GIÁO ÁN
Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965 – 1972)
Tiết 3
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức:
- Hiểu được âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam
hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa” chiến tranh.
- Trình bày được những thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị
chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến
tranh” của Mĩ.
- Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
2. Về kĩ năng:
- Có kỹ năng sử dụng lược đồ, tranh ảnh, sa bàn, các tư liêu trong học tập
lịch sử
- Có kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá, tư duy các sự kiện lịch sử
- Có kỹ năng tri giác, nhớ, óc tư duy, tưởng tượng đặc biệt là khả năng
tri giác để các em có biểu tượng lịch sử chân thật, chính xác từ đó nắm được
bản chất sự kiện lịch sử, nắm chắc khái niệm “Việt Nam hóa chiến tranh” và
“Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
3. Về tư tưởng, thái độ, tình cảm
Bồi dưỡng lòng căm thù giặc xâm lược, lòng yêu quê hương đất nước,
lòng biết ơn các anh hùng , khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cường của cha
anh ta trong chiến đấu chống ngoại xâm. Từ đó, có niềm tin vào sự nghiệp
cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
II- Phương tiện và thiết bị dạy học
Về phía GV:
GV phải đi Bảo tàng trước liên hệ với Ban quản lì Bảo tàng để chọn chủ
đề, tài liệu, hiện vật phục vụ cho bài học như lược đồ, bản đồ, sa bàn, tranh
ảnh, tư liệu và phim tư liệu về trận “Điện Biên Phủ trên không”
Về phía HS
Đọc trước SGK ở nhà, học tập nội quy của Bảo tàng, nơi sẽ tổ chức bài
học lịch sử nội khóa
III- Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp: tập trung HS trước phòng trưng bày của bảo tàng, GV
nêu rõ mục đích, yêu cầu giờ học, hướng dẫn HS phương pháp học tập, phổ
biến nội quy giờ học và nội quy Bảo tàng.
2. Đưa HS vào phòng trưng bày, tập trung ở khu trung tâm, GV giới
thiệu khái quát nội dung phòng trưng bày của Bảo tàng tại tầng 2 và kiểm
tra bài cũ.
Giới thiệu khái quát về nội dung tầng 2 của Bảo tàng
Tầng 2 của Bảo tàng trưng bày về nội dung “Nhân dân chiến đấu chống
chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”
(1969 – 1973)”. Số lượng tài liệu, hiện vật rất phong phú, phản ánh khá toàn
diện về cuộc chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và
“Đông Dương hóa chiến tranh”. Qua các tài liệu hiện vật trưng bày tại tầng 2
của Bảo tàng HS thấy được âm mưu, tội ác của đế quốc Mĩ và bè lũ tai sai,
đồng thời nhận thức được quá trình chiến đấu anh dũng của quân và dân ta,
đặc biệt là quân và dân Miền Bắc chiến đấu giành được thắng lợi trong trận
“Điện Biên Phủ trên không”. Tranh ảnh, sa bàn, lược đồ được trình bày kết
hợp với phim tài liệu, phản ánh đầy đủ, trung thực và rất sống động về cuộc
chiến đấu của nhân dân ta.
Kim tra bi c
-GV t cõu hi: Nhng thng li ca quõn v dõn ta trong u tranh
chng chin lc chin tranh cc b? GV hng dn HS s dng t liu,
tranh nh, hin vt trong tng 1 v tng 2 ca Bo tng tr li cõu hi.
3. Dy v hc bi mi
* gii thiu bi mi: sau tht bi trong chin lc chin tranh cc b
quc M ó y quy mụ v cng ca cuc chin tranh lờn cao hn
thụng qua chin lc Vit Nam húa chin tranh v ụng Dng húa
chin tranh. Vy chin lc Vit Nam húa chin tranh v ụng Dng
húa chin tranh cú qui mụ v cng nh th no? ging v khỏc gỡ so vi
chin tranh cc b/ nhng thng li ca quõn v dõn ta trong chin u
chng chin lc Vit Nam húa chin tranh v ụng Dng húa chin
tranh, bi hc hụm nay chỳng ta s tỡm hiu.
Lu ý: vic kim tra bi c cng cú th tin hnh xen k trong khi dy
hc bi mi.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Phõn tớch chin lc Vit
Nam húa chin tranh v ụng Dng húa
chin tranh (lm vic c lp v cỏ nhõn)
GV t cõu hi: chin lc Vit Nam húa
chin tranh v ụng Dng húa chin
tranh ca M ra i trong hon cnh no ?
III- Chiến đấu chống chiến
l ợc - Việt Nam hóa chiến
tranh- và - Đông D ơng hóa
chiến tranh- của Mĩ( 1969-
1973)
1. Chiến lợc Việt Nam hoá
và Đông Dơng hoá chiến
tranh của Mĩ.s
a.Hoàn cảnh ra đời:
Sau tht bi ca chin lc
chin tranh cc b, M
m mu , th on ca M trong chin lc
chin lc Vit Nam húa chin tranh v
ụng Dng húa chin tranh ?
GV nh hng cho cỏc em quan sỏt nhng
hin vt, hỡnh nh trong tng 2 ca Bo tng v
tr li cõu hi.
Sau khi gi HS tr li v b sung, GV nhn xột
v cht ý. GV gii thiu cho cỏc em quan sỏt
cỏc nh trong bo tng:
GV: thụng qua cỏc hỡnh nh v hin vt quan
sỏt c, cỏc em cú nhn xột gỡ v quy mụ,
mc ca chin lc Vit Nam húa chin
tranh v ụng Dng húa chin tranh ? so
sỏnh vi chin lc chin tranh cc b
HS trao i v trỡnh by.
GV kt lun : thc hin ý ú, M ó tin
hnh hng lot cỏc hnh ng : m cuc hnh
quõn xõm lc mang tờn ô Lam Sn 719 ằ
nhm chim ng 9 Nam Lo, huy ng sc
mnh quõn s ô tỡm dit ằ v ô bỡnh nh ằ,
c ginh li th ch ng trờn chin trng,
y ta vo tỡnh th phũng ng, chia nh. Chỳng
khụng ch tin hnh min Nam m cũn leo
thang ra bn phỏ min Bc v m rng ra ton
ụng Dg vi quy mụ v mc ỏc lit hn
nhiu so vi ô chin tranh cc b ằ.
chuyn sang chin lc Vit
Nam húa chin tranh v
ụng Dng húa chin
tranh min Nam v m
rng ra ton ụng Dng.
b. õm mu v th on: chin
lc Vit Nam húa chin
tranh l loi hỡnh chin tranh
thc dõn mi,Giảm xơng máu
ngời Mĩ, triệt để sử dụng xơng
máu ngời Việt trên chiến trờng
vn do M ch huy bng h
thng quõn s.
c. Biện pháp:
- Rút dần quân Mĩ và đồng
minh, tăng cờng quân tay sai.
- Sử dụng quân SG tấn công
sang Lào và CPC
- Sử dụng các thủ đoạn ngoại
giao
- Mở rộng phá hoại MB lần
hai
Nhận xét: Là cuộc chiến tranh
tổng lực, toàn diện, thâm độc
(tấn công ta cả quân sự, văn
hoá, t tởng, ngoại giao).
2.Chiến đấu chống chiến l -
Hot ng 2 : Gii thiu ch trng, quyt
tõm ca quõn v dõn ta trong cuc chin u
chng chiến lợcViệt Nam hoá - và Đông D-
ơng hoá chiến tranh của Mĩ (hot ng ton
lp kt hp vi cỏ nhõn):
GV hng dn HS quan sỏt:
- bc nh chp ngy 2 9 1969 Ch
tch H Chớ Minh qua i.
- nh Hi ngh cp cao ba nc Vit Nam
Lo Cmpuchia biu th quyt tõm ca
nhõn dõn ba nc on kt chng M.
- nh phong tro HS, SV din ra khp
Hu, Nng, si Gũn
- Hin vt: cỏc loi v khớ ca M ó s
dng n ỏp
- nh mỏy bay M ri cht c húa hc
xung ng rung Vit Nam
GV: khng nh ch trng, quyt tõm ca ton
ng v ton dõn ta: trc õm mu v th on
thõm c ca M, quõn v dõn ta ó kiờn quyt
chng chin lc Vit Nam húa chin tranh
v cựng vi nhõn dõn ba nc ụng Dng
chng chin lc ụng Dng húa chin
tranh ca M bng sc mnhh ca c dõn tc ,
c tin tuyn v hu phng vi ý chớ quyt
chin, quyt thng. Sau ú HS quan sỏt nh:
ợc Việt Nam hoá - và
Đông D ơng hoá chiến
tranh của Mĩ.
a. Thắng lợi chính trị, ngoại
giao.
- Ngày 6/6/1969 Chính phủ
cách mạng Lâm thời
CHMNVN ra đời đợc 23 nớc
công nhận, 21 nớc đặt quan hệ
ngoại giao.
- Hội nghị cấp cao ba nớc
Đông Dơng (24,25/4/1970)
biểu thị quyết tâm đồnh khởi
ba nớc chống Mĩ.
b. Thắng lợi trên mặt trận
quân sự.
- Đập tan cuộc hành quân xâm
lợc C. P. C của 10 vạn quân
Mĩ- Nguỵ Sài Gòn tháng
5,6/1970. Kết quả ?
- Đập tan cuộc hành quân
chiếm giữ đờng 9- Nam Lào
của 4,5 vạn quân Mĩ- Nguỵ
Sài Gòn mang tên Lam Sơn
719 tháng 2,3/1971. KQ?
c. Đấu tranh chính trị.
- Đấu tranh của các tầng lớp
nhân dân đô thị diễn ra liên
Hot ng 3: Trỡnh by v cỏc thng li
tronng chin u chng chin lc Vit Nam
húa chin tranh ca nhõn dõn ta trờn cỏc mt
trn (hot ng nhúm kt hp vi ton lp)
Tựy theo cỏch b trớ ca Bo tng v kt hp
vi ni dung SGK, GV chia lp thnh 4 nhúm
vi cỏc nhim v nh sau:
Trờn c s ti liu, hin vt, tranh nh, sa bn,
s trong phũng trng by:
Nhúm 1: s dng bc nh Hi ngh cp ba
nc ụng Dng trỡnh by v thng li v
mt ngoi giao.
Nhúm 2: quõn v dõn ta ó ginh c thng
li gỡ trờn mt trn quõn s
Nhúm 3: nhng thng li trờn mt trn chớnh tr
Nhúm 4: thng li ca cuc tin cụng chin
lc nm 1972? Kt qu v ý ngha
Cỏc nhúm nghiờn cu s , tranh nh, hin
vt, sa bn trong phũng trng by sau ú trỡnh
tục.
- Tại các vùng nông thôn,
đồng bằng rừng núi, ven thị
quần chúng nổi dậy phá ấp
chiến lợc, chống chơng trình
bình định
3. Cuộc tiến công chiến l ợc
1972.
a. Diễn biến:
- Ngày 30/3/1972 quân ta
đánh vào Quảng Trị, lấy
Quảng Trị làm hớng tiến công
chủ yếu rồi phát triển khắp
Miền Nam suốt năm 1972.
b. Kết quả.
- Ta chọc thủng ba phòng
tuyến mạnh nhất của địch:
Quảng Trị, Tây Nguyên, ĐNB
- Sau gần ba tháng loại 20 vạn
quân Nguỵ giải phóng vùng
rộng lớn với trên một triệu
dân.
d. ý nghĩa: cuc tin cụng
chin lc nm 1972 ó giỏng
ũn nng n vo chin lc
Vit Nam húa chin tranh
ca M, buc M phi tuyờn
b M húa tr li chin
bày kết quả nghiên cứu, và GV chốt ý sau khi
mỗi nhóm trình bày.
Hoạt động 4: Trình bày những biểu hiện về
kinh tế - văn hóa của miền Bắc.
GV sử dụng các tư liệu của Bảo tàng yêu cầu
học sinh kết hợp với SGK trình bày các thành
tựu của miền Bắc:
GV hướng dẫn miêu tả các bức ảnh diễn tả
thành tựu về kinh tế của miền Bắc: ra đời nhiều
hợp tác xã với năng suất lúa cao.
Về CN: với sự ra đời của nhà máy thủy điện
Thác Bà
GTVT: được khôi phục nhanh chóng
VH-YT:
tranh xâm lược, thừa nhận sự
thất bại của chiến lược “Việt
Nam hóa chiến tranh”.
IV. Miền Bắc khôi phục và
phát triển kinh tế - văn hóa,
chiến đấu chống chiến tranh
phá hoại lần thứ hai của Mĩ
(1969 – 1973)
1. Miền Bắc khôi phục và
phát triển kinh tế - văn hóa
a. Nông nghiệp
- Chủ trương khuyến khích
sản xuất, chăn nuôi được đưa
lên thành ngành chính. Nhiều
HTX đạt 6 tấn đến 7 tấn/ha.
Năm 1970, sản lượng lương
thực tăng hơn 60 tấn so với
năm 1968.
b. Về công nghiệp:
- Các cơ sở công nghiệp bị tàn
phá trong chiến tranh được
khôi phục giá trị sản lượng
công nghiệp năm 1971 tăng
142% so với năm 1968.
c. Giao thông vận tải:
- Nhanh chóng được khôi
phục, đảm bảo giao thông
Hoạt động 5: Tìm hiểu và phân tích quân và
dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần 2
(4/1972)
Để tiến hành dạy mục này, GV có thể sử dụng
các tư liệu của phòng trưng bày Bảo tàng:
-Ảnh: Mĩ thả bom xuống Việt Nam
-Ảnh: nhân dân Việt Nam treo khẩu hiệu chống
Ních-sơn và chống Mĩ.
-Ảnh: Mĩ ném bom xuống Hà Nôi và Hải
Phòng.
-Ảnh về “trận Điện Biên Phủ trên không”
-Hiện vật: đồ dùng, vật dụng và những thành
tựu thu được trong chiến thắng “Điện Biên Phủ
trên không” cả trong nhà và khu ngoài trời
GV dẫn dắt: Ngày 16 – 4 – 1972, Mĩ tuyên bố
chính thức cuộc chiến tranh bằng không quân
và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ hai. Dựa vào
những tư liệu và tranh ảnh ở Bảo tàng em có nhận xét gì
về qui mô và mức độ của cuộc chiến tranh bằng không
quân lần này so với lần 1?
-GV gọi HS trả lời, các HS khác bổ sung, cuối
cùng GV nhận xét và làm rõ những vấn đề cơ
thông suốt.
2. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại,
vừa sản xuất và làm nghĩa vụ
hậu phương
- Ngày 16 – 4 – 1972, Mĩ
tuyên bố chính thức cuộc
chiến tranh bằng không quân
và hải quân phá hoại miền Bắc
lần thứ hai.
- Trong điều kiện chiến tranh,
các hoạt động sản xuất, xây
dựng miền Bắc không ngừng
trệ, giao thông vẫn đảm bảo
thông suốt.
- Mĩ mở cuộc tập kích chiến
lược bằng máy bay B52 và Hà
Nội, Hải Phòng 12 ngày đêm
cuối tháng 12 – 1972.
- Quân và dân miền Bắc đã
làm nên trận “Điện Biên Phủ
trên không”, buộc Mĩ phải kí
Hiệp định Pa-ri (1 – 1973) về
chấm dứt chiến tranh lập lại
hòa bình ở VN.
bản bằng cách dùng chính tư liệu của Bảo tàng
để giảng cho HS nhằm giúp HS có biểu tượng
cụ thể.
-GV sử dụng sa bàn kết hợp với phim tư liệu
lược thuật diễn biến của cuộc ném bom lần 2
của Mĩ.
- sau đó GV dùng ảnh những bức áp phíc,
băng dôn, khẩu hiệu của nhân dân ta chống Mĩ
rồi đặt câu hỏi: em có nhận xét gì về tinh thần
đấu tranh của nhân dân Hà Nội nói riêng, cả
nước nói chung?
Sau đó, đến kết quả , GV cho HS quan sát
bảng thống kê của ta trong Bảo tàng đã bắn hạ
được bao nhiêu máy bay: như sau
Hs quan sát và rút ra nhận xét:
GV: em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng “Điện
Biên Phủ trên không”
GV: cho HS suy nghĩ trả lời, sau đó chốt ý:
Chiến thắng “Hà Nội – Điện Biên Phủ trên
không” là một trong những chiến công vĩ đại,
hiển hách trong lịch sử hàng ngàn năm dựng
nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam anh
hùng, ghi đậm dấu ấn lịch sử của thời kỳ đấu
tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng
suốt của Đảng ta và Bác Hồ kính yêu.
Chiến thắng đó là một kỳ tích vô song, mãi mãi
là biểu tượng sáng ngời của bản lĩnh và trí tuệ
Việt Nam, là chiến thắng của sức mạnh chính
trị tinh thần toàn dân tộc với trí thông minh,
lũng dng cm, ý chớ quyt ỏnh, bit ỏnh v
quyt thng gic M xõm lc.
Xỏc B.52 b bn ri trong chin dch 12 ngy ờm
trng by ti Bo tng Phũng khụng Khụng quõn
Chin thng H Ni- in Biờn Ph trờn khụng gúp
phn bo v vng chc min Bc xó hi ch ngha, gi
vng thnh qu cỏch mng ó ginh c, to ra bc
chuyn chin lc cn bn v cc din ca cuc khỏng
chin chng M, cu nc, gúp phn gii phúng min
Nam, thng nht t nc
IV.Sơ kết bài học.
* Củng cố: So sánh điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ba chiến lợc
chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở VN ?
* Chuẩn bị bài sau