Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước( 1965- 1973)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 49 trang )


CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY(CÔ) GIÁO
CHUYÊN VIÊN PHÒNG GD & ĐT
VỀ DỰ THAO GIẢNG
Chúc các em học sinh học tập tốt!
Giáo viên : Lưu Thị Lương

Câu 1: Chọn một câu em cho là đúng nhất:
Thế nào là chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” mà đế quốc Mĩ đã
thực hiện ở miền Nam (1961-1965)?
Đây là một loại chiến tranh mà Mĩ chưa từng thực hiện ở một nước nào,
ngoại trừ Việt Nam.
Đây là chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ được tiến hành bằng
quân đội tay sai, do“cốvấn”Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật,
phương tiện chiến tranh của Mĩ.
Đây là loại hình chiến tranh kiểu mới được Mĩ thực hiện nhằm dập tắt
phong trào “Đồng khởi” đang lan nhanh ở miền Nam.
Cả ba câu trả lời trên đều đúng.
A
B
C
D
B
Đáp án

Câu 2: Hãy hồn thành bảng sau:
Những thắng lợi của qn dân ta ở Miền Nam trong chiến đấu
chống chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ( 1961- 1965):
Thời gian Sự kiện
02-1-1963


Hai vạn tăng ni ,Phật tử Huế biểu tình.
11-6-1963
Tướng lĩnh chính quyền Sài Gòn đảo chính
lật đổ Diệm – Nhu.
Chiến thắng p Bắc ( Mỹ Tho )
08-5-
1963
Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để
phản đối chính quyền Diệm - Nhu
01-11-
1963
Đáp án

Bài 29
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I . CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” trong hoàn cảnh như
thế nào?
Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” trong hoàn cảnh :
Bị thất bại trong chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mĩ đẩy cuộc
chiến tranh ở Miền Nam lên mức cao hơn bằng chiến lược “ Chiến tranh
cục bộ”.
Câu hỏi
Đáp án

Câu hỏi thảo luận
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
của Mĩ ở Miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?

Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ
Giống nhau
Là chiến tranh thực dân kiểu mới.
Khác nhau
Quân đội Sài Gòn là chủ yếu Quân Mĩ trực tiếp thamchiến.
Thực hiện ở miền Nam. Bình định miềnNam, phá hoại miền Bắc.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
của Mĩ ở Miền Nam có điểm giống và khác nhau :
Bài 29
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I . CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Đáp án

CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Để tiến hành “ Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam đế quốc Mĩ đã thực
hiện như thế nào?
Để tiến hành “ Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam đế quốc Mĩ đã thực hiện :
Dựa vào ưu thế quân sự, với quân số đông, vũ khí hiện đại, hỏa lực
mạnh, Mĩ mở ngay cuộc hành quân “ tìm diệt” vào căn cứ Vạn Tường
( Quảng Ngãi); mở 2 cuộc phản công mùa khô: 1965-1966 và 1966-1967
bằng hàng loạt các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
Bài 29
Đáp án

CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,

CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Nông dân bị tình nghi là cộng sản
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành
quân “tìm diệt” và “bình định”.
Bài 29

CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân
“tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
Bài 29

Vn tng l mt lng nh ven bin thuc
huyn Bỡnh Sn ( Qung Ngói), cỏch cn c
Chu Lai 17 Km v phớa nam.Ti õy mt n v
quõn gii phúng ang úng gi.
Lửụùc ủo traọn Vaùn Tửụứng ( 8-1965 )

Trận
Vạn Tường
( 8/1965 )
Lực lượng địch Lực lượng ta Kết quả
9000 quân, 105 xe tăng
và xe bọc thép, 100 máy

bay lên thẳng, 70 phản
lực, 6 tàu chiến.
Một trung đoàn
chủ lực và du kích
Vạn Tường.
Ta diệt 900 địch,
bắn cháy 22 xe
tăng và xe bọc thép,
13 máy bay

Qua bảng so sánh trên, em có suy nghĩ gì ?
Lực lượng quân giải phóng chỉ bằng 1/10 số quân Mĩ,trang bị vũ khí thiếu thốn.
Quân địch đông, vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh,nhưng đã bị thất bại nặng nề.
Đáp án

CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân
“tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.
Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa như thế nào?

Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà
diệt” khắp miền Nam.

Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến
tranh cục bộ”.

Bài 29

Đáp án
Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa :

CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “ tìm diệt ” và
“ bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.
=> Ý nghĩa :
+ Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
+ Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
Sau trận Vạn Tường, đế quốc Mĩ đã tiến hành các cuộc hành quân
“ tìm diệt” trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 như thế nào?
Lực lượng Hướng tấn công Kết quả
Mùa khô
1965- 1966
72 vạn quân
( 22 vạn quân Mĩ)
Đông Nam Bộ
và khu V
Mùa khô
1966- 1967
980 000 quân
( Mĩ và đồng minh 440 000 quân)
Căn cứ

Dương Minh Châu.
Kết quả hai mùa khô 1965- 1966 và 1966-1967 ?
Ta diệt 24 vạn tên
địch,bắn rơi 2700 máy
bay, phá hủy hơn
2200 xe tăng và xe
bọc thép,3400 ô tô
Bài 29


CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.
=> Ý nghĩa :
+ Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
+ Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
Những con số trên đã nói lên điều gì?
Mĩ đã đưa “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam đến đỉnh cao,
nhưng Mĩ càng leo thang thì càng bị thất bại nặng nề.
Bài 29

Lực lượng Hướng tấn công Kết quả
Mùa khô
1965- 1966
72 vạn quân
( 22 vạn quân Mĩ)

Đông Nam Bộ
và khu V
Mùa khô
1966- 1967
980 000 quân
( Mĩ và đồng minh 440 000 quân)
Căn cứ
Dương Minh Châu.
Ta diệt 24 vạn tên
địch,bắn rơi 2700 máy
bay, phá hủy hơn
2200 xe tăng và xe
bọc thép,3400 ô tô
Đáp án

Một Đơn vò quân giải phóng tham gia đánh Mỹ trong cuộc hành
quân Gian-xơnXi-ti

Một Đơn vò quân giải phóng truy kích đòch tại mặt trận bắc Quảng
Trò, năm 1967

Quân giải phóngtiến công đồn Đắc Tô ( Kon Tum ), năm 1967

CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I . CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
- Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.

=> Ý nghĩa :
+ Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
+ Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
Trên mặt trận đấu tranh chính trị, ngoại giao, nhân dân miền Nam
đã giành thắng lợi như thế nào đối với “Chiến tranh cục bộ”?
- Ta bẻ gãy hai cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 của Mĩ.
* Thắng lợi đấu tranh chính trị, ngoại giao:

Nông thôn: phá từng mảng “ Ấp chiến lược”

Thành thị: phong trào đấu tranh của CN, nhân dân lao
động, sinh viên, học sinh ….

Uy tín Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được
nâng cao trên trường quốc tế
Đáp án
Bài 29

Trên mặt trận đấu tranh chính trị, ngoại giao, nhân dân miền Nam
đã giành thắng lợi đối với “Chiến tranh cục bộ”

Đội quân tóc dài đấu tranh đòi đế
quốc Mó rút khỏi miền Nam Việt Nam
Phụ nữ Phù Mỹ ( Bình Đònh ) xuống
đường đấu tranh chính trò – binh vận
Qua các hình ảnh trên , em có nhận xét gì?
Phụ nữ là lực lượng đi đầu trong phong trào đấu tranh
chính trị ở miền Nam chống “bình định” .
Đáp án


Thái độ nhân dân tiến bộ Mĩ đối với
cuộc chiến tranh ở VN ?
Nhân dân tiến bộ Mĩ phản đối cuộc
chiến tranh của người Mĩ ở VN.
Đáp án

×