Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

SKKN phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.54 KB, 30 trang )

Sáng kiến “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
MỤC LỤC :
PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang
Chương 1: Lý do chọn đề tài: 2
Chương 2: Cơ sở lý luận 3
Chương 3: Cơ sở thực tiễn 4
PHẦN II :NỘI DUNG :Các biện pháp và phương pháp đề xuất 5
1.Biện pháp 5
2.Phương pháp 5
PHẦN III: KẾT LUẬN
3.1.Kết quả cụ thể 25
3.2.Kết luận 26
3.3.Bài học kinh nghiệm 27
Trang 1
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
PHẦN I : MỞ ĐẦU
Chương 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Hiện nay đất nước chúng ta đđang chuyển mình để hòa nhập cùng thế giới
với công cuộc Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đđất nước. Việc trang bị cho các
em một vốn kiến thức cơ bản về ngoại ngữ là thật sự cần thiết và khơng thể
thiếu được nhằm giúp các em vững bước hơn trong tương lai. Chính vì vậy việc
dạy và học ngoại ngữ (tiếng Anh) ở các trường THCS hiện nay vẫn còn là một
vấn đề bức xúc. Với mục tiêu và yêu cầu mới thì công việc chính của người
giáo viên không còn thuần tuý chỉ là truyền thụ kiến thức mà ngỵc lại, giáo
viên sẽ phải là người hướng dẫn, giúp đỡ, gợi ý, tạo điệu kiện cho học sinh tự
phát hiện, sáng tạo và phát triển các năng lực của mình. Điều quan trọng hơn
nữa góp phần vào việc tiếp thu ngôn ngữ có hiệu quả là phương pháp học tập
của chính các em. Giáo viên cần giúp các em có ý thức được về bản chất quá
trình tiếp thu ngôn ngữ và khuyến khích các em tìm ra phương pháp học tập
thích hợp nhất cho chính mình.
Để đáp ứng nhu cầu trên đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp phù


hợp với nội dung chương trình và đối tượng hoc sinh. Chính vì thế viêc tạo
cho các em học sinh sựï hứng thú, tính năng động, sáng tạo đó là điều cần
thiết. Do đó việc áp dụng “phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
vào quá trình giảng dạy để hình thành cho các em tính chủ động. Để đáp ứng
một phần nhỏ vào mục đích chung của nhà trường của ngành, của đất nước,
tôi thiết nghó mình phải biết tìm hiểu và lựa chọn những phương pháp phù
hợp với đối tượng học sinh của trường mình là con em người dân tộc thiểu số.
Bởi chỉ khi người giáo viên có một phương pháp phù hợp, tích cực thì chất
lượng giảng dạy mới được nâng lên một cách rõ rệt.
Trang 2
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
Trên thực tế, qua kinh nghiệm giảng dạy, tôi thấy rằng khi áp dụng
“phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm “tôi thấy nổi cộm lên một
số vấn đề: Thứ nhất thường chỉ có các em học sinh khá giỏi làm việc, số còn
lại ngồi im hoặc nói chuyện riêng. Thứ hai các em đa số sử dụng tiếng mẹ đẻ
để trao đổi thông tin. Điều này làm giảm đi tính hiệu quả trong việc áp dụng
phương pháp.
Như vậy, làm thế nào để thực hiện tốt phương pháp dạy học theo tinh
thần : Hướng dẫn học sinh tự tìm tòi kiến thức, tăng tính thực hành, giảm tính
lý thuyết ? Đó là những vấn đề mà giáo viên bộ môn Tiếng Anh THCS hiện
nay đang quan tâm . Vì vậy tôi quyết đònh chọn viết sáng kiến “Phương pháp
dạy học lấy học sinh làm trung tâm” trong các tiết dạy ngoại ngữ.
Chương 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là phương pháp dạy học tích cực.
Trong tiết học giáo viên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn, tổ chức cho học
sinh hoạt động để tìm ra nội dung bài học, còn học sinh phải hoạt động tích
cực, tham gia vào các hoạt động một cách linh hoạt để thu được bài học cho
bản thân mình.
Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm tạo điều kiện cho học
sinh phát huy hết khả năng vốn có của mình, giúp các em có thể tự tin, mạnh

dạng trong giao tiếp, trong việc trình bày ý kiến của cá nhân. Nhưng do đối
tượng học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình càng nhiều khó
khăn, nhận thức về bộ môn còn hạn chế. Vậy để các em tự lónh hội kiến thức
và vận dụng được kiến thức, đó là điều thôi thúc tôi viết sáng kiến này.
Trang 3
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
Chương 3 : CƠ SỞ THỰC TIỄN
Qua tìm hiểu, đánh giá tình hình học sinh ở tại Trường dân tộc nội trú ,
có thể nêu lên hai vấn đề.
1 . Về phía giáo viên :
Vận dụng phương pháp mới vào giảng dạy tuy nhiên còn nhiều hạn chế.
Việc tổ chức cho học sinh làm theo nhóm, cặp còn nhiều hạn chế, chưa
thể hiện rõ được phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm hoặc ở một
số tiết dạy giáo viên có tổ chức cho học sinh hoạt động nhưng chưa có hiệu
quả.
Học sinh chưa phát huy được phương pháp học tập cá nhân và tính sáng
tạo của các em. Chính vì thế giáo viên thường rơi vào phương pháp dạy học
cũ: giáo viên làm việc nhiều, nói nhiều, học sinh tiếp thu thụ động, không
phát huy được tính tích cực chủ động tìm ra kiến thức mới của học sinh.
1 . Về phía học sinh:
- Đa số học sinh rất khó khăn khi sử dụng Tiếng Anh để trình bày ý
kiến của mình, nhiều em chưa nói được các câu đơn giản. Phần lớn học sinh
cho rằng môn Tiếng Anh là một môn học khó và ít hứng thú với bộ môn này.
- Chưa có thái độ đúng đắn đối với môn học.
- Học sinh ít học bài cũ, và nếu học thì chủ yếu là học nội dung vở ghi,
theo kiểu học vẹt, không chú ý đến việc thực hành tiếng và sử dụng ngôn
ngữ.
Qua năm học 2007-2008 kết qủa như sau:
Trang 4
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”

Lớp SS
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
6 40
0 0 7 17.5 21 52.5 10 25 2 5
8 35
0 0 10 28.6 17 48.5 7 20 1 2.9
PHẦN II : NỘI DUNG
CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT
1. Biện pháp
Để có được tiết dạy tốt và học sinh sơi nổi học tập, mỗi giáo viên cần phải
có sự chuẩn bị chu đáo về giáo án, đồ dùng dạy học (tranh ảnh, máy móc, vật
Trang 5
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
dụng ) cho tiết dạy. Cần đầu tư, thiết kế ra nhiều loại bài tập đòi hỏi học sinh
phải động não suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện và lĩnh hội kiến thức.
Ngay từ những buổi đầu, giáo viên cần tạo cho học sinh thói quen làm
việc chủ động, tích cực, làm quen với ngơn ngữ trong lớp, trong bài dạy, qua
tranh ảnh, vật thật để học sinh có cơ hội nói tiếng Anh.
Để cải tạo khơng khí lớp học, gây hứng thú cho học sinh, giáo viên
cần đưa ra những trò chơi giúp học sinh thư giãn nhưng cũng là một phương
pháp hay trong việc luyện tập ngơn ngữ vừa học như trò chơi : Guessing ; Games
; Slap the board ; Simon says ; Shark attack ; Bingo ; Slucky numbes ; Hang
man vv
2.Phương pháp
2.1. Giáo viên phải luôn sử dụng tiếng Anh trong lớp :
Cần chú ý rằng phải sử dụng tiếng Anh đơn giản, dể hiểu càng tốt và
cần phải dùng tiếng Anh phù hợp với từng cấp học.Nghóa là phải cố gắng sử
dụng những từ và cấu trúc mà các em đã học để diễn đạt ý của mình, không
nên quá lạm dụng tiếng Anh, sử dụng nhiều từ mới với các em làm các em

khó hiểu điều đó gây cho các em cảm thấy khó và không còn hứng thú với
tiết học nữa. Bên cạnh đó giáo viên cần phải phát âm rõ ràng để học sinh dễ
nghe và cần lôi cuốn học sinh cùng tham gia vào cuộc đàm thoại với mình,
nếu học sinh mắc lỗi học sinh kòp thờøi sửa chữa, điều này giúp các em dạn dó
và nói đúng tiếng Anh hơn trong các lần luyện tập sau đó.
2.2. Học sinh phải có vốn từ vựng cần thiết:
Học sinh muốn có được vốn từ vựng phong phú trước hết cần phải ghi
nhớ vốn từ vựng đã học trong chương trình. Muốn vậy trong các tiết dạy giáo
viên cần phải có đồ dùng trực quan (tranh ảnh, vật thật )thật sinh động để học
sinh dễ nắm bắt và ghi nhớ từ vựng đó. Đối với các từ trừu tượng hoặc các từ
cấu trúc không thể sử dụng đồ dùng trực quan thì giáo viên cần phải dạy từ
Trang 6
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
đó ở trong mẫu câu,ngữ cảnh tình huống vì kinh nghiệm cho thấy học từng từ
riêng lẻ thì mau quên hơn là học từ đó ở trong câu, trong một ngữ cảnh nào
đó. (nếu câu đó có tính hài hước,ngộ nghónh hay có liên quan đến một nhân
vật nổi tiếng nào đó thì càng dễ nhớ.)
Ví dụ : Khi dạy từ "famous" ta nên cho câu: Lại Văn Sâm is a famous
person.
Ngoài ra giáo viên luôn kiểm tra từ vựng sẽ giúp các em cố gắng ghi
nhớ từ mình học.
* Bên cạnh vốn từ cần thiết học sinh cũng cần nắm được những mẫu
câu cơ bản. Điều này phụ thuộc vào việc sử dụng tiếng Anh thường xuyên
trong lớp của giáo viên và học sinh.
2.2.1. Giáo viên cần tổ chức cho học sinh tự luyện tập như thế nào?
Trước khi bước vào luyện tập, học sinh phải nắm bắt được nội dung mà
các em sắp thảo luận. Muốn vậy giáo viên cần tổ chức tốt cho các em đi vào
rèn luyện có hiệu quả bằng cách hướng dẫn, giải thích các tình huống và nội
dung cần thảo luận. Nội dung phải ngắn gọn ,rõ ràng và dễ hiểu .Cần kiểm
tra xem học sinh đã nắm được nội dung yêu cầu chưa.

Ví dụ: Lời yêu cầu :Read the text, and work in pairs to answer the
questions below. Then you will be invited to talk in front the class.
Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra:
T: Now, let me check what you are going to do.
T: What are you going to do first ?
SS: Read the text.
T: And then ?
SS: Work in pairs to answer the question.
Trang 7
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
T: And finally?
SS: You will invite some of us to talk in front of the class.
Sau khi kiểm tra việc nắm bắt nội dung yêu cầu của học sinh, (nếu là
hoạt động theo cặp hoặc theo nhóm thì giáo viên sắp xếp cho các em tuỳ vào
yêu cầu của đề bài. Học sinh cần phải biết mình sẽ thảo luận cùng ai .) giáo
viên cho thời gian quy đònh để học sinh luyện tập hay thảo luận. Trong thời
gian các em thảo luận giáo viên nên đi xung quanh để kiểm soát lớp và giúp
đỡ nếu các em gặp khó khăn.Thỉnh thoảng giáo viên nên tham gia vào một
vài cặp , nhóm như là một thành viên cùng thảo luận với các em để giúp các
em giải quyết các phần khó, hoặc sửa sai cho các em. Yêu cầu một số em rụt
rè hoặc lười thảo luận cùng tham gia. Giáo viên có thể nói chuyện trực tiếp
cùng các em này để giúp các em có thể nói được tiếng Anh trong khi thảo
luận để giúp các em phát triển kỹ năng nghe nói của mình. (Cần quán triệt
không cho các em sử dụng tiếng mẹ đẻ khi thảo luận)
Sau đây là các ví dụ cụ thể về việc tổ chức cho học sinh tự luyện tập:
2.2.2.L uyện tập cá nhân :
Ví dụ 1: Unit 1 : READ. (sách Tiếng Anh 9)
Trang 8
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
a/ Fill in the table with the right information about Malaysia.

MALAYSIA
1/Area:………… 5/ Capital city:
2/Population:……… 6/ Official religion:
3/Climate: 7/ National language:
4/Unit of currency: 8/ Compulsory second language:
Trước hết giáo viên cho học sinh nghe bài Text. Giải thích từ mới (tiến
hành theo trình tự dạy bài đọc hiểu, ở đây tôi chỉ muốn nhấn mạnh về vấn đề
tổ chức cho học sinh tự luyện tập ). Sau khi học sinh đã nắm được nội dung
qua phần đọc hiểu . Giáo viên đưa ra lời yêu cầu:
Read the text silently . Then fill in the table with the right information
about Malaysia.
Giáo viên đặt câu hỏi xem học sinh đã rõ lời yêu cầu chưa.
T: Now, let me check what you are going to do.
T: What are you going to do first ?
Trang 9
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
SS: Read the text silently.
T: And then ?
SS: Fill in the table with the right information about Malaysia.
Giáo viên dùng bảng phụ để đưa bảng thông tin còn trống lên bảng, yêu cầu
học sinh đọc kỹ bảng thông tin để xác đònh những thông tin cần điền.
Giáo viên cho thời gian quy đònh.
Yêu cầu học sinh đọc và tìm thông tin điền vào chỗ trống.
Sau đó cho các em so sánh kết quả với bạn bên cạnh.
Cuối cùng yêu cầu các em đưa ra đáp án và điền vào bảng phụ của giáo
viên.
Giáo viên cùng cả lớp kiểm tra lại đáp án và sửa chữa (nếu cần ).
2.2.3. Luyện tập theo cặp :
Ví dụ 2 : Unit 3 : SPEAK. (sách Tiếng Anh 9 )
Trang 10

Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
a/Work with a partner.Read the questions.Then play the role of A and
B, ask and answer about your partner's home village ,using the information
in the boxes.
*Questions:
1/ Where is your home village ?
2/ How far is it from the city ?
3/ How can you get there ?
4/ How long does it take to get there ?
5/ What do people do for a living in your village ?
6/ Does your village have a river ?
Trang 11
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
A B
to the south of the city.
30 kilometers from the city.
by bus.
1 hour.
plant rice and vegetables.
a river flowing across the village
to the west of the city.
15 kilometers from the city.
by motorbike.
50 minutes.
plant rice and rice cattle.
no rivers , there is a big lake.
Trước hết giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ các câu hỏi và thông tin ở
cột A và B.
Giáo viên đưa hội thoại mẫu ở sách giáo khoa:
SS: Where is your home village ?

SS: It's to the west of the city.
Giáo viên đặt câu hỏi xem học sinh đã hiểu yêu cầu bài tập chưa.
T: Now, let me check what you are going to do .
T: What do you have to do first ?
SS: We have to read the questions.
T: And then ?
SS: Play the role of A and B.
T: What information do you use ?
SS: We use the information in the boxes.
Giáo viên cùng một học sinh làm mẫu một số câu trong đoạn hội thoại
T: Where is your home village ?
SS: To the west of the city.
T: How far is it from the city ?
Trang 12
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
SS: It's about fifteen kilometers from the city.
* Đổi vai :
SS: Where is your home village ?
T: It's to the south of the city.
SS: How far is it from the city ?
T: It's about thirty kilometers from the city.
Giáo viên sắp xếp cho các em ngồi theo cặp và yêu cầu các em bắt đầu
luyện tập.
Giáo viên cho thời gian
Trong khi các em luyện tập giáo viên đi xung quanh lớp để kiểm soát
và giúp đỡ các em. Sau thời gian quy đònh giáo viên gọi các em đứng lên để
thể hiện đoạn hội thoại vừa hoàn thành.
SS1: Where is your home village ?
SS2: To the west of the city.
SS1: How far is it from the city ?

SS2: It's about fifteen kilometers from the city.
SS1: How can you get there?
SS2: I get there by motorbike.
SS1: How long des it take to get there ?
SS2: It takes fifty minutes to get there.
SS1: What do people do for a living in your village ?
SS2: They plant rice and rice cattle.
SS1: Does your village have a river ?
SS2: No rivers, but there is a big lake.
Trang 13
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
Giáo viên gọi các cặp khác làm tương tự nhưng đổi vai ( SS1 đóng vai B
hỏi và SS2 đóng vai A để trả lời )
* Free practice:
Luyện tập theo cặp:
Now ask and answer about your real home village. If you do not have a
home village, make up information similar to those in the box A or B.
Giáo viên đặt câu hỏi xem học sinh đã hiểu lời yêu cầu chưa.
T: What are you going to do ?
SS : Ask and answer about our real home village.
T : If you do not have a home village , what will you do?
SS : Make up information similar to those in the box A or B.
T : OK.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp và làm theo yêu cầu.
Giáo viên cho thời gian
Sau thời gian quy đònh giáo viên gọi từng cặp đứng lên hỏi và trả lời trước
lớp.
Trang 14
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
SS1: Where is your home village ?

SS2 : It's ……………………………………………
SS1 :How far is it from the town ?
SS2 :It's about (20 kilometers).
SS1 : How can you get there ?
SS2: I get there by (mortobike).
SS1 : How long does it take to get there ?
SS2 : About (one hour) .
SS1 : What do people do for a living in your village?
SS2 : They (plant rice and raise cattle).
Trong quá trình học sinh thể hiện đoạn hội thoại , nếu mắc lỗi giáo viên sẽ
sửa cho học sinh, cặp nào làm tốt giáo viên tuyên dương.
2.2.4 .Luyện tập theo nhóm.
Ví dụ 3 : Unit 9 WRITE. (Sách Tiếng Anh 9 )
Use the pictures and the words in the box to write a story. You can
make changes or add more details to the story.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn tranh ở sách giáo khoa. Giáo viên đặt
một số câu hỏi về các bức tranh.
Trang 15
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
T: What was Lan doing in the first picture ?
SS : She was playing with her dog.
T : And the second picture ?
SS : The dog was running around in circles.
Tương tự, giáo viên yêu cầu học sinh nói về các bức tranh còn lại.
Giáo viên giải thích một số từ mới ( shelter, scared, clever )
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ gợi ý ở sách giáo khoa.
Sau khi học sinh nắm được nôïi dung bài .Giáo viên chia học sinh theo
nhóm, chú ý chia các nhóm đều nhau về số lượng và khả năng học sinh.
Giáo viên phát cho mỗi nhóm một bảng phụ. Yêu cầu học sinh cử một nhóm
trưởng ở mỗi nhóm .

Trang 16
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra xem học sinh đã hiểu lời yêu cầu chưa.
T: What are you going to do?
SS: Use the pictures and the words in the box to write a story.
T : Which tense will you use to write the story?
SS : We will use the simple past tense.
T: OK.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và viết vào bảng phụ. Trong quá
trình học sinh thảo luận, giáo viên cần quan sát và kiểm soát lớp. Có thể
tham gia vào một vài nhóm để giúp đỡ các em khi các em gặp khó khăn.
Sau thời gian qui đònh, giáo viên yêu cầu các em đưa bảng phụ lên
bảng. Yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau, các em có thể lên
bảng gạch chân những chỗ sai. Cuối cùng giáo viên cùng cả lớp sửa bài và
học sinh ghi vào vở.
Ngoài việc tổ chức cho học sinh luyện tập cá nhân và thảo luận nhóm,
cặp, giáo viên nên tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi để học sinh bớt
căng thẳng và tạo không khí sôi nổi cho lớp học. Giáo viên có thể cho các
em chơi các trò chơi như: slap the board, guessing game, lucky number,
crosswords, Ngoài ra giáo viên còn có thể cho các em chơi các trò chơi
mô phỏng các trò chơi trên truyền hình để gây hứng thú cho các em. Tránh
sự lặp lại nhàm chán . Trong quá trình giảng dạy cũng vậy , người thầy giáo
cũng như một người nghệ sỹ, cũng phải linh hoạt trong các hoạt động giảng
dạy của mình để lôi cuốn , tập trung sự chú ý của mọi đối tượng học sinh
vào bài học .
2.2.5. Các hoạt động và cách tổ chức thực hiện :
1. Pelmanism:
Trang 17
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
* Chuẩn bị :

- Giáo viên chuẩn bị từ 8 đến 10 tấm thẻ, một mặt đánh số, mặt kia ghi nội
dung mà giáo viên u cầu học sinh rèn luyện
- Chuẩn bị một hình nền (có thể là một bức tranh, một mẫu câu…tuỳ theo nội
dung bài học)
- Dán các thẻ đó lên hình nền, chỉ cho học sinh mặt có đánh số
* Tiến hành
- Chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt mỗi nhóm chọn 2 số
- Lật 2 thẻ học sinh đã chọn, nếu khớp với nhau thì cộng 1 điểm, nếu chọn
đúng câu hỏi hoặc dùng màu đỏ mà nhóm trả lời được thì cộng 2 điểm . Nếu 2
thẻ khơng khớp nhau thì lật úp lại như cũ và nếu khơng thực hiện được nội dung
theo u cầu thì bị trừ 1 điểm. Sau khi các số được lật ra, hình nền hiện rõ, nhóm
nào nhanh hơn thì sẽ trả lời theo nội dung u cầu của hình nền, đúng cộng 3
điểm , nếu khơng trả lời được hoặc trả lời sai thì chuyển quyền trả lời cho nhóm
khác. Cuối cùng nhóm nào điểm hơn thì chiến thắng.
• Ví dụ:
English 8 Unit 1: Listen and Read
Để ơn lại “simple present”, “simple past” và vận đụng vào một ví dụ cụ thể,
tơi dùng pelmanism như vừa nêu trên như sau:
Trang 18
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
1 meet 2 Wheredid you
go last night ?
3 send 4 came

5 met 6 come
7 How often do 8 live
you go to school?
9 Did you come 10 lived
ere?
11 He/call/me 12 sent

everyday

2. Open the box:
* Chuẩn bò:
Trang 19
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
Giáo viên chuẩn bò từ 8-10 tấm thẻ, một mặt ghi các từ vựng cần rèn
luyện, mặt kia ghi các số điểm tương ứng
* Tiến hành
Chia học sinh thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử một đại diện trả lời câu hỏi
của giáo viên, nếu như trả lời đúng và đọc đúng từ đã chọn thì sẽ được lật thẻ
và nhận số điểm tương ứng. Ở mặt sau. Nếu không trả lời được thì bò trừ điểm
và nhường quyền trả lời cho nhóm khác.
• Ví dụ:
TA 6 Unit 9 dạy phần B4 , tôi dùng như sau
Đỏ 0 Trắng 1 Vàng 0
Nâu 2 Cam 1.5 Đen 1
Xanh 2 Xám 0.5 Lục 1
Khi đại diện của một nhóm đứng lên, giáo viên mới nêu câu hỏi (câu
hỏi của giáo viên phải tập trung xoáy sâu vào mẫu câu vừa học)
“What color are Chi’s eyes”
Nếu học sinh trả lời đúng “They are black” và đọc đúng từ đã chọn như
“Red” hoặc “Blue” chẳng hạn thì sẽ được lật thẻ và nhận được số điểm tương
ứng ở mặt sau (Red-0 điểm; blue -2 điểm…….) Tiếp tục như thế cho đến khi tất
cả các thẻ được lật ra
3. Lucky words:
• Chuẩn bị :
Trang 20
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
- Giáo viên chuẩn bị như Lucky number vẫn thường làm. Thay vì đánh số

một mặt, tơi dùng từ vựng hoặc chữ cái để thay thế. Mặt kia là một số câu hỏi
hoặc nội dung giáo viên u cầu học sinh rèn luyện.
• Tiến hành
Ví dụ: English 6 Unit 2 B5-6: Tơi thực hiện như sau
a How are b Lucky c What’s’your
’ you? name?
where do How do you
d e Lucky f spell your
you live? name?
How old What’syour
‘ g are you? h Lucky i village’s
name?
Khi tiến hành trò chơi, giáo viên u cầu học sinh phải phát âm chính xác
các chữ cái đã chọn thì mới được lật thẻ và trả lời nội dung câu hỏi ở mặt sau.
Nếu thực hiện khơng được thì sẽ bị trừ điểm và chuyển quyền trả lời sang nhóm
khác.
Tổ chức Lucky words như trên, tơi đã giúp các em luyện lại cách phát âm
bảng chữ cái và đồng thời ơn lại các mẫu câu đã học.
4. Basketball game:
* Mục đích
- Giúp học sinh rèn luyện về các giới từ chỉ về nơi chốn như: in front of,
next to, behind, under, opposite……………….
- Tạo khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái
- Rèn luyện cho các em sự nhanh nhẹn, năng động trong cơng việc
Trang 21
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
* Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị (hoặc u cầu học sinh chuẩn bị) một hộp nhỏ (hoặc
một rỗ nhỏ), một qủa bóng có thể làm đơn giản bằng giấy.
- Một số dụng cụ như: một quyển sách, một cây viết, một cây thước, hoặc

đồ chơi là một con mèo, con chó, bình hoa, ….
- Một nơi trong phòng học làm sân chơi, hoặc bàn giáo viên chẳng hạn.
* Tiến hành
- Chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm khoảng 8 – 10 em), mỗi em trong
nhóm sẽ có một lần ném bóng. Nếu thời gian khơng cho phép, mỗi nhóm sẽ chọn
3 – 4 em xuất sắc, những bạn còn lại sẽ cổ động hoặc giúp đỡ khi cần thiết.
Qui định khoảng cách, u cầu các em ném bóng, nếu bóng rơi đúng vào
rổ sẽ được cộng thêm 5 điểm. Nếu bóng khơng rơi vào rổ mà là một vị trí khác
thì u cầu các em phải sử dụng đúng các giới từ chỉ về nơi chốn để nói về vị trí
rơi cuối cùng của quả bóng như :
“ The ball (it) is under the desk”
Trang 22
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
“It is behind the cat ”
Đúng thì sẽ được cộng thêm 3 điểm
Kết quả cuối cùng nhóm nào nhiều điểm hơn sẽ là nhóm thắng cuộc
5. The crime game:
* Mục đích:
Giúp học sinh rèn luyện về cách mô tả về hình dáng của con người
Tạo không khí lớp học vui vẻ, thoải mái
* Chuẩn bò :
- Một số tranh về hình dáng của một người nào đó (mập, ốm, cao,
thấp… )yêu cầu học sinh vẽ hoặc cắt ra từ báo, tạp chí
- Số lượng tranh chuẩn bò đủ để phát cho nửa số học sinh trong lớp
* Tiến hành

- Cho học sinh làm việc theo cặp, một là cảnh sát (a policeman), một là
nhân chứng (a witness)
- Gọi tất cả các nhân chứng đứng lên trước lớp
Phát cho mỗi nhân chứng một bức tranh và giải thích rằng người trong tranh

là tội phạm (không để cho bất kỳ ai nhìn thấy tranh)
- Cho các nhân chứng 2 phút để quan sát và ghi nhớ về hình dáng của
người trong tranh
- Giáo viên thu lại tất cả tranh, các nhân chứng về lại vò trí cũ
Trang 23
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
- Qui đònh thời gian, các em làm việc theo cặp, các em là cảnh sát sẽ
phải đặt câu hỏi để tìm xem người trong tranh là ai
Ex: Is he / she tall ?
Does he/ she short brown hair ?
- Khi hết thời gian thảo luận, giáo viên đặt tất cả các tranh vẽ lên bàn,
và các em là cảnh sát sẽ tìm xem người nào là người mà bạn mình đã mô tả
(nhân chứng phải đảm bảo giữ bí mật).
- Khi các cảnh sát tìm ra tội phạm, các nhân chứng phải kiểm tra lại
- Trò chơi sẽ kết thúc sau khi tất cả các cảnh sát của chúng ta đã
“arrest” tất cả các tội phạm
6. Doctors and patients:
* Mục đích :
- Giúp học sinh rèn luyện về các cấu trúc câu trần thuật như “He
said………”, “He told me………………”
- Rèn luyện về Modal verbs : should, must………….
* Tiến hành :
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm , một nhóm là bệnh nhân và nhóm kia
là bác sĩ (đảm bảo mỗi bệnh nhân đều có bác sỹ riêng của mình)
- Mỗi bệnh nhân đến bác sỹ hoặc dùng lời lẽ, hoặc dùng điệu bộ để nói về
căn bệnh của mình và ghi nhận lời khun của bác sỹ .
Ex: I have a headache.
My tooth aches
I’m putting on a lot of weigth (I’m too fat)
- Mỗi bác sĩ phải đưa ra lời khun cho bệnh nhân của mình.

Trang 24
Sáng kiến : “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
Ex: You should take an aspirin
You should go on a diet
You must stay in bed
You mustn’t …………………
You shouldn’t …………………
- Sau khi hết thời gian qui định , giáo viên u cầu học sinh làm việc theo
nhóm (nhóm những người bệnh và nhóm của những bác sỹ) để quyết định xem
ai là những bác sỹ giỏi nhất (đưa ra lời khun đúng nhất)
Ex: I said I have a headache and He told me to stay in bed
I said I’m too fat and she said that I should go on a diet
Và những bác sỹ cũng sẽ quyết định xem ai là những bệnh nhân giỏi nhất
(nói hoặc diễn tả về căn bệnh của mình đúng nhất)
Giáo viên tổng kết, khen và thưởng điểm cho những em làm đúng và
tốt nhiệm vụ của mình, đồng thồi giúp đỡ, sửasai cho những em chưa làm
được
7.Running dictation:
* Mục đích:
- Rèn luyện cho các em sự nhanh nhẹn trong học tập.
- Tạo cơ hội cho các em trao đổi, thảo luận với nhau .
- Giúp các em rèn luyện trí nhớ
Trang 25

×