Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Giáo án Hóa học 8 cả năm 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.1 KB, 103 trang )

Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
Ngày soạn : 08/10/2010
Ngày dạy : 13/10/2010
Tiết 13: HÓA TRỊ (T1)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được hóa trị là gì.
- Xác định được hóa trị của các nguyên tố, nhóm các nguyên tử khác dựa vào hóa trị H và O.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết CTHH.
- Rèn luyện kĩ năng tính hóa trị các nguyên tố, nhóm các nguyên tử theo H và O.
- Hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
- Bước đầu hiểu bản chất của hóa trị là khả năng liên kết.Việc nhớ hóa trị các nguyên tố là vô
cùng quan trọng.
- Giáo dục tính toán nhanh, cẩn thận, khẩn trương.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – phát hiện kết hợp với diễn giảng.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút): kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ):
? Viết CTHH các hợp chất có số nguyên tử : 1H và 1Cl; 2H và 1S; 1C và 4H. Hãy nêu những gì
biết được về mỗi chất?
3.Bài mới: Dựa vào nội dung kiểm tra bài cũ giới thiệu bài mới:
- Nhận xét gì về khả năng liên kết của các nguyên tử các nguyên tố trên với cùng nguyên tử H?


Khả năng liên kết của chúng với H là khác nhau.


Khả năng liên kết của các nguyên tử với H là khác nhau. Người ta nói chúng có hóa trị khác
nhau.Vậy hóa trị được hiểu và xác định như thế nào ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
* Hoạt động 1: Cách xác định hóa trị của một nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử (15 phút).
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
GV: Thuyết trình: Qui ước gán cho H có
hóa trị I. Một nguyên tử khác liên kết với
bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có
hóa trị bấy nhiêu.
- HS: Lắng nghe và thu nhận thông tin.
? Hãy xác định hóa trị của Cl, N, C giải
I. Hóa trị của một nguyên tố được xác định
bằng cách nào?
1. Cách xác định:
- Quy ước H có hóa trị I. Một nguyên tử của
nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên
tử H thì nguyên tố đó có hóa trị bấy nhiêu.
VD:
HCl (a xit clohidric) ta nói Clo hóa trị I.
H
2
O (nước) ta nói Oxi hóa trị II .
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 1
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
thích?
- GV: Giới thiệu người ta còn dựa vào khả
năng liên kết của nguyên tố khác với
nguyên tố oxi ( hóa trị II).
- HS: Thu nhận thông tin.
- GV: ?Hãy xác định hóa trị của nguyên tố
S, K, Zn, trong các hợp chất SO

2
, K
2
O,
ZnO.
GV giới thiệu: Đối với các nhóm nguyên tử
cách xác định hóa trị cũng tương tự.
? Hãy xác định hóa trị của các nhóm SO
4
,
PO
4
trong H
2
SO
4
, H
3
PO
4
?
- HS: Hoàn thành yêu cầu của GV.
- Oxi có hóa trị II, dựa vào khả năng liên kết
của nguyên tố khác với O để xác định hóa trị
của nguyên tố.
VD:
K
2
O (kali oxit) ta nói K có hóa trị I
SO

2
( lưu huỳnh đioxit) ta nói S có hóa trị IV
- Đối với nhóm nguyên tử cách xác định hóa trị
cũng tương tự.
VD:
H
2
SO
4
nhóm (SO
4
) có hóa trị II.
* Hoạt động 2: Rút ra kết luận (5 phút).
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
GV: Thế nào là hóa trị của một nguyên tố?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời được.
GV: ?Hóa trị của một nguyên tố (nhóm
nguyên tử) được xác định bằng cách nào?
2. Kết luận:
- Hóa trị của một nguyên tố là con số biểu thị
khả năng liên kết của nguyên tử này với
nguyên tử khác.
- Hóa trị của một nguyên tố (nhóm nguyên tử)
được xác định theo hóa trị của H (I) và O (II).
*Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc hóa trị (10 phút).
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
- GV: Cho CTHH của hợp chất là: A
x
B
y

Phát phiếu học tập
CTHH a. x b. y
Al
2
O
3
( Al: III)
P
2
O
5
( P : V)
SO
2
( S: IV)
- HS: làm việc theo nhóm.
- GV: ? So sánh tích a.x và b.y
- HS: Hoạt động nhóm và báo cáo
CTHH a. x b. y
Al
2
O
3
( Al: III) 2.III II.3
P
2
O
5
( P : V) V.2 II.5
SO

2
( S: IV) IV.1 2.II
- GV: Nhận xét, kết luận. Yêu cầu HS rút ra
quy tắc hóa trị.
II. Quy tắc hóa trị:
1. Quy tắc:
a b
A
x
B
y
Ta có : a. x = b. y
Trong đó: A, B là nguyên tử hoặc nhóm
nguyên tử.
x, y là chỉ số.
a, b là hóa trị của A và B
- Quy tắc : SGK.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 2
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
HS: Lắng nghe, bổ sung, sửa chữa vào phiếu
học tập và rút ra kết luận.
- GV thông báo qui tắc này cũng đúng khi A
hoặc B là nhóm nguyên tử.
V. Củng cố :
1. Biết hóa trị của H (I), O (II). Hãy xác định hóa trị của của các nguyên tố, nhóm nguyên tố
trong các công thức sau: H
2
SO
4
, N

2
O
5
, MnO
2
.
ĐA: Nhóm SO
4
có hóa trị II; N có hóa trị V; Mn có hóa trị IV.
2. Tính hóa trị của S trong hợp chất SO
3
ĐA: Gọi hóa trị của S là a
Theo QTHT ta có: a. 1 = 3.II


a = VI
Vậy hóa trị của S trong SO
3
là VI.
VI. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK – 38
- Đọc bài “ đọc thêm” SGK – 39.

Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 3
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
Ngày soạn : 08/10/2010
Ngày dạy : 14/10/2010
Tiết 14: HÓA TRỊ (T2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:

- Biết lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập CTHH của chất và kỹ năng tính hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên
tố.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập, Bảng nhóm.
- HS: Ôn tập nội dung tiết 13.
III. Phương pháp:
- Diễn giảng
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút):
? Hóa trị là gì? Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố? Áp dụng làm BT2/SGK
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính hóa trị của một nguyên tố (10 phút).
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức
- GV: Hướng dẫn HS cách tính hoá trị của
Fe trong hợp chất FeCl
3
.
- HS: Thực hiện các bước theo hướng dẫn
của GV.
- GV: Yêu cầu HS xác định hoá trị của C
trong hợp chất CO
2
.
- HS: Ghi đề và làm bài tập.
- GV: Nhận xét và bổ sung.
II- QUY TẮC HOÁ TRỊ :
2. Vận dụng :

a. Tính hoá trị của một nguyên tố:
Ví dụ: Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl
3
,
biết Cl(I)
Bg: Gọi hoá trị của Fe là a
Theo QTHT ta có: 1.a = 3. I

3.
3
1
I
a = =

Fe là hoá trị III
Gọi a là hoá trị của C
Theo QTHT ta có: 1.a = 2 . II

2.
4
1
II
a = =

C có hóa trị IV
Hoạt động 2: Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị (20 phút)
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức
- GV: Hướng dẫn HS lập công thức hoá học của
hợp chất tạo bởi nitơ IV và oxi.
b.Lập công thức hoa học của hợp chất

theo hoá trị :
Ví dụ : Lập công thức hoá học của hợp
chất tạo bởi nitơ IV và oxi?
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 4
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
1)
IV II
x y
N O
2) IV.x = II.y
3)
1
2
x II
y IV
= =
x, y → công thức đúng.
- HS: Theo dõi và thực hiện theo các bước GV
hướng dẫn.
- GV : Dựa vào VD hãy nêu các bước giải?
- HS: Nêu các bước giải.
- GV: Lập công thức hoá học của hợp chất gồm :
Nhôm (III) và nhóm SO
4
(II)
- GV: Cho HS lên bảng sữa.
- HS: Làm BT vào vở.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- HS : Lắng nghe và bổ sung vào vở.
- GV: Lưu ý một số vấn đề

+ Nếu a=b thì x=y=1
+ Nếu a khác b và tỉ lệ a: b (tối giản) thì x=b, y=a
+ Nếu a: b chưa tối giản thì giản ước để có a’:
b’và lấy x=b’; y=a’.
- Gọi CTTQ:
IV II
x y
N O
- Áp dụng quy tắc hoá trị: a.x = b.y
→ IV. x = II . y.

1
2
x II
y IV
= =
→ x =1; y = 2.
→ Công thức đúng : NO
2
* Các bước lập công thức hoá học:
1- Gọi CTTQ:
a b
x y
A B

2-Áp dụng QTHT: a.x = b.y
3- Lập tỷ lệ:
'
'
x b b

y a a
= =
=>x, y => CT đúng cần tìm.
1. Gọi CTTQ:
4
( )
III II
x y
Al SO
2. Áp dụng QTHT: III.x = II.y
3.
2
3
x II
y III
= =


x = 2 , y = 3
4. Vậy công thức : Al
2
(SO
4
)
3
IV. Củng cố : ( 6 phút)
Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
a. Canxi(II) và oxi(II).
b. Canxi (II) và PO
4

(III).
c. Lưu huỳnh(IV) và oxi(II).
V. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
- Bài tập về nhà: 5,6,7,8/ SGK
- Ôn kiến thức đã học để luyện tập: công thức của đơn chất, hợp chất, cách lập công thức hoá học,
cách tính phân tử khối của chất, bài tập xác định hoá trị của một số nguyên tố.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 5
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
Ngày soạn : 15/10/2010
Ngày dạy : 20/10/2010
Tiết 15: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Ôn tập toàn bộ kiến thức về công thức của đơn chất, hợp chất, hóa trị, quy tắc hóa trị.
- Củng cố cách lập CTHH, cách tính phân tử khối của chất, cách xác định hóa trị của nguyên tố
(nhóm nguyên tử).
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng làm bài tập xác định nguyên tố hóa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II-Chuẩn bị :
- GV: Hệ thống câu hỏi của nội dung trọng tâm, phiếu học tập.
- HS: Ôn tập kiến thức: Công thức hoá học, ý nghĩa của CTHH, hóa trị, qui tắc hóa trị.
III.Phương pháp:
- Đàm thoại- tái hiện.
- Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong nội dung bài mới.
3. Bài mới:

*Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (12 phút)
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức
- GV yêu cầu HS nhắc lại:
? Công thức chung của đơn chất, hợp chất?
? Định nghĩa hóa trị?
? Nêu qui tắc hóa trị, ghi biểu thức qui tắc
hóa trị?
? Qui tắc hóa trị được áp dụng để làm
những bài tập nào?
- HS : Nhắc lại.
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1. Đơn chất:
A: Đối với kim loại và một số phi kim .
A
x
: Đối với 1 số phi kim ( thường thì x=2)
2. Hợp chất:

x y
A B
;
x y z
A B C
3. ĐN hóa trị: Hóa trị của một nguyên tố (nhóm
nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử (nhóm nguyên tử).
4. QTHT:

a b
x y

A B


x.a = y.b
5. QTHT được áp dụng:
- Tính hoá trị của một nguyên tố.
- Lập công thức hoá học.
* Hoạt động 2 : Luyện tập (30 phút)
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức
- GV: đưa nội dung BT 2(SGK-41) và yêu cầu
II. LUYỆN TẬP:
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 6
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
HS hoàn thành bài tập.
- HS: làm bài tập.
- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm BT và thu vở HS
lấy điểm.
- GV đưa ra một số BT yêu cầu HS hoạt động
độc lập hoàn thành:
Bài 1:
1. Lập công thức hoá học và tính PTK của các
hợp chất tạo bởi :
a. Silic (IV) và oxi
b. Đồng (II) và nhóm SO
4
(II)
c. Nhôm (III) và Clo (I)
d. Canxi(II) và nhóm OH (I)
2. Tính PTK của các chất trên.
Bài 2: Cho các CTHH sau:

a. Kẽm clorua ZnCl
2
.
b. Axit sunfuric H
2
SO
4
.
Hãy nêu những gì biết về các hợp chất trên?
Bài 3: Tính hoá trị của Fe trong hợp chất
Fe
2
O
3
.
Bài 4: Trong các công thức sau công thức nào
đóng công thức nào sai? Sửa lại công thức sai.
Al(OH)
2
, AlCl
4
, Al
2
(SO
4
)
3
, AlO
2
, AlNO

3
.
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- HS: Lên bảng làm BT, còn lại làm vào vở.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- HS: Bổ sung, sửa chữa vào vở.
Bài 1:
CTHH PTK
SiO
2
60
CuSO
4
160
AlCl
3
133,5
Ca(OH)
2
74
Bài 2:
a. ZnCl
2
: - Có 2 nguyên tố Zn, Cl.
- Có 1Zn, 2Cl.
- PTK = 136 đvC.
b. H
2
SO
4

: - Có 3 nguyên tố H, S, O.
- Có 2H, 1S, 4O.
- PTK = 98 đvC.
Bài 3:
Gọi hoá trị của Fe là a.
Áp dụng quy tắc hoá trị ta có: II.3 = a.2

.3
3
2
II
a = =

Hoá trị của Fe là III.
Bài 4:
- Công thức đúng: Al
2
(SO
4
)
3
- Các công thức còn lại là sai:
Al(OH)
2
sửa lại Al(OH)
3
AlO
2
Al
2

O
3
AlCl
4
AlCl
3
AlNO
3
Al(NO
3
)
3
V. DẶN DÒ: ( 2 phút)
1.Về ôn tập để kiểm tra 1 tiết
- Các khái niệm : Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tư, phân tử, nguyên tố
hoá học, hoá trị.
- Các bài tập vận dụng :
+ Lập công thức hoá học của 1 chất dựa vào hoá trị.
+ Tính hoá trị của một nguyên tố.
+ Tính phân tử khối.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 7
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
Ngày soạn : 15/10/2010
Ngày dạy : 21/10/2010
Tiết 16: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học cho học sinh, kịp thời bổ sung các kiến thức còn hổng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng trình bày, kĩ năng viết công thức hoá học, kĩ năng so sánh, phân tích.

3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chu đáo và tính trung thực của học sinh
II. Chuẩn bị:
- GV: đề bài, đáp án, thang điểm.
- HS: kiến thức.
III.Phương pháp:
Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung đề kiểm tra:
A. TRẮC NGHIỆM : (3đ)
Câu I: (1đ) : Cho các từ và cụm từ sau: nguyên tố hoá học, hạt nhân, proton, một hay nhiều
electron mang điện tích âm, electron. Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu
sau :
1. Nguyên tử gồm …………… mang điện tích dương và vỏ tạo bởi………………….
2. …… … là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
Câu II: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái đầu câu em cho là đúng (2đ):
1. Kí hiệu hóa học của kim loại đồng là:
A. cU; B. cu; C. CU; D. Cu.
2. Phân tử khối của Kali sunfat K
2
SO
4
là:
A. 140 đvC; B. 150 đvC; C. 174 đvC; D. 170 đvC.
3. Công thức hóa học nào sau đây là công thức của đơn chất?
A. N
2
; B. N
2

O
5
; C. NO;

D.NO
2
4. Công thức hóa học của axit nitric( biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là:
A. HNO
3
; B. H
3
NO; C. H
2
NO
3
; D. HN
3
O
B. T Ự LUẬN: (7đ)
Câu III (1đ) : Cho sơ đồ nguyên tử sau. Hãy cho biết :
1- Số Proton:
2- Số electron:
3. Số lớp electron :
4. Số electron lớp ngoài cùng :
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 8
13+
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
Câu IV: (2đ)
Trong phân tử hợp chất A được tạo bởi 2 nguyên tử M và 5 nguyên tử oxi. Tìm công thức
hợp chất A. Biết phân tử khối của A là 142 đvc.

Câu V : (4đ)
1. Tìm hoá trị của Cacbon và Magie trong các công thức sau : CO
2
và Mg(OH)
2.
2. Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm.
a) Natri và Oxi.
b) Nhôm và nhóm SO
4
.
c) Canxi và nhóm CO
3
.
Biết Natri có hóa trị I, nhôm có hóa trị III và Canxi có hóa trị II.
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM:
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu I: (1đ)
1. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang
điện tích âm. (0,5đ)
2. Nguyên tố là tập hợp những nguyên tử cùng loại , có cùng số proton trong hạt nhân. (0,5đ)
Câu II:
Câu Đáp án đúng Điểm
1 D 0,5
2 C 0,5
3 A 0,5
4 A 0,5
B. TỰ LUẬN:
Câu III: (1đ)
1- Số Proton: 13 (0,25 đ)
2- Số electron: 13 (0,25 đ)

3. Số lớp electron : 3 (0,25 đ)
4. Số electron lớp ngoài cùng : 3 (0,25 đ)
Câu IV: (2đ)
- CT của hợp chất : M
2
O
5
(0,5 đ)
Ta cã: 2 M + 16. 5 = 142 (0,5 đ)
M = (142 - 80) : 2 =31( đvC) (0,5 đ)


M là Photpho . CTHH hợp chất là P
2
O
5
(0,5 đ)
Câu V: (4đ)
1. a II
CO
2
Gọi hóa trị của C là a
Theo QTHT ta có: a.1=II.2 (0,25đ)
=> a = IV. Vậy C có hóa trị IV (0,25đ)
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 9
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
a I
Mg(OH)
2
Gọi hóa trị của Mg là a

Theo QTHT ta có: a.1 = I.2 (0,25đ)
=> a = II. Vậy Mg có hóa trị II. (0,25đ)
2.
a) Viết công thức dạng chung: Na
x
O
y
- Theo quy tắc hoá trị: I . x = II . y

(0,25đ)
- Chuyển thành tỉ lệ: (0,25đ)
=> x = 2, y = 1 (0,25đ)
Vậy CTHH : Na
2
O
Phân tử khối : 23. 2 + 16 = 62 (đvC) (0,25đ)
b) Viết công thức dạng chung : Al
x
(SO
4
)
y
- Theo quy tắc hoá trị: III . x = II . y (0,25đ)
- Chuyển thành tỉ lệ: (0,25đ)
=> x = 2, y = 3
Vậy CTHH: Al
2
(SO
4
)

3
(0,25đ)
Phân tử khối : 27. 2 + (32 + 16 . 4). 3 = 342 (đvC) (0,25đ)
c) Viết công thức dạng chung: Ca
x
(CO
3
)
y
- Theo quy tắc hoá trị: II . x = II . y (0,25đ)
- Chuyển thành tỉ lệ: (0,25đ)
=> x = 1, y = 1
Vậy CTHH: CaCO
3
(0,25đ)
Phân tử khối : 40 + 12 + 16 x 3 = 100 (đvC) (0,25đ)
V.Củng cố:
GV thu bài và nhận xét giờ làm bài của HS.
VI.Hướng dẫn về nhà:
Làm lại bài kiểm tra,tìm hiểu trước bài 12- SGK.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 10
x
y
II
I
=
2
1
=
x

y
II
III
=
2
3
=
x
y
II
II
=
1
1
=
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
Ngày soạn : 20/10/2010
Ngày dạy : 27/10/2010
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
- Biết phân biệt các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
- Hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
- Có thái độ nhìn nhận đúng về các biến đổi trong thực tế là các hiện tượng hóa học và vật lí.
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị;
- GV: Chuẩn bị để HS làm thí nghiệm: Đun nước muối, đốt cháy đường
+ Hóa chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh, đường, nước, muối ăn.
+ Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh.
- HS: nội dung bài mới.
III. Phương pháp:
- Thí nghiệm nghiên cứu.
- Đàm thoại - phát hiện.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới: Các chất quanh ta luôn có sự biến đổi từ và các quá trình biến đổi đó không nằm
ngoài 2 hiện tượng là hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng vật lý (15 phút)
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 liên hệ với
thực tế.
? - Nước tồn tại ở những trạng thái nào ?
- HS: Rắn, lỏng và khí
- GV: Trong thí nghiệm này nước chỉ thay đổi về
mặt nào ?
- HS: Chỉ thay đổi về trạng thái .
? Cách biến đổi từng giai đoạn cụ thể?
- Quá trình biến đổi:
Nước Nước nước
Rắn Lỏng hơi
I. Hiện tượng vật lý:
1. Định nghĩa:
- Hiện tượng vật lý là quá trình biến đổi trạng
thái nhưng không có sự thay đổi về chất.

2. Ví dụ:
Muối ăn
hòa tan vào nước
dd nước muối (l)
Muối ăn(r)
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 11
t
o
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
GV: Trong quá trình trên có sự thay đổi về trạng
thái nhưng không thay đổi về chất.
HS: Làm thí nghiệm: Hòa tan muối ăn vào nước
rồi đun.
-GV: ?Khi thay đổi trạng thái muối có bị biến
đổi về chất không ?
- HS: Không bị biến đổi về chất mà chỉ thay đổi
về trạng thái.
- GV: Hiện tượng ở cả 2 thí nghiệm này đều gọi
là hiện tượng vật lí. Vậy hiện tượng vật lý là gì?
* Hoạt động 2 : Nghiên cứu hiện tượng hóa học (20 phút)
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức
GV: làm thí nghiệm biểu diễn:
- Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh tỷ lệ 4:7
- Đưa nam châm lại gần một phần: nam châm
hút sắt
- Đổ phần 2 vào ống nghiệm: Đun nóng
Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
? Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra và nêu nhận
xét của mình về hiện tượmg quan sát được?
- HS: Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét. Khi

bị đun nóng lưu huỳnh và sắt tác dụng với nhau
tạo thành chất mới
- HS làm việc theo nhóm:
+ Cho một ít đường vào ống nghiệm
+ Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn
? Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?
? Các quá trình trên có phải là hiện tượng vật lý
không?Tại sao?
- GV: Các hiện tượng đó là hiện tượng hóa học
vậy hiện tượng hóa học là gì?
II. Hiện tượng hóa học:
1.Thí nghiệm 1:
Bột sắt và bột lưu huỳnh
đun
Chất mới(sắt
(II) sunfua).
2. Thí nghiệm 2:
Đường
đun
Than và nước
3. Kết luận:
- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất
khác là hiện tượng hóa học.
V. Củng cố:
1. Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tượng vật lý , quá trình nào là hiện tượng hóa
học. Giải thích?
A. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh.
B. Hòa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic loãng dùng làm dấm ăn.
C. Cuốc, xẻng để lâu ngày trong không khí bị gỉ.
D. Đốt cháy gỗ, củi.

- Yêu cầu HS lấy một số ví dụ về hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
VI. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BTVN: 1, 2, 3 (SGK – 47)
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 12
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
Ngày soạn : 23/10/2010
Ngày dạy : 28/10/2010
Tiết 18 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Biết được bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho
phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ. Qua việc viết được phương trình chữ HS phân biệt
được chất tham gia và tạo thành trong các phản ứng hóa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Hình vẽ: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và oxi tạo ra nước
2. HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.
III.Phương pháp:
- Đàm thoại – gợi mở kết hợp với thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 .Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
1. Hiện tượng vật lý là gì? hiện tượng hóa học là gì? Cho ví dụ?
2. Học sinh làm bài tập 2, 3
3 . Bài mới: Chất có thể biến đổi thành chất khác. Quá trình đó gọi là gì và diễn ra như thế nào?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phản ứng hóa học. (12 phút)

Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức
- GV: Thuyết trình: Quá trình biến đổi chất này
thành chất khác gọi là phản ứng hóa học. Vậy
phản ứng hóa học là gì?
-HS: Nghe giảng và trả lời.
- GV: Trong phản ứng hóa học có chất ban đầu
và chất mới. Vậy chất ban đầu gọi là chất gì? Và
chất mới sinh gọi là chất gì?
- GV: Lấy ví dụ
?Hãy chỉ ra đâu là chất tham gia đâu là sản
phẩm.
- HS: Theo dõi và trả lời.
- GV: Vây cách viết phương trình chữ ntn?
- HS: Trả lời.
- GV hướng dẫn cách đọc phương trình chữ.
I.Định nghĩa:
1.Định nghĩa:
-Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất
này thành chất khác.
-Chất ban đầu (biến đổi trong phản ứng) gọi
là chất tham gia (chất phản ứng).
-Chất sinh ra sau phản ứng gọi là sản phẩm.
2. Ví dụ:
Lưu huỳnh + oxi lưu huỳnh đioxit
(chất tham gia) (sản phẩm)
* Cách ghi, đọc phương trình chữ của
phản ứng:
Tên chất phản ứng → Tên các sản phẩm .
Canxi cacbonat Vôi sống + cacbonic
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 13

Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
- HS: Theo dõi và lắng nghe.
- GV:?Hãy viết PT chữ ở bài tập số 3?
- GV: Giới thiệu quá trình cháy của một số chất
trong không khí thường là tác dụng với oxi.
- GV: Đưa bài tập: Hãy cho biết các quá trình
biến đổi sau quá trình nào là hiện tượng vật lý,
hiện tượng hóa học. Viết các PT chữ:
a. Đốt cồn(rượu etylíc) trong không khí tạo ra
khí cacbonic và nước.
b. Chế biến gỗ thành bàn ghế.
c. Đốt bột mhôm trong không khí tạo nhôm oxit.
d. Điện phân nước thu được khí hidro và khí oxi.
- HS: Làm việc cá nhân.
- GV: gọi HS lên chữa bài.
- GV:Nhận xét và chốt kiến thức.
Parafin + oxi cacbonic + nước
(Chất tham gia) (sản phẩm)
1. Hiện tượng vật lý : b
2. Hiện tượng hóa học: a, c, d
Phương trình chữ:
a. Rượu etylic + oxi
t
cacbonic + nước
b. Nhôm + oxi
t
Nhôm oxit
d. Nước
điện phân
Hidro + oxi

Chất tham gia sản phẩm
*Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hóa học (13 phút)
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức
- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm, 1 bàn 1
nhóm, thảo luận trong vòng 7 phút: Quan sát H2.5
Treo bảng phụ có hệ thống câu hỏi
1. Trước phản ứng có các phân tử , nguyên tử nào
liên kết với nhau?
2. Trong phản ứng các nguyên tử nào liên kết với
nhau?So sánh số nguyên tử hidro và oxi trong
phản ứng, trước và sau phản ứng.
3. Sau phản ứng có những phân tử nào? các
nguyên tử nào liên két với nhau:
4. Hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về:
- Số nguyên tử mỗi loại
- Liên kết trong phân tử.
? Em hãy nêu kết luận về bản chất của phản ứng
hóa học?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và chốt kiến thức.
II. Diễn biến của phản ứng hóa học:
- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết
giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân
tử này biến đổi thành phân tử khác.
V. Củng cố: ( 8 phút)
1. Nhắc lại nội dung chính của bài.
2. Định nghĩa phản ứng hóa học
3. Diễn biến của phản ứng hóa học.
4. Làm bài tập số 2
VI. Hướng dẫn về nhà: ( 4 phút)

1. Học bài,tìm hiểu trước nội dung mục III, IV của bài.
2. Làm BTVN: 1, 3
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 14
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
Ngày soạn : 30/10/2010
Ngày dạy : 03/11/2010
Tiết 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (T2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Trình bày được các điều kiện để có phản ứng hóa học.
- Biết các dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học có xảy ra hay không.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ.
- Quan sát thí nghiệm.
- Rèn luyện khả năng phân biệt được hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, cách dùng các khái
niệm hóa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị thí nghiệm bao gồm:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, môi sắt.
- Hóa chất: Zn hoặc Al, dd HCl, dd Na
2
SO
4
, dd BaCl
2
, dd CuSO
4
.

2. HS: Tìm hiểu trước nội dung bài
III.Phương pháp:
Đàm thoại – phát hiện kết hợp với thí nghiệm – nghiên cứu.
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
1. Nêu định nghĩa phản ứng hóa học, giải thích các khái niệm chất tham gia, chất tạo thành ( sản
phẩm).
2. Làm bài tập số 4 SGK
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào phản ứng hóa học xảy ra. (15’)
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức
- GV: Làm thí nghiệm:Zn tác dụng với dd HCl.
? Quan sát hiện tượng xảy ra.
- GV: Thuyết trình bề mặt tiếp xúc càng lớn thí
phản ứng xảy ra càng dễ dàng.
- GV: Đặt vấn đề: Nếu bột sắt, bột than trong
không khí thì các chất có tự bốc cháy không?
- HS: Liên hệ thí nghiệm bài trước trả lời được
cần phải đun nóng đến 1 nhiệt độ nhất định.
- GV: Yêu cầu HS liên hệ quá trình chuyển hóa
tinh bột thành rượu.
- HS: Rút ra kết luận.
III.Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
1. Các chất phản ứng được tiếp xúc với
nhau.
2. Có phản ứng cần đun nóng đến nhiệt độ
nào đó.
3. Có những phản ứng cần có mặt của chất
xúc tác.

Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 15
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
- GV: Giải thích chất xúc tác là gì?
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại “khi nào có phản ứng
hóa học xảy ra”.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu làm thế nào nhận biết có phán ứng hóa học xảy ra. (15’)
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức
- GV: Giới thiệu các loại hóa chất trước phản
ứng. Hướng dẫn học sinh các bước tiến hành
thí nghiệm theo nhóm trong vòng 7 phút
- HS làm thí nghiệm theo nhóm:
1. Cho vài giọt BaCl
2
vào dd Na
2
SO
4
.
2. Cho CaO vào nước.
- GV: Yêu cầu HS quan sát và ghi lại các hiện
tượng và rút ra nhận xét
?Qua các thí nghiệm vừa làm cùng các thí
nghiệm đã làm ở bài trước hãy cho biết làm thế
nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
GV: Tổng kết và chốt kiến thức
IV.Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa
học xảy ra?
* Những dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra:
- Màu sắc: đường màu trắng bị phân hủy thành
than màu đen và nước

- Trạng thái( tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi):
thí nghiệm 1.
- Sự tỏa nhiệt: thí nghiệm 2.
- Sự phát sáng
D. Củng cố: (5’)
1. Nhỏ vài giọt axit clohidric vào một cục đá vôi ( thành phần chính là canxicacbonat) thấy sủi bọt
khí.
a. Dấu hiệu nào cho thấy phản ứng hóa học xảy ra.
b. Viết PT chữ của phản ứng biết sản phẩm là canxi cacbonat, nước và cacbodioxit.
2. Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ, hãy giải thích tại sao ta thường sơn các song cửa sổ sắt.
E.Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài, làm bài tập còn lại cuối bài.
- Chuẩn bị cho bài thực hành: xem trước cách tiến hành các thí nghiệm.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 16
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
Ngày soạn : 30/10/2010
Ngày dạy : 04/11/2010
Tiết 20 : BÀI THỰC HÀNH 3
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về chất, phân tử nguyên tử, sự khuếch tán của chất là sự khuếch tán của các
phân tử.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát, phân tích tổng hợp và rút ra kiến thức.
3. Thái độ:
- Nhìn nhận đúng về hiện tượng vật lí và hóa học.
- Giáo dục tính cẩn thận, có trách nhiệm khi thực hành thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Hóa chất: KMnO
4

, dung dịch Ca(OH)
2
, dung dịch Na
2
CO
3
.
Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống thổi, đèn cồn, kẹp gỗ, pipep.
2. HS: Nghiên cứu nội dung thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Thí nghiệm - nghiên cứu.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- GV:
+ Nêu mục đích của buổi thực hành, lưu ý học sinh trong quá trình làm thí nghiệm (Trật tự, tập
trung theo dõi hiện tượng, chú ý các quy tắc an toàn trong tiến hành thí nghiệm).
+ Phân nhóm thực hành và phân chia nhiệm vụ.
- HS: Lắng nghe và thực hiện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành.
- GV hướng dẫn HS:
+ Tiến hành các thí nghiệm SGK.
+ Quan sát hiện tượng ở các thí nghiệm: phải
xác được hiện tượng quan sát được là hiện
tượng vật lý hay hóa học; giải thích kết luận
của nhóm mình.
+ Cách làm tường trình.
+ Vệ sinh, an toàn trong TN.

- HS: Theo dõi, nhận dụng cụ và tiến hành thí
nghiệm theo sự hướng dẫn của GV.
Thí nghiệm 1:
- GV: Tại sao que đóm lại bùng cháy?
? Tại sao que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun?
I. Tiến hành thí nghiệm:
1.Thí nghiệm 1 :

a.Hòa tan KMnO
4
vào nước: KMnO
4
rắn →
tan (dd màu tím).
KL: Quá trình này là hiện tượng vật lí.
b. Đun nóng KMnO
4
:
- Que đóm bùng cháy sáng khi thử vào ống
nghiệm.
- Sau 1 thời gian que đóm không bùng cháy
nữa.
KL: Hiện tượng trong thí nghiệm là hiện
tượng hóa học.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 17
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
? Hiện tượng que đóm không bùng cháy nữa
nói lên điều gì?
? Quá trình trên có mấy biến đổi xảy ra? Những
biến đổi đó là hiện tượng vât lý hay hiện tượng

hóa học? Giải thích?
Thí nghiệm 2:
-GV:
?Trong ống nghiệm (1) và (2) trường hợp nào
có phản ứng hóa học xảy ra? Giải thích?
2. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với
caxi hidroxit.
- Nước + CO
2
: không hiện tượng.
- Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
- Nước + Na
2
CO
3
: không hiện tượng.
- Na
2
CO
3
+Ca(OH)
2

-> 2NaOH + CaCO
3
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết tường trình
Họ và tên :
Lớp :
BẢN TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH
BÀI THỰC HÀNH 3
Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận
1
2
V. CỦNG CỐ:
- GV yêu cầu HS thu dọn lau chùi phòng thực hành và dụng cụ thí nghiệm
- GV nhắc lại một số vấn đề quan trọng trong bài thực hành(Chất, cách làm TN, quan sát nhận
xét ).
VI. DẶN DÒ:
- Hoàn thành bản tường trình theo mẫu.
- Nghiên cứu nội dung bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 18
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
Ngày soạn : 05/11/2010
Ngày dạy : 10/11/2010
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung của định luật và giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn khối lượng từ sự bảo
toàn số lượng các nguyên tử.
- Vận dụng định luật bảo toàn vào tính toán.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết phương trình chữ và biểu thức định luật từ phương trình.
3. Thái độ:

- Thấy được các biến đổi hóa học giữa chất tham gia thành sản phẩm luôn được bảo toàn về mặt
khối lượng chỉ có liên kết giữa các nguyên tử là thay đổi .
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Dụng cụ: cân bàn, 2 cốc thủy tinh
- Hóa chất: dung dịch BaCl
2
, Na
2
SO
4
.
2. HS: Nội dung bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Thí nghiệm kết hợp với đàm thoại – phát hiện.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
(1) là quá trình (2) từ chất này thành chất khác . Trong phản ứng hóa học chỉ có (3)
giữa các nguyên tử là thay đổi làm cho chất này biến đổi thành chất khác, còn số lượng mỗi loại
nguyên tử trong chất tham gia và sản phẩm là (4)
3. Bài mới: (1’) Trong một phản ứng hóa học số lượng các nguyên tử không đổi tổng khối lượng
các chất tham gia và sản phẩm có được bảo toàn không chúng ta cùng học bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm (15’).
- GV : Để trả lời câu hỏi vừa rồi chúng ta cùng đi tiến
hành TN, GV tiến hành TN, yêu cầu HS quan sát và rút
ra nhận xét dựa vào các câu hỏi:
? Trạng thái, màu sắc của 2 dung dịch ?

- HS: Đều trong suốt không màu .
- GV: Tiến hành TN:
+ Cốc 1: dd BaCl
2
, cốc 2: Na
2
SO
4
.
+ Đặt 2 cốc dung dịch lên đĩa cân, yêu cầu HS đọc chỉ số
của cân.
+ Đổ cốc 1 vào cốc 2. Quan sát thấy hiện tượng gì?
- HS: Tạo chất không tan màu trắng .
1.Thí nghiệm:
- Cách tiến hành: (SGK)
- PT chữ:
Bari clorua + Natri sunfat
→ Bari sunfat + Natri clorua
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 19
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
- GV: ?Vị trí của kim trên cân có thay đổi không?
- HS: Không thay đổi
- GV: Rút ra kết luận?
- HS: Tổng khối lượng chất tham gia và sản phẩm trong
một phản ứng luôn bằng nhau .
- GV: Yêu cầu HS viết PT chữ của thí nghiệm?
GV giới thiệu không chỉ ở phản ứng này mà các phản
ứng khác chúng ta cũng có các kết quả tương tự.
- m


Bari clorua
+ m
Natri sunfat
=
m
Bari sunfat
+ m

Natri clorua
Hoạt động 2: Tìm hiểu ĐL bảo toàn khối lượng(10’).
- GV: Giới thiệu về 2 nhà hóa học đã độc lập tìm ra ĐL.
Kết quả trên là nội dung cơ bản của ĐL .
Yêu cầu HS phát biểu định luật.
- HS: Phát biểu định luật.
- GV: Vậy giải thích tại sao lại có KQ như vậy?
GV có thể đưa thêm câu hỏi gợi mở:
? Trong diễn biến của phản ứng hóa học: yếu tố nào thay
đổi và yếu tố nào vẫn giữ nguyên (bảo toàn)?
- HS: Có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử còn số
lượng mỗi nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi .
Từ đó HS giải thích được định luật
2. Định luật:
a. Nội dung: (SGK)
b. Giải thích: Trong PƯHH diễn ra
sự thay đổi liên kết giữa các nguyên
tử. Sự thay đổi này liên quan đến
electron. Còn số nguyên tử mỗi
nguyên tố giữ nguyên và khối lượng
của các nguyên tử không đổi, vì vậy
tổng khối lượng các chất được bảo

toàn.
Hoạt động 3: Áp dụng (7’).
- GV: Đưa VD phương trình tổng quát
A + B C + D
? Chất tham gia, sản phẩm ở mỗi phản ứng ?
? Theo ĐLBT ta có được KQ nào ?
- HS: m
A+B
= m
C + D

- GV: Nếu biết khối lượng 3 chất sẽ tính được chất còn
lại. Áp dụng làm bài tập sau:
Đốt cháy 2,4 g khí Hiđrô thu được 21,6 g nước
a. Viết PT chữ.
b. Tìm khối lượng khí Oxi đã phản ứng.
3. Áp dụng:
- PTPƯ:
A + B C + D
- Theo ĐLBTKL ta có:
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
Trong đó: m
A

, m
B
, m
C
, m
D
là khối
lượng của mỗi chất.
V. CỦNG CỐ: (4’)
Cho bảng với số liệu sau:
m
A
m
B
m
C
m
D
A+B -> C ? 3g 8g

A+B -> C+ D 2 g 16g 9g ?
A -> B + C 18g ? 9g

Tìm các KQ phù hợp vào chỗ trống ?
VI. DẶN DÒ: (3’)
- Học bài cũ, làm các BT trong SGK.
- Nghiên cứu nội dung bài mới: phương trình hóa học, các bước lập PTHH.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 20
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
Ngày soạn : 05/11/2010

Ngày dạy : 11/11/2010
Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (T1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hóa học, gồm CTHH của các chất tham gia
phản ứng với hệ số thích hợp.
2.Kỹ năng:
- Viết PTHH.
- Hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh vẽ trang 55.
2. HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp – tìm tòi kết hợp với đàm thoại – phát hiện.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? Giải thích?
2. Làm bài tập 2.
3. Bài mới: Một phản ứng hóa học xảy ra luôn phù hợp với định luật bảo toàn. Để đảm bảo sự bảo
toàn đó người ta biểu diễn các phản ứng thành các PTHH thể hiện CTHH các chất để dễ cân bằng
số lượng các nguyên tử trước và sau phản ứng. Vậy PTHH lập theo các bước như thế nào?
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phương trình hóa học (10’)
- GV: ? Em hãy viết PT chữ khi cho khí hidro tác dụng
oxi tạo thành nước?
? Em hãy thay bằng các CTHH?
? Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế?

Có đúng với định luật bảo toàn khối lượng không?
- HS: Chưa phù hợp với ĐL vì số lượng mỗi nguyên tử
của mỗi nguyên tố trước và sau pư không bằng nhau.
- GV: ? Những nguyên tử nào chưa bằng nhau ?
- HS: Nguyên tử Oxi.
? Làm thế nào để số nguyên tử oxi ở 2 vế bằng nhau?
Kết hợp dùng hình vẽ để hướng dẫn HS cách đặt hệ số
trong PT. ?Chọn hệ số O cho phù hợp ?
- HS: Hệ số 2
? Khi đủ O thì số nguyên tử H đã bằng nhau ở 2 vế
I. Lập phương trình hóa học:
1.Phương trình hóa học:
* Phương trình chữ:
- Khí hidro + khí oxi Nước
H
2
+ O
2
H
2
O

2H
2
+ O
2
2H
2
O


2H
2
+ O
2
2H
2
O

2H
2
+ O
2
2H
2
O
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 21
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
chưa? Phải thêm hệ số như thế nào?
- HS: Chưa bằng nhau, thêm hệ số 2
- Gv : Khi số nguyên tử 2 vế đã bằng nhau thì nối liền
mũi tên .
? Vậy PTHH biểu diễn gì?
- Phương trình hóa học biểu diền
ngắn gọn phản ứng hóa học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước lập phương tình hóa học (16’)
- GV: HS làm việc theo nhóm
? Có mấy bước lập PTHH đó là những bước nào?
- HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm
khác bổ sung
- GV: Chốt kiến thức

? Hãy lập PTHH sau:
Al + O
2
Al
2
O
3
NaCl + AgNO
3
NaNO
3
+ AgCl
2. Các bước lập phương trình hóa
học:
- Gồm 3 bước:
1. Viết sơ đồ phản ứng.
2. Cân bằng số nguyên tử nguyên tố
ở 2 vế.
3. Viết thành PTHH.
* Lưu ý:
- Không được thay đổi chỉ số trong
các CTHH.
- Hệ số viết cao bằng KHHH.
V. CỦNG CỐ: ( 10’)
1. Phương trình hóa học biểu diễn gì?
2. Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào?
3. Lập PTHH sau:
K + O
2
K

2
O
Mg + HCl MgCl
2
+ H
2
Cu(OH)
2

t
CuO + H
2
O
VI. DẶN DÒ: (3’)
1. Học bài, tìm hiểu trước nội dung mục II .
2. Làm BTVN: 2, 3, 4 (SGK – 57+58).
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 22
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
Ngày soạn : 13/11/2010
Ngày dạy : 17/11/2010
Tiết 23: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (T2)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết được ý nghĩa của PTHH là cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như
từng cặp chất trong phản ứng.
2.Kỹ năng:
- Viết CTHH của các chất.
- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bài tập vận dụng

2. HS: Nội dung bài cũ và bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại - phát hiện kết hợp với thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
1. Các bước lập PTHH?
2. Áp dụng: Lập PTHH sau:
P
2
O
5
+ H
2
O H
3
PO
4
Fe(OH)
3

t
Fe
2
O
3
+ H
2
O
HS 2: CuO + HCl CuCl

2
+ H
2
O
Zn + O
2
ZnO
3.Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Ý nghĩa của PTHH:
- GV: ? Hãy lập PTHH sau
Al + O
2
Al
2
O
3
- GV: Thuyết trình: rong phản ứng trên
Cứ 4 nguyên tử Al t/d với 3 phân tử oxi tạo ra
2 phân tử Al
2
O
3
? Vậy PTHH cho biết điều gì?
? Hãy cho biết tỷ lệ các cặp chất
II. Ý nghĩa của PTHH:
4Al + 3O
2
2 Al
2

O
3
- PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử , phân tử
giữa các chất cũng như từng cặp chất trong
phản ứng.
Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập
- GV: Làm bài tập số 2, 3, 4
- HS: Viết PTHH, từ PTHH rút ra tỷ lệ số
nguyên tử , phân tử trong phản ứng hóa học
Bài tập số 5:
? Hãy viết PTHH của phản ứng?
III. Bài tập:
1. Bài tập 5:
Mg + H
2
SO
4
MgSO
4
+ H
2
Mg + H
2
SO
4
MgSO
4
+ H
2
Số PT Mg : số PT H

2
SO
4
= 1: 1
Số PT Mg : số PT MgSO
4
= 1: 1
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 23
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
? Hãy cho biết tỷ lệ số nguyên tử magie lần
lượt với số phân tử 3 chất khác?
- GV: Bài tập 6: làm tương tự như bài 5
Số PT Mg : số PT H
2
= 1: 1
2. Bài tập 6:
4P + 5O
2
2P
2
O
5
Số PT P: số PT O
2
: số PT P
2
O
5
= 4: 5: 2
V. CỦNG CỐ:

1. Nêu ý nghĩa của PTHH
2. Hãy lập PTHH
H
2
+ PbO H
2
O + Pb
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
NaOH + BaCl
2
Ba(OH)
2
+ NaCl
VI. DẶN DÒ:
1. BTVN: Bài tập 7 SGK.
2. Ôn lại nội dung các bài 12 đến 16 để tiết sau ôn tập.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 24
Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8
Ngày soạn : 13/11/2010
Ngày dạy : 18/11/2010
Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức sau:
- Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
- Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và điều kiện nhận biết).
- Phương trình hóa học và ý nghĩa của PTHH.

2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt hiện tượng hóa học.
- Lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.
- Áp dụng định luật BTKL tính khối lượng các chất.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp – tái hiện kết hợp với làm bài tập củng cố, khắc sâu.
II. CHUẨN BỊ:
Nội dung kiến thứ chương II.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (17’).
- GV:
BT1: Hãy điền đúng sai vào
Hiện tượng hóa học là sự biến đổi chất
này thành chất khác.
Trong phản ứng hóa học tính chất của các
chất giữ nguyên.
Trong phản ứng hóa học số nguyên tử
mỗi nguyên tố giữ nguyên.
Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng
chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm.
? PTHH biểu diễn gì?
? PTHH khác sơ đồ phản ứng như thế nào?
? Nêu ý nghĩa của PTHH?
? Nêu các bước lập PTHH.
- GV: Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào
những chỗ có dấu hỏi trong các PTHH:
?Al + 3O
2
2Al

2
O
3
2Cu + ? 2CuO
Mg + ?HCl MgCl
2
+ H
2
CaO + ? HNO
3
Ca(NO
3
)
2
+ ?
Al + ? HCl 2AlCl
3
+ ?H
2
? + 5O
2
2P
2
O
5
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Hiện tượng vật lý
2. Hiện tượng hóa học
3. Phản ứng hóa học
4. Phương trình hóa học

Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 25

×