Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Khoa học 5 kì 2 (font Time new roman)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.04 KB, 44 trang )

Tuần 19: Từ 03/01/2011 đến 07/01/2011
Môn: Khoa học
Ngày soạn: 01/1/2011
Bài 37:
Dung dịch
Ngày giảng: lớp: 5A
I. Mục tiêu:
- 1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- 2. Kĩ năng: Biết tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách chưng cất.
- 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.
- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh,
thìa nhỏ có cán dài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuận bị
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Dung dịch
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Cho H làm việc theo nhóm.
- Giải thích hiện tượng đường không tan
hết?
- Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào
nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.
- Khi đó ta có một dung dịch nước đường
bão hoà.
- Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một
số dung dịch khác?
- Kết luận:


- Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất
ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng.
- Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với
chất hoà tan trong nó.
- Nước chấm, rượu hoa quả.
3.2. Hoạt động 1: Thực hành “Tạo
ra một dung dịch”.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
a) Tạo ra một dung dịch nước
đường (hoặc nước muối).
b) Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những
điều kiện gì?
- Dung dịch là gì?
- Kể tên một số dung dịch khác mà
bạn biết.
- Đại diện các nhóm nêu công thức
pha dung dịch nước đường (hoặc
nước muối).
- Các nhóm nhận xét, xem có cốc
nào có đường (hoặc muối) không tan
hết mà còn đọng ở đáy cốc.
3.3. Hoạt động 2: Làm việc với
1
- Làm thế nào để tách các chất trong dung
dịch?
- Trong thực tế người ta sử dụng phương
pháp chưng cất đề làm gì?
- Kết luận:
- Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng

cho ngành y tế và một số ngành khác.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học .
SGK
- Dung dịch nước và xà phòng, dung
dịch giấm và đường hoặc giấm và
muối,… Dung dịch là hỗn hợp của
chất lỏng với chất bị hoà tan trong
nó.
- Nhóm trưởng điều khiển thực hành
ở trang 69 SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
- Chưng cất.
- Tạo ra nước cất.

Tiết 38:
Sự biến đổi hóa học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt
goặc tác dụng của ánh sáng.
2. Kĩ năng:
Cho được ví dụ về sự biến đổi hóa học.
3. Thái độ:
Yêu thích khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.

- Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
- Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Sự biến đổi hóa học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4. Phát triển các hoạt động:

Nhóm trưởng điều khiển làm thí
nghiệm.
3.2. Hoạt động 1: Thí nghiệm
- Đại diện các nhóm trình bày kết
2
- Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
- Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn
lửa.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành
chất khác tương tự như hai thí nghiệm
trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
Thế nào là sự biến đổi hoá học?
- Nêu ví dụ?
- Kết luận:
+ Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến
đổi hoá học.
+ Sự biến đổi từ chất này thành chất
khác gọi là sự biến đổi hoá học.
5. Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (tiết
quả làm việc.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Sự biến đổi hoá học.
- Là sự biến đổi từ chất này thành
chất khác.
3.3. Hoạt động 2: Củng cố.
- Hs nêu
3
Tuần 20: Từ 17/01/2011 đến 21/01/2011
Môn: Khoa học
Ngày soạn: 15/01/2011
Bài 39: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( Tiếp theo )
Ngày giảng: 18/01/2011lớp: 5A
Ngày giảng: 18/01/2011lớp: 5B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của
nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
2. Kỹ năng: Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và
nhiệt trong biến đổi hoá học .
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 80 - 81 SGK .
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Sụ biến đổi hóa học (tiếp theo)
Hoạt động dạy Hoạt động học


“Chứng minh vai trò của nhiệt trong
biến đổi hoá học”.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm .
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm .
-GV kết luận : Sự biến đổi hoá học
có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh
sáng .
3.2. Hoạt động 1 : Trò chơi
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
chơi trò chơi được giới thiệu ở trang
80 SGK .
Các nhóm khác nhận xét .

thông tin trong SGK
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
đọc thông tin và quan sát hình vẽ để
thảo luận các câu hỏi ở mục thực
hành trang 80 - 81 SGK .
Đại diện nhóm trình bày kết quả của
4
C/ Củng cố , dặn dò :
-Ghi nhớ : Sự biến đổi hoá học có thể
xảy ra dưới tác dụng của nhiệt , ánh
sáng .
- Nhận xét giờ học .
- Xem trước bài sau : Năng lượng
nhóm mình trước lớp .

Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .

Bài 40: NĂNG LƯỢNG
Ngày giảng: 20/01/2011lớp: 5A
Ngày giảng: 20/01/2011lớp: 5B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS biết :Mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.
-Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí , hình dạng
nhiệt độ nhờ được cung cấp năng lượng .
2. Kỹ năng:
- Nêu ví dụ về hoạt động của con người , động vật , phương tiện , máy móc và chỉ
ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó .
3. Thái độ:
- Có ý thức tiếc kiệm năng lượng
II. Chuẩn bị
- Hình trang 83 SGK .
- Chuẩn bị theo nhóm : nến , diêm .
- Một số đồ chơi điện tử .
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu: Năng lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm
theo nhóm .
- GV kết luận : Qua các trường hợp
3.2. Hoạt động 1:

Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
làm thí nghiệm như hướng dẫn ở SGK
5
trên ta thấy cần cung cấp năng lượng
để các vật biến đổi , hoạt động .
nhóm .
-GV kết luận : Trong mỗi hoạt động
của con người , động vật , máy móc
đều có sự biến đổi .Vì vậy bất kì hoạt
động nào cùng cần có năng lượng .
4. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
-Nắm vững các kiến thức đã học .
-Xem trước bài sau : Năng lượng
mặt trời .
Các nhóm khác nhận xét .
3.3. Hoạt động 2 :
HS làm việc theo cặp , đọc mục bạn
cần biết trang 83 SGK sau đó từng
cặp quan sát hình vẽ và chỉ ra nguồn
năng lượng cần cho các hoạt
Đại diện cặp trình bày kết quả
trước lớp .
Các HS khác nhận xét , bổ sung .
HS nêu thêm vài ví dụ khác về các
biến đổi , hoạt động và nguồn năng
lượng .
6
Bài 41:
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI.

Ngày giảng: 25/01/2011lớp: 5A
Ngày giảng: 25/01/2011lớp: 5B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản
xuất: chiếu sang, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,…
2. Kỹ năng:
- Biết tận dụng năng lượng mặt trời.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
- Yêu thích khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy
tính bỏ túi).
- Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng
mặt trời
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Năng lượng mặt trời
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất
ở những dạng nào?
- Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối với
sự sống?
- Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối

với thời tiết và khí hậu?
- GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên
hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu
năm. Nguồn gốc là mặt trời. Nhờ năng lượng
mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá
cây và cây cối.

- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận
- Thảo luận theo các câu hỏi.
- Ánh sánh và nhiệt.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Các nhóm trình bày, bổ sung.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát, thảo
luận.
- Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76/
Tuần 21 Từ 24/01/2011 đến 28/01/2011
Môn: Khoa học
Ngày soạn: 22/01/2011
7
lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
- Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng
năng lượng mặt trời.
- Kể tên những ứng dụng của năng lượng
mặt trời ở gia đình và ở địa phương.

- GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
… Chiếu sáng
… Sưởi ấm

4. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của chất đốt
(tiết 1).
- Nhận xét tiết học .
SGK thảo luận. (chiếu sáng, phơi
khô các đồ vật, lương thực, thực
phẩm, làm muối …).
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Các nhóm trình bày.
3.4. Hoạt động 3: Tổng kết
- Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng
5 em).
- Hai nhóm lên ghi những vai trò,
ứng dụng của mặt trời đối với sự
sống trên Trái Đất đối với con người.

Bài 42:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT. (tiết1)
Ngày giảng: 27/01/2011lớp: 5A
Ngày giảng: 27/01/2011lớp: 5B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử
dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sang, chạy
máy,
2. Kỹ năng:
- Sử dụng năng lượng chất đốt hợp lí

3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - SGK. bảng thi đua.
8
- Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Sử dụng năng lượng chất đốt
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2,
3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở
thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
- Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
- Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?

- Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng
ở các vùng nông thôn và miền núi.
- Than đá được sử dụng trong những công
việc gì?
- Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu
ở đâu?
- Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than
nào khác?
- Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết,
chúng thường được dùng để làm gì?

- Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
- Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
- Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào?

- GV chốt:
- Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh
học?
4. củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất
đốt (tiết 2)”.
- Nhận xét tiết học.
3.2. Hoạt động 1: Kể tên một số
loại chất đốt.
- Học sinh trả lời.
- Mỗi nhóm chủan bị một loại chất
đốt.
- 1. Sử dụng chất đốt rắn.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo
luận.
- (củi, tre, rơm, rạ …).
- Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện,
dùng trong sinh hoạt.
- Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở
Quảng Ninh.
- Than bùn, than củi.
- 2. Sử dụng các chất đốt lỏng.
- Học sinh trả lời.
- Dầu mỏ ở nước ta được khai thác
ở Vũng Tàu.

- Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den.
- 3. Sử dụng các chất đốt khí.
- Khí tự nhiên , khí sinh học.
3.4. Hoạt động 3: tổng kết
- Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc
theo đường ống dẫn vào bếp.
- Các nhóm trình bày, sử dụng tranh
ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.
9
Tuần 23: Từ 14/02/2011 đến 18/02/2011
Môn: Khoa học
Ngày soạn: 12/02/2011
Bài 45 :
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
Ngày giảng: 15/02/2011lớp: 5A
Ngày giảng: 15/02/2011lớp: 5B
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng .
- Kể tên một số đồ dùng , máy móc sử dụng điện . Kể tên một số loại nguồn điện .
2. Kĩ năng:
- Hiểu và sử dụng năng lượng điện hợp lý.
3. Thái độ:
- Có thái độ tiếc kiệm điện.
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh về đồ dùng , máy móc sử dụng điện .
-Một số đồ dùng máy móc sử dụng điện .
-Hình trang 92 , 93 SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: sử dụng năng lượng điện.
Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh ở
SGK và vốn hiểu biết của mình và trả
lời các câu hỏi sau :
+Kể tên một số đồ dùng , máy móc
sử dụng điện
HS nối tiếp nhau kể trước lớp .
-Cả lớp cùng GV nhận xét , kết luận .

-GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm .
-GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho
các nhóm .
-Các nhóm tiến hành QST ở SGK và
3.2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp .
HS trao đổi theo cặp .
HS nối tiếp nhau kể trước lớp .
3.3. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo
luận.
10
tranh ảnh sưu tầm được để phân loại các
đồ dùng máy móc sử dụng điện .
+Nhóm 1- 2 : Hãy kể tên các đồ dùng
máy móc sử dụng năng lượng điện để
thắp sáng ? Nêu nguồn điện chúng cần
sử dụng ?

+Nhóm 3 - 4 : Hãy kể tên các đồ dùng
máy móc sử dụng năng lượng điện để
đốt nóng ? Nêu nguồn điện chúng cần
sử dụng ?
+Nhóm 5 -6 : Hãy kể tên các đồ dùng
máy móc sử dụng năng lượng điện để
chạy máy ? Nêu nguồn điện chúng cần
sử dụng ?
- GV kết luận .

-GV phổ biến cách chơi , luật chơi .
-GV cùng HS nhận xét chọn ra đội
thắng cuộc .
-GV : Qua trò chơi điện đóng vai trò gì
trong cuộc sống ?
-GV cùng HS nhận xét , kết luận .
4. Củng cố , dặn dò :
-Liên hệ đến gia đình HS .
-Nhắc HS những điều cần lưu ý khi sử
dụng nguồn điện .
- Nhận xét giờ học .
- Xem trước bài sau .
Các nhóm tiến hành thảo luận và
ghi lại kết quả .
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
trước lớp .
Các nhóm khác nhận xét .
3.4. Hoạt động 3 : Trò chơi “Ai nhanh
, ai đúng”
HS tiến hành chơi .

HS phát biểu ý kiến .

Bài 46 :
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
Ngày giảng: 17/02/2011lớp: 5A
Ngày giảng: 17/02/2011lớp: 5B
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện
vật dẫn điện hoặc cách điện.
2. Kĩ năng:
- Làm việc có khoa học.
3. Thái độ:
- Yêu thích khoa học.
11
II. CHUẨN BỊ
- Các nhóm chuẩn bị một cục pin, dây đồng, bóng đèn
- Hình trang 94, 95, 96 SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn chức tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Lắp mạch điện đơn giản
Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV yêu cầu HS của các nhóm thực
hành lắp mạch điện.(như hướng dẫn
ở trang 94 )
-GV nhận xét , kết luận .


-GV yêu cầu HS quan sát cục pin,
bóng đèn và chỉ ra cực dương,cực âm
của pin, chỉ hai đầu dây tóc của bóng
đèn.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm .
-GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ
cho các nhóm .
-Các nhóm QST hình 5 ở SGK và dự
đoán mạch điện ở hình nào thì đèn
sáng? Giải thích tại sao?
- GV kết luận .

Phát hiện vật dẫn điện, vật cách
điện.
-GV kết luận .
4. Củng cố , dặn dò :
-Nhắc HS những điều cần lưu ý khi sử
dụng nguồn điện .
- Nhận xét giờ học .
- Xem trước bài sau .
3.2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm và vẽ lại
cách mắc vào giấy.
3.3. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo
luận
Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và
mạch điện của nhóm mình.
HS nhóm khác nhận xét.

HS lên trước lớp chỉ cho cả lớp xem.
HS nhận xét.
Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi
kết quả vào phiếu .
Đại diện nhóm báo cáo kết quả .
Các nhóm khác nhận xét .
3.4. Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng
dẫn ở mục thực hành trang 96 SGK và
ghi kết quả vào phiếu.
Các nhóm trình bày.
12
Tuần 24: Từ 21/02/2011 đến 25/02/2011
Môn: Khoa học
Ngày soạn: 19/02/2011
Bài 47 :
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN( TIẾT 2)
Ngày giảng: 22/02/2011 lớp: 5A
Ngày giảng: 22/02/2011 lớp: 5B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Biết vai trò của cái ngắt điện.
-Biết làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
2. Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm
3. Thái độ:
- Yêu thích khoa học
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
- Đồ thí nghiệm

III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)
Hoạt động dạy Hoạt động học
-GV đưa ra một số cái ngắt điện.

-GV đưa ra một số câu hỏi có liên quan
đến bài học( ghi vào phiếu học tập rồi
phát cho HS làm bài)
-GV kết luận .
4. Củng cố , dặn dò :
3.2. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo
luận .
3.3. Hoạt động 2 : Củng cố kiến
thức.
HS quan sát.
HS thảo luận về vai trò của cái
ngắt điện.
HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài cá nhân.
HS phát biểu ý kiến.
13
- Nhận xét giờ học .
-Nắm được vai trò của cái ngắt điện.
- Xem trước bài sau .
HS nhận xét.


Bài 48 :
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Ngày giảng: 24/02/2011 lớp: 5A
Ngày giảng: 24/02/2011 lớp: 5B
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng sử dụng điện đúng mức.
3. Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. Chuẩn bị
-Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi
( chuẩn bị theo nhóm)
-Hình và thông tin trang 98, 99 SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
+Bạn cần làm gì và không được làm gì
để phòng tránh bị điện giật ?
+Khi pháp hiện thấy dây điện bị đứt hoặc
bị hở cần phải làm gì?
+Khi thấy người bị điện giật em cần làm
gì ?
-GV kết luận.


-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
-GV yêu cầu HS giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
+Đọc thông tin SGK trang 99 và quan sát
những dụng cụ như cầu chì, công tơ điện,
3.2. Hoạt động 1 : Thảo luận về các
biện pháp phòng tránh bị điện giật.
HS trao đổi thảo luậntheo cặp.
HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: Thực hành .
Các nhóm thảo luận.
14
cầu giao và thảo luận các câu hỏi ở
trang 99.
-GV nhận xét, kết luận.

-HS làm việc theo cặp.
+Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
+Nêu các biện pháp để tránh lãng phí
năng lượng điện?
-GV kết luận.
4. Củng cố , dặn dò :
-Liên hệ đến gia đình HS.
- Nhận xét giờ học .
- Xem trước bài sau .
Đại diện nhóm trình bày kết hợp
chỉ vào các thiết bị điện.
Các nhóm khác nhận xét.
3.4. Hoạt động 3: Thảo luận về việc

tiết kiệm điện
HS trao đổi và phát biểu ý kiến.
15
Tuần 25: Từ 28/02/2011 đến 04/03/2011
Môn: Khoa học
Ngày soạn: 26/02/2011
Bài 49
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ngày giảng: 01/03/2011 lớp: 5A
Ngày giảng: 01/03/2011 lớp: 5B
I. Mục tiêu
-Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Những kĩ năng về bảo vệ môI trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung
phần vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ôn tập: vật chất và năng lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
*, Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh,
ai đúng”
-GV phổ biến cách chơi, luật chơi (như
bài 8)
-GV kết luận .
+Câu 7: GV tổ chức cho HS trao đổi theo
cặp.
-GV kết luận.
4. Củng cố , dặn dò :

-GV đưa ra một số câu hỏi có nội dung
đã học
để củng cố khắc sâu kiến thức cho HS.
- Nhận xét giờ học .
- Xem trước bài sau .
HS tiến hành chơi.
Kết thúc chơi trọng tài công bố đội
thắng cuộc.
HS trao đổi và phát biểu ý kiến.
HS khác nhận xét.

16
Bài 50
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾT 2)
Ngày giảng: 03/03/2011 lớp: 5A
Ngày giảng: 03/03/2011 lớp: 5B
I. Mục tiêu
-Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Những kĩ năng về bảo vệ môI trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung
phần vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bị
-Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng
ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ôn tập: vật chất và năng lượng (tiết 2)
Hoạt động dạy Hoạt động học


-GV nêu câu hỏi trong SGK trang 102
-Gv kết luận.
* dụng cụ máy móc sử dụng điện”
-GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm
dưới hình thức “ tiếp sức”
-GV phổ biến cách chơi, luật chơi .
-GV kết luận .
4. Củng cố , dặn dò :
-GV đưa ra một số câu hỏi có nội dung
đã học để củng cố khắc sâu kiến thức cho
HS.
- Nhận xét giờ học .
- Xem trước bài sau .
Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu
hỏi .
HS trao đổi theo cặp.
HS phát biểu ý kiến.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Thi kể tên
các

HS trao đổi theo cặp.
HS phát biểu ý kiến.
HS khác nhận xét.
HS tiến hành chơi.
Kết thúc chơi trọng tài công bố đội
thắng cuộc.
17
Tuần 26: Từ 07/03/2011 đến 11/03/2011
Môn: Khoa học
Ngày soạn: 05/03/2011

Bài 51:
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
Ngày giảng: 08/03/2011lớp: 5A
Ngày giảng: 08/03/2011lớp: 5B
I. Mục tiêu
1. Kiển thức
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
2. Kĩ năng
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
- Hình trang 104, 105 SGK.
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Cơ quan sinh sản của hoa

Hoạt động dạy Hoạt động học


- GV mời HS lên bảng chỉ và nói tên
cơ quan sinh sản của cây đó?
-GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu
cầu của trang 104 SGK.

GV tổ chức cho HS thực hành theo

nhóm.
- GV nêu nhiệm vụ :
+Quan sát các bộ phận của các bông
3.2. Hoạt động 1 : Quan sát .
HS quan sát và kể tên các cây hoa đó.
3.3. Hoạt động 2 : Thực hành
HS lên bảng chỉ.
18
hoa
đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị (
nhị đực ), đâu là nhuỵ ( nhị cái ).
+ Phân loại các loài hoa đã sưu tầm
được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ; hoa
nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành
vào bảng như SGK.
( GV kẻ sẵn bảng phát cho các nhóm
làm bài )
-GV kết luận .

- GV vẽ hình 6 ở SGK lên bảng.
GV kết luận .
4. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
-Nắm được các bộ phận chính của nhị
và nhuỵ.
- Xem trước bài sau .
3.4. Hoạt động 3 : Thực hành với sơ
đồ nhuỵ và nhị ở hoa lưỡng tính .
HS nhận xét.


19
Bài 52:
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
Ngày giảng: 10/03/2011lớp: 5A
Ngày giảng: 10/03/2011lớp: 5B
I. Mục tiêu
Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
II. Chuẩn bị
-Thông tinvà hình trang 106, 107 SGK.
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng.
-Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú giải.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Sự sinh sản của thực vật có hoa
Hoạt động dạy Hoạt động học
-GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK trang 106 và chỉ vào hình 1 nói về
sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành
hạt và quả.
-GV treo hình1 đã được phóng to lên
bảng.
-GV nhận xét, kết luận.
-GV yêu cầu HS làm bài tập trang 106.
-GV kết luận

-GV nêu cách chơi, luật chơi.

-GV tổ chức cho HS thực hành theo

nhóm.
- GV nêu nhiệm vụ :
+Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn
trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió
mà em biết ?
+Em có nhận xét gì về màu sắc hoặc
3.2. Hoạt động 1 : Thực hành làm bài
tập xử lí thông tin trong SGK .
HS trao đổi theo cặp.
Đại diện cặp trình bày kết hợp chỉ vào
hình 1
HS khác nhận xét.
HS làm bài cá nhân.
HS phát biểu ý kiến
HS nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: Trò chơi “ ghép
chữ vào hình”
3.4. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
HS các nhóm khác nhận xét .
20
hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn
trùng và hoa thụ phấn nhờ gió ?
-GV kết luận .
4. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
-Nắm được sự thụ phấn, sự thụ tinh sự
hình thành hạt và quả.
- Xem trước bài sau .
21

Tuần 27: Từ 14/03/2011 đến 18/03/2011
Môn: Khoa học
Ngày soạn: 13/03/2011
Bài 53
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
Ngày giảng: 15/03/2011lớp: 5A
Ngày giảng: 15/03/2011lớp: 5B
I. Mục tiêu
-Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
II. Chuẩn bị
-Hình trang 108, 109 SGK
-Đem cây đã ươm ( đã dặn ở tiết trước) đến lớp.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
Bài cũ :
- Thế nào là sự thụ phấn, sự thụ tinh và sự hình thành của hạt và quả?
- Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió ?
- 2 HS lên bảng trả lời .
- GV nhận xét , ghi điểm .
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Cây con mọc lên từ hạt

Hoạt động dạy Hoạt động học

-GV yêu cầu HS lấy hạt đậu lạc đã ươm
tách hạt ra làm đôi. Từng cặp hãy chỉ
cho nhau biết đâu là vỏ, phôi, chất dinh
dưỡng của hạt.
3.2. Hoạt động 1 : Thực hành tìm hiểu

cấu tạo của hạt.
HS trao đổi thảo luận .
HS trình bày trước lớp .
22
-GV kết luận .
4. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
-Về nhà thực hành như yêu cầu ở SGK.
- Xem trước bài sau .
HS nhận xét.

Bài 54:
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
Ngày giảng: 17/03/2011lớp: 5A
Ngày giảng: 17/03/2011lớp: 5B
I. Mục tiêu
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
II. Chuẩn bị
-Hình trang 110, 111 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm : vài ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành,
tỏi
Một cái thùng có đựng đất.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
Bài cũ :
- Kể tên một số cây con mọc lên từ hạt ?
- 1 HS lên bảng trả lời .
- GV nhận xét , ghi điểm .
3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài: Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

Hoạt động dạy Hoạt động học


- GV tổ chức cho HS quan sát theo nhóm
( những thứ mà nhóm đã chuẩn bị ) và
trả lời các câu hỏi ở trang 110.
-GV nhận xét, kết luận:
+ ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ
hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của
cây mẹ.
4. Củng cố , dặn dò :
3.2. Hoạt động 1 : Quan sát
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
HS khác nhận xét.
23
- Nhận xét giờ học .
- Dặn : Thường xuyên tưới nước vào cây
của nhóm mình và theo dõi sự phát triển
của cây.
- Xem trước bài sau .
24
Bài 55:
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
Ngày giảng: 22/03/2011lớp: 5A
Ngày giảng: 22/03/2011lớp: 5B

I. Mục tiêu
1. Kiến thức

- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các loài động vật
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
- Hình trang 112, 113 SGK .
- Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
Bài cũ :
- Kể tên một số cây mọc lên từ hạt, từ lá, từ thân , từ rễ ?
- 1 HS lên bảng trả lời .
- GV nhận xét , ghi điểm .
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Sự sinh sản của động vật
Hoạt động dạy Hoạt động học

-GV mời 1HS đọc mục bạn cần biết trang 112
SGK
-GV hỏi:
+đa số động vật được chia thành mấy giống ?
Đó là những giống nào ?
+Tinh trùng hoặc trứng của động vật được
sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc
giống nào ?
+Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng
gọi là gì ?
+Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát

triển thành gì ?
-GV kết luận và ghi một vài ý chính lên bảng
3.2. Hoạt động 1 : Thảo luận
HS thảo luận theo cặp rồi trình
bày trước lớp kết hợp chỉ vào
tranh .
HS khác nhận xét .
Tuần 28: Từ 21/03/2011 đến 25/03/2011
Môn: Khoa học
Ngày soạn: 20/03/2011
25

×