Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Những bài văn chọn lọc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.6 KB, 127 trang )

C¸c bµi v¨n hay trong ch¬ng tr×nh v¨n 9
( Ph©n tÝch th¬ viƯt nam hiƯn ®¹i)
Phân tích: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
Trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở, em được đọc và học một số bài thơ rất hay viết về
Bác Hồ kính yêu của dân tộc . Nhưng có lẽ bài thơ gây cho em ấn tượng nhất, xúc động nhất là bài thơ
Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Bài thơ viết về Bác, sau khi Bác đã đi xa. Bằng tình cảm
1
thành kính và bao nhiêu năm mong mỏi nay bỗng bật dậy trào dâng và được thể hiện trong những vần
thơ vô cùng sâu sắc. ( dẫn cả bài thơ )
Bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương thể hiện niềm xúc động, thiêng liêng thành kính, lòng
biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Bài thơ gọn chỉ có 4
khổ, 16 dòng nhưng đã kết hợp giữa miêu tả và biểu hiện cảm xúc tâm trạng.
Mở đầu bài thơ tác giả viết:
“ Con ở miền nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôâi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bãûo táp mưa sa đứng thẳng hàng .”
2
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác, câu thơ mở đầu ngắn gọn như một lời thông báo nhưng lại gợi ra
rất nhiều điều: có thể nghó đó là tâm trạng xúc động của một người từ chiến trường miền Nam sau bao
năm mong mỏi bây giờ mới được ra viếng Bác. Câu thơ vừa ấm áp tình người với cách xưng hô thân
mật Con – Bác. bởi tất cả chúng ta đều là những người con của Bác. “ Người là Cha là Bác là Anh -
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ .” Nhà thơ đã tạo nên một không khí ấm áp, gần gũi, thân thiết .
Hòa vào dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác, Viễn Phương có dòp quan sát khung cảnh xung
quanh lăng Người. Hình ảnh đầu tiên mà tác giả thấy được và cũng là ấn tượng đậm nét về cảnh quan
quanh lăng Bác là hàng tre . Cây tre từ bao đời là hình ảnh thân thuộc của đất nước Việt Nam. Nhắc
đến tre ta lại nghỉ về đất nước, về dân tộc Việt Nam với bao đức tính cao q. tre anh hùng trong chiến
3
đấu, tre yêu thương giúp đỡ dân tộc, tre hi sinh cho thế hệ mai sau. và tre cũng rất kiên cường, bâùt
khuất.
Nòi tre đâu chòu mọc cong


Chưa lên đã nhọn như chông lạ thừơng”
Có thể nói cây tre Việt Nam là biểu tượng sức sống biền bỉ , kiên cường của dân tộc Việt Nam bão
táp mưa sa đứng thẳng hàng . Mặc cho bão táp mưa sa tre vẫn thanh thản bình yên đúng đó thẳng hàng
như những vệ binh đứng gác bảo vệ lăng Người .
Theo đoàn người vào lăng viếng Bác nhà thơ đã cảm nhận được .
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ .”
4
Mặt trời ngày ngày đi qua trên lăng là hình ảnh thực : mặt trời của đất , nguồn ánh sáng lớn nhất ,
rực rỡ nhất và vónh viễn trên thế gian . Mặt trời trong lăng rất đỏ là một hình ảnh ẩn dụ , nhà thơ muốn
nói Bác Hồ chúng ta là mặt trời . Mặt trời đỏ chiếu sáng con đường chúng ta đang đi bằng sự nghiệp vó
đại của người . Có phải chăng đây là niềm tôn kính của nhà thơ , cũng là của nhân dân đối với Bác ,
vừa là lời ca ngợi sự vó đại của Bác chúng ta.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân .
Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác được tác giả ví như những tràng hoa dâng lên Bác . Cách
so sánh ngầm này vừa thích hợp vừa mới lạ , diễn tả được tình cảm thương nhớ , tôn kính của nhân dân
đối với Bác.
5
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vần trăng sáng diệu hiền .
Hai câu thơ bộc lộ cảm xúc và suy nghó của nhà thơ khi vào trong lăng thăm Bác. Bác nằm trong lăng
giấc ngủ bình yên giữa một vùng trăng sáng diệu hiền nhè nhẹ. nh sáng ấy từ nơi Bác tỏa ra tưởng
chừng như không khí thanh tónh ngưng kết cả thời gian và không gian ở bên trong lăng Người. Có thể
nói bằng hình ảnh “Vầng trăng sáng diu hiền” nhà thơ muốn tạo ra môït hình ảnh vũ trụ để ví với Bác.
Người có lúc như mặt trời ấm áp, có lúc diäu hiền như ánh trăng rằm và cũng có lúc Bác là trời xanh
yên ả. Hình ảnh ẩn dụ như đểû nói cái trường tồn vónh hằng không bao giờ mất của Bác.
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
6

Những cái mênh mông bao la của vũ trụ được tác giả ví như cái bao la rộng lớn trong tình thương của
Bác . Đó cũng là biểu hiện sự vó đại cao siêu của con người Bác . trong mỗi chúng ta ai cũng biết rằng
Bác Hồ sống mãi với non sông đất nước. Sống mãi trong tâm trí nhân dân như bầu trời xanh vónh viễn
trên cao . Nhưng Viễn Phương vẫn không khỏi thấy nhói đau trong lòng khi đứng trước thi thể của
Người “ Mà sao nghe nhói ở trong tim.” Nỗi đau như hàng ngàn mũi kim châm vào trái tim thổn thức
của nhà thơ. Đây chính là sự rung động mãnh liệt chân thành của Viễn Phương .
Mặ dù hiện tại nhà thơ đang đứng bên lăng Người, trong lăng Người nhưng khi nghó đến những ngày
phải rời miền Bắc , ngày xa Bác Viễn Phương thấy bòn ròn không muốn rời. Tình cảm trong những ngày
được sống bên Bác luôn luôn sâu lắng từng giây từng phút . Tác giả không thể nào ngăn được nữa
những dòng nước mắt trào dâng và tha thiết .
7
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Câu thơ thật bình dò nhưng chứa chan tình thươngấp ủ sâu lắng tận đáy lòng làm cho mỗi chúng ta
khi đọc lên cảm thấy vô cùng xúc động. Đây là một cách nói không hoa mỹ mà là một cách nói rất
chân thành của người dân Nam Bộ nhưng lại lắng đọng trong lòng người không gì có thể nói và tả được
. Cũng xuất phát từ tình cảm đó cho nên nhà thơ có ước nguyện thành kính và đây có thể là ước vọng
chung của tất cả mọi người đã một lần hoặc chưa một lần gặp Bác .
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này .
8
Điệp ngữ “ Muốn làm ” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong đoạn thơ thể hiện ước nguyện muốn tự
nguyện tự giác của Viễn Phương . nhà thơ muốn làm con chim hót dâng tiếng hót vui . Muốn làm bông
hoa dâng hương thơm và sắc đẹp . muốn làm cây tre trung hiếu canh giữ cho lăng Bác ngày đêm . Hình
ảnh cây tre lại xuất hiệnở đoạn cuối bài thơ làm nhiệm vụ khép lại bài thơ một cách khéo léo , tạo cho
người đọc một ấn tượng mạnh mẽ khó phai mờ
Ước vọng của nhà thơ thể hiện tình cảm thành kính thiêng liêng của người con Nam Bộ đối với Bác
Hồ. Ước muốn đó cũng là tình cảm của mỗi người dân Việt Nam đối với Bác Hồ . Những người đã về
lăng Bác “Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân ” và những ai chưa đến lăng nhưng lòng vẫõn thành tâm
hướng về Bác.

9
Viếng lăng Bác, bài thơ gây một xúc cảm đặc biệt , thành công trước hết phải nói là nhờ cảm
xúc hết sức chân thành và sâu sắc của Viễn Phương. Xúc cảm đó được “ cộng hưởng” bởi tình cảm
thiêng liêng mà Bác dành cho nhân đân miền Nam và tình cảm thành kính , ngưỡng mộ mà toàn dân
tộc Việt Nam dành cho Bác . Cảm ơn nhà thơ đã truyền cảm xúc của mình đến với người đọc . Chúng ta
con cháu của Bác xin nguyện như nhà thơ Viễn Phương làm tiếng chim hót , làm bông hoa đẹp , làm
cây tre trung hiếu và sẵn sàng làm muôn ngàn công việc tốt để kính dâng Người .
Phân tích: Sang thu
10
( Hữu Thỉnh )

Mùa thu thường là đề tài của các thi nhân Việt Nam. Bởi mùa thu là thời điểm giao cảm của
tâm hồn con người với thiên nhiên tạo thành một truyền thống thi ca của mùa thu . Cũng viết về mùa
thu nhưng mỗi nhà thơ viết về một thời điểm khác nhau . Nguyễn Khuyến viết “ Thu điếu ” vào thời
điểm trong thu. Xuân Diệu viết “ Đây mùa thu tới ” ở thời điểm cuối thu . Còn nhà thơ Hữu Thỉnh viết “
Sang thu” ở thời điểm chớm thu . bài thơ là sự cảm nhận của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối
hạ sang đầu thu .
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
11
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
12
Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi .
Thật vậy , bài thơ sang thu tuy ngắn nhưng có nhiều hình ảnh đặc sắc , gợi cảm về thời điểm
giao mùa từ hạ sang thu ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ . Mở đầu bài thơ tác giả viết :
“ Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về .”
Ta thấy tác giả cảm nhận không gian làng quê sang thu thật bất ngờ . “ Bỗng nhận ra hương ổi ” , từ
bỗng thể hiện sự đột ngột , bất ngờ nhưng cái bất ngờ mới nên thơ làm sao ! Bất ngờ nhận ra những dấu
13
hiệu thiên nhiên khi mùa thu về . Đó là hương ổi thoang thoảng thơm trong gió thu se lạnh . Từ phả có
thể thay bằng các từ thổi , đưa , bay ,lan , tan … Nhưng cả bấy nhiêu từ đều không có cái nghóa đột
ngột , bất ngờ . Mùa quả chín , mùa ổi đã trỡ thành nhan đề cho cả một bộ phim truyện nổi tiếng , giờ
đây đã trở thành mùi hươngcủa mùa thu miền Bắc Việt Nam .
Ta thấy nhà thơ Hữu Thỉnh sử dụng từ ngữ rất đắt ở hai câu thơ “ Sương chùng chình qua ngõ - hình
n hư thu đã về ” . chùng chình là từ láy gợi hình , có thể thay bằng từ dềnh dàng , đủng đỉnh , chầm
chậm , lững thững . Dùng chùng chình có cái hay riêng . tác giảđã nhân hóa làn sương . nó đi qua ngõ
nhà có vẻ cố ý chậm hơn mọi ngày . Ta thấy có cái gì đó thật duyên dáng , thật yểu điệu của một làn
sương , một hình bóng thiếu nữ , một người bạn â gái nào đó …Và tất cả chưa thật rõ ràng , hay vì quá
đột ngột mà tác giả chưa nhận ra . Từ hình như thể hiện cái ngỡ ngàng , ngạc nhiên đó . Từ cảm nhận
14
này ta có thể hiểu được tâm hồn nhạy cảm , yêu thiên nhiên , yêu thời tiết thu và cuộc sống nơi làng
quê, cao hơn nữa đó là tình yêu dân tộc .
Cùng với không gian làng quê sang thu , ta còn thấy tác giả cảm nhận không gian đất trời vào thu .
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Đất trời sang thu được cảm nhận từ những hình ảnh quen thuộc , gần gũi : sông , cánh chim , đám
mây. Sông có lúc dềnh dàng gợi lên một cảnh tượng cụ thể , dòng sông nước bắt đầu cạn , chảy chậâm

lại , không cuồn cuộn , ào ạt như thời gian vào hạ . Từ dềnh dàng cũng như từ chùng chình ở trên làm
15
cho con sông trở nên duyên dáng , gần người hơn. Lúc này chim cũng vội vã hơn vì sợ lạnh phải đi
tránh rét ở những miền ấm áp . Đặc biệt nhất là đám mây mùa hạ – vắt nửa mình sang thu là một liên
tưởng sáng tạo thú vò . Sự thật , không hề có đám mây nào như thế . Vì làm sao có sự phân biệt rạch ròi
bằng mắt thường trên bầu trời . Đó là đám mây trong liên tưởng , tưởng tượng của tác giả . Nhưng chính
cái hình ảnh mùa hạ nối với mùa thu bởi nửa đám mây lững lờ , cũng dềnh dàng , chùng chình , bảng
lảng trên tầng không làm cho người đọc cảm nhận cả về không gian và thời gian chuyển mùa thật là
đẹp , thật là khêu gợi hồn thơ . có thể nói hình ảnh giao mùa thể hiện duyên dáng và thần tình nhất
trong bài thơ là ở hai câu thơ : Có đám mây mùa hạ - vắt nửa mình sang thu . ở đây, cái dềnh dàng , cái
chùng chình của sương , của sông , cái nhè nhẹ của gió , cái thoang thoảng của hương được kết đọng
16
trong cái vắt nửa mình ngập ngừng của đám mây trên bầu trời giao mùa . Hữu Thỉnh cũng đã có những
câu thơ , đoạn thơ gần giống tứ thơ này nhưng không tài hoa , bất ngờ thú vò bằng .
Đi suốt cả ngày thu
Vẫn chưa về tới ngõ
Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên sông Thương
Nắng thu đang trải đầy
Đã trăng non múi bưởi
Bên cầu con nghé đợi
Cả chiều thu sang sông .
17
( Chiều sông Thương )
Bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh không những mang đậm chất dân gian làng quê dân dã , mang đậm
hơi thở của ruộng đồng mà còn mang tính triết lí sâu sắc :
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi

Ta thấy thiên nhiên trong Sang thu còn được nhà thơ gợi ra bằng những hình ảnh độc đáo :
nắng , mưa , sấm chớp , hàng cây … Nắng mưa lúc sang thu cũng không giống như hồi giữa hạ . Nắng
18
nhạt dần chứ không còn chói chang , dữ dội , gay gắt . Mưa cũng ít đi , nhất là những trận mưa rào ,
mưa dông ầm ầm ào ạt . Bởi vậy sấm cũng bớt bất ngờ trên hàng cây đứng tuổi .
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Hai câu thơ có hai tầng nghóa : tả thực và ẩn dụ . sấm mùa hạ ít đi khi sang thu . bởi vậy hàng cây
không còn bò giật mình , đột ngột . Nhưng đó còn là những âm vang ba động bất thường của ngoại
cảnh , của cuộc đời . Và ở những con người từng trải , đứng tuổi thì tất nhiên sẽ vững vàng , trầm tónh
hơn , càng không bò bất ngờ , giật mình trước những tác động của ngoại giới dù là những tiếng sấm đầu
thu. Như vậy hai câu thơ không ø chỉ tả cảnh sang thu mà còn chất chứa suy nghiệm về con ngừơi và
cuộc sống .
19
Bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh là khúc giao mùa nhẹ nhàng , thơ mộng , bâng khuâng mà cũng
thầm thì triết lí , đã nối tiếp hành trình thơ thu dân tộc , góp một tiếng thơ đằm thắm về mùa thu quê
hương , đem đến cho thế hệ trẻ tình yêu đất nước qua nét thu đẹp Việt Nam.
Phân tích: nh trăng
(Nguyễn Duy)
Mình về thành thò xa xôi
Nhà cao còn thấy núi đồi nũa chăng
20
Phố đông còn nhớ bản làng
Sáng đèn còn nhớ ánh trăng cuối rừng .
( Tố Hữu )
Trăng là đề tài muôn thû của thi ca . Với ánh sáng hiền diệu , với chu kì tròn khuyết lạ lùng , trăng
đã gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều ý tưởng sâu xa . Nguyễn Duy là nhà thơ lớn lên từ đồng quê ,
trăng như một ám ảnh . Rồi xê dòch với thời gian , và không gian , trăng vẫn theo đuổi nhà thơ và thế là
thành thơ , thành triết lí ( dẫn bài thơ ).
Bài thơ “ nh trăng ” được viết theo thể thơ năm chữ , nhòp điệu linh hoạt để thể hiện sự vận động

của không giạn , của thời gian . Nếu như trong bài thơ “ Tre Việt Nam ” Câu thơ lục bát có khi được
tách ra thành 2 hoặc 3 dòng thơ để tạo nên hiệu quả nghệ thuật biểu đạt gây ấn tượng , thì bài thơ “
21
nh trăng ” này lại có một nét mới . Chữ đầu của dòng thơ , câu thơ không viết hoa . Phải chăng nhà
thiơ muốn cho cảm xúc được dào dạt trôi theo dòng chảy của thời gian kỉ niệm ?
Hai câu thơ đầu nhà thơ nói về vầng trăng của tuổi thơ và vầng trăng của thời chiến tranh .
Hồi nhỏ sống với û đồng
với sông rồøi với bể
Vầng trăng tuổi thơ trải rộng trên một không gian bao la . Hai câu thơ 10 tiếng , gieo vầng lưng
( đồng – sông ) , từ “ với ” được điệp lại 3 lần nhằm diễn tả một tuổi thơ đi nhiều , được hạnh phúc
cảm nhận những vẻ đẹp kì thú của thiên nhiên , từng được ngắm trăng trên đồng quê , ngắm trăng trên
dòng sông và ngắm trăng trên bãi bể . Ta thấy hồi ức được kể lại bằng hình ảnh . Hình ảnh chuyển rất
nhanh , cái hay là bằng hình ảnh không gian đã diễn tả được sự vận động của thời gian .
22
Hai câu thơ tiếp theo nói về thơì chiến tranh , vầng trăng của người lính , trăng đã thành tri kỉ .
Hồøi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ
Tri kỉ là biết người biết mình , bạn tri kỉ là người bạn rất thân , hiểu biết mình . Trăng với người lính ,
với nhà thơ trong những năm ở rừng thời chiến tranh đã trở thành đôi bạn tri kỉ . Người chiến só nằm
ngủ dưới trăng , giữa rừng khuya sương muối , người chiến só đứng chờ giặc tới . Con đường hành quân
của người lính nhiều đêm đã trở thành con đường dát vàng . Trăng đã chia sẻ ngọt bùi hân hoan trong
niềm vui thắng trận với người lính tiền phương . Đất nước đã trải qua những năm dài máu lửa , trăng
với anh bộ đội đã vượt lên mọi tàn phá hủy diệt của bom đạn quân thù . Thật thú vò khi đọc những
vầng thơ của Nguyễn Duy vì nó đã mở ra trong lòng nhiều người một trường liên tưởng .
23
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ
Sang khổ thơ thứ 2 như một lời nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao đã qua của cuọc
đời người lính gắn bó với thiên nhiên , với đất nước bình dò , hiền hậu . Bằng nghệ thuật ẩn dụ , so
sánh nhà thơ làm nổi bật chất trần trụi , chất hồn nhiên của người lính những năm tháng ở rừng . Đó là

cốt cách của các anh .
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghóa
24
Vầng trăng là biểu tượng của những ăm tháng ấy , đã trở thành vầng trăng tri kỉ , vầng trăng tình
nghóa , ngỡ như không bao gì có thể quên . Một ý thơ làm động đến tâm hồn như một thức tỉnh lương
tâm đối với những kẻ vô tình .
Sự thay đổi của lòng người thật đáng sợ . Hoàn cảnh sống thay đổi con người dễ thay đổi , có lúc trở
nên vô tình , có kẻ dễ trở thành “ ăn ở bạc ”. Từ ở rừng , sau chiến tranh trở về thành phố được sống
sung sướng ở buynh đinh cao ốc , quen ánh điện cửa gương , vầng trăng tri kỉ – vằng trăng tình nghóa
đã bò người lãng quên dửng dưng . Cách so sánh của tác giả làm chột dạ nhiều người .
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
25

×