Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Phát triển dịch vụ giao nhận, vận tải quốc tế của công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu Vietfracht

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 70 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ
Giảng viên hướng dẫn là GS.TS. Đỗ Đức Bình. Các nội dung nghiên cứu và kết quả
trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình
nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân
tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi
trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh
giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được thể hiện
trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước Nhà trường, về kết quả chuyên đề thực tập của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả
Nguyễn Công Dũng
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Kinh tế quốc
dân, em đã học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu trên giảng đường.
Đạt được thành quả này là nhờ có sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo
trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, đặc biệt là các thầy, cô giáo Viện Thương mại và
Kinh tế Quốc tế. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân tới thầy GS.TS Đỗ Đức
Bình đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình em để em có thể hoàn thành tốt nhất chuyên
đề thực tập của mình.
Bên cạnh đó, em cũng chân thành cảm ơn tới các anh chị, cô chú phòng Giao
nhận vận tải, Công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu VIETFRACHT đã tận tình chỉ
bảo, giúp đỡ em, cho em đi thực tế tại cảng hàng hóa Nội Bài trong suốt quá trình
thực hiện chuyên đề thực tập này.
MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT


Chữ viết tắt Nghĩa tiếng anh Nguyên nghĩa
DNNN State company Doanh nghiệp Nhà nước
CTCP Joint-stock company Công ty Cổ phần
BDI Baltic Dry Index Chỉ số thuê tàu hàng khô Baltic
L/C Letter of Credit Tín dụng chứng từ (Thư tín dụng)
XNK Import Export Xuất nhập khẩu
QE3 Quantitative easing
Gói nới lỏng định lượng
(Một công cụ tiền tệ)
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu ngày càng trở nên phổ
biến, các hoạt động thương mại, đầu tư quốc tế ngày càng được chú trọng, mở rộng
phát triển hết mức. Điều này đã thúc đẩy nền kinh tế đi lên và kéo theo nhiều hoạt
động dịch vụ nhằm phục vụ và đẩy mạnh cho việc phát triển hoạt động ngoại
thương. Nổi bật là là vĩnh vực giao nhận hàng hóa và vận tải quốc tế. Một lĩnh vực
với thị trường Việt Nam dường như vẫn còn khá mới mẻ mà cơ hội từ thị trường
đầy tiềm năng này còn rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Sau nhiều nỗ lực từ khi nộp đơn năm 1995, Việt Nam đã trở thành thành viên
chính thức của Tổ chức Thương mai Thế Giới WTO vào năm 2007. Vị thế của Việt
Nam được nâng cao đáng kể trên trường quốc tế. Từ sự kiện này, nền kinh tế nước
ta được mở rộng ra khu vực và trên thế giới. Hàng loạt các biện pháp về thuế quan,
hàng rào kĩ thuật, tiêu chuẩn xuất xứ…được xem xét “nới lỏng” và dần xóa bỏ để
việc giao lưu, trao đổi hàng hóa được dễ dàng, rút gọn hơn. Việt Nam được đáng
giá cao trên Thế Giới với vị trí địa lý chiến lược khu vực Đông Nam Á, cụ thể hóa
là nước ta mất trên dưới 100 năm đấu tranh chống quân xâm lược Pháp, Mỹ. Đường
bờ biển Việt Nam dài 3260 km, giáp với Biển Đông, nên nhiều cảng biển lớn nhỏ

được xây dựng kéo dài từ Hải Phòng đến Mũi Cà Mau, vận tải đường biển nhờ đó
mà có nhiều bước tiến đáng kể. Bên cạnh đó, các cảng sân bay mới cũng hình thành
nhiều vùng trên đất nước như sân bay Chu Lai ở Quảng Nam, sân bay Long Thành,
Đồng Nai và nhà ga thứ hai của sân bay Quốc tế Nội Bài sắp đi vào hoạt động. Nhờ
đó mà giá trị và sản lượng hàng hóa quốc tế của Việt Nam tăng đáng kể trong
những năm qua. Đóng góp lượng không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Nắm bắt được tình hình đó, Công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu
VIETFRACHT đã trở thành một trong những doanh nghiệp Nhà nước đầu tiên
tham gia Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam, đi đầu trong lĩnh vực giao nhận ở
Việt Nam với khá nhiều thành tựu, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh
tế cũng như phát triển của ngành vận tải quốc tế nói riêng. Hơn 50 năm hoạt động,
chuyển đổi cổ phần hóa năm 2006, VIETFRACHT đã và đang từng

bước hoàn
thiện và củng cố hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, để có thể

vươn cao
hơn nữa trong tình hình đầy sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, Công tycần có
những giải pháp thực tế, linh hoạt và nhạy bén với thị trường hơn để thúc

đẩy
được hoạt động có hiệu quả hơn nữa.
Trong quá trình học tập tại trường, được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của
các thầy cô giáo, em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao
nhận vận tải quốc tế. Đến khi thực tập tại Công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu
VIETFRACHT, em nhận thấy cùng với xu hướng phát triển chung của nền Kinh tế
Thế Giới, giao nhận hàng hóa và vận tải quốc tế. ngày càng trở nên quan trong. Tuy
nhiên các hoạt động dịch vụ giao nhận mới được phát triển và

khẳng định

được vị trí trên thị trường dịch vụ, nên không tránh khỏi một số những

hạn chế,
khó khăn trước mắt như trình độ quản lý còn yếu kém, hoạt động lộn xộn,

không
tuân theo nguyên tắc và đặc biệt là xuất hiện một số tiêu cực trong đội ngũ

cán
bộ nhân viên…
Chính vì các lý do đó, nên em đã chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ giao
nhận, vận tải quốc tế của công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu Vietfracht” làm
đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các lý luận liên quan đến hoạt động giao nhận, vận tải quốc tế
của Công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu VIETFRACHT.
Đánh giá thực trạng và hiệu quả của hoạt động giao nhận , vận tải quốc tế
của Công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu VIETFRACHT.
Trên cơ sở là các lý luận và các đánh giá về thực trạng, hiệu quả hoạt động
giao nhận, vận tải quốc tế của Công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu
VIETFRACHT, chuyên đề thực tập sẽ đề xuất các phương hướng, quan điểm phát
triển và giải pháp cho các hạn chế của hoạt động giao nhận, vận tải quốc tế của
Công ty.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về lý luận hoạt động giao nhận, vận tải
quốc tế và đánh giá hiệu quả hoạt động giao nhận, vận tải quốc tế của Công ty Cổ
phần Vận tải và Thuê tàu VIETFRACHT.
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động giao nhận, vận tải quốc tế tại Phòng giao
nhận vận tải Công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu VIETFRACHT.
4. Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
của chủ nghĩa Mác - Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thế được áp dụng trong chuyên đề bao gồm:
Phương pháp quy nạp và diễn dịch, phương pháp tổng hợp, phân tích, thống
kê, so sánh kết hợp với việc minh họa bằng sơ đồ, bảng, biểu số liệu được thu
thập qua các năm gần đây nhằm làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên trực quan hơn.
5. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, chuyên đề được chia thành ba chương:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN
TẢI VÀ THUÊ TÀU VIETFRACHT
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN, VẬN TẢI
QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY VẬN TẢI VÀ THUÊ TÀU VIETFRACHT
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
GIAO NHẬN, VẬN TẢI QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ
THUÊ TÀU VIETFRACHT TRONG THỜI GIAN TỚI
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THUÊ TÀU VIETFRACHT
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty cổ phần Vận tải và Thuê tàu tiền thân là Tổng công ty Vận tải Ngoại
thương được thành lập ngày 18/2/1963 theo Quyết định số 103/BNGT/TCCB của
Bộ Ngoại thương (nay là Bộ Công Thương)
Tháng 10/1984, Công ty được chuyển từ Bộ Ngoại thương sang Bộ Giao
thông vận tải trực tiếp quản lý theo Quyết định số 334/CT ngày 1/10/1984 của Chủ
tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ)
Ngày 9/11/1984, Công ty được đổi tên thành “Tổng công ty Thuê tàu Môi
giới hàng hải” trực thuộc Bộ Giao thông vận tải theo Quyết định số 145/HĐBT của
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ)
Ngày 10/11/1991, Công ty được đổi tên thành “Tổng công ty Vận tải và
Thuê tàu” trực thuộc Bộ Giao thông vận tải theo Quyết định số 2036/QĐ-TCCB-LĐ
của Bộ Giao thông vận tải

Ngày 1/6/1993, Công ty được thành lập lại và đổi tên thành “Công ty Vận tải
và Thuê tàu” (Vietfracht) theo Quyết định số 1084/QĐ-TCCB-LĐ của Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải
Ngày 25/11/2003, Công ty mẹ: Công ty Vận tải và Thuê tàu được thành lập
theo Quyết định số 207/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số
3554/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải
Tháng 5/2003, Công ty đã vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu
Đơn vị Anh hùng Lao động
Năm 2006, thực hiện chủ trương lớn của Chính phủ là cổ phần hóa các
doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Vận tải và Thuê tàu chính thức chuyển sang công
ty cổ phần theo Quyết định số 963/QĐ-BGTVT ngày 27/4/2006 của Bộ trưởng Bộ
Giao thông vận tải về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần,
với tên gọi đầy đủ là “Công ty cổ phần Vận tải và Thuê tàu”, viết tắt là Vietfracht
Hơn 50 năm tồn tại và phát triển, Vietfacht luôn bảo toàn, phát triển nguồn
vốn và làm ăn có lãi. Doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách Nhà nước luôn ở mức
cao. Ghi nhận thành tích của Vietfracht, Đảng và Nhà nước đã tặng thưởng các thế
hệ cán bộ, nhân viên Công ty những phần thưởng cao quý như: Huân chương Lao
động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Ba, đặc biệt, năm 2003, Công ty đã
được tặng danh hiệu Đơn vị Anh hùng Lao động do đạt được những thành tích đặc
biệt xuất sắc thời kỳ đổi mới.
VIETFRACHT là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế như: Tổ chức Hàng
hải quốc tế và Ban-tích (BIMCO), Liên đoàn quốc tế những Hiệp hội giao nhận
(FIATA), Liên đoàn những Hiệp hội quốc gia về đại lý và môi giới hàng hải
(FONASBA), Hiệp hội Chủ tàu các nước thuộc Hội các nước Đông Nam Á
(FASA), Diễn đàn Chủ tàu châu Á (ASF), và là một trong những thành viên sáng
lập của nhiều tổ chức quốc gia như: Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam (VSA), Hiệp hội
Đại lý và môi giới hàng hải Việt Nam (VISABA), Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt
Nam (VIFFAS) và Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI)
Phát huy truyền thống đơn vị Anh hùng, Vietfracht đang triển khai nhiều
chương trình, kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Công ty đã đề ra; đó

là: Tiếp tục đổi mới, phát huy mọi nguồn lực, đẩy mạnh đầu tư mở rộng sản xuất
kinh doanh, trọng tâm là phát triển đội tàu, tăng cường dịch vụ giao nhận, kinh
doanh kho bãi… hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả cao
Vietfracht luôn mong muốn không ngừng tăng cường và tích cực hợp tác,
mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh với tất cả bạn hàng trên toàn thế giới
Địa chỉ trụ sở chính:
Số 74, Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Tel. 4.38228915
Fax. 4.38228916
Email:


1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIETFRACHT
Là một trong năm công ty lớn nhất trong lĩnh vực vận chuyển đường biển tại
Việt Nam, cơ cấu tổ chức của VIETFRACHT được chia thành các phòng ban riêng
biệt khác nhau, mỗi phòng ban chuyên môn hóa một nghiệp vụ. Cũng như bao công
ty khác khối sự nghiệp được chia thành các khối quản lý và nghiệp vụ
1.2.1. Sơ đồ tổ chức của Vietfracht
Sơ đồ 1. 1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Vietfracht
Công ty cổ phần và công ty liên doanh
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THUÊ TÀU ĐÀ NẴNG (VIETFRACHT
DANANG)
Địa chỉ: 113 Hoàng Văn Thụ , TP Đà Nẵng., Việt Nam
Tel. 84.511.3823538 (6 lines)
Fax. 84.511.3897406
Email:
Website: www.vfv.com.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN KHO VẬN VIETFRACHT HƯNG YÊN
Địa chỉ: Km 24, Quốc lộ 5, Xã Vĩnh Khúc, Huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yên

Tel. 84-321-3997752
Fax. 84-321-3997493
Email:
Website: www.vflogistics.com.vn

CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH DIMERCO VIETFRACHT
Địa chỉ: 29-31 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 24, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh
Tel: 84-8-54452998
Fax : 84-8-54452997

CÔNG TY TNHH HEUNG-A SHIPPING VIỆT NAM
Địa chỉ: Tầng 2, 11 Nguyễn Công Trứ, Quận1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tel. 84.8.38210806
Fax. 84.8.38211050
Email:
Website: www.heung-a.co.kr

CÔNG TY TNHH HANKYU-HANSHIN EXPRESS VIỆT NAM
Địa chỉ: Phòng 1, tầng 7, Toà nhà Đào Duy Anh
Số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội.
Tel. 84.4.39413086
Fax. 84.4.39411359
Email:

CÔNG TY CỔ PHẦN UNITHAI LOGISTICS VIỆT NAM
Địa chỉ: Tầng 5, 16-18 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Tel. 84.8.39146849
Fax. 84.8.38212060
Email:


CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI TÂN CẢNG ASACO
Ðịa chỉ: Số 63 (Lầu 3A) đường Phạm Ngọc Thạch, Phường 6, Quận 3,
Tp. Hồ Chí Minh.
Tel. 84.8.38279148
Fax. 84.8.38279124
Email :
Website: www.asaco.com.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN ICD TÂN CẢNG LONG BÌNH
Address: Huyện Long Bình, Tỉnh Đồng Nai
Tel. 84.61.2608107
Fax. 84.8.35129471
Email :
Website: www.saigonnewport.com.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HÀNG HOÁ NỘI BÀI
Address: Sân bay quốc tế Nội Bài, Huyện Sóc Sơn, Hà Nội
Tel. 84-4-35840905
Fax. 84-4-35840906
Email :
Website: www.noibaicargo.com.vn
1.2.2. Cơ cấu nhân sự của công ty
CTHĐQT
Ô. Trần Văn
Quý
Tổng Giám
đốc
Ô. Ngô Xuân
Hồng
Phó TGĐ

Ô.Trần Bình
Phú
Phó TGĐ
Ô.Lê Văn
Thành
Phó TGĐ
Ô.Nghiêm
Minh Tiến
Phó TGĐ
Ô. Vũ Anh Tú
Phó TGĐ
Ô. Ng Thành
Luyện
Sơ đồ 1. 2. Sơ đồ cấu nhân sự cao cấp của công ty Vietfracht
1.2.3. Danh sách nhân sự các phòng ban
Bảng 1. 1. Bảng danh sách nhân sự các phòng ban của công ty Vietfracht
Phòng ban Người phụ trách Điện thoại E-mail
Chủ tịch
HĐQT
Ô. Trần Văn Quý 4-
38263135
quy_van_tran@
VIETFRACHT.com.vn
Tổng Giám
đốc
Ô. Ngô Xuân Hồng 4-
38222808

Phó Tổng Ô. Trần Bình Phú 4-
Giám Đốc 38222893

Phó Tổng
Giám Đốc
Ô. Lê Văn Thành 4-38263146 thanh_le_van@
VIETFRACHT.com.vn
Phó Tổng
Giám Đốc
Ô. Nghiêm Minh
Tiến
8-
38210858

Phó Tổng
Giám Đốc
Ô. Vũ Anh Tú 31-
3822571

Phó Tổng
Giám Đốc
Ô. Nguyễn Thành
Luyện
4-
38228555
luyen_nguyen_thanh@
VIETFRACHT.com.vn
Pháp chế &
Đối ngoại
Ô. Ngô Khắc Lễ 4-
39422355

Tổ chức cán

bộ
Ô. Nguyễn Quốc
Hương
4-
38263157

Kế toán tài
vụ
Ô. Nguyễn Thanh
Thủy
4-
39422375
thuy_nguyen_thanh@
VIETFRACHT.com.vn
Hành chính
quản trị
Ô. Huỳnh Minh Sơn 4-
39423106

Phòng
Marketing
Ô. Nguyễn Quang
Thái
4-
38263100
thai_nguyen_quang@
VIETFRACHT.com.vn
Giao nhận
Vận tải
Ô. Vũ Trường

Giang
4-
38222674
giang_vu_truong
@VIETFRACHT.com.vn
Vận tải biển Ô. Phạm Đăng
Khoa
4-
39422076
khoa_pham_dang@
VIETFRACHT.com.vn
Quản lý tàu Ô. Nguyễn Quốc
Trịnh
4-
38221549

Đầu tư &
Phát triển
Ô. Dương Quốc
Hưng
4-
38224763
hung_duong_quoc@
VIETFRACHT.com.vn
(Nguồn: />1.2.4. Các chi nhánh của Vietfracht
Sơ đồ 1. 3. Sơ đồ các chi nhánh công ty Vietfracht
Bảng 1. 2. Bảng thông tin liên lạc các chi nhánh của công ty Vietfracht
Chi nhánh Người phụ trách Điện thoại Email
Vietfracht
Quảng Ninh

Ô. Bùi Tuấn Minh
33-
3627569

Vietfracht
Hải Phòng
Ô. Vũ Anh Tú
31-
3822571

Vietfracht Đà
Nẵng
Ô. Lê Anh Tịnh
511-
3821451

Vietfracht
Quảng Ngãi
Ô. Lê Anh Tịnh
55-
3815221

Vietfracht
Qui Nhơn
Ô. Phạm Dương
Tùng
56-
3814589

Vietfracht Hồ

Chí Minh
Ô. Nghiêm Minh
Tiến
8-
38210858
minhtien@vietfracht-
hcm.com
Vietfracht
Vũng Tàu
64-
3852591

Vietfracht
Cần Thơ
B. Cao Thị Phúc
71-
3811793

(Nguồn:
1.3. LĨNH VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH
1.3.1. Đại lý tàu biển
VIETFRACHT đang là tổng đại lý cho nhiều hãng tàu trên thế giới (tàu
chuyên tuyến và tàu chuyến) với các chủng loại tàu : tàu chở công-te-nơ, tàu chở
hàng khô, hàng rời, hàng đông lạnh, dầu sản phẩm, dầu thô, tàu rô-rô, tàu chở
khách. Chúng tôi cung cấp mọi dịch vụ đại lý cho tàu ghé vào các cảng Việt Nam
bao gồm : làm thủ tục cho tàu ra, vào cảng, thu xếp việc bốc dỡ hàng, sửa chữa tàu,
cung cấp thông tin, tìm hàng cho tàu, đại lý bảo vệ quyền lợi của chủ tàu, thay đổi
thuyền viên, cung ứng tàu biển…
1.3.2. Môi giới hàng hải
Môi giới hàng hải là một nghề truyền thống của VIETFRACHT. Với kinh

nghiệm lâu năm và mối quan hệ rộng rãi với chủ tàu, người vận chuyển và người
thuê vận chuyển chúng tôi đã môi giới thành công nhiều chuyến tàu và nhiều lô
hàng (hàng khô, hàng đông lạnh, hàng lỏng), môi giới thuê tàu định hạn ở trong và
ngoài nước.
1.3.3. Giao nhận và Logistics
1.3.3.1. Giao nhận
Tư vấn về chứng từ xuất nhập khẩu
Thu xếp kho bãi (ngắn hạn và dài hạn)
Thu tiền khi giao hàng (COD)
Thu xếp công nhân bốc dỡ hàng, kho hàng, kiểm đếm
Kiểm tra hàng đông lạnh đóng trong công-te-nơ trước khi tàu khởi hành
Giao nhận hàng mọi ngày trong tuần
Đóng gói, đóng kiện, ghi ký mã hiệu hàng hoá
Xử lý hàng đặc biệt: hàng siêu trường, siêu trọng, hàng dễ hư hỏng và hàng
có giá trị cao
Phát chuyển nhanh (chứng từ, hàng hoá)
1.3.3.2. Làm thủ tục hải quan, làm trọn bộ chứng từ, thu xếp bảo hiểm,
vận tải đa phương thức
Nhận hàng, giao hàng tận nơi theo yêu cầu của khách hàng (door to door);
trong nước và quốc tế (kể cả hàng lẻ).
1.3.3.3. Gom hàng và phân phối hàng.
Gom và vận chuyển hàng lẻ đến tất cả những địa điểm trong và ngoài nước;
Phân chia hàng lẻ và hàng công trình;
Xác báo đã giao hàng cho khách hàng (hàng nhập) - P.O.D.
1.3.4. Kinh doanh kho vận
Cung cấp một hệ thống kho bãi được quản lý hiện đại tại nhiều nơi trên lãnh
thổ Việt Nam, như : Hải Phòng, Đà nẵng, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương… Đội xe
vận tải hoạt động chính xác, an toàn; giúp cho việc đóng hàng vào công-te-nơ tại
kho của khách hàng, kho giao nhận hàng lẻ (CFS), hoặc kéo công-te-nơ ra bến cảng
(CY) kịp thời.

1.3.5. Vận tải đường biển
Với một hệ thống đại lý mạnh, dịch vụ giao nhận đường biển của
VIETFRACHT không ngừng phát triển và cải tiến, thương hiệu VIETFRACHT đã
được phổ biến rộng rãi. VIETFRACHT đã thực hiện giao nhận hàng vạn chuyến
hàng xuất khẩu và nhập khẩu qua các cảng biển quốc tế tại Việt Nam.
VIETFRACHT luôn đảm bảo cung cấp cho khách hàng dịch vụ giao nhận vận
chuyển hàng lẻ xuất khẩu nhanh, gọn, an toàn và có lợi với mức chi phí thấp theo
những tuyến đường và lịch vận chuyển ổn định, hợp lý.
Hiện tại trong hai phương thức vận tải chính là đường biển và đường không,
vận tải đường biển đang chiếm một tỷ trọng lớn trong kinh doanh vận tải trong nước
nói chung và của công ty nói riêng. Với nền kinh tế chậm phát triển so với các nước
khác trong khu vực và trên thế giới, khủng hoảng kinh tế kéo dài, các doanh nghiệp
khó khăn khi thực hiện kinh doanh cũng như phân phối hàng hóa. Việc chọn ra
phương thức vận tải nào vừa có chi phí thấp, năng lực vận tải lớn luôn là yếu tố
quan trọng đối với các doanh nghiệp, vì vậy vận tải đường biển thường là giải pháp
hàng đầu.
Trong bài luận này, người viết xin được tập trung đề cập và phân tích đến
vận tải đường biển hơn các phương thức khác. Lĩnh vực kinh doanh chủ chốt của
công ty.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO
NHẬN, VẬN TẢI QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY VẬN TẢI VÀ
THUÊ TÀU VIETFRACHT
Theo Luật Thương Mại Việt Nam thì giao nhận hàng hóa quốc tế là hành vi
thương mại, trong đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người
gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho và lưu bãi làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ
khác có liên quan đến giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của
người vận tải hoặc của người giao nhận khác.
Theo như quy tắc mẫu của FIATA thì giao nhận là bất kì loại hình dịch vụ
nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho bốc xếp, đóng gói hay phân phối
hàng hóa cũng như các dịch vụ có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề

hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán hay thu thập chứng từ liên quan đến
hàng hóa.
Đặc điểm nổi bật của buôn bán quốc tế là người mua và người bán ở những
quốc gia khác nhau, sau khi kí hợp đồng mua bán, người bán thực hiện việc
giao hàng tức người bán vận chuyển sang người mua. Và để hàng hóa được vận
chuyển đến tay người mua cần phải thực hiện hàng loạt các công việc liên
quan đến quá trình chuyên chở như: đưa hàng ra cảng, làm thủ tục hải quan,
xếp hàng lên tàu, chuyển hàng hóa ở dọc đường, dỡ hàng ra khỏi tàu và giao cho
người nhận… Những công việc đó được gọi là giao nhận hàng hóa quốc tế,
như vậy, giao nhận (Forwarding) là tập hợp các nghiệp vụ liên quan đến
quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi này gửi đến nơi
nhận hàng còn giao nhận thực chất là tổ chức quá trình chuyên chở và giải quyết
các thủ tục liên quan đến quá trình chuyên chở đó.
2.1. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH
DOANH VẬN TẢI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN
QUA
2.1.1. Kinh doanh vận tải quốc tế bằng đường biển
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ nửa cuối
năm 2008 đến nay đã tác động mạnh đến nền kinh tế thế giới, ảnh hưởng tới mọi
lĩnh vực sản xuất kinh doanh và kéo theo nhu cầu vận tải biển suy giảm nghiêm
trọng.Bước sang năm 2012, xuất hiện thêm các yếu tố không thuận lợi từ sự bất ổn
chính trị tại các quốc gia Trung Đông và Châu Phi, tình hình nợ công tại Châu Âu
diễn biến phức tạp dẫn đến những tác động kép, ảnh hưởng mạnh đến hoạt động sản
xuất kinh doanh các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Đối với lĩnh vực vận tải biển, sau thời gian tăng trưởng mạnh, số lượng tàu
tăng lên nhanh chóng đã làm mất cân đối giữa cung và cầu tàu biển trên thế giới
khiến cho sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Giá cước vận tải duy trì ở mức thấp
kéo dài và thấp hơn giá thành dịch vụ dẫn đến hàng loạt các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực vận tải biển ở cả trong nước và quốc tế kinh doanh thua lỗ, phải
bán tàu. Thậm chí một số đơn vị bị phá sản, số lượng tàu bị bắt giữ để siết nợ ngày

càng tăng, nhiều tàu phải dừng hoạt động do không có kinh phí duy trì bảo hiểm,
nhiên liệu, lương thuyền viên
Trong 6 tháng đầu năm 2013, ngoài thị trường vận tải khí hóa lỏng vẫn ở
mức cước ổn định thì thị trường vận tải biển vẫn tiếp tục duy trì ở mức trung bình
đối với phần lớn các loại tàu hàng lỏng, tàu vận tải container và tàu vận tải hàng rời.
Nguyên nhân chính dẫn đến hiện trạng này là do tình trạng dư thừa tải trọng của các
đội tàu và nền kinh tế thế giới vẫn đang trong tình trạng phục hồi chậm chạp.
2.1.1.1. Đội tàu và thị phần
Các doanh nghiệp vận tải biển trong nước đang gặp nhiều khó khăn giành
thị phần ngay trên “sân nhà”
Thị trường vận tải biển đang cạnh tranh khá gây gắt, các doanh nghiệp
vận tải trong nước có phần yếu thế hơn

so với các doanh nghiệp vận tải nước
ngoài. Các công ty vận tải biển Việt Nam với thương hiệu lớn trong ngành

vận
chuyển khá ít như Vosco, Vinaship, Falcon Hầu hết các công ty vận chuyển
còn lại có qui mô nhỏ và

không đáp ứng được nhu cầu.
Đội tàu biển Việt Nam hiện có 1,755 chiếc, với tổng trọng tải lên đến gần
7 triệu DWT. Nếu so sánh thuần túy

về số lượng tàu, Việt Nam có thể sánh vai
với nhiều cường quốc có bề dày phát triển phương tiện vận tải biển.

Vấn đề ở
chỗ, việc phát triển đội tàu là “ồ ạt”, không phù hợp nhu cầu vận chuyển hàng
xuất nhập khẩu. Vì thế


số lượng tàu tỉ lệ nghịch với thị phần vận tải biển.
Số lượng tàu khổng lồ, với tổng trọng tải gần 7 triệu DWT nhưng thị phần
vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu của

đội tàu Việt Nam hiện mới chỉ chiếm
khoảng 10 - 15%, trong đó thị phần vận tải hàng khô tổng hợp chiếm

12%,
hàng container chiếm 8%, hàng lỏng chiếm 8%. Đội tàu Việt Nam hiện chủ
yếu chỉ vận tải hàng xuất

nhập khẩu đi các nước châu Á và số ít đi các nước
Đông Âu; còn việc vận chuyển hàng đi các thị trường lớn

như châu Mỹ chủ
yếu do các hãng tàu nước ngoài đảm nhận (85% thị phần). Đội tàu container
của Việt Nam

cũng chỉ vận tải nội địa, tuyến quốc tế gần và gom hàng cho các
hãng tàu mẹ.
Nhiều DN đội tàu Việt Nam cho rằng do chính tập quán mua CIF, bán
FOB (mua tại cảng đến và bán tại cảng

đi) của DN Việt tồn tại quá lâu, DN
nước ta phó mặc chuyện giao nhận vận chuyển cho phía DN nước ngoài.

Do
đó, các DN nước ngoài thường có ưu thế hơn trong đàm phán hợp đồng và
thường giành quyền vận tải và


đương nhiên họ thuê tàu nước ngoài.
Tuy nhiên nguyên nhân sâu xa là do năng lực đội tàu của chúng ta chưa
đáp ứng được nhu cầu. Trong khi thế

giới đang ngày càng tập trung vào việc
phát triển các tàu lớn với sức chứa lớn cũng như tàu chuyên dụng, doanh

nghiệp
Việt Nam chỉ có phần lớn các tàu chở hàng có trọng tải nhỏ, chủ yếu là hơn
20,000 tấn. Xu hướng vận

chuyển của thế giới ngày nay là container, trong khi
đội tàu container của Việt Nam chiếm khoảng 5% số lượng

tàu còn lại là tàu
chở hàng rời. Chỉ có khoảng 500 tàu chạy tuyến quốc tế mà phải cập các cảng
trung chuyển

quốc tế, số còn lại chạy ven biển và nội địa.
Nguồn: Diễn đàm xuất nhập khẩu Việt Nam
Biểu đồ 2. 1. Cơ cấu đội tàu biển và thị phần vận chuyển hàng
XNK của Việt Nam
2.1.1.2. Sản lượng hàng hóa và vận tải biển
Trong vài năm gần đây, do khủng hoảng kinh tế trong nước và thế giới
nên sản lượng hàng hóa vận chuyển

bằng đường biển tăng trưởng khá thấp, thậm
chí sụt giảm vào năm 2009 và 2012. 11 tháng đầu năm 2013, sản


lượng hàng hóa
vận chuyển bằng đường biển có sự cải thiện đáng kể, đạt 53.4 triệu tấn tăng
31.8% so với cùng

kỳ năm 2012.
(Nguồn: Báo cáo của Công ty)
Biểu đồ 2. 2. Sản lượng hàng hóa vận tải bằng đường biển
của Việt Nam từ 2008-2013
2.1.1.3. Giá cước vận chuyển
Chỉ số BDI (Baltic Dry Index) là chỉ số phản ánh mức cước vận chuyển
trung bình theo trọng số của thị trường

hàng rời khô như than, quặng sắt và ngũ
cốc. Chỉ số tăng hay giảm, đồng nghĩa với việc giá cước vận chuyển

trung bình
quốc tế cũng biến động tăng giảm theo.
Thị trường vận tải biển thế giới đạt điểm cực thịnh vào năm 2008 với sự
tăng trưởng nhanh chóng của giá cước

trên tất cả các thị trường, đặc biệt là thị
trường vận tải hàng khô. Chỉ số BDI đã thiết lập mốc 11,793 điểm vào

tháng
5/2008.
Nhưng do bị tác động từ khủng hoảng tài chính toàn cầu, đặc biệt tại các
khu vực và quốc gia có tác động rất

nhạy cảm đến thị trường vận tải như Mỹ,
EU và khối các nước BRIC (Brasil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc), thị


trường vận
tải biển trên thế giới đã có những biến động lớn, giá cước tụt không phanh, đến
quý II/2009 chỉ còn

bằng 1/10 so với mức cao nhất giữa năm 2008. Ngày
3/2/2012, chỉ số BDI ghi nhận một mức thấp kỷ lục trong

vòng 25 năm qua là
647 điểm.
Đầu năm 2013, chỉ số BDI chỉ đạt xấp xỉ 700 điểm. Thế nhưng, kể từ tháng
6 năm nay, chỉ số này có đà tăng ấn

tượng, chỉ sô BDI vào ngày 05/12/2013 đạt
mức 2,145 điểm tăng gấp 3 lần so với đầu năm. Diễn biến này đã

khích lệ sự
tăng giá mạnh mẽ của các cổ phiếu ngành vận tải biển đang niêm yết trong thời
gian gần đây

×