Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

tiểu luận đề tài dự án yanartas

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.56 MB, 109 trang )

Dự án Yanartas Chat Master
1
MỤC LỤC

Lời mở đầu 3
I. Lí do ra đời 5
I.1. Xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn 5
I.2. Phù hợp xu hướng phát triển tương lai 14
I.3. Những hạn chế ở mô hình hiện tại 23
I.4. Mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng 26
I.5. Đạt lợi nhuận chủ đầu tư kì vọng 27
I.6. Loại hình kinh doanh xoay vòng vốn nhanh 28
I.7. Thị trường rộng lớn còn nhiều tiềm năng 31
I.8. Lực lượng lao động đông đảo, giá rẻ 33
I.9. Qui mô có thể mở rộng không ngừng 36
I.10. Rủi ro thấp trong quá trình làm giàu 37
II. Mô tả dự án 37
II.1. Loại hình 37
II.2. Mục đích 41
III. Sản phẩm – dịch vụ 48
III.1. Các sản phẩm – dịch vụ của dự án 48
III.1.a. Sản phẩm 48
III.1.b. Dịch vụ 48
III.2. Khác biệt cơ bản so với đối thủ 54
III.3. Tần suất mua sắm, tuổi thọ dịch vụ 55
III.4. Tính toán chi phí, cách thức định giá 55
III.5. Cách thức bán hàng, phục vụ khách hàng 66
III.5.a. Cách thức bán hàng 66
III.5.b. Phục vụ khách hàng 66
IV. Thị trường – khách hàng 67
V. Điều kiện tiến hành 69


V.1. Nguồn vốn dự trù 69
V.2. Kĩ thuật kinh doanh 70
V.3. Phẩm chất, năng lực 71
VI. Khó khăn, thuận lợi 71
VI.1. Khó khăn 71
VI.2. Thuận lợi 72
VII. Công tác chuẩn bị 79
VII.1. Điều tra, nghiên cứu thị trường 79
VII.2. Tuyển dụng, đào tạo nhân tài 80
VII.3. Tạo dựng nền tảng thương hiệu 80
VII.4. Tiến hành quảng bá dịch vụ 82
VII.5. Thiết lập mạng lưới bán hàng 82
VIII. Phân bổ nguồn lực 82
IX. Tổ chức quản lí 84
Dự án Yanartas Chat Master
2
X. Tiếp thị - bán hàng 85
X.1. Thông qua mạng internet 85
X.2. Đánh vào những nhóm tập trung 86
X.3. Mở ra nhiều điểm giao dịch 87
X.4. Lợi dụng sức mạnh cộng đồng 88
X.5. Ai cũng có thể bán hàng 89
XI. Chiến lược phát triển 89
XI.1. Xây dựng thương hiệu 90
XI.1.a. Thương hiệu là gì 90
XI.1.b. Đặt tên thương hiệu 90
XI.1.c. Thiết kế logo 94
XI.1.d. Tìm câu slogan 96
XI.1.e. Thiết kế banner 98
XI.1.f. Thiết kế danh thiếp 101

XI.2. Nâng cao chất lượng 102
XI.3. Phát triển vệ tinh 103
XI.4. Gia tăng dịch vụ 103
XI.5. Huấn luyện nhân viên 104
XI.6. Đầu tư phát triển 106
XII. Ý nghĩa dự án 108























Dự án Yanartas Chat Master

3
LỜI MỞ ĐẦU

Chắc bạn không lạ gì trang Facebook? Facebook là một trang mạng xã hội.
Người dùng có thể tham gia Facebook để liên kết, giao tiếp với nhau thông qua hình
thức chia sẻ hình ảnh, tin tức … Facebook giống như một thế giới ảo, nơi con người
liên kết, giao tiếp nhưng lại không biết rõ về nhau. Tôi tự hỏi: Vậy có nơi nào chỉ
dành cho người khởi nghiệp và họ được liên kết, giao tiếp trực tiếp với nhau không?
Câu trả lời là: Có! Đó chính là Yanartas!
Trước tiên, tôi giải thích từ Yanartas theo nghĩa đen: Những ngọn lửa ở
thung lũng của Thổ Nhĩ Kì đã cháy liên tục không nghỉ ít nhất 2.500 năm qua, với
nguyên nhân là tác động của một kim loại hiếm. Yanartas là khu vực gần thung lũng
Olympus, tây nam Thổ Nhĩ Kì, được biết đến với những ngọn lửa cháy quanh năm.
Trong tiếng Thổ Nhĩ Kì, Yanartas có nghĩa là "hòn đá bốc cháy". Những ngọn lửa
này được cho là nguồn cảm hứng của thi hào Homer khi sáng tạo nhân vật quái vật
phun lửa Chimera trong trường ca Illiad. Khí methane nuôi dưỡng ngọn lửa không
hình thành từ quá trình sinh học thông thường. Thay vào đó, nguồn khí methane ở
Yanartas được cho là hình thành từ mức nhiệt độ cao hơn so với điều kiện tại khu
vực này. Nghiên cứu mới đây của Giuseppe Etiope, một nhà khoa học của Viện Địa
vật lí và núi lửa quốc gia ở Rome, Italy, cùng các đồng nghiệp tại Đại học Bolyai
(Rumani), có thể đã tìm ra câu trả lời. Nhóm chuyên gia cho rằng, Ruthenium, một
kim loại hiếm được tìm thấy trong các hòn đá lửa dưới khu vực này, có thể đóng vai
trò như một chất xúc tác. Trong phòng thí nghiệm, Ruthenium thúc đẩy sự hình
thành khí methane ở nhiệt độ dưới 100 độ C, tương đương mức nhiệt ở Yanartas.
"Kết quả trên cho thấy việc hình thành khí methane có thể xảy ra ở nhiệt độ thấp
hơn so với suy nghĩ thông thường", New Scientist dẫn lời Michael Whiticar, chuyên
gia của Đại học Victoria, Canada, cho hay. Theo Etiope, một số lượng đáng kể khí
methane dạng này có thể còn tồn tại trên thế giới, mở ra triển vọng tìm kiếm nguồn
cung cấp khí tự nhiên mới.
Và sau đây là ý nghĩa của Yanartas trong dự án này: Yanartas là “hòn đá bốc

cháy” (theo tiếng Thổ Nhĩ Kì), hình ảnh này làm tôi liên tưởng đến khát khao, ý chí
của người muốn vươn lên trong cuộc sống. Chính điều này, đã thôi thúc tôi hoàn
thiện dự án này để gửi tặng những ai muốn theo đuổi con đường làm giàu chân
chính, cống hiến công sức, chất xám, thời gian … vì mục tiêu dân giàu nước mạnh.
Nói một cách dễ hiểu, Yanartas là một địa điểm cụ thể (những địa điểm kinh
doanh hiện hành được tận dụng sau đó chỉnh đốn như tiệm cà phê, tiệm ăn, nhà
hàng, khách sạn …). Tới đây người khởi nghiệp sẽ được hỗ trợ để khởi nghiệp
trong mọi vấn đề như định hướng kinh doanh, tư vấn pháp lí, hướng dẫn làm giàu
… Người khởi nghiệp sẽ có cơ hội mở rộng những mối quan hệ giao tiếp, hợp tác
làm ăn, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi kĩ năng … Họ cũng có thể thuê mướn những
cơ sở vật chất khi chưa đủ sức mua chúng như địa chỉ giao dịch, chỗ làm việc,
phòng họp hành, những công cụ hỗ trợ cho công việc …
Để thực hiện dự án này cần những gì? Khó khăn lớn nhất của Yanartas
không phải là vốn mà chính là cơ chế hoạt động. Nếu bạn xây dựng được cách thức
Dự án Yanartas Chat Master
4
tổ chức, qui luật vận hành và cung cấp “tài nguyên” cho Yanartas thì ở bất cứ đâu
bạn cũng có thể dựng lên thương hiệu Yanartas. Tất nhiên, Yanartas vừa có sân
chơi ngoài đời, vừa có sân chơi trên mạng. Nghĩa là ai tham gia Yanartas ngoài đời
sẽ được tham gia Yanartas trên mạng. Phí để duy trì hoạt động của Yanartas sẽ lấy
từ những hoạt động mà Yanartas sinh ra.
Đối với người khởi nghiệp mà nói thì công việc khởi nghiệp là một công việc
rất khó khăn. Thời gian ban đầu họ không đủ lực và sức để làm mọi thứ, thêm vào
đó, chắc gì họ sẽ thành công? Chính vì vậy, cần cân nhắc kĩ trước khi quyết định
đầu tư vào những hạng mục không cần thiết, nhất là trong thời buổi “củi quế gạo
châu”, cạnh tranh gay gắt như bây giờ. Giả sử bạn muốn mở một trung tâm dạy
tiếng Anh. Việc đầu tiên bạn nên làm là tìm đến Yanartas để xin những lời khuyên
bổ ích. Tiếp theo là bạn nên thuê một chỗ nào đó hợp tác với Yanartas để mở lớp
dạy thử (tất nhiên giá thuê mà Yanartas cung cấp cho bạn sẽ mềm hơn giá ngoài thị
trường). Nếu sau một thời gian khởi nghiệp mọi thứ suôn sẻ thì bạn mới tính đến

chuyện làm lớn hơn. Việc ra thuê mặt bằng ngay khi chưa có nhiều khách hàng là
một việc làm mạo hiểm. Và rất nhiều người khởi nghiệp thất bại không phải vì thiếu
tài năng mà là thiếu tài chính.
Làm giàu khác làm việc. Ngoài đời khác trường lớp. Không phải bạn đi học
nghề là bạn ra sống được với nghề đó. Thậm chí cho bạn học ở trường dạy làm giàu
ra bạn cũng phải cần rất nhiều thứ mới có thể khởi nghiệp được. Một trong những
thứ đó là mối quan hệ, nguồn nhân lực, lượng kiến thức, thông tin, kinh nghiệm …
Bạn chỉ có thể tìm thấy những “giá trị” đó ở Yanartas. Đôi khi chỉ cần gặp một ai đó
trong môi trường này là cuộc đời của bạn sẽ thay đổi. Bạn bảo bạn ra đời tìm kiếm
ư? Bạn phải tìm kiếm ở đâu và bao lâu mới có?
Vẫn biết rằng trên thế giới này có rất nhiều “trái tim nóng bỏng” đang khao
khát làm giàu cho chính bản thân, gia đình và dân tộc, nhưng những “trái tim nóng
bỏng” này lại ở nhiều chỗ khác nhau. Cần lắm một tổ chức nào đó có thể kết nối
những “trái tim nóng bỏng” này lại, bởi họ chẳng là gì khi họ chiến đấu đơn độc.
Vẫn biết rằng trên thế giới này có rất nhiều người có tấm lòng nhân ái đang
mong muốn giúp đỡ được nhiều người hơn, nhưng họ có biết giúp đúng người có ý
nghĩa như thế nào với quê hương, dân tộc? Người khởi nghiệp thành công sẽ tạo ra
hàng ngàn việc làm, hàng ngàn miếng ăn Nếu là người có trí đức, họ có thể làm
thay đổi cả thế giới này.
Trong khả năng cá nhân, tôi biết rằng mình không thể tạo ra điều kì diệu nếu
như không có nhiều người cùng chung chí hướng. Đó chính là lí do tôi chia sẻ hiểu
biết của mình cùng các bạn. Hi vọng dự án Yanartas sẽ tìm được người xứng đáng
thực hiện để cùng tôi lập nên những kì tích.

Tác giả
19/08/2015





Dự án Yanartas Chat Master
5

DỰ ÁN YANARTAS

I. Lí do ra đời:
I.1. Xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn:
Từ bỏ công việc với mức lương “trong mơ” 1.000 USD mỗi tháng, Hải Nhân
(sinh viên đại học Công nghệ thông tin – ĐHQG TP.HCM) quyết định cùng bạn mở
một quán cà phê sinh viên để thỏa khao khát được làm chủ bản thân.
Lê Hồng Hải Nhân là sinh viên khóa 2006. Với kinh nghiệm làm việc tích
lũy thời sinh viên, ngay từ năm thứ 3, Nhân đã được nhận vào làm việc ở một công
ty nước ngoài với vị trí lập trình viên. Công việc đúng chuyên môn với mức lương
lí tưởng không đủ thỏa mãn khao khát làm chủ bản thân của Nhân. Vốn ham thích
sáng tạo và đam mê đặc biệt với cà phê, năm thứ 4 đại học, Nhân cùng nhóm bạn
thân nuôi ý tưởng mở một quán cà phê dành riêng cho sinh viên. Ý tưởng cuối cùng
cũng đến giai đoạn “chín muồi” khi nhóm tìm được một căn nhà lí tưởng để làm địa
điểm. Công việc chuẩn bị cho quán cà phê quá bận rộn khiến Nhân phải đi đến một
quyết định khó khăn: Xin nghỉ việc. Nhớ như in cảm giác của buổi sáng ngày nộp
đơn xin nghỉ việc, Nhân bồi hồi: “Ngày tụi mình kí hợp đồng thuê căn nhà ấy cũng
là ngày mình quyết định bỏ việc ở công ty để tập trung cho quán. Sáng hôm đó,
mình thức dậy mà sợ đến nỗi hai chân cứ va lập cập vào nhau. Suốt thời gian sống
tự lập của mình, chưa bao giờ mình cảm thấy sợ đến như vậy. Cảm giác giống như
vứt bỏ đi tổ ấm bình an để đến với một thứ đầy rủi ro”. Nhân cho biết, lương của
cậu lúc ấy, sau gần hai năm làm việc là 1.000 USD/tháng.
Đinh Ngọc Linh (21 tuổi, Bình Thuận) lại có một câu chuyện khác. Năm thứ
hai ở Đại học Sư phạm TP.HCM, cô sinh viên Đinh Ngọc Linh sau khi đến trình
bày ý tưởng mở quán ăn với hơn 10 nhà đầu tư và thất bại, đành ngậm ngùi nhận ra
mình cần bắt đầu từ những điều nhỏ hơn. Từng là hướng dẫn viên làm đồ handmade
trên truyền hình, Linh mày mò tự làm những món đồ độc đáo và tập tành rao bán

trên mạng.












Những con búp bê xinh xắn được làm từ chung rượu, bóng bàn và giấy được
Ngọc Linh chọn để khởi nghiệp.
Dự án Yanartas Chat Master
6
Sản phẩm búp bê làm từ chung rượu, bóng bàn và giấy của Linh sau một thời
gian dần trở nên “hút hàng”. Bận rộn với công việc và nhận ra niềm yêu thích của
mình với kinh doanh, Linh quyết định nghỉ học ở Đại học Sư phạm trong sự lo ngại
của gia đình và bạn bè. Nhớ lại quyết định táo bạo của mình, Linh nói, đầy kiên
quyết: “Quyết định bỏ luôn thời gian hai năm học chứ không bảo lưu là cách để tạo
động lực cho riêng mình. Nếu cứ làm và nghĩ rằng không được thì quay về học lại,
mình biết mình sẽ không thể toàn tâm toàn ý cho kinh doanh”.
Cách đây 2 tháng, cậu sinh viên năm 3 khoa Triết học, Đại học KHXH&NV
TP.HCM Nguyễn Anh trở thành ông chủ của một tiệm photo trong khuôn viên kí
túc xá. Từng là nhân viên ở chính tiệm photo này thời gian dài, khi ông chủ có ý
định sang nhượng, cậu quyết định thuê lại để kinh doanh. Nhìn tiệm photo luôn
đông khách, ít ai ngờ Anh đã từng phải cầm xe máy và vay mượn đến cả gia đình
bạn gái để có đủ tiền. Thời gian đầu, không dễ cạnh tranh với các tiệm photo mọc

như nấm ở xung quanh, Nguyễn Anh mở cửa tiệm từ 6h sáng và chỉ đóng cửa sau
22h30, nhằm có thêm lượng khách cần photo gấp.













Nguyễn Anh trong tiệm photocopy của riêng mình.

Lấy công làm lời, thời gian đi chơi, đá bóng ngày xưa của Nguyễn Anh dành
hoàn toàn cho công việc bên máy móc và giấy tờ, cả việc học cũng bị ảnh hưởng vì
không còn nhiều thời gian lên lớp. “Bắt đầu kinh doanh rồi mới thấy, những áp lực
lúc học hành thực sự không là gì cả!”, Nguyễn Anh nói.
Hải Nhân – ông chủ trẻ của quán cafe – gọi những khó khăn khi sinh viên bắt
đầu khởi nghiệp là những hòn đá tảng. Hòn đá đầu tiên và lớn nhất buộc phải nghĩ
đến là vốn. Ước tính số vốn để mở quán là hơn 700 triệu đồng, cả nhóm của Nhân
dường như rơi vào bế tắc. Chủ trương không kinh doanh bằng tiền của người khác,
Nhân đã phải thuyết phục từng thành viên và cùng họ lập ra bản kế hoạch để xin
đầu tư từ phụ huynh. Niềm tin của cậu lúc ấy dựa trên kinh nghiệm bản thân là sinh
viên đi học xa luôn được bố mẹ dành cho một khoản dự trữ. “Chỉ cần chứng minh
bằng một kế hoạch thật thuyết phục, ba mẹ sẽ không ngại ngần đầu tư”, Hải Nhân
tự tin.

Dự án Yanartas Chat Master
7













Hải Nhân (ngồi ngoài cùng bên trái) và các thành viên của quán cà phê.

Thuyết phục được phụ huynh, huy động được vốn, nhóm lại phải đối mặt với
hàng loạt vấn đề khác. Mê cà phê là thế nhưng Nhân kể, đến bây giờ cậu vẫn còn
ám ảnh những lần phải thử hàng trăm li cà phê đen suốt mấy ngày trời để chọn ra
nguyên liệu phù hợp cho quán mình. Sau đó là hàng loạt công việc khác, thiết kế
menu, lên giá cho món, thiết kế quán, nhất là vấn đề thủ tục, giấy tờ khiến Nhân và
nhóm bạn không kịp “đỡ”. “Quán biến thành nhà, những bạn gái trong nhóm cũng
xắn tay áo xông vào sửa điện, ốp gỗ”, Nhân cười, nhớ lại. “Nhiều bạn sinh viên đến
quán vẫn hay xuýt xoa khen tụi mình nhiều tiền, mình chỉ cười. Các bạn ấy đâu có
biết là đến bây giờ, sau khi quán đã hoạt động được 8 tháng, nhóm vẫn đang phải bù
lỗ mỗi tháng 15 – 20 triệu đồng. Có những khó khăn phát sinh chỉ khi làm mới biết”,
Hải Nhân chia sẻ.
Ngọc Linh cũng kể ra vô số khó khăn khi cô bắt đầu nhận đặt hàng sản phẩm
búp bê. “Những con búp bê nhìn thì cứ nghĩ là dễ làm, nhưng không khéo thì keo

sữa sẽ lem vào đen thui khi quấn giấy. Thời gian đầu, tiền nguyên liệu quá đắt cộng
với tiền vận chuyển theo xe khách khiến giá sản phẩm cao ngất. Đấy là chưa kể, gần
một tháng sau ba mẹ mới chịu bỏ qua chuyện mình tự ý bỏ học đi làm”, Linh nói.
Niềm vui khi có nhiều đơn đặt hàng biến thành “ác mộng” khi Linh và nhóm bạn
phải làm ngày làm đêm cho kịp giờ giao. Lúc chỉ còn hai chị em Linh làm với nhau,
hai đứa sợ đến phát khóc và chỉ muốn bỏ cuộc. Em gái Linh thì phải nghỉ hẳn việc
học thêm để giúp chị. “Giờ nghĩ lại, mình luôn thấy áy náy”, Linh chia sẻ.
Những ông chủ, bà chủ trẻ trên đang ấp ủ những kế hoạch riêng, vừa phát
triển việc kinh doanh, vừa “khắc phục hậu quả” những quyết định sai lầm ngày xưa.
Hải Nhân và nhóm sẽ có một chiến dịch quảng cáo hoành tráng đến sinh viên ở các
trường đại học để vực công việc kinh doanh dậy; Ngọc Linh thì đang bận rộn với
việc mở một cửa hàng nhỏ trưng bày sản phẩm của mình và sẽ quay lại trường đại
học để tiếp tục học hành; còn Nguyễn Anh, sau khi về quê giúp mẹ việc buôn bán,
sẽ quay lại tiếp tục mở quán photo hoạt động suốt 17 tiếng một ngày …
Dự án Yanartas Chat Master
8
Nhiều bạn trẻ quyết từ bỏ việc làm thuê để ra kinh doanh, không ngại ba lần
bốn lượt khởi nghiệp bất thành dù hành trình tìm vốn rất gian nan. Thậm chí sinh
viên chưa tốt nghiệp cũng lập dự án kinh doanh để thử sức mình.
Dù còn ngồi trên ghế nhà trường, Lê Hồng Đức - sinh viên năm ba trường
Đại học Bách Khoa TP.HCM, vẫn háo hức muốn thử sức với công việc kinh doanh
mà bạn chưa từng có một ngày kinh nghiệm. Học chuyên ngành xây dựng cầu
đường, nhưng cậu sinh viên năm ba lại muốn dấn thân vào lĩnh vực dịch vụ giải
khát ăn uống. Đức còn băn khoăn có nên tạm dừng việc học để thử sức trong lĩnh
vực kinh doanh hay không. Đức chia sẻ đã lập dự án mở một quán cà phê có tên
"Lặng", phổ biến ngôn ngữ kí hiệu, theo mô hình khác với những quán cà phê thông
thường. Đây là ý tưởng kinh doanh hướng đến cộng đồng, vừa tạo việc làm cho
người khuyết tật, vừa là sân chơi cho những bạn trẻ yêu thích ngôn ngữ kí hiệu. Vì
không có vốn nên cậu đang trình bày dự án này để tìm kiếm nhà đầu tư. "Tôi muốn
dùng dự án này tham dự cuộc thi Lương Văn Can. Mục đích nhằm thông qua hội

đồng phản biện của cuộc thi để làm bài test cho chính mình trước khi bước vào môi
trường kinh doanh thực thụ", Đức nói.













Các bạn trẻ trong chương trình Câu chuyện khởi nghiệp.

Không phải là lính mới như sinh viên Lê Hồng Đức, mới ngoài 30 nhưng anh
Hưng đã nhiều lần lăn lộn với không ít ngành nghề khác nhau. Hưng chia sẻ: "Tôi
đã 4 lần khởi nghiệp, thành công và thất bại đều đã từng nếm trải nhưng chắc chắn
tôi sẽ không bỏ cuộc".
Hưng chia sẻ đang khởi động một dự án phần mềm, đến giai đoạn thử
nghiệm áp dụng vào thực tiễn nhưng gặp khá khó khăn ở khâu tìm vốn. Theo anh
Hưng, rào cản của những người trẻ khởi nghiệp chính là các nhà đầu tư luôn yêu
cầu dự án phải chứng minh được tính hiệu quả ngay từ khi còn nằm trên giấy hoặc
chỉ là kế hoạch. "Tôi hi vọng trong thời gian tới thị trường có thêm nhiều qũi đầu tư,
kênh tài chính sẵn sàng bảo trợ, nâng đỡ cho các dự án khởi nghiệp của giới trẻ",
Hưng nói.
Có 5 năm kinh nghiệm làm việc trong tập đoàn Hoa Sen rồi ra gây dựng sự
nghiệp riêng, Giám đốc Công ty thép Tuấn Kiệt, Nguyễn Tuấn Khanh đồng quan

Dự án Yanartas Chat Master
9
điểm với anh Hưng về câu chuyện "đói vốn". Anh Khanh phân tích, ai cũng muốn
khởi nghiệp nhưng khó khăn lớn nhất chính là nền tảng tài chính cho giai đoạn
đầu tiên của dự án. Các doanh nghiệp trẻ hiện nay vướng mắc ở chỗ họ không có
kênh hỗ trợ tài chính đa dạng để làm tiền đề cho những dự án mới. Ngoài ngân hàng,
các hiệp hội, doanh nghiệp trẻ hầu như không tiếp cận được với nhiều qũi đầu tư
mạo hiểm, sẵn sàng hỗ trợ tài chính để hiện thực hóa những ý tưởng kinh doanh táo
bạo của họ.
Chia sẻ những kinh nghiệm và thách thức trong bước đầu khởi nghiệp, Chủ
tịch Công ty tư vấn kinh doanh hội nhập toàn cầu, Phạm Phú Ngọc Trai nói:
"Những ý tưởng kinh doanh táo bạo và tinh thần vượt khó của các bạn trẻ trong
giai đoạn hiện nay là điều đáng qúi. Dù nền kinh tế còn nhiều khó khăn, nguồn
vốn eo hẹp nhưng các bạn đã không lùi bước và vẫn giữ được ngọn lửa đam mê".
Tuy nhiên theo chuyên gia này, các bạn trẻ không nên nghĩ khởi nghiệp là bỏ
cái cũ để làm cái mới với số tiền vốn vượt khả năng chi trả, cũng đừng ép buộc bản
thân phải chuyển đổi sang một công việc khác để bắt đầu sự nghiệp. Quá trình khởi
nghiệp được tính từ giai đoạn các bạn trẻ còn ngồi ở giảng đường đại học, cho đến
lúc tích lũy kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình làm việc, rồi sau đó tích lũy vốn,
nắm bắt cơ hội bứt phá sang giai đoạn tự làm chủ.
Ông Trai cho biết, trường hợp các doanh nghiệp trẻ, các bạn sinh viên chưa
tiếp cận được với các kênh hỗ trợ vốn cho những dự án mới khá phổ biến. Tuy
nhiên, có nhiều giải pháp để giới trẻ khắc phục điểm yếu này. Theo ông Trai, đầu
tiên, người đề xuất ý tưởng và dự án kinh doanh cần tìm đúng nhà đầu tư thực sự
quan tâm đến dự án. Đây là hành trình gian nan, đòi hỏi tính nhẫn nại, kiên trì và
sáng tạo của các bạn trẻ. Khi đã tìm được nhà đầu tư, kế đến là công việc thuyết
phục nhà đầu tư bằng cách chứng minh hiệu quả của suất đầu tư, khảo sát nhu cầu
của thị trường và tính toán được khả năng thu hồi vốn "Nhà đầu tư nắm giữ tiền
mặt hiện nay có rất nhiều sự lựa chọn để rót vốn. Trong khi đó, người đang có dự án
kinh doanh lại có rất ít sự lựa chọn. Vì thế, các ý tưởng, dự án kinh doanh phải cạnh

tranh gay gắt lẫn nhau để giành được suất đầu tư", ông Trai nhận xét.
Có một thế hệ trẻ đang được đào tạo để khởi nghiệp, và bán công ty của họ
càng nhanh càng tốt chứ không phải làm bất kì công việc gì thực tế để duy trì, phát
triển công ty của họ.
Nếu nói về những người đang khởi nghiệp. Bạn sẽ mô tả họ như thế nào? Có
lẽ bằng những từ ngữ như “trẻ tuổi”, “tham vọng”, “sáng tạo”. Họ luôn có những
biểu hiện đầy khí chất như “không có gì là không thể”. Đây chính là văn hóa khởi
nghiệp hiện nay, và nền văn hóa ấy đã vô tình tạo nên những câu chuyện huyền
thoại có sức mạnh hủy hoại tư tưởng của một bộ phận giới trẻ trên thế giới.
Hàng trăm ngàn thanh niên ở Anh sắp tràn vào thị trường kinh doanh. Theo
UnLtd, hơn một nửa những người trẻ tuổi này đang có tham vọng thành lập công ty
riêng, và con số các công ty được điều hành bởi những người trẻ tuổi tăng vọt chưa
từng thấy. Trong quá trình theo đuổi giấc mơ, họ được nuôi dưỡng bởi văn hóa khởi
nghiệp, với những ý tưởng mang tính cách mạng như hệ thống cửa hàng bao cao su,
hay một trang web truyền thông xã hội không giống Facebook, nhưng cũng để theo
dõi những người ghé thăm trang web và xác định số người sẽ chịu ảnh hưởng theo.
Dự án Yanartas Chat Master
10













Chúng ta đều không phải là huyền thoại Steve Jobs.

Nền văn hóa chúng tôi đang nói đến có một cách thu hút người khởi nghiệp
dễ dàng nhất là tổ chức những buổi gặp mặt tại các nhà hàng, khách sạn, chia sẻ về
những người siêu giàu. Không ngạc nhiên khi các công ty đầu tư mạo hiểm - một
nạn nhân khác nằm trong nền văn hóa này - đang tắm ngành công nghiệp khởi
nghiệp của Anh bằng tiền mặt, vì chỉ những doanh nhân tiềm năng mới mạnh dạn
đầu tư tiền bạc vào những ý tưởng kì lạ.
Hầu hết lí thuyết những người trẻ tuổi này được học là chỉ cần có “ý tưởng
độc đáo” (tốt nhất là một cái gì đó dựa trên một ứng dụng) sẽ có tài trợ từ những
người tiêu dùng sáng tạo - đó là một lời nói dối. Nó đi ngược lại với truyền thống
kinh doanh từ lâu đời, công ty là nơi đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng chứ
không phải dùng những mánh khóe xung quanh để lôi kéo bằng được người tiêu
dùng. Chúng ta thường xuyên nghe những câu chuyện về thành công, những người
đi đầu trong cuộc cách mạng chuyển giao các sản phẩm mới đến người tiêu dùng.
Nhưng mọi người lại quên mất rằng cả thiên niên kỉ mới có một người xuất chúng
hay một sản phẩm ngoạn mục như thế.
Không ai đặt ra câu hỏi nào dù nền văn hóa này đang làm tổn hại đến những
người trẻ tuổi. Các doanh nghiệp mới thường chỉ ngồi trong phòng họp với máy
tính, cố gắng cân bằng sổ sách với những yêu cầu khắt khe, hoặc tiến hành nghiên
cứu thị trường cho sản phẩm của họ. Câu thần chú của hầu hết những người khởi
nghiệp là “để kiếm được tiền trước hết bạn phải chi tiêu”, mà sau đó là họ tin tưởng
mù quáng rằng không tiêu thụ sản phẩm được là lỗi của marketing. Tuy nhiên, trong
thực tế một tỉ lệ rất cao những người khởi nghiệp đối diện với thất bại vì chi tiêu
hoang phí, không có kế hoạch và thiếu nhu cầu từ thị trường.
Ngay cả khi có cơ hội đổi mới, họ cũng không có khuynh hướng cố gắng để
tạo ra một doanh nghiệp với một kế hoạch lâu dài, thay vào đó là đưa doanh nghiệp
đến với các doanh nghiệp lớn hơn để đổi lấy một chút ít tiền mặt. Ý tưởng của việc
nuôi dưỡng một công ty đang mất dần đi. Trước đây, một công ty phát triển mạnh
và có lợi thế cạnh tranh là một khía cạnh để xác định công ty đó có kinh doanh tốt

hay không. Ngày nay thì ngược lại, việc bán công ty của mình để lấy một số tiền
thay đổi cuộc sống là dấu hiệu của thành công. Đây là dấu hiệu của tinh thần kinh
Dự án Yanartas Chat Master
11
doanh mới, trong đó tập trung vào sự bùng nổ ngắn hạn và lần lượt tạo ra các nhà
khởi nghiệp theo ngành công nghiệp của riêng mình. Văn hóa khởi nghiệp đã
chuyển trọng tâm từ sở hữu công ty thành làm giàu bằng cách bán công ty, hoặc
tham gia vào trò chơi khởi nghiệp không bao giờ kết thúc.











Bạn cũng không thể là Mark Zuckerberg.

Có những người trẻ sẵn sàng bỏ tiền mua vé vào để nghe kể một câu chuyện
khát vọng, những khen thưởng với một đống tiền mặt nhưng chẳng mảy may để ý
tới thực tế của doanh nghiệp. Tỉ lệ thất bại của những người khởi nghiệp là đáng kể,
đủ để phá vỡ những huyền thoại. Tại Anh, ít nhất một nửa số công ty không kéo dài
hơn 5 năm, trong khi ở Mĩ con số này tăng lên đến mức cao hơn là: Ba trong số bốn
công ty mới thành lập sẽ phá sản mà không có một đồng lợi nhuận nào. Đây là
những hiện thực tàn khốc nhất cho tham vọng và sự chuẩn bị kinh phí không đủ để
tạo ra một doanh nghiệp thành công. Lấy ví dụ, trang web Digg có niềm tin chắc
chắn sẽ nổi bật hơn so với các đối thủ cạnh tranh lớn khác, nhưng dù được tài trợ

tiền mà vẫn thất bại và bị bán cho trang web bên cạnh vì không có gì cả.











Hoặc nếu may mắn bạn cũng có thể trở thành người đàn ông này.

Những từ như “có thể”, “sẽ là” được các doanh nhân bỏ qua, thực tế là để
chạy một doanh nghiệp có hiệu quả đòi hỏi phải có chuyên môn và sự trưởng thành,
kinh nghiệm mà không nhất thiết phải học từ ghế nhà trường. Lấy cảm hứng từ câu
chuyện tương tự như của Mark Zuckerberg, anh ta vội vàng rời khỏi trường đại học
Dự án Yanartas Chat Master
12
để bắt đầu công ty kể cả không có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực kinh doanh
tư nhân, do đó nguy cơ thất bại là rất cao, để duy trì được là cả một quá trình. Trước
mắt thì anh ta có vẻ thành công, nhưng kết cục sau này chưa thể biết được …
Mặc dù khởi nghiệp được xem như là bước ngoặt cho giới trẻ nhưng cần lưu
ý rằng, các doanh nhân thành công nhất cũng có ít nhất 10 năm kinh nghiệm làm
việc trong ngành trước khi thành lập công ty đầu tiên. Những huyền thoại được kể
trong văn hóa khởi nghiệp rồi cũng sẽ được thay thế. Lực lượng mạnh mẽ đằng sau
họ đang cung cấp một môi trường cho nhiều ứng cử trẻ khác.
Nhưng vẫn phải thừa nhận, những thiếu sót của cơn sốt vàng khởi nghiệp
hiện nay chính là ở bước đầu tiên để giới trẻ tiếp cận với thế giới này, chúng ta đang

cho họ một môi trường quá hào nhoáng và đầy tinh thần. Để bây giờ các doanh
nhân nghiêm khắc đã dần hết thời mới bắt đầu phản ứng gay gắt về vấn đề văn hóa
khởi nghiệp mới đang làm hư giới trẻ, và giết chết dần tinh thần kinh doanh thực sự
của người khởi nghiệp.
Việc các bạn trẻ nhìn vào tấm gương những huyền thoại để nuôi dưỡng khát
khao thành công là một điều tốt nhưng không thể nuôi dưỡng tinh thần rằng khởi
nghiệp, thành công, nổi tiếng quá đơn giản và dễ dàng như những huyền thoại mà
bạn thấy. Chúng tôi khuyến khích các bạn khởi nghiệp nhưng phải có nền tảng vững
chắc và phải thật sự sẵn sàng.











Dự án Nâng tầm đàn UKULELE, một dự án khởi nghiệp của nhóm sinh
viên TP.HCM có nhiều hiệu quả.

Ông Nguyễn Tuấn Quỳnh, Phó chủ tịch thường trực Hội Doanh nhân trẻ
TP.HCM, cho rằng: “Có hai sai lầm mà các bạn trẻ khởi nghiệp thường gặp phải.
Thứ nhất, bản kế hoạch kinh doanh thiếu chuyên nghiệp và không chính xác. Đây là
một sai lầm phổ biến của những người trẻ khởi nghiệp. Nếu doanh nghiệp không
dành thời gian và công sức vào bản kế hoạch kinh doanh chuyên nghiệp với đầy đủ
các nội dung phù hợp thì khả năng thất bại rất lớn. Bên cạnh đó, những bản kế
hoạch kinh doanh vẽ số, phóng đại về triển vọng và không thực tế cũng sẽ dẫn đến

thất bại. Thứ hai, do tập trung quá nhiều vào ý tưởng và quá ít vào quản lí cũng
nhanh chóng dẫn đến thất bại”.
Theo ông Quỳnh, để hạn chế và tránh những tổn thất nặng nề trong khởi
nghiệp, trước khi quyết định hoặc đề ra một kế hoạch kinh doanh mang tính chiến
Dự án Yanartas Chat Master
13
lược cần tham khảo ý kiến của những cộng sự tin cậy, cố vấn có kinh nghiệm, giỏi
trong lĩnh vực mà mình đang triển khai. “Ngay cả những chú ngựa đua xuất sắc
nhất thế giới để dành phần thắng trong các cuộc đua vẫn cần tới một nài ngựa giỏi.
Công thức này cũng đúng với các hoạt động
kinh doanh”, ông Quỳnh nói.
Đồng quan điểm với ông Quỳnh, ông
Hoàng Ngọc Gia Long, giám đốc công ty
YesIwant Vietnam, chia sẻ: “Những người trẻ
khởi nghiệp thường ít kinh nghiệm nên rất
cần một người đồng hành am hiểu trong lĩnh
vực mình đang nhắm đến. Người đồng hành
tốt nhất là giỏi những thứ mà bạn không giỏi,
có nghĩa là phải trám vừa khít những khuyết
điểm của bạn, thậm chí phải giỏi hơn bạn
trong một số lĩnh vực trọng yếu, để giúp bạn
hạn chế tối đa những sai lầm mang tính hiển
nhiên nhưng lại rất khó nhận ra khi bản thân
chưa có va chạm”.
Cũng theo ông Long, khi khởi nghiệp,
nếu chỉ có hai người hợp tác làm ăn, cách
chia việc dễ nhất đó là một người “công” và
một người “thủ”. Người thủ là người chịu
trách nhiệm làm ra sản phẩm, qui trình tốt,
quản lí vận hành hằng ngày. Người công lại

là người đưa ra được chiến lược, biết cách mang sản phẩm, dịch vụ đi thuyết phục
khách hàng mua và mang lại tiền cho doanh nghiệp. Nếu bạn giỏi công, bạn nên tìm
một người cộng sự giỏi thủ. Ngược lại, nếu bạn không lanh lợi trong việc ngoại giao,
buôn bán nhưng lại có khả năng tạo dựng hệ thống vững chãi, hãy tìm cho mình
một người có năng lực và từng trải trên thương trường.
“Và hãy luôn nhớ một điều rằng, đừng bao giờ làm việc với người cộng sự
mà bạn không thích. Người cộng sự của bạn phải là người mà bạn thực sự yêu mến,
nể phục, tôn trọng vì đó chính là điều sẽ giúp cho bạn vượt qua những hiểu lầm rất
thường xảy ra khi làm việc cùng nhau”, ông Long khuyên.
Theo ông Nguyễn Duy Minh, Giám đốc điều hành Công ty Sri Training, cần
hiểu khởi nghiệp là cuộc chạy marathon chứ không phải cuộc đua nước rút, nên sự
cẩn trọng tối đa trong những bước đi đầu tiên là hết sức cần thiết.
Cũng theo ông Minh, trước khi quyết định khởi nghiệp phải xác định rõ động
cơ chính là gì và biết mình có những nguồn lực nào có thể dùng cho khởi nghiệp
(kiến thức, kinh nghiệm, mối quan hệ, tiền). Đặc biệt, phải mổ xẻ để trả lời được
các câu hỏi: “Ý tưởng của mình có thực sự giúp giải quyết một nhu cầu có thực từ
khách hàng? Cách mình giải quyết nhu cầu đó có điểm gì khác biệt, vượt trội hơn
những công ty khác?”.
Ông Minh đúc kết: “Tôi thấy những bạn trẻ thất bại trong khởi nghiệp
thường rơi vào một số trường hợp do không biết cách tạo ra sản phẩm cụ thể từ ý

Hai người hợ
p
tác làm ăn, cách chia
việc dễ nhất đó là mộ
t
người công và mộ
t
người thủ. Người thủ


người chịu trách nhiệ
m
làm ra được sản phẩ
m,
quản lí vận hành hằ
ng
ngày. Ngườ
i công là
người đưa ra đượ
c
chiến lược, biế
t cách
mang sản phẩm, dịch vụ

đi thuyết phụ
c khách
hàng

Ông
Hoàng Ng

c Gia
Long Giám đốc c
ông ty YesIwant
Vietnam

Dự án Yanartas Chat Master
14
tưởng, thiếu kĩ năng bán hàng và giới thiệu sản phẩm cho những thời điểm đầu tiên,
khởi nghiệp từ một lĩnh vực quá mới và lạ lẫm, không có kinh nghiệm kế thừa”.

Trong khi đó, ông Đức Huy, Giám đốc một công ty trong lĩnh vực xây dựng
và nội thất tại TP.HCM, chia sẻ: “Một số bạn trẻ mới bắt đầu lập nghiệp nhưng
không biết xuất phát điểm từ đâu, định hướng không rõ ràng sẽ dễ dẫn đến thất bại”.
Ông Huy cho biết: “Khi nghe các bạn trẻ trình bày ý tưởng kinh doanh, tôi
luôn đặt câu hỏi: Ưu thế cạnh tranh của bạn là gì? Hay đơn giản hơn, bạn mang lại
điều gì tốt cho khách hàng và độc đáo hơn so với đa số các đối thủ khác? Nếu
không trả lời được câu hỏi này một cách rõ ràng mà khởi nghiệp theo ý thích của
mình thì xác suất thất bại rất cao”.
Ông Huy khuyên: “Sau khi xác định được sở trường, ưu thế cạnh tranh của
mình, bạn cần thiết lập một kế hoạch cụ thể với mục tiêu, lộ trình hành động rõ ràng,
nguồn lực cần thiết để thực hiện. Khi đã có kế hoạch trong tay, coi như bạn đã đi
được 1/3 chặng đường đến thành công, 2/3 còn lại tùy thuộc vào việc thực thi kế
hoạch như thế nào”.
Tóm lại: Nhu cầu khởi nghiệp trong giới trẻ là có thực và nhu cầu này đang
dần trở thành một nhu cầu bức thiết, to lớn trong xã hội. Song, người khởi nghiệp
còn yếu và thiếu nhiều thứ. Họ luôn tìm cách lấp đi những khuyết điểm này nhưng
không có tổ chức nào đáp ứng tốt nhu cầu của họ.
I.2. Phù hợp xu hướng phát triển tương lai:
Những con phố cũ, hay những con hẻm nhỏ ở Bắc Kinh đang nở rộ các "cửa
hàng một điểm đến” nhằm phục vụ cho các doanh nhân khởi nghiệp. Ở đó, họ trả
phí cho một li cà phê và bắt đầu xây dựng sự nghiệp.
Mô hình One – Stop shop (cửa hàng một điểm đến) là không gian tích hợp
các dịch vụ cần thiết trong một lĩnh vực để phục vụ mọi nhu cầu của khách hàng.
Theo đó, một One – Stop shop dành cho khách hàng – là những người mới khởi
nghiệp – không gian làm việc, dịch vụ tư vấn về pháp lí, nguồn nhân lực, tài chính,
đầu tư và thông tin cho vay, tổ chức sự kiện và khu vực uống cà phê thư giãn.













Không gian làm việc rộng rãi, khá lí tưởng tại Tech Temple.

Giới khởi nghiệp tại Trung Quốc rất ưa chuộng mô hình dịch vụ "văn phòng
chung" để có thể ngồi làm việc, tìm gặp các đối tác, nhà đầu tư, hay chỉ đơn giản là
Dự án Yanartas Chat Master
15
một không gian để làm việc hiệu quả hơn. Tech Temple là một điểm đến thú vị,
được giới khởi nghiệp Bắc Kinh yêu thích. Đó là một căn nhà hai tầng với diện tích
gần 2.000 mét vuông, tương đương 7 sân tennis, và có 280 chỗ ngồi.
"Điều bạn cần làm duy nhất là mang máy tính xách tay đến đây và bắt đầu
làm việc", Akio Tanaka – đồng sáng lập Tech Temple chia sẻ với Forbes. Trong khi
đó, Zhou Kang – nhà khởi nghiệp trẻ, khách hàng thân thiết của Tech Temple cảm
thấy rất hài lòng khi làm việc trong không gian này.
"Đó là một văn phòng chung với không gian sáng tạo và độc đáo, nơi mọi
người có thể chia sẻ ý tưởng và nhận được mọi giúp đỡ khi họ theo đuổi con đường
lập nghiệp", Zhou Kang chia sẻ với CNBC.
Vì thế, mô hình "văn phòng chung" như Tech Temple trở nên rất hấp dẫn
giới doanh nhân trẻ. Chỉ cần thuê một chiếc bàn với giá 1.600 nhân dân tệ (tương
đương 258 đô la) mỗi tháng, họ có một không gian rộng rãi, điện, internet băng
thông rộng, phòng họp, cũng như những nhà đầu tư đang ở xung quanh họ để mang
đến những cơ hội hợp tác. Một thực tế của những doanh nhân khởi nghiệp là họ
không có chi phí để xây dựng những văn phòng lớn, trang bị các công nghệ hiện đại.

Đồng thời, họ rất cần mở rộng mối quan hệ trong cộng đồng khởi nghiệp để tìm
kiếm đối tác, nhà đầu tư hay nhận những lời khuyên, góp ý để hoàn thiện mô hình
kinh doanh của mình.
"Tech Temple cung cấp một hệ sinh thái khởi nghiệp nhỏ nhưng đầy đủ để
các doanh nhân có thể giao lưu, tìm kiếm các mối quan hệ và cùng nhau chia sẻ
kinh nghiệm, kiến thức để phát triển doanh nghiệp", CNBC bình luận.











Góc làm việc của Tech Temple.

"Năm 2012, tôi thấy rằng nhiều công ty khởi nghiệp đang cần không gian
văn phòng hơn, vì vậy tôi đã quyết định bắt đầu một hệ sinh thái khởi nghiệp, hoạt
động như một trung tâm "một điểm đến" cung cấp không gian làm việc và tất cả các
loại dịch vụ cho tất cả các doanh nhân của mọi lĩnh vực từ giải trí và thời trang",
Jerry Wang – "cha đẻ" của Tech Temple cho biết.
Trung Quốc muốn thúc đẩy tinh thần kinh doanh nhằm tạo động lực phát
triển cho nền kinh tế đang suy giảm, khiến số doanh nghiệp mới gia tăng 19,4% so
với năm ngoái, theo số liệu thống kê của chính phủ. Vì vậy, mô hình cà phê cung
cấp không gian làm việc có thị trường rộng lớn.
Dự án Yanartas Chat Master
16

Chính phủ Tập Cận Bình cũng nhận thấy, mô hình cà phê khởi nghiệp hỗ trợ
rất hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của các start-up, doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Vì thế, tháng 5 vừa qua, Thủ tướng Lý Khắc Cường đã có chuyến thăm quán cà phê
3W – một nơi lui tới rất thường xuyên của giới khởi nghiệp, nằm trong khu
Zhongguancun Hi-Tech Development Zone ở Bắc Kinh, để ủng hộ sự phát triển của
mô hình này.
Sự kiện đó đã thổi bùng một trào lưu mới tại Trung Quốc, mô hình quán cà
phê dành cho giới khởi nghiệp mọc lên như nấm tại các trung tâm công nghệ cao ở
Bắc Kinh, Thượng Hải và Thâm Quyến – những thành phố tập trung đông đảo lực
lượng lao động trẻ đầy tham vọng, khao khát thành công trong lĩnh vực internet như
gã khổng lồ Alibaba. Số lượng các quán cà phê theo mô hình này đã tăng từ 200
quán vào năm 2014 lên 1.000 quán vào năm 2015.











Thủ tướng Lý Khắc Cường đến thăm 3W cà phê.












Doanh nhân trẻ ngồi làm việc tại chiếc bàn họ đã thuê ở các quán cà phê
như 3W.

Đây là thời "hoàng kim" của các start-up, doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Trung
Quốc, nhất là khi được chính phủ hậu thuẫn. Họ chính là đối tượng khách hàng của
mô hình cà phê cung cấp không gian làm việc như Tech Temple và 3W Cafe,
CNBC cho biết.
Mặc dù được hoan nghênh và được chính phủ khuyến khích, hỗ trợ nhưng
mô hình những văn phòng "One - Stop shop" và các quán cà phê dành cho giới khởi
Dự án Yanartas Chat Master
17
nghiệp cũng đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, trong đó có việc cân đối chi phí.
Họ phải đảm bảo cung cấp những dịch vụ với giá thấp trong khi vật giá ngày càng
leo thang và sự cạnh tranh gay gắt.
……………………
Do nền kinh tế khó khăn, những doanh nghiệp nhỏ và vừa phải chật vật mới
duy trì được sự tồn tại và phát triển, trong khi đó rất nhiều chi phí liên quan đến văn
phòng trụ sở làm việc khiến họ phải đau đầu. Nắm bắt được nhu cầu này nhiều
người lao vào kinh doanh văn phòng ảo.
Văn phong ảo là dịch vụ văn phòng cho thuê với diện tích 0m2 cùng với
những dịch vụ được cung cấp: Địa chỉ giao dịch, số điện thoại, số fax, logo, bảng
hiệu, nhân viên lễ tân, kế toán …
Trên thế giới dịch vụ văn phòng ảo cho thuê đã có từ rất lâu thế nhưng ở Việt
Nam thì mới bắt đầu phát triển từ vài năm nay. Ưu điểm của mô hình này là khách
hàng không phải chuyển đồ đạc cũng như đồ dùng của công ty đến văn phòng, mà

chỉ cần đặt logo, bảng hiệu của doanh nghiệp mình ở đó.












Ngoài ra công ty thuê văn phòng ảo không cần phải có nhân viên làm việc
thường trực, mà bộ phận nhân viên của văn phòng ảo tại đó sẽ thay bạn trả lời điện
thoại, fax, E-mail và các giấy tờ liên quan với tư cách thư kí của công ty, sau đó tất
cả những thông tin này sẽ được gửi đến cho bạn. Việc thuê văn phòng ảo như vậy sẽ
tiết kiệm chi phí so với thuê văn phòng theo cách truyền thống gây lãng phí chi phí
của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp đi thuê một văn phòng bình thường thì mức giá của nó là
từ 15 - 20 USD trên một mét vuông cùng với đó phải đầu tư mua máy móc thiết bị,
máy tính, fax …, thuê nhân viên văn phòng, nhân viên vệ sinh … nên rất tốn chi phí
và thời gian, thậm chí còn gây lãng phí khi diện tích văn phòng không được sử dụng
hết. Trong khi đi thuê văn phòng ảo thì chi phí lại thấp hơn và tiết kiệm được tiền
bạc, thời gian cho công ty.
Giá thuê của dịch vụ văn phòng ảo còn phụ thuộc vào vị trí thuê, diện tích
của văn phòng ảo giá trung bình giao động từ 20 - 40 USD/m2, giá ở đây bao gồm
chi phí cho nhân viên lễ tân, bảo vệ, người vệ sinh, kĩ thuật viên và nhiều hoạt động
kinh doanh khác tùy từng nhà cung cấp dịch vụ. Thông thường văn phòng ảo tập
trung ở các tòa nhà trung tâm giúp tuận tiện cho việc giao dịch làm việc.

Dự án Yanartas Chat Master
18










Nhân viên văn phòng ảo vừa phục vụ công ty của bạn, đồng thời phục vụ
nhiều công ty khác.

Anh Phạm Văn Dung giám đốc một công ty nhỏ về lĩnh vực phần mềm cho
biết: Nhu cầu của công ty chúng tôi chỉ cần chỗ ngồi có diện tích vừa phải mà
không cần đến một văn phòng rộng lớn gây lãng phí.
Anh Trịnh Đức Phú giám đốc của một công ty chuyên cung cấp dịch vụ văn
phòng ảo cho biết: Trong thời buổi kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp đã tiết
kiệm chi tiêu và phải thu hẹp những hoạt động kinh doanh lại để giảm bớt chi phí
cho doanh nghiệp mà vẫn duy trì hoạt động kinh doanh. Văn phòng ảo đang là lựa
chọn hàng đầu của những doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hiện nay, cùng với
xu thế phát triển văn phòng ảo đã tạo ra cơ hội kiếm tiền cho nhiều ông chủ.
…………………….
Lần đầu tiên, một không gian co-working (tạm dịch là “mô hình không gian
làm việc chung”) đã xuất hiện tại Hà Nội để đón đầu nhu cầu về một không gian
làm việc giàu sức sáng tạo và hiệu quả.
Ba tháng nay, nhóm phát triển dự án không gian co-working này đã làm việc
không ngừng để "đứa con tinh thần" của mình có thể ra đời đúng hẹn. Họ đặt tên

cho không gian này là Toong, một cái tên ngắn gọn, với ý nghĩa viết gộp từ “Tổ
ong”, là nơi đi về của những người làm việc chuyên nghiệp. Đồng thời, khi phát âm
từ "Toong" người ta liên tưởng đến một âm thanh lan toả.












Một góc không gian Toong.
Dự án Yanartas Chat Master
19
Toong sẽ ra đời vào đầu tháng 8 tới tại một địa điểm vốn là một tòa nhà Pháp
cổ trên phố Tràng Thi, chỉ cách khu phố cổ và các địa điểm nổi tiếng của Hà Nội
trong bán kính một vài km.
Giải thích cho lựa chọn này, anh Đỗ Sơn Dương, thành viên nhóm phát triển
dự án cho hay bản thân khu vực phố cổ và phố cũ có những giá trị riêng, thu hút sự
chú ý đặc biệt của những người có gu, và những người yêu thích làm việc một cách
tự do.
Với tổng cộng 700 m2 diện tích, Toong có nhiều không gian để một khách
hàng có thể “xách laptop lên và đến”, tìm cho mình một góc phù hợp, lựa chọn một
món đồ uống và làm việc. Để tạo điểm nhấn cho Toong, bên cạnh việc đầu tư mạnh
cho phần nội thất, nhóm phát triển cũng đã tìm kiếm những vật dụng giàu bản sắc
của Việt Nam nhằm lôi cuốn khách hàng.

Dù vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện, Toong đã nhận được nhiều lời khen
từ những người am hiểu về mô hình này. Theo ông Stefan Van de Bijl, CTO của
công ty Stickie, một công ty về thương mại điện tử có trụ sở tại Singapore, co-
working mới chỉ trong giai đoạn sơ khai ở Hà Nội, nhưng sẽ phát triển trong thời
gian tới.
“Co-working hiện rất phổ biến ở các thành phố lớn trên khắp thế giới. Điều
này cho phép mọi người có thể làm việc bất cứ nơi nào họ thích. Cá nhân tôi rất bận
bịu với công việc của mình và không gian co-working giúp cho tôi kết nối với mọi
người để thảo luận cũng như đi tới các quyết định công việc. Những ý tưởng mới
mẻ và sáng tạo cũng dễ xuất hiện trong không gian làm việc như vậy”, ông cho biết.
Không chỉ thu hút sự quan tâm của người nước ngoài, Toong là không gian
được những doanh nhân “có gu”, giới nghệ sĩ và những người làm việc độc lập tại
Hà Nội chờ đợi, đơn giản vì Hà Nội hầu như chưa có những không gian tương tự.
Trong khi đó, co-working đã không còn xa lạ với thế giới và nhiều người trẻ
tuổi đã từng có trải nghiệm mô hình này ở nước ngoài. Hiện tại, ở thành phố Hồ Chí
Minh cũng đã và đang hình thành tại một số địa chỉ, có mô hình tương tự, khởi đầu
cho một trào lưu mới.
Trịnh Anh Đức, Giám đốc của nhóm Startup Grind Hà Nội, cộng đồng dành
cho các nhóm khởi nghiệp được bảo trợ bởi Google, có lẽ là một trong số những
người hào hứng nhất với Toong.
Theo anh Đức, co-working là một xu hướng làm việc mới, không chỉ phổ
biến ở các nước phương Tây mà gần đây rất thịnh hành ở các nước châu Á, đặc biệt
ở các nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á.
“Co-working space giải quyết một vấn đề nhức nhối về chỗ làm việc của
freelancer (những người làm việc tự do) và những người trẻ mới khởi nghiệp như
mình. Mình không thích làm văn phòng 8 tiếng mỗi ngày mà vẫn cần một “văn
phòng” linh hoạt, chuyên nghiệp để làm việc và phát triển những ý tưởng khởi
nghiệp của bản thân. Nếu mình ngồi làm việc ở nhà thì thụ động, bị mất môi trường
giao tiếp và nhiều lúc hơi “thoải mái” quá; trong khi các quán cafe cũng không phải
là nơi lí tưởng để làm việc”, anh Đức nói.

Dự án Yanartas Chat Master
20
Tuy nhiên, vị giám đốc trẻ tuổi cũng nhấn mạnh rằng không gian co-
working không phải chỉ đơn giản là đưa ra một chỗ ngồi làm việc cho những người
làm việc tự do, mà còn đưa ra rất nhiều giá trị khác nữa.
“Tính chất công việc của freelancer nhiều khi khiến cho mình cảm thấy cô
độc vì không có đồng nghiệp, không gian co-working sẽ giúp mình có sự kết nối,
tương tác với những người có tính chất làm việc giống mình. Hơn nữa, sự đa dạng
về lĩnh vực trong một không gian co-working giúp cho mọi người tuy làm việc độc
lập, nhưng có thể có hỗ trợ, hợp tác với nhau”, anh cho biết thêm.
Anh Đỗ Sơn Dương cho biết, về bản chất Toong sẽ cung cấp không gian làm
việc cho khách hàng, theo đó khách hàng có thể chọn lựa các hình thức khác nhau,
có thể đến bất cứ lúc nào thích hoặc đến thường xuyên như một “thuê bao” theo
tháng. Sự linh hoạt này cho phép khách hàng có thể chủ động lựa chọn hình thức
phù hợp tùy vào công việc thực tế trong từng giai đoạn, thay vì cứng nhắc với việc
thuê và duy trì văn phòng theo cách thức “truyền thống”.
Đó là điều mà những người như Trịnh Anh Đức chờ đợi. Theo anh, trong xu
hướng toàn cầu hoá, phát triển mạnh mẽ của công nghệ thì nhu cầu làm việc tự do
và khởi nghiệp sẽ càng tăng. “Bản thân mình để ý, hai năm gần đây, số lượng các
bạn mang máy tính ra quán cà phê ngồi làm việc, hoặc các nhóm khởi nghiệp ngày
càng nhiều, nên sự xuất hiện của Toong và một không gian làm việc chung vào thời
điểm này sẽ là một giải pháp giúp những người như mình có một không gian làm
hiệu quả hơn”, Đức nói.
Phân tích về các khách hàng tiềm năng, Trịnh Anh Đức cho biết giới
freelancer tại Việt Nam có thể được chia ra hai nhóm chính là nhóm IT - lập trình
và nhóm sáng tạo - nghệ thuật. Trong khi nhóm sáng tạo - nghệ thuật sẽ cần một
không gian linh hoạt và phải đề cao sự sáng tạo thì nhóm IT - lập trình không đề cao
quá nhiều về không gian làm việc và cũng không “màu mè” như các bạn sáng tạo -
nghệ thuật; họ đơn giản chỉ cần một bộ bàn ghế, một đường truyền internet mạnh và
cà phê ngon là có thể ngồi làm việc cả ngày lẫn đêm. “Một không gian co-working

khiến mình quan tâm là nơi tạo ra được một bản sắc riêng, một cộng đồng chặt chẽ,
mang được nhiều giá trị liên kết tới các thành viên làm việc trong cộng đồng đó”,
anh Đức nhấn mạnh.
Trong lúc chờ đợi ngày ra mắt chính thức, fanpage của Toong trên Facebook
đã được hàng ngàn bạn trẻ và nhiều doanh nhân bày tỏ sự quan tâm. Hầu hết các
bạn đều cho rằng “cảm thấy hứng thú”, một phần vì bản thân đang muốn tìm một
không gian làm việc chung để làm việc, một phần vì chưa có nhiều không gian đẹp,
có cá tính và phong cách riêng.
Stefan Van de Bijl thì cho rằng sự hấp dẫn của mô hình mới này chính là ở
những nét khác biệt so với những không gian làm việc khác ở Hà Nội. Không như
những không gian ồn ào, thiếu tính riêng tư và dễ bị mất tập trung, Toong có nhiều
“ngóc ngách” là những nơi có thể tập trung cho công việc cũng như có thể thực hiện
những cuộc điện thoại riêng tư.
Bên cạnh đó, các “giá trị gia tăng” khác như việc đi lại thuận tiện, an toàn, sự
“tương thích” với các nhóm khách hàng mà Toong hướng đến … cũng khiến cho
không gian này trở nên hấp dẫn hơn. Đó là những tiền đề quan trọng để Toong, với
Dự án Yanartas Chat Master
21
tư cách “người mở đường”, có thể đưa mô hình co-working đến với đông đảo doanh
nhân Hà Nội hiện nay.
……………………….
TP.HCM là nơi đầu tiên trên cả nước xuất hiện mô hình co-working space -
không gian làm việc cộng đồng, kết nối và hỗ trợ các chuyên gia hay người làm
nghề tự do nói chung, các dự án khởi nghiệp nói riêng. Đã có co-working space ra
đời rồi đóng cửa, và những co-working space khác xuất hiện, nhưng mục đích
chung của những người sáng lập không thay đổi, đó là làm sao xây dựng được
không gian làm việc cộng đồng chuyên nghiệp đúng nghĩa.
Có thể hiểu nôm na, co-working space là một bên sẽ thuê mặt bằng, sau đấy
chia mặt bằng thành nhiều khu làm việc và cho thuê lại. The Start Center for
Entrepreneurs là co-working space đầu tiên ở Việt Nam được sáng lập bởi hai người

bạn trẻ. Nguyễn Đức Hải, một trong hai người sáng lập, cho biết: The Start Center
ra đời nhằm cung cấp không gian làm việc sáng tạo và hỗ trợ lẫn nhau dành cho các
doanh nghiệp khởi nghiệp (startup); tạo không khí hợp tác, khuyến khích chia sẻ ý
tưởng, kinh nghiệm startup. Địa chỉ này ra đời từ hoàn cảnh chính bản thân Hải cần
tìm chỗ làm việc cho dự án startup của mình vào thời điểm đấy, khi mà ngân sách
rất thấp, không tìm được chỗ thuê phù hợp về giá cả cũng như không gian làm việc.
Sau đó, nhiều mô hình co-working space khác xuất hiện, TP.HCM được xem
như là thị trường “sôi động” hơn cả so với mặt bằng chung cả nước. Có thể kể đến
The Star Center, Saigon Hub, Gekkospace, WS trong đó, có cái xuất phát từ nhu
cầu khởi nghiệp của bản thân, có cái vì lợi ích kinh doanh, nắm bắt được một thị
trường “tiềm năng” phía trước. Lê Tuân, người xây dựng nên WS (viết tắt theo yêu
cầu của chủ không gian) cho biết: Bản thân làm các dự án sáng tạo liên quan đến
nội thất, truyền thông, nhưng chưa tìm được môi trường nào phù hợp cho những
người sáng tạo. Quán cà phê bình thường thì ồn ào, văn phòng thì buồn chán, ở nhà
lại mất tập trung. Không nơi nào cho hiệu suất sáng tạo cao. Vì vậy WS ra đời, là
cho chính Tuân và những người như mình! Còn với Phan Đình Tuấn Anh, người
sáng lập Gekkospace (đã ngừng hoạt động), lí do anh mở ra không gian này là vì
“kinh tế khủng hoảng kéo dài, buộc tất cả đều phải tìm cách cắt giảm chi phí, từ đó
có cơ hội tìm hiểu về kinh tế chia sẻ (sharing economy), và co-working space là một
mô hình của xu hướng kinh tế này”. Những co-working space tạo nên một hệ thống
hỗ trợ cho các startup về tinh thần, địa điểm và tương tác với những đối tác khác về
mặt ý tưởng, cơ hội hợp tác, nhân sự; và đưa văn hóa chia sẻ vào cộng đồng khởi
nghiệp
Tọa lạc trong một biệt thự 400m2 , WS hiện có 10 nhân viên, 13 người thuê
không gian làm việc và hai công ty khởi nghiệp. Những người thuê cố định tại đây
tạo nên cộng đồng chính; còn những khách vãng lai tạo nên sự đa dạng, sống động.
Nhìn nhận co-working space là một môi trường kinh doanh, WS cũng vậy,
nhưng vì “cái mà WS kinh doanh là cộng đồng”, nên Lê Tuân cho biết, WS muốn
cộng đồng mình phát triển với những thành viên thật sự phù hợp, những người đến
đây vì được giới thiệu qua bạn bè. “Co-working space ở nước ngoài khá phổ biến

nên những người đến đó vì đúng mục đích, còn ở Việt Nam khá mới nên có nhiều
bạn đến WS với những kì vọng mà chúng tôi không đáp ứng được”, Tuân nói.
Dự án Yanartas Chat Master
22
Lê Tuân chia sẻ, một trong những khó khăn lớn nhất hiện nay mà WS đang
đối mặt là “phải cho khách hàng thấy được giá trị của một co-working space và sẵn
sàng trả tiền mua những giá trị ấy”. WS kết hợp giữa co-working space, cà phê và
trung tâm đào tạo để có lượng khách khá ổn định (gồm khách uống cà phê, khách
thuê không gian và học viên). “Đây cũng là khó khăn chung cho co-working space
trên toàn thế giới”, Lê Tuân nói.
Ngoài ra, để có kinh phí duy trì hoạt động, WS tổ chức các sự kiện kết nối
các startup có thu phí, có tài trợ, hoặc có nguồn thu từ việc bán thức ăn, đồ uống
Nhưng làm co-working space cho các startup cũng lắm đau thương. Bài học mà WS
nằm lòng là phải yêu cầu đối tác tổ chức sự kiện nộp tiền đặt cọc, vì đã có hai
trường hợp, một là không trả tiền, hai là hủy sát ngày diễn ra sự kiện, khiến WS
phải chịu toàn bộ chi phí
Trong thực tế co-working space còn mới mẻ với Việt Nam, nhiều không gian
như Saigon Hub, Gekkospace ở TP.HCM phải đóng cửa chỉ sau một thời gian
ngắn hoạt động. Phan Đình Tuấn Anh, từ trải nghiệm làm Gekkospace, cho biết,
chủ yếu vẫn phải dựa vào tài trợ cá nhân. Đây cũng là hướng chung giải quyết khó
khăn của nhiều co-working space khác. Cũng vì vậy, theo Tuấn Anh, không gian
làm việc phải được thiết kế theo hướng tinh giản, còn các hoạt động hỗ trợ về tiếp
cận vốn, kiến thức cho cộng đồng/người sử dụng phải sôi nổi là hai yếu tố rất
quan trọng để tổ chức vận hành, hoạt động hiệu quả. Tuấn Anh còn cho rằng, co-
working space đến nay vẫn là một thị trường có quá nhiều rủi ro, người mở co-
working phải kí hợp đồng thuê mặt bằng dài hạn, nhưng cho thuê lại theo hợp
đồng ngắn hạn, nên về lâu dài khó có thể tăng trưởng bền vững, vì vậy đến nay
vẫn chưa có một mô hình nào có lãi. Đây chính là lí do khiến Tuấn Anh quyết
định đóng cửa Gekkospace, chuyển sang làm dự án khác.
Đánh giá chung về thị trường co-working space TP.HCM nói riêng, Việt

Nam nói chung, các “tay” thủ lĩnh đều nhìn nhận: Không chỉ ở Việt Nam mà nhìn
ra cả Đông Nam Á, co-working space vẫn còn sơ khai, chỉ dừng ở mức tổ chức sự
kiện, có tác dụng tiết kiệm chi phí mặt bằng; và phù hợp với những người vừa học
vừa làm.
Ngoài ra, một rào cản lớn khác của mô hình này là “văn hóa khởi nghiệp
Việt Nam có vẻ còn mang tính đố kị”. Theo Nguyễn Đức Hải, đó là do văn hoá Á
Đông thường không thích chia sẻ các ý tưởng kinh doanh, ngại chia sẻ không gian
làm việc với người lạ, ngại nghe phản biện. Có lẽ vì vậy cho đến nay, co-working
space ở Việt Nam vẫn chủ yếu “phù hợp” với công ty làm về công nghệ.
Vậy tiềm năng phát triển co-working space lớn không? Có. Đó là câu trả lời
của khá nhiều người sáng lập. Với kế hoạch có thể sẽ quay lại khởi động một co-
working space mới vào tháng 6/2015, Nguyễn Đức Hải nhìn nhận: Hi vọng 2015 là
bước ngoặt cho co-working space Việt Nam, bởi hiện số lượng startup đã nhiều lên,
nhu cầu tìm không gian làm việc sáng tạo với chi phí hợp lí sẽ càng cao. Còn Lê
Tuân lại đánh giá cụ thể hơn: TP.HCM hiện nay có thể mở thêm một, hai co-
working space nữa ở quận 2 cho người nước ngoài hoặc những nơi như Bình Thạnh
để phục vụ khách hàng Việt Nam nhiều hơn …
Dự án Yanartas Chat Master
23
Dừng Gekkospace để phát triển một qũi đầu tư dành cho các dự án khởi
nghiệp, Tuấn Anh cho rằng, một co-working space đúng nghĩa còn cần một hệ sinh
thái khởi nghiệp với các cơ chế hỗ trợ hoàn thiện như chương trình cố vấn, nguồn
vốn hỗ trợ khởi nghiệp, các dịch vụ khác như trao đổi dịch vụ, nhân sự, đào tạo
Với những “tay” làm co-working space, đây không chỉ là nơi đem lại cho người sử
dụng một chỗ ngồi mà còn mang các hỗ trợ nói trên cho các dự án khởi nghiệp. Và
hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam cần phải phát triển hơn với sự hỗ trợ từ chính
phủ, tài trợ từ các qũi đầu tư mạo hiểm của các công ty công nghệ lớn
I.3. Những hạn chế ở mô hình hiện tại:
Lí do thứ ba mà tôi đặt bút viết dự án Yanartas là những mô hình chia sẻ
không gian làm việc đang áp dụng ở Việt Nam còn nhiều hạn chế. Nhiều ông chủ

mới khởi nghiệp được một thời gian ngắn phải bỏ cuộc do thua lỗ. Xét một cách
tổng quát thì những người đó đi đúng hướng, nhưng họ lại làm sai phương pháp. Họ
đã bê nguyên si những mô hình chia sẻ không gian làm việc vào áp dụng ở Việt
Nam mà quên mất mỗi quốc gia có một đặc thù khác nhau.
Dưới đây là tâm sự của một người trong cuộc:
Tôi là một doanh nhân khởi nghiệp và giảng viên ở Mĩ nhưng sống và làm
việc tại Việt Nam từ năm 2006. Tôi luôn hứng thú với việc khởi nghiệp và các
startup, đồng thời cũng từng sáng lập vài công ty, trong đó có hai co-working space
dành cho cộng đồng khởi nghiệp. Ở đây, tôi muốn chia sẻ một chút về kinh nghiệm
của mình cũng như góc nhìn của người trong cuộc về các co-working space và việc
khởi nghiệp ở Việt Nam.
Các không gian làm việc chung bắt đầu manh nha ở San Francisco và New
York vào cuối những năm 1990 và giờ đây đã trở nên phổ biến ở rất nhiều thành
phố trên khắp thế giới. Tôi từng đến thăm nhiều co-working spaces từ Singapore
đến Thụy Sĩ, và nhận ra rằng mỗi không gian có một đặc điểm riêng, được hình
thành bởi cộng đồng tạo nên từ chính các thành viên của nó. Ví dụ, chuỗi co-
working space The Hub ở Zurich và Singapore đặc biệt tập trung vào các doanh
nghiệp xã hội, trong khi hầu hết các không gian ở South of Market Area tại San
Francisco lại tập trung vào các công ty khởi nghiệp ở lĩnh vực web hay di động.
Cộng đồng thực sự là trái tim của co-working space bởi cũng chính cộng đồng là
người trả tiền để không gian này hoạt động.
Tôi từng điều hành một đội ngũ nhỏ chuyên phát triển phần mềm ở Sài Gòn
từ năm 2006. Khi công việc outsourcing (gia công phần mềm) có lãi, tôi quan tâm
hơn đến khởi nghiệp và đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh khác. Vào năm 2010, tôi lập
ra một nhóm các nhà đầu tư dưới hình thức một tổ chức Việt - Mĩ tên là Diễn đàn
các nhà đầu tư SAVVi (SAVVi Investors Forum), và chúng tôi bắt đầu tổ chức các
sự kiện nhằm tìm kiếm những dự án tiềm năng để đầu tư. Cũng có một số dự án nổi
trội nhưng chẳng đủ để chúng tôi thực hiện một phi vụ đầu tư đáng kể. Vì vậy, sau
một năm xem xét, chúng tôi tính trích một khoản tiền nhỏ trong các qũi của mình để
mở co-working space có lẽ sẽ giúp thu hút được nhiều doanh nhân khởi nghiệp tiềm

năng hơn.
Vì từng điều hành một văn phòng nhỏ nên tôi tình nguyện đứng ra xây dựng
không gian này. Với nguồn kinh phí xin được từ một dự án do World Bank đầu tư và
Dự án Yanartas Chat Master
24
từ các thành viên khác trong nhóm đầu tư, chúng tôi có đủ tiền để thuê một ngôi
nhà và một đội ngũ nhỏ - không gian The Start Center cho những doanh nhân khởi
nghiệp ra đời.
Sau một thời gian hoạt động, chúng tôi có một cộng đồng startup ở đây, bao
gồm Terra Motors đến từ Nhật Bản, Adatao và Sentifi, mà các đồng sáng lập đều là
những nghiên cứu sinh ngành khoa học máy tính ở Mĩ theo chương trình Vietnam
Education Foundation, và về nước để khởi nghiệp với những công ty đổi mới sáng
tạo đáng kinh ngạc. Vào năm 2014, công ty Atadao đã kêu gọi thành công 18 triệu
USD từ những nhà đầu tư ở Silicon Valley.
Đầu năm 2013, nhóm nhà đầu tư của tôi và tôi quyết định tiến hành một dự
án lớn hơn nữa. Tên gốc của dự án này là Saigon Open Innovation Labs (tạm dịch
là Không gian sáng tạo mở Sài Gòn), nhưng chúng tôi rút ngắn tên đó lại thành
Saigon Hub. Chúng tôi tìm được một không gian lớn (300 m2) trong một tòa nhà
văn phòng cũ tại Quận 1, và thiết kế lại nội thất cho giống với các văn phòng hiện
đại ở Silicon Valley. Không gian này được thiết kế để có thể tổ chức những sự kiện
và các khóa đào tạo lớn cho các doanh nhân khởi nghiệp, đồng thời là một địa điểm
để làm việc và hội họp. Hơn 50 sự kiện và cuộc họp nhóm đã được tổ chức ở đây
trong năm đầu tiên.
Saigon Hub gặp đầy thách thức. Khi kêu gọi vốn ban đầu và lên kế hoạch tài
chính cho dự án, chúng tôi dự kiến sẽ gọi được 100.000 USD từ tổng cộng 10 nhà
đầu tư. Nhưng đến phút cuối, hai trong số những nhà đầu tư lớn nhất rút lui, bởi
vậy tôi và các nhà đầu tư khác phải lo bổ sung cho đủ. Rốt cuộc, chúng tôi vẫn
không thể kêu gọi đủ vốn đầu tư vì vậy chúng tôi thiếu nhân viên điều hành không
gian này. Chúng tôi cũng không đủ tiền để sắm tất cả những thiết bị cần thiết.
Sau sáu tháng vận hành, điều trở nên rõ ràng là chúng tôi không thể đạt tới

điểm hòa vốn. Lúc đó, tôi nêu vấn đề với ban điều hành và chúng tôi bắt đầu
thương lượng với chủ sở hữu tòa nhà về việc hạ giá thuê không gian của mình.
Chúng tôi nói với họ rằng nếu giá thuê không giảm chúng tôi không thể tiếp tục
hoạt động được nữa. Nhưng họ không đồng ý. Bởi vậy, chúng tôi buộc phải dừng
hoạt động vào tháng 4/2014.
Khi Saigon Hub khai trương, nhiều co-working space khác cũng được mở ra
ở Sài Gòn. Trong khi những địa điểm này đều cung cấp một môi trường tốt để mọi
người cùng làm việc, không có nơi nào có một không gian sự kiện rộng lớn như
Saigon Hub và cá nhân tôi nghĩ điều đó là điều quan trọng trong việc hỗ trợ xây
dựng một cộng đồng khởi nghiệp mạnh mẽ.
Một yếu tố mấu chốt khác trong việc tạo ra một môi trường tốt cho các
startups trong co-working space nói riêng và hệ sinh thái khởi nghiệp nói chung, đó
là xây dựng một chủ đề để vừa thu hút vừa phát huy năng lực mỗi thành viên trong
cộng đồng vì một mục tiêu chung. Ví dụ, chủ đề vận dụng đổi mới sáng tạo để tạo
ra các startups có khả năng phát triển sản phẩm và dịch vụ cạnh tranh được trên
thị trường quốc tế.
Gần đây, tôi có cơ hội làm việc với một dự án được chính phủ Phần Lan và
Việt Nam tài trợ để phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia với tên gọi
Chương trình Hợp tác Đổi mới sáng tạo (Innovation Partnership Program – IPP).
Dự án Yanartas Chat Master
25
Tôi nghe nói về IPP lần đầu tiên vào năm 2012 khi được mời phát biểu tại một hội
nghị do IPP tổ chức ở Hà Nội. Thời gian đó, IPP đã kết thúc hợp phần một và đang
chuẩn bị cho hợp phần hai. Đầu năm nay, tôi được mời hỗ trợ thiết kế các chương
trình sẽ được triển khai vào ba năm tới ở hợp phần này của dự án. Tôi hi vọng hợp
phần hai của IPP sẽ cung cấp những hỗ trợ cần thiết cho những dự án mới giúp
thúc đẩy đổi mới sáng tạo của các cộng đồng startup tại Việt Nam.
Kết luận: Khi những mô hình không gian làm việc chung (co-working space)
đi vào hoạt động, chúng đều phải oằn vai gánh những chi phí, điều này khiến cho
hoạt động của những mô hình không gian làm việc chung gặp khó khăn. Một cách

dễ hiểu, tôi có thể diễn giải như thế này: Khi bạn thuê một mặt bằng, mua những
trang thiết bị … để tạo ra một không gian làm việc chung với chi phí là A, bạn hi
vọng sẽ có lượng khách hàng đủ lớn để thu hồi chi phí A và lời, tức doanh thu của
bạn phải là B (B > A). Ngặt một nỗi đây là mô hình mới ở Việt Nam nên bạn sẽ khó
có cơ hội đạt doanh thu là B. Bên cạnh đó, do chi phí đầu tư cao bạn phải tính phí
cao đối với người đến đây. Điều này vô tình tạo ra rào cản khiến khách hàng xa
lánh bạn.
Ở dự án Yanartas, chúng ta không bỏ tiền ra thuê mặt bằng, mua trang thiết
bị thời gian đầu (và sẽ cân nhắc điều này ở thời điểm Yanartas phát triển), mà
chúng ta chỉ chia sẻ lại mặt bằng, trang thiết bị với chủ đầu tư hiện tại khi chúng ta
có khách hàng bỏ tiền ra trả tiền cho điều đó. Ví dụ, chúng ta sẽ hợp tác với những
khách sạn phù hợp, nói với họ rằng chúng ta sẽ tìm khách hàng cho họ, đổi lại họ
phải tính giá rẻ mỗi khi chúng ta thuê phòng ở đây để hội họp. Khi có khách hàng,
khách hàng trả tiền và yêu cầu chúng ta thuê cho họ một phòng họp, chúng ta sẽ
liên hệ với những khách sạn hợp tác với chúng ta. Lợi nhuận của chúng ta không
thu từ cho thuê mặt bằng, trang thiết bị …, mà thu từ việc hỗ trợ khách hàng khởi
nghiệp sao cho tốt. Ví dụ khác, chúng ta sẽ hợp tác với những quán cà phê phù hợp,
nói với họ rằng chúng ta sẽ lôi khách hàng đến quán họ, đổi lại họ phải thiết kế lại
quán theo ý của chúng ta hoặc tính giá rẻ cho khách hàng của chúng ta. Khi có
khách hàng, chúng ta sẽ hẹn khách hàng đến những quán cà phê hợp tác với chúng
ta để chúng ta hỗ trợ họ. Lợi nhuận của chúng ta không thu từ bán nước giải khát
cho khách hàng …, mà thu từ việc hỗ trợ khách hàng khởi nghiệp sao cho tốt.
Sẽ có một câu hỏi: Vậy Yanartas không tạo ra môi trường để các thành viên
đến đây tương tác với nhau sao? Xin thưa với bạn là: Chúng ta đến Yanartas để
khởi nghiệp, làm việc, không phải đến Yanartas để chơi. Ở những không gian làm
việc chung khác, họ để người gia nhập tự “bơi” đi tìm người phù hợp để bàn luận
về công việc, sở thích, khiến cho không gian làm việc chung có thể bị xáo trộn; còn
Yanartas thì không. Khi gia nhập Yanartas bạn sẽ phải cho Yanartas biết những
thông tin về bản thân và yêu cầu của bạn. Từ những thông tin và yêu cầu này,
Yanartas sẽ tổ chức các buổi để những người cùng chung quan điểm, sở thích …

giao lưu với nhau. Trong buổi giao lưu đó sẽ có các chuyên gia, doanh nghiệp, nhà
đầu tư cho bạn lời khuyên, thậm chí bỏ tiền ra đầu tư cho dự án của bạn. Nghĩa là,
khi đến với Yanartas hiệu suất làm việc của bạn sẽ tăng lên gấp hàng trăm lần. Sẽ
có rất nhiều người lắng nghe, giúp đỡ … bạn. Sự nghiệp của bạn sẽ tiến rất nhanh.
Đây mới đúng là môi trường làm việc đích thực!

×