Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề và ĐA kiểm tra HKII lớp 11CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.5 KB, 3 trang )

SỞ GD &ĐT KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2010 – 2011)
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Môn: Vật lý Khối: 11 (Ban: Cơ bản)
Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên:……………………………… Lớp : 11 …Số báo danh:…………
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (Gồm 10 câu - Thời gian làm bài 20 phút – 5 điểm)
Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về các đường sức từ?
A. Có thể là đường cong khép kín. B. Có thể cắt nhau.
C. Vẽ dày hơn ở những chỗ từ trường mạnh. D. Có chiều đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam.
Câu 2: Ba thanh OA, OB, MN hợp thành một khung dây dẫn kín, MN có thể trượt
trên OA, OB. Đặt khung dây trong từ trường B. Để dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong khung có chiều như hình 1, ta có thể:
A. giữ yên thanh MN, giảm B. B. giữ yên thanh MN, tăng B.
C. trượt thanh MN ra xa O, B không đổi D. Cả A, B đều được.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây sai ?
A. Tỉ số giữa góc tới với góc khúc xạ luôn không đổi B. Tia tới vuông góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng.
C. Tia sáng đi từ trong không khí vào nước có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
D. Tia tới và tia khúc xạ nằm trong cùng một mặt phẳng.
Câu 4: Tia sáng đi từ nước có chiết suất 4/3 sang thủy tinh có chiết suất 3/2 . Tính góc khúc xạ biết góc tới 30
0
?
A. 26
0
23’ B. 29
0
32 C. 22
0
D. 20
0
30’
Câu 5: Lăng kính có chiết suất n = 1,60 và góc chiết quang A = 30


0
. Một chùm tia sáng hẹp , đơn sắc được chiếu vuông góc
đến mặt trước của lăng kính . Góc lệch của chùm tia sáng sau khi qua lăng kính :
A. 31
0
2’ B. 41
0
22’ C. 23
0
7’ D. 15
0
7
Câu 6: Cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n =
4
3
ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:
A. i < 48
0
35’. B. i > 42
0
32’. C. i > 48
0
35’. D. i > 45
0
.
Câu 7: Cho ba môi trường A,B và C có chiết suất lần lượt là n
A
> n
B
> n

C
. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường B sang môi trường A.
B. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường B sang môi trường C.
C. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường C sang môi trường B.
D. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường C sang môi trường A.
Câu 8: Tại sao khi dùng kính lúp ta thường lựa chọn cách ngắm chừng ở vô cực?
A. Vì ở vô cực, ảnh nhìn rõ nhất. B. Vì ở vô cực, ảnh có độ phóng đại lớn nhất.
C. Vì ở vô cực, ảnh có số bội giác lớn nhất.
D. Vì ảnh ở vô cực, mắt nhìn không phải điều tiết, độ bội giác không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.
Câu 9: Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như hình 2.
Muốn có ảnh thật nhỏ hơn vật thì vật thật phải có vị trí trong khoảng nào?
A. Trong đoạn FO. B. Ngoài đoạn IO.
C. Trong đoạn IF. D. Không có vị trí nào thích hợp.
Câu 10: Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính:
(1): Thật; (2): Ảo; (3): Cùng chiều với vật; (4): Ngược chiều với vật; (5): Lớn hơn vật.
Kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào?
A. (2) + (4) + (5). B. (2) + (4). C. (2) + (3) + ( 5). D. (1) + (3) + (5).
…………………………………….Hết……………………………………
SỞ GD &ĐT KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2010 – 2011)
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Môn: Vật lý Khối: 11 (Ban: Cơ bản)
Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên:……………………………… Lớp : 11……Số báo danh:…………
PHẦN TỰ LUẬN: (Gồm 2 bài – Thời gian làm bài 25 phút – 5đ)
Bài 1: (3 điểm) Một vật sáng AB được đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính, trước thấu kính hội tụ O
1
và cách O
1


30cm. Biết thấu kính O
1
có độ tụ D
1
= 10dp.
a. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh?
b. Ghép một thấu kính phân kì có tiêu cự f
2
= - 20cm vào phía sau thấu kính O
1
, sao cho hai thấu kính đồng trục và cách
nhau 45cm. Xác định vị trí, tính chất và số phóng đại của ảnh cuối cùng? Vẽ hình.
c. Xác định vị trí đặt vật để ảnh cuối cùng qua hệ thấu kính là ảnh ảo, cao gấp 2 lần vật?
Bài 2: (2 điểm) Mắt của một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm, phạm vi thấy rõ của mắt là 40cm.
a. Muốn nhìn thấy vật ở xa mà không điều tiết, người này phải đeo kính gì có độ tụ bao nhiêu? Kính đeo sát mắt.
b. Để quan sát một vật nhỏ, người này bỏ kính đeo mắt ra và dùng một kính lúp có độ tụ 10dp. Hỏi vật phải đặt trong
phạm vi nào trước kính lúp? Mắt đặt sát kính.
……………………….Hết…………………………….
MÃ ĐỀ: 01
MÃ ĐỀ: 01
F F’I I’
O
OI = OI’= 2f
Hình 2
i
c
O
A
B
B

r
M
NHình 1
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÝ 11_ CƠ BẢN (TUẤN)
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B A A A C C B D B A
PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1:
a.
1 1
1 1
1 1 1
0,1 10
10
D f m cm
f D
= ⇒ = = = =
( 0,25 đ)

'
1 1
1
1 1
30.10
15
30 10
d f
d cm
d f

= = =
− −
( 0,25 đ)

'
1
1
15 1
30 2
d
k
d
= − = − = −
( 0,25 đ)
Kết luận: Ảnh là ảnh thật, nằm sau thấu kính O
1
, cách thấu kính O
1
: 15cm; cao bằng nửa lần vật. ( 0,25 đ)
b.
'
2 1
45 15 30d l d cm= − = − =


'
2 2
2
2 2
30.( 20)

12
30 ( 20)
d f
d cm
d f

= = = −
− − −
( 0,25 đ)

' '
1 2
1 2
15 12 1
.
30 30 5
d d
k
d d

 
= = = −
 ÷
 
( 0,25 đ)
Vẽ hình đúng : ( 0.5 đ)
c. Ảnh ảo cao gấp 2 lần vật nên
'
2
0d <

và k

=

( 0,25 đ)

'
1 1 1
1
1 1 1
.10
10
d f d
d
d f d
= =
− −

'
1 1 1 1
2 1
1 1 1
.10 45 450 10 35 450
45
10 10 10
d d d d
d l d
d d d
− − −
= − = − = =

− − −

1
'
2 2 1 1 1 1
2
1
2 2 1 1 1 1
1
35 450
( 20)
10 9000 700 9000 700 1800 140
35 450
35 450 20 200 55 650 11 130
( 20)
10
d
d f d d d d
d
d
d f d d d d
d


− − − −
= = = = =

− − + − − −
− −



1 1
' '
1 2 1 1
1
1 2 1 1
1
.10 1800 140
10 11 130 40
. . 2
35 450
11 130
10
d d
d d d d
k
d
d d d d
d

− − −
= = = = ±





'
1 2
1

'
1 2
1
40
2 11 29
11 130
40 150
2 5,45
11 130 11
d cm d cm
d
d cm d cm
d


= ⇒ = ⇒ ≈ −






= − ⇒ = ⇒ ≈ −



(nhận) ( 0,25 đ)
Vậy, có 2 vị trí đặt vật để ảnh cuối cùng qua hệ thấu kính là ảnh ảo, cao gấp 2 lần vật
1
1

11
150
11
d cm
d cm
=




=

Bài 2:
a. Mắt cận nên phải đeo thấu kính phân kì. ( 0,25 đ)
O
M
C
v
= O
M
C
c
+ C
c
C
v
= 10 + 40 = 50cm
Vì kính đeo sát mắt nên có thể coi
M K
O O≡


Để nhìn vật ở xa mà mắt không điều tiết thì ảnh của vật qua kính phải ở điểm cực viễn của mắt. ( 0,25 đ)
O
M
C
v
= O
M
C
c
+ C
c
C
v
= 10 + 40 = 50cm

'
50
K v M v
d O C O C cm= − = − = −

d = ∞
( 0,5 đ)
( 0,25 đ)

'
' '
1 1 1 1
50
k

k
f d cm
f d d d
= + = ⇒ = = −

1 1
2
0,5
k
k
D dp
f
= = = −

( 0,25 đ)
b.
1 1 1
0,1 10
10
D f m cm
f D
= ⇒ = = = =
( 0,25 đ)
Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn:
1 v
A C⇒ ≡

'
50
v

C k v M v
d O C O C cm⇒ = − = − = −

'
'
.
( 50).10 25
( 50) 10 3
v
v
v
C
C
C
d f
d cm
d f

= = =
− − −
( 0,25 đ)
Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:
1 c
A C⇒ ≡

'
10
c
C k c M c
d O C O C cm⇒ = − = − = −


'
'
.
( 10).10
5
( 10) 10
c
c
c
C
C
C
d f
d cm
d f

= = =
− − −
( 0,25 đ)
Vậy,
25
5
3
cm d cm< <
( 0,25 đ)

×