Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Hoàn thiện khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực xuất khẩu của Công ty Da giầy Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.86 KB, 29 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
3
Phần I: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của
Công ty Da Giầy Hà Nội trong thời gian qua
4
I. Khái quát về Công ty Da Giầy Hà Nội 4
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
4
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
6
3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Da giầy Hà Nội
9
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu
của Công ty da giầy hà nội trong thời gian qua.
10
1. Tình hình chung về hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty Da
giầy Hà Nội
10
2. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty
12
2.1. Về chất lợng hàng xuất khẩu 13
2.2. Về thị trờng xuất khẩu 14
3. Những vấn đề còn tồn tại
14
4. Nguyên nhân
15
4.1 Nguyên nhân chủ quan 15
4.2 Những nguyên nhân khách quan: 16


Phần II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện
khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực xuất khẩu
của Công ty
18
I. Giải pháp từ phía công ty 18
1
. Tăng cờng hoạt động marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
18
2. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của công ty
19
2.1 Về chất lợng sản phẩm 19
2.2 Về giá cả sản phẩm 20
2.3 Về thời gian giao hàng 21
2.4 Phải thu thập thông tin kịp thời và đa dạng hoá các mặt hàng 21
3. Tập trung giải quyết những vấn đề khó khăn về vốn
22
4. Nâng cao trình độ nghiệp vụ và tay nghề cho cán bộ công nhân viên
23
Trang: 1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Giải pháp về phía Nhà nớc 23
1. Hỗ trợ đầu t nghiên cứu phát triển cho ngành giầy
23
2.Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp sản xuất giầy dép
24
3. Xúc tiến hỗ trợ việc mở rộng thị trờng xuất khẩu
24
4. Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
26
4.1. Hoàn thiện hệ thống thuế xuất nhập khẩu 26

4.2. Hoàn thiện các thủ tục hành chính hải quan 27
Kết luận
28
Tài liệu tham khảo
29
Trang: 2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, đồng thời tham gia hội
nhập nền kinh tế toàn cầu thì việc phát triển các ngành công nghiệp tận dụng đ-
ợc lợi thế của đất nớc là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết đối với các
nớc đang phát triển nh nớc ta.
Trong những năm gần đây ở Việt Nam, ngành da giầy là một trong
những ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
và là một trong 10 ngành xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Trong năm 2002,
kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 1,724 tỷ USD, đứng thứ 3 sau ngành dầu
khí và ngành dệt may. Hiện nay cả nớc có gần 160 doanh nghiệp sản xuất và
xuất khẩu giầy dép các loại. Để không ngừng phát triển và trụ vững trong điều
kiện nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, với xu hớng toàn cầu hoá và trở
thành ngành xuất khẩu chủ lực của nền kinh tế quốc dân, ngành da giầy Việt
Nam nói chung và các doanh nghiệp da giầy nói riêng cần phải có những biện
pháp tháo gỡ những khó khăn và phát huy những lợi thế của ngành, nhằm nâng
cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng giầy dép thế giới.
Vừa qua trong quá trình thực tập tại Công ty Da giầy Hà Nội, em nhận
thấy một vấn đề đợc Công ty quan tâm hàng đầu là tìm cách nâng cao và hoàn
thiện khả năng cạnh tranh, mở rộng xuất khẩu sản phẩm đối với thị trờng nớc
ngoài, từ đó gia tăng khả năng xuất khẩu của Công ty. Với nhận thức trên, cùng
sự ham thích tìm hiểu của bản thân, em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện khả năng
cạnh tranh trong lĩnh vực xuất khẩu của Công ty Da giầy Hà Nội". Với
những kiến thức đã đợc trang bị tại trờng, vận dụng vào thực tế ở cơ sở thực tập,

em mong muốn vừa củng cố đợc kiến thức, vừa mở mang đợc tầm hiểu biết của
mình trong lĩnh vực này.
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, kết cấu đề tài đợc chia thành các phần
sau:
Phần I: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Da giày Hà
Nội trong thời gian qua.
Phần II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện khả năng cạnh tranh
trong lĩnh vực xuất khẩu của Công ty Da giầy Hà Nội
trong thời gian tới.
Qua đây em cũng xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân
thành nhất tới thầy giáo Nguyễn Mạnh Quân đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em
hoàn thành đề án môn học này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ của Công ty Da giầy Hà Nội,
đặc biệt là chú Vũ Ngọc Tĩnh-Phó giám đốc Công ty Da giầy Hà Nội, ngời đã giúp
đỡ và chỉ bảo em rất tận tình trong quá trình thực tập tại Công ty.
Trang: 3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của
Công ty Da Giầy Hà Nội trong thời gian qua
I. Khái quát về Công ty Da Giầy Hà Nội
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty Da giầy Hà Nội có một bề dày hơn 90 năm lịch sử từ khi thành
lập đến nay và đợc chia làm 3 giai đoạn chính sau:
* Thời kỳ Pháp thuộc(từ năm 1912 đến năm 1954):
- Tên gọi của Nhà máy thời kỳ này là:
Công ty thuộc da Đông Dơng (Societe des Tanneries de LIndochine)
Chủ nhà máy là ông Max Roux sinh ngày 26/3/1089 tại Thanh Hoá nhng
mang quốc tịch Thuỵ Sĩ.
- Vốn của Công ty là: 1.800.000 đồng bạc Đông Dơng.

- Địa điểm Nhà máy: Toạ lạc tại làng Thuỵ Khuê, tổng Trung đại lý Hoàn
Long, ngoại thành Hà Nội, đờng Thuỵ Khuê, ghi vào sổ điền thổ làng Thuỵ
Khuê, Bằng khoán điền thổ số 205.
Phía Bắc giáp sông Tô Lịch.
Phía Nam giáp đờng Hàng tỉnh số 64.
Phía Đông và Nam giáp các thửa đất.
Tổng diện tích của Nhà máy là: 21.867m
2
.
- Sản phẩm: Chủ yếu là da Kíp-măng dùng để sản xuất dây lng, bao đạn, bao
súng, mặt giầy, yên ngựa, tắc kề và dây cua-roa v.v
- Số lợng công nhân: khoảng 80 ngời.
Năm 1912, một nhà t sản ngời Pháp là ông Max Roux đã bỏ vốn thành
lập công ty, hồi đó lấy tên là Công ty thuộc da Đông Dơng. Khi đó nó là nhà
máy thuộc da Đông Dơng. Mục tiêu chính là khai thác các điều kiện về tài
nguyên và lao động của Việt Nam và thu lợi nhuận cao, sản phẩm phục vụ quân
đội là chính.
Sản lợng khi đó còn thấp:
+ Da cứng: 10-15 tấn/năm.
+ Da mềm: 200-300 ngàn bia/năm (bia là đơn vị đo diện tích của da
30cmx30cm)
* Thời kỳ công t hợp doanh (từ năm 1954 đến năm 1962):
Trang: 4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Giai đoạn từ năm 1954 đến 1956:
Nhà máy hoạt động dới sự quản lý của các nhà công thơng: (Nhà máy đ-
ợc mua lại từ Ông chủ Roux với giá 2.200.000 đồng bạc Đông Dơng lúc bấy
giờ) và đổi tên thành Công ty thuộc da Việt Nam do một Ban quản trị đợc các
cổ đông bầu ra(năm 1955-1956). Ngời đại diện để thoả thuận đàm phán mua lại
là Công ty và ký bản Chứng thơng đoạn mại là ông Nguyễn Hữu

Nhâm, sinh năm 1909 tại Đình Bảng(Bắc Ninh) có căn cớc số T.14.196 cấp tại
Bắc Ninh ngày 17/9/1932.
- Giai đoạn từ 1956 đến 1958:
Chuyển thành Công ty cổ phần hữu hạn trách nhiệm và đổi tên thành
công ty thuộc da thuỵ khuê do một Ban quản trị đợc các cổ đông
bầu ra quản lý Công ty và do ông Bùi Đức Miên, hiệu T Trang làm Trởng ban
quản trị Công ty. Vốn của Công ty có tổng trị giá là 300.000.000 đồng ngân
hàng và đợc chia làm 300 cổ phiếu.
- Giai đoạn từ năm 1958 đến năm 1962:
Tiến hành công t hợp doanh và đổi tên gọi là nhà máy CTHD
thuộc da thuỵ khuê
Các ông Giám đốc trong giai đoạn này:
- Từ năm 1958 đến năm 1960: ông Nguyễn Văn Chí
- Từ năm 1960 đến năm 1962: ông Nguyễn Gia Lộc
Đây là thời kỳ Công ty hoạt động dới hình thức là Công- T hợp doanh.
Đây là thời kỳ cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
* Thời kỳ chuyển doanh nghiệp Nhà nớc (từ năm 1962 đến năm 1990):
- Đổi tên thành: nhà máy thuộc da thuỵ khuê
Tên giao dịch quốc tế: HALEXIM.
- Các ông giám đốc trong giai đoạn này:
Từ năm 1962 đến năm 1969: Giám đốc Nguyễn Văn Tích
Từ năm 1969 đến năm 1975: Giám đốc Lê Thảo
Từ năm 1975 đến năm 1976: Giám đốc Nguyễn Văn Tích
Từ năm 1976 đến năm 1981: Giám đốc Hồ Thái Mai
Từ năm 1981 đến năm 1989: Giám đốc Đinh Văn Tuyển
- Giai đoạn này Công ty chuyển hẳn sang thành Nhà máy Quốc doanh Trung -
ơng, thuộc Công ty Tạp phẩm hoạt động dới sự quản lý Nhà nớc của Bộ Công
nghiệp nhẹ. Tên chính thức là Nhà máy Da Thuỵ Khuê, tên này đợc dùng đến
năm 1990.
Thời kỳ này Nhà máy hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá, sức sản xuất

đã phát triển nhanh, đặc biệt sau ngày giải phóng miền Nam, khi cả nớc thống
nhất, khi đó sản lợng thuộc da đã đạt:
+ Da mềm: trên 1000.000 bia;
+ Da cứng: trên 100 tấn;
+ Keo công nghiệp: 50- 70 tấn.
Ngoài ra sản phẩm chế biến đồ da cũng rất phong phú nh dây cua- roa,
gông dệt, bóng đá, bao súng, găng tay bảo hộ
Trang: 5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Số lợng công nhân thời kỳ này đã lên đến 500 ngời.
* Thời kỳ đổi mới và chuyển đổi sản xuất (từ năm 1990 đến năm 2002):
- Từ năm 1993 đổi tên thành: công ty da giầy hà nội
Tên giao dịch quốc tế: HANSHOES
- Các ông giám đốc giai đoạn này:
Từ năm 1990 đến năm 1993: Giám đốc Nguyễn Công Giao
Từ năm 1993 đến năm 1997: Giám đốc Nguyễn Văn Tỵ
Từ năm 1997 đến nay: Giám đốc Vũ Mạnh Cờng
- Từ năm 1990 1998, nhiệm vụ của Công ty vẫn là sản xuất, kinh doanh các
sản phẩm da thuộc. Nhng vì lý do môi trờng nên lãnh đạo Công ty đã quyết
định chuyển hớng sản xuất mới là đầu t vào ngành giầy vải và giầy da.
- Từ năm 1998, Công ty đã đầu t hai dây chuyền giầy vải xuất khẩu công suất từ
1 1,2 triệu đôi/ năm.
- Cùng với chủ trơng đó đến tháng 7/1999, theo quy hoạch mới thì Tổng Công
ty Da giầy Việt Nam đã có quyết định chuyển toàn bộ dây chuyền thuộc da vào
Nhà máy Da Vinh- Nghệ An.
- Đến tháng 8/ 1999, Công ty quyết định tận dụng dây chuyền sản xuất giầy da
cũ để đầu t vào dây chuyền giầy nữ, đến nay dây chuyền này đang đợc chuẩn bị
và củng cố để sản xuất trong thời gian tới.
- Cùng với sự thay đổi chung, từ những năm 1990, Bộ Công nghiệp và UBND
Thành phố cho Công ty Da giầy Hà Nội chuyển từ 151 Thuỵ Khuê về số 409 đ-

ờng Tam Trinh, quận Hai Bà Trng, Hà Nội để thực hiện các nhiệm vụ nói trên,
khu đất 151 Thuỵ Khuê đợc góp vào liên doanh và lấy tên là Công ty liên doanh
Hà Việt- TungShing. Đây là liên doanh giữa 3 đơn vị là Công ty Da Giầy Hà
Nội chiếm 25% vốn pháp định, Công ty may Việt Tiến là 5% vốn pháp định và
Công ty Tung Shing International Hồng Kông là 70% vốn pháp định, nhằm xây
dựng khu nhà ở cao cấp, khu văn phòng, khu vui chơi giải trí.
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty:
Công ty Da giầy Hà Nội chỉ mới bắt đầu phát triển trong hơn 3 năm trở
lại đây, nhng sản phẩm của Công ty đã đợc các nớc trên thế giới đánh giá cao.
Đạt đợc kết quả này là nhờ Ban lãnh đạo của Công ty đầu t vào dây chuyền
công nghệ để đa dạng hoá mặt hàng, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức vốn cồng kềnh,
chồng chéo, làm việc không hiệu quả thành một hệ thống gọn nhẹ, năng động
và thành thạo chuyên môn, lực lợng lao động cũng chỉ khoảng 20 - 30 tuổi và
đều phải đợc đào tạo tay nghề thành thạo (do chính những ngời có trình độ kỹ
thuật cao của Công ty giảng dạy) trớc khi đợc nhận vào Công ty. Điều này sẽ
đảm bảo cho chất lợng sản phẩm của Công ty.
Hiện nay, bộ máy tổ chức của Công ty đợc thực hiện theo kiểu trực tuyến
- chức năng (chế độ một thủ trởng), Ban Giám đốc trực tiếp điều hành quản lý.
Bên cạnh đó Công ty còn thực hiện chế độ khoán đến từng phân xởng để giải
quyết công ăn việc làm cho công nhân, các quản đốc phân xởng phải tự đôn đốc
công nhân trong quá trình sản xuất.
Trang: 6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Hệ thống trực tuyến gồm Ban giám đốc Công ty, Ban giám đốc hoặc
Chánh phó giám đốc Xí nghiệp, các quản đốc phân xởng và các phòng chức
năng của Công ty, các phòng ban (bộ phận) quản lý các xí nghiệp, phân xởng.
Với 523 lao động, hiện may Công ty có 7 phòng ban và 4 phân xởng - Xí
nghiệp.
Mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ sau:

1. Ban giám đốc: Gồm 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc.
+ Giám đốc điều hành chung cả Công ty đặc biệt là về mặt kinh tế.
+ Một Phó giám đốc thờng trực quản lý về mặt đời sống, đầu t, xây dựng
cơ bản. Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
+ Trợ lý giám đốc: Thực hiện 3 chức năng đó là th ký tổng hợp, văn th
liên lạc và tham mu.
2. Văn phòng: gồm 4 bộ phận:
+ Phòng tổ chứcv : có nhiệm vụ tham mu cho Ban lãnh đạo về cán bộ, tổ
chức bộ máy, quản lý lao động, ban hành một số quy chế về công tác tiền lơng
của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Trang: 7
Giám đốc
Trợ lý
giám đốc
Phó giám đốc
kinh tế
Phó giám đốc phụ
trách kỹ thuật
Trung
tâm kỹ
thuật
mẫu
Phòng
ISO
Phòng
kinh
doanh
Phòng
XNK
Phòng

tài
chính
kế
toán
Phòng
tổ chức
Văn
phòng
Phòng
kế
hoạch
XN
giầy
vải
XN
cao
su
Công ty Liên doanh
Hà Việt Tung Shing
Xưởng
cơ điện
XN
giầy
da
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Phòng hành chính: có chức năng xếp lịch làm việc của Ban giám đốc,
đón tiếp khách của Công ty, tham mu tổng hợp cho bộ phận văn phòng...
+ Phòng bảo vệ - quân sự: có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của Công ty.
+ Phòng y tế: có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ duy trì trật tự an ninh trong
Công ty, theo dõi việc thực hành nội quy, quy chế đã đề ra. Đời sống công nhân

viên khám chữa bệnh cấp thuốc và giải quyết nghỉ ốm của cán bộ công nhân
viên trong Công ty.
3. Phòng kế hoạch: có 2 chức năng chính sau:
- Xác định kế hoạch tháng, quý, năm điều hành sản xuất kinh doanh trên
cơ sở nhu cầu tiêu thụ của khách hàng.
- Căn cứ vào nhu cầu các thông tin trên thị trờng đa ra kế hoạch giá
thành, kế hoạch sản lợng nhằm thu lợi nhuận cao nhất.
4. Phòng tài chính kế toán: Giúp lãnh đạo Công ty hạch toán chi phí sản
xuất kinh doanh của Công ty. Báo cáo tình hình tài chính với các cơ quan chức
năng của Nhà nớc. Xác định kế hoạch tài chính của Công ty, xác định nhu cầu
về vốn, tình hình hiện có và sự biến động của các loại tài sản của Công ty.
5. Phòng kinh doanh: thực hiện hai chức năng sau:
- Chức năng phục vụ cho sản xuất kinh doanh trực tiếp của Công ty.
Phòng thực hiện việc xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo việc thực hiện tìm
kiếm và bảo đảm yếu tố đầu vào theo phân cấp của Công ty.
- Chức năng kinh doanh: phòng kinh doanh đợc quyền hoạt động kinh
doanh theo nguyên tắc lấy thu bù chi, tập trung kinh doanh nguyên vật liệu phụ
liệu cho ngành da giầy và các mặt hàng theo các giấy phép kinh doanh của
Công ty.
6.Phòng xuất nhập khẩu:
Phòng thực hiện chức năng xuất khẩu sản phẩm và nhập khẩu các yếu tố
sản xuất theo quy định của đăng ký kinh doanh ghi trong điều lệ tổ chức và hoạt
động của Công ty. Thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu,
phòng còn có chức năng tìm kiếm khách hàng, củng cố và phát triển quan hệ
khách hàng quốc tế, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên
thị trờng khu vực và thế giới.
Bên cạnh đó, phòng còn có chức năng tham mu cho Ban giám đốc trong
việc lựa chọn khách hàng xuất nhập khẩu tin cậy và các biện pháp để hoàn thiện
công tác xuất nhập khẩu của Công ty.
7. Phòng tổ chức:

Phòng tổ chức của Công ty trực thuộc sự quản lý trực tiếp của Công ty và
thực hiện các chức năng sau:
- Tham mu cho ban giám đốc trong việc đổi mới kiện toàn cơ cấu tổ chức
quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Thực hiện chức năng bảo vệ nội bộ, bảo đảm an ninh trật tự an toàn cho
Công ty. Tổ chức vận động phong trào thi đua trong toàn Công ty, xây dựng văn
hoá Công ty.
Trang: 8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
8. Phòng ISO- Phòng quản lý chất lợng:
Phòng ISO chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật của Công
ty. Phòng thực hiện chức năng quản lý chất lợng thống nhất trong toàn bộ Công
ty trên các mặt: hoạch định thực hiện kiểm tra hoạt động điều chỉnh và
cải tiến. Thông qua việc thực hiện các nội dung của công tác quản lý chất lợng,
phòng ISO góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng hoạt động khả năng
cạnh tranh và cải thiện vị thế của Công ty trên thị trờng trong và ngoài nớc,
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
9. Trung tâm kỹ thuật mẫu và 3 Xí nghiệp - 1 xởng.
Trung tâm kỹ thuật mẫu chịu sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí phó giám
đốc kỹ thuật thực hiện ba chức năng cơ bản sau: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu
ứng dụng , sao chép và chức năng, phối hợp với các xí nghiệp triển khai chế thử
mẫu. Ngoài ra, Công ty còn có:
- Xí nghiệp giầy vải xuất khẩu.
- Xí nghiệp giầy da.
- Xí nghiệp cao su.
- Xí nghiệp cơ điện.
3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Da giầy Hà Nội:
Công ty Da giầy Hà Nội là doanh nghiệp thành viên, hạch toán độc lập,
thuộc Tổng Công ty da giầy Việt Nam, Công ty có t cách pháp nhân, tự chịu
trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong số vốn của

Công ty quản lý, có dấu riêng để giao dịch, có tài khoản tại ngân hàng thơng
mại theo quy định của Nhà nớc, đồng thời chịu sự ràng buộc về quyền lợi và
nghĩa vụ với Tổng Công ty theo điều lệ tổ chức và hoạt động, quy chế tài chính
của Tổng Công ty.
Hiện nay, Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các lĩnh vực sau:
- Sản xuất, gia công giầy dép các loại từ dạ, giả da, cao su, phụ tùng, đồ
điện dân dụng và hàng kinh doanh.
- Kinh doanh máy móc, dụng cụ kim khí, điện máy, máy động lực, máy
công cụ...
- Làm đại lý cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc về sản phẩm,
nguyên liệu phụ, thiết bị ngành giấy...
Trên cơ sở những nhiệm vụ chung, Công ty tiến hành phân định từng
nhiệm vụ cụ thể cho các phòng ban, trởng phòng của mỗi phòng phân định
nhiệm vụ cho từng nhân viên trong phòng. Mỗi cá nhân sẽ làm việc theo chức
năng của mình và đều phải báo cáo kết quả hoạt động cho trởng phòng, trởng
phòng tiến hành tổng hợp các kết quả và trình lên giám đốc Công ty vào cuối
mỗi tháng...
Trang: 9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty
da giầy hà nội trong thời gian qua.
1. Tình hình chung về hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty:
Công ty Da giầy Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 398/CNN-
TCLĐ ngày 29/4/1993 của Bộ công nghiệp nhẹ. Khi thành lập số vốn của Công
ty là: 2.865.460.000VND, trong đó:
* Vốn cố định là: 1.862.100.000 VND
* Vốn lu động là: 79.480.000 VND
* Vốn khác là: 204.870.000 VND
Trong khoảng 5 năm sau khi thành lập, do ngành nghề kinh doanh hạn
hẹp, và các nhân tố khách quan không thuận lợi nên hoạt động của Công ty duy

trì ở mức cầm chừng, phát triển chậm, hầu nh thua lỗ, nguồn vốn tăng rất ít.
Nhng từ năm 1999 đợc sự giúp đỡ của Tổng công ty Da giầy Việt Nam
và Công ty giầy Hiệp Hng lãnh đạo công ty bớc đầu đã có những chuyển biến
tích cực đáng khích lệ.
Bớc đột phá quan trọng, quyết định sự phục hồi và phát triển của công ty
là ban lãnh đạo Công Da giầy Hà Nội quyết tâm chuyển hớng kinh doanh, đa
dạng hoá các hình thức kinh doanh, và các loại sản phẩm. Công ty đã mạnh dạn
đầu t 2 dây chuyền sản xuất giầy vải xuất khẩu với công suất 1,2 triệu đôi mỗi
năm, 01dây chuyền sản xuất giầy nam, nữ với công suất 500 nghìn đôi mỗi năm
và Công ty đã giải quyết thêm đợc việc làm cho 600 lao động. Với những
chuyển biến bớc đầu nh vậy, trong năm 1999 Công ty đã thu nhận đợc một số
kết quả nhất định và tơng đối khả quan, để từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển
mạnh ở các năm 2000, 2001, 2002 và 6 tháng đầu năm 2003.
Bảng 1: Tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây.
TT Chỉ tiêu
Năm
1999
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
1 Doanh thu (tr.đồng) 12.000 25.410 53.300 60.183
2 Giá trị SX công nghiệp(tr.đồng) 9.000 18.450 23.560 25.535
3
Sản phẩm chủ yếu: (đôi) 405.250 955.000 1.272.400 923.100
+ Giầy vải 400.000 800.000 1.000.800 614.750
+ Giầy da 5.250 155.000 271.600 308.400
4 Giá trị xuất khẩu (1000USD) 450 1.105 1.501 2.030

5 Số lợng xuất khẩu (đôi) 304.000 630.000 700.000 762.600
6 Giá trị nhập khẩu (1000USD) 269 907 1.740 2.010
Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu
Đối với sản phẩm của ngành thuộc da đạt tỷ lệ thấp là do các năm trớc
đây chủ trơng của Bộ và Tổng Công ty da giầy Việt Nam là quy hoạch di
chuyển phần thuộc da của Công ty Da Giầy Hà Nội về Vinh, tuy nhiên trong hai
năm trở lại đây, công ty đã xuất khẩu đợc một lợng khá lớn.
- Lĩnh vực giầy vải hoàn toàn mới đối với Công ty, nên phải mất nhiều
thời gian để đào tạo công nhân tay nghề, và trong thời kỳ sản xuất thử thì sản l-
ợng và chất lợng rất thấp. Trong hai ba năm trở lại đây, nhờ đợc đầu t dây
Trang: 10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chuyền sản xuất hiện đại và nâng cao tay nghề công nhân nên sản lợng đã tăng
lên đáng kể.
- Công ty đã đầu t hoàn thiện 02 dây chuyền giầy vải và 01dây chuyền da
xuất khẩu. Hiện đã và đang phát huy tác dụng.
- Công ty cũng đã xây dựng một trung tâm mẫu đủ mạnh và bớc đầu làm
chủ đợc toàn bộ quá trình sản xuất từ khâu thiết kế, ra quy trình công nghệ,
định mức vật t, hớng dẫn triển khai sản xuất.
- Tuy mới bớc vào lĩnh vực sản xuất giầy dép, nhng Công ty đã tạo dựng
đợc mối quan hệ với nhiều bạn hàng, tạo đợc thị trờng tơng đối ổn định, vững
chắc cho cả giầy vải và giầy da nam, nữ... sản phẩm của Công ty đã đợc xuất
khẩu đi nhiều nớc nh: Đức, Pháp, Đài Loan, Hàn Quốc, ý, Anh.
- Công ty đã sắp xếp lại, cải tiến bộ máy quản lý Công ty đảm bảo đơn
giản, gọn nhẹ, nhng hiệu quả. Đặc biệt là đã tạo ra đợc sự đoàn kết thống nhất
cao trong toàn bộ công nhân viên trong Công ty nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ chiến lợc của Công ty.
- Năm 2002, tình hình tài chính của Công ty đã đợc cải thiện lành mạnh
hơn, tình hình sản xuất kinh doanh đã có những chuyển biến tích cực và có bớc
tăng trởng đáng kể so với năm 2001, đạt đợc sự tăng trởng đều đặn nh các năm

trớc đã đạt đợc. Nhiều lĩnh vực mới đã đợc triển khai và có xu hớng phát triển
tốt. Bên cạnh việc sản xuất Công ty đã triển khai mở rộng thị trờng nội địa, tính
đến hết 6 tháng đầu năm 2003, Công ty đã có hơn 30 đại lý bán và giới thiệu
sản phẩm từ Nam ra Bắc.
- Năm 2001 là một năm đầy khó khăn thử thách, nhng với sự thống nhất
và quyết tâm cao của lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty,
Công ty đã vợt qua đợc khó khăn và thử thách đã tạo ra đợc một bớc ngoặt vô
cùng quan trọng, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển của Công ty. Cũng
trong năm 2001 với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, thoả
mãn yêu cầu của khách hàng, Công ty Da Giầy Hà Nội đã xây dựng và áp dụng
thành công hệ thống quản lý chất lợng quốc tế theo tiêu chuẩn ISO - 9002.
- Bớc sang năm 2002, Công ty Da Giầy Hà Nội đã có những thuận lợi do
năm 2001 để lại. Nhng năm 2002 là năm có nhiều sự biến động về thị trờng
giầy dép thế giới và khu vực, nó có tác động một phần không nhỏ đối với Công
ty. Mặc dù vậy, trong năm 2002 Công ty vẫn thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
Trong các năm 2001, 2002 Công ty đã cho ra đời hàng trăm mẫu mốt, đáp ứng
nhanh chóng và kịp thời các yêu cầu của khách hàng chấp nhận và đặt hàng sản
xuất trong những năm qua. Đây là điều kiện quan trọng để Công ty thực hiện
phơng thức mua đứt bán đoạn (FOB) tới 90% phơng thức gia công chỉ chiếm 5 -
10% nh hiện nay.
Mặt khác để chủ động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thời
gian qua Công ty Da Giầy Hà Nội đã chú trọng đầu t xây dựng trung tâm mẫu
mốt khá mạnh, với đội ngũ gần 30 cán bộ công nhân viên thiết kế và chế thử
mẫu.
- Để nắm bắt nhanh chóng, kịp thời các thông tin về thị trờng, Công ty đã
xây dựng một đội ngũ cán bộ marketing trẻ đợc đào tạo cơ bản kể cả đối với thị
trờng trong nớc và xuất khẩu. Công ty liên tục tham gia các hội chợ triển lãm
Trang: 11

×