Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
Lời mở đầu
Kể từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, nền kinh tế nớc
ta đã chuyển dần từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng
có sự quản lí của nhà nớc theo định hớng XHCN. Chính điều đó đã tạo ra
động lực mạnh mẽ, tạo đà cho nền kinh tế của đất nớc bớc sang một thời kì
mới: thời kì phát triển và hội nhập với sự phát triển của thế giới và khu vực.
Nền kinh tế Việt nam đã có những bớc tăng trởng và phát triển vợt bậc, lạm
phát bị đẩy lùi, đời sống nhân dân đợc nâng cao và cải thiện rõ rệt, tạo ra sự
cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong nớc.
Cùng với chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài và đờng lối Việt
nam muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì
hoà bình, độc lập và phát triển đã giúp Việt nam trở thành một địểm hấp
dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Chính điều đó đã làm cho nhu cầu về đầu t
XDCB tăng lên mạnh mẽ, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức mới cho các
doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng. Sự tăng lên
nhanh chóng về số lợng cũng nh quy mô các doanh nghiệp trong ngành xây
dựng đã làm cho mức độ cạnh tranh găy gắt trong ngành này càng tăng cao.
Vì vậy, một vấn đề đợc đặt ra cho các doanh nghiệp trong ngành là làm thế
nào để tồn tại và phát triển đợc. Đây là một câu hỏi khó.
Do nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài:
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ
phần xây dựng và xây lắp điện nớc số 3.
1
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
Mục đích của đề tài là: Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng của
Công ty xây lắp số 3 trong 5 năm gần đây để đa ra một số giải pháp nhằm
góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty trong thời gian tới. Nội
dung của đề tài ngoài Lời mở đầu và kết luận bao gồm 2 chơng:
Chơng I: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty xây
lắp số 3.
Chơng II: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở
Công ty xây lắp số 3
2
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
CHƯƠNG I
phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh
ở Công ty xây lắp đIện nớc số 3.
I. Tổng quan về Công ty.
1. Quá trình thành lập Công ty xây lắp số 3.
a) Tổng quan chung về Công ty
- Tên Việt nam: Công ty cổ phần xây dựng và lắp máy điện nớc số 3
- Tên giao dịch: Contruction & erection of equipment for electrical and water
system joit stock company No3
- Tên viết tắt: COMA3
- Thành lập theo QĐ số: 0103003082 ngày 29/03/2004
- Trụ sở chính: 813 Đờng Giải phóng Quận Hoàng Mai Hà nội
- Điện thoại: (04) 6642678 Fax: (04) 8641596
- Mã số thuế: 0101018881
Tiền thân của Công ty cổ phần xây dựng và lắp máy điện nớc số 3 là
Công ty xây dựng và lắp máy điện nớc số 3 thuộc Tổng Công ty cơ khí và
xây dựng, Công ty đợc thành lập năm 1997.
b) Quá trình phát triển của Công ty
Trải qua gần 10 năm xây dựng phát triển và trởng thành, thông qua
phát triển ổn định và bền vững, Công ty cổ phần xây dựng và lắp máy điện n-
ớc số 3 là một trong những Công ty hàng đầu của Tổng Công ty Cơ khí xây
dựng, hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng của Công ty đợc phân
bổ trên phạm vi toàn quốc và hoạt động trong nhiều lĩnh vực. Đồng thời
trong nhiều năm hoạt động trong cơ chế thị trờng Công ty đã tích luỹ thêm
vốn và năng lực sản xuất. Quan hệ của Công ty với các doanh nghiệp khác đ-
ợc mở rộng, nhờ vậy doanh thu của Công ty qua các năm không ngừng tăng
3
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
Để phát triển thì cần phải không ngừng đổi mới đó là quy luật chung
cho các doanh nghiệp để tồn tại và tự khẳng định mình. Công ty cổ phần xây
dựng và lắp máy điện nớc số 3 cũng không nằm ngoài quy luật đó, trải qua
các giai đoạn kiện toàn bộ máy và thay đổi tổ chức với tinh thần chủ động và
sáng tạo, sự kiên trì và nỗ lực trong công tác đổi mới, Công ty đã không
ngừng phát triển
2. Ngành nghề kinh doanh chính
Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty xây lắp số 3 là xây dựng,
lắp đặt máy móc thiết bị và một số lĩnh vực sản xuất khác nh sản xuất vật
liệu xây dựng, sản xuất cơ khí, dịch vụ vận tải. . .
Sản phẩm của Công ty bao gồm:
- Các công trình xây dựng dân dụng công nghiệp (nhà cửa, xởng sản
xuất . . .)
- Các công trình kĩ thuật hạ tầng (đờng giao thông, sân bay, bến cảng,
công trình thuỷ lợi, thuỷ điện. . .).
- Thi công các công trình điện, điện lạnh, hệ thống kỹ thuật về điện
công trình, đờng ray và trạm biến thế
- Gia công lắp đặt khung nhôm kính, thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu
thép
- Lắp đặt máy móc, thiết bị chuyển giao các dây chuyền công nghệ
- Vật tải đờng , t vấn xây dựng
- Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, công nghệ xây dựng
- Sản xuất kinh doanh vật t, thiết bị VLXD
.....
Giá trị sản lợng xây lắp của Công ty hàng năm đạt khoảng 80 tỉ đồng.
3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty
Quản lí là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Để quản lí
tốt và có hiệu quả thì phải có một tổ chức và bộ máy quản lí phù hợp cùng
4
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
với một đội ngũ cấn bộ có trình độ và năng lực. Do nhận thức đúng tầm quan
trọng đó, Công ty đã từng bớc củng cố tổ chức cơ cấu phòng ban, tuyển chọn
những nhân viên mới có trình độ và năng lực nghiệp vụ cao, đồng thời đào
tạo nâng cao nghiệp vụ cho CBCNV của Công ty cho phù hợp với công việc
và phục vụ cho kế hoạch lâu dài cuả Công ty.
Về mặt tổ chức, Công ty tổ chức bộ máy quản lí theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, thực hiện chế độ một thủ trởng quản lí điều hành trong kinh
doanh trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể CBCNV của Công ty.
Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm:
a. Giám đốc.
Giám đốc có trách nhiệm quản lí chung toàn Công ty, xét duyệt và lập
kế hoạch kinh doanh cho Công ty; quyết định mọi hoạt động của Công ty và
quan tâm chăm lo đến đời sống của CBCNV toàn Công ty.
b. Văn phòng (phòng hành chính ).
Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mu cho Giám đốc đảm bảo các
công việc về hành chính quản trị, bảo vệ và y tế cơ quan. Văn phòng cũng là
nơi thực hiện công tác lễ tân tiếp khách.
c. Phòng đấu thầu.
Là phòng chuyên môn nghiệp vụ, có chức năng tham mu giúp Giám
đốc trong các vấn đề về đấu thầu, tính giá bỏ thầu các công trình cho hợp lí.
d. Phòng kế hoạch tổng hợp.
Là phòng chuyên môn nghiệp vụ, có chức năng tham mu giúp Giám
đốc về công tác tổ chức, triển khai, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về công tác
kế hoạch, vật t, thiết bị . . .
e. Phòng tài chính - kế toán.
Là phòng chuyên môn nghiệp vụ thực hiện các chức năng tham mu
cho Giám đốc về công tác tài chính, các chủ trơng chính sách về quản lí tài
chính, đảm nhiệm trọng trách về hạch toán, đảm bảo vốn cho các hoạt động
5
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác, xây dựng các hoạt động tài
chính, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động tài chính của Công ty, giúp Giám
đốc Công ty hoạch định chiến lợc hoạt động kinh doanh của Công ty trong t-
ơng lai.
Sơ đồ I: bộ máy tổ chức của Công ty
Bộ máy tổ chức hành chính của Công ty xây lắp số 3 rất gọn nhẹ theo
cơ cấu trực tuyến - chức năng: Các chức năng trong quản lí đợc phân cho
từng phòng ban riêng biệt, mỗi phòng ban chức năng có nghiệp vụ giải quyết
công việc trong phạm vi quyền hạn của mình. Tuy nhiên, quyền quyết định
cuối cùng vẫn thuộc về Giám đốc. Về thực chất, đây chính là sự phân cấp,
phân quyền theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Viêc tổ chức nh thế sẽ đảm
6
Giám đốc
P
đấu thầu
P
kế hoạch
P.tài
chính
Văn
phòng
p.Gđ kinh
doanh
p.Gđ hành
chính
p.gđ kỹ
thuật
Chi nhánhXn 141Xn xd 55 Xn 79
Các đội
xây lắp
2,3,15,16
Các đội
xây lắp
5,6,7
Các đội
xây lắp
1,4,10,12
Các đội
xây lắp
9,11,815
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
bảo tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu
quả hơn.
Công ty xây lắp số 3 gồm 3 xí nghiệp thành viên, 1 chi nhánh và một
số đơn vị trực thuộc.
a. Xí nghiệp xây dựng 55.
Gồm 4 đội xây lắp là: Đội xây lắp 2, 3, 15 và 16.
b. Xí nghiệp xây dựng và gia công cơ khí 141.
Gồm 3 đội xây lắp là: Đội xây lắp 5, 6 và 7.
c. Xí nghiệp 79.
Gồm xởng sản xuất vật liệu xây dựng 815 cùng với hai đội xây lắp là
Đội xây lắp 9 và 11.
d. Chi nhánh Miền Trung.
Bao gồm 4 đội xây lắp là Đội xây lắp 1, 4, 10,12 cùng các văn phòng
đại diện.
* Các xí nghiệp, chi nhánh và đơn vị trực thuộc không hạch toán độc
lập mà phải hạch toán phụ thuộc, hàng tuần phải báo sổ về Công ty.
7
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
Ii. CÔNG TáC Kế HOạCH HOạT Động của Công ty
1. Tình hình chiến lợc kinh doanh
a. Chiến lợc dài hạn
- Duy trì phát triển đa dạng hoá sản phẩm theo hớng hỗn hợp tức là
vừa nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã sản phẩm truyền thống vừa đa ra đ-
ợc những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng
- Tận dụng hiệu quả trang thiết bị hiện có, kết hợp với tăng cờng đầu
t chiều sâu cho nghiên cứu khoa học công nghệ và từng bớc đổi mới trang
thiết bị công nghệ
- Mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng cờng liên kết kinh tế với các
doanh nghiệp cùng ngành trong nớc nhằm tạo ra những sản phẩm hớng về
xuất khẩu. Đồng thời chú trọng tới những dự án đầu t của nhà nớc cho các
ngành kinh tế quốc dân để từ đó có hớng đáp ứng yêu cầu của các ngành đó
góp phần nâng cao vị thế của Công ty
- Tăng nguồn vốn và đa dạng hoá các nguồn huy động vốn cho các
hoạt động đổi mới. Sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn đầu t cho đổi mới thiết bị
máy móc, công nghệ
- Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, hình thành
hội đồng đánh giá và thẩm định chất lợng máy móc thiết bị khi doanh nghiệp
có nhu cầu đổi mới
b. Chiến lợc ngắn hạn
Bên cạnh đó Công ty cũng đề ra chiến lợc năm 2005 nh sau:
- Nâng cao chất lợng, kỹ thuật công nghiệp đối với các sản phẩm
- Chế thử các sản phẩm phục vụ cho ngành xây dựng
- Chế tạo các thiết bị, phụ tùng để thay thế và giảm chi phí
- Tiếp cận lấy mẫu thiết kế chế tạo các loại dầu khoan đất, đá có kết
cấu mới cho ngành xây dựng cầu đờng đang phải nhập khẩu
8
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
- Mở lớp đào tạo cán bộ, công nhân viên ngắn hạn để đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao cho khách hàng
2. Kế hoạch Marketing
- Tổ chức các chơng trình Marketing lớn để ra mắt, giới thiệu sản
phẩm ra thị trờng
- Xây dựng hình ảnh của Công ty, quảng bá thơng hiệu thông qua
hình thức quảng cáo ngoài trời
- Mở show room giới thiệu sản phẩm đồng thời cũng là trung tâm t
vấn hỗ trợ khách hàng
- Quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh: truyền hình,
báo chí, trên mạng, trên các nơi công cộng.....nhằm gây sự chú ý của khách
hàng, từ đó đa khách hàng tiếp cận với sản phẩm của Công ty
3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh
- Ngoài các công trình do Tổng Công ty giao thầu. Công ty cũng
phải lắp đặt một số dây truyền sản xuất đã ký hợp đồng từ cuối năm 2004 nh:
+ Công trình thiết kế chế tạo và lắp đặt dây chuyền sản xuất giấy tại Công
ty Hoàng Long Bắc Ninh trị giá 1 tỷ đồng.
+ Công trình thiết kế, chế tạo 6 băng tải, 5 vi tải cho nhà máy đờng Nghệ
An trị giá 1,138 tỷ đồng
+
- Mở rộng sản xuất kinh doanh:
Ngoài các loại máy móc, thiết bị sẵn có nh: máy ủi, máy xúc, xe trộn bê tông
phục vụ cho ngành xây dựng, Công ty còn tiếp tục đổi mới công nghệ nhằm
giảm chi phí, hạ giá thành, tiết kiệm nguyên vật liệu. Năm 2005 Công ty đầu
t 1,5 tỷ đồng để mua thêm máy sấn tôn, máy ép thủy lực, máy hàn tự động và
một số máy móc hiện đại khác phục vụ cho ngành cơ khí.
- Về nhân sự: Công ty cũng đã đào tạo một số cán bộ, công nhân kĩ
thuật nhằm nâng cao trình độ về khả năng thiết kế, chế tạo máy.
9
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
- Về nguyên vật liệu: Công ty dự kiến mua của nhiều nhà cung cấp
do vậy Công ty có nhiều lợi thế về giá thành và chất lợng nguyên vật liệu do
sự cạnh tranh của các nhà cung cấp.
Công ty cũng tận dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu sản xuất trong n-
ớc, đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, tạo điều kiện
giảm chi phí từ đó giảm giá thành sản phẩm.
- Để huy động vốn cho sản xuất kinh doanh ngoài vốn tự có, vốn
vay, Công ty dự tính cho thuê nhà xởng, đất đai. Số tiền thu đợc khoảng
800 triệu đến 1 tỷ đồng.
III. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty trong thời gian vừa qua.
1. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh chung
của toàn Công ty (các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp).
Bảng I: tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty trong 5 năm
ĐVT: triệu đồng.
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
G.trị G.trị % tăng G.trị % tăng G.trị % tăng G.trị % tăng
1.GTTSL 42.500 62.000 46 76.000 23 82.000 8 90.400 10
2.LN 753 867 15,14 967 11,53 1.068 10,44 1.171 9,6
Nguồn: Phòng Tài chính
a. Chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng.
Chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền phản ánh
toàn bộ kết quả trực tiếp, hữu ích của hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp trong một thời kì nhất định.
10
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
Biểu đồ I: giá trị tổng sản lợng của Công ty
Số liệu trên cho thấy kết quả trực tiếp, hữu ích của hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty trong 5 năm liên tục tăng, năm sau cao hơn năm tr-
ớc. Điều đó chứng tỏ sản phẩm của Công ty đợc thị trờng chấp nhận ngày
càng nhiều và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đạt đọc ngày càng
cao.
Đặc biệt năm 2001 là tổng sản lợng của Công ty tăng lên 46% so với
năm 2000. Điều này đợc giải thích là do sau quá trình thành lập, Công ty đã
dần dần đi vào ổn định, thế và lực của Công ty đợc củng cố hơn, khả năng
đáp ứng nhu cầu của thị trờng cao hơn. Vì vậy, lợng công trình mà Công ty
thi công trong thời gian này cũng tăng lên và kết quả là giá trị tổng sản lợng
cũng tăng lên.
Các năm sau đó, Công ty vẫn giữ đợc mức độ tăng trởng về giá trị tổng
sản lợng một cách ổn định. Đó là do Công ty xác định dúng nhiệm vụ kinh
doanh, năng động trong việc tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm công trình mới để
thi công làm cho giá trị tổng sản lợng của Công ty thờng xuyên đợc tăng cao.
11
0
20000
40000
60000
80000
100000
2000 2001 2002 2003 2004
GTTSL
n v tớnh: Triu ng
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
b. Tổng mức lợi nhuận.
Biểu II: tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp
Số liệu ở bảng trên cũng cho ta thấy lợi nhuận thu đợc của Công ty
năm sau thờng cao hơn năm trớc và mức tăng trởng đợc giữ đều qua các
năm. Điều đó chứng tỏ sự cố gắng tích cực của Công ty trong việc tăng
doanh thu, giảm chi phí để tăng lợi nhuận. Mặc dù thị trờng xây dựng là thị
trờng có nhiều tiềm năng lớn nhng nhiều biến động rủi ro bbất ngờ rất dễ
xảy ra, Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc khắc phục khó khăn để có
thể đứng vững trong môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt và đạt đợc hiệu quả
kinh doanh ngày càng cao.
12
0
200
400
600
800
1000
1200
2000 2001 2002 2003 2004
Loi nhuan
n v tớnh: Triu ng
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
c. Các loại tỉ suất lợi nhuận.
Bảng II: các loại tỉ suất lợi nhuận.
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004
1.Doanh thu(tr.đ) 34.600 47.300 69.700 74.800 80.800
2.Chi phí sản xuất)(tr.đ) 29.800 42.000 60.000 70.000 76.100
3.Tổng vốn(tr.đ) 41.942 50.039 54.414 56.218 56.928
4.Lợi nhuận(tr.đ) 753 867 967 1.068 1.171
5.Tỉ suất LN/DT (=4/1)x100 2,176% 1,833% 1,387% 1,428% 1,449%
6.Tỉ suất LN/Z(=4/2)x100 2,527% 2,064% 1,612% 1,526% 1,539%
7.Tỉ suất LN/Tổng vốn
(=4/3)x100
1,795% 1,733% 1,777% 1,900% 2,057%
8.Tỉ suất DT/Vốn KD
(=1/3)x100
82,495% 94,526% 128,092% 133,0535 141,934%
Nguồn: Phòng Tài chính
Tỉ suất lợi nhuận có thể tính theo doanh thu, giá thành, tổng vốn. Mỗi
cách tính sẽ cho ta một chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận thu đợc từ một đơn
vị doanh thu, chi phí hay vốn bỏ ra. Khi phân tích hiệu quả kinh tế, cần tránh
quan niệm giản đơn cho rằng tỉ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu quả kinh tế
sẽ càng lớn. Điều quan trọng là kinh doanh phải có lãi. Tỉ suất lợi nhuận chỉ
là một trong những căn cứ để đánh giá hiệu quả chứ không phải là căn cứ
duy nhất để đa ra quyết định kinh doanh.
2. Phân tích hiệu quả kinh doanh theo các yếu tố.
a. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Công ty trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
13
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
Bảng III: hiệu quả sử dụng lao động
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
1.GTTSL(tr.đ) 42.500 62.000 76.000 82.000 90.400
2.Doanh thu (tr.đ) 34.600 47.300 69.700 74.800 80.800
3.Lợi nhuận(tr.đ) 753 867 967 1.068 1.171
4. Lao động bình quân (ngời) 759 797 887 940 1006
5.Tổng LĐ đợc sử dụng(ngời) 729 761 869 914 995
6. NSLĐ bình quân(=1/4) 55,995 77,792 85,682 87,234 89,861
7.Doanh thu bình quân (nguời)
(=2/4)
45,586 59,348 78,579 79,574 80,318
8.Lợi nhuận bình quân (nguời)
(=3/4)
0,992 1,088 1,09 1,136 1,164
9.Hệ số sử dụng LĐ(=5/4) 0,96 0,955 0,98 0,972 0,99
Đơn vị tính: Triệu đồng Nguồn: Phòng Tài chính
b. Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân.
biểu III: năng suất lao động bình quân
Nhận xét:NSLĐ bình quân của Công ty tăng dần qua các năm (từ
55,995 tr.đ/ngời năm 2000 lên 89,861 tr.đ/ngời năm 2004). Một lao động
tạo ra ngày càng nhiều giá trị sản lợng cho Công ty.
14
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
2000 2001 2002 2003 2004
NSLD
n v tớnh: Triu ng
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
Bảng IV: tình hình sử dụng chi phí tiền lơng ở
Công ty xây lắp số 3
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
1.Doanh thu(tr.đ) 34.600 47.300 69.700 74.800 80.800
2.Quỹ lơng(tr.đ) 5.012 6.200 8.180 8.750 9.370
3.LĐ bq(ngời) 759 797 887 940 1006
4.Lơng bq(ng tháng) 550,3 648,3 768,5 775,7 776,2
5.NSLĐbq(tr.đ) 44,3 59,3 78,6 79,6 8-,3
6.Tỉ số tiền lơng/D T(%) 11,5 13,1 11,8 11,7 11,6
Nguồn: Phòng Tài chính
Nhận xét chung: Liên tục trong 5 năm liền (2000 - 2004), Công ty xây
lắp số 3 đã sử dụng lao động có hiệu quả tiền lơng bình quân năm sau cao
hơn năm trớc đã ổn định t tởng cho CBCNV hăng say làm việc. Kết quả là
năng suất lao động và doanh thu tăng nhanh qua các năm. Ngợc lại, năng
suất lao động và doanh thu tăng nhanh sẽ làm cho thu nhập của ngời lao
động cũng tăng lên. Doanh nghiệp nên cố gắng phát huy kết quả đã đạt đợc
này.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Bảng V: hiệu quả sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004
1.VCĐ(tr.đ) 15.060 15.764 16.117 16.431 16.729
2.TSCĐ hiện có(tr.đ) 12.000 12.200 13.000 13.200 13.400
3.TSCĐ đợc huy động(tr.đ) 11.200 11.400 12.000 12.200 12.600
4.TSCĐ đợc đổi mới(tr.đ) 6.000 6.500 7.000 7.500 8.000
5.Tgian làm việc của TSCĐ(h) 2400 2400 2400 2400 2400
6.GTTSL(tr.đ) 42.500 62.000 76.000 82.000 90.400
7.Lợi nhuận(tr.đ) 753 867 967 1.068 1.171
8.Hệ số sử dụng TSCĐ(=3/2) 0,933 0,934 0,923 0,924 0,94
9.Hệ số đổi mới TSCĐ(=4/2) 0,500 0,533 0,538 0,568 0,597
10.Sức sinh lời của VCĐ(=7/1) 0.050 0,055 0.060 0,065 0,07
11.Hiệu quả sử dụng VCĐ(=6/1) 2,822 3,933 4,716 4,991 5,404
Nguồn: Phòng Tài chính
Hệ số sử dụng TSCĐ của Công ty ngày càng đợc nâng cao qua các
năm. Điều đó chứng tỏ Công ty đã sử dụng ngày càng có hiệu quả TSCĐ, cố
15
Luận văn Tốt Nghiệp Lý Trờng
Sơn lớp 510
gắng huy động TSCĐ đa vào sản xuất, không để máy móc thiết bị phải trong
tình trạng chờ việc.
Cứ 1 đồng VCĐ mà doanh nghiệp bỏ ra, doanh nghiệp sẽ thu đợc từ
0,05 đến 0,07 đồng lợi nhuận. Giá trị này tăng dần qua các năm chứng tỏ
Công ty làm ăn có hiệu quả.
Nhận xét chung: Qua các chỉ tiêu trên ta thấy, Công ty ngày càng có
hiệu quả nguồn vốn cố định và TSCĐ của mình. Một đồng vốn bỏ ra mang
lại số lợi nhuận và giá trị sản lợng ngày càng cao. Công ty không để máy
móc thiết bị phải nằm chờ việc, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Công ty. Công ty nên phát huy kết quả đã đạt đợc này.
c. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động
bảng VI: hiệu quả sử dụng vốn lu động
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
1. Doanh thu ( Trđ) 34.600 47.300 69.700 74.800 80.800
2. Lợi nhuận (Trđ) 753 867 967 1.068 1.171
3. VLĐ bình quân (Trđ) 26.882 34.275 38.297 39.787 40.199
4. Thuế (Trđ) 1.301 1.313 1.943 2.223 3.682
5. Sức sinh lợi của VLĐ (2/3) 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03
6. Hệ số đảm nhận của VLĐ (3/1-4) 0,807 0,745 0,565 0,548 0,521
7. Số vòng quay của VLĐ (1/3) 1,29 1,38 1,83 1,88 2,01
8. Thời gian 1 vòng quay (1năm/ 7) 0,775 0,725 0,546 0,532 0,498
Nguồn: Phòng Tài chính
Nhận xét chung: Công ty đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn lu động
của mình. Tuy nhiên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động không cao bằng
hiệu quả sử dụng vốn cố định. Một đồng vốn cố định bỏ ra sẽ đem lại nhiều
lợi ích cho Công ty hơn. Do vậy, Công ty nên đầu t vốn để mua sắm máy
móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và thi công công
trình sẽ đem lại hiệu quả cao.
3. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội đạt đợc của Công ty trong thời gian
vừa qua.
a. Thu ngân sách Nhà nớc.
16