Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.72 KB, 18 trang )

Sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân
việt nam
Giai cấp công nhân việt nam ra đời từ đầu thế kỉ 20.sinh ra và lớn lên ở
một nớc thuộc địa nửa phong kiến,dới sự thống trị của đế quốc pháp,nên giai
cấp cong nhân việt nam phát triển chậm.
Mặc dù số lợng ít,trình độ nghề nghiệp thấp ,còn mang nhiều tàn d của tập
quán nông nhân,song giai cấp công nhân việt nam đã nhanh chóng vơn lên
đảm đơng vai trò lãnh đạo cách mạng ở nớc ta do những diều kiện sau đây:
_Giai cấp công nhân VN sinh ra trong lòng một dân tộc có truyền thống đấu
tranh bất khuất chống ngoại xâm.ở giai cấp công nhan nỗi nhuc mất nớc
cộng với nỗi khổ vì áp bức bóc lột của giai cấp t sản làm cho lợi ích giai cấp
và lợi ích dan tộc kết họp làm một,khiến cho động cơ cách mạng của giai
cấp cong nhân dợc tăng lên gấp bội .
_Giai cấp cong nhân VN ra đời từng bớc trỏng thành trong không khí sôi
sục của một loạt phong trào yêu nớc và các cuộc khởi nghĩa chống thực dân
kể từ khi thực dân pháp đặt chân lên đất nớc ta ,
_Vào lúc đó phong trào cộng sản và công nhân thế giới phát triển,cuộc cách
mang tháng mời nga bùng nổ và gình thắng lợi ảnh hởng đến phong trào
công nhân thế giới,phong trào cong nhân VN cũng không ngoại lệ.chính vào
lúc đó nhà yêu nớc Nguyễn ái Quốc đã tìm đến với chủ nghĩa Mac_lê nin và
ở đó ngời đã phát hiện ra là phải biêt phát huy sức mạnh của giai cấp công
nhân đẻ làm cuộc cánh mạng dân chủ nhân dân là con đờng duy nhất.
Tấm gơng cách mạng nga và một số phong trào cánh mạng ở nhiều nớc đã
cổ vũ cho phong trào cong nhân non trẻ việt nam đứng lên nhận lấy sứ mệnh
lãnh đạo cách mạng nớc ta đồng thời cũng là chất súc tác khích lệ nhân dân
lựa chọn ,tiếp nhận con đờng cách mạng chủ nghĩa và đi theo con đờng của
giai cấp công nhân.Từ đó giai cấp công nhân việt nam là giai cấp duy nhất
lãnh đạo cánh mạng.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
viêt nam
Giai cấp công nhân trên toàn thế giới cũng nh ở từng quốc gia đều có môt


sứ mệnh lịch sử nhất đinh và nhiêm vụ của họ là phải hoàn thành sứ mệnh
lịch sử đó.ở việt nam cũng vậy ,giai cấp công nhân cũng có sứ mệnh lịch sủ
của mình.
ở nớc ta giai cấp công nhân trớc hết phải làm cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dan.Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phải lãnh đạo cuộc
cách mạng đó thông qua đội tiên phong của mình là đảng cộng sản việt
nam ,đấu tranh giành
1
chính quyền,thiết lập nền chuyên chính dân chủ nhân dâniTrong giai đoạn
cách mạng xã hội chủ nghĩa ,giai cấp công nhân từng bớc lãnh đạo nhân dân
lao động xây dung thành công chủ nghĩa xã hội,không có ngời bóc lột ng-
ời ,giải phóng nhân dân lao động khỏi mọi áp bức,bóc lôt,bất công.
vai trò l nh đạo của giai cấp công nhânã
trong cách mạng viêt nam.

Lịch sử viêt nam chứng minh rằng ,giai cấp công nhân viêt nam ra đời cha
đợc bao lâu ngay cả khi cha có đảng mà đã tổ choc một cách tự phát nhiều
cuộc đấu tranh chống thực dân và dợc nhân dân ủng hộ.Những cuộc đấu
tranh không chỉ giới hạn trong công nhân ,mà còn tác động sâu sắc đến các
tầng lớp khac, đặc biệt là giai cấp nông dân,làm cho bọn thực dân hoảng sợ.
Giai cấp công nhân việt nam đã lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên
phong cũa nó là đảng cộng sản việt nam .Để có thể lãnh đạo ,giai cấp công
nhân phải có lực lợng ,có tổ choc tiêu biểu cho sự tự giác và bản chất giai
cấp của mình.Lực lợng đó là đảng cộng sản.Xét về thành phần xuât thân thì
nớc ta có nhiều đảng viên không phải là công nhân,nhng bất cứ đảng viên
nào cũng phảI đứng trên lập trờng giai cấp công nhân thể hiện ý tởng ở lý
luận Mac _Lê nin và đờng lối cách mạng.ở tinh thần kiên quyết cách mạng
trong cuộc đấu tranh để thực hiện sứ mệnh của giai cấp công nhân,vì lợi ích
của giai cấp công nhân,của nhân dân lao động ,và của cả dân tộc.
Trong công cuộc xây dựng đất nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay

,đội ngũ công nhân việt nam bao gồm những ngời lao động chân tay và lao
động chí óc hoạt động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ tạo thành một
lực lợng giai cấp công nhân thống nhất đai diện cho phơng thức sản xuất tiên
tiến dới sự lãnh đạo của đảng đang lãnh đạo công cuộc đổi mới và phát triển
đất nớc.Họ là lực lợng điđầu rong công cuôc công nghiệp hoá,hiện đại hoá.

2
Giai cÊp c«ng nh©n lu«n lµ lùc
l îng ®I ®Çu
Tại Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Tổng liên đoàn Lao động Việt
Nam khoá VIII, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đã khẳng định như vậy. Tuy
chỉ chiếm tỷ lệ không lớn trong dân số và lực lượng lao động xã hội,
nhưng giai cấp công nhân vẫn luôn luôn là lực lượng đi đầu, giữ vai trò
nòng cốt trong khối liên minh công nhân-nông dân-trí thức và khối đại
đoàn kết dân tộc, đi đầu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Phát biểu tại Hội nghị, Tổng Bí thư nêu rõ: ''Trong thời kỳ quá độ với
nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp,
tầng lớp xã hội khác nhau cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã
hội đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế - xã hội.
Trong bối cảnh đó, mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là
quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác
lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo
thống nhất của Đảng. Lợi ích của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
hoàn toàn thống nhất với lợi ích toàn dân tộc vì mục tiêu chung là: độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh''.
Khẳng định sự cần thiết phải xây dựng và phát triển các tổ chức công đoàn
cơ sở trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh nêu rõ, nội dung hoạt
động của tổ chức công đoàn trong các đơn vị này là phát động thi đua hoàn

thành nhiệm vụ sản xuất gắn với việc yêu cầu giới chủ bảo đảm sự đãi ngộ
và quyền lợi thỏa đáng cho giai cấp công nhân và người lao động làm thuê;
đấu tranh đòi giới chủ phải thực hiện đúng luật pháp của Nhà nước Việt
Nam, thực hiện đúng các hợp đồng lao động; xây dựng mối quan hệ vừa
đoàn kết, vừa đấu tranh với giới chủ trong việc bảo đảm hài hòa các lợi
ích.
Tổng Bí thư cũng lưu ý Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam về trách nhiệm trong việc giúp Trung ương xây dựng Nghị quyết về
giai cấp công nhân, trong đó phải làm rõ được những vấn đề lý luận và
thực tiễn bức xúc hiện nay như: định nghĩa về giai cấp công nhân trong
tình hình mới; về nội dung bóc lột và chống bóc lột, làm chủ và làm thuê;
về hình thức tổ chức, nội dung và phương thức hoạt động của các tổ chức
3
cụng on trong cỏc loi hỡnh doanh nghip; v vai trũ tiờn phong v lónh
o ca giai cp cụng nhõn.
Tng Bớ th cng yờu cu Tng Liờn on tng cng giỏo dc ch ngha
Mỏc- Lờnin v T tng H Chớ Minh i vi cụng nhõn, viờn chc. ng
thi cn tip tc nghiờn cu cú hỡnh thc t chc cỏc trng lp phự
hp vi iu kin v tỡnh hỡnh hin nay b tỳc v nõng cao trỡnh hc
vn, trỡnh nghip v ca cụng nhõn viờn chc lao ng; to iu kin
cho t chc cụng on hot ng cú hiu qu, sỏt thc t, khc phc bnh
hnh chớnh húa, to iu kin cụng on tham gia qun lý Nh nc,
qun lý xó hi.
ở việt nam,giai cấp công nhân là dũng cảm
nhất,cách mạng nhất.
T khi bc lờn v i chớnh tr, giai cp cụng nhõn luụn luụn dng
cm nht, cỏch mng nht, gan gúc ng u vi bn quc, thc dõn..
Giai cp cụng nhõn Vit Nam l sn phm trc tip ca chớnh sỏch khai
thỏc thuc a ca thc dõn Phỏp. Lp cụng nhõn Vit Nam u tiờn xut
hin gn lin vi cuc khai thỏc thuc a ln th nht 1897. Trc chin

tranh th gii ln th nht (1914-1918) giai cp cụng nhõn nc ta mi ch
cú 10 vn ngi, trỡnh cũn yu kộm. n cuc khai thỏc thuc a ln
th hai (1924-1929) s lng cụng nhõn ó tng lờn 22 vn, chim 1,2%
dõn s. Va mi ra i, giai cp cụng nhõn Vit Nam ó tr thnh lc
lng tiờn phong ca xó hi Vit Nam. Trong ba phn t th k qua, giai
cp cụng nhõn Vit Nam m i tin phong l ng Cng sn Vit Nam
ó dn dt cỏch mng nc ta thu c nhng thnh qu v i, ginh li
c lp dõn tc, ỏnh thng cỏc cuc chin tranh xõm lc, thng nht
nc nh. Ngy nay giai cp cụng nhõn thụng qua ng tiờn phong ca
mỡnh ang thc hin s mnh lónh o s nghip i mi ton din, y
mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ (CNH,HH) t nc a nc ta
phỏt trin theo con ng xó hi ch ngha.
Giai cp cụng nhõn Vit Nam phỏt trin qua nhiu thi k, c bit t nm
1986 khi ng tin hnh cụng cuc i mi ton din t nc n nay.
Nm 1985 i ng cụng nhõn nc ta cú 3,38 triu ngi, chim 16% lc
lng lao ng xó hi. Nm 1998 s lng cụng nhõn tng lờn 5.646.675
ngi. Nm 1999 l 6.304.350 ngi. Nm 2000 l 7.639.914 ngi,
chim 9% dõn s, 16% lao ng xó hi. Nm 2002 l 10,81 triu ngi,
chim 13,55% dõn s.
4
Lịch sử đã chứng minh kể từ khi bước lên vũ đài chính trị, giai cấp công
nhân Việt Nam luôn luôn là lực lượng tiên phong gắn liền với quá trình
đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam. Sinh ra và lớn lên từ một nước
vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, có truyền thống yêu nước, ý thức tự tôn
dân tộc, dù còn non trẻ, song giai cấp công nhân đã sớm trở thành giai cấp
duy nhất được lịch sử dân tộc thừa nhận, giao phó sứ mệnh lãnh đạo cách
mạng Việt Nam từ sau thất bại của phong trào yêu nước theo lập trường
phong kiến, lập trường tư sản và tiểu tư sản. Ra đời muộn, nhưng giai cấp
công nhân Việt Nam đã sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lê nin, hệ tư tưởng
của giai cấp công nhân quốc tế, nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị

tự giác và thống nhất, được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc giáo dục, rèn luyện đã
sớm giác ngộ mục tiêu, lý tưởng, chân lý của thời đại là độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân Việt Nam luôn luôn nêu
cao tinh thần và bản chất cách mạng triệt để. Chủ yếu xuất thân từ nông
dân lao động, bị thực dân, phong kiến bóc lột, bần cùng hoá nên giai cấp
công nhân có mối quan hệ máu thịt với giai cấp nông dân và các tầng lớp
lao động khác. Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, liên minh giai
cấp đã trở thành cơ sở vững chắc cho khối đại đoàn kết dân tộc. Từ khi trở
thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân Việt Nam luôn phát huy bản
chất cách mạng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, luôn luôn là lực lượng
đi đầu và lãnh đạo sự nghiệp đổi mới. Tổng kết 30 năm hoạt động của
Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá: “ Giai cấp phong kiến đã đầu
hàng đế quốc, giai cấp tư sản non yếu thì chỉ mong thoả hiệp với đế quốc
để tìm một lối sống. Các tầng lớp tiểu tư sản tuy là sôi nổi, nhưng tư tưởng
bế tắc, không có đường ra. Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất,
cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân.
Với lý luận cách mạng tiên phong và kinh nghiệm của phong trào vô sản
quốc tế, giai cấp công nhân ta đã tỏ ra là người lãnh đạo xứng đáng nhất và
đáng tin cậy nhất của nhân dân Việt Nam”
Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khoá X, lại tiếp tục khẳng
định: Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang
phát triển, có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên
phong là Đảng Cộng sản Việt Nam. Qua hơn 20 năm đổi mới, cùng với
quá trình CNH, HĐH đất nước, giai cấp công nhân nước ta đã có những
chuyển biến quan trọng, tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu, chất
lượng được nâng lên, đã hình thành ngày càng đông đảo bộ phận công
nhân trí thức; đang tiếp tục phát huy vai trò là giai cấp lãnh đạo cách
mạng, vì vậy: “ Xây dựng giai cấp công nhân nước ta lớn mạnh trong thời
kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của
Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị, của mỗi người công nhân và

5
của toàn xã hội” và đó cũng chính là đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới,
của chiến lược xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội.
Trước yêu cầu của thời kỳ phát triển mới, giai cấp công nhân nước ta luôn
luôn giữ vai trò trung tâm của quá trình biến đổi cách mạng và quyết định
xu hướng của sự biến đổi đó. Vốn sẵn có truyền thống cách mạng và kinh
nghiệm đấu tranh, giai cấp công nhân luôn là giai cấp tiên phong, là lực
lượng chủ đạo, là cơ sở xã hội chủ yếu của sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH
đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng
được yêu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ
năng nghề nghiệp của sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế,
thiếu các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề,
tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế. Giác ngộ
giai cấp và bản lĩnh chính trị của công nhân không đồng đều. Tỷ lệ cán bộ
lãnh đạo, đảng viên xuất thân từ công nhân còn thấp. Lợi ích của một bộ
phận công nhân được hưởng chưa tương xứng với những thành tựu của
công cuộc đổi mới. Đồng thời những hạn chế, yếu kém trong phát triển
kinh tế-xã hội cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và tư tưởng,
tình cảm của công nhân.
Để tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước, không những phải kiên trì những quan điểm chỉ đạo,
mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp do Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành
Trung ương khoá X đề ra, mà còn đòi hỏi sự năng động, sáng tạo, quyết
tâm cao của các cấp uỷ Đảng, của cả hệ thống chính trị trong quá trình tổ
chức thực hiện. Đặc biệt là nâng cao nhận thức lý luận và thực tiễn, đổi
mới phương thức lãnh đạo của Đảng cho sát với thực tiễn, phát huy vai trò
hạt nhân lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Muốn tổ chức và phát triển lực lượng xây
dựng to lớn của giai cấp công nhân thì cần có công đoàn mạnh và cán bộ
công đoàn tốt” Muốn thực hiện lời dạy của Lênin: “Công đoàn là trường

học của chủ nghĩa cộng sản”, Người chỉ rõ “cán bộ công đoàn phải thấm
nhuần và giáo dục cho công nhân thấm nhuần ý thức làm chủ tập thể và
cấn kiệm xây dựng nước nhà. Nâng cao nhiệt tình lao động và tôn trọng kỷ
luật lao động. Đẩy mạnh thi đua yêu nước. Ra sức giúp đỡ nông dân cải
tiến kỹ thuật canh tác, củng cố hơn nữa khối công nông liên minh. Chống
tệ quan liêu, lãng phí, tham ô, chống tư tưởng chờ đợi, ỷ lại và cục bộ. Cán
bộ phải cố gắng học tập văn hóa, chính trị, nghiệp vụ. Kinh tế của ta ngày
càng phát triển, hàng ngũ công nhân ngày càng thêm đông. Muốn làm tròn
nhiệm vụ của mình thì cán bộ phải luôn luôn cố gắng học tập, cố gắng
vươn lên để không ngừng tiến bộ. Phải tiếp tục đẩy mạnh cải tiến quản lý
6
thực hiện tốt công nhân tham gia quản lý và cán bộ tham gia lao động.
Công đoàn phải thực sự chăm nom nơi ăn, nơi ở của công nhân, viên chức
công đoàn phải đi sát quần chúng, tăng cường kiểm tra, bớt giấy tờ và hội
họp. Đã gần nửa thé kỷ, nhưng lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn tiếp
tục soi sáng cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
Giai cÊp c«ng nh©n viªt nam –thùc tr¹ng vµ
suy ngÉm
Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh về tổ chức, giỏi về chuyên môn,
vững vàng về bản lĩnh chính trị, đủ sức làm chủ quá trình đổi mới, chủ
động và tích cực hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa là trách nhiệm của
toàn Đảng và cả hệ thống chính trị. Giai cấp công nhân Việt Nam chính là
nền tảng và là cơ sở chính trị - xã hội vững chắc của Đảng. Xây dựng giai
cấp công nhân lớn mạnh trong điều kiện hiện nay về thực chất là góp phần
quan trọng vào quá trình xây dựng Đảng.
Hơn 20 năm đổi mới vừa qua, nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề
này, Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm chăm lo xây dựng đội ngũ
giai cấp công nhân. Nhờ đó, giai cấp công nhân Việt Nam đã có bước phát
triển lớn mạnh, trưởng thành về chất và có những đóng góp to lớn vào quá
trình đổi mới. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, giai cấp công nhân nước

ta đang phải đối mặt với không ít thách thức, những con số khảo sát dưới
đây thực sự là những vấn đề rất đáng để chúng ta suy ngẫm.
1 - Chất lượng nguồn nhân lực - thách thức của quá trình phát triển.
Cùng với sự tăng trưởng nhanh của dòng vốn đầu tư nước ngoài và xu thế
phát triển của các doanh nghiệp trong nước, đội ngũ công nhân nước ta
đang bộc lộ dấu hiệu hụt hẫng và bất cập. Tình trạng thiếu hụt lao động có
tay nghề cao và các chức danh quản lý có trình độ đang là hiện thực. Số
liệu khảo sát tại tỉnh Đồng Nai cho thấy, 72,55% công nhân lao động trong
các doanh nghiệp có độ tuổi từ 18 - 35. Tuyệt đại bộ phận đều là học sinh
phổ thông và xuất thân từ nông thôn, trong đó lao động phổ thông chiếm
đến 43%; 27% có tay nghề đáp ứng được yêu cầu của công việc đang đảm
nhận nhưng đại đa số chưa qua đào tạo và không có bằng cấp. Số đã qua
đào tạo có bằng cấp chỉ chiếm 30%, trong số đã được đào tạo, tỷ lệ có tay
nghề cao cũng rất ít.Bậc 1- 3 chiếm tỷ lệ 66,51%, bậc 4 - 5 chiếm tỷ lệ
25,01%, bậc 6 và 7 chiếm chỉ có 6,88%. Không cần phải cảnh báo, với tốc
độ thu hút FDI và xu thế phát triển như 2 năm gần đây (2006 - 2007), vấn
7

×