Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Phân tích thực trạng của đầu tư trực tiếp (FDI) và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 107 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KT & QTKD
PHẠM THỊ BÉ TRÀ
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP (FDI) VÀ GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TẠI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế ngoại thương
Mã số ngành: 52340120
Tháng 12/2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KT & QTKD
PHẠM THỊ BÉ TRÀ
MSSV: 4105255
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP (FDI) VÀ GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TẠI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế ngoại thương
Mã số ngành: 52340120
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Th.s NGUYỄN NGỌC ĐỨC
Tháng 12/2013
- i -
L
ỜI CẢM TẠ

Trong quá trình h
ọc tập tại trường Đại học Cần Thơ thuộc khoa Kinh tế



Qu
ản trị kinh doanh để hôm nay có đủ kiến thức hoàn thành
lu
ận văn
này chính
là nh
ờ sự giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm quý báo của quý thầy cô, đặc
bi
ệt là
th
ầy
Nguy
ễn Ngọc Đức
v
ới l
òng nhiệt thành và tất cả tinh thần trách nhiệm đã

ớng dẫn em hoàn thành quyển luận văn này.
Trong kho
ảng thời gian
th
ực tập tại
S
ở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố
Cần Thơ nhờ sự giúp đỡ của các cô chú giúp em tiếp cận thực tế, truyền đạt
nh
ững kiến thức thực tế thật là quý báo cho em.
Em xin chân thành g
ửi lòng biết ơn sâu sắc đến

:
 Quí th
ầy cô tr
ư
ờng Đại Học Cần Thơ, Khoa Kinh Tế và Quản Trị
Kinh Doanh, th
ầy Nguyễn Ngọc Đức
đ
ã truy
ền đạt kiến thức tận tì
nh giúp
đ
ỡ em h
oàn thành quy
ển luận v
ăn này.
 Các cô chú, anh ch
ị trong Phòng
H
ợp tác
– Kinh t
ế đối ngoại
.
 Các th
ầy cô trong trung tâm học liệu trường Đại Học Cần Thơ đã
giúp đ
ỡ cho em trong việc mượn sách và hỗ trợ em trong việc sử dụng
máy vi tính.
 Các b
ạn sinh v

iên đ
ã góp ý cho tôi trong vi
ệc hoàn thành đề tài này.
Kính chúc quý cô chú, quý th
ầy cô dồi dào sức khỏe và thành công!
C
ần Th
ơ, ngày tháng năm 2013
Sinh viên th
ực hiện
Ph
ạm Thị Bé Tr
à
- ii -
LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan r
ằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và k
ết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên c
ứu khoa học nào.
C
ần Thơ
, ngày tháng năm 2013
Sinh viên th
ực hiện
Ph
ạm Thị Bé Trà
- iii -

NH
ẬN XÉT
C
ỦA C
Ơ QUAN THỰC TẬP




























…………… Ngày …… tháng… năm………
Th
ủ trưởng đơn vị
- iv -
NH
ẬN XÉT CỦA GIÁO VI
ÊN HƯỚNG DẪN



























…………… Ngày …… tháng… năm………
Giáo viên hư
ớng dẫn
- v -
NH
ẬN XÉT CỦA GIÁO VI
ÊN PHẢN BIỆN



























…………… Ngày …… tháng… năm………
Giáo viên ph
ản biện
- vi -
M
ỤC LỤC
Trang
Chương 1: GI
ỚI THIỆU
1
1.1. Đ
ặt vấn đề nghiên cứu
1
1.2. M
ục tiêu nghiên cứu
2
1.2.1. M
ục tiêu chung
2
1.2.2. M
ục ti
êu c


th

2
1.3. Ph
ạm vi nghi
ên cứu
3
1.3.1.Không gian 3
1.3.2.Th
ời gian
3
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LU
ẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C
ỨU
5
2.1. Phương pháp lu
ận
5
2.1.1. Khái ni
ệm về đầu tư trực tiếp
5
2.1.2. Các đ
ặc trưng của FDI
6
2.1.3. Các hình th
ức đầu tư trực tiếp nước ngoài
6

2.1.4. Vai trò c
ủa vốn đầu tư nước ngoài tác động đến tăng trưởng kinh tế
8
2.1.5. Tác đ
ộng tích cực và tiêu cực của FDI
9
2.1.6. Nhân t
ố ảnh h
ưởng đến quy mô thu hút đầu tư nước ngoài
10
2.2. Phương pháp nghiên c
ứu
10
2.2.1. Phương pháp thu nh
ập số liệu
10
2.2.2. Phương pháp phân tích s
ố liệu
11
Chương 3: GI
ỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ
S
Ở KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
15
3.1. Gi
ới thiệu chung về ĐBSCL và thành phố Cần Thơ
15
3.1.1. L
ịc
h s

ử h
ình thành TP.Cần Thơ
15
3.1.2. Gi
ới thiệu về TP.Cần Thơ
16
3.1.2.1. Đơn v
ị hành chính
16
3.1.2.2. Tình hình dân s
ố và lao động
18
3.1.2.3. Cơ s
ở hạ tầng
19
- vii -
3.2. S
ở kế hoạch
– đ
ầu t
ư TP.Cần Thơ
21
3.2.1. Gi
ới th
i
ệu Sở Kế hoạch và đầu tư TP.Cần Thơ
21
3.2.1.1. Đơn v
ị quản lý nhà nước
21

3.2.1.2. Đơn v
ị sự nghiệp
24
3.2.2. Ch
ức năng, nhiệm vụ Sở kế hoạch và đầu tư TP.Cần Thơ
24
3.2.2.1. V
ị trí và chức năng
24
3.2.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 25
Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HO
ẠT ĐỘN
G Đ
ẦU T
Ư TIẾP CỦA
THÀNH PH

C
ẦN THƠ
31
4.1. Khái quát tình hình ho
ạt động của FDI tại Việt Nam
31
4.1.1. Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo chủ đầu tư
35
4.1.2. Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo địa phương
38
4.1.3. Đ

ầu t
ư tr
ực tiếp nước ngoài phân theo ngành
40
4.1.4. Đ
ầu t
ư trực tiếp nước ngoài phân theo
hình th
ức đầu t
ư
41
4.2. Phân tích tình hình ho
ạt động của FDI tại Thành Phố Cần Thơ
43
4.2.1. Tình hình
đầu tư trực tiếp tại TP.Cần Thơ
43
4.2.2. Phân tích đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành kinh tế
45
4.2.3. Phân tích đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư
52
4.2.4. Phân tích theo quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào TP.Cần Thơ 54
4.2.5. Tình hình ho
ạt động FDI ở các khu chế xuất
– khu công nghi
ệp TP.Cần
Thơ 59
4.3. Các nhân t

ố ảnh hưởng đến hoạt động FDI tại Cần Thơ
62
4.3.1. Các nhân t
ố bên ngoài
62
4.3.1.1. Xu hư
ớng toàn cầu hóa và liên kết khu vực
62
4.3.1.2. Xu hư
ớng phát triển của nền kinh tế toàn cầu
63
4.3.1.3. Cách m

ng khoa h
ọc
– công ngh
ệ phát triển mạnh mẽ
65
4.3.1.4. Xu hư
ớng tăng cường vai trò của các công ty xuyên quốc gia
65
4.3.1.5. Xu hư
ớng lưu chuyển FDI toàn cầu
66
4.3.2. Các nhân t
ố bên trong
68
4.3.2.1. V
ề chính trị
- pháp lu

ật
68
4.3.2.2. Cơ s
ở hạ tầng
70
4.3.2.3. Thị trường đầu tư 70
- viii -
4.3.2.4. V
ấn đề lao động
71
4.4. Tác đ
ộng của FDI đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP.Cần Thơ
74
4.4.1. Tác đ
ộng tích cực của FDI đối với tăng trưởng kinh tế TP.Cần Thơ
74
4.4.2. Tác đ
ộng tiêu cực của FDI đối với tăng trưởng kinh tế TP.Cần Thơ
81
Chương 5: CÁC GI
ẢI PHÁP NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC
TI
ẾP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
85
5.1. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của đầu tư trực tiếp nước
ngoài t
ại th
ành phố Cần Thơ
85
5.2. Nh

ững giải pháp cơ bản nhằm tăng cường thu hút FDI tại TPCT
86
Chương 6: K
ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
89
6.1. K
ết luận
89
6.2. Ki
ến nghị
90
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
91
PH
Ụ LỤC
92
- ix -
DANH M
ỤC BIỂU BẢNG
Trang
B
ảng
3.1: Đơn v
ị hành chính của TP.Cần Thơ năm 2010
17
B
ảng
3.2: Di
ện tích, dân số, mật độ dân số của TP.Cần Thơ năm 2010

18
B
ảng 4.1
: Đ
ầu tư nước ngoài được cấp phép ở Việt Nam
32
Bảng 4.2: Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo đối tác
37
B
ảng 4.3
: Đ
ầu t
ư tr
ực tiếp nước ngoài phân theo địa phương tại Việt Nam
38
B
ảng 4.4
: Đ
ầu t
ư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành tại Việt Nam
40
B
ảng
4.5: Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài phân th
eo hình th
ức đầu tư tại Việt Nam
41
Bảng 4.6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại TP.Cần Thơ theo ngành 46

B
ảng 4.7
: Cơ c
ấu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại TP.Cần Thơ theo ngành
46
B
ảng 4.8
: Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư tại TP.Cần Thơ
52
B
ảng 4.9
: Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài TP.Cần Thơ ở quốc gia và vùng lãnh thổ
55
B
ảng 4.1
0: Đ
ầu tư trực tiếp theo khu vực tại TP.Cần Thơ
60
B
ảng 4.11
: Ma tr
ận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
67
B
ảng 4.12
: Ma tr
ận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
73

B
ảng 4.13
: Đóng góp c
ủa FDI tại TP.Cần Th
ơ năm 2010
– 2013 78
B
ảng
4.14. S
ố lượng lao động làm việc trong cá
c doanh nghi
ệp có vốn FDI ở
TPCT 79
- x -
DANH M
ỤC H
ÌNH
Trang
Hình 3.1: B
ản đồ hành chính thành phố Cần Thơ năm 2009
16
Hình 3.2: Sơ đ
ồ chuyên trách công tác Sở kế hoach và đầu tư TP.Cần Thơ
23
Hình 4.1: Bi
ểu đồ tỷ lệ phần trăm của vốn đăng ký theo hình thức đầu tư
42
Hình 4.2: Cơ c
ấu GDP TP.Cần Th
ơ qua các năm t

ừ 1995
– 2012 75
Hình 4.3: T
ốc độ tăng nguồn vốn FDI v
à tốc độ tăng GDP TP.Cần Thơ
80
- xi -
DANH SÁCH CÁC T
Ừ VIẾT TẮT

Tiếng Việt
TPCT: Thành ph
ố Cần Thơ
ĐTNN: Đ
ầu tư nước ngoài
ĐBSCL: Đ
ồng bằng
sông C
ửu Long
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
KCN: Khu công nghi
ệp
UBND:
Ủy ban nhân dân
TNHH: Trách nhi
ệm hữu hạn
Cty: Công ty
DN: Doanh nghi
ệp
Ti

ếng Anh
FDI: Foreign Direct Investment (Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài)
BOT: Built – Operation – Transfer (Xây d
ựng
- V
ận hành
- Chuy
ển giao)
BTO: Built – Transfer – Operation (Xây d
ựng
– Chuy
ển giao
– V
ận hành)
BT: Built – Transfer (Xây d
ựng
– Chuy
ển giao)
EFE: External Factor Evaluation (Đánh giá các yếu tố bên ngoài)
IFE: Internal Factor Evaluation (Đánh giá các y
ếu tố b
ên trong)
WTO: Word Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)
USD: Đô la M

PCI: Provincial Competitiveness Index (Ch
ỉ số năng lực cạnh tranh)
IMF: International Monetary Fund (Qu
ỹ tiền tệ quốc tế)

1
Chương 1: GI
ỚI THIỆU
1.1. Đ
ặt vấn đề nghi
ên cứu
Trong quá trình h
ội nhập kinh tế quốc tế để nền kinh tế của một nước phát triển thì
v
ốn đầu t
ư là một yếu tố không thể thiếu. Bên cạnh nguồn vốn từ trong nước thì vốn
đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài là một
ngu
ồn vốn có vai trò vô cùng quan trọng. Yếu tố
này không nh
ững quan trọng đối với các nước đang phát triển mà ngay cả đối với
nh
ững nước phát triển trên thế giới cũng vẫn rất quan tâm thu hút nguồn vốn này. Đặc
bi
ệt hiện nay khi Việt Nam đã trở thành thàn
h viên c
ủa tổ chức thương mại thế giới
WTO thì vi
ệc thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài FDI là hết sức cần thiết.
Đ
ầu
tư tr
ực tiếp nước ngoài (FDI) là một dạng đầu tư quan trọng trong nền kinh tế của mỗi
quốc gia, nhất là các các quốc gia đang phát triển. Đối với nước ta hơn 13 năm qua kể

t
ừ khi Luật Đ
ầu t
ư nước ngoài ra đời, FDI đã góp phần đáng kể trong tăng trưởng kinh
t
ế đất n
ước. Trong 10 năm (1991
- 2000) đ
ầu t
ư trực tiếp nước ngoài đã thực hiện được
kho
ảng 15 tỷ USD chiếm 1/4 tổng đầu tư toàn xã
h
ội, thu hút trên 30 vạn lao động,
riêng 5 năm (1995 - 2000) t
ạo ra 22% kim ngạch xuất khẩu, 10% GDP
(T
ổng cục
th
ống kê, 2012)
. Như v
ậy, FDI đã đóng góp không nhỏ vào việc tăng trưởng kinh tế,
tăng ngu
ồn vốn, chuyển giao công nghệ, tăng xuất khẩu, giải qu
y
ết việc l
àm. Tuy
nhiên, cho đến nay do hậu quả của khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á, FDI có
chi
ều h

ướng giảm sút, điều đó đòi hỏi phải tăng cường tính hấp dẫn của các giải pháp
thu hút. FDI góp ph
ần tạo nên tăng trưởng kinh tế, phát
tri
ển xã hội. Có
th
ể nói FDI
c
ũng
đ
ã tr
ở thành mối quan tâm hàng đầu của chính phủ các nước nói chung và của
chính ph
ủ Việt Nam nói riêng. Hoạt động đầu tư
tr
ực tiếp nước ngoài FDI
là ho
ạt động
mang tính ch
ất lâu d
ài được thể hiện ở thời gian thực hiện đầu tư, thời gian c
ần hoạt
đ
ộng để có thể thu hồi số vốn đã bỏ ra đối với các cở sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản
xu
ất kinh doanh. Do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của
các y
ếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế.
C
ần T

hơ là thành ph
ố trực thuộc Trung ương, nằm ở vị trí trung tâm của vùng đồng
b
ằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Từ hơn trăm năm trước, Cần Thơ được mệnh danh là
Tây Đô – th
ủ phủ của miền Tây Nam bộ và giờ đây Cần Thơ đã trở thành đô thị loại 1,
2
m
ột trong 4 tỉnh
– thành ph

thu
ộc vùng kinh tế trọng điểm
ĐBSCL và là vùng kinh t
ế
tr
ọng điểm thứ 4 của Việt Nam. Lợi thế của TP. Cần Th
ơ không chỉ ở các lĩnh vực
nông nghi
ệp, thủy sản mà còn ở vị trí địa lý cho phép phát triển các lĩnh vực: hạ tầng
đô th
ị; hạ tầng giao thô
ng; nông nghi
ệp công nghệ cao; công nghiệp chế biến nông
-
th
ủy
- h
ải sản; du lịch, hạ tầng phục vụ du lịch và các ngành công nghiệp phụ trợ
,…

C
ần Thơ còn là vùng đất tiềm năng thu hút các nhà đầu tư trong nước cũng như nước
ngoài đ
ẩy mạnh đầu tư và hợp tá
c đ
ể phát triển và nâng cao hiệu quả đầu tư hơn.

th
ế tôi
quy
ết định chọn đề tài:
“Phân tích th
ực trạng của
đ
ầu tư trực tiếp FDI và
gi
ải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại
Thành Ph

C
ần Thơ
”. Tôi mong r
ằng
thông qua vi
ệc ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn để có thể giải quyết
những vấn đề khó khăn mà đầu tư trực tiếp đang gặp phải. Từ đó, góp phần nâng cao
hi
ệu quả đầu tư vào Thành Phố Cần Thơ nói riêng và cả nước Việt Nam nói chung.
1.2. M


c tiêu nghiên c
ứu
1.2.1. M
ục tiêu chung
Phân tích th
ực trạng
c
ủa
vi
ệc đầu t
ư
tr
ực tiếp tại Th
ành Phố Cần Thơ và đưa ra
m
ột số giải pháp để nâng cao hiệu quả đầu tư tại Thành Phố Cần Thơ.
1.2.2. M
ục ti
êu cụ thể
Để hiểu rõ hơn việc đầu tư trực tiếp ở các doanh nghiệp tron g nền kinh tế hội
nh
ập hiện nay,
đ
ề t
ài này được nghiên cứu nhằm các mục tiêu cụ thể sau:
- Khái quát th
ực trạng đầu tư
tr
ực tiếp của cả nước và Thành Phố Cần Thơ
.

- Phân tích tình hình ho
ạt động c
ủa việc đầu t
ư tr
ực tiếp lũy kế
đ
ến
6 tháng
đ
ầu năm 2013
trên cơ s
ở phân tích số liệu của sở Kế hoạch và Đầu tư của Thành Phố
C
ần Th
ơ.
- Qua đó đ
ề ra những biện pháp hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt
đ
ộng của đầu t
ư trực tiếp tại Thành Phố Cần Thơ nói chung và các Công ty nói riêng
hi
ện nay.
3
1.3. Ph
ạm vi
nghiên c
ứu
1.3.1. Không gian
Lu
ận văn được thực hiện trong phạm vi Thành Phố Cần Thơ và số liệu được

cung c
ấp tại
đơn v
ị thực tập l
à sở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Cần Thơ
.
1.3.2. Th
ời gian
Tính l
ũy kế
đ
ến
6 tháng đ
ầu năm 2013
t
ại
B
ộ v
à
s

K
ế hoạch v
à Đầu tư tại Cần
Thơ cung c
ấp số liệu.
1.3.3. Đ
ối t
ượng nghiên cứu
Trong đ

ề tài này, đối tượng nghiên cứu chủ yếu
nghiên c
ứu về các doanh
nghi
ệp có đầu t
ư trực tiếp nước ngoài với nhiều hình thức khác nhau hoạt động trên
Thành Phố Cần Th
ơ.
4
Chương 2
PHƯƠNG PHÁP LU
ẬN V
À PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp luận
2.1.1. Khái ni
ệm về đầu t
ư trực tiếp (FDI)
FDI (Foreign Direct Investment) đ
ối với nước ta vẫn còn khá mới mẻ bởi hình
th
ức này mới xuất hiện ở Việt Nam
sau th
ời kỳ đổi mới. Do vậy, việc đưa ra một khái
ni
ệm tổng quát về FDI không phải dễ dàng. Xuất phát từ nhiều khía cạnh, góc độ, quan
đi
ểm khác nhau trên thế giới đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về FDI.
T
ổ chức Thương mại Thế giới WTO đưa ra định nghĩa như sau: Đầu tư trực tiếp


ớc ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài
sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương
di
ện quả
n lý
ở nước ngoài là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác.
Trong ph
ần lớn tr
ường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước
ngoài là các cơ s
ở kinh doanh. Trong trường hợp đó nhà đầu tư thường hay được gọi là
“công ty m
ẹ” v
à c
ác tài s
ản đ
ược gọi là “công ty con” hay “chi nhánh công ty”.
Trong cu
ốn cẩm nang thanh toán, xuất bản lần thứ 5 năm 1993, Quỹ tiền tệ quốc
t
ế IMF (International Monetary Fund
) đ
ịnh nghĩa “ Đầu t
ư trực tiếp là hình thức đầu tư
quốc tế mà một đơn vị cư trú của một đơn vị cư trú của một nền kinh tế (nhà đầu tư
tr
ực tiếp) đầu t
ư vào một đơn vị cư trú của một nền kinh tế khác (xí nghiệp đầu tư trực
ti
ếp) với mục đích thu được lợi ích lâu dài từ hoạt động đầu tư này”.

Theo tác gi
ả Trần Ngọc Th
ơ trong c
u
ốn sách t
ài chính quốc tế thì “Đầu tư trực
ti
ếp nước ngoài xảy ra khi công dân của một nước (nước đầu tư) nắm giữ quyền kiểm
soát các ho
ạt động kinh tế ở một n
ước khác (nước tiếp nhận đầu tư). Các công ty nắm
quy
ền kiểm soát hoạt động ở nhiều quốc gia đượ
c xem như các công ty đa qu
ốc gia,
các công ty xuyên qu
ốc gia hay các công ty toàn cầu. Sự phát triển hoạt động của các
công ty này chính là đ
ộng lực thúc đẩy sự phát triển trong thương mại quốc tế thông
qua hình th
ức đầu tư trực tiếp và các quốc gia khác
trên th
ế giới”. (Trang 379, chương
18, PGS.TS Tr
ần Ngọc Thơ và PGS.TS Nguyễn Ngọc Định, Tài chính quốc tế, khoa
tài chính doanh nghi
ệp trường Đại học kinh tế Tp.HCM).
5
Theo Lu
ật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung

m
ột số đ
i
ều của Luật đầu t
ư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000, thì đầu tư trực tiếp

ớc ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ
tài s
ản n
ào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư nước
ngoài t
ại Việt N
am.
2.1.2. Các đ
ặc tr
ưng của FDI
Theo Lu
ật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung
m
ột số điều của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 thì có các đặc trưng
sau:
- FDI không ch
ỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà
còn có c
ả kỹ thuật, công
nghệ, năng lực tiếp thị, kỹ năng quản lý.
- Vi
ệc tiếp nhận FDI không những không làm gia tăng gánh nặng nợ cho nước
ti
ếp nhận đầu t

ư mà còn tạo điều kiện để nước này có thể phát huy tiềm năng về kinh
t
ế.
- Ch
ủ thể của FD
I ch
ủ yếu l
à các công ty đa quốc gia, chiếm 90% trên toàn thế
gi
ới. Phần còn lại của FDI thuộc về các nhà nước và tổ chức quốc tế khác.
2.1.3. Các hình th
ức đầu t
ư trực tiếp nước ngoài
Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung
m
ột số điều của Luật đầu t
ư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 thì có các hình thức
đ
ầu tư sau:
- Doanh nghi
ệp có 100% vốn n
ước ngoài
Doanh nghi
ệp
100% v
ốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của
nhà đ
ầu t
ư nước ngoài do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và
ch

ịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
Doanh nghi
ệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đã thành lập tại Việt Nam
đư
ợc hợp
tác v
ới nhau và/hoặc với nhà đầu tư nước ngoài để thành lập doanh nghiệp 100% vốn
đ
ầu tư

ớc ngoài mới tại Việt Nam.
6
Doanh nghi
ệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập công ty trách nhiệm
h
ữu hạn, có t
ư cách pháp nhân theo pháp luật Việ
t Nam, đư
ợc th
ành lập và hoạt động
k
ể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư.
- Doanh nghi
ệp li
ên doanh
Doanh nghi
ệp liên doanh là
doanh nghi
ệp
do hai bên ho


c nhi
ều bên hợp tác
thành l
ập tại
Vi
ệt Nam
trên cơ s
ở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính
ph
ủ nước
C
ộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
và Chính ph

ho
ặc là doanh nghiệ
p do
doanh nghi
ệp có
v
ốn đầu tư
h
ợp tác với doanh nghiệp Việ
t Nam ho
ặc do doanh nghiệp
liên doanh h
ợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Doanh nghi
ệp liên doanh được thành lập theo hình thức

công ty trách nhi
ệm hữu
hạn. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào
v
ốn pháp định của doanh nghiệp. Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theo
pháp lu
ật Việt Nam
, đư
ợc th
ành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy phép đầu
tư.
- Hình th
ức
h
ợp đồng hợp tác kinh doanh
Là văn b
ản ký kết giữa 2 bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh ở
Vi
ệt Nam, trong đó quy định trách nhiệm v
à phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi
bên mà không thành lập pháp nhân mới.
H
ợp đồng hợp tá
c kinh doanh ph
ải do đại diện có thẩm quyền của các b
ên hợp
doanh ký vào t
ừng trang và ký đầy đủ vào cuối hợp đồng. Hợp đồng hợp tác kinh
doanh có hi
ệu lực kể từ ng

ày được cấp giấy phép đầu tư.
- Hình th
ức hợp đồng xây dựng
– kinh doanh – chuy
ển g
iao (BOT)
Là hình th
ức đầu t
ư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư
đ
ể xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết
th
ời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước
Vi
ệt
Nam.
- Hình th
ức hợp đồng xây dựng
– chuy
ển giao
– kinh doanh (BTO)
Là hình th
ức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư
đ
ể xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển
7
giao công trình
đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền
kinh doanh công trình
đó trong m

ột thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi
nhu
ận.
- Hình th
ức hợp đồng xây dựng
– chuy
ển giao (BT)
: Là hình th
ức đầu t
ư được ký
gi
ữa c
ơ quan nhà nư
ớc có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ
t
ầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt
Nam; Chính ph
ủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu
tư và l
ợi
nhu
ận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT.
2.1.4. Vai trò c
ủa vốn đầu tư nước ngoài tác động đến tăng trưởng kinh tế
M
ặc dù FDI vẫn chịu chi phối của Chính Phủ nhưng FDI ít lệ thuộc vào mối
quan hệ chính trị giữa hai bên. Mặt khác bên nước ngoài trực tiếp tham gia quản lý sản
xu
ất, kinh
doanh nên m

ức độ khả thi của dự án khá cao, đặc biệt là trong việc tiếp cận
th
ị tr
ường quốc tế để mở rộng xuất khẩu.
Do quy
ền lợi gắn chặt với dự án , họ quan
tâm t
ới hiệu quả kinh
doanh nên có th
ể lựa chọn công nghệ thích hợp
, nâng cao trình
đ
ộ qu
ản lý v
à tay ngh
ề của công nhân. Vì vậy
, FDI ngày càng có vai trò to l
ớn đối với
vi
ệc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở các nước
đ
ầu tư và các nước nhận đầu tư
.
- Đ
ối với n
ước nhận đầu
tư:
Đối với các nước kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn trong việc giải quyết
nh
ững khó khăn về kinh tế, x

ã hội như thất nghiệp và lạm phát…
Qua FDI các t

ch
ức kinh tế nước ngoài mua lại những công ty doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, giúp
c
ải t
hi
ện t
ình hình thanh toán và tạo công ăn việc làm cho người lao động. FDI còn tạo
đi
ều kiện tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi
ngân sách, t
ạo ra môi tr
ường cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại,
giúp ngư
ời lao động và cán bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước
khác.
- Đ
ối với nước nhận đầu tư:
* Đ
ối với các nước kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn trong việc giải quyết
nh
ững khó khăn về kinh tế, xã hội nh
ư th
ất nghiệp và lạm phát…Qua FDI các tổ chức
kinh t
ế nước ngoài mua lại những công ty doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, giúp cải
8
thi

ện tình hình thanh toán và tạo công ăn việc làm cho người lao động. FDI còn tạo
đi
ều kiện tăng thu ngân sách d
ưới hình thức
các lo
ại thuế để cải thiện t
ình hình bội chi
ngân sách, t
ạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại,
giúp ngư
ời lao động v
à cán bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước
khác.
* Đối với các n
ước đang phá
t tri
ển,
FDI giúp đ
ẩy mạnh tốc độ phát
tri
ển kinh
t
ế thông qua việc tạ
o ra nh
ững doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải quyết
m
ột phần nạn thất nghiệp ở những nước này.
FDI giúp các nư
ớc đang phát triển khắc phục được tình trạng thiếu
v

ốn kéo
dài. Nh
ờ vậy mà mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tài chính khan
hiếm được giải quyết, đặc biệt là trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá -
hi
ện đại hoá. Theo sau FDI là máy móc thiết bị và công nghệ mới giúp các nước đang
phát tri
ển tiếp cận với khoa học
- k
ỹ thuật mới. Quá tr
ình đưa công nghệ vào sản xuất
giúp ti
ết kiệm được chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của các nước đang phát
tri
ển tr
ên thị trường quốc tế.
Cùng v
ới FDI, những kiến thức quản lý kin
h t
ế, xã hội hiện đại được du nhập
vào các nư
ớc đang phát triển
, các t
ổ chức sản xuất trong n
ước
b
ắt kịp ph
ương thức
quản lý công nghiệp hiện đại, lực lượng lao động quen dần với phong cách làm việc
công nghi

ệp cũng nh
ư hình thành dần đội ngũ những nhà doa
nh nghi
ệp giỏi. FDI giúp
các nư
ớc đang phát triển mở cửa thị trường hàng hoá nước ngoài và đi kèm với nó là
nh
ững hoạt động Mar
keting đư
ợc mở rộng không ngừng.
FDI giúp tăng thu cho ngân sách nhà nư
ớc thông qua việc đánh thuế các công
ty nư
ớc
ngoài. T
ừ đó các n
ước đang phát triển có nhiều khả năng hơn trong việc huy
đ
ộng nguồn tài chính cho các dự án phát triển.
2.1.5. Tác đ
ộng tích cực v
à tiêu cực của FDI
2.1.5.1. Tác đ
ộng tích cực
- Khai thác đư
ợc nguồn đầu tư nước ngoài
trong đi
ều kiện nguồn vốn trong

ớc còn hạn chế, việc thu hút đầu tư nước ngoài là một điều thực sự cần thiết đối với


ớc ta cũng như những nước khác trong khu vực. Vốn đầu tư nước ngoài phát triển
9
tr
ở thành một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế, đóng góp t
ích c
ực vào sự thành công
c
ủa công cuộc đổi mới đất n
ước ta.
- Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài giúp chúng ta có thể tiếp nhận công nghệ, kỹ
thu
ật ti
ên tiến thông qua việc đầu tư của các công ty đa quốc gia hoặc của thương gia

ớc ngoài đầu tư v
ào doanh nghi
ệp của họ tại Việt Nam.
- Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài
góp ph
ần làm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu
và m
ở rộng nguồn thu cho ngân sách.
- Thu hút nhi
ều lao động trực tiếp cũng như lao động gián tiếp làm việc
trong các ngành xây d
ựng, thương mại, dịch vụ liên quan đến đầu tư nước ngoài.
- Đ

ầu tư trực tiếp nước ngoài đã bổ sung nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở
hạ tầng, có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội đất nước và hoạt
đ
ộng củ
a các doanh nghi
ệp FDI đã tạo môi trường thuận lợi từng bước tiếp cận khoa
h
ọc kỹ thuật, công nghệ ti
ên tiến trên thế giới.
2.1.5.2. Tác đ
ộng tiêu cực
- Đ
ầu t
ư trực tiếp nước ngoài gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên; do th
ời gian đầu nước ta chưa đặt nặng vấn đề môi trường và thiếu kinh
nghi
ệm trong công tác quản lý n
ên đã phải tiếp nhận những dự án gây ô nhiễm môi
trường và bị lạm dụng tài nguyên mà không nhận được những đền bù xứng đáng.
- Các doanh nghi
ệp tr
ong nư
ớc bị các nh
à đầu tư nước ngoài chiếm mất thị
ph
ần; do nhiều vốn nên các nhà đầu tư nước ngoài sẵn sang chịu lỗ trong thời gian đầu
đ
ể chiếm thị phần của nh
à đầu tư trong nước, sau khi doanh nghiệp không còn khả

năng c
ạnh tranh nữa thì doanh nghiệp c
ó v
ốn đầu tư nước ngoài mới tăng giá bán.
- Hi
ện t
ượng chuyển giá: Khi các công ty đa quốc gia xác định giá chuyển
giao trong n
ội bộ cao hơn hay thấp hơn giá thị trường.
- Ảnh h
ưởng việc chuyển giá tiếp nhận nhận đầu tư
- Công ty đa qu
ốc gia dần dần thao túng trị trường nước chủ nhà
Vì v
ậy, nước đầu tư cũng có những mặt mạnh và mặt yếu, nhưng những cái đươc
và m
ất do hoạt động này mang lại không đồng nhất ở các khoảng thời gian và không
gian khác nhau. N
ếu nước tiếp nhận đầu tư
có chi
ến lược và sách lược phù hợp thì
10
không nh
ững hạn chế được mặt tiêu cực, mà còn phát huy được mặt tích cực trong
ho
ạt động đầu t
ư trực tiếp nước ngoài.
2.1.6. Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô thu hút đầu tư nước ngoài
2.1.6.1. Nhóm y
ếu tố thu hút

đ
ầu t
ư nước ngoài
- Tình hình chình tr
ị ở nước chủ nhà. Độ mở cửa hội nhập của nền kinh tế với
bên ngoài. Vi
ệt Nam gia nhập WTO làm cho các đối tác đầu tư yên tâm và mạnh dạn
đ
ầu tư làm ăn lâu dài ở nước ta hơn.
- S
ự ổn định về chính sách kinh tế và kinh tế vĩ mô.
- V
ị trí địa lý, quy mô dân số
- Trình
độ phát triển của nền kinh tế.
- Các yếu tố về đặc điểm văn hóa – xã hội.
- Kh
ả năng luân chuyển vốn thuận lợi.
- Lu
ật pháp r
õ rà
ng, hoàn ch
ỉnh, minh bạch.
2.1.6.2. Nhóm nhân t
ố định hướng thu hút đầu tư nước ngoài
- K
ế hoạch phát triển kinh tế v
à mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế của thành
ph
ố Cần Thơ.

- Nh
ững ng
ành nghề kinh tế chủ yếu cần thu hút đầu tư để thúc đẩy
chuy
ển
dịch cơ cấu kinh tế Thành phố.
- Các d
ự án trọng điểm đầu t
ư xây dựng cơ bản của Thành phố cần thu hút, kêu
g
ọi đầu tư.
2.2. Phương pháp nghiên c
ứu
2.2.1. Phương pháp thu nhập số liệu
* Đ
ề t
ài được thực hiện chủ yếu thu thập dữ liệu t
h
ứ cấp.
Thu th
ập dữ liệu thứ
c
ấp là những tài liệu có sẵn liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm hệ thống hóa và
tóm t
ắt tất cả những kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài này đã tiến hành trong
và ngoài nư
ớc. Trên cơ sở đó, hiểu được các nhà nghiên cứu
đi trư
ớc đã có những
công trình nghiên c

ứu nào, kết quả ra sao để có thể sử dụng hoặc bổ sung cho đề tài
nghiên c
ứu này. Đồng thời sử dụng số liệu thống kê
c
ủa sở Kế hoạch và Đầu tư, và
t

11
Cục Th
ống kê thành phố Cần Thơ
, s
ố liệu thống kê từ báo chí, báo đ
i
ện tử để phân tích
tình hình
đ
ầu tư ở khu vực vốn đầu tư nước ngoài.
* Đ
ề tài còn thu thập số liệu sơ cấp. Phỏng vấn ý kiến của các
chuyên gia t
ại sở
K
ế hoạch v
à Đ
ầu t
ư v
ề các yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại TP.Cần
Thơ. S
ử dụng ma
tr

ận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) và ma trận đánh giá các
y
ếu tố bên trong (IFE) để phân tích số liệu thu thập được. Trên cơ sở đó đi vào phân
tích các y
ếu tố để có những giải pháp hiệu quả.
2.2.2. Phương pháp phân tích s
ố liệu
- M
ục tiêu 1
: Khái quát th
ực trạng đầu tư trực tiếp của cả nước và Thành Phố
C
ần Thơ. Với mục tiêu này, sử dụng phương pháp thống kê mô tả và sử dụng số liệu
thứ cấp, phương pháp so sánh để phân tích số liệu cho thấy thực trạng đầu tư trực tiếp
c
ủa cả nước và Thành Phố
C
ần Thơ.
- M
ục ti
êu 2:
Phân tích tình hình ho
ạt động
c
ủa v
i
ệc đầu t
ư trực tiếp lũy kế
đ
ến

6 tháng đ
ầu năm 2013 trên cơ sở phân tích số liệu của sở Kế hoạch và Đầu tư của
Thành Ph
ố Cần Th
ơ.
* V
ới số liệu thứ cấp: dùng phương pháp thống kê mô tả
và phương pháp so
sánh đ
ể biết đ
ược tình hình hoạt
đ

ng c
ủa việc đầu t
ư trực
ti
ếp lũy kế
đ
ến
6 tháng đ
ầu
năm 2013 trên cơ sở phân tích số liệu của sở Kế hoạch và Đầu tư của Thành Phố Cần
Thơ.
* V
ới số liệu sơ cấp: sử dụng ma trận EFE và IFE để thấy
đư
ợc các yếu tố bên
ngoài, bên trong nào
ảnh h

ưởng
đ
ến v
i
ệc đầu t
ư trực tiếp lũy kế
đ
ến
6 tháng đ
ầu năm
2013.
- M
ục ti
êu
3: đ
ề ra những biện pháp hạn chế rủi ro v
à nâng cao hiệu quả hoạt
đ
ộng của đầu tư trực tiếp tại Thành Phố Cần Thơ nói chung và các
Công ty nói riêng
hi
ện nay dựa trên sự phân tích của mục tiêu 1 và mục tiêu 2.
 Các phương pháp s
ử dụng trong đề tài
 Phương pháp so sánh
Là phương pháp xem xét m
ột chỉ
tiêu phân tích d
ựa trên việc so sánh với một
ch

ỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
Đây là phương pháp ch
ủ yếu dùng trong phân tích số liệu
12
đ
ể xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành được
c
ần xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh, mục ti
êu để so sánh.

2 phương pháp so sánh:
• Phương pháp s
ố tuyệt đối
Là hi
ệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ: so
sánh k
ết quả thực hiện
và k
ế hoạch hoặc so sánh giữa kết quả thực hiện kỳ n
ày với
th
ực hiện kỳ trước.
∆y = y
1
– y
0
Trong đó:
y
0
: ch

ỉ ti
êu năm trước
y
1
: ch
ỉ tiêu năm sau
∆y : l
à ph
ần chênh lệch tăng hoặc giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
• Phương pháp s
ố t
ương đối
Là t
ỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở để thể hiện mức
đ
ộ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số
chênh l
ệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc
đ
ộ tăng tr
ưởng hay thể hiện chênh lệch về tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng
s
ố giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích, nó phản ánh xu hướng biến
đ
ộng b
ên trong của chỉ tiêu.
∆y = x 100 – 100%
Trong đó:
y
0

: ch
ỉ tiêu năm trước
y
1
: ch
ỉ ti
êu năm sau
∆y : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
 Phương pháp th
ống k
ê
Phương pháp th
ống kê là phương pháp thống kê được sử dụng nhằm mô tả
th
ực trạng của đầu t
ư
tr
ực tiếp n
ước ngoài
t
ại th
ành phố
C
ần Th
ơ trong thời gian lũy
k
ế
đ
ến
6 tháng đ

ầu năm 2013.

×