Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư của Techcombank.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.83 KB, 37 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................3
Phần một: Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng
Techcombank..........................................................................................1
1. Quá trình hình thành..............................................................................1
2. Cơ cấu tổ chức.........................................................................................6
3. Chức năng, nhiệm vụ..............................................................................7
3.1. Chức năng..........................................................................................7
3.1.1. Chức năng trung gian tài chính.................................................7
3.1.2. Chức năng tạo tiền.....................................................................7
3.1.3. Chức năng trung gian thanh toán..............................................9
3.1.4. Chức năng cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán.....9
3.2. Lĩnh vực hoạt động..........................................................................10
Phần hai: Hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư của
Techcombank........................................................................................11
1. Hoạt động huy động vốn.......................................................................11
2. Hoạt động tín dụng................................................................................12
3. Hoạt động thanh toán quốc tế..............................................................12
4. Công tác phát hành và thanh toán thẻ................................................13
5. Hoạt động trên thị trường liên ngân hàng..........................................14
6. Hoạt động thẩm định dự án..................................................................15
6.1. Quy trình thẩm định dự án...............................................................15
6.2. Nội dung thực hiện...........................................................................16
6.3. Phương pháp thẩm định áp dụng tại Techcombank.........................16
7. Quy trình cho vay theo dự án tín dụng trung và dài hạn doanh
nghiệp vừa và nhỏ......................................................................................18
Phần ba: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh và hoạt động đầu tư của Techcombank...........................24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368


1. Đánh giá tình hình đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư của
Techcombank.............................................................................................24
1.1. Kết quả đạt được trong những năm hoạt động của Ngân hàng TMCP
Techcombank..........................................................................................24
1.2. Phân tích hàng hệ thổng quản trị......................................................27
2. Mục tiêu hoạt động của Ngân hàng Techcombank............................27
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và
đầu tư của Ngân hàng...............................................................................29
3.1. Môi trường kinh doanh.....................................................................29
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và
đầu tư của Ngân hàng..............................................................................30
3.2.1. Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định dự án vay vốn:.................30
3.2.2. Tổ chức tốt hệ thống thu thập thông tin về khách hàng:...........30
3.2.3. Thực hiện các biện pháp hạn chế nợ quá hạn:.........................31
3.2.4. Thực hiện biện pháp hỗ trợ sau khi cho vay vốn......................31
3.2.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng:....................32
3.2.6. Tiết kiệm chi phí quản lý..........................................................32
KẾT LUẬN...........................................................................................34
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Với chủ trương của nhà trường trong quá trình đào tạo là tạo điều kiện cho sinh
viên có thể nắm vững được nhưng kiến thức đã học và biết cách vận dụng những kiến
thức đó trong môi trường kinh doanh năng động như hiện nay nên những sinh viên
năm thứ tư được nhà trường tổ chức đi thực tập. Là một sinh viên chuyên ngành kinh
tế đầu tư nên em đã chon thực tập tại ngân hàng để phù hợp với ngành học của mình.
Với những môn chuyên ngành đã được học, em đã xin vào phong Kinh doanh để có
thể hiểu sâu hơn về các nghiệp vụ ngân hàng, các trình tự của một hồ sơ tin dụng…
Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng Kỹ Thương Việt
Nam nói riêng là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Tài Chính - Tiền Tệ

và dịch vụ ngân hàng, làm sao để đạt hiệu quả kinh doanh tạo ra lợi nhuận là một vấn
đề lớn được đặt ra hàng đầu. Ngay từ những ngày đầu thành lập, Techcombank đã
phát huy tốt vai trò của mình góp phần thúc đẩy luân chuyển vốn trong nền kinh tế,
đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu vốn cũng như cung cấp ngày càng nhiều các dịch
vụ tiện ích cho người sử dụng và trở thành Ngân Hàng đô thị đa năng hàng đầu Việt
Nam. Với nhứng lý do trên em đã nộp đơn xin thực tập tai Ngân hàng Techcombank.
Sau 3 tuần thức tập tại Chi nhánh Techcombank Chương Dương, em đã có cơ
hội hiếu biết hơn rất nhiếu về hoạt động của ngân hàng, có cơ hội để áp dụng những
kiến thức đã học vào thực tế, đặc biệt là được tham gia vào công việc của cán bộ tín
dung. Và trong quá trính thực tập em đã hoàn thành xong bản báo cáo thực tập tổng
hợp. Em xin chân thành cám ơn cô giáo Thạc sỹ Trần Mai Hoa cùng toàn thể các anh
chị tại phong Kinh doanh Chi nhánh Techcombank Chương Dương đã tạo điều kiện
giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như trong quá trình hoàn thành bản báo cáo
thực tập tổng hợp.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần một: Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng
Techcombank.
1. Quá trình hình thành.
Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, NHTM Cổ phần Kỹ thương
Việt Nam - Techcombank là một trong những NHTM cổ phần đầu tiên của Việt Nam
được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với
số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường
Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
+ Các mốc lịch sử.
Theo giấy phép hoạt động số 0400/NH-GP do Thống đốc ngân hàng Nhà nước
Việt Nam cấp ngày 06/08/1993, giấy phép thành lập số 1534/QĐ-UB do UBND
thành phố Hà Nội cấp 04/09/1993, giấy phép kinh doanh số 055697 do Trọng tài kinh
tế Hà Nội (nay là Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội) cấp 07/09/1993, ngày 27/09/1993
NHTM Cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank được chính thức thành lập.

Đây là một trong những NHTM Cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong
bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ
đồng và trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà
Nội.
1995
- Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng.
- Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, khởi đầu cho quá tŕnh phát
triển nhanh chóng của Techcombank tại các đô thị lớn.
1998
- Trụ sở chính được chuyển sang Toà nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà
Nội.
- Thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng tại Đà Nẵng.
Sinh viên: Trần Quốc Hùng Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2001
- Tăng vốn điều lệ lên: 102,345 tỷ đồng.
- Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu
trên thế giới Temenos Holding NV, về việc triển khai hệ thống phần mềm Ngân hàng
GLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
của khách hàng.
2002
- Thành lập Chi nhánh Chương Dương và Chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà Nôi.
- Thành lập Chi nhánh Hải Phòng tại Hải Pḥòng.
- Thành lập Chi nhánh Thanh Khê tại Đà Nẵng.
- Thành lập Chi nhánh Tân Bình tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Là Ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại thủ đô Hà Nội.
Mạng lưới bao gồm Hội sở chính và 8 Chi nhánh cùng 4 Phòng giao dịch tại các
thành phố lớn trong cả nước.
- Vốn điều lệ tăng lên 104,435 tỷ đồng.

- Chuẩn bị phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệ Techcombank lên 202 tỷ
đồng.
2004
- Ngày 09/06/2004: Khai trương biểu tượng mới của Ngân hàng.
- Ngày 30/6/2004: Tăng vốn điều lệ lên 234 tỉ đồng.
- Ngày 02/8/2004: Tăng vốn điều lệ lên 252,255 tỷ đồng.
- Ngày 26/11/2004: Tăng vốn điều lệ lên 412 tỷ đồng.
- Ngày 13/12/2004 Kư hợp đồng mua phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ
với Compass Plus.
Sinh viên: Trần Quốc Hùng Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2006
- Nhận giải thưởng về thanh toán quốc tế từ the Bank of NewYorks, Citibank,
Wachovia.
- Tháng 2/2006: Phát hành chứng chỉ tiền gửi Lộc Xuân.
- Tháng 5/2006: Nhận cúp vàng “Vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững”
do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trao.
- Tháng 6/2006: Call Center và đường dây nóng 04.9427444 chính thức đi vào
hoạt động 24/7.
- Tháng 8/2006: Moody’s, hăng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới đã công
bố xếp hạng tín nhiệm của Techcombank, ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam
được xếp hạng bởi Moody’s.
- Tháng 8/2006: Đại hội cổ đông thường niên thông qua kế hoạch 2006 – 2010;
Liên kết cung cấp các sản phẩm Bancassurance với Bảo Việt Nhân Thọ.
- Tháng 9/2006: Hoàn thiện hệ thống siêu tài khoản với các sản phẩm mới Tài
khoản Tiết kiệm đa năng, Tài khoản Tiết kiệm trả lãi định kỳ.
- Ngày 24/11/2006: Tăng vốn điều lệ lên 1.500 tỉ đồng.
- Ngày 15/12/2006: Ra mắt thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa.
2007

- Tổng tài sản đạt gần 2,5 tỷ USD
- Trở thành ngân hàng có mạng lưới giao dịch lớn thứ hai trong khối ngân hàng
TMCP với gần 130 chi nhánh và phòng giao dịch tại thời điểm cuối năm 2007.
- HSBC tăng phần vốn góp lên 15% và trực tiếp hỗ trợ tích cực trong quá tŕnh
hoạt động của Techcombank.
- Chuyển biến sâu sắc về mặt cơ cấu với việc hình thành khối dịch vụ khách
hàng doanh nghiệp, thành lập Khối Quản lư tín dụng và quản trị rủi ro, hoàn thiện cơ
cấu Khối Dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân.
- Nâng cấp hệ thống corebanking T24R06.
Sinh viên: Trần Quốc Hùng Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Là năm phát triển vượt bậc của dịch vụ thẻ với tổng số lượng phát hành đạt
trên 200.000 thẻ các loại.
- Là ngân hàng Việt Nam đầu tiên và duy nhất được Financial Insights công
nhận thành tựu về ứng dụng công nghệ đi đầu trong giải pháp phát triển thị trường
- Triển khai chương trình “Khách hàng bí mật” đánh giá chất lượng dịch vụ của
các giao dịch viên và điểm giao dịch của Techcombank.
- Ra mắt hàng loạt các sản phẩm mới: như các chương tŕnh Tiết kiệm dự thưởng
“Gửi Techcombank, trúng Mercedes”, Tiết kiệm Tích lũy bảo gia, Tín dụng tiêu
dùng, các sản phẩm dành cho doanh nghiệp như Tài trợ nhà cung cấp; các sản phẩm
dựa trên nền tảng công nghệ cao như F@st i-Bank, sản phẩm Quản lý tài khoản tiền
của nhà đầu tư chứng khoán F@st S-Bank và Cổng thanh toán điện tử cung cấp giải
pháp thanh toán trực tuyến cho các trang web thương mại điện tử F@stVietPay.
- Nhận giải thưởng “Thương mại Dịch vụ - Top Trade Services 2007” - giải
thưởng dành cho những doanh nghiệp tiêu biểu, hoạt động trong 11 lĩnh vực Thương
mại Dịch vụ mà Việt Nam cam kết thực hiện khi gia nhập WTO do Bộ Công thương
trao tặng.
2008
- 02/2008: Nhận danh hiệu “Dịch vụ được hài lòng nhất năm 2008” do độc giả

của báo Sài Gòn Tiếp thị bình chọn.
- 03/2008: Ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit.
- 05/2008: Triển khai máy gửi tiền tự động ADM.
- Triển khai hàng loạt dự án hiện đại hóa công nghệ như: nâng cấp hệ thống
phần mềm ngân hàng lõi lên phiên bản T24.R7, là thành viên của cả hai liên minh thẻ
lớn nhất Smartlink và BankNet, kết nối hệ thống ATM với đối tác chiến lược HSBC,
triển khai số Dịch vụ khách hàng miễn phí (hỗ trợ 24/7) 1800 588 822, …
- 06/2008: Tài trợ cuộc thi Sao Mai Điểm Hẹn 2008.
- 08/08/2008: Ra mắt Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Techcombank
AMC
Sinh viên: Trần Quốc Hùng Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- 09/2008: Nhận giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2008 do Hội Doanh nghiệp trẻ
trao. tặng
- 09/2008: Tăng tỷ lệ sở hữu của đối tác chiến lược HSBC từ 15% lên 20% và
tăng vốn điều lệ lên 3.165 tỷ đồng.
- 09/2008: Ra mắt thẻ đồng thương hiệu Techcombank – Vietnam Airlines –
Visa
- 19/10/2008: Nhận giải thưởng “Thương hiệu chứng khoán uy tín” và “Công ty
cổ phần hàng đầu Việt Nam” do UBCK trao tặng.
+ Vốn điều lệ, số lượng chi nhánh, số lượng nhân viên qua các năm:
Vốn điều lệ của Techcombank. (tỷ đồng)
Năm 1993 1996 1999 2002 2004 2006 2007 2008
Vốn điều lệ 20 70 80,2 117,8 412 1.500 2.521 3.642
Số lượng chi nhánh, Phòng giao dịch và Hội sở chính Techcombank:
Năm 1993 1996 1999 2002 2004 2006 2007 2008
Số lượng CN,
PGD và H. Sở
1 5 7 13 25 87 130 170

Số lượng nhân viên của Techcombank (người)
Năm 93-94 1996 1999 2000 2002 2004 2005 2006 2007 2008
Số nhân viên 20 92 164 198 377 545 1039 1584 2400 4000
Sinh viên: Trần Quốc Hùng Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Cơ cấu tổ chức.
+ Cơ cấu tổ chức của của hội sở chính Techcombank.

Sinh viên: Trần Quốc Hùng Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
6
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
Ban kiểm soát
Hội đồng Quản trị
Uỷ ban kiểm
soát rủi ro
Ban Tổng giám đốc
Ban quản lý TS nợ
- TS có
Hội đồng tín
dụng
Kế hoạch
tổng hợp và
quản trị rủi
ro
Quản lý nguồn vốn,
giao dịch tiền tệ và
ngoại hối
Văn phòng
Thông tin

điện toán
Nhân
sự
Quản lý
tín dụng
Tài chính
kế toán
Quan hệ đối ngoại
và Marketing
Kiểm soát
nội bộ
S ở giao dich
TCB Chương Dương TCB Thăng Long TCB Hoàn Kiếm
TCB Hải Phòng TCB Đà Nẵng TCB HCM
- Dịch vụ NHDN
- Dịch vụ NHDN vừa và
nhỏ
- Dịch vụ NH
bán lẻ
- Giao dịch và kho
quỹ
- TCB Đống ĐA
- Phòng gd số
1
- Phòng gd số
3
- - PDG Tô Hiệu - TCB TK - TCB TB
- PGD TL
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Cơ cấu tổ chức của của chi nhánh Techcombank Chương Dương.

3. Chức năng, nhiệm vụ.
3.1. Chức năng.
3.1.1. Chức năng trung gian tài chính.
Đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM. NHTM nhận tiền gửi và cho vay
chính là đẫ thực hiện việc chuyển tiền tiết kiệm thành tiền đầu tư.
Do đặc điểm tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình tái sản xuất xã hội nên đã
xuất hiện mâu thuẫn giữa những người thừa vốn và những người thiếu vốn. Quan hệ
tín dụng trực tiếp gặp nhiều hạn chế vì nhu cầu giữa các chủ thể khó có thể trùng
nhau về mặt khối lượng, thời gian tín dụng và giữa các chủ thể không có đủ sự tin
tưởng để thực hiện việc chuyển quyền sử dụng vốn cho nhau. Với tư cách là một tổ
chức chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng, Ngân hàng Techcombank trên cơ sở tập
hợp các nguồn vốn huy động được thành một quỹ để cho vay, đáp ứng nhanh chóng
các nhu cầu khác nhau của các chủ thể khác nhau. Từ đó, đảm bảo quá trình sản xuất
lưu thông hàng hoá được diễn ra liên tục. Như vậy, ngân hàng đã thực hiện chức
năng trung gian tín dụng và góp phần vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy nền
kinh tế phát triển.
3.1.2. Chức năng tạo tiền.
Chức năng tạo tiền là chức năng cực kỳ quan trọng của NHTM. Chức năng này
được thể hiện trong quá trình NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế và hoạt động đầu
Sinh viên: Trần Quốc Hùng Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
7
Giám đốc
Bán
lẻ
SME
Kho
quỹ
kế
toán
Dịch vụ

ngân
hàng
doanh
nghiệp
Phòng
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
Phòng
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
Phòng
Kinh
doanh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tư của NHTM, trong mối quan hệ với NHTW đặc biệt trong quá trình thực hiện chính
sách tiền tệ mà mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền. Từ một
lượng tiền cơ sở do NHTW phát hành qua hệ thống NHTM sẽ được tăng lên gấp bội
khi NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế.
Sự tạo tiền bắt đầu từ khi “đồng tiền ghi sổ” ra đời. Từ một khoản tiền gửi ban
đầu vào một ngân hàng thông qua cho vay bằng chuyển khoản trong một hệ thống
NHTM, số tiền gửi ban đầu đã tăng lên gấp bội. Tuy nhiên chỉ có một hệ thống
NHTM mới có thể mở rộng tiền gửi lên nhiều lần, còn nếu chỉ có một ngân hàng thì
không thể có chức năng tạo tiền. Khoản tiền gửi ban đầu có khả năng tăng lên bao
nhiêu lần là do hệ số mở rộng tiền gửi quyết định. Hệ số mở rộng tiền gửi của một
NHTM chịu sự tác động của các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ rút tiền mặt của
khách hàng, tỷ lệ dự trữ dư thừa.

Khối lượng tiền qua hệ thống ngân hàng được tính theo công thức :
D=m.MB
D: khối lượng tiền qua hệ thống ngân hàng
MB: khối lượng tiền cơ sở
M=1/rd: hệ số nhân tiền
rd : tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Như vậy ngân hàng cần phải đẩy mạnh nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền
mặt và nghiệp vụ cho vay sao cho các khoản thanh toán bằng tiền mặt của khách
hàng và dự trữ dư thừa là thấp nhất.
Tuy nhiên, khả năng tạo tiền của NHTM có thể mang lại rủi ro khi khách hàng
có nhu cầu rút tiên mặt một cách ồ ạt mà ngân hàng lại đang thiếu phương tiện thanh
toán bằng tiền mặt. Để giảm thiểu rủi ro các NHTM phải gửi tiền vào tài khoản tại
ngân hàng nhà nước và tham gia thang toán ra ngoài hệ thống ngân hàng mình.
Chức năng tạo tiền của NHTM có ý nghĩa to lớn trong việc quyết định quy mô
nguồn vốn của ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện thanh toán không dùng tiền mặt.
Sinh viên: Trần Quốc Hùng Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Với chức năng tạo tiền, ngân hàng trung ương coi NHTM như một kênh quan
trọng, qua đó ngân hàng Trung ương có thể cung ứng tiền vào lưu thông hay thu hẹp
khối lượng tiền tệ ngoài lưu thông nhằm đảm bảo sự cân đối giữa cung và cầu tiền tệ,
thực hiện chính sách giá cả, tăng trưởng kinh tế lành mạnh và tạo công ăn việc làm
cho người lao động.
3.1.3. Chức năng trung gian thanh toán.
Trên cơ sở nhận tiền gửi của khách hàng, NHTM thực hiện các khoản thanh
toán chi trả cho khách hàng.
Hàng ngày nền kinh tế xuất hiện hàng loạt các giao dịch với khối lượng các
khoản thanh toán vô cùng lớn. Trong quá trình làm trung gian tín dụng, ngân hàng đã
thu hút các nhà kinh doanh buôn bán với nhau mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại
ngân hàng và ngân hàng thực hiện chức năng trung giân thanh toán theo lệnh của chủ

tài khoản. Đây chính là phương thức thanh toán qua đó giảm tỷ lệ tiền mặt trong lưu
thông, đẩy nhanh hình thức thanh toán không dùng tiền mặt với chi phí thấp hơn rất
nhiều. Hoạt động thanh toán khẳng định vai trò trung giân không thể thiếu của
NHTM đồng thời tạo ra nguồn thu cho ngân hàng từ phí thanh toán.
Dịch vụ thanh toán qua ngân hàng đang ngày một phát triển với tốc độ nhanh
chóng, thời gian cho thanh toán rút ngắn đến tối đa do công nghệ ngân hàng đang
ngày càng hoàn thiện. Điều này hoàn toàn phù hợp với sự phát triển của các quan hệ
kinh tế ngày càng sôi động và đa dạng đang diễn ra.
3.1.4. Chức năng cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán.
Thông qua chức năng làm trung gian tài chính NHTM làm tăng lượng tiền trong
lưu thông và cung cấp cho những người đầu tư những chứng khoán có tính lỏng cao
hơn và có rủi ro thấp hơn do đó sẽ an toàn hơn khi nhà đầu tư nắm giữ những chứng
khoán sơ cấp do doanh nghiệp, công ty phát hành.
Các NHTM còn cung cấp một danh mục phương tiện thanh toán rất đa dạng và
phong phú: sec chuyển tiền, sec chuyển khoản, thẻ tín dụng... sự xuất hiện của các
phương tiện thanh toán này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng giao dịch
thương mại, mua bán hàng hoá an toàn nhanh chóng, chi phí thấp.
Sinh viên: Trần Quốc Hùng Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.2. Lĩnh vực hoạt động.
 Huy động tiền gửi bằng sổ/tài khoản tiết kiệm với VND, vàng, ngoại tệ.
 Nhận uỷ thác đầu tư và tài trợ các dự án đầu tư.
 Cho vay vốn lưu động, vay đầu tư dự án bằng VND, vàng và ngoại tệ.
 Cho vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng: thấu chi, mua nhà, xây dựng sửa chữa
nhà, du học, mua ô tô.
 Cho vay cổ phần hoá doanh nghiệp, kinh doanh chứng khoán, vay cầm cố
chứng từ có giá.
 Kinh doanh mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế; tài trợ xuất nhập khẩu, bao
thanh toán; quyền chọn mua, bán ngoại tệ, hợp đồng tương lai hàng hoá.

 Dịch vụ ngân quỹ, thanh toán và chuyển tiền nhanh trong nước, chuyển tiền
nhanh Techcombank/Western Union/Xoom, trả lương qua tài khoản, bảo quản tài
sản, xác nhận tài chính, trung gian mua bán nhà.
 Phát hành thẻ tín dụng Master Card, Visa và thẻ thanh toán đa năng
F@stAccess
 Chiết khấu các chứng từ có giá Dịch vụ Internet Banking
 Dịch vụ ngân hàng tự động Homebanking
 Dịch vụ thanh toán từ xa cho doanh nghiệp Telebank.
Sinh viên: Trần Quốc Hùng Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần hai: Hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư của
Techcombank.
1. Hoạt động huy động vốn.
Trong 5 năm gần đây Techcombank đã thực hiện việc điều chỉnh lãi suất linh
hoạt theo sát các biến động của lãi suât ngoại tệ trên thị trường quốc tế và lãi suất
đồng Việt Nam tại thị trường trong nước. Đến hết tháng 12.2008, tổng tài sản của
Techcombank đã đạt con số 59.523 tỷ đồng, tăng 50% so với cuối năm 2007. Vốn
huy động từ khu vực dân cư đạt 29.733 tỷ đồng, tăng 110% so với cuối năm 2007,
huy động từ khu vực tổ chức kinh tế tăng 11,8% so với đầu năm, đạt 11.358 tỷ đồng.
tổng tài sản của Techcombank đạt 17.326 tỷ đồng, năm 2007 đạt 39.542 tỷ đồng,
tăng 128%. Năm 2006 và 2007 chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của thị trường
chứng khoán, lượng vốn đổ vào thị trường chứng khoán cũng tăng lên đáng kể.
Nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư rót vào thị trường chứng khoán tăng lên mạnh. Thức tế
đó đã đặt ra thử thách không nhỏ cho công tác huy động vốn của Techcombank nói
riêng và của các NHTM nói chung. Tuy nhiên, có thể nói công tác huy động vốn
trong năm 2006 của Techcombank là điểm nhấn trong hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng.
Tăng trưởng huy động vốn từ khu vực dân cư: Tỷ VND
2004 2005 2006 2007 2008

2.129 3.891 6.684,45 27.030 29.733
Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới, huy động dân cư còn được thúc đẩy nhờ vào
chính sách chăm sóc khách hàng và những cải tiến liên tục trong quy trình cung cấp
sản phẩm, dịch vụ, tăng thêm tiện ích cho khách hàng. Đặc biệt, nhờ chú trọng phát
triển sản phẩm huy động tiết kiệm trên nền công nghệ tài khoản như Tiết kiệm đa
năng, Tiết kiệm trả lãi định kỳ, Tiết kiệm giáo dục,… các sản phẩm huy động vốn cải
tiền khác cũng đang dần dần thu hút được sự quan tâm nhiều hơn của khách hàng.
Các chương trình khuyến mại, tăng quà,… cũng góp phần quan trọng thúc đẩy công
tác huy động vổn của Ngân hàng.
Sinh viên: Trần Quốc Hùng Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
11

×