Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

bai ngo doc thuc pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.19 KB, 11 trang )


Thảo luận :
Trình bày các biện pháp phòng tránh ngộ độc
thức ăn

Người thực hiện :Nhóm 4
Lớp :K14 GDMN –A
Trình bày :Thu Thủy

Kon tum 28/04/2011

4. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức
ăn
Các
biện
pháp
Đảm bảo nguồn thực phẩm sạch cho trẻ
Bếp ăn một chiều đảm bảo vệ sinh
Vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường

Những
biện
pháp
đảm
bảo
nguồn
thực
phẩm
sạch
cho trẻ
Cần có hợp đồng với nơi


cung cấp nuôi trồng thực phẩm sạch
Tổ chức duy trì VAC của nhà trường
Vận động gia đình trẻ nuôi trồng ,tham gia
cung cấp
thưc phẩm sạch cho trường
Đội ngũ NVCD được đi bồi dưỡng về
VSATTP
Biết lựa chọn TP’ tốt tránhTP’ không có
nguồn gốc quá thời hạn
Đảm bảo vệ sinh trong chế biến thức ăn
cho trẻ thức ăn phải nấu chín kĩ
4.1

4.2. Bếp ăn một chiều đảm bảo vệ sinh :
+Bếp ăn một chiều là thiết kế bếp ăn theo chu
trình :nơi nguyên liệu nhập vào ,khu vực sơ
chế.khu vực chế biến .khu bảo quản thực phẩm
…sao cho các khu vực ấy không bị trùng lắp

Mục đích :tránh cho vi khuẩn nhiễm chéo từ thực
phẩm sống sang thực phẩm chín ,nhằm đảm bảo
an toàn thực phẩm ,thuận lợi trong việc chế biến
4.2.1.Xây dựng bếp ăn một chiều và các trang
thiết bị của bếp
-Thiết kế bếp phải đảm bảo nguyên tắc một chiều
,phải có 2 cửa và chia 3 khu vực
+Khu tập kết ,sơ kết thực phẩm sống
+Khu chế biến thực phẩm
+Khu pha chế thực phẩm chín –hoa quả ,chia
thức ăn

-Thiết kế bếp phải đảm bảo yêu cầu về ánh sáng
và thông khí ,cách xa nhà vệ sinh ít nhất 10m

Bếp phải đầy đủ trang thiết bị
+ Bể rửa thực phẩm
+ Bàn sơ chế thực phẩm
+ Dụng cụ xay giã,cắt thực phẩm sống và chín
+ Dụng cụ nấu múc ,dụng cụ chia thức ăn…
Sắp xếp theo nguyên tắc một chiều
-Nhân viên được phân công sắp xếp công việc
theo nguyên tắc 1 chiều
4.2.2. Cách thực hiện một chiều đảm bảo vệ
sinh
-Có dụng cụ chế biến thức ăn sống ,chín riêng
,dùng
xong phải rửa sạch ,để khô trước khi dùng phải
rửa lại
-Bát thìa của trẻ phải tráng nước sôi trước khi ăn

-Nấu xong cho trẻ ăn ngay
-Thức ăn được chia vào các dụng cụ xoong ,nồi
có nắp đậy,có lòng màm tranh ruồi muỗi …
-Thức ăn để qua buổi ,qua đêm phải đun lại
-Không dùng bát nhựa ,rổ nhựa
4.3. Vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
4.3.1.Vệ sinh cá nhân đối với nhân viên nhà bếp .
NVNB là những người trực tiếp tiếp xúc với món
ăn của trẻ nên dễ truyền bệnh cho trẻ khi bị bệnh
truyền nhiễm .
-NVNB ăn mặc gọn gàng vệ sinh chân tay sạch

sẽ

-Rửa tay bằng xà bông trước và sau khi chế
biến ,chia thức ăn sau khi đi vệ sinh
-Phải mặc quần áo công tác,đeo khẩu trang khi
làm việc ,lúc chia thức ăn
-Nhân viên nhà bếp 6 tháng khám sức khỏe 1lần
4.3.2.Vệ sinh cá nhân đối với giáo viên và cô phụ
tại lớp
-Rửa tay bằng xà phòng trước khi chia ăn và cho
trẻ ăn, sau khi đi vệ sinh
-Đầu tóc gọn gàng đeo khẩu trang khi cho trẻ
ăn,không dùng tay bốc
-Chuẩn bị đủ bàn ghế ăn khăn lau tay cho trẻ
-Định kì khám sức khỏe giống NVNB

4.3.3 Vệ sinh cá nhân trẻ
- Rửa tay trước khi ăn bằng xà phòng rửa xong
lau khô
- Dạy trẻ biết rửa tay vệ sinh tay chân
- Dạy trẻ biết vệ sinh ăn uống
-
Trẻ ăn xong biết xúc miệng uống nước đánh răng


4.3.4 .vệ sinh môi trường
Đảm bảo có nước sạch đủ dùng
Vệ sinh sạch sẽ nhà bếp sân vườn , nhà vệ
sinh định kì diệt ruồi muỗi
Tủ lạnh kho lưu trữ thực phẩm cằn được sắp

xếp gọn gàng , nhãn mác ghi rõ ràng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×