Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án mầm non về trò chơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.77 KB, 3 trang )

• Hoạt động có chủ đích:
KPKH: GIÓ YÊU THƯƠNG
1/ Mục đích yêu cầu:
-Biết nhận biết được về gió, biết các nguồn gió khác nhau.
- Biết phân biệt được lợi ích và tác hại của từng nguồn gió.
- Giáo dục c/c biết tiết kiệm năng lượng, sử dụng nguồn gió tự nhiên.
2/ Chuẩn bị:
- Chong chóng, quạt, nơ.
- Đoạn phim về ích lợi của gió, tác hại của gió, tiếng gió…
* Tích hợp: Chơi “Bão gió nổi lên”
3/ Tiến trình tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU
1. Ổn định:
- Hát: Cho tôi đi làm mưa với.
- Thời tiết hôm nay c/c thấy thế nào?
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Trò chuyện đàm thoại
- À cô thấy thời tiết hôm nay rất đẹp c/c có thích chơi trò
chơi với cô không?
- Cho c/c chơi “Kéo co”
- C/c chơi xong c/c cảm thấy thế nào?
- Nóng quá c/c phải làm sao?
- Cô cho c/c dùng tay quạt và hỏi: c/c thấy mát chưa?
(Dùng 1 tay, 2 tay để quạt)
- C/c vừa quạt bằng tay rồi thế bây giờ cô bật quạt xem
thế nào nhé. (Cô bật quạt số nhỏ, số to)
- Cô hỏi trẻ thấy thế nào?
- Vì sao c/c cảm thấy mát?
- Cô bật quạt nhỏ lại c/c cảm thấy thế nào? Bật quạt to
thì sao?
- GD các con sử dụng tiết kiệm nguồn điện.


2.2. Hoạt động 2: Khám phá về gió
- Lớp hát bài “Mây và gió”
- C/c còn biết gió có từ đâu nữa?
- Cô cho c/c thổi vào tai, vào tóc của bạn bên cạnh và
- Cháu hát cùng cô
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ chơi
- Thấy nóng nực
- Quạt cho mát
- C/c quạt và trả lời
- Cháu trả lời theo hiểu biết
- Mát và dễ chịu
- Nhờ có gió
- Cháu trả lời
- Lớp hát
- Từ cơ thể
- C/c thổi
hỏi vì sao tóc bạn bay?
- Đọc thơ “Chị gió” cho c/c đi lấy chong chóng, quạt, nơ
- Cô mời từng nhóm nơ, chong chóng, quạt cho các
nhóm thổi và nhận xét. (C/c về theo nhóm)
- Khi thổi chong chóng, nơ, quạt c/c thấy thế nào?
- C/c thử suy nghĩ xem còn có luồng gió nào nữa không?
- Chơi “Gió bay” và cất đồ dùng
- Cô chỉ ra phía cành cây và hỏi c/c nhìn xem cành cây
như thế nào?
- Vì sao nó rung rinh?
- Vậy c/c có nhìn thấy gió không? Và nhìn bằng cách
nào?
- À khi thấy cành cây rung rinh là mình biết có gió đó

c/c. Vậy c/c có nghe được tiếng gió không?
- Cô mở tiếng gió cho c/c nghe.
- Lớp làm động tác ngửi gió và hỏi: gió có mùi không
con?
- Lớp chơi “Bắt gió”
- Cô cho c/c xóe tay ra và hỏi c/c có bắt được gió không?
- Cô nói: C/c ơi gió không có mùi, muốn biết ta chỉ nhìn
và nghe thôi thì biết đó là gió đấy.
- Thế gió có ích gì cho chúng ta?
- Khi gặp gió to điều gì sẽ xảy ra?
- C/c ơi gió cho ta mát nè, nhưng ngoài ra khi gió to sẽ
làm gãy cây cối và gây ra bão nữa đó, vì vậy gió vừa có
lợi nhưng cũng vừa có hại nữa đấy.
- Đọc thơ “Gió”
- Cho c/c xem đoạn phim những hình ảnh có lợi và có
hại của gió.
- C/c thấy đọan phim này như thế nào? Gió đã làm gì
vậy? Thế khi gặp gió c/c phải làm sao?
- GD trẻ tiết kiệm năng lượng.
- Cô hỏi trong các loại gió thì gió nào là tốt nhất?
- À gió ngoài trời là loại gió tốt nhất trong các loại gió
đó con.
- Tổng hợp: C/c ơi gió có rất nhiều loại như gió do c/c
thổi, gió nhờ c/c quạt, gió tự nhiên,… và gió có ích cho
con người nhưng nếu gió to sẽ làm gãy ngã cây cối và
gây ra bão nữa đấy.
- C/c lấy đồ dùng
- C/c về theo nhóm và thổi
- Chong chóng quay nhanh,
nơ bay, quạt mát

- Trẻ bay đi cất đồ dùng
- Nó rung rinh
- Vì có gió
- Dạ thấy, vì cành cây rung
rinh
- Cháu trả lời
- Dạ không
- Cháu chơi bắt gió
- Dạ không
- Cháu trả lời
- Gây nên bão
- Lớp đọc
- Trẻ trả lời
- Cháu trả lời theo hiểu biết
của cháu.
2.3. Hoạt động 3: Củng cố
+Cô giới thiệu cách chơi: “ Bão gió nổi lên”.
- Cô giới thiệu cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2  3 lần.
+ Chơi: Chọn tranh gió có lợi, gạch bỏ gió có hại.
3. Kết thúc:
- Đọc thơ “Gió”
- Cháu lắng nghe
- Cháu tham gia chơi

×