Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

BÀI tập cơ bản DÒNG điện XOAY CHIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.81 KB, 16 trang )


VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
1
1



PHẦN 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = U

o
cos100t (V). Trong mỗi giây có bao nhiêu lần điện
áp đó đạt 0 Vôn :
A. 25 lần B. 50 lần C. 200 lần D. 100 lần
Câu 2: Khung dây hình chữ nhật có diện tích 400 cm
2

, gồm 300 vòng, quay đều quanh một trục vuông góc với
đường cảm ứng từ có tốc độ góc 40 rad/s, trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,25T. Chọn mốc thời
gian lúc pháp tuyến của khung lập với vectơ cảm ứng từ một góc

3
. Biểu thức suất điện động cảm ứng ?
Câu 3: Gọi i, I

o
, I lần lượt là cường độ dòng điện (CĐDĐ) tức thời, CĐDĐ cực đại, CĐDĐ hiệu dụng. Ta có công
thức liên hệ đúng là :
A. I = i 2 B. I =


I

o
2
C. I =
I

o
2
D. I =
i
2

Câu 4: Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, tần số góc và chu kỳ có giá trị lần lượt là ?
Câu 5: Một nguồn điện xoay chiều e =
8
2
sin(120t +

2
) V. Tìm phát biểu sai :
A. Giá trị hiệu dụng của suất điện động là 8 V B. Tần số dòng điện là 60 Hz
C. Chu kỳ dao động là
1
60
s D. Tần số góc là 120 (rad/s)
Câu 6: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là:
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng tự cảm
C. Ứng dụng của dòng điện Fu - cô D. Từ trường quay
Câu 7: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng có dùng giá trị hiệu dụng:

A. điện áp B. tần số C. chu kì D. công suất
Câu 8: Điều nào sau đây sai khi nói về dòng điện xoay chiều ( DĐXC) :
A. DĐXC gây ra tác dụng nhiệt trên dây dẫn
B. DĐXC gây ra từ trường biến thiên
C. DĐXC được dùng để mạ điện, đúc điện
D. DĐXC bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian bằng hàm số sin
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng. Khái niệm CĐDĐ hiệu dụng được xây dựng dựa vào:
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng từ của dòng điện
C. Tác dụng hóa học của dòng điện D. Tác dụng phát quang của dòng điện
Câu 10: Nói về các đơn vị đo của DĐXC. Tìm phát biểu đúng:
A. Đơn vị đo hệ số tự cảm là Vê - be (Wb) B. Đơn vị đo từ thông là Tesla (T)
C. Đơn vị đo cảm ứng từ là Henri (H) D. Đơn vị đo suất điện động là Vôn (V)
Câu 11: Từ thông qua một mạch điện kín có dạng  = 2.10
-3

sin(100t +

2
) (Wb). Biểu thức suất điện động cảm
ứng là ?
Câu 13: Biểu thức CĐDĐ xoay chiều qua đoạn mạch i = 2cos(120t -

3
) A. Trong mỗi giây, dòng điện xoay chiều
đổi chiều bao nhiêu lần ?
Câu 14: Khung dây hình chữ nhật gồm 100 vòng, diện tích mỗi vòng 200 cm
2

được đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 0,2T. Khi cho khung dây quay đều trong từ trường quanh một trục vuông góc với đường cảm ứng từ,

trong khung xuất hiện suất điện động có giá trị cực đại bằng 125,6V. Tốc độ quay của rôto bằng:
A. 3000 vòng/phút B. 50 vòng/phút C. 1500 vòng/phút D. 1800 vòng/phút
Câu 15: Khung dây hình chữ nhật có diện tích S gồm 100 vòng, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục
vuông góc với đường cảm ứng trong từ trường đều có cảm ứng từ B, trong khung xuất hiện suất điện động có giá trị
cực đại là 125,6V. Từ thông cực đại trong mỗi vòng dây là:
A. 4.10
-2

Wb B. 4.10
-3

Wb C. 8.10
-3

Wb D. 2.10
-2

Wb
Câu 16: Từ thông qua một vòng dây là  =
2.10
-2


cos(100t +

3
) (Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong một vòng dây là ?
BÀI TẬP CƠ BẢN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
2
2
Câu 17: Khung dây hình chữ nhật có 500 vòng, diện tích mỗi vòng 220 cm
2

. Khung dây quay đều với tốc độ
50 vòng/s quanh một trục vuông góc với đường cảm ứng, trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
2
5
T. Suất điện
động hiệu dụng trong khung là ?
Câu 18: Điện áp tức thời đặt vào hai đầu một mạch là u = 220 2cos(100t -

2
) V. Thời điểm gần nhất để sau đó
điện áp tức thời đạt giá trị 110 2 là ?
Câu 19: Tại thời điểm t, cường độ dòng điện i = 2cos(100t -

2
) A, t tính bằng giây có giá trị 1A và đang giảm. Sau
thời điểm đó 0,005s. Cường độ dòng điện bằng:
A. 3 A B. 2 A C. - 2 A D. - 3 A
Câu 20: Điện áp đặt vào hai đầu mạch u = 200cos(120t) V. Thời điểm gần nhất để sau đó điện áp tức thời có giá
trị u = - 100V là:
A.
1
360
s B.

1
180
s C.
1
150
s D.
1
240
s
Câu 21: CĐDĐ qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4cos(100t -

3
) A. Thời điểm gần để điện áp trong mạch bằng
0 là ?
Câu 22 (ĐH A2010): Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2cos(100t -

2
) V, t tính bằng giây có giá trị 100 2 V và
đang giảm. Sau đó thời điểm đó
1
300
s, điện áp này có giá trị là:
A. -100V B. 100 3 V C. - 100 2 V D. 200V
Câu 23: Điện áp đặt vào hai đầu mạch điện có biểu thức u = 220 2cos(100t -

3
) V. Điện áp bằng 0 lần đầu tiên
vào thời điểm ?
Câu 24: Một khung dây có 250 vòng, diện tích mỗi vòng 120 cm
2


, quay đều quanh một trục vuông góc với đường
cảm ứng từ B = 0,04T, với tốc độ 20 vòng/s, Giá trị cực đại của từ thông và suất điện động cảm ứng lần lượt có giá
trị là:
A. 0,12 Wb và 15 V B. 1,2 Wb và 15 V C. 0,2 Wb và 20 V D. 0,12 Wb và 20 V

Dùng dữ kiện sau trả lời cho câu hỏi từ 25  27: Một khung dây hình chữ nhật gồm 200 vòng, các cạnh của
khung có kích thước 20 cm và 25 cm được được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T. Trục đối xứng ∆
của khung vuông góc B. Khi t = 0, pháp tuyến n của khung hợp với B góc

6
. Cho khung quay quanh ∆ với vận tốc
120 vòng/ phút.
Câu 25: Giá trị tần số của dòng điện là:
A. 2 Hz B. 1 Hz C. 4 Hz D. 0,5 Hz
Câu 26: Suất điện động cực đại có giá trị bằng:
A. 8 V B. 8 V C. 16 V D. 16 V
Câu 27: Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. e = 8sin(4t +

6
) V B. e = 16sin(4t +

6
) V
C. e = 8sin(4t +

6
) V D. e = 16sin(4t +


6
) V
Câu 28: Biểu thức của một suất điện động xoay chiều là e = E

o
sint V. Lúc t =
T
8
thì giá trị tức thời của suất
điện động là 150V. Giá trị tức thời của suất điện động khi pha dao động bằng
5
6
là ?
Câu 29: Cho một khung dây quay đều trong từ trường, suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có biểu
thức là e = 30sin(100t +

6
) V. Biểu thức của từ thông xuyên qua khung là ?
Câu 30: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I

o
sin100t V, t tính bằng giây. Trong
khoảng thời gian từ t = 0 đến t

1
= 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I

o
tại những thời điểm:


VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
3
3
A.
1
400
s và
1
200
s B.
1
500
s và
1
100
s C.
1
600
s và
5
600
s D.
1
300
s và
2
300
s
Câu 31: Một khung dây diện tích 600 cm

2
và có 200 vòng dây quay đều trong từ trường đều có vectơ
B
vuông góc
với trục quay của khung và có giá trị B = 4,5.10
-2
T. Dòng điện sinh ra có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp
tuyến của mặt phẳng khung cùng chiều với đường sức từ. Biểu thức suất điện động sinh ra có dạng
A. e = 54cos(100πt) (V) B. e = 54cos(100πt -
2

) (V).
C. e = 54cos(100t -
2

) (V). D. e = 54cos(100πt +
2

) (V).
Dùng dữ kiện sau trả lời cho câu hỏi từ 32  34: Một khung dây điện tích S = 600 cm
2

và có 200 vòng dây quay
đều trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với trục quay của khung và có giá trị B = 4,5.10
-2
(T). Dòng điện sinh
ra có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ.
Câu 32: Tốc độ quay của rôto bằng:
A. 3000 vòng/phút B. 2000 vòng/phút C. 1500 vòng/phút D. 1000 vòng/phút
Câu 33: Giá trị của suất điện động hiệu dụng qua mạch là:

A. 54 V B. 169 V C. 119 V D. 84 V
Câu 34: Phương trình biểu diễn suất điện động có dạng :
A. e = 54sin(100t) (V) B. e = 54sin(100t) (V)
C. e = 54cos(100t) (V) D. e = 54cos(100t) (V)
Dùng dữ kiện sau trả lời cho câu hỏi từ 35  36: Cho nguồn xoay chiều có hiệu điện thế u = 141cos100πt (V).
Câu 35: Trong mỗi giây, số lần để điện áp đạt 0 V là:
A. 100 lần. B. 200 lần. C. 50 lần. D. 400 lần.
Câu 36: Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị là:
A. 100V. B. 200V. C. 100 2 V. D. 200 2 V.
Câu 37: Cho nguồn điện xoay chiều trên chạy qua điện trở R = 10, nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900kJ.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là :
A. I
0
= 0,22A B. I
0
=0,32A C. I
0
=7,07A D. I
0
=10,0A
Câu 38: Điện trở của một bình nấu nước là R = 400Ω. Đặt vào hai đầu bình một hđt xoay chiều, khi đó dòng điện
qua bình là i = 2
2
cos100πt(A). Sau 4 phút nước sôi. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng. Nhiệt lượng cung cấp làm
sôi nước là:
A. 6400J B. 576 kJ C. 384 kJ D. 768 kJ
Câu 39: Trên một bóng đèn Neon có ghi 220V - 40W. Mắc bóng đèn vào mạng đei65n xoay chiều 220V - 50Hz. thì
điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong một tháng (30 ngày) là:
A. 2,8 k.Wh B. 28,8 k.Wh C. 40,7 k.Wh D. 280 k.Wh
Câu 40: Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos100t (A) qua điện trở R = 5Ω trong thời gian 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra

là:
A. 1200 J B. 1000 J C. 800 J D. 600 J.

PHẦN 2 - MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN R - L - C - MỘT PHẦN TỬ (TIẾP THEO)
Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần R ?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế
C. Dòng điện ngược pha với hiệu điện thế D. Dòng điện vuông pha với hiệu điện thế.
Câu 42: Đối với đoạn mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. Chọn phát biểu đúng:
A. Tổng trở Z không thể nhỏ hơn Z

L
B. Tổng trở Z không thể nhỏ hơn Z

C

C. Tổng trở Z không thể nhỏ hơn R D. Z = R + Z

L
+ Z

C

Câu 43: CĐDĐ luôn sớm pha hơn điện áp khi hai đầu đoạn có chứa 2 phần tử mắc nối tiếp là
A. cuộn cảm L B. R và C C. R và L D. L và C
Câu 44: Biểu thức CĐDĐ tức thời qua mạch có pt i = I

o
cos(100t - /3) A. Các thời điểm cường độ dòng điện qua
mạch đạt cực đại hay cực tiểu là (KZ):
A. t =

1
600
+
K
100
s B. t =
1
400
+
K
100
s C. t =
1
400
+
K
100
s D. t =
1
400
+
K
100
s
Câu 45: CĐDĐ qua đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R = 100Ω có biểu thức i = 2 2cos(100t - /3) A. Biểu thức
điện áp ở hai đầu điện trở là:
A. u = 2cos(100t) V B. u = 200cos(100t - /3) V

VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất

4
4
C. u = 200 2cos(100t) V D. u = 220 2cos(100t) V
Câu 46: Đặt điện áp u = U 2cost vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần R. Gọi i, I

o
, I , U

o
lần lượt là giá trị tức
thời, giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng và giá trị cực đại điện áp ở hai đầu mạch. Hệ thức nào sau đây là sai ?
A.
U
U

o
+
I
I

o
= 2 B.
U
U

o
-
I
I


o
= 0 C.
u
2

U

o
2

+
i
2

I

o
2

= 1 D.
u
U
-
i
I
= 0
Câu 47: Đoạn mạch X chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần, tụ điện hoặc cuộn cảm. Đặt điện áp giữa
hai đầu mạch X có pt u = U

o

cos(t - /6) vào hai đầu mạch X thì CĐDĐ qua mạch là i = I

o
sin(t + 5/6). Đoạn
mạch này chứa:
A. điện trở thuần B. cuộn cảm thuần C. tụ điện D. cuộn cảm có điện trở
Câu 48: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm ?
A. Dòng điện sớm pha hơn HĐT một góc /2 B. Dòng điện sớm pha hơn HĐT một góc /4
C. Dòng điện trễ pha hơn HĐT một góc /2 D. Dòng điện trễ pha hơn HĐT một góc /4
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn HĐT một góc /2 B. Dòng điện sớm pha hơn HĐT một góc /4
C. Dòng điện trễ pha hơn HĐT một góc /2 D. Dòng điện trễ pha hơn HĐT một góc /4
Câu 50: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha
hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 thì:
A. Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở
B. Người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở
C. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
D. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
Câu 51: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là :
A. Z

C
= 2f.C B. Z
C
= fC C. Z
C
=
1
2 fC


D. Z
C
=
1
fC


Câu 52: Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là :
A. Z
L
=2fL B. Z
L
=fL C. Z
L
=
1
2 fL

D. Z
L
=
1
fL


Câu 53: Khi tần số DĐXC chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 54: Khi tần số DĐXC chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 55: Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, hiệu điện thế biến thiên chậm pha /2 so với dòng điện
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với hiệu điện thế.
Câu 56: Cho DĐXC hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì HĐT tức thời giữa hai đầu điện trở
A. chậm pha đối với dòng điện B. nhanh pha đối với dòng điện
C. cùng pha với dòng điện D. lệch pha đối với dòng điện /2
Câu 57: Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I
0
cosωt (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế
tức thời giữa hai đầu tụ điện:
A. nhanh pha đối với i. B. có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung C.
C. nhanh pha π/2 đối với i. D. chậm pha π/2 đối với i.
Câu 58: Đối với dòng điện xoay chiều, khả năng cản trở dòng điện của tụ điện C:
A. càng lớn, khi tần số f càng lớn B. càng nhỏ, khi chủ kỳ T càng lớn
C. càng nhỏ, khi cường độ càng lớn D. càng nhỏ, khi điện dung của tụ C càng lớn
Câu 59: Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều:
A. càng lớn, dòng điện càng dễ đi qua B. bằng 0, dòng điện càng dễ đi qua
C. càng nhỏ, dòng điện càng dễ đi qua D. càng lớn, dòng điện càng khó đi qua
Câu 60: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện:
A. dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở
C. hoàn toàn
D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.

VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
5
5
Câu 61: Khi đặt vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể một hđt xoay chiều thì dòng điện tức thời

i qua ống dây:
A. nhanh pha π/2 đối với u. B. chậm pha π/2 đối với u.
C. cùng pha với u. D. nhanh hay chậm tùy thuộc vào giá trị L
Dùng dữ kiện sau trả lời cho cầu hỏi từ 62  64: Hai đầu cuộn thuần cảm L = 2/π(H) có hđt xoay chiều u =
100
2
cos(100πt - π/2)(V).
Câu 62: Giá trị của cảm kháng bằng:
A. 100  B. 200  C. 50  D. 400 
Câu 63: Pha ban đầu của cường độ dòng điện là:
A. φ
i
= π/2 B. φ
i
= 0 C. φ
i
= - π/2 D. φ
i
= -π
Câu 64: Cường độ hiệu dụng trong mạch:
A. 2A B. 2 A C. 0,5 A D. 0,5 2 A
Câu 65: Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hđt xoay chiều U = 220V, f = 60Hz. Dòng điện đi qua cuộn cảm có
cường độ 2,4A. Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dòng điện phải bằng:
A. 180 Hz B. 120 Hz C. 60 Hz D. 20 Hz
Câu 66: Dòng xoay chiều: i =
2
cos100πt (A) chạy qua cuộn dây thuần cảm có Z
L
= 50Ω thì hiệu điện thế hai đầu
cuộn dây có dạng là ?

Câu 67: Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần L = 1/ (H) một HĐT u = 200cos(100t + /3) V. Biểu thức của cường độ
dòng điện trong mạch là ?
Câu 68: Một cuộn thuần cảm L được đặt vào một hđt xoay chiều ổn định tần số 50Hz. Khi tần số của dòng điện
tăng lên gấp hai lần thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch giảm đi hai lần. Giá trị của L là:
A. 1/2π H B. 1/π H C. 2/π H D. Giá trị bất kì
Câu 69: Một cuộn dây L thuần cảm được nối vào mạng điện xoay chiều 127V, 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó
bằng 10A. Khi đó giá trị của L bằng:
A. 0,04 H B. 0,057 H C. 0,08 H D. 0,114 H
Câu 70: Dòng điện xoay chiều i =
2
cos100πt (A)chạy qua một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50Ω thì hđt hai
đầu cuộn dây có dạng:
A. u = 50 2cos(100t - /2) (V) B. u = 50 2cos(100t + /2) (V)
C. u = 50 2cos(100t) (V) D. u = 50cos(100t + /2) (V)
Câu 71: Cho dòng điện i = 4
2
sin100πt (A) qua một ống dây thuần cảm có L = 1/20π(μH) thì Hiệu điện thế giữa
hai đầu ống dây có dạng:
A. u = 20 2cos(100t + ) (V) B. u = 20 2cos(100t + /2) (V)
C. u = 20 2cos(100t) (V) D. u = 20 2cos(100t - /2) (V)
Câu 72: Cuộn dây thuần cảm có Z
L
= 80Ω nối tiếp với tụ điện có Z
c
= 60Ω. Biết i = 2
2
cos 100πt (A). Hiệu điện
thế ở hai đầu đoạn mạch là:
A. 40 V B. 40 2 V C. 280 V D. 280 2 V
Câu 73: Ở hai đầu một tụ điện có hđt U = 240V, f = 50Hz. Dòng điện đi qua tụ điện có cường độ I = 2,4A. Điện

dung của tụ điện bằng:
A. 10
-4
/π F B. 10
-4
/2π F C. 210
-4
/π F D. 10
-4
/4π F
Câu 74: Giữa hai cực của một tụ điện có dung kháng là 10Ω được duy trì một Hiệu điện thế có dạng: u =
5
2
cos100πt (V) thì i qua tụ điện là:
A. i = 0,5 2cos(100t + /2) A B. i = 0,5 2cos(100t - /2) A
C. i = 0,5 2cos(100t) A D. i = 0,5cos(100t + /2) A
Câu 75: Đặt vào hai đầu tụ điện C=
10
-4


(F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ là:
A. Z
C
=200 B. Z
C
=0,01 C. Z
C
=1 D. Z
C

=100
Câu 76: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/(H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V - 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu
dụng qua cuộn cảm là :

VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
6
6
A. I = 2,2A B. I=2,0A C. I=1,6A D. I=1,1A
Dùng dữ kiện sau trả lời cho câu hỏi từ 77 đến 79: Đặt vào hai đầu tụ điện C=
10
-4


(F) một hiệu điện thế xoay
chiều u=141cos(100

t) V.
Câu 77: Dung kháng của tụ điện là
A. Z
C
=200 B. Z
C
=100 C. Z
C
=50 D. Z
C
=25
Câu 78: Cường độ dòng điện qua tụ điện:
A. I=1,41A B. I=1,00A C. I=2,00A D. I=100A

Câu 79: Điện áp hiệu dụng qua hai đầu tụ điện là:
A. 141 V B. 100 V C. 72 V D. 50 V
Câu 80: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100t) V. Cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn cảm là :
A. I=1,41A B. I=1,00A C. I=2,00A D. I=100A
Câu 81: DĐXC qua tụ điện C =
10
-3

6
F là i = I

o
cos(100t + /6) A. Tại một thời điểm cường độ dòng điện và điện
áp ở hai đầu tụ điện có giá trị lần lượt là 3A và 60V. Biểu thức của điện áp hai đầu tụ điện là ?
Câu 82: Đặt điện áp u = U

o
cos2ft (V) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện C =
5.10
-4

6
F. Tại các thời điểm t

1
, t

2
.Thì

điện áp và CĐDĐ có giá trị tương ứng là u

1
= 100 3 V , i

1
= 2 A và u

2
= 100 2 V , i

2
= - 3 A. Tần số f bằng:
A. 50 Hz B. 120 Hz C. 60 Hz D. 125 Hz
Câu 83: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu mạch chỉ có tụ điện C. Khi tần số của
dòng điện bằng 25Hz thì cường độ hiệu dụng qua mạch bằng 1,5 A. Để cường độ hiệu dụng qua mạch bằng 3A thì
tần số của dòng điện là
A. 50 Hz B. 50 Hz C. 60 Hz D. 25 Hz
Câu 84: Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng, ta có thể:
A. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện B. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện
C. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện D. giảm cường độ dòng điện đi qua hai bản tụ điện
Câu 85: Đặt điện áp u = U

o
cos(100t - /6) V vào hai đầu tụ điện có điện dung C =
2.10
-4


F.Ở thời điểm điện áp

giữa hai đầu bản tụ điện là 150V thì CĐDĐ trong mạch là 4A. Biểu thức CĐDĐ qua mạch là:
A. i = 5cos(100t + /3) A B. i = 5cos(100t + /2) A
C. i = 4 2cos(100t - /3) A D. i = 5cos(100t + /6) A
Câu 86: Đặt điện áp u = 200cos(120t) V vào hai đầu mạch thì dòng điện trong mạch có biểu thức cường độ là i =
2cos(120t - /3) A. Điện trở thuần của đoạn mạch là:
A. 100 Ω B. 50 Ω C. 50 2 Ω D. 25 Ω
Câu 87: Đặt điện áp xoay chiều u = U

o
cos(100t - /2) V vào hai đầu của tụ điện thì cường độ dòng điện cực
đại qua tụ là I

o
. Cường độ dòng điện qua tụ bằng 0,5I

o
vào thời điểm nào sau đây:
A.
1
600
s B.
1
400
s C.
1
150
s D.
1
300
s

Câu 88: Dòng điện xoay chiều qua tụ điện có biểu thức i = I

o
cos(120t + /6) A. Điện áp ở hai đầu điện áp đạt
giá trị cực đại U

o
vào thời điểm nào sau đây:
A.
1
720
s B.
1
240
s C.
1
360
s D.
1
220
s
Câu 89: Đặt điện áp u = U

o
cost vào hai bản tụ C. Tại thời điểm t điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn cực đại thì
cường độ dòng điện qua tụ bằng:
A. U

o
C B. 0 C. 0,5U


o
C D.
U

o
C



VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
7
7
Câu 90: Đặt điện áp u = U

o
cost vào hai bản tụ C. Tại thời điểm t điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn cực tiểu thì
cường độ dòng điện qua tụ bằng:
A. I

o
B. 0 C.
I

o
2
D.
I


o
2

PHẦN 3 - MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN R - L - C - HAI PHẦN TỬ (TIẾP THEO)
Câu 91: Đặt điện áp u = U

o
cos(100t + /4) vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì CĐDĐ cực đại qua cuộn cảm là
I

o
. Thời điểm gần nhất để CĐDĐ qua mạch bằng 0 là:
A.
1
600
s B.
3
400
s C.
5
600
s D.
1
300
s
Câu 92: Đặt điện áp u = U

o
cos(t + /6) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, tụ
điện hoặc cuộn cảm. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = I


o
cos(t - /3). Đoạn mạch này chứa:
A. tụ điện B. cuộn cảm thuần C. điện trở D. cuộn cảm có điện trở
Câu 93: Đặt điện áp u = U

o
cost vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai
đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng:
A.
U

o
2L
B.
U

o
L
C. 0 D.
U

o
2L

Câu 94: Đặt điện áp u = U

o
cos(100t + /3) V vào hai đầu cuộn cảm thuần L =
1


H. Tại thời điểm điện áp và
cường độ dòng điện có giá trị 100 2 V và - 2 A. Biểu thức CĐDĐ qua cuộn cảm là ?
Câu 95: Đặt điện áp u = U

o
cost vào hai đầu cuộn cảm thuần L =
1
2
H. Tại thời điểm t

1
, điện áp u

1
là 50 2 V
và CĐDĐ i

1
= - 2 A. Tại thời điểm t

2
thì các giá trị trên là u

2
= 50 V, i

2
= - 3 A. Tần số góc  và giá trị cực
đại U


o
của điện áp lần lượt là ?
Câu 96: Đặt điện áp u = 200 2cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp có
độ tự cảm lần lượt là L

1
=
0,4

H và L

2
=
0,6

H. Biểu thức của CĐDĐ qua mạch là:
A. i = 4cos(100t) A B. i = 2 2cos(100t + /2) A
C. i = 4 2cos(100t - /2) A D. i = 2 2cos(100t - /2) A
Câu 97: Đặt điện áp xoay chiều u = U

o
cos(100t + /6) V vào hai đầu cuộn cảm thuần L =
1
2
H. Ở thời điểm điện
áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng
điện qua cuộn cảm là:
A. i = 2 3cos(100t + /3) A B. i = 2 3cos(100t - /3) A
C. i = 2 2cos(100t + /3) A D. i = 2 2cos(100t - /3) A

Câu 98: Cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần L =
1
2
H có biểu thức i = 2cos(120t - /6) A. Biểu thức điện áp
ở hai đầu cuộn cảm là ?
Câu 99: Đặt điện thế không đổi 12 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L =
1
2
H thì dòng điện qua mạch là dòng điện một chiều có cường độ là 0,2 A. Nếu đặt vào hai đầu
mạch này điện áp u = 120 2cos(120t + /12) V thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A. i = 2 2cos(120t - /3) A B. i = 2 2cos(120t + /3) A
C. i = 2cos(120t - /6) A D. i = 2cos(120t + /6) A
Câu 100: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần 25Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch này điện áp u = 100cos100t (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 50V. Biểu thức cường độ
dòng điện qua mạch là:
A. i = 2cos(120t + /4) A B. i = 2cos(120t - /3) A
C. i = 2 2cos(120t + /3) A D. i = 2 2cos(120t - /4) A
Câu 101: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần R một điện áp
xoay chiều thì cảm kháng của cuộn cảm bằng
1
3
giá trị điện trở thuần. Pha của dòng điện trong mạch so với pha
của điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:
A. sớm pha hơn góc /3 B. trễ pha hơn một góc /6

VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
8
8

C. sớm pha hơn góc /6 D. trễ pha hơn góc /3
Câu 102: Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh CĐDĐ trễ pha một góc φ (0 < φ < /2) so với điện áp ở
hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch này gồm:
A. điện trở và tụ điện B. điện trở và cuộn cảm thuần
C. tụ điện và cuộn cảm thuần D. chỉ có tụ điện
Câu 103: Đặt điện áp u = U

o
cos(t + /4) V hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = I

o
sin(t + 5/12) A. Tỉ số giữa cảm kháng của cuộn cảm và
điện trở thuần R là:
A. 3 B.
3
3
C. 1 D.
1
2

Câu 104: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp ở
hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể:
A. trễ pha /2 B. sớm pha /2 C. trễ pha /3 D. sớm pha /3
Câu 105: Đặt điện áp u = 100 2cos(100t + /6) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100t - /12). Độ tự cảm L
của cuộn cảm là:
\ A.
1
4

H B.
1

H C.
2

H D.
1
2
H
Câu 106: Đặt điện áp u = 80cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω mắc nối tiếp cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L =
0,4

H. Biểu thức của điện áp ở hai đầu cuộn cảm là:
A. u

L
= 40 2cos(100t - /4) V B. u

L
= 40 2cos(100t + /4) V
C. u

L
= 40cos(100t) V D. u

L
= 40cos(100t + /2) V
Câu 107: Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω mắc nối tiếp với hai cuộn cảm thuần có độ tự cảm lần lượt

là L

1
= 0,3/ H và L

2
= 0,7/ H. Nếu đặt điện áp u = U

o
cos(100t + /6) V vào hai đầu mạch thì cường độ dòng điện
qua mạch sẽ:
A. trễ pha /12 so với u B. sớm pha /12 so với u
C. trễ pha /4 so với u D. sớm pha /4 so với u
Câu 108: Biểu thức CĐDĐ qua đoạn mạch gồm R = 40 Ω mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần L =
2
5
H có dạng
phương trình là i = I

o
cos(100t - /12) A. Biểu thức của điện áp hai đầu mạch là:
A. u = 120 2cos(100t + /6) V B. u = 120 2cos(100t + /3) V
C. u = 120cos(100t - /4) V D. u = 120cos(100t + /4) V
Câu 109: Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ ( 0 < φ < 90
o

) so với
điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch này gồm:
A. điện trở và cuộn cảm B. điện trở và tụ điện
C. tụ điện và cuộn cảm thuần D. chỉ có tụ điện

Câu 110: Đặt điện áp u = 200cos100t V vào hai đầu mạch gồm điệnt rở thuần R , nối tiếp với cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần bằng 100V. Biểu thức điện áp ở hai đầu cuộn cảm
thuần là:
A. u

L
= 100 2cos(100t + /4) V B. u

L
= 100 2cos(100t + /2) V
C. u

L
= 100cos(100t + /3) V D. u

L
= 100cos(100t + /4) V
Câu 111: Đặt điện áp u =120cos100t vào hai đầu mạch R,C nối tiếp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 60
V. Biểu thức của điện áp hai bản tụ điện là:
A. u

C
= 60 2cos(100t - /4) V B. u

C
= 60cos(100t - /4) V
C. u

C
= 60 2cos(100t - /2) V D. u


C
= 60cos(100t + /4) V
Câu 112: Đặt điện áp u = U

o
cost vào hai đầu mạch RC nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở và điện áp
hai đầu tụ điện bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. CĐDĐ sớm pha /4 so với u B. Điện áp hai đầu điện trở sớm pha /4 so với u
C. CĐDĐ trễ pha /4 so với u D. Điện áp hai đầu điện trở cùng pha với CĐDĐ
Câu 113: Đặt điện áp u = U

o
cos(t - /6) vào hai đầu mạch RC mắc nối tiếp thì CĐDĐ qua mạch có biểu thức
là i = I

o
sin(t + 7/12). Tỉ số giữa điện trở thuần và dung kháng là:
A. 3 B. 3/3 C. 1 D. 0,5
Câu 114: Trong đoạn mạch xoay chiều RC mắc nối tiếp so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì CĐDĐ sẽ:
A. trễ pha /2 B. sớm pha /2 C. trễ pha /4 D. sớm pha /4

VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
9
9
Câu 115: Đặt điện áp u = U

o
cost (V) vào hai đầu mạch RC mắc nối tiếp thì CĐDĐ qua mạch lệch pha /3 so

với điện áp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 50 2 V. Giá trị cực đại U

o
của điện áp ở hai đầu
mạch là ?
Câu 116: CĐDĐ i = 2cos(100t + /6) A qua đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 30 3 Ω, tụ điện
C =
1
3
10
-3

F. Biểu thức của điện áp ở hai đầu mạch là ?
Câu 117: Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm R = 40 Ω, hai tụ điện C

1
=
1

10
-3

F và C

2
=
1
2
10
-3


F . Biết điện
áp hiệu dụng ở hai đầu mạch bằng 100V, dòng điện qua mạch có tần số 50 Hz. Cường độ hiệu dụng là:
A. 1 A B. 2,5 A C. 2 A D. 4 A
Câu 118: Đoạn mạch xoay chiều R,C nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 100 2 V và biểu
thức điện áp ở hai đầu bản tụ điện u

C
= 100 2cos(100t - /4) V. Biểu thức của điện áp ở hai đầu điện trở thuần là:
A. u

R
= 100cos(100t) V B. u

R
= 100 2cos(100t + /2) V
C. u

R
= 100 2cos(100t + /4) V D. u

R
= 100cos(100t + /12) V
Câu 119: Điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch lần lượt là u = U

o
cos(t + /3) V và
biểu thức i = I

o

cos(t - /6) A. Đoạn mạch này gồm có:
A. điện trở và tụ điện B. điện trở thuần và cuộn cảm thuần
C. tụ điện và cuộn cảm thuần D. biến trở và cuộn cảm thuần
Câu 120: Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L =
2

H và tụ điện C =
1

.10
-4

F mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp ở hai
đầu cuộn cảm thuần u

L
= 100cos(100t + /3) V. Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 50cos(100t - /3) V B. u = 50 2cos(100t + /2) V
C. u = 50 2cos(100t + /6) V D. u = 50cos(100t + /3) V

PHẦN 4 - MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN R - L - C - BA PHẦN TỬ (TIẾP THEO)
Câu 121: Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng điện. Nếu tần số dòng điện qua mạch giảm
thì điện áp hai đầu mạch sẽ:
A. trễ pha hơn cường độ dòng điện B. cùng pha với cường độ dòng điện
C. sớm pha hơn cường độ dòng điện D. trễ pha hay sớm pha phụ thuộc vào độ lớn L và C
Câu 122: Đặt vào hai đầu mạch R,L,C một điện áp xoay chiều u = U 2cost (V). CĐ hiệu dụng qua mạch là I.
Điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C lần lượt là U

R
, U


L
, U

C
. Công suất tiêu thụ của mạch là P. Khi có hiện tượng
cộng hưởng trong mạch thì nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. 
2

= LC B. U

R
= U C. P < UI D. U

L
+ U

C
= 0
Câu 123: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh có R = Z

C
=
Z

L
1 + 3
. So với điện áp hai đầu mạch,
dòng điện trong mạch:

A. sớm pha /3 B. sớm pha /2 C. sớm pha /4 D. trễ pha /3
Câu 124: Mạch AB có điện áp u

AB
= 200cost (V) vào hai đầu đoạn mạch theo thứ tự điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần L và tu điện có điện dung C.Gọi M và N lần lượt là 2 điểm nằm giữa R và L , L và C. Biết rằng giá
trị R = L =
1
2C
. Giá trị hiệu dụng của U

AN
và U

MB
lần lượt là ?
Câu 125: Số chỉ của ampe kế trong một đoạn mach điện xoay chiều cho biết đại lượng nào của dòng điện xoay
chiều qua đoạn mạch đó ?
A. Biên độ của CĐDĐ tức thời B. CĐDĐ hiệu dụng
C. CĐDĐ tức thời D. CĐDĐ trung bình
Câu 126: Đặt điện áp u = 70 2cost (V) vào hai đầu đoạn mạch R,C,L ( cảm thuần ) mắc nối tiếp, khi đó điện áp
hiệu dụng ở hai bản tụ điện bằng 135 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 100 V. So với điện áp ở hai đầu đoạn mạch,
cường độ dòng điện ?
Câu 127: Đặt điện áp u = U

o
cos(t + φ) (V) vào 2 đầu mạch điện gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ
điện C không đổi mắc nối tiếp thì có hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số thì nhận định nào sau đây là đúng :
A. Hệ số công suất đoạn mạch tăng B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện giảm D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng

Câu 128: Chọn phát biểu sai. Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp xảy ra khi

VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
10
10
A. cosφ = 1 B. C =
L

2

C. U

C
= U

L
D. P

max
= U.I
Câu 129: Đoạn mạch AB gồm AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn cảm thuần L =
1
2
H và tụ
điện có điện dung C =
10
-4



F, đoạn mạch MB chỉ chửa điện trở thuần R. Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch
AM là u

AM
= 100cos(100t - /6) V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A. i = 2cos(100t - /3) A B. i = 2cos(100t - /6) A
C. i = 2cos(100t + /6) A D. i = 2cos(100t + /3) A
Câu 130: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp không đổi là 12
(V) thì dòng điện qua cuộn dây là 4 (A). Nếu đặt vào cuộn dây điện áp xoay chiều 12(V) - 50 Hz thì cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn dây là 1,5 (A). Độ tự cảm L là:
A. 12,7.10
-2

H B. 18.10
-2

H C. 3,265.10
-2

D. 2,4.10
-2

H
Câu 131: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
1
2
H và tụ
điện có điện dung C =
10
-4



F mắc nối tiếp với u

AB
= 200cos100t (V). Biết rằng điện áp hai đầu mạch và cường độ
dòng điện lệch pha nhau /4. Biểu thức dòng điện qua đoạn mạch là :
A. i = 2cos(100t + /4) A B. i = 2 2cos(100t - /4) A
C. i = 2cos(100t - /4) A D. i = 2 2cos(100t + /4) A
Câu 132: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
3

H và tụ
điện có điện dung C =
10
-4


F mắc nối tiếp. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại thì R bằng:
A. 200 Ω B. 100 Ω C. 50 Ω D. 150 Ω
Câu 133: Đặt điện áp u = 200 2cos100t (V) vào hai đầu mạch không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L,
điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện lần lượt là
200 V và 200 2 V. So với điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch :
A. trễ pha

4
B. sớm pha

4
C. trễ pha


3
D. sớm pha

3

Câu 134: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
1


H và tụ điện có điện dung C =
10
-4

2
F mắc nối tiếp với u

AB
= 220cos100t (V). Phải ghép với C một tụ C' thế nào ,
giá trị C ' là bao nhiều để trong mạch có hiện tượng cộng hưởng
A. mắc nối tiếp, C ' =
10
-4

2
F B. mắc song song, C ' =
10
-4

2

F
C. mắc nối tiếp, C ' =
10
-4


F D. mắc song song, C ' =
10
-4


F
Câu 135: Đặt điện áp u = U

o
cost vào hai đầu đoạn mạch R, C, L ( cảm thuần ) không phân nhánh. Gọi U

R
, U

C
,
U

L
là điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, C, L. Khi trong mạch có hiện tượng cộng hưởng thì hệ thức nào
dưới đây là sai ?
A. U

R

=
U

o
2
B. U

L
= U

C
C.  =
1
LC
D. U

R
= U

o

Câu 136: Đặt điện áp u = 200 2cos120t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm
L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá
trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau
2
3
. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây bằng :
A. 200 V B. 200 2 V C. 100 V D. 100 2 V
Câu 137: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Điện trở R = 100 3 Ω , U


R
= 50 3 V , U

L
= 50 V,
U

C
= 100 V. Công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 5 3 W B. 50 3 W C. 100 3 W D. 75 3 W

VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
11
11
Câu 138: Mạch nối tiếp gồm: R = 10Ω, cuộn thuần cảm L = 0,0318(H) và C =
500
π
(μF). Biết f = 50Hz. Tổng trở
của mạch là:
A. 15,5 Ω B. 20 Ω C. 10 2 Ω D. 35,5 Ω
Câu 139: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u = 200cos(t - /3) (V) và cường độ dòng điện qua
mạch là i = 2cos100t (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng ?
Câu 140: Đặt điện áp u = 100cos(t + /6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2cos(t + /3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là ?
Câu 141: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch R, C, L ( cảm thuần ) mắc nối tiếp biết R = 50Ω , L = 1/ H
và C =
2.10
-4



F và điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần là u

L
= 200cos(100t +

4
) V. Biểu thức của điện áp ở hai đầu
đoạn mạch là:
A. u = 100 2cos(100t) V B. u = 100 2cos(100t - /4) V
C. u = 100cos(100t) V D. u = 100 2cos(100t + /4) V
Câu 142: Đặt điện áp u = 200 2cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh R,C, L =
3

H ( cảm
thuần ). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là i = 2 2cos(100t - /3) A. Dung kháng của tụ điện là:
A. 200 Ω B. 100 Ω C. 50 3 Ω D. 100 3 Ω
Câu 143: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm R = 40Ω cuộn cảm thuần L =
1
2
H và tụ điện C mắc nối tiếp. Để tổng trở của đoạn mạch bằng 50Ω và dòng điện qua mạch trễ pha hơn điện áp ở
hai đầu mạch thì điện dung của tụ điện có giá trị bằng :
A.
1

.10
-4

F B.
1

2
.10
-4

F C.
1
8
.10
-4

F D.
1
2
.10
-3

F
Câu 144: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn
A. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch B. sớm pha /2 với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch D. trễ pha /2 với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
Câu 145: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 12 2cos(100t) (V). Cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi thay đổi C để có hiện tượng cộng
hưởng điện, thì cường độ hiệu dụng trong mạch là I = 2A. Lấy 
2

=10. Điện dung C và giá trị của công suất tiêu thụ
P của mạch khi đó là ?
Câu 146: Cho mạch AB điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đạon mạch gồm điện áp xoay
chiều có dạng u


AB
= 120 2cos(100t) V, cường độ dòng điện qua mạch là i = 2 2cos(100t - /3) A. Điện trở R
của đoạn mạch là:
A. 20 Ω B. 30 Ω C. 30 3 Ω D. 30 2 Ω
Câu 147: Chọn kết luận sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì khi có hiện tượng cộng
hưởng thì :
A. cường độ d òng điện qua mạch I =
U
R
B. điện áp hai đầu L là U

L
=
U
R
L
C

C. điện áp hai đầu C là U

C
=
1
C
.
U
R
D. công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P =
U


o
2

R

Câu 148: Đặt điện áp u = 120 2cost (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM mắc nối tiếp đoạn
mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần L, đoạn mạch MB chỉ chứa tụ điện có điện
dung C. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM và hai đầu đoạn mạch MB lần lượt là 160 V và 56 V. Điện
áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần là:
A. 64 V B. 128 V C. 256 V D. 134 V
Câu 149: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R,C,L ( cảm thuần ) nối tiếp. Khi điện áp
hiệu dụng U

L
= 1,5 U

C
thì dòng điện qua mạch lệch pha /4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu dụng
ở hai bản tụ điện là:
A. 200 V B. 200 2 V C. 100 V D. 100 2 V
Câu 150: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, các đại lượng U, R,L,C không đổi chỉ có tần số
góc  thay đổi. Khi tăng dần tần số  từ giá trị rất nhỏ đi lên thì phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Khi  tăng đến giá trị 
2

=
1
LC
thì tổng trở mạch Z = R


VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
12
12
B. Khi  tăng thì góc lệch pha giữa u và i cũng tăng và sau đó giảm theo 
C. Khi  tăng đến một giá trị nào đó để Z

L
= Z

C
thì U

L
= U

C

D. Khi  tăng đến giá trị 
2

=
1
LC
thì U

R
= U

PHẦN 5 - MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN R - L - C - CỘNG HƯỞNG ĐIỆN

Câu 151: Khi cộng hưởng điện trong đoạn mạch R,L,C không phân nhánh, kết luận nào sau đây là sai ?
A. CĐ hiệu dụng của dòng điện trong mạch có giá trị cực đại
B. CĐDĐ trong đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thể ở hai đầu đoạn mạch
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau
D. CĐ hiệu dụng của dòng điện trong mạch không phụ thuộc vào điện trở R của đoạn mạch
Câu 152: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh R,L,C. Điện trở thuần 10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L =
1
10
H, tụ điện C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U

o
sin100t (V). Để điện áp hai
đầu mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu R thì giá trị của điện dung C là:
A.
10

F B.
100

F C.
1000

F D.
50

F
Câu 153: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm R,L,C khi hệ số công suất bằng
1 thì :
A. LC

2

=1 B. P = UI C. Z = R D. U > U

R

Câu 154: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện trở thuần R =
100 Ω. Điện áp hai đầu mạch là u = 200cos100t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng
điện hiệu dụng có giá trị cực đại là:
A. 2 A B. 0,5 A C. 0,5 2 A D. 2 A
Câu 155: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2cos100t vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có điện trở
R = 110 V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 460 W B. 172,7 W C. 440 W D. 115 W
Câu 156: Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp : cuộn dây thuần cảm có L = 0,318 H và tụ C thay đổi được.Đặt vào
hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có f = 50 Hz. Để mạch xảy ra cộng hưởng thì giá trị của C là:
A. 3,18 F B. 3,18 nF C. 38,1 F D. 31,8 F
Câu 157: Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có dạng u = U

o
cost (V). Khi L
2

=
1
C
thì
phát biểu nào sau đây là sai ?
A. CĐ hiệu dụng của dòng điện trong mạch có giá trị cực đại
B. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng tổng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm và tụ điện
C. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại

D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần đạt giá trị cực đại.
Câu 158: Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng u = U

o
cost .
Đại lượng biến đổi không làm mạch xảy ra cộng hưởng là:
A. tụ điện C B. độ tự cảm L C. điện trở thuần R D. tần số f của dòng điện
Câu 159: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C
mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R = 50Ω. Khi đó, điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha
/4 so với cường độ dòng điện và lệch pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện dung của tụ điện bằng:
A.
1

.10
-4

F B.
2

.10
-4

F C.
1
8
.10
-4

F D.
1

2
.10
-3

F
Câu 160: Đặt điện áp u = U

o
cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện
dung C =
1

.10
-4

F và cuộn cảm thuần L. Đặt vào 2 đầu cuộn cảm thuần L một khóa K. Khi khóa K đóng hay mở thì
cường độ hiệu dụng qua mạch đều bằng nhau. Độ tự cảm L có giá trị bằng :

A.
1
2
H B.
1

H C.
1
4
H D. L =
2


H
Câu 161: Khi mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp có hiện tượng cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là
sai ?
A. Tổng trở mạch đạt giá trị cực tiểu
B. CĐDĐ hiệu dụng đạt giá trị cực đại và luôn có pha ban đầu bằng 0

VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
13
13
C. Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha
D. Dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu mạch
Câu 162: Đặt điện áp u = U 2cost (V) vào hai đầu mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc nối
tiếp với tụ điện C. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện bằng nhau và bằng điện áp
hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. Độ lệch pha của điện áp ở hai đầu cuộn dây so với điện áp ở hai đầu tụ điện là:
A. 0 B. 2/3 C. /3 D. - /3
Câu 163: Đặt điện áp u = U 2cost (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với điện trở thuần R.
Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây và hai đầu điện trở R có cùng giá trị và bằng
U
3
. So với cường độ dòng
điện qua mạch thì điện áp hai đầu mạch:
A. sớm pha /4 B. sớm pha /6 C. sớm pha /3 D. sớm pha /2
Câu 164: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc nối tiếp
với tụ điện C. Biết điện áp ở hai đầu cuộn dây lệch pha /3 so với cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng ở hai
bản tụ điện gấp 3 lần điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp ở hai đầu cuộn dây so với hai
đầu đoạn mạch là:
A. 0 B. 2/3 C. 5/12 D. /2
Câu 165: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cost vào hai đầu đoạn mạch R,C, L ( cảm thuần ) mắc nối tiếp. Gọi
U


R
, U

C
, U

L
và i lần lượt là các điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, C, L và i là cường độ dòng điện tức thời
qua đoạn mạch. Khi trong mạch có cộng hưởng thì hệ thức nào sau đây là sai ?
A.  =
1
LC
B. i =
u
R
C. U

L
= U

C
D. U

R
< U
Câu 166: Đặt vào hai đầu mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp một hiẹu điện thế có giá trị không đổi thì giá trị hiệu
điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20 V. Khi tụ điện bị nối tắt thì hiệu điện thế
hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:
A. 30 2 V B. 10 2 V C. 20 V D. 10 V

Câu 167: Đoạn mạch gồm điện trở R = 226Ω, cuộn dây có độ tự cảm L và điện dung C biến đổi mắc nối tiếp
nhau. Hai đầu mạch có điện áp tần số 50 Hz. Khi C = C

1
= 12 F và C = C

2
= 17 F thì CĐDĐ hiệu dụng qua
cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì L và C

3
có giá trị là:
A. L = 7,2 H và C = 14 F B. L = 0,72 H và C = 1,4 F
C. L = 0,72 mH và C = 0,14 F D. L = 0,72 H và C = 14 F
Câu 168: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 310cos(100t - /2) (V) tại thời điểm nào gần nhất sau đó,
điện áp tức thời đạt giá trị 155 V là:
A.
1
60
s B.
1
150
s C.
1
600
s D.
1
100
s
Câu 169: Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 2cos(100t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh, R

= 110 Ω. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 440 W B. 220 W C. 484 W D. 880 W
Câu 170: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi
xảy ra hiện tưởng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì phát biểu nào sau đây là sai ?
A. CĐDĐ hiệu dụng trong mạch có giá trị lớn nhất
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
C. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau
D. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R
Câu 171: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn cảm có điện trở thuần r và cảm kháng Z

L
mắc nối tiếp với tụ điện C.
Cho biết Z

L
= r, điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha vuông góc với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi này, dung
kháng Z

C
của tụ điện bằng:
A. 2r B. r 2 C. 3r D. 4r
Câu 172: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R,C,L (thuần cảm) mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở, giữa hai bản tụ điện và ở hai đầu cuộn cảm lần lượt là 125V và 45 V. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch
là:
A. 200 V B. 50 V C. 100 V D. 80 V
Câu 173: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2cos(100t) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi M là điểm nằm giữa L và C. Biết điện áp hiệu dụng ở hai bản tụ điện và hai đầu
cuộn cảm thuần lần lượt là 125 V và 45 V. Độ lệch pha của điện áp u

AM

so với điện áp u

AB
là:
A. /3 B. 2/3 C. 5/12 D. /2

VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
14
14
Câu 174: Đặt điện áp u = 200 2cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 50Ω,
tụ C =
10
-4


F và cuộn cảm thuần L =
1
2
H. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch là:
A. i = 4cos(100t + /4) A B. i = 2 2cos(100t - /4) A
C. i = 2 2cos(100t + /4) A D. i = 4cos(100t - /4) A
Câu 175: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử theo thứ tự tụ điện C, điện
trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Gọi M,N lần lượt là điểm nằm giữa C và R, R và L. Khi
đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AN và MB có cùng giá trị. Biểu thức điện áp hai đầu điện trở thuần là:
A. u

R
= 100 2cos(100t + /2) V B. u


R
= 100 2cos(100t) V
C. u

R
= 200cos(100t) V D. u

R
= 200cos(100t - /2) V
Câu 176: Mạch điện xoay chiều AB gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tu điện có
điện dung C. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :
A. Mắc nối tiếp Ampe kế vào mạch B. Mắc song song Vôn kế vào hai đầu tụ điện
C. Mắc khóa K để hở vào hai đầu điện trở R D. Mắc khóa K để kín vào hai đầu cuộn cảm thuần
Câu 177: (ĐH A2009) Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều ( điện trở rất lớn ) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và
điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế bằng nhau . Độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ
dòng điện trong đoạn mạch là:
A. /3 B. /4 C. /6 D. - /3
Câu 178: (ĐH A2009) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L =
1
10
(H), tụ điện có C =
10
-3

2
F và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần có phương
trình là U


L
= 20 2cos(100t + /2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 40 2cos(100t + /4) V B. u = 40 2cos(100t - /4) V
C. u = 40cos(100t + /4) V D. u = 40cos(100t - /4) V
Câu 179: (ĐH A2009) Đặt điện áp xoay chiều u = U

o
cos(100t + /3) (V) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L =
1
2
H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu
thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i = 2 3cos(100t - /6) A B. i = 2 3cos(100t + /6) A
C. i = 2 2cos(100t + /6) A D. i = 2 2cos(100t - /6) A
Câu 180: (CĐ A2009) Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì
phát biểu nào sau đây đúng :
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp hai đầu tụ điện
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 181: Đặt điện áp xoay chiều u = U

o
cos2ft, có U

o
không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch R,L,C
mắc nối tiếp. Khi f = f

o

thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f

o
là:
A.
2
LC
B.
2
LC
C.
1
LC
D.
1
2 LC

Câu 182: (CĐ A2009) Đặt điện áp u = U

o
cos(t + /4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng
điện trong mạch là i = I

o
cos(t + φ

i
). Giá trị của φ

i

bằng:
A. - /2 B. - 3/4 C. /2 D. 3/4
Câu 183: (CĐ A2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp
thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i

1
= I

o
cos(100t + /4) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện
qua đoạn mạch là i

2
= I

o
cos(100t - /12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có phương trình là:
A. u = 60 2cos(100t - /12) V B. u = 60 2cos(100t - /6) V
C. u = 60 2cos(100t + /12) V D. u = 60 2cos(100t + /6) V
Câu 184: (CĐ A2009) Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100t (V). Cứ mỗi giấy số lần điện áp này
có giá trị bằng 0 là :
A. 100 lần B. 50 lần C. 200 lần D. 2 lần
Câu 185: (CĐ A2009) Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so
với điện áp hai đầu mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể :
A. sớm pha /4 B. trễ pha /2 C. trễ pha /4 D. sớm pha /2

VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
15
15

Câu 186: (ĐH A2009) Điện áp xoay chiều có giá trị không đổi , tần số 50 Hz, mắc vào hai đầu mạch có điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ đến các giá trị
10
-4

4

F và
10
-4

2
F thì thấy công suất của mạch đều có giá trị bằng nhau.Giá trị của độ tự cảm L là:
A.
1
2
H B.
3

H C.
1
3
H D. L =
2

H
Câu 187: (ĐH A2010) Đặt điện áp u = U

o
cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cảm thuần có độ tự

cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là CĐDĐ tức thời chạy qua mạch và u

1
, u

2
, u

3
lần lượt là điện
áp tức thời hai đầu R , L , C. Hệ thức đúng là:
A. i = u

3
.C B. i =
u

1
R
C. i =
u

2
L
D. i =
u
R
2

+ ( L -

1
C
)
2


Câu 188: (ĐH A2010) Đặt điện áp u = U

o
cost (V) vào hai đầu mạch chứa cuộn cảm L thì cường độ dòng điện
qua mạch sẽ có biểu thức là :
A. i =
U

o
L
cos(t + /2) B. i =
U

o
L 2
cos(t + /2)
C. i =
U

o
L
cos(t - /2) D. i =
U


o
L 2
cos(t - /2)
Câu 189: (ĐH A2011) Đặt điện áp u = U 2cos2ft (V) ( U

o
không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu mạch có R, L,
C. Khi tần số là f

1
thì cảm kháng và dung kháng lần lượt là 6Ω và 8Ω. Khi tần số là f

2
thì hệ số công suất của mạch
bằng 1. Mối liên hệ giữa f

1
và f

2
là:
A. f

1
=
2
3
f

1

B. f

2
=
3
2
f

1
C. f

2
=
3
4
f

1
D. f

2
=
4
3
f

1

Câu 190: (ĐH A2012) Đặt điện áp xoay chiều u = U


o
cost ( U

o
không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu mạch có
R, L, C mắc nối tiếp. Khi  = 

1
thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z

L1
và Z

C1
. Khi  = 

2
thì
trong đoạn mạch xảy ra hiện tưởng cộng hưởng. Hệ thức đúng là:
A. 

1
= 

2
.
Z

C1
Z


L1
B. 

1
= 

2

Z

C1
Z

L1
C. 

1
= 

2

Z

L1
Z

C1
D. 


1
= 

2

Z

L1
Z

C1

Câu 191: (ĐH A2013) Đặt điện áp u = 220 2cos(100t) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20
 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,8

H và tụ điện có điện dung
10
-3

6
F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở
bằng 110 3 V thì điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm có độ lớn là:
A. 440 V B. 330 V C. 440 3 V D. 330 3 V
Câu 192: (ĐH A2013) Một khung dây dẫn phẳng dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm
2

, quay đều quanh một trục
đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ
lớn 0,4T. Từ thông cực đại qua khung dây là:

A. 1,2.10
-3

Wb B. 4,8.10
-3

Wb C. 2,4.10
-3

Wb D. 0,6.10
-3

Wb
Câu 193: (ĐH A2013) Đặt điện áp u = 220 2cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R =
100 , tụ điện có C =
10
-4

2
F và cuộn cảm thuần có L =
1

H. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
A. i = 2,2cos(100t +

4
) (A) B. i = 2,2 2cos(100t +

4
) (A)

C. i = 2,2cos(100t -

4
) (A) D. i = 2,2 2cos(100t +

4
) (A)
Câu 193: (ĐH A2013) Đặt điện áp u = U

o
cos(100t -

12
) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R,
cuộn cảm và tụ điện thì cường đ6ọ dòng điện qua mạch là i = I

o
cos(100t +

12
) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch
bằng:
A. 0,5 B. 0,87 C. 1,00 D. 0,71
Câu 194: (ĐH A2013) Đặt điện áp u = U 2cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 110
 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng:
A. 220 2 V B. 220 V C. 110 V D. 110 2 V

VẬT LÝ [3K] - KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - KINH NGHIỆM Thầy Lâm Phong
Thành công là làm việc chăm chỉ và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất
16

16
Câu 195: (ĐH A2013) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai
đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3A. Khi f =
60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng:
A. 2,0 A B. 2,5 A C. 4,5 A D. 3,6 A
Câu 196: (ĐH A2014) Điện áp u = 141 2cos100t (V) có giá trị hiệu dụng bằng:
A. 282 V B. 100 V C. 200 V D. 141 V
Câu 197: (ĐH A2014) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần
có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong
mạch bằng:
A.

2
B.

4
C.

3
D. 0
Câu 198: (ĐH A2014) Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số
(hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm:
a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện
áp.
c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV.
d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và V.
e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.
g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ.
Thứ tự đúng các thao tác là

A. a, b, d, c, e, g. B. c, d, a, b, e, g.
C. d, a, b, c, e, g. D. d, b, a, c, e, g.

Câu 199: (ĐH A2014) Đặt điện áp
 
0
u U 100 t V
4
cos


  


vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ
dòng điện trong mạch là
  
0
i I 100 t Acos  
. Giá trị của

bằng
A.
3
4
B.

2
C. -
3

4
D. -

2

Câu 200: (ĐH A2014) Đặt điện áp
 
u U 2 t Vcos
(với U và

không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm đèn sợi đốt có ghi 220V – 100W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn
sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50W. Trong hai
trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị
nào trong các giá trị sau?
A. 345  B. 484  C. 475  D. 274 
Câu 201: (ĐH A2014) Dòng điện có cường độ
i 2 2 100 tcos
(A) chạy qua điện trở thuần 100

. Trong 30
giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
A. 12 kJ B. 24 kJ C. 4243 J D. 8485 J


×