Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Gạch men sứ Long Hầu – Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.76 KB, 36 trang )

Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30

SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30

DN Doanh nghiệp
VLĐ Vốn lưu động
SX-KD Sản xuất kinh doanh
NH Ngắn hạn
TSNH Tài sản ngắn hạn
TSDH Tài sản dài hạn
DTT Doanh thu thuần
HTK Hàng tồn kho
BQ Bình quân
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30

SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30

Trong nền kinh tế hàng hoá, điều kiện để các doanh nghiệp có thể thực hiện
được các hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có một số vốn nhất định. Nếu
không có vốn thì không thể nói tới bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Do
đó nhiệm vụ đặt ra cho các doanh nghiệp là phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả
cao nhất.
Quản lý và sử dụng vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện để các
doanh nghiệp khẳng định được vị trí của mình và tìm chỗ đứng vững chắc trong cơ
chế mới. Chính vì thế vấn đề quản lý và sử dụng vốn đang là một vấn đề rất bức
xúc đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp.
Với nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp nhà nước cùng tồn tại
với các loại hình doanh nghiệp khác, có quyền tự chủ trong các hoạt động sản xuất


kinh doanh, tự tổ chức đảm bảo đủ vốn, đồng thời có trách nhiệm bảo toàn và phát
triển vốn. Nhiều doanh nghiệp đã thích nghi với tình hình mới, đã phát huy được
tính chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm và dịch vụ
tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên bên cạnh đó có không ít các doanh nghiệp quản lý và sử
dụng vốn chưa hiệu quả. Do nhiều nguyên nhân, một trong số đó là do công tác sử
dụng vốn của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn còn thấp.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Gạch men sứ Long Hầu được
sự giúp đỡ của các anh chị trong công ty, cùng với sự hướng dẫn của TS: Trần
Quang Lộc tôi đã đi sâu nghiên cứu và thực hiện đề tài: Nâng cao hiệu qủa sử
dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Gạch men sứ Long Hầu – Thái Bình.
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
1
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30

Chương 1: Tổng quan về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
doanh nghiệp.
Chương 2 : Thực trạng về hiệu quả vốn lưu động của doanh nghiệp.
Chương 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp.
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
2
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30

 !"#$
 %&"'
()()*+,-./,01213456/78490:;49<;=4+49+->?
1.1.1. Khái niệm vốn lưu động
Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lượng tài
sản nhất định đó là tài sản cố định và tài sản lưu động.
Tài sản lưu động của doanh nghiệp thường gồm 2 bộ phận: Tài sản lưu động

trong sản xuất và tài sản lưu động trong lưu thông.
Tài sản lưu động sản xuất bao gồm: Vật tư dự trữ cho quá trình sản xuất
(như nguyên, nhiên ,vật liệu, công cụ dụng cụ ),vật tư trong quá trình chế biến
( như sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, )
Tài sản lưu động lưu thông bao gồm: sản phẩm tồn kho, vốn bằng tiền, các
khoản trong thanh toán, các khoản phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước.
Vốn lưu động trong doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động để
phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thường
xuyên liên tục.
Vốn lưu động biểu hiện là tài sản lưu động các doanh nghiệp phục vụ cho
quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là số vốn doanh nghiệp dùng để dự trữ
vật tư, chi phí cho quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, chi phí cho hoạt động
quản lý của doanh nghiệp. Vốn lưu động tham gia hoàn toàn vào quá trình sản xuất
kinh doanh, chuyển qua nhiều hình thái giá trị khác nhau như tiền tệ, đối tượng lao
động, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. Giá trị vốn lưu động được
chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm.
Sự lưu thông về mặt hiện vật và giá trị của vốn lưu động của các doanh
nghiệp sản xuất có thể biểu diễn bằng công thức chung: T-H-SX-H’-T’. Trong quá
trình vận động, vốn lưu động thể hiện dưới hình thức tiền tệ và kết thúc cũng dưới
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
3
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
hình thức tiền tệ. Từ đó, cho phép các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp đánh giá
đựợc hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, đưa ra các cách thức quản lý vốn lưu
động một cách tối ưu.
1.1.2. Đặc điểm vốn lưu động
Vốn lưu động có 2 đặc điểm chủ yếu:
-Vốn lưu động chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm mới được
tạo ra.
- Vốn lưu động được thu hồi một lần toàn bộ sau khi bán hàng đi thu tiền về

và khi đó kết thúc vòng tuần hoàn của vốn.
a. 2 hình thái của vốn lưu động
Vốn lưu động được thể hiện dưới hai hình thái:
- Hình thái hiện vật: là toàn bộ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, thành phẩm.
- Hình thái giá trị: là toàn bộ giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu, bán thành
phẩm, thành phẩm, giá trị tăng lên do việc sử dụng lao động sống trong quá trình
sản xuất, những chi phí bằng tiền trong lĩnh vực lưu thông.
b. Sự vận động của vốn lưu động:
Sự lưu thông về mặt hiện vật và giá trị của vốn lưu động của các doanh
nghiệp sản xuất có thể biểu diễn bằng công thức chung: T-H-SX-H’-T’
- Giai đoạn 1: T-H
- Giai đoạn 2: H-SX-H’
- Giai đoạn 3: H’-T’
Hàng hóa được mua vào để doanh nghiệp sản xuất, sau đó bán ra, việc bán
ra tức là đã được khách hàng chấp nhận và doanh nghiệp nhận được tiền doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ cuối cùng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn
lưu động không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ
sản xuất, sản xuất, lưu thông. Quá trình này được diễn ra liên tục và thường xuyên
lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình tuần hoàn và chu chuyển của vốn lưu
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
4
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
động. Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, vốn lưu động lại thay đổi hình
thái biểu hiện: từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư
hàng hoá dự trữ và vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ.
Tương ứng với một chu kỳ kinh doanh thì vốn lưu động cũng hoàn thành một vòng
chu chuyển. Từ đó, giúp các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp đánh giá đựợc
hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và đưa ra các cách thức quản lý vốn lưu
động tối ưu.

c. Phân biệt vốn lưu động – vốn cố định
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Đặc điểm khác biệt
lớn nhất giữa vốn lưu động và vốn cố định là vốn cố định chỉ chuyển dần giá trị
của nó vào giá trị sản phẩm theo mức khấu hao, trong khi đó, giá trị vốn lưu động
được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Do đặc điểm vận động, số
vòng quay của vốn lưu động cũng lớn hơn so với vốn cố định.
1.1.3. Phân loại vốn lưu động
Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, thông thường vốn lưu động
được phân loại theo các tiêu thức khác nhau:
a. Phân loại theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh
doanh
Theo cách phân loại này vốn lưu động được chia thành 3 loại:
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản
nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế, công
cụ, dụng cụ lao động nhỏ.
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm giá trị sản phẩm dở dang, vốn
về chi phí trả trước.
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Bao gồm giá trị thành phẩm, vốn
bằng tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn
hạn …) các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, tạm ứng …)
b. Phân loại theo hình thái biểu hiện
Theo tiêu thức này, vốn lưu động được chia thành:
- Vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
5
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
+ Vốn bằng tiền: gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển,
kể cả kim loại quý (Vàng, bạc, đá quý …)
+ Vốn trong thanh toán: Các khoản nợ phải thu của khách hàng, các khoản
tạm ứng, các khoản phải thu khác

- Vốn vật tư hàng hóa (hay còn gọi là hàng tồn kho) bao gồm nguyên, nhiên vật
liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ lao động, sản phẩm dở dang và thành phẩm.
- Vốn về chi phí trả trước: Là những khoản chi phí lớn hơn thực tế đã phát
sinh có liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh nên được phân bổ vào giá thành sản
phẩm của nhiều chu kỳ kinh doanh như: chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, chi
phí thuê tài sản, chi phí nghiên cứu thí nghiệm, chi phí xây dựng, lắp đặt các công
trình tạm thời, chi phí về ván khuôn, phải lắp dùng trong xây dựng cơ bản …
c. Theo quan hệ sở hữu
- Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp bao
gồm vốn do ngân sách nhà nước cấp, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận, từ các quỹ của
doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết. Vốn chủ sở hữu được xác định phần còn lại
trong tổng tài sản của doanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả.
- Các khỏan nợ: là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay các
ngân hàng thương mại hoặc tổ chức tài chính khác.
d. Theo nguồn hình thành
- Vốn do nhà nước cấp: là vốn do nhà nước cấp do doanh nghiệp được xác
nhận trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo
toàn và phát triển. Vốn do nhà nước cấp có hai loại:
+ Vốn cấp ban đầu
+ Vốn cấp bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh
Doanh nghiệp sử dụng vốn này phải nộp ngân sách một tỷ lệ phần trăm nào
đó trên vốn cấp gọi là thu sử dụng vốn ngân sách.
- Vốn tự bổ sung: Là vốn nội bộ doanh nghiệp bao gồm:
+ Vốn khấu hao cơ bản
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
6
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
+ Lợi nhuận để lại
+ Vốn cổ phần
- Vốn liên doanh, liên kết: Là vốn do doanh nghiệp liên doanh, liên kết với

doanh nghiệp khác để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh. Đây là một hình
thức huy động vốn quan trọng vì hoạt động tham gia góp vốn liên doanh thường
gắn liền với việc chuyển giao công nghệ, thiết bị giữa các bên tham gia nhằm đổi
mới sản phẩm, gia tăng khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Doanh nghiệp
cũng tiếp nhận máy móc, thiết bị, công nghệ nếu hợp đồng kinh doanh quy định.
- Nguồn vốn đi vay: Nguồn vốn đi vay từ các tổ chức chính phủ và phi chính
phủ được hoàn lại.
- Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, tín
dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, vốn huy động qua thị trường chứng khoán,
tín dụng thuê mua,
e. Theo thời gian hoạt động, sử dụng vốn
Theo cách thức nào, nguồn vốn lưu động được chia thành nguồn vốn lưu
động tạm thời và nguồn vốn lưu động thường xuyên.
- Nguồn vốn lưu động tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếu
để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về vốn lưu động phát sinh trong quá
trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm các
khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác.
- Nguồn vốn lưu động thường xuyên: là nguồn vốn có tính chất ổn định
nhằm hình thành nên tài sản lưu động thường xuyên cần thiết.
Việc phân loại nguồn vốn lưu động như trên giúp cho người quản lý xem xét
huy động các nguồn vốn lưu động một cách phù hợp với thời gian sử dụng để
nâng cao hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. Ngoài ra, nó
còn giúp các nhà quản lý lập các kế hoạch tài chính hình thành nên những dự định
về tổ chức nguồn vốn lưu động trong tương lai, trên cơ sở xác định quy mô, số
lượng vốn lưu động cần thiết để lựa chọn nguồn vốn lưu động này mang lại hiệu
quả cao nhất cho doanh nghiệp.
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
7
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
()@->/./ABC<D491EF80B3G+H0-I/7,4+9-,+->/./ABC<D490:;49

<;=4+49+->?
1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp về lao động vật tư tiền vốn
Hiệu quả = Kết quả / Chi phí
Trong điều kiện hiện nay, để tồn tại và phát triển hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình, các doanh nghiệp phải đạt được hiệu quả, điều đó phụ thuộc rất
lớn vào việc tổ chức quản lý và sử dụng nguồn vốn nói chung và vốn lưu động
nói riêng. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một phạm trù kinh tế phản ánh quá
trình sử dụng các tài sản lưu động và nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp sao
cho đảm bảo mang lại kết quả sản xuất kinh doanh là cao nhất và chi phí sử
dụng vốn là thấp nhất.
Để đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp
phải sử dụng có hiệu quả các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh trong đó có
vốn lưu động. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là đại lượng phản ánh mối quan hệ
so sánh giữa các chỉ tiêu kết quả kinh doanh với chỉ tiêu vốn lưu động của doanh
nghiệp.Do đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa rất quan
trọng với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, là một yêu cầu mang tính
thường xuyên và bắt buộc đối với các doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế
phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn, làm cho đồng vốn sinh
lợi tối đa nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị tài sản
của chủ sở hữu.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được lượng hóa thông qua hệ thống các chỉ
tiêu về khả năng sinh lời, vòng quay vốn lưu động, tốc độ luân chuyển vốn, vòng
quay hàng tồn kho. Nó là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình kinh doanh
hay là quan lệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh với toàn bộ chi phí của quá trình
kinh doanh đó được xác định bằng thước đo tiền tệ.
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
8

Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là điều kiện cơ bản để có
được một nguồn vốn lưu động mạnh, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh
được tiến hành bình thường, mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư cải tiến công nghệ,
kỹ thuật trong kinh doanh và quản lý kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trường. Chính vì thế các doanh nghiệp luôn tìm ra các biện pháp
phù hợp.
1.2.2. Khái niệm và các biện pháp bảo toàn vốn lưu động.
1.2.2.1. Khái niệm.
Thực chất, bảo toàn vốn lưu động trong các doanh nghiệp là bảo đảm số vốn
lưu động thu hồi sau mỗi chu kỳ kinh doanh đủ để doanh nghiệp tiếp tục sản xuất
kinh doanh trong mỗi kỳ tiếp theo đồng thời có thể bổ sung thêm cho nguồn vốn
của doanh nghiệp hoặc đầu tư thêm cho các trang thiết bị, máy móc phục vụ sản
xuất. Những lý do đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động bảo toàn vốn lưu động
nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành bình thường là:
- Sự rủi ro bất thường trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Nền kinh tế xảy ra lạm phát
-
1.2.2.2. Biện pháp
+ Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp hợp lý, xác định mức dự
trữ nguyên vật liệu, hàng hoá vừa đủ để đảm bảo đủ nguyên vật liệu cho sản xuất
đủ hàng để bán, không gây thiếu hụt, ứ đọng trong sản xuất, kinh doanh
+ Một mặt hạn chế hàng hoá kém, mất phẩm chất bằng tăng cường công tác bảo
quản; mặt khác tích cực xử lý các hàng hoá chậm luân chuyển, hàng hoá ứ đọng.
+ Tăng cường luân chuyển hàng hoá bằng các biện pháp khác nhau
+ Xác định cơ cấu các nhóm hàng hoá làm cơ sở tính toán bảo toàn vốn lưu
động đối với các bộ phận dự trữ hàng hoá
+ Tổ chức tốt công tác thanh toán, giảm công nợ dây dưa
+ Thành lập quỹ dự phòng tài chính để bù đắp trượt giá bảo toàn vốn
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N

9
VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ
2
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
Quỹ dự phòng tài chính để bảo toàn vốn lưu động = doanh số bán trong kỳ *
tỷ lệ bảo toàn vốn lưu động
+ Xác định phương pháp quản lý vốn lưu động đối với xí nghiệp, cửa hàng
trực thuộc doanh nghiệp
Bảo toàn và sử dụng hiệu quả vốn lưu động có tầm quan trọng đặc biệt. Tuy
nhiên nó lại là kết quả tổng hợp của các khâu, các hoạt động kinh doanh từ xác
định chiến lược, kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện đến quản lý, hạch toán,
theo dõi, kiểm tra vì vậy cần phải được tiến hành đồng bộ.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, các doanh nghiệp đã sử dụng
vốn lưu động để đảm bảo cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được bình
thường và liên tục. Lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng hiệu
quản từng đồng vốn lưu động. Việc sử dụng hợp lý, có hiệu quả vốn lưu động được
đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:
1.2.3.1. Sức sản xuất của vốn lưu động
Là chỉ số tính bằng tỷ lệ giữa tổng doanh thu tiêu thụ trong một kì chia cho
vốn lưu động bình quân trong kì của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ
luân chuyển của vốn lưu động nhanh hay chậm, trong một chu kì kinh doanh của
doanh nghiệp vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng:
Lợi nhuận
d
V
=
Vốn lưu động bình quân
Trong đó: d
v

: Sức sản xuất của vốn lưu động ( doanh lợi của vốn lưu động)
VLĐ bình quân =
Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. Nếu chỉ số này tăng so với những kì trước thì
chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động luân chuyển vốn có hiệu quả hơn và ngược lại.
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
10
V
bqQ1
+ V
bqQ2
+ V
bqQ3
+ V
bqQ4

4
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
1.2.3.2. Thời gian của một vòng chu chuyển vốn lưu động: 2 chỉ tiêu
Số lần luân chuyển vốn lưu động: Là chỉ tiêu phản ánh trong thời kỳ nhất
định vốn lưu động thực hiện được bao nhiêu lần luân chuyển.
L= L= =
Trong đó: L: Số lần luân chuyển vốn lưu động
M: Tổng mức luân chuyển
VLĐ: Vốn lưu động bình quân
DTT: Doanh thu thuần tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
- Xác định vốn lưu động bình quân
+ Căn cứ vào vốn lưu động tại thời điểm có khoảng cách thời gian bằng
nhau
Trong đó: VLĐ: Vốn lưu động bình quân
V

1,
V
2
, : Mức vốn lưu động tại các thời điểm
n: Số thời điểm
+ Căn cứ vào vốn lưu động bình quân các quý:
VLĐ =
Trong đó: VLĐ : Vốn lưu động bình quân
V
bqQ1
, : Mức vốn lưu động tại các quý
- Số ngày luân chuyển vốn lưu động: là chỉ tiêu phản ánh để thực hiện một
vòng luân chuyển vốn lưu động doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
11
M
VLĐ
DTT
VLĐ
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
Trong đó: K:Kì luân chuyển bình quân
N: Số ngày trong kỳ( tháng:30, quý:90, năm:360)
L:Số lần luân chuyển vốn lưu động trong kỳ
Số lần chu chuyển vốn càng cao nghĩa là vốn được sử dụng tốt, tốc độ chu
chuyển nhanh. Ngược lại, số ngày chu chuyển vốn càng lớn thì tốc độ chu chuyển
vốn càng chậm, việc sử dụng vốn yếu.
Giữa hai chỉ tiêu ở trên có mối liên hệ chặt chẽ, nếu ta biết được chỉ tiêu này
có thể tính được chỉ tiêu kia. Tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động có ý
nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp vì nó là điều kiện quan trọng mở rộng quy mô
kinh doanh mà không cần tăng vốn. Nó cũng là điều kiện để giảm chi phí sử dụng

vốn, hạ giá thành và bán sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.2.3.3. Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Tổng doanh thu tiêu thụ
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động phản ánh để được một đồng doanh thu tiêu thụ
thì cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng cao thì chứng tỏ hiệu
quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn lưu động tiết kiệm được càng lớn.
1.2.3.4. Hệ số sinh lời của vốn lưu động
Mức sinh lời của vốn lưu động =
Lợi nhuận trước thuế
Vốn lưu động bình quân trong kì

Chỉ tiêu này đánh giá một đồng vốn lưu động hoạt động trong kì kinh doanh
thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh
nghiệp
1.2.4.1 Các nhân tố khách quan
- Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước: Các chính sách vĩ mô của Nhà
nước trong nền kinh tế thị trường là điều tất yếu nhưng chính sách vĩ mô của Nhà
nước tác động không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Ví dụ Nhà
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
12
N
L
K=
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
nước tăng thuế thu nhập doanh nghiệp làm giảm lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp, chính sách cho vay có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp. Ngoài ra, các quy định của Nhà nước về phương hướng định hướng

phát triển của các ngành kinh tế đều ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn
- Tác động của thị trường: Kinh tế thị trường là một sự phát triển chung của
xã hội nhưng vẫn có những mặt trái, đó là hiện tượng lạm phát, giá cả đồng tiền
mất giá nghiêm trọng. Điều này dẫn tới hệ quả là đồng vốn của doanh nghiệp cũng
bị mất giá theo.
- Cạnh tranh là quy luật vốn có của nền kinh tế thị trường. Do vậy, doanh
nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành để có thể thắng trong cạnh
tranh. Thị trường tiêu thụ sản phẩm có tác động rất lớn trong hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp. Nếu thị trường ổn định sẽ là tác nhân tích cực thúc đẩy cho
doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng và mở rộng thị trường.
- Tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật: Hiện nay, khi khoa học kỹ thuật
phát triển không ngừng, chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các nước phát triển
và đang phát triển là rất lớn. Điều đó đặt các doanh nghiệp vào môi trường cạnh
tranh gay gắt giữa các dân tộc.
- Tác động của môi trường tự nhiên: Đó là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác
động tới doanh nghiệp như: khí hậu, thời tiết, môi trường. Các điều kiện làm việc
trong môi trường tự nhiên thuận lợi sẽ làm tăng năng suất lao động và từ đó tăng
hiệu quả làm việc. Từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn.
1.2.4.2. Những nhân tố chủ quan
- Tác động của chu kỳ sản xuất kinh doanh: Đây là một đặc điểm quan trọng
gắn liền với hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu chu kỳ ngắn, doanh
nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại,
nếu chu kỳ sản xuất dài doanh nghiệp sẽ chịu ứ đọng vốn và lãi phải trả cho các
khoản vay.
- Tác động của công nghệ sản phẩm: Sản phẩm của doanh nghiệp chứa đựng
chi phí và việc tiêu thụ sản phẩm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp. Vị thế của
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
13
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
sản phẩm trên thị trường ảnh hưởng tới lượng hàng hóa bán ra và giá cả của chúng,

từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn.
- Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên: Yếu tố con người luôn là yếu tố
quyết định nhất trong việc đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả trong doanh nghiệp.
Công nhân sản xuất có tay nghề cao sẽ tiết kiệm trong sản xuất, sáng tạo
trong công việc, từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Trình độ cán bộ quản lý cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp. Điều này còn thể hiện ở quản lý hàng tồn kho, quản lý khâu
sản xuất và khâu tiêu thụ.
- Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh: Đây là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp
tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp phải trải qua ba giai đoạn là cung ứng, sản xuất, tiêu thụ.
- Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn: Công cụ chủ yếu để theo dõi
quản lý sử dụng vốn là hệ thống tài chính – kế toán. Công tác kế toán tốt sẽ giúp
đưa ra các số liệu chính xác giúp cho lãnh đạo năm được tình hình tài chính và việc
sử dụng vốn của doanh nghiệp. Mặt khác, đặc điểm hạch toán kế toán nội bộ doanh
nghiệp luôn gắn với tính chất tổ chức sản xuất của doanh nghiệp nên tác động luôn
tới việc quản lý vốn của doanh nghiệp.
- Các mối quan hệ của doanh nghiệp: Đó là quan hệ giữa doanh nghiệp với
khách hàng và quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp. Các mối quan hệ này
ảnh hưởng tới nhịp độ sản xuất, khả năng phân phối sản phẩm, lượng hàng tiêu
thụ , tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
Để thiết lập được mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp thì doanh
nghiệp phải có kế hoạch cụ thể để vừa duy trì mối quan hệ cũ, vừa thành lập được
các mối quan hệ mới. Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể, mỗi doanh nghiệp
sẽ lựa chọn cho mình những biện pháp thích hợp như: đổi mới quy trình thanh
toán, mở rộng mạng lưới bán hàng và thu mua nguyên vật liệu, áp dụng các biện
pháp kinh tế để tăng cường lượng hàng hóa bán ra, đa dạng hóa sản phẩm, bán
hàng trả chậm, các khoản giảm giá
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
14

Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
Tóm lại, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động :
• Xác định đúng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết để đảm bảo
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục, tiết kiệm, với hiệu
quả kinh tế cao.
• Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ở mọi khâu của quá trình sản xuất và
tiêu thụ.
• Áp dụng các biện pháp bảo toàn vốn như xử lý các vật tư ứ đọng, hàng hóa
chậm luân chuyển, ngăn chặn chiếm dụng vốn,
• Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động để có biện pháp
điều chỉnh.
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
15
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
@
JJK!#$ L
MN'LO#P&
Q&&L@RRST@R((
@)(U4++U4+134V49/W4134
A49@)(XU4++U4+BC<D49134V49/W4134
Đơn vị: Triệu đồng(Trđ)
YF
+H0-I/
@RRS @R(R @R((
#;#,4+
@R(RZ@RRS @R((Z@R(R
#30-24 [ #30-24 [ #30-24 [
#3
0/\>0
73-

[
#3
0/\>0
73-
[
*
&
])R^ (RR _)``^ (RR aR)@(S (RR V_`R V@bR @)^^ _bR
)3456/
7849
(`)@ Sb] (S)@a `(b` @)`(R `]b` a)RS( @^bS a)(]^ @_b`
1. Tiền và các
khoản tương
đương tiền
817 2,1 1.190 3,17 740 1,84 373 45,7 -450
-
55,1
2. Các khoản
đầu tư tài chính
ngắn hạn
1.050 2,61 0 1.050
3. Các khoản
phải thu ngắn
hạn
4.638 12,1 3.638 9,69 3.581 8,90 -1.000 -21,6 -57 -1,2
4. Hàng tồn
kho
8.076 21,1 13.095 34,8 16.025 39,8 5.019 62,1 2.930 36,3
5. Tài sản ngắn
hạn khác

1.702 4,4 1.401 3,73 2.114 5,26 -301 -17,7 713 41,9
)34G3
7c4+
@)R_ ^Rb@ (])@@ a]b` (^)_RS a(b` Va)]a( V@(bR V()`@ V^b^

*
&
]R^ (RR _)``^ (RR aR@(S (RR
V_`R V@bR @)^^ _bR
)344d
^`SR S`b` ()]R^ ]ab_ (^S ]@b`
Va)_]a V(b( ()^ b_
)34#
(_(^ ab` `)_`R (`b _R`R (_b`
a)Ra @` ()RR _`b]
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
16
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
Qua bảng số liệu trên, xét tổng thể tình hình Vốn - Nguồn vốn của công ty
trong giai đoạn 2009 – 2011 như sau:
34e-4+<;=4+ của công ty năm 2010 đã giảm 750 trđ tương ứng tỷ lệ 2% so
với năm 2009, và năm 2011 so với năm 2010 đã tăng 2.663 trđ tương ứng với 7,1%.
• Vốn lưu động (Tài sản ngắn hạn):
Tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng 4.091 trđ tương ứng tỷ lệ tăng là 26,9% so với
năm 2009. Năm 2011 cũng tăng 4.186 trđ tương ứng tỷ lệ 21,7% so vớ năm 2010.
+ Tiền và các khoản tương đương đã tăng 373 trđ tương ứng tỷ lệ 45,7%
trong năm 2010 và giảm đi 450 trđ tương ứng tỷ lệ 37,8% trong năm 2011.
+ Đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2011 thu được là 1.050 trđ
+ Phải thu ngắn hạn khác năm 2010 so với năm 2009 đã giảm 1.000 trđ

tương ứng tỷ lệ giảm là 21,6%. Năm 2011 cũng giảm 57trđ tương ứng 1,6% so với
năm 2010.
+ Hàng tồn kho đang có chiều hướng tăng nhanh, năm 2010 so với năm
2009 đã tăng là 5.019 trđ tương ứng tỷ lệ tăng 62,1% và năm 2011 tăng 2.930 trđ
tương ứng tỷ lệ là 22,4% so với năm 2010.
+ Tài sản ngắn hạn khác năm 2010 giảm 301 trđ tương ứng tỷ lệ giảm là
17,7% so vớ năm 2009 và năm 2011 so với năm 2010 đã tăng 713 trđ tương ứng tỷ
lệ tăng 50,9%.
• Vốn cố đinh (Tài sản dài hạn):
Tài sản dài hạn đang giảm mạnh, năm 2010 giảm 4.841 trđ tương ứng tỷ lệ
là 21% so với năm 2009. và năm 2011 so với năm 2010 giảm 1.523trđ tương ứng
tỷ lệ 8,4%.
9/W4134e-4+<;=4+ năm 2010 giảm đi 750 trđ tương ứng tỷ lệ giảm là
2% so với năm 2009. Năm 2011 lại tăng lên 2.663 trđ tương ứng tỷ lệ tăng là
7,1%. Tóm lại, tổng nguồn vốn của công ty trong 3 năm qua biến động không
nhiều, công ty vẫn giữ được một mức cố định.
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
17
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
• Vốn nợ (Nợ phải trả):
Nợ phải trả đang có xu hướng giảm, nợ phải trả năm 2010 so với năm 2009
đã giảm là 4.784 trđ tương ứng tỷ lệ giảm là 13,1%. Năm 2011 tăng không đáng kể
là 1.363 trđ tương ứng tỷ lệ 4,3%.
+ Nợ ngắn hạn năm 2010 cũng giảm so với 2009 là 5.033 trđ tương ứng tỷ lệ
giảm là 14,6%. Năm 2011 chỉ tăng 1.631 trđ tương ứng tỷ lệ tăng là 5,5%.
+ Nợ dài hạn cũng không biến đổi mạnh, năm 2010 so với năm 2009 tăng là
249 trđ tương ứng tỷ lệ tăng là 12,2%. Năm 2011 đã giảm 268 trđ tương úng tỷ lệ
giảm là 11,7%.
• Vốn chủ sở hữu:
Nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng lên đáng kể. Năm 2010 tăng mạnh so với

năm 2009, đã tăng là 4.034 trđ tương ứng tỷ lệ là 235,1%. Năm 2011 cũng tăng
1.300 trđ tương ứng với 22,6%.
@)@*f0./A+;g07849BA4h/i0e-4+<;=4+Gj=<;=4+49+->?
A49@)@X*f0./ABA4h/i0Te-4+<;=4+
Đơn vị: Triệu đồng
YF
+H0-I/
2009 2010 2011
#;#,4+
@R(RZ@RRS @R((Z@R(R

tiÒn
%

tiÒn
%
();=4+0+/k
26.074 30.135 42.022 4.061
15,6 11.887 39,4
@);=4+0+/0+/l412k

24.447 28.225 39.165 3.778
15,5 10.940 38,8
)d-4+/m498?12k

5.866 6.356 6.693 490
8,4 337 5,3
a)+-?+n0E-G+n4+
507 178 162 -329
-64,9 -16 -9,0

`)+-?+no,4+E49
1.586 1.324 1.717 -262
-16,5 393 29,7
^)+-?+n./A45p<;=4+49+->?
2.823 3.670 3.614 847
30,0 -56 -1,5
_)d-4+/m40+/l40q*
972 1.209 1.261 237
24,4 52 4,3
])r495d-4+/m40:6sG0+/f
1.056 1.609 1.138 553
52,4 -471 -29,3
S)d-4+/m4B=/0+/f 983
1.449 1.059 466
47,4 -390 -26,9
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
18
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 tăng so với năm 2009
là 4,061 (trđ), năm 2011 cũng tăng đáng kể so với năm 2010 với mức tăng là
11.887 (trđ) tương ứng với tốc độ tăng là 39,45%.
+ Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2010 tăng so với năm 2009
là 3.778 (trđ) với tốc độ tăng là 15,45% , và năm 2011 cũng tăng 10.940 (trđ)
tương ứng với tốc đô tăng 38,76%. Điều này là hoàn toàn hợp lý cho ta thấy rằng
quy mô tiêu thụ hàng hóa và thành phẩm của công ty tăng.
+ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 tăng 490 (trđ)
tương ứng 8,35%, vào năm 2011 chỉ tăng 337 (trđ) tương ứng 5,3%. Điều này
phản ánh bản chất kinh doanh thực tế của công ty khá tốt, chứng tỏ công ty đã có
biện pháp sản xuất kinh doanh hợp lí, cần đẩy mạnh và phát huy.

+ Chi phí tài chính năm 2010 giảm mạnh 329 (trđ) so với năm 2009 tương
ứng với tỉ lệ 64,89%. Năm 2011 so với năm 2010 giảm 16 (trđ) tương ứng với
8,99%.
+ Chi phí bán hàng năm 2010 giảm 262 (trđ) tương ứng với 16,52%. Năm
2011 tăng 393 (trđ) tương ứng với 29,68%.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 tăng 847 (trđ) tương ứng 30% và
năm 2011 giảm so với năm 2010 56 (trđ) tương ứng 1,53%.
+ Lợi nhuận thuần từ HĐKD năm 2010 tăng 237(trđ) tương ứng 24,38%
.Năm 2011 tăng 52 (trđ) tương ứng 43%. Chỉ tiêu này phản ảnh kết quả HĐKD
trong kì là tốt ( làm tăng lợi nhuận )
+ Lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2010 tăng 553 (trđ) tương ứng 52,37%.
Vào năm 2011 giảm 471 (trđ) tương ứng 29,27%.
+ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty năm 2010 tăng
466 (trđ) tương ứng với 47,41% vào năm 2011 giảm 390 (trđ) tương ứng với
26,92%. Điều này cho thấy trong năm 2011 công ty kinh doanh chưa đạt hiệu quả
cao , cần tìm cách kinh doanh hợp lý phát triển đầu tư vào các lĩnh vực mới.

SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
19
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
@)'+t40nG++->/./ABC<D4913456/7849Gj=<;=4+49+->?
2.3.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
A49@)X3G785/t4G+/\u4
Đơn vị: Triệu đồng (trđ)
YF
+H0-I/
2009 2010 2011
So #,nh
2010/2009 2011/2010


tiÒn
%

tiÒn
%
1. Doanh thu thuÇn
24.446 28.225 39.165 3.779 15,5
10.94
0
38,8
2. V«n 56/ ®éng BQ
14.467 17.279 21.417 2.812 19,4 4.138 24,0
3. Sè vßng quay VL§
(1/2)
1,7 1,6 1,8 -0,1 -3,3 0,2 11,9
4. Kú lu©n chuyÓn
VL§ (360 ngày/3)
213,0 220,4 196,9 7,3 3,4 -23,5 -10,7
5. HÖ sè ®¶m nhiÖm
VL§ (2/1)
0,6 0,6 0,5 0 0 -0,1 16,7
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Qua số liệu ở bảng 2.3 ta thấy rằng số vòng quay vốn lưu động của Công ty
nhìn chung tăng trong 3 năm từ năm 2009 đến năm 2011 có giảm nhẹ ở năm 2010.
Chỉ tiêu này cho ta biết được rằng: năm 2009 vốn lưu động luân chuyển được là
1,7 vòng, năm 2010 giảm 0,1 vòng còn 1,6 vòng và năm 2011 tăng 0,2 vòng so với
năm 2011 lên mức 1,8 vòng. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
trong giai đoạn năm 2009 – 2011 có chiều hướng tăng lên mặc dù có giảm nhẹ do
những khó khăn trong năm 2010. Sự thay đổi này chịu ảnh hưởng của hai nhân tố
đó là tổng doanh thu thuần và vốn lưu động bình quân.

Kỳ luân chuyển vốn lưu động phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay
của vốn lưu động, ngoài ra nó còn giúp ta tính được số vốn tiết kiệm hay lãng phí
trong kỳ. Năm 2009, thời gian của một vòng luân chuyển vốn lưu động là 213 ngày
đến năm 2010 tăng lên 220,4 ngày và đến năm 2011 thì giảm 23,5 ngày xuống chỉ
còn 196,9 ngày ứng với tỷ lệ giảm 10,7% so với năm 2010, chứng tỏ rằng vốn lưu
động của Công ty đang được sử dụng ngày một hiệu quả hơn.
Nghịch đảo với chỉ tiêu kỳ luân chuyển vốn lưu động là hệ số đảm nhiệm vốn
lưu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
20
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 14- 30
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy: năm 2009 và năm 2010 có hệ số đảm nhiệm
tương đương nhau là 0,6 điều đó có nghĩa là để có 1 đồng doanh thu thuần thì cần
0,6 đồng vốn lưu động. Nhưng đến năm 2011, để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì
chỉ cần bỏ ra 0,5 đồng vốn lưu động (giảm 0,1 đồng so với năm 2010), so sánh
năm 2011 với hai năm 2010 và năm 2009 thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
năm 2012 đã tốt hơn rất nhiều. Dựa vào những nhận xét trên đây ta có thể thấy
năm 2012 là năm làm ăn khá tốt so với hai năm trước đó của Công ty. Nguyên
nhân là do trong năm 2012, khoản phải thu khách hàng giảm góp phần làm tăng
doanh thu của Công ty, việc đầu từ của Công ty vào các công ty khác đã mang lại
hiệu quả.
2.3.2 Vòng quay hàng tồn kho
A49@)aXE490W4e+;
Đơn vị: Triệu đồng( trđ)
YF
+H0-I/
2009 2010 2011
#;B,4+
2010/2009 2011/2010


tiÒn
%

tiÒn
%
1.Doanh thu thuÇn
24.446 28.225 39.165 3.779 15,5 10.940 38,8
2. Hµng tån kho BQ
8.076 10.586 14560 2.510 31,1 3.975 37,5
3. Sè vßng quay HTK
(1/2)
3,0 2,7 2,7 - 0,3 -10 0 0,9
4. Kú lu©n chuyÓn HTK
(360ng/3)
118,9 135,0 133,8 16,1 13,5 -1,2 -0,9
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ vốn đầu tư cho hàng
tồn kho quay được bao nhiêu vòng hay phản ánh một đồng hàng tồn kho bình quân
trong kỳ sẽ tham gia và tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Qua bảng 2.4 ta
thấy số vòng quay hàng tồn kho của công ty trong giai đoạn 2009 – 2011 tuy có
giảm nhưng không đáng kể. Sự thay đổi này do doanh thuần tuy tăng nhưng không
đáng kể còn lượng hàng tồn kho lại tăng lên quá nhanh, riêng năm 2011 lượng
hàng tồn kho bình quân đã tăng lên 3.975 trđ. Số vòng quay HTK năm 2009 là 3
vòng, năm 2010 giảm đi 0,3 vòng còn 2,7 vòng và năm 2011 vẫn giữ nguyên 2,7
vòng. Điều này có nghĩ là, năm 2009 cứ 1 vòng quay hàng tồn kho bình quân thì
tạo ra 3 đồng doanh thu thuần, năm 2010 và năm 2011 cứ 1 vòng quay hàng tồn
SV: Hoàng Xuân Hòa MSV: 09A04049N
21
Lun vn tt nghip Ti chớnh 14- 30
kho thỡ tham gia to ra 2,7 ng doanh thu thun. S thay i ny do doanh thun

tuy tng nhng khụng ỏng k cũn lng hng tn kho li tng lờn quỏ nhanh,
riờng nm 2011 lng hng tn kho bỡnh quõn ó tng lờn 3.975 tr.
Bờn cnh ú kỡ luõn chuyn hng tn kho trong 3 nm ny li tng lờn. Nm
2009 kỡ luõn chuyn l 118,9 ngy, nm 2010 l 135 ngy, tng ng tng lờn
13,5%. Nm 2011 kỡ luõn chuyn gim i 1,2 ngy tng ng t l gim 0,9%.
iu ny cho thy, nm 2009 v 2010 hng tn kho vn ng chm, khin vn b
ng khin cụng ty gp nhiu khú khn v dũng tin v tớnh thanh khon thp.
2.3.3 Phõn tớch kh nng thanh toỏn ca cụng ty
A49@)`X*+A4Y490+=4+0;,4
n v: Triu ng(tr)
YF
+H0-I/
2009 2010 2011
#;B,4+
2010/2009 2011/2010
Số tiền %
Số
tiền
%
1. Tài sản ngắn hạn
15.233 19.324 23.510 4.091 26,9 4.186 21,7
2. Tài sản dài hạn
23.071 18.230 16.707 -4.841
-
21,0
-1.523 -8,4
3. Nợ ngắn hạn
34.547 29.514 31.145 -5.033
-
14,6

1.631 5,5
4. Hàng tồn kho
8.076 13.095 16.025 5.019 62,1 2.930 22,4
5. Tiền và các khoản
t6ơng đ6ơng
817 1.190 740 373 45,7 -450 -37,8
6. Hệ số thanh toán
hiện thời (1/3)
0,44 0,7 0,8 0,21 48,5 0,10 15,3
7. Hệ số thanh toán
tức thời (5/3)
0,02 0,04 0,02 0,02 70,5 -0,02 -41,1
8. Hệ số thanh toán
nhanh (1-4)/3
0,21 0,21 0,24 0,00 1,9 0,03 13,9
(Ngun: Phũng Ti chớnh K toỏn)
Qua s liu ca bng 2.5 , ta s thy c kh nng thanh toỏn cỏc khon n
n hn tr ca cụng ty trong giai on 2009 2011 thụng qua cỏc h s thanh
toỏn n sau:
+ H s kh nng thanh toỏn hin thi phn ỏnh kh nng chuyn i ti sn
lu ng v u t ngn hn thnh tin m bo tr c cỏc khon n ngn
hn n hn tr. Trong 3 nm 2009 2011 h s thanh toỏn hin thi ca cụng ty
l: h s nm 2009 l 0,44, nm 2010 l 0,7 v nm 2011 l 0,8. Tuy h s cú xu
hng tng nhng ch tiờn vn nm trong mc thp (<1), iu ú chng t ton b
SV: Hong Xuõn Hũa MSV: 09A04049N
22

×