Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Vẽ kỹ thuật cơ bản phần 2 tiêu chuẩn trình bày bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 48 trang )

VẼ KỸ THUẬT
VẼ KỸ THUẬT
CHƯƠNG II
CHƯƠNG II
: CÁC TIÊU CHUẨN
: CÁC TIÊU CHUẨN
VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ
VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ

Tất cả các bản vẽ kỹ thuật đều được thiết lập theo
một quy cách thống.

Tiêu chuẩn về bản vẽ ký thuật do nhà nước ban
hành nên nó có tính pháp lý.

Mỗi một cán bộ kỹ thuật cần phải xem tiêu chuẩn
nhà nước là luật và phải thực hiện theo, có như vậy
mới bảo đảm được tính thống nhất.

Các ký hiệu tiêu chuẩn: TCVN, ISO…
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)

Các loại khổ giấy :

A
0
- 1189x841



A
1
- 594x841

A
2
- 594x420

A
3
- 297x420

A
4
- 297x210

Khung bản vẽ - khung tên:
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)

Khung bản vẽ - khung tên:
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)

I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)


I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)

Lưu ý khung bản vẽ:

Dấu xén : 10 x 5 mm

Dấu định tâm dài 10mm,
nét vẽ 0,7mm

Lưới toạ độ :

Chữ hoa từ trên xuống, chữ số từ trái sang phải. Khổ chữ 3,5mm.

Chiều dài mỗi đoạn lưới toạ độ 50mm, tính từ dấu định tâm. Chiều
rộng nét 0,35mm.

Khung bản vẽ được vẽ bằng nét 0,7mm

Lưu ý khung bản vẽ:

Cách mép giấy 10mm đối với tất cả khổ
giấy. Riêng mép trái, cách 20mm.

Khổ giấy A
4
nên được bố trí trang giấy
đứng

Xác khổ giấy khác nên bố trí ngang.

I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
- Khung tên nằm góc phải vùng vẽ.
- Nội dung và hình dạng do nơi thiết kế quy định.

Khung tên trong trường học cho VKT CB và
VKT 1A:
Dùng 02 bề rộng nét: 0.7mm và 0.35mm
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)

Nội dung khung tên:

1 - Người vẽ ; 1’ – <Họ & tên người vẽ> (có thể viết tắt phần
họ); 1’’ - <Ngày vẽ> (dùng ngày nộp bài)

2 - Kiểm tra; 2’ – Để trống (GV ký tên) ; 2’’ – Để trống

3 - <Trường, lớp, mã số sinh viên> (đầy đủ)

4 – <Tên bản vẽ>, Vd: CHỮ VIẾT, ĐƯỜNG NÉT…

5 - Vật liệu chế tạo (để trống)

6 - Tỉ lệ bản vẽ, Vd: 1:2, 1:1…

7 – Ký hiệu bản vẽ, Vd: BTL_01, BT_N01…
Chữ ghi trong khung tên dùng chữ thường, khổ chữ nhỏ (3.5mm);

riêng vùng ghi tên bản vẽ dùng chữ hoa, khổ chữ lớn hơn (5mm
hoặc 7mm).

Mẫu ví dụ, khung tên trong trường học
dùng cho VKT CB và VKT 1A:
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)

Khung tên trường học cho VKT 1B:
- Nét vẽ, dùng 02 bề rộng: 0.7mm và 0.35mm.
- Chữ ghi trong khung tên dùng chữ thường, khổ chữ nhỏ
(3.5mm);
- Vùng ghi tên bản vẽ dùng chữ hoa, khổ chữ lớn hơn (5mm
hoặc 7mm).
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
II. TỈ LỆ (TCVN 7286:2003)
II. TỈ LỆ (TCVN 7286:2003)

Tỉ lệ = Kích thước hình vẽ / Kích thước thật.
Tỉ lệ = Kích thước hình vẽ / Kích thước thật.

Các tỉ lệ theo :


Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 - 1:5 - 1:10 – 1:20 - 1:50
-1:100 – 1:200…

Tỉ lệ nguyên hình : 1:1

Tỉ lệ phóng to: 2:1 - 5:1 – 10:1 – 20:1 –
50:1…

Phương pháp ghi tỉ lệ :

Ghi vào ô ghi tỉ lệ : ghi dạng 1:2, 1:10… Tỉ lệ
này có giá trị cho toàn bản vẽ.

Ghi cạnh một hình vẽ : ghi dạng TỈ LỆ 1:2,
TỈ LỆ 1:10… Tỉ lệ này chỉ có giá trị riêng một
hình vẽ. Nếu không có khả năng hiểu nhầm
có thể bỏ từ “ TỈ LỆ”.
II. TỈ LỆ (TCVN 7286:2003)
II. TỈ LỆ (TCVN 7286:2003)
II. TỈ LỆ (TCVN 7286:2003)
II. TỈ LỆ (TCVN 7286:2003)
III.
III.
ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002)
ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002)

Chiều rộng các đường nét :

Chiều rộng d (cơ bản) được dùng theo dãy:
0,13 – 0,18 – 0,25 – 0,35 - 0,50 – 0,70 – 1,00…


Trên một bản vẽ, chỉ dùng ba bề rộng đường
nét : nét mảnh (d), nét đậm (2d) và nét rất đậm
(4d).
Ví dụ: Khổ giấy A4, A3, đối tượng vẽ có dạng
như các bài tập VKT môn học, ta chọn:
Nét mảnh 0,35 – Nét đậm 0,7

Các loại đường nét thường gặp:
Tên Hình dạng Ứng dụng Ghi chú
Nét liền đậm -Đường bao thấy.
-Cạnh thấy.
Nét rộng 2d
Nét liền mảnh -Kích thước, vật
liệu, ký hiệu cắt …
Nét rộng d
Nét đứt -Đường bao khuất
-Cạnh khuất
Gạch = 12d
Hở = 3d
Nét gạch dài
chấm mảnh
-Trục đối xứng
-Đường tâm
Gạch = 24d
Hở = 3d
Chấm<=0,5d
Có 02 khoảng hở
III. ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002)


Các loại đường nét:
Tên Hình dạng Ứng dụng Ghi chú
Nét gạch dài
chấm đậm
Vị trí mặt phẳng
cắt.
Gạch = 24d
Hở = 3d, chấm
<= 0,5d
Nét lượn sóng - Giới hạn phần
biểu diễn bị lược
bỏ đi.
- Phân cách hình
cắt và hình chiếu
Lượn tuỳ ý.
Nét dích dắc - Giới hạn phần
biểu diễn bị lược
bỏ đi.
Đứng 14d,
Ngang 7,5d.
Góc mở 30 độ.
III. ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002)
III. ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002)

Ứng dụng các loại đường nét:

Nét đứt, đường định tâm, đường trục và đường
lượn sóng:

Ứng dụng các loại đường nét:


Đường dích dắc
III. ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002)

Các quy định cơ bản về đường nét:

Đường nét phải thống nhất trên cùng một bản vẽ.

Nếu 02 nét cắt nhau, nên cho cắt phần nét gạch.

Các đường cùng loại song song và gần nhau nên
vẽ so le nhau.

Hai đường song song khoảng cách yêu cầu
>0,7mm, >4d.

Thứ tự ưu tiên đường nét:

Nét liền đậm.

Nét đứt.

Nét cắt.

Đường trục, đường tâm.

Đường dóng,.
III. ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002)

×