡ số vải trên là 7.500.000đ. Vậy giá trị thực tế nhập kho
của số vải trên là: 111.800.000 + 7.500.000 = 119.300.000.
2. Giá thực tế của vật liệu xuất kho
Đối với vật liệu Cơng ty nhận gia cơng thì kế tốn chỉ theo dõi về mặt số
lượng, khơng theo dõi về mặt giá trị. Đối với ngun vật liệu Cơng ty mua ngồi
thì khi xuất kho dùng cho sản xuất Cơng ty áp dụng phương pháp tính theo đơn
giá bình qn gia quyền:



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

15

Đơn giá thực tế
bình quân
=
Giá thực tế tồn đầu kỳ + giá thực tế nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ

Trị giá vật liệu xuất
dùng
= Đơn giá bình quân x
Số lượng từng loại vật
liệu xuất dùng trong kỳ

Ví dụ: Trong quý IV năm 2004 đối với vải 8834 LH chì có tình hình nhập
xuất tồn như sau:
- Tồn đầu kỳ:
+ Số lượng: 500
+ Số tiền : 8.400.000
- Nhập trong kỳ:
+ Số lượng: 4000
+ Số tiền: 68.000.000
- Xuất trong kỳ:
+Số lượng: 3.800
Tính giá trị vật liệu xuất kho =?

Đơn giá bình
quân vải
8834LH chì
quý IV/2004
=
8.400.000 + 68.000.000

= 16.978
500 + 4.000

III. CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HỒ GƯƠM
Việc xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu do phòng kỹ thuật đảm
nhận và trực tiếp thực hiện. Phòng kỹ thuật thực hiện kiểm tra, ráp lại định mức
đối với khung định mức của hàng gia công do bên gia công gửi sang. Thực hiện
xây dựng định mức cụ thể chi tiết đối với hàng FOB và hàng bán nội địa. Công
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

16
tác xây dựng định mức tiêu dùng ngun vật liệu được tiến hành dựa vào các
căn cứ kinh tế, kỹ thuật sau:
- Căn cứ vào định mức của ngành.
- Căn cứ vào thành phần và chủng loại sản phẩm
- Căn cứ vào việc thực hiện định mức của các kỳ trước.
- Tham khảo kinh nghiệm của các cơng nhân sản xuất tiên tiến.
Dựa vào các căn cứ trên, phòng kỹ thuật tiến hành xây dựng hệ thống
định mức tiêu dùng ngun vật liệu cho phù hợp với thực tiễn sản xuất của Cơng
ty. Với nhiều chủng loại, đơn đặt hàng, mẫu mã sản phẩm khác nhau có thể theo
từng sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng Cơng ty đều có một hệ thống định mức
tiêu dùng ngun vật liệu.
Để tăng cường cơng tác quản lý ngun vật liệu trong q trình sản xuất
một cách chặt chẽ, sau khi phòng kỹ thuật đã ráp và xây dựng xong định mức
giám đốc Cơng ty xem xét và ký duyệt bảng định mức vật tư dùng cho sản xuất.

IV. CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUN VẬT LIỆU
Cùng với sự phát triển mạnh của sản xuất và cơng tác quản lý tồn doanh
nghiệp nói chung, cơng tác quản lý ngun vật liệu nói riêng đã có nhiều sự tiến

bộ kế hoạch sản xuất của Cơng ty phần lớn phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ sản
phẩm. Người quản lý căn cứ vào kế hoạch sản xuất để xác định những nhu cầu
về ngun vật liệu cung cấp và dự trữ trong kỳ kinh doanh. Đồng thời, căn cứ
vào kế hoạch tài chính và khả năng cung cấp nguồn vật liệu cho Cơng ty để lập
các phương án thu mua ngun vật liệu.
Ngun vật liệu của Cơng ty được thu mua ở nhiều nguồn ở ngồi, và do
đặc điểm của Cơng ty là nhận gia cơng cho nên có thể ngun vật liệu do khách
hàng mang tới. Do mua từ nhiều nguồn khác nhau cho nên nó ảnh hưởng tới
phương thức thanh tốn và giá cả thu mua.
Phương thức thanh tốn của Cơng ty chủ yếu thanh tốn bằng séc và
chuyển khoản.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

17
Về giá cả của ngun vật liệu thu mua thì Cơng ty do đã hiểu được thị
trường và với mục tiêu là hạn chế ở mức thấp nhất và ngun vật liệu phải đạt
tiêu chuẩn tốt nhất. Từ đó, giá cả thu mua ngun vật liệu và các chi phí thu mua
có liên quan đều cơng được Cơng ty xác định theo phương thức thuận mua vừa
bán với nguồn cung cấp ngun liệu và dịch vụ.
Bên cạnh khâu thu mua, vận chuyển ngun vật liệu thì khâu bảo quản sử
dụng, dự trữ ngun vật liệu nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời, chất lượng đảm bảo
cho q trình sản xuất cung ứng có vai trò khơng kém phần quan trọng. Nhận
thức được điều này Cơng ty được tiến hành tổ chức việc bảo quản dự trữ ngun
vật liệu tồn Cơng ty theo 3 kho khác nhau với nhiệm vụ cụ thể của từng kho là:
+ Kho ngun vật liệu chính: Là kho chứa các loại ngun vật liệu
chính gồm các loại vải, lơng vũ v.v phục vụ cho sản xuất sản phẩm.
+ Kho ngun vật liệu phụ và phụ tùng tạp phẩm: Kho này chứa các
ngun vật liệu phụ, phụ tùng thay thế và tạp phẩm như phấn bay, giấy, thoi
suốt, kim, chỉ, khố v.v..
Việc quản lý các kho ngun vật liệu Cơng ty giao cho các thủ kho phụ

trách, các thủ kho có trách nhiệm bảo quản ngun vật liệu theo dõi tình hình
nhập, xuất ngun vật liệu thơng qua các hố đơn, chứng từ. Đến kỳ gửi các hố
đơn đó lên phòng kế tốn cho kế tốn vật liệu ghi sổ.

V. KẾ TỐN CHI TIẾT VẬT LIỆU
Do đặc tính vật liệu của cơng ty chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành
sản phẩm, nên đòi hỏi phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập- xuất- tồn
kho cho từng thứ, từng loại cả về số lượng, chủng loại và giá trị.Thơng thường
qua việc tổ chức kế tốn chi tiết vật liệu, kế tốn sẽ đáp ứng được nhu cầu này.
Hạch tốn chi tiết vật liệu được thực hiện kết hợp giữa kho và phòng kế
tốn nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập- xuất- tồn kho cho từng
thứ, từng loại vật liệu cả về số lượng và giá trị. Việc hạch tốn chi tiết vật liệu
làm cơ sở ghi sổ kế tốn và kiểm tra, giám sát sự biến động của chúng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

18
Vậy để có thể tổ chức thực thực hiện được tồn bộ cơng tác vật liệu nói
chung và kế tốn chi tiết vật liệu nói riêng thì trước hết phải bằng phương pháp
chứng từ kế tốn để phản ánh tất cả các nghiệp vụ lên quan đến nhập- xuất vật
liệu. Chứng từ kế tốn là cơ sở pháp lý để ghi sổ kế tốn.
Hiện nay, kế tốn vật liệu của cơng ty sử dụng các chứng từ sau:
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu xuất kho kiêm hố đơn bán hàng
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Biên bản kiểm kê vật tư...
1. Trình tự ln chuyển chứng từ diễn ra ở Cơng ty
1.1. Đối với nhập kho vật liệu
Căn cứ vào hóa đơn, giấy báo nhận hàng, thủ kho tiến hành nhập vật liệu
vào kho, qua kiểm nghiệm của thủ kho ghi số thực nhập và phiếu nhập kho, ghi

đơn giá, quy cách vật tư... và cùng người giao hàng ký nhận vào phiếu nhập kho.
Phiếu nhập kho phải có đầy đủ chữ ký, thủ kho giữ lại một liên gốc, một liên gửi
lên phòng kế tốn làm căn cứ để tính giá vật liệu xuất kho và ghi vào sổ kế tốn.
1.2.Đối với vật liệu xuất kho
Khi các bộ phận sử dụng có nhu cầu về vật liệu, trên cơ sở chứng từ, căn
cứ vào sản lượng định mức và định mức tiêu hao vật liệu phòng kế hoạch ra lệnh
xuất kho vật liệu. Căn cứ vào đó mà thủ kho tiến hành xuất kho vật liệu và ghi
số thực xuất trên phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được viết thành 3 liên và có
chữ ký của:thủ trưởng đơn vị, phụ trách cung tiêu, kế tốn trưởng, người nhận.
Một liên giữ lại ở kho, một liên giao cho người nhận vật liệu, một liên gửi cho
phòng kế tốn làm căn cứ để tính giá vật liệu xuất kho và ghi vào sổ kế tốn.
Ví dụ: Hố đơn GTGT mua vật liệu tại cơng ty dệt 8-3 như sau:
Đơn vị bán hàng: Cơng ty dệt 8-3
Địa chỉ:
Số điện thoại:
Mã số :
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

19
HỐ ĐƠN GTGT
SỐ 06179
Liên 2: (giao cho khách hàng)
Ngày 3/10/2004
Họ tên người mua hàng: Cơng ty CP may Hồ Gươm
Địa chỉ: 201 – Trương Định – Hà Nội
STT Tªn HH, DV §¬n vÞ Sè l−ỵng §¬n gi¸ Thµnh tiỊn
1
V¶i 8834LH ch×
m 4.000 17.000 68.000.000
2

V¶i 8834LH xanh
m 1.500 16.000 24.000.000
3
V¶i 8834LH rªu
m 1.200 16.500 19.800.000
111.800.000Céng tiỊn hµng

Thuế GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 11.180.000
Ghi bằng chữ :
Tổng tiền thanh tốn : 122.980.000

Người mua hàng Kế tốn trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên) ( Ký tên ) (Ký tên)
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

20
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày 4/10/2004
Số 546 ngày 4 tháng 10 năm 2004
Cơng ty Dệt 8/3
Theo hợp đồng số 10/KHVT ngày 30/9/2004
Ban kiểm nghiệm gồm có: Đại diện cung tiêu : Trưởng ban
Đại diện kỹ thuật : Uỷ viên
Đại diện phòng kế tốn : Uỷ viên
Thủ kho : Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các loại vật tư sau:
Phương thức kiểm nghiệm: Tồn bộ
Kết luận của ban kiểm nghiệm: Đạt tiêu chuẩn
STT
TÊN,

NHÃN
HIỆU,
QUY
CÁCH
VẬT

ĐVT
SỐ LƯỢNG
THEO
CT
TTKIỂM
NGHIỆM
ĐÚNG
QUY
CÁCH
PHẨM
CHẤT
KHƠNG ĐÚNG
QUY CÁCH
PHẨM CHẤT
1
Vải
8834
LH chì
M 2000 2000 2000 0
2
Vải
8834
xanh
M 1500 1500 1500 0

3
Vải
8834
LH rêu
M 1200 1200 1200 0
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

21
Căn cứ vào hố đơn, biên bản kiểm nghiệm vật tư, phòng kế tốn lập
phiếu nhập kho:
- Phiếu nhập kho ngun vật liệu mua ngồi nhập kho:

Đơn vị : Cơng ty CP may Hồ Gươm
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 4/10/2004
Mẫu số: 01- VT
QĐ số: 1141 TC/ CĐKT
Ngày 14/03/1995 của BTC
Họ tên người giao hàng: Cơng ty dệt 8/3 Số 11
Theo hố đơn số 06179 Ngày 3/10/2004
Nhập tại kho: Ngun liệu

Theo
chøng tõ
Thùc
nhËp
1
V¶i 8834LH
ch×
m 4000 4000 17000 68.000.000

2
V¶i 8834LH
xanh
m 1500 1500 16000 24.000.000
3
V¶i 8834LH
rªu
m 1200 1200 16500 19.800.000
6700 111.800.000
§¬n gi¸ Thµnh tiỊn
Céng
Sè l−ỵng
STT Tªn


§¬n










THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

22
- Phiu nhp kho nguyờn vt liu hng gia cụng:


PHIU NHP KHO
Ngy 6/11/2004
Mu s: 01- VT
Q s: 1141 TC/ CKT
Ngy 14/03/1995 ca BTC
H tờn ngi giao hng: Cụng ty SKAVI
Theo HGC s 007 ngy 24/10/04
Nhp ti kho: Nguyờn liu
Chứng từ Thực nhập
1 Vải quần SKAVI (HĐGC OO7VNM)
# Grey
m 2500 2500
# Green m 2580 258
# Brown
m 3887 3887
8967
Đơn giá Thành tiềnSTT
Số lợng
Cộng
Tên Mã Đơn vị











THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

23
- Phiu xut kho nguyờn vt liu sn xut hng FOB v hng bỏn ni a

PHIU XUT KHO
Ngy 7/10/2004
H tờn ngi nhn hng: Ch phng t ct
Lý do xut: SX qun sooc tip S 23
Xut ti kho: Vt liu
Yêu cầu Thực xuất
Vải 8834LH chì
m 2300 2300
Vải 8834LH rêu
m 1000 300
Số lợng
Đơn giá Thành tiền
1
STT Tên Mã số Đơn vị

Th
trng n v
Ph trỏch
cung tiờu
K toỏn
trng
Ngi nhn Th kho











THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

24
- Phiu xut kho nguyờn vt liu hng gia cụng

PHIU XUT KHO
Ngy 11/11/2004
H tờn ngi nhn hng: Anh Hi - T ct
Xut ti kho: Nguyờn liu S 53
STT Tờn Mó n v S lng n giỏ Thnh tin
1 Hng SKAVI
# Grey m 1800
# Green m 2000
# Brown m 3200
Cng 7000

Th trng
n v
Ph trỏch cung
tiờu
K toỏn
trng

Ngi
nhn
Th kho















THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

25


2. Hch toỏn chi tit nguyờn vt liu
2.1.Ti kho
Vic hch toỏn chi tit kho c tin hnh kim tra trờn th kho. Th
kho do th kho lp khi cú chng t nhp, xut nguyờn vt liu. Sau khi kim tra
tớnh hp lý, chớnh xỏc ca chng t v i chiu vi s nguyờn vt liu thc
nhp hoc thc xut thc t vi vi s nguyờn vt liu nhp kho ghi trờn chng
t ri ghi s thc nhp, thc xut trờn chng t vo th kho, tớnh ra s tn trờn

th kho, da vo ú i chiu kim tra s liu trờn th kho vi s nguyờn vt
liu hin cú trong kho.
Cỏc chng t nhp xut nguyờn vt liu hng ngy c th kho sp xp
phõn loi riờng theo tng loi v nh k gi lờn phũng k toỏn k toỏn
nguyờn vt liu ghi s

n v: Cụng ty C phn may H Gm
a ch: 201 Trng nh - H Ni

Mu s 06 - VT
Q s: 1141.TC/CKT
Ngy 1/11/1995 ca BTC

TH KHO
Ngy lp th: 1/10/04
Tờn nhón hiu, quy cỏch vt t, hng hoỏ: Vi 8834LH
n v tớnh: m

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×