Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

504 Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.62 KB, 75 trang )

MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG
KHÔNG TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI.
1.1 Khái quát về nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng không........................................1
1.1.1 Quá trình hình thành hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập
khẩu ..................................................................................................................1
1.1.2 Sự phát triển của hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường hàng
không ................................................................................................................3
1.2 Tìm hiểu về nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu ...................4
1.2.1 Bàn về khái niệm giao nhận hàng hóa ............................................................4
1.2.2 Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế....................................4
1.2.2.1 Đối với nghiệp vụ giao nhận truyền thống ....................................................8
1.2.2.2 Đối với nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế .................................................8
1.2.3 Tầm quan trọng của hoạt động giao nhận vận tải .........................................10
1.2.3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân .......................................................................10
1.2.3.2 Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ................................11
1.3 Xu hướng phát triển của nghiệp vụ giao nhận vận tải trong tương lai................12
1.3.1 Xu hướng phát triển hoạt động giao nhận vận tải trên thế giới.....................12
1.3.2 Xu hướng phát triển của hoạt động giao nhận tại Việt Nam .........................16
1.4 Kinh nghiệm phát triển ngành dòch vụ giao nhận vận tải ..................................18
1.4.1 Kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận vận tải trong khu vực ...................18
1.4.2 Kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận vận tải tại Việt Nam ....................19
Tóm tắt chương .........................................................................................................20
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN
TẢI HÀNG KHÔNG TẠI TP.HCM
2.1 Phân tích sơ lược quá trình hình thành dòch vụ giao nhận tại TP.HCM..............21
2.2 Thực trạng hoạt động dòch vụ giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM .......26
2.2.1


Sơ lược về các loại hình hàng hóa giao nhận vận tải.....................................26
- 1 -
2.2.1.1 Hàng phi mậu dòch ...................................................................................26
2.2.1.2 Hàng kinh doanh ......................................................................................26
2.2.1.3 Hàng đầu tư ...............................................................................................27
2.2.1.4 Hàng gia công xuất khẩu .........................................................................27
2.2.1.5 Hàng vào, ra khu chế xuất ........................................................................28
2.2.2 Thực trạng hoạt động dòch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Việt Nam
.... ....................................................................................................................28
2.2.2.1 Dòch vụ giao nhận – kho vận truyền thống ..............................................30
2.2.2.2 Dòch vụ gom hàng lẽ đường hàng không .................................................31
2.2.2.3 Các dòch vụ giao nhận khác .....................................................................33
2.2.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng ở TP.HCM ảnh hưởng đến dòch vụ giao nhận vận
tải đường hàng không ....................................................................................33
2.2.4 Tiềm năng phát triển của các công ty giao nhận vận tải hàng không tại
TP.HCM .........................................................................................................34
2.3 So sánh vận tải hàng không với các hình thức vận tải khác ..............................36
2.4 Đánh giá chung về hoạt động giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM .......38
2.4.1 Điểm mạnh – thuận lợi...................................................................................38
2.4.2 Điểm yếu – khó khăn ....................................................................................40
Tóm tắt chương .........................................................................................................43
CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN
VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TẠI TP.HCM
3.1 Căn cứ để xây dựng giải pháp ...........................................................................44
3.1.1 Những mục tiêu chiến lược vá chính sách phát triển ngành giao nhận vận
tải quốc tế ......................................................................................................44
3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế tại TP.HCM .......................................................45
3.1.3 Dự báo nhu cầu dòch vụ giao nhận hàng không tại TP.HCM ........................45
3.2 Những giải pháp chiến lược nhằm phát triển dòch vụ giao nhận hàng không....46
3.2.1 Nhóm giải pháp 1: Hoàn thiện công tác xây dựng cơ sở hạ tầng giao nhận

vận tải hàng không .........................................................................................46
- 2 -
3.2.1.1 Mở rộng và nâng cấp hệ thống kho bãi....................................................46
3.2.1.2 Tham gia và ứng dụng thương mại điện tử ...............................................47
3.2.2 Nhóm giải pháp 2: Phát triển và nâng cao hoạt động kinh doanh dòch vụ
giao nhận vận tải ............................................................................................49
3.2.2.1 Phát triển kỹ thuật gom hàng lẻ gửi bằng đường hàng không..................49
3.2.2.2 Thực hiện các phương thức giao nhận tiên tiến........................................50
3.2.2.3 Đònh hướng phát triển thò trường dòch vụ giao nhận vận tải ....................51
3.2.2.4 Phát triển loại hình giao nhận vận tải đa phương thức ............................53
3.2.2.5 Đẩy mạnh kinh doanh dòch vụ hậu cần ....................................................55
3.2.2.6 Gia tăng thò phần vận chuyển quốc tế của ngành hàng không trong
nước ..........................................................................................................56
3.2.3 Nhóm giải pháp 3: Tăng cường tiếp thò – quảng bá dòch vụ giao nhận
hàng không ....................................................................................................57
3.2.3.1 Đẩy mạnh nghiệp vụ Sales – Maketing .................................................57
3.2.3.2 Xây dựng và thiết lập các mối quan hệ ngoại giao .................................58
3.2.3.3 Thành lập chi nhánh – văn phòng đại diện công ty..................................59
3.2.4 Nhóm giải pháp 4: Hoàn thiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.......59
3.3 Kiến nghò ............................................................................................................61
3.3.1 Đối với Nhà nước và Chính phủ ....................................................................61
3.3.2 Đối với Hiệp hội giao nhận Việt Nam (VIFFAS) ..........................................62
Tóm tắt chương .........................................................................................................63
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤC LỤC








- 3 -
L
L
Ơ
Ơ
Ø
Ø
I
I


M
M
Ơ
Ơ
Û
Û


Đ
Đ
A
A
À
À
U
U



1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong tiến trình đi lên và hội nhập toàn cầu, Việt Nam nói chung và
TP.HCM nói riêng đã không ngừng củng cố và đổi mới về mọi mặt, mọi lónh vực
để phù hợp với xu thế của thời đại. Trong bước hội nhập đó, các loại hình kinh
doanh cũng ra sức tìm tòi và ứng dụng những tiến bộ, những đổi mới của khoa
học và xã hội nhằm đuổi kòp đà phát triển chung ấy. Và sự xuất hiện của mô
hình dòch vụ giao nhận vận tải hàng hóa là một cuộc cách mạng điển hình về
lónh vực ngoại thương. Thật vậy, giao nhận kho vận đã được đánh giá là ngành
tạo ra giá trò gia tăng cao đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các
ngành sản xuất, hoạt động xuất nhập khẩu phát triển. Trong một vài năm gần
đây, tuy đã có những bước tiến bộ đáng kể nhưng cũng như bao ngành dòch vụ
khác của Việt Nam, giao nhận kho vận vẫn còn ở giai đoạn sơ khai. Thế nhưng
không thể phủ nhận rằng dòch vụ giao nhận vận tải là một lónh vực đầy tiềm
năng. Nắm bắt được đặc điểm đó, tôi đã chọn đề tài:

Giải pháp phát triển dòch vụ giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM”.
Đề tài này được chọn với mục tiêu nghiên cứu ở nhiều khía cạnh: từ tổng quát
đến tình hình hoạt động thực tế của nghiệp vụ chuyên môn chỉ nhằm mục đích
có được cái nhìn thấu đáo về hoạt động giao nhận vận tải nói chung và giao
nhận hàng không nói riêng để từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn
thiện lónh vực giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM.
2. Mục đích nghiên cứu:
¾
Về phương pháp luận: Trình bày tóm tắt, có hệ thống để nhận thức đúng
hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu. Qua các số liệu thu thập
được từ một vài công ty giao nhận vận tải và những tài liệu tham khảo đã cho
- 4 -
phép rút ra được môït số chiến lược góp phần thúc đẩy các công ty hoạt động

giao nhận vận tải có hiệu quả hơn trong lónh vực kinh doanh dòch vụ giao nhận.
¾
Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng hoạt động đồng thời nghiên cứu quy
trình hoạt động giao nhận hàng hóa của công ty giao nhận vận tải hàng không
tại TP.HCM. Từ đó nắm bắt được ưu điểm, thuận lợi cùng những nhược điểm,
thách thức mà công ty cần phải đối mặt. Đưa ra những kiến nghò để tạo điều
kiện cho các chiến lược khả thi.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là ngành giao nhận
vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại TP.HCM.
Phạm vi nghiên cứu: Nội dung của đề tài được tập trung vào việc nghiên cứu
nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng không trong kinh tế thò trường hiện đại. Các
dẫn chứng, số liệu trong đề tài được lấy từ thực tế hoạt động của một vài công ty
giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM và số liệu thống kê của sở kế hoạch
và đầu tư.
4. Ý nghóa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu:
Thông qua luận văn của mình, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành giao
nhận vận tải quốc tế nói chung và của ngành giao nhận vận tải hàng không nói
riêng, đưa ra một số giải pháp phát triển dòch vụ giao nhận vận tải hàng không
tại TP.HCM với hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo để giúp các doanh nghiệp tìm
ra phương hướng đúng đắn trên con đường phát triển, để tồn tại và đứng vững
trên thò trường.
5. Kết cấu đề tài:
Luận văn được chia làm 3 chương.


- 5 -
CHƯƠNG

I:

CHƯƠNG I:
NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG
KHÔNG TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI


1.1 . KHÁI QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
1.1.1 Quá trình hình thành hoạt động giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập
khẩu
Dòch vụ giao nhận vận tải đã có từ rất lâu trên thế giới. Theo thời gian,
cùng với sự phát triển của những mối quan hệ giao dòch quốc tế trong lónh vực
thương mại và sự tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật mà dòch vụ này đã
không ngừng phong phú hóa về mặt hình thức và đa dạng hóa về mặt nội dung.
Trước thế kỷ XVI, nền sản xuất xã hội trên thế giới lúc bấy giờ chủ yếu là nông
nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, chòu ảnh hưởng rõ rệt của môi trường đòa lý.
Phân công lao động quốc tế chưa có, vùng kinh tế chưa hình thành. Do ảnh
hưởng của điều kiện tự nhiên, dân cư, lòch sử khác nhau giữa các khu vực trên
trái đất nên đã hình thành những khu vực sản xuất đặc thù. Đó là ba khu vực:
¾ Khu vực Hoàng Hà – Dương Tử (Trung Quốc ngày nay) và Hằng Hà
(n Độ) với sản vật chủ yếu là nông sản, tơ lụa, đá quý và hương liệu…
¾ Khu vực Bắc Đòa Trung Hải (có Tây Ban Nha, Pháp, Ý, Hy Lạp): sản vật
chính là lúa mì, khoai tây, nho, táo, rượu, …
¾ Khu vực hạ lưu sông Nil và Lưỡng Hà (nay thuộc đòa phận các nước
Trung Đông): sản vật chính là chà là, bông, cừu, len, thảm dệt…
Sức sản xuất ở các khu vực bấy giờ chưa lớn, giao thông vận tải chưa phát
triển, tình trạng cát cứ phong kiến nặng nề, không cho phép phía Đông và phía
Tây bán cầu trao đổi hàng hóa với nhau.
- 6 -
Cuối thế kỷ XV – đầu thế kỷ XVI, giao thông vận tải phát triển mạnh, sự
phát minh ra đầu máy hơi nước, kỹ thuật hàng hải phát triển giúp cho hoạt động
vận tải biển có điều kiện phát triển ở Anh Quốc với những đội thương thuyền có

khả năng vượt biển.
Sang thế kỷ XVI – XVII, trường phái chủ nghóa trọng thương xuất hiện.
Vận tải viễn dương phát triển mạnh đã thúc đẩy giao lưu thương mại, văn hóa
giữa các châu lục u – Á, u – Mỹ. Vào thời kỳ này có nhiều ngành nghề mới
ra đời trong đó có ngành giao nhận hàng hóa và các nước Thụy Sỹ, Đức, Anh
được xem là chiếc nôi đầu tiên của ngành giao nhận.
Từ lúc ban đầu, các đơn vò giao nhận chỉ có vài ba người cùng nhau góp
vốn chung để kinh doanh, quy mô không lớn, thường đặt các hội sở ở những
thành phố cảng biển lớn ở Pháp, Anh, Đức. Công việc chính của họ chỉ là đại lý
ủy thác thay mặt nhà xuất nhập khẩu thực hiện những công việc bình thường
như: bốc dỡ hàng hóa, lưu kho hàng, thu xếp chuyên chở nội đòa bằng đường bộ,
thanh toán tiền hàng cho khách hàng của mình, một số khách hàng thương mại
thông qua đơn vò giao nhận để đặt mua hàng từ nước ngoài. Hãng giao nhận đầu
tiên trên thế giới ra đời vào năm 1522 ở Badilay – Thụy Sỹ, dưới tên gọi
E.Vansai.
Đến những năm đầu thế kỷ XX, sản xuất công nghiệp phát triển mạnh,
nhất là ngành sản xuất xe hơi, máy móc công nghiệp. Lượng trao đổi những mặt
hàng này giữa Bắc Mỹ và Châu u rất lớn, từ đó đã phát sinh ra nhu cầu cần
phải có một tổ chức chuyên biệt luôn đứng ra lo việc giao nhận hàng hóa ở bến
cảng. Và sau đó, các đơn vò giao nhận đã đứng ra ký kết hợp đồng với các nhà
sản xuất để cung cấp hoạt động đóng gói, chèn lót hàng thật kỹ lưỡng, đưa
xuống tàu biển xuất đi. Trải qua hàng trăm năm, quan hệ buôn bán quốc tế ngày
càng mở rộng và việc phát triển các phương thức vận tải ngày càng tiên tiến,
- 7 -
thông qua đó thì phạm vi hoạt động của các đơn vò giao nhận cũng ngày càng
được mở rộng về quy mô lẫn tầm hoạt động, khai trương thêm văn phòng ở sâu
trong đất liền để thu xếp việc vận chuyển hàng kỹ lưỡng hơn, mua sắm xe tải để
tham gia việc vận chuyển đường bộ, đường sắt. Các đơn vò giao nhận có quy mô
lớn mua lại các đơn vò có quy mô nhỏ, dần dần hình thành công ty giao nhận vận
tải lớn, có tầm hoạt động trên nhiều lãnh thổ khác nhau với đa dạng các loại

hình dòch vụ.
1.1.2 Sự phát triển của ngành giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường hàng
không
Từ thời xa xưa, giao nhận, vận tải đã đóng một vai trò quan trọng trong
đời sống xã hội. Qua nhiều thập kỷ, cơ cấu các ngành công thương nghiệp – dòch
vụ đã trải qua những biến đổi sâu sắc, nói chung người bán hàng hóa không nhất
thiết phải là người sản xuất và người mua cũng không nhất thiết là người tiêu
dùng cuối cùng. Quá trình hàng hóa đi từ người sản xuất đến người tiêu dùng
phải đi qua khá nhiều nhà trung gian, họ lần lượt đóng vai trò người bán, người
mua và là một bộ phận của quá trình lưu thông hàng hóa từ người sản xuất đến
người tiêu dùng. Tính chất phong phú của hàng hóa và sự vận động phức tạp của
chúng đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ, đặt ra những yêu cầu mới đối với vận tải. Kết
quả là hoạt động vận tải nói riêng và lưu thông phân phối nói chung luôn phải
đảm bảo được yêu cầu đúng lúc, đúng đòa chỉ. Và vận tải hàng không đã là một
trong những phương tiện vận tải đáp ứng được những nhu cầu cấp thiết của
khách hàng một cách tốt nhất.
Tuy vận tải hàng không vẫn còn là một ngành vận tải non trẻ. Cuối thế kỷ
19 đầu thế kỷ 20, vận tải hàng không mới bắt đầu phát triển và nhờ các tiến bộ
khoa học kỹ thuật mà ngành vận tải hàng không ngày càng được phát triển
nhanh chóng. Trước đây nó chủ yếu phục vụ chuyên chở hàng khách. Về sau
- 8 -
vận tải hàng không đã được sử dụng rộng rãi vào việc chuyên chở hàng hóa
trong phạm vi nội đòa cũng như quốc tế. Đến ngày nay thì việc chuyên chở hàng
hóa bằng đường hàng không đã đóng một vai trò rất lớn trong hoạt động thương
mại quốc tế. Trong những thập kỷ gần đây, việc vận tải hàng hóa bằng đường
hàng không giữa các quốc gia trên thế giới phát triển vô cùng mạnh mẽ. Năm
1998 hàng không thế giới đã thực hiện được 61,2 triệu tấn hàng hóa và vận
chuyển 2,9 tỷ hành khách.
Vận tải hàng không thích hợp với chuyên chở hàng hóa trên khoảng cách
xa, ở những nơi mà các ngành vận tải khác không có khả năng thực hiện hoặc

thực hiện được nhưng sẽ gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên mức cước của vận tải
hàng không lại khá đắt (cao gấp 5 lần so với vận tải biển), thường thì khách
hàng chỉ lựa chọn phương thức này khi không còn cách nào khác. Bên cạnh đó
thì thủ tục xuất nhập hàng lại phức tạp, đòi hỏi nhiều loại giấy tờ, chứng nhận và
bò hạn chế về sức chở. Tuy có những điểm yếu như vậy nhưng vận tải hàng
không lại có hai ưu điểm lớn đó là tốc độ vận chuyển nhanh và độ an toàn lại
cao. Vì vậy, vận tải hàng không rất thích hợp với chuyên chở hàng lẻ, có giá trò
cao (như ngân phiếu, nữ trang, kim cương, đá quý, vàng, đồng đen, …); Hàng có
tính hư hỏng cao (như rau quả, hải sản đông lạnh); Hàng hóa mang tính cấp
bách, thời vụ hay theo mùa (như hàng phục vụ lễ hội, hàng dự hội chợ, triển
lãm, áo len cho mùa đông, linh kiện lắp ráp vô tuyến cho mùa World Cup, quần
áo cho ngày Tết… ); Hàng hóa có tính thời sự như sách báo, tạp chí… ; Các loại
động vật sống…






- 9 -
1.2 . TÌM HIỂU VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA
1.2.1 Bàn về khái niệm giao nhận vận tải hàng hóa
Đặc điểm của buôn bán quốc tế là người mua và người bán ở những nước
khác nhau. Sau khi hợp đồng mua bán được ký kết, người bán thực hiện việc
giao hàng, tức là hàng hóa được vận chuyển từ người bán sang người mua. Để
cho quá trình vận chuyển đó bắt đầu được, tức là hàng hóa đến tay người mua,
cần phải thực hiện hàng loạt các các công việc khác liên quan đến quá trình
chuyên chở như bao bì, đóng gói, lưu kho, đưa hàng ra cảng, làm các thủ tục
gửi hàng, xếp hàng lên tàu, vận tải hàng hóa đến cảng đích, dỡ hàng ra khỏi
tàu và giao cho người nhận hàng… Đó có phải là nghiệp vụ giao nhận vận tải

hàng hóa hay không?
Cho đến ngày nay, đã có khá nhiều các khái niệm được nêu ra để khái
quát về những chức năng của hoạt động dòch vụ giao nhận vận tải hàng hóa
như:
¾ “Hoạt động giao nhận có thể được đònh nghóa là tổ chức vận chuyển hàng
hóa và thực hiện tất cả các công việc có liên quan đến việc vận chuyển đó“
(sách “ kinh tế và tổ chức vận tải quốc tế” – nhà kinh tế Salan Tarski).
¾ “Người giao nhận là người trung gian giữa người gửi hàng hay người nhận
hàng với người vận chuyển. Vò thế trung gian của người giao nhận thể hiện ở
chỗ thực hiện rất nhiều hoạt động và công việc vận chuyển. Họ hoạt động từ
quy mô nhỏ là những văn phòng đơn lẻ, lo liệu chứng từ, sắp xếp việc vận
chuyển cho đến quy mô lớn là trở thành những công ty quốc tế, cung cấp hàng
loạt các hoạt động hỗ trợ bao gồm cả việc vận chuyển” ( Sách “ Kinh tế, tiếp thò
và điều hành trong vận tải hàng không” của Peter S.Smith ).
¾ “Người giao giao nhận vận tải là đại lý ủy thác thay mặt nhà xuất nhập
khẩu thực hiện những nhiệm vụ từ đơn giản như lưu cước, làm thủ tục thuế cho
- 10 -
đến làm trọn gói các dòch vụ của toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng
(Đònh nghóa về giao nhận vận tải do y ban kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình
Dương – ESCAP).
¾ Theo quy tắc mẫu của Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA)
về dòch vụ giao nhận, dòch vụ giao nhận được đònh nghóa là bất kỳ loại dòch vụ
nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân
phối hàng hóa cũng như các dòch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dòch vụ
trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu nhập
chứng từ liên quan đến hàng hóa. Việc thực hiện các dòch vụ giao nhận được gọi
là nghiệp vụ giao nhận – Forwarding, người giao nhận là kiến trúc sư vận tải.
Đònh nghóa trên cũng nhấn mạnh giao nhận vận tải chính là người thiết kế, tổ
chức vận tải, là người đóng vai trò trung gian.
¾ Theo luật thương mại Việt Nam, dòch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi

thương mại, theo đó người làm dòch vụ giao nhận hàng hóa từ người gửi, tổ chức
vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dòch vụ khác có liên
quan để giao nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của
người làm dòch vụ giao nhận khác
Mặc dù có khá nhiều các đònh nghóa, mỗi đònh nghóa lại nhấn mạnh về
một chức năng, phạm vi, trách nhiệm của hoạt động giao nhận nhưng nói một
cách chính xác thì hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa phải bao quát được hai
yếu tố: các dòch vụ hậu cần trên đất liền; Các phương tiện vận tải và tổ chức vận
tải. Người giao nhận không chỉ là một kiến trúc sư vận tải mà còn là nhà cung
cấp các dòch vụ có giá trò nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng như cung cấp
các dòch vụ hậu cần cho khách hàng. Người giao nhận thực hiện đầy đủ các dòch
vụ ở phía người nhận trong quá trình thực hiện việc gửi hàng đến việc nhận hàng
- 11 -
với vai trò là một đại lý kinh doanh trung gian hoặc với vai trò là một công ty
được toàn quyền ủy thác chuyên chở của khách hàng.
Từ những đònh nghóa trên, hoạt động giao nhận quốc tế có những đặc
điểm sau:
¾ Đối tượng dòch vụ giao nhận vận tải quốc tế là sản phẩm hàng hoá, nhưng
hoạt động này không làm thay đổi trạng thái ban đầu như hình dáng, kích thước,
số lượng, chất lượng nếu có chỉ là tăng thêm giá trò của hàng hoá mà làm thay
đổi trong không gian bằng việc sử dụng các phương tiện vận chuyển.
¾ Hoạt động giao nhận vận tải quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào đường lối
phát triển kinh tế, chủ trương của mở cửa và kinh tế đối ngoại của Nhà nước
¾ Sản phẩm của dòch vụ giao nhận vận tải không có hình dáng kích thước cụ
thể, không tồn tại độc lập với quá trình tạo ra nó, sản phẩm của dòch vụ giao
nhận vận tải thể hiện chất lượng dòch vụ vận tải và các dòch vụ đi kèm trong quá
trình thỏa mãn những nhu cầu của người gửi (người cung cấp) và người nhận
hàng.
1.2.2 Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc te
á

Vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không đóng một vai trò rất quan
trọng trong buôn bán quốc tế. Càng ngày càng có nhiều hàng hoá được vận
chuyển bằng phương thức vận tải hàng không. Hiện nay theo thống kê của liên
hiệp quốc thì lượng hàng hoá vận chuyển bằng đường hàng không chiếm khoảng
1/3 giá trò hàng hoá buôn bán trên thế giới. Số hàng hoá này chủ yếu được luân
chuyển qua các đại lý hàng không (là người đại diện cho người gửi hàng và cho
cả hãng hàng không). Mạng lưới hàng không bao phủ khắp đòa cầu và hoạt động
rất nhộn nhòp. Các đại lý hàng không cũng tạo thành một mạng lưới tương tự ở
khắp các sân bay, các thành phố và đảm nhận hơn 9/10 số lượng hàng hoá vận
chuyển bằng đường hàng không.
- 12 -
Với một quốc gia phát triển thì chỉ tiêu về ngành hàng không là một chỉ
tiêu vô cùng quan trọng vì :
¾ Nó đánh giá được năng lực quản lý của nhà nước
¾ Trình độ kỹ thuật
¾ Khả năng kinh tế của quốc gia đó
¾ Cũng như lượng hàng hoá lưu chuyển bằng đường hàng không so với
các phương thức khác như thế nào.
Khi mà giao nhận vận tải hàng không ngày càng phát triển thì vai trò của
người giao nhận được thể hiện qua các chức năng sau :
1.2.2.1 Đối với nghiệp vụ giao nhận truyền thống
Kinh doanh giao nhận hàng hóa đơn thuần chính là giao nhận truyền
thống đã có từ thời xa xưa và chủ yếu là diễn ra trong nội đòa một nước. Nghiệp
vụ giao nhận truyền thống chủ yếu bao gồm các khâu như:
¾ Tổ chức chuyên chở hàng hóa từ nơi sản xuất đến các điểm đầu mối vận
tải và ngược lại.
¾ Tổ chức xếp dỡ hàng hóa lên xuống các phương tiện vận tải tại các điểm
đầu mối vận tải.
¾ Lập các chứng từ trong quá trình gửi hàng, nhận hàng nhằm bảo vệ quyền
lợi của chủ hàng.

¾ Theo dõi và giải quyết những khiếu nại về hàng hóa trong quá trình giao
nhận, vận chuyển đồng thời thanh toán các chi phí có liên quan đến giao nhận.
1.2.2.2 Đối với nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế:
Khi mà vai trò của người giao nhận ngày càng được nâng cao trong
thương mại và vận tải quốc tế thì đồng thời phạm vi, chức năng của họ cũng
ngày càng được mở rộng:
¾ Môi giới hải quan (Custom Broker):
- 13 -
Thû ban đầu, người giao nhận chỉ hoạt động ở trong nước. Nhiệm vụ của
người giao nhận lúc bấy giờ là làm thủ tục hải quan đối với hàng nhập khẩu. Sau
đó họ đã mở rộng hoạt động phục vụ cả hàng xuất khẩu và dành chỗ chở hàng
trong vận tải quốc tế hoặc lưu cước với các hãng tàu, hãng hàng không theo sự
ủy thác của người xuất khẩu hoặc nhập khẩu tùy thuộc vào quy đònh của hợp
đồng mua bán. Trên cơ sở được Nhà Nước cho phép, người giao nhận thay mặt
người xuất khẩu, nhập khẩu để khai báo, làm thủ tục hải quan hay môi giới hải
quan.
¾ Làm đại lý (Agent):
Với chức năng là một đại lý, người giao nhận nhận ủy thác từ một người
chủ hàng để lo những công việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, làm việc
để bảo vệ lợi ích của chủ hàng, làm trung gian giữa người gửi hàng với người
vận tải, người vận tảivới người nhận hàng, người bán với người mua. Họ hưởng
hoa hồng và không chòu trách nhiệm về tổn thất của hàng hóa, chỉ chòu trách
nhiệm về hành vi của mình chứ không chòu trách nhiệm về hành vi của người
làm thuê cho mình hoặc cho chủ hàng.
¾ Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hóa (Transhipment and on – carriage):
Khi hàng hóa phải chuyển tải hoặc quá cảnh qua nước thứ ba, người giao
nhận sẽ lo liệu thủ tục quá cảnh hoặc tổ chức chuyển tải hàng hóa từ phương
tiện vận tải này sang phương tiện vận tải khác hoặc giao hàng đến tay người
nhận.
¾ Lưu kho hàng hóa (Warehousing):

Trong trường hợp phải lưu kho hàng hóa trước khi xuất khẩu hoặc sau khi
nhập khẩu, người giao nhận sẽ lo liệu việc đó bằng phương tiện của mình hoặc
thuê người khác và phân phối hàng hóa nếu cần.
¾ Người gom hàng (Cargo Consolidator):
- 14 -
Là tập trung một số lô hàng nhỏ, lẻ thành một số lô hàng lớn gửi đi cùng
mộ đòa điểm theo cùng một vận đơn hàng không. Khi hàng đến đòa điểm đích,
đại lý của anh ta lo liệu nhận lô hàng đó, dỡ ra và chia lẽ.
Thực hiện dòch vụ gom hàng, người lao động có lợi là thu được khoản
chênh lệch đáng kể do hãng hàng không dành cho những lô hàng lớn.
¾ Người chuyên chở (Carrier):
Khi đóng vai trò là người chuyên chở, người giao nhận sẽ trực tiếp ký hợp
đồng vận tải với chủ hàng và chòu trách nhiệm chuyên chở hàng hóa từ nơi này
đến nơi khác. Người giao nhận sẽ là người thầu chuyên chở (contracting carrier)
nếu họ ký hợp đồng mà không trực tiếp chuyên chở. Hoặc họ sẽ là người chuyên
chở thực tế trong trường hợp họ trực tiếp chuyên chở. Nhưng dù là ở hình thức
nào đi chăng nữa thì họ vẫn phải là người chòu trách nhiệm chính về hàng hóa
trong suốt cuộc hành trình và họ có thể phát hành vận đơn.
¾ Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator
– MTO):
Trong trường hợp người giao nhận cung cấp dòch vụ vận tải đi suốt hoặc
còn gọi là “vận tải từ cửa đến cửa“ (door to door) thì người giao nhận đã đóng
vai trò là người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO). Họ sẽ tổ chức toàn
bộ quá trình vận tải một cách tốt nhất, an toàn nhất, tiết kiệm nhất và cũng sẽ
chòu trách nhiệm hoàn toàn về hàng hóa.
1.2.3 Tầm quan trọng của hoạt động giao nhận vận tải ngoại thương
1.2.3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân
Từ những điều đã trình bày cho thấy hoạt động giao nhận là một chức
năng kinh tế có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn xã hội. Trong thời đại ngày nay
người ta luôn mong muốn những dòch vụ hoàn hảo và điều đó sẽ đạt được khi

phát triển hoạt động giao nhận. Giao nhận là một chuỗi hoạt động liên tục, có
- 15 -
liên hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Nếu xem xét ở góc độ tổng
thể ta thấy giao nhận là mối liên kết kinh tế xuyên suốt gần như toàn bộ quá
trình sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hóa. Một nghiên cứu gần đây của
trường đại học Quốc Gia Michigan (Hoa Kỳ) cho thấy, chỉ riêng hoạt động giao
nhận đã chiếm từ 10 đến 15% GDP của hầu hết các nước lớn ở Châu u, Bắc
Mỹ và một số nền kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (Theo Rushton Oxley &
Croucher, 2000 ). Vì vậy nếu nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành giao nhận
kho vận thì hiệu quả kinh tế xã hội ngày càng được nâng cao là một điều tất
yếu. Thật vậy, ngành giao nhận vận tải phát triển tất yếu kéo theo sự phát triển
hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở, đặc biệt là các công trình kết cấu hạ tầng trực
tiếp phục vụ cho giao nhận vận tải như: bến cảng, hệ thống đường giao thông
(đường quốc lộ trên bộ, đường sông, đường sắt, các bến cảng, sân bay…). Trong
quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, cùng với sự tác động của tự
do hóa thương mại quốc tế, các hoạt động giao nhận vận tải ngày càng tăng
trưởng mạnh và có một vai trò vô cùng to lớn. Nó góp phần thúc đẩy tốc độ giao
lưu hàng hóa xuất nhập khẩu với các nước trên thế giới, tạo điều kiện đơn giản
hóa chứng từ, thủ tục thương mại, hải quan và các thủ tục pháp lý khác, hấp dẫn
các bạn hàng nước ngoài có quan hệ kinh doanh với các doanh nghiệp trong
nước, làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa ở nước ta. Từ đó giúp giải quyết công ăn
việc làm thêm, thu thêm nguồn ngoại tệ, cải thiện một phần cán cân tài chính
đất nước. Có thể nói việc phát triển dòch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế
sẽ gắn liền với sự phát triển kinh tế của quốc gia đó.
1.2.3.2 Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
Đối với các doanh nghiệp, hoạt động giao nhận có vai trò rất to lớn. Giao
nhận giúp giải quyết đầu vào hoặc đầu ra của doanh nghiệp một cách hiệu quả.
Người làm dòch vụ giao nhận hàng hóa vừa là một nhà vận tải đa phương thức,
- 16 -
vừa là nhà tổ chức, nhà “kiến trúc sư vận tải“. Họ sẽ lựa chọn phương tiện,

người vận tải thích hợp, tuyến đường thích hợp có hiệu quả kinh tế nhất và đứng
ra trực tiếp vận tải hay tổ chức thu xếp quá trình vận tải của toàn chặng với
nhiều loại phương tiện vận tải khác nhau như tàu thủy, máy bay… vận chuyển
qua nhiều nước và trực tiếp chòu trách nhiệm với chủ hàng. Vì vậy doanh nghiệp
chỉ cần ký một hợp đồng vận tải với người giao nhận nhưng hàng hóa được vận
chuyển kòp thời, an toàn với giá cước hợp lý từ cửa kho nhà xuất khẩu tới cửa
kho nhà nhập khẩu (door to door service). Dòch vụ này đã giúp các doanh nghiệp
có thể tiết kiệm được chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Ngoài
ra hoạt động giao nhận còn hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong việc thực
hiện chiến lược Marketing Mix (4P – Product, Price, Promotion, Place). Chính
giao nhận đóng vai trò then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến,
vào đúng thời điểm thích hợp. Sản phẩm/dòch vụ chỉ có thể làm thỏa mãn khách
hàng đúng thời hạn và đòa điểm quy đònh.

1.3 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI
HÀNG KHÔNG TRONG TƯƠNG LAI
1.3.1 Xu hướng phát triển của hoạt động giao nhận trên thế giới và khu vực
Một xu thế tất yếu của thời đại ngày nay là toàn cầu hóa nền kinh tế thế
giới. Bất kỳ một quốc gia hay ngành nghề nào, không phân biệt lớn nhỏ, mới
hay cũ, muốn tồn tại và phát triển thì đều phải chấp nhận và tích cực tham gia
vào xu thế mới này; Bên cạnh những nhược điểm thì cũng không thể phủ nhận
toàn cầu hóa có một ưu điểm rất lớn là làm cho giao thương giữa các quốc gia,
các khu vực trên thế giới phát triển mạnh mẽ. Xu thế mới của thời đại sẽ dẫn
đến bước phát triển tất yếu của hoạt động giao nhận kho vận ngoại thương. Toàn
cầu hóa nền kinh tế càng sâu rộng thì tính cạnh tranh lại càng gây gắt trong mọi
- 17 -
lónh vực của cuộc sống. Trong lónh vực giao nhận cũng vậy, để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của khách hàng, thì ngày càng có nhiều nhà cung cấp dòch vụ
giao nhận ra đời và cạnh tranh quyết liệt với nhau. Bên cạnh những nhà sản xuất
có uy tín đã gặt hái được những thành quả to lớn trong hoạt động kinh doanh nhờ

khai thác tốt hệ thống giao nhận của chính mình, như: Procter & Gamble, Ladner
Building, Hawlett – Packerd… thì tất cả các công ty vận tải, giao nhận cũng
nhanh chóng chớp thời cơ phát triển và trở thành những nhà cung cấp dòch vụ
giao nhận hàng đầu thế giới như: DHL, Kunhe Nagel, Nippon Express,
Panapina… Sử dụng nhà cung cấp dòch vụ giao nhận là một xu hướng khá thònh
hành vì họ không chỉ đơn thuần là người cung cấp dòch vụ vận tải đa phương thức
mà còn là người tổ chức các dòch vụ khác như: quản lý kho hàng, bảo quản hàng
trong kho, tạo thêm giá trò gia tăng cho hàng hóa bằng cách lắp ráp, kiểm tra
chất lượng trước khi gửi đi, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, dán nhãn, phân phối
đến các đòa điểm tiêu thụ, làm thủ tục xuất nhập khẩu…
Các công ty giao nhận vận tải thường thiết lập hệ thống các trung tâm
hàng hóa ở các trung tâm kinh tế chính trên thế giới. Hàng hóa từ các vùng phụ
cận được các chi nhánh gửi dồn về trung tâm hàng hóa để gom chung thành lô
hàng lớn sau đó chuyển tải đến các trung tâm nhận hàngở điểm đến thuộc các
châu lục khác trên thế giới. Tại đây, hàng hóa tiếp tục được phân tán tới các
đích đến sau cùng. Chẳng hạn ở Châu u các tuyến bay được thiết kế dựa trên
các trung tâm hàng hóa chính như: Luxembourg, Frankfurt, Glassgow, Paris. . .ở
Mỹ là Los Angeles, Miama, Huntsville, Brandley để chuyển tiếp hàng đi Trung
Mỹ, vùng vònh Caribe.Ở các nước Đông u và Liên Xô cũ trung tâm hàng hóa
là sân bay Domodedovo gần Moscow và Yuzho – Sakhalinsk để giao nhận hàng
hóa vùng phía Tây và Viễn Đông. . . Việc thiết lập các trung tâm hàng hóa này
- 18 -
dẫn đến tập trung cao độ hàng hóa, từ đó cho phép các công ty giao nhận vận tải
đi thuê toàn bộ máy bay của các hãng hàng không để chở hàng cho mình.
Sau bước nhảy vọt đáng kể về lượng hàng vận chuyển năm ngoái do tác
động một phần của việc trễ hàng tại cảng bờ tây nước Mỹ dẫn đến việc chuyển
hàng từ đường biển sang đường hàng không, năm nay đã có những dấu hiệu
chậm lại. Theo Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA), khối lượng hàng
hóa vận chuyển bằng đường hàng không toàn cầu giảm 1,6% trong tháng năm so
với cùng thời điểm năm 2004. Tính theo số tấn cước/km, lượng hàng vận chuyển

trong tháng năm thậm chí giảm 2,8% tại khu vực Bắc Mỹ và 6,6% tại khu vực
Mỹ Latinh. Theo IATA, trong năm tháng đầu năm 2005, tăng trưởng hàng hóa
vận chuyển bằng đường hàng không toàn cầu là 3,1%, trong đó khu vực Bắc Mỹ
tăng 6,9% và ghi nhận sự tăng trưởng hàng hóa toàn cầu khoảng 13% trong năm
2004 so với năm 2003 (phục lục 1.1). Theo một vài công ty giao nhận, có một cơ
hội vận chuyển hàng hóa xuyên Thái Bình Dương về hướng Đông sẽ đẩy mạnh
tăng trưởng nếu việc tắt nghẽn cảng bờ tây nước Mỹ buộc các chủ hàng chuyển
sang vận chuyển bằng đường hàng không bởi vì họ sợ hàng hóa bò chậm trễ.
Năm ngoái, IATA thông báo một dự án “hàng hóa điện tử” để loại bỏ càng
nhiều chứng từ bằng giấy ra khỏi ngành vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng
không như nó đã được áp dụng phần lớn trong vận chuyển hành khách bằng
đường hàng không. Mục đích là để tiến đến hoàn toàn những giao dòch điện tử
trước năm 2007 cho “những công ty chấp nhận sớm” và năm 2010 cho toàn bộ
ngành vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không để tránh tình trạng những
lô hàng mất “một ngày bay, năm ngày chờ chứng từ”.
Cargo 2000, một nhóm những hãng hàng không và công ty giao nhận
hàng không đã đưa ra những kết quả chất lượng đầu tiên (phục lục 1.2) – một nỗ
lực mới của vấn đề minh bạch trong ngành công nghiệp này.
- 19 -
Nhóm Cargo 2000 nói rằng dữ liệu này phản ánh việc thực hiện liên
doanh giữa hãng hàng không và công ty giao nhận trong việc tuân theo chuẩn
“bay theo hoạch đònh”
Theo nghiên cứu của JPMorgan – tập đoàn tài chính Mỹ - về xu hướng
giao nhận vận tải trên nước Mỹ, họ dự đoán từ năm 2005 đến 2009 các chủ hàng
dự kiến giảm ngân sách cho vận tải nội đòa và tăng ngân sách cho vận tải quốc
tế (bảng 1.1). Họ cũng dự đoán xu hướng phân bổ ngân sách dành cho các
phương thức vận tải (bảng 1.2), trong đó vận tải hàng không không thay đổi và
vận tải đa phương thức tăng từ 3% lên 4%. Và họ cũng đưa ra dự đoán, việc sử
dụng nhà cung cấp dòch vụ giao nhận sẽ tăng trong vòng 5 năm tới (bảng 1.3).


Bảng 1.1 Ngân sách của chủ hàng cho vận tải nội đòa và vận tải quốc tế
76%
72%
28%
24%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Domestic International
2004
2009E

(Nguồn n/c của JPMorgan 2004 / tạp chí VN Shipper tháng 05/2005)


Bảng 1.2 Phân bổ ngân sách dành cho các phương thức vận tải
3%
6%
9%
12%
16%
4%
6% 6%
8%

12%
18%
6%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
Intermodal Air Cargo Other Parcel Carrier Rail Ocean Freight
2004
2009E

(Nguồn n/c của JPMorgan 2004 / tạp chí VN Shipper tháng 05/2005)

Bảng 1.3 Nghiên cứu việc sử dụng dòch vụ thuê ngoài
- 20 -
28%
20%
18%
22%
27%
12%
0%
5%
10%
15%
20%

25%
30%
Today In five years
small size shipper
medium size shipper
large size shipper

(Nguồn n/c của JPMorgan 2004 / tạp chí VN Shipper tháng 05/2005)

1.3.2 Xu hướng phát triển của hoạt động giao nhận tại Việt Nam
Mặc dù hoạt động giao nhận đã và đang diễn ra khá mạnh mẽ trên thế
giới, nhưng ở Việt Nam vẫn còn khá mới mẻ. Trong những năm gần đây ngành
vận chuyển hàng hóa đường hàng không và ngành giao nhận hàng không phát
triển rất nhanh (bình quân tăng trưởng 10-15% năm). Hiện nay có trên 25 hãng
hàng không đang hoạt động tại Việt Nam cùng với khoảng trên 800 công ty giao
nhận chính thức đang hoạt động trong lónh vực này. Trong đó có khoảng 18% là
công ty Nhà Nước; 70% là công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân; 10% là các
doanh nghiệp giao nhận chưa có giấy phép và 2% là các công ty có vốn đầu tư
nước ngoài. Tính đến tháng 7/2000 có 80 công ty là thành viên của Hiệp Hội
giao nhận Việt Nam (VIFFAS), trong đó một nửa được công nhận là thành viên
của Hiệp hội giao nhận quốc te (FIATA). Đa số các công ty đều có quy mô vừa
và nhỏ. Chỉ có vài công ty Nhà nước là tương đối lớn như: Vinatrans, Viconship,
Có thể nói TP.HCM có vò trí rất thuận lợi của Đông Nam Á và sân bay
Tân Sơn Nhất là đầu mối quan trọng cho việc xuất nhập khẩu hàng hoá trong cả
nước, hàng hoá qua cửa khẩu này chiếm trên 85% lượng hàng hoá của cả nước.
Ngoài ra, TP.HCM còn là trung tâm cho việc chuyển tải hàng đi các nơi trong cả
- 21 -
nước. Như vậy có tạo ra rất nhiều triển vọng cho các công ty giao nhận vận tải
quốc tế.
Ngoài ra, Việt Nam cũng là thành viên của Hiệp hội giao nhận quốc tế

(FIATA), tổ chức này có nhiệm vụ nâng cao công tác tổ chức, giúp các thành
viên đào tạo và nâng cao tay nghề chuyên môn, nâng cao uy tín góp phần thúc
đẩy thương mại quốc tế phát triển. Việt Nam cũng thành lập hiệp hội giao nhận
(VIFFAS) nhằm để bảo vệ quyền lợi các công ty giao nhận vận tải. Như vậy,
ngoài những tiềm năng như vò trí đòa lý rất thuận lợi, có nguồn nhân lực rất dồi
dào, các công ty giao nhận vận tải TP.HCM còn có một môi trường hoạt động
rất thuận lợi cho sự phát triển.
Trong thời gian tới, với xu hướng phát triển nhanh chóng nền kinh tế thò
trường cùng với sự đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, vai
trò ngoại thương trong xuất nhập khẩu hàng hóa giữ vò trí rất quan trọng, tiếp tục
thực hiện chủ trương “Hướng mạnh vào xuất khẩu”. Thực vậy, hiện tại và trong
những năm sắp đến, nhu cầu về lượng hàng hóa nước ta sẽ xuất khẩu sang các
nước ngày càng nhiều, tiềm năng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam thuộc về các
ngành hàng: may mặc, giày dép, dầu lửa, thủy hải sản, đồ gỗ, đồ gia dụng, đồ
chơi, máy móc nông nghiệp và cà phê. . . đồng thới nhu cầu lượng hàng nhập
khẩu như: vật tư, máy móc thiết bò và một số hàng tiêu dùng mà trong nước chưa
sản xuất được ngày càng tăng (phục lục 1.3). Theo đánh giá của VIFFAS, trong
tương lai việc giao nhận hàng hóa quốc tế đòi hỏi phải có một nghiệp vụ chuyên
môn thành thạo và có mạng lưới đại lý rộng khắp thì mới đáp ứng được yêu cầu.
Do vậy, các khách hàng xuất nhập khẩu sẽ lựa chọn con đường ủy thác việc xuất
nhập hàng, ủy thác vận tải là mang tính kinh tế hơn là tự đứng ra làm công việc
giao nhận.
- 22 -
Các hãng giao nhận vận tải nước ngoài sẽ từ bỏ các đại lý đòa phương, mở
chi nhánh tại Việt Nam để giảm phí hoạt động, trực tiếp quản lý nhân lực để
nâng cao chất lượng phục vụ. Khi đó, mức độ cạng tranh gây gắt buộc doanh
nghiệp trong nước phải củng cố để tồn tại và phát triển hoặc xóa sổ hoặc bò mua
lại để trở thành chi nhánh của họ. Từ đó cho thấy dòch vụ giao nhận vận tải với
xu hướng phát triển có quy mô ngày càng rộng lớn, và nhu cầu về dòch vụ này
rất cao, đòi hỏi cần phải có những giải pháp chiến lược thúc đẩy sự phát triển

trên phạm vi cả nước nói chung và ở TP.HCM nói riêng.
Dự báo thò trường vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường hàng không:
Bảng 1.5: Dự báo thò trường vận tải hàng hóa quốc tế đến 2010

2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tấn (đvt 1000 tấn)
115 127 141 154 167 182
% tăng
10.0 10.0 11.0 9.0 9.0 9.0

(Nguồn Vietnam Airlines)

1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN
TẢI
1.4.1 Kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận vận tải của các công ty
trong khu vực ASEAN
Trong khu vực ASEAN, nhiều công ty giao nhận vận tải quốc tế đã và
đang di chuyển đến Singapore và Philippines để thiết lập các kho phân phối
riêng, đồng thời sử dụng các hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến nhằm đáp
ứng kòp thời các nhu cầu đang thay đổi của người tiêu dùng khu vực Châu Á do
sự phát triển vượt bậc của thương mại điện tử mang lại. Nhiều công ty giao nhận
vận tải nội đòa đã phải thành lập liên minh, hiệp hội hoặc sáp nhập với các công
ty giao nhận vận tải đa quốc gia để có thể cung cấp dòch vụ giao nhận toàn diện
cho thò trường. Xu hướng này sẽ còn tiếp tục phát triển trong những năm tới đây.
Chính vì thế, đối với các công ty giao nhận và các công ty gom hàng với quy mô
nhỏ hơn, họ đang đua nhau giảm giá cước để giành giật thò phần trong dòch vụ
- 23 -
gom hàng. Tuy nhiên, việc cạnh tranh về giá sẽ không tồn tại lâu dài được. Khả
năng tốt hơn cho các công ty này là sự hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau để cùng gia
tăng lượng hàng lẻ, đồng thời sử dụng chung các phương tiện, công cụ đóng

hàng để chia sẻ các chi phí, cùng nhau phát triển dòch vụ, cải tiến các cách thức,
quy trình kinh doanh và cung cấp nhiều hơn nữa các dòch vụ giá trò gia tăng cho
khách hàng.
Các công ty giao nhận có quy mô lớn hơn có nhiều cơ hội trở thành đối
tác trực tiếp của các hãng vận tải hàng không và họ có thể cung cấp các dòch vụ
giao nhận với chi phí thấp hơn cho khách hàng, thậm chí cho cả các công ty giao
nhận khác có cùng dòch vụ nhưng kém năng lực cạnh tranh hơn. Liên minh giữa
các công ty giao nhận sẽ tiếp tục hình thành trong tương lai để đảm bảo rằng họ
có thể cung cấp một hệ thống quản trò dây chuyền cung ứng hoàn chỉnh cho các
khách hàng của mình.
Các công ty trong khu vực đang mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động để mang lại nhiều giá trò gia tăng cho khách hàng. So với các
nước u –Mỹ, các nước ASEAN lạc hậu từ 10-15 năm trong việc thiết kế và ứng
dụng các công nghệ tiên tiến. Tuy vậy, hiện nay trong khu vực đã có nhiều công
ty vận hành được các chương trình phức tạp về quản trò kho-bãi, phân phối hàng
hoá . . . nhưng việc sử dụng chỉ mang tính nội bộ, chưa gắn kết với các hệ thống
khác để thông tin được thông suốt trong toàn chuỗi cung ứng. Đối với các công
ty giao nhận vừa và nhỏ, hầu hết họ chưa sẵn sàng cho việc trang bò những công
nghệ tiên tiến này.
1.4.2 Kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận vận tải tại Việt Nam
Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận vận tải tại các nước,
từ đó ứng dụng vào Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng phù hợp với điều
kiện đòa lý tự nhiên, kinh tế –xã hội thực tế.
Chúng ta phải nhận thức rằng phát triển vận tải là tiền đề thúc đẩy kinh tế
tăng trưởng. Nhà nước cần phải ưu tiên đầu tư vào những công trình trọng điểm
sau :
- 24 -
¾ Phát triển cơ sở hạ tầng bao gồm hiện đại hoá sân bay, cảng biển, nâng
cấp mở rộng mạng lưới đường bộ, đường thủy, phát triển hệ thống thông tin liên
lạc viễn thông, . . .

¾ Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, qui đònh Hải quan và các
ban ngành có liên quan tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho việc phát triển dòch vụ
giao nhận vận tải.
Kinh nghiệm các nước phát triển cho thấy để đạt được kết quả kinh doanh
tốt nhất và giữ thế mạnh trong cạnh tranh, các công ty cung cấp dòch vụ giao
nhận vận tải quốc tế phải đảm bảo :
¾ Chuyên môn hóa trong từng lónh vực, từng khâu phục vụ. Đầu tư tăng
hệ thống kho bãi, phương tiện cả về lượng và chất, triển khai công nghệ thông
tin phục vụ thiết thực quản lý.
¾ Trình độ tổ chức, quản lý một hệ thống đồng bộ từ giao nhận đến vận
tải, cung ứng nguyên liệu, bảo quản, phân phối, sử dụng thông tin điện tử vào
theo dõi quản lý, . . .
¾ Trình độ tổ chức và phối hợp cao giữa các chi nhánh ở các nước cho
phép thực hiện hoàn hảo một chu trình vận tải đa phương thức từ quốc gia này
sang quốc gia khác dưới nhiều hình thức.
Song song đó cũng cần nhấn mạnh đến vai trò của Hiệp hội giao nhận đã
góp phần rất lớn trong việc hỗ trợ vào quá trình phát triển dòch vụ giao nhận.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Thông qua những tài liệu đã nghiên cứu thì hoạt động giao nhận vận tải là
một hoạt động phải thỏa mãn được hai yếu tố: Các dòch vụ hậu cần trên đất liền;
Các phương tiện vận tải và tổ chức vận tải. Người giao nhận không chỉ là một
kiến trúc sư vận tải mà còn là nhà quản trò về hoạt động hậu cần cho khách
hàng.
Hoạt động giao nhận vận tải đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới. Hoạt
động đó ngày càng được củng cố và hoàn thiện, trở thành một nhu cầu cấp thiết
không thể thiếu nhất là trong nền kinh tế thò trường ngày nay. Vai trò, chức năng
của nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng hóa ngày càng được mở rộng, phát triển
theo hướng hiện đại hóa cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc tế. Đồng
thời điểm qua kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận ở các nước trong khu

vực, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận tại Việt Nam.
- 25 -

×