Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng cao su của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên sản xuất và thƣơng mại đức thịnh phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.81 KB, 72 trang )

I HC C
KHOA KINH T - QUN TR KINH DOANH






CÔNG TY








52340120



 11-2013
I HC C





MSSV: 4105206

A CÔNG TY







LUT NGHII HC

Mã s ngành: 52340120






CÁN B NG DN





 11-2013

i

LI CM T

Trong suốt thời gian học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, em đ đƣc Qu
thầy cô dạy bo tận tnh, truyn đạt cho em nhng kin thc vô cng qu gi. Bên
cạnh đ, cùng với sự gip đ nhiệt tình của Quý Công ty TNHH MTV SX v TM
Đc Thịnh Pht trong thời gian thực tập vừa qua đ gip cho em hon thnh luận

văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cm ơn sự dạy bo của Quý thầy cô Trƣờng Đại học
Cần Thơ, đc biệt là cô Phan Thị Ngọc Khuyên. Cô đ trực tip hƣớng dn tận
tình, giúp em nhận ra nhng sai sót và học hỏi đƣc thêm nhiu điu trong quá
trình thực hiện đ tài.
Em cũng xin chân thnh cm ơn Ban Gim Đốc cùng với các cô chú, anh
chị trong Công ty đ tạo điu kiện thuận li, cung cp thông tin v gip đ em khi
thực tập tại Công ty.
Tuy nhiên, do thời gian thực tập không dài và kin thc bn thân còn hạn
ch nên không thể tránh khỏi nhng sai sót. Mong thầy cô có thể bỏ qua và góp ý
chân thnh để em nhận ra khuyt điểm và khắc phục.
Cuối lời, em xin chc Qu thầy cô, Ban gim đốc và cô chú, anh chị trong
Công ty TNHH MTV SX v TM Đc Thịnh Pht di do sc kho v thnh công
trong công việc!
Cần Thơ, ngày … tháng … năm …
i thc hin




ii

TRANG CAM KT

Tôi xin cam kt luận văn ny đƣc hoàn thành dựa trên các kt qu nghiên
cu của tôi và các kt qu nghiên cu ny chƣa đƣc dùng cho bt c luận văn
cùng cp nào khác.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
i thc hin




















iii

NH

























Cần Thơ, ngy……thng……năm………
  
(K tên v đng du)







iv




CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1. ĐT VN Đ NGHIÊN CU 1
1.2. MC TIÊU NGHIÊN CU 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. PHM VI NGHIÊN CU: 2
1.3.1. Không gian 2
1.3.2. Thời gian 2
1.3.3. Đối tƣng nghiên cu 2
1.4. LƢC KHO TÀI LIỆU 2
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CU 4
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN 4
2.1.1 Các vn đ cơ bn v xut khẩu hàng hóa 4
2.1.2. Các hình thc xut khẩu 6
2.1.3. Cc chi tiêu đnh gi tnh hnh xut khẩu 6
2.1.4. Cc yu tố nh hƣởng đn tnh hnh xut khẩu 8
2.1.3. Khi qut v ngnh săm lốp Việt Nam 13
2.1.4. Mt số chnh sch, chủ trƣơng của chnh phủ 14
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CU 15
2.2.1 Phƣơng php thu thập số liệu 15
2.2.2 Phƣơng php phân tch số liệu 16
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU TNG QUAN V CÔNG TY TNHH MTV SX VÀ TM
ĐC THỊNH PHÁT 19
3.1. GIỚI THIỆU V CÔNG TY 19
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 19
3.1.2. Ngành ngh kinh doanh 20
3.1.3. Cơ cu t chc 20

v


3.2. QUY TRNH SN XUT VÀ XUT KHU HÀNG HOÁ CA CÔNG TY 21
3.2.1 Quy trnh sn xut 21
3.2.2. Qui trnh xut khẩu hng ho 22
3.3. KT QU HOT ĐNG KINH DOANH CA CÔNG TY T NĂM 2010 ĐN
THÁNG 6/2013 23
3.3.1 Tng doanh thu 23
3.3.2. Tng chi ph 23
3.3.3. Tng li nhuận 25
3.4. THC TRNG XUT KHU SĂM LP CA VIỆT NAM T NĂM 2010 ĐN
6th/2013 26
3.4.1. Tnh hnh sn xut săm lốp của Việt Nam từ năm 2010 – 6th/2013 26
3.4.2. Tnh hnh xut khẩu săm lốp của Việt Nam từ năm 2010 – 6th/2013 28
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUT KHU MT HÀNG CAO SU CA
CÔNG TY TNHH MTV SX VÀ TM ĐC THỊNH PHÁT T NĂM 2010 ĐN 6/2013
30
4.1. PHÂN TCH TNH HNH CUNG NG NGUYÊN LIỆU ĐU VÀO CA CÔNG
TY 30
4.1.1. Gi trị v cơ cu nguyên liệu đầu vo của Công ty giai đoạn 2010- 6th/2013 30
4.2. PHÂN TCH TNH HNH TIÊU TH SN PHM CA CÔNG TY T NĂM
2010 ĐN 6/2013 33
4.3. PHÂN TCH THC TRNG XUT KHU MT HÀNG CAO SU CA CÔNG
TY T NĂM 2010 ĐN 6/2013 35
4.3.1. Phân tích theo thị trƣờng 35
4.3.2. Phân tích theo mt hàng 39
4.4. PHÂN TCH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QU 44
4.4.1. T sut li nhuận trên doanh thu 44
4.4.2. T sut li nhuận trên chi ph 44
4.4.3. T sut li nhuận trên tng ti sn – ROA 44
4.4.4. T sut li nhuận trên vốn chủ sở hu – ROE 45
4.5. PHÂN TCH CÁC YU T TÁC ĐNG ĐN HOT ĐNG XUT KHU CAO

SU CA CTY TNHH MTV SX VÀ TM ĐC THỊNH PHÁT 46

vi

4.5.1. Cc yu tố bên ngoi Công ty 46
4.5.2. Cc yu tố bên trong Công ty 49
CHƢƠNG 5: GII PHÁP ĐY MNH XUT KHU MT HÀNG CAO SU CA
CÔNG TY TNHH MTV SX VÀ TM ĐC THỊNH PHÁT 51
5.1 TNG HP CÁC YU T TÁC ĐNG 51
5.1.1 Môi trƣờng bên trong 51
5.1.2 Môi trƣờng bên ngoài 51
5.1.3. Ma trận SWOT 52
5.2 MT S GII PHÁP ĐY MNH XUT KHU MT HÀNG CAO SU CA
CTY TNHH MTV SX VÀ TM ĐC THỊNH PHÁT 55
5.2.1. Định hƣớng pht triển 55
5.2.2. Lựa chọn gii php 55
CHƢƠNG 6: KT LUẬN VÀ KIN NGHỊ 59
6.1. KT LUẬN 59
6.2. KIN NGHỊ NHÀ NƢỚC 59
TÀI LIỆU THAM KHO 61














vii



Bng 2.1. Tm tắt ma trận SWOT 17
Bng 3.1 Kt qu kinh doanh của Công ty TNHH MTV SX v TM Đc Thịnh
Pht giai đoạn 2010 – 6th/2013 24
Bng 3.2. Kim ngạch xut khẩu mt hng săm lốp xe của Việt Nam giai đoạn
2010- 6th/2013 29
Bng 4.1. Chi ph theo cơ cu nguyên vật liệu của Công ty TNHH MTV SX v
TM Đc Thịnh Pht giai đoạn 2010- 6th/2013 30
Bng 4.2. Số lƣng tiêu thụ v doanh thu của Công ty TNHH MTV SX v TM
Đc Thịnh Pht giai đoạn 2010- 6th/2013 34
Bng 4.3. Số lƣng v kim ngạch xut khẩu theo thị trƣờng của Công ty TNHH
MTV SX v TM Đc Thịnh Pht giai đoạn 2010- 6th/2013 38
Bng 4.4. Số lƣng xut khẩu theo mt hng của Công ty TNHH MTV SX v TM
Đc Thịnh Pht giai đoạn 2010- 6th/2013 40
Bng 4.5. Tng hp doanh thu, chi ph, li nhuận của Công ty TNHH MTV SX v
TM Đc Thịnh Pht giai đoạn 2010 – 6th/2013 45
Bng 5.1. Ma trận SWOT 53













viii



Hnh 3.1. Cơ cu t chc của Công ty TNHH MTV SX v TM Đc Thịnh
Pht………………………………………………………………………………19
Hnh 3.2. Tng doanh thu, chi ph, li nhuận của Công ty TNHH MTV SX v TM
Đc Thịnh Pht giai đoạn 2010 – 6th/2013………………… …………………24
Hnh 3.3. Số lƣng sn xut săm lốp ô tô giai đoạn 2010 – 2012……………….26
Hnh 3.4. Số lƣng sn xut săm lốp xe my giai đoạn 2010 – 2012………… 27
Hnh 3.5. Số lƣng sn xut săm xe đạp giai đoạn 2010 – 2012……………… 28
Hnh 4.1. Cơ cu nguyên vật liệu theo chi ph………………………………… 32
Hnh 4.2. Cơ cu nh cung ng theo chi ph nguyên vật liệu……………………33
Hnh 4.3. Cơ cu doanh thu ni địa v xut khẩu của Công ty TNHH MTV SX v
TM Đc Thịnh Pht giai đoạn 2010 – 6th/2013……… ……………………….35
Hnh 4.4. Cơ cu thị trƣờng theo kim ngạch xut khẩu của Công ty TNHH MTV
SX v TM Đc Thịnh Pht giai đoạn 2010 – 6th/2013………………………….37
Hnh 4.5. Cơ cu mt hng xut khẩu theo số lƣng lƣng của Công ty TNHH
MTV SX v TM Đc Thịnh Pht giai đoạn 2010 – 6th/2013………………… 41
Hnh 4.6. Cơ cu mt hng xut khẩu theo kim ngạch của Công ty TNHH MTV
SX v TM Đc Thịnh Pht giai đoạn 2010 – 6th/2013………………… …… 43













ix



Công ty TNHH MTV SX v TM: Công ty Trch nhiệm hu hạn Mt thnh viên
Sn xut v Thƣơng mại
Công ty CP: Công ty C phần
SRC: Công ty Cao su Sao Vàng
DRC: Công ty Cao su Đ Nẵng
CSM: Công ty Công nghiệp Cao su Min Nam
WTO (World Trade Organization): T chc thƣơng mại th giới
ISO (The International Organization for Standardization): T chc th giới v tiêu
chuẩn ho
























1


GII THIU

1.1  
Việt Nam đang trên đ hi nhập nn kinh t khu vực và th giới thì việc thúc
đẩy xut khẩu luôn là mt chủ trƣơng lớn của nƣớc ta. Xut khẩu luôn là mt
ngnh đem lại li ích to lớn cho quốc gia. Việc đẩy mạnh xut khẩu mang lại
không chỉ ngun li kinh t mà còn nhiu ngun li mới v chính trị, văn ha, xã
hi,… Hoạt đng xut khẩu thực sự c ý nghĩa chin lƣc trong sự nghiệp xây
dựng và phát triển kinh t, tạo tin đ vng chắc để thực hiện thắng li mục tiêu
công nghiệp hoá, hiện đại ho đt nƣớc. C đẩy mạnh xut khẩu, mở cửa nn
kinh t thì Việt Nam mới c điu kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát
triển kinh t - xã hi và n định đời sống nhân dân.
Với đc điểm là mt nƣớc nông nghiệp, 80% dân số hoạt đng trong lĩnh

vực này, Việt Nam đ xc định nông sn là mt hàng xut khẩu quan trọng trong
chin lƣc phát triển kinh t. Trong đ, cao su l mt trong nhng mt hng xut
khẩu chủ lực đng gp mt t trọng đng kể trong tng kim ngạch xut khẩu của
đt nƣớc. Hiện nay trên th giới ƣớc tính có khong hơn 50.000 các loại sn phẩm
làm bằng cao su, trong đ, săm lốp chim phần rt lớn (hơn 68%). Việt Nam tự
ho l mt trong nhng nƣớc dn đầu th giới v sn lƣng khai thc v xut
khẩu cao su. Tuy nhiên mt điu đng quan tâm l 90- 95% cao su Việt Nam xut
khẩu dƣới dạng nguyên liệu thô với gi kh thp. Trong khi việc xut khẩu cc
sn phẩm từ cao su c gi trị kinh t cao nhƣ săm lốp xe lại rt hạn ch.
Công ty Trch Nhiệm Hu Hạn Mt Thnh Viên Sn Xut V Thƣơng Mại
Đc Thịnh Pht l mt Công ty chuyên sn xut săm lốp cao su xut khẩu trong
nhiu năm qua. Bên cạnh l ngành ngh xut khẩu đƣc nh nƣớc khuyn khch
l nhng thch thc khi phi đối mt với rt nhiu kh khăn trong ngnh, cng
với p lực cạnh tranh gay gắt gia cc doanh nghiệp trong v ngoi nƣớc.
V vậy để Công ty c ci nhn tng qut v tnh hnh chung, nắm đƣc
nhng li th, hạn ch cũng nhƣ nhng cơ hi v thch thc trong qu trnh kinh
doanh, từ đ c thể tm ra đƣờng đi ph hp nhằm nâng cao hiệu qu hoạt đng,
gip Công ty pht triển mt cch bn vng th việc thực hiện đ ti “Gii php
đy mnh xut khu mt hng cao su ca Công ty Trch Nhim Hu Hn Mt
Thnh Viên Sn Xut V Thương Mi Đc Thnh Pht” l cần thit.

2

1.2.   U
1.2.1. Mc tiêu chung
Phân tch tnh hnh xut khẩu mt hng cao su của Công ty từ năm 2010 đn
thng 6/2013, từ đ đ ra mt số biện php đẩy mạnh xut khẩu mt hàng cao su
của Công ty nhằm nâng cao kh năng xut khẩu cao su của Công ty trong thời
gian tới.
1.2.2. Mc tiêu c th

Mục tiêu 1: Phân tích tình hình xut khẩu mt hng cao su của Công ty từ
năm 2010 đn thng 6/2013.
Mục tiêu 2: Phân tch cc yu tố nh hƣởng đn hoạt đng xut khẩu mt
hng cao su của Công ty.
Mục tiêu 3: Đ xut mt số gii pháp nhằm ci thiện tình hình xut khẩu,
nâng cao kh năng cạnh tranh của Công ty trong tƣơng lai.
1.3. PH U:
1.3.1. Không gian
Đ ti đƣc tin hành nghiên cu tại Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại V
Sn Xut Đc Thịnh Pht.
1.3.2. Thi gian
Đ tài nghiên cu v tình hình xut khẩu của Công ty trong khong thời
gian từ năm 2010 đn 6 thng đầu năm 2013.
ng nghiên cu
Đ ti nghiên cu cc số liệu v thông tin liên quan đn hoạt đng xut khẩu
mt hng cao su của Công ty
1.4  
Nguyn Thị Ngọc Hiu, 2007. Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao
su của tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam đến năm 2015. Luận văn tốt
nghiệp. Trƣờng Đại học kinh t thnh phố H Ch Minh. Đ ti dựa trên việc tìm
hiểu lý luận chung v xut khẩu, vận dụng nghiên cu tình hình phát triển ngành
cao su của mt số nƣớc trên th giới để chuyển thành kinh nghiệm phát triển
ngành cao su Việt Nam. Bên cạnh đ, trên cơ sở phân tích hệ thống hiện trạng t
chc sn xut, kinh doanh, xut khẩu cao su của Tập đon công nghiệp cao su

3

Việt Nam, nhằm mục đch xc định đƣc điểm mạnh, điểm yu, cơ hi và thách
thc để đ xut gii pháp thit thực đẩy mạnh hoạt đng xut khẩu cao su. Đng
thời, nghiên cu xây dựng các gii pháp phát triển công tác xut khẩu cao su của

Tập đon công nghiệp cao su Việt Nam đn năm 2015.
Nguyn Thị Minh Châu, 2012. Phân tch tnh hnh xuất khẩu go sang th
trưng Châu Phi của Công ty c phần Docimexco. Luận văn tốt nghiệp. Trƣờng
Đại học Cần Thơ. Đ ti tập trung phân tch tnh hnh kinh doanh xut khẩu của
Công ty vo thị trƣờng Châu Phi, cc yu tố nh hƣởng đn tnh hnh xut khẩu
gạo, từ đ đ ra gii php đẩy mạnh kh năng xut khẩu gạo của Công ty sang thị
trƣờng ny.


















4


NG PHÁP NGHIÊN CU



2.1.1 Các v  n v xut khu hàng hóa
2.1.1.1. Khái nim xut khu
Xut khẩu là mt hoạt đng kinh doanh thu doanh li bằng cách bán sán
phẩm hoc dịch vụ ra thị trƣờng nƣớc ngoài và sn phẩm hay dịch vụ y phi di
chuyển ra khỏi biên giới của mt quốc gia, trên cơ sở dùng tin tệ lm phƣơng
tiện thanh toán. Tin tệ ở đây c thể là ngoại tệ đối với mt quốc gia hoc với c
hai quốc gia.
2.1.1.2. Đc điểm ca hot đng xut khu
Hoạt đng xut khẩu là mt mt của hoạt đng thƣơng mại quốc t nên cũng
có nhng đc trƣng của hoạt đng thƣơng mại quốc t v n liên quan đn hoạt
đng thƣơng mại quốc t khc nhƣ bo hiểm quốc t, thanh toán quốc t, vận ti
quốc t Hoạt đng xut khẩu không giống nhƣ hoạt đng buôn bn trong nƣớc
ở đc điểm là có sự tham gia buôn bán của đối tc nƣớc ngoài, hàng hoá phục vụ
cho nhu cầu tiêu dùng ở phạm vi nƣớc ngoài.
Hoạt đng xut khẩu din ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điu kiện của nn
kinh t, từ xut khẩu hàng tiêu dng cho đn tƣ liệu sn xut, máy móc hàng hoá
thit bị công nghệ cao. Tt c các hoạt đng ny đu nhằm mục tiêu đem lại li
ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng.
Hoạt đng xut khẩu din ra rt rng v không gian và thời gian. Có thể din
ra trong thời gian rt ngắn song cũng c thể kéo di hng năm, c thể đƣc din
ra trên phạm vi mt quốc gia hay nhiu quốc gia khác nhau.
2.1.2.3. Vai trò, mc tiêu v nhim v ca xut khu
a. Vai tr ca xut khu
Vai trò của hoạt đng xut khẩu đ đƣc tìm hiểu và nhận bit rt sớm bởi
các nhà kinh t học. Qua quá trình phát triển của nn sn xut hàng hoá nhng
quan điểm v vai trò xut khẩu này ngày càng hoàn thiện hơn. Ngy nay hoạt
đng xut khẩu có vai trò quan trọng không chỉ đối với sự phát triển kinh t của
mỗi quốc gia mà còn nh hƣởng trực tip đn hoạt đng của các Công ty xut


5

nhập khẩu cũng nhƣ cc Công ty đa quốc gia. Sau đây l mt số vai trò chủ yu
của xut khẩu đối với mỗi quốc gia và các doanh nghiệp trong nƣớc.
Đối với quốc gia, xut khẩu là mt trong nhng nhân tố tạo đ, thc đẩy sự
tăng trƣởng và phát triển kinh t của mỗi quốc gia. Bên cạnh đ, xut khẩu tạo
ngun vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại ho đt nƣớc, thúc
đẩy chuyển dịch cơ cu kinh t, thc đẩy sn xut phát triển. Ngoi ra, xut khẩu
c tc đng tích cực tới việc gii quyt công ăn việc làm, ci thiện đời sống nhân
dân v l cơ sở để mở rng v thc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh t đối
ngoại.
Đối với doanh nghiệp: Cùng với sự bùng n của nn kinh t toàn cầu thì xu
hƣớng vƣơn ra thị trƣờng quốc t là mt xu hƣớng chung của tt c các quốc gia
và các doanh nghiệp. Xut khẩu là mt trong nhng cch để các doanh nghiệp
thực hiện k hoạch bnh trƣớng, phát triển, mở rng thị trƣờng của mình.
b. Mc tiêu ca xut khu
Mục tiêu quan trọng nht của hoạt đng xut khẩu ni chung đối với nn
kinh t quốc dân l để nhập khẩu đp ng nhu cầu của nn kinh t. Cn mt
doanh nghiệp thực hiện hoạt đng xut khẩu c thể không phi để nhập khẩu m
để thu ngoại tệ v hƣởng li nhuận nhờ li th trao đi gia cc quốc gia trên th
giới. Thị trƣờng xut khẩu phi gắn với thị trƣờng nhập khẩu, phi xut pht từ
yêu cầu thị trƣờng nhập khẩu để xc định phƣơng hƣớng v t chc ngun hng
thch hp.
c. Nhim v ca xut khu
Ra sc khai thc c hiệu qu mọi ngun lực của đt nƣớc.
Nâng cao năng lực sn xut hng xut khẩu để tăng nhanh khối lƣng v
kim ngạch xut khẩu.
Tạo ra nhng mt hng (nhm hng) xut khẩu chủ lực đp ng nhng đi
hỏi của thị trƣờng th giới v của khch hng v cht lƣng v số lƣng, c sc
hp dn v c kh năng cạnh tranh cao.

Thông qua xut khẩu mở rng quan hệ đối ngoại, khai thc c hiệu qu li
th tƣơng đối v tuyệt đối của đt nƣớc từ đ kch thch cc ngnh kinh t pht
triển.

6

2.1.2. Các hình thc xut khu
2.1.2.1. Xut khu trc tip (Direct Exporting)
Hnh thc ny đi hỏi chnh doanh nghiệp phi tự lo bn trực tip cc sn
phẩm của mnh ra nƣớc ngoi. Xut khẩu trực tip nên p dụng đối với cc doanh
nghiệp c trnh đ v qui mô sn xut lớn, đƣc phép xut khẩu trực tip, c kinh
nghiệm trên thƣơng trƣờng v nhn hiệu hng ho truyn thống của doanh nghiệp
đ từng c mt trên thị trƣờng th giới. Hnh thc ny thƣờng đem lại li nhuận
cao nu cc doanh nghiệp nắm chắc đƣc nhu cầu thị trƣờng, thị hiu của khch
hng… Nhƣng ngƣc lại, nu cc doanh nghiệp t am hiểu hoc không nắm bắt
kịp thời thông tin v thị trƣờng th giới v đối thủ cạnh tranh th rủi ro trong hnh
thc ny không phi l t.
2.1.2.2. Xut khu gin tip (Indirect Exporting)
Hnh thc xut khẩu gin tip không đi hỏi c sự tip xc trực tip gia
ngƣời mua nƣớc ngoi v ngƣời sn xut trong nƣớc. Để bn đƣc sn phẩm của
mnh ra nƣớc ngoi, ngƣời sn xut phi nhờ vo ngƣời khc hoc t chc trung
gian c chc năng xut khẩu trực tip. Theo đ, xut khẩu gian tip thƣờng sử
dụng đối với cc doanh nghiệp c qui mô nhỏ, chƣa đủ điu kiện xut khẩu trực
tip, chƣa quen bit thị trƣờng, khch hng v chƣa thông thạo cc nghiệp vụ kinh
doanh xut nhập khẩu.
Cc doanh nghiệp c thể thực hiện xut khẩu gin tip thông qua cc hnh
thc nhƣ: qua cc Công ty qun l xut khẩu (EMC: Export management
Company), qua cc khch hng nƣớc ngoi (Foreign Buyer), qua u thc xut
khẩu (Export Commission House), qua môi giới xut khẩu (Export Broker), qua
hng buôn xut khẩu (Export Merchant).


2.1.3.1. Doanh thu
Doanh thu của doanh nghiệp l ton b số tin s thu đƣc do tiêu thụ sn
phẩm, cung cp dịch vụ, hoạt đng ti chnh v cc hoạt đng khc của doanh
nghiệp. Doanh thu bn hng của Công ty xut nhập khẩu l ton b gi trị hng
ho v dịch vụ đ bn ra, đ thuu tin v chƣa thu đƣc tin. Doanh thu xc định
bằng công thc:
TR = QxP (2.1)
Doanh thu bn hng nh hƣởng trực tip bởi hai nhân tố:

7

+ Số lƣng hng ho đƣc bn ra: Q
+ Đơn gi hng ho đƣc bn ra: P
Hoạt đng kinh doanh xut nhập khẩu hng ho rt phc tạp. V vậy để
đnh gi tnh hnh kinh doanh xut nhập khẩu ta thƣờng quy doanh thu ngoại tệ
v đng USD, doanh thu ni tệ v VNĐ.
2.1.3.2. Chi ph
Chi ph l hao ph lao đng x hi đƣc biểu hiện bằng tin trong qu trnh
hoạt đng kinh doanh, Chi ph doanh nghiệp l tt c chi ph pht sinh gắn lin
với doanh nghiệp trong qu trnh hnh thnh, tn tại v hoạt đng từ khẩu mua
nguyên liệu, tạo ra sn phẩm đn khi tiêu thụ n.
2.1.3.3. Li nhun
Li nhuận l ci cốt li của mọi hoạt đng kinh doanh. Li nhuận trong kinh
t học, l phần ti sn m nh đầu tƣ nhận thêm nhờ đầu tƣ sau khi đ trừ đi cc
chi ph liên quan đn đầu tƣ, đ l phần chênh lệch gia tng doanh thu v tng
chi ph của hoạt đng kinh doanh.
Công thc tnh li nhuận trpng kinh doanh xut khẩu
   
   (2.2)

2.1.3.4. T s li nhun trên tng ti sn (ROA)
   *100%(2.3)
T số ny đo lƣờng kh năng sinh lời của bnh quân ti sn. Nu t số này
lớn hơn 0, th c nghĩa doanh nghiệp lm ăn c li. T số càng cao cho thy
doanh nghiệp lm ăn cng hiệu qu. Còn nu t số nhỏ hơn 0, th doanh nghiệp
lm ăn thua lỗ. T số cho bit hiệu qu qun lý và sử dụng tài sn để tạo ra thu
nhập của doanh nghiệp.
2.1.3.5. T s li nhun trên vn ch s hu (ROE)
ROE * 100% (2.4)
T số ny đo lƣờng kh năng sinh lời của bnh quân vốn chủ sở hu. T số
li nhuận trên vốn chủ sở hu ROE cho bit c 100 đng vốn chủ sở hu của
Công ty c phần này tạo ra bao nhiu đng li nhuận. Nu t số này mang giá trị
dƣơng, l Công ty lm ăn c li, nu mang giá trị âm là Công ty lm ăn thua lỗ.

8

2.1.3.6. T s li nhun trên doanh thu
T s li nhun trên doanh thu = Li nhun / Doanh thu *100% (2.5)
Chỉ tiêu t sut li nhuận trên doanh thu phn ánh kt qu hoạt đng sn
xut kinh doanh của doanh nghiệp, cho thy c 100 đng doanh thu thì s mang
lại bao nhiêu đng li nhuận. Nu t sut li nhuận càng cao thì chng tỏ hoạt
đng kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu qu tốt, chi phí cho hoạt đng sn
xut kinh doanh của doanh nghiệp là hp lệ v ngƣc lại.
2.1.3.7. T s li nhun trên chi ph
T s li nhu = Li nhun /  *100% (2.6)
Chỉ tiêu này phn ánh c 100 đng chi phí bỏ ra th thu đƣc bao nhiêu
đng li nhuận, chỉ tiêu này càng lớn thì chng tỏ với mt mc chi phí thp cũng
cho phép mang lại li nhuận cao cho hoạt đng sn xut kinh doanh của doanh
nghiệp.


2.1.4.1. Cc yu t bên ngoi Công ty
a. Cc yu t thuc môi trưng v mô
: T gi hối đoi v gi trị của đng tin trong nƣớc: Nhân tố ny c
tc đng nhanh chng v sâu sắc đối với từng quốc gia ni chung v từng doanh
nghiệp ni riêng nht l trong điu kiện trong nn kinh t mở. Nu đng ni tệ
lên, gi c của doanh nghiệp trong nƣớc gim, kh năng cạnh tranh ở nƣớc ngoi
kém, khi đ gi bn của hng ho tnh bằng đng ngoại tệ s cao hơn của cc đối
thủ cạnh tranh. Hơn na, khi đng ni tệ lên gi khuyn khch nhập khẩu v gi c
hng nhập khẩu s gim v nhƣ vậy kh năng cạnh tranh của cc doanh nghiệp
trong nƣớc s bị gim ngay trên thị trƣờng trong nƣớc. Ngƣc lại khi đng ni tệ
gim gi, kh năng cạnh tranh của cc doanh nghiệp tăng c trên thị trƣờng trong
nƣớc v thị trƣờng nƣớc ngoi v khi đ gi bn hng ho s gim hơn so với cc
đối thủ cạnh tranh kinh doanh hng ho do nƣớc khc sn xut.
Tốc đ tăng trƣởng: Tốc đ tăng trƣởng cao lm cho thu nhập của dân cƣ
tăng, kh năng thanh ton của họ tăng dn đn sc mua tăng. Đây l cơ hi tốt
cho cc nh doanh nghiệp, nu nh doanh nghiệp no nắm bắt đƣc điu ny v
c kh năng đp ng đƣc nhu cầu khch hng (v mt số lƣng, gi bn, cht
lƣng, mu m) th chắc chắn doanh nghiệp đ s thnh công v c kh năng
cạnh tranh cao.

9

Li sut cho vay của cc ngân hng: Nhân tố ny cũng c nh hƣởng rt lớn
đn kh năng cạnh tranh của doanh nghiệp bởi v vốn vay trong cơ cu vốn của
doanh nghiệp l không thể thiu. Khi li sut cho vay của ngân hng cao dn đn
chi ph của cc doanh nghiệp tăng lên do phi tr tin vay lớn hơn, kh năng cạnh
tranh của doanh nghiệp kém đi nht l khi cc đối thủ cạnh tranh c tim lực
mạnh v vốn.
 : Cc nhân tố tự nhiên bao gm ti nguyên thiên nhiên của đt
nƣớc, vị tr địa lý, phân bố địa lý của cc t chc kinh doanh. Cc nhân tố ny tạo

ra nhng điu kiện thuận li hoc kh khăn ban đầu cho qu trnh kinh doanh của
doanh nghiệp. Nu ti nguyên thiên nhiên phong ph, vị tr địa lý thuận li s
gip cho cc doanh nghiệp tit kiệm đƣc cc chi ph (nguyên vật liệu, chi ph
vận chuyển…) do đ tăng kh năng cạnh tranh. Hơn na vị tr địa lý thuận li tạo
điu kiện cho doanh nghiệp khuych trƣơng sn phẩm, mở rng thị trƣờng.
Ngƣc lại nhng nhân tố tự nhiên không thuận li s tạo ra kh khăn ban đầu cho
doanh nghiệp v kh năng cạnh tranh của doanh nghiệp tt s bị thuyên gim.
 -  : Nhóm các yu tố này ngày càng quan trọng và có ý
nghĩa quyt định đn môi trƣờng cạnh tranh, tc đng mt cách quyt định đn
hai yu tố cơ bn nht tạo nên kh năng cạnh tranh của sn phẩm trên thị trƣờng
đ l cht lƣng và giá bán. Khoa học công nghệ tc đng đn chi phí cá biệt của
các doanh nghiệp, qua đ tạo nên kh năng cạnh tranh của sn phẩm nói riêng và
kh năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung. Hiện nay trên th giới đ
chuyển từ cạnh tranh v giá sang cạnh tranh v cht lƣng, cạnh tranh gia các
sn phẩm và dịch vụ c hm lƣng khoa học công nghệ cao.
Kỹ thuật và công nghệ mới s gip cc cơ sở sn xut trong nƣớc tạo ra
đƣc nhng th hệ kỹ thuật và công nghệ tip theo nhằm trang bị và tái trang bị
toàn b cơ sở sn xut kỹ thuật của nn kinh t quốc dân, đây l tin đ để các
doanh nghiệp n định và nâng cao kh năng cạnh tranh của mình.
Cc yu tố ny bao gm phƣơng php sn xut mới, kĩ thuật mới, vật liệu
mới, thit bị sn xut, cc b quyt, pht minh, phần mm ng dung…Khi công
nghệ pht triển, cc doanh nghiệp đu c điu kin ng dụng cc thnh tựu của
công nghê để tạo ra sn phẩm, dịch vụ c cht lƣng cao hơn nhằm pht triển
kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy vậy, n cũng lm cho doanh

10

nghiệp c nguy cơ tụt hậu, gim năng lực canh tranh nu doanh nghiệp không đi
mới công nghệ kịp thời.
P   : Các nhân tố chính trị pháp luật có nh hƣởng mạnh

m tới kh năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó bao gm hệ thống luật và các
văn bn dƣới luật, các công cụ chính sách của nh nƣớc, t chc b my điu
hành của chính phủ và các t chc chính trị xã hi.
Mt thể ch chính trị n định, luật pháp rõ ràng, rng mở s l cơ sở cho
việc đm bo sự thuận li, bnh đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh
có hiệu qu. Ví dụ các luật thu có nh hƣởng rt lớn đn cạnh tranh, đm bo sự
bnh đẳng gia các doanh nghiệp thuc mọi thành phần kinh t khác nhau và trên
mọi lĩnh vực; thu xut nhập khẩu cũng nh hƣởng đn kh năng cạnh tranh của
doanh nghiệp sn xut trong nƣớc.
Thƣơng mại quốc t c liên quan đn nhiu quốc gia trên ton th giới. V
vậy doanh nghiệp kinh doanh xut khẩu phi nắm r tnh hnh chnh trị x hi của
cc nƣớc liên quan. Từ đ, doanh nghiệp cần c nhng biện php kịp thời đối ph
với nhng bt n do tnh hnh chnh trị x hi gây ra.
: Cc yu tố văn ho x hi tạo nên cc loại
hnh khc nhau của nhu cầu thị trƣờng, l nn tng cho sự xut hiện thị hiu tiêu
dng sn phẩm cũng nhƣ sự tăng trƣởng của cc thị trƣờng mới. Do c sự khc
nhau v văn ho đang tn tại ở cc quốc gia nên cc nh kinh doanh phi sớm c
nhng quyt định nên hay không nên xut khẩu sang thị trƣờng đ.
Trong môi trƣờng văn ho, nhng yu tố gi vị tr vô cng quan trọng nhƣ
dân số, lối sống, phong tục tập qun, tôn gio…

     : Nh cung ng l nhng Công ty kinh
doanh v nhng ngƣời c thể cung cp cho Công ty v cc đối thủ cạnh tranh cc
ngun vật tƣ cần thit để sn xut ra nhng mt hng cụ thể hay dịch vụ nht
định. Cc nh cung ng không chỉ l cc doanh nghiệp trong nƣớc m c thể l
doanh nghiệp nƣớc ngoi. Công ty cần tạo mối quan hệ tốt với nh cung ng
nhằm đm bo sự n định v ngun vật liệu với gi hp l nhằm đm bo cho
doanh nghiệp hoạt đng thƣờng xuyên, li nhuận cao.
K : Khch hng l yu tố quyt định đầu ra của sn phẩm. Nhu


11

cầu của khch hng c nh hƣởng quan trọng đn cc hoạt đng chin lƣc kinh
doanh của doanh nghiệp. V vậy, việc tm hiểu v đp ng nhu cầu, thị hiu của
khch hng l mục tiêu sống cn cho mỗi doanh nghiệp v hệ thông qun trị.
   nh tranh: Đối thủ cạnh tranh trực tip: l nhng doanh
nghiệp đ v đang hoạt đng trong ngnh, c nh hƣởng mạnh đn tnh hnh hoạt
đng kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối thủ cạnh tranh tim ẩn: l nhng đối thủ mới tham gia kinh doanh trong
ngnh, đây l yu tố c thể lm gim li nhuận của doanh nghiệp.
Không am hiểu đối thủ cạnh tranh s l mt nguy cơ thực sự lớn cho mọi
hoạt đng qun trị kinh doanh của doanh nghiệp. V vậy, doanh nghiệp cần phi
phân tch từng đối thủ cạnh tranh v mục tiêu, chin lƣc, tim năng để c
nhng đối sch ph hp.
   : Sn phẩm thay th lm nh hƣởng đn tim năng li
nhuận của doanh ngnh ni chung v doanh nghiệp ni riêng. V vậy cc doanh
nghiệp cần ch ý đn sn phẩm thay th trong chin lƣc pht triển của mnh để
trnh bị tụt hậu.
2.1.4.2. Cc yu t bên trong Công ty
Nhân lc là yu t quy  n sn xut kinh doanh: Ban gim đốc
doanh nghiệp là nhng cán b qun lý ở cp cao nht trong doanh nghiệp, nhng
ngƣời vạch ra chin lƣc, trực tip điu hành, t chc thực hiện công việc kinh
doanh của doanh nghiệp. Đối với nhng Công ty c phần, nhng tng Công ty
lớn, ngoi ban gim đốc còn có hi đng qun trị l đại diện cho các chủ sở hu
doanh nghiệp quyt định phƣơng hƣớng kinh doanh của Công ty.
Các thành viên của ban gim đốc có nh hƣởng rt lớn đn kt qu hoạt
đng sn xut kinh doanh của doanh nghiệp. Nu cc thnh viên c trnh đ, kinh
nghiệm và kh năng đnh gi, năng đng, có mối quan hệ tốt với bên ngoài thì họ
s đem lại cho doanh nghiệp không chỉ nhng li ch trƣớc mắt nhƣ: tăng doanh
thu, tăng li nhuận mà còn uy tín li ích lâu dài cho doanh nghiệp. Đây mới là

yu tố quan trọng tc đng đn kh năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đi ngũ cn b qun lý ở cp doanh nghiệp: Là nhng ngƣời qun lý chủ
chốt có kinh nghiệm công tác, phong cách qun lý, kh năng ra quyt định, kh
năng xây dựng ê kíp qun lý và hiểu bit sâu rng lĩnh vực kinh doanh s là mt
li th quan trọng cho doanh nghiệp. Ngƣời qun lý làm việc trực tip với nhân

12

viên cp dƣới, với chuyên viên, vì vậy trnh đ hiểu bit của họ s giúp họ ny
sinh nhng ý tƣởng mới, sáng tạo phù hp với sự phát triển v trƣởng thành của
doanh nghiệp.
Các cán b qun lý ở cp phân xƣởng, đốc công và công nhân: Trnh đ tay
ngh của công nhân v lng hăng say nhiệt tình làm việc của họ là yu tố tác
đng rt lớn đn kh năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi khi tay ngh cao kt
hp với lng hăng say nhiệt tnh lao đng thì nht định năng sut lao đng s tăng
trong khi cht lƣng sn phẩm đƣc bo đm. Đây l tin đ để doanh nghiệp có
thể tham gia v đng vng trong cạnh tranh.
Muốn đm bo đƣc điu này các doanh nghiệp phi t chc đo tạo v đo
tạo lại đi ngũ ngƣời lao đng của mình, giáo dục cho họ lòng nhiệt tnh hăng say
và tinh thần lao đng tập thể.
Ngun lc vt cht và tài chính: Kh năng ti chính của doanh nghiệp
quyt định đn việc thực hiện hay không thực hiện bt c mt hoạt đng đầu tƣ,
mua sắm hay phân phối của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tim lực v tài chính
s có nhiu điu kiện thuận li trong việc đi mới công nghệ, đầu tƣ trang thit bị,
đm bo nâng cao cht lƣng, hạ giá thành nhằm duy trì và nâng cao sc mạnh
cạnh tranh, củng cố vị trí của mình trên thị trƣờng.
Máy móc thit bị và công nghệ: Tình trạng máy móc thit bị và công nghệ
có nh hƣởng mt cách sâu sắc đn kh năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó là
yu tố vật cht quan trọng bậc nht thể hiện năng lực sn xut của mỗi doanh
nghiệp v tc đng trực tip đn cht lƣng sn phẩm, đn giá thành và giá bán

sn phẩm.
Có thể khẳng định rằng mt doanh nghiệp với mt hệ thống máy móc thit
bị và công nghệ tiên tin cng với kh năng qun lý tốt s làm ra sn phẩm có
cht lƣng cao, giá thành hạ từ đ nâng cao kh năng cạnh tranh. Ngƣc lại
không mt doanh nghiệp no m đƣc coi là có kh năng cạnh tranh cao trong khi
trong tay họ là c mt hệ thống máy móc thit bị cũ kỹ với công nghệ sn xut lạc
hậu.
H thng mi phân phi, marketing ca doanh nghip: Mạng lƣới
phân phối của doanh nghiệp đƣc t chc, qun lý v điu hành mt cách hp lý
thì nó s là mt phƣơng tiện có hiệu qu để tip cận khách hàng. Doanh nghiệp
thu hút khách hàng bằng cách trinh phục (hình thc mua bán, thanh toán, vận
chuyển) hp lý nht.

13

Marketing gip nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trƣớc cc
đối thủ. Việc marketing gip cc doanh nghiệp qung co cc sn phẩm của mnh
cho nhiu ngƣời bit đn. Mt số biện php marketing nhƣ qung co, tham gia
hi ch thƣơng mại…
2.1.3. 
Hiện nay, thị trƣờng săm, lốp đang bƣớc vào giai đoạn cạnh tranh gay gắt
gia doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp nƣớc ngoài. Hầu ht thƣơng hiệu
ni ting trên th giới đu đ c mt ở Vi ệt Nam nhƣ Bridgestone, Michelin,
Yokohama, Cheng Shin… Trong khi đ, Việt Nam vn chƣa c chnh sách nào ƣu
đi cho cc doanh nghiệp sn xut lốp xe mc dù ngành nằm trong dự án phát
triển trọng điểm. Quỹ đt lớn để thực hiện sn xut khan him trong khi lao đng
không đủ trnh đ đp ng nhu cầu phát triển. Ngoài ra, nƣớc ta chƣa c quy
chuẩn quốc gia đối với mt hàng cao su, săm, lốp xe đ lm gim sc cạnh tranh
của cc thƣơng hiệu trong nƣớc. Đây l nhng kh khăn cho doanh nghiệp 100%
vốn trong nƣớc có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

ngay tại thị trƣờng ni địa, chƣa kể đn xut khẩu.
Ngnh săm lốp Việt Nam có quy mô thị trƣờng tƣơng đối nhỏ, khong
16.800 t đng tƣơng đƣơng khong 800 triệu USD. So với quy mô thị trƣờng
săm lốp th giới hiện tại vào khong 235 t USD thì Việt Nam chỉ chim khong
0,34% thị trƣờng săm lốp th giới.
Mc đ tập trung ngnh săm lốp khá cao và hầu nhƣ bị chi phối bởi 3 doanh
nghiệp ni trực thuc Vinachem là CSM, DRC và SRC, mt vài doanh nghiệp
FDI v liên doanh nƣớc ngoi. Đối với các phân khúc riêng biệt thì DRC và CSM
dn đầu ngành, tuy nhiên so với thị phần chung thì các doanh nghiệp trực thuc
Vinachem chim thị phần khá khiêm tốn (khong 40,7%). Nguyên nhân chủ yu
l DRC v CSM đ nhƣờng gần nhƣ hon ton phân khc săm lốp xe con (đa số
sử dụng lốp Radial) cho cc đối thủ nƣớc ngoài.
Radial hóa là mt xu hƣớng tt yu. Ở Việt Nam thì t lệ sử dụng lốp Radial
khá thp, chỉ chim khong 10% v đƣc sử dụng chủ yu cho xe con. Lốp
Radial c tnh năng ƣu việt hơn hẳn lốp Bias nhƣ đ bn gp 2 lần, gim tiêu hao
nhiên liệu 12%-16%, sinh nhiệt thp, tn nhiệt nhanh, tui thọ cao v đc biệt phù
hp với yêu cầu xe ô tô phi chạy tốc đ cao nên lốp Radial ngy cng đƣc sử
dụng nhiu và dần thay th lốp Bias. Với sự phát triển của nhiu dự n đƣờng cao
tốc sắp tới thì nhu cầu thay th lốp Bias bằng Radial là mt nhu cầu tt yu.

14

Ngành sn xut săm lốp đƣc đnh gi cn nhiu tim năng ở Vi ệt Nam, là
mt trong nhng nƣớc lớn sn xut cao su có ngun nguyên liệu di dào, giá
thnh lao đng r. Bên cạnh đ, danh mục sn phẩm săm lốp đƣc sn xut trong
nƣớc kh đa dạng v đầy đủ. Các doanh nghiệp trong nƣớc có thể sn xut hầu
nhƣ tt c các sn phẩm phục vụ ngnh săm lốp, từ lốp xe đạp, xe máy, lốp ô tô
đn lốp đc chủng, lốp my bay… Ở các dòng sn phẩm thì ht sc đa dạng v
mu mã và chủng loại.
Triển vng ngnh: Nƣớc ta đang trong qu trnh công nghiệp hóa, hiện đại

hóa nên nhu cầu v cc phƣơng tiện giao thông rt lớn, đc biệt ở các trung tâm
đô thị ha, nơi c nhiu x nghiệp, nhà máy sn xut. Mt khác, dân số đông v
mc tăng trƣởng dân số cao khin nhu cầu sử dụng xe c nhân để đi lại tạo ra thị
trƣờng tiêu dùng lớn. Theo Tng cục thống kê cho thy Việt Nam là mt trong
nhng nƣớc có t lệ xe my trên đầu ngƣời cao nht th giới, với tốc đ tăng
trƣởng bình quân khong 12%/ năm.
Thị trƣờng săm lốp Việt Nam c đc trƣng là phát triển mạnh m và n
định. Tim năng thị trƣờng hiện khá lớn, năng lực sn xut tuy đ tăng lên nhiu
nhƣng vn chƣa đp ng đƣc nhu cầu nên ngnh ny đang thu ht nhiu nhà
cung cp trong và ngoi nƣớc tham gia. Săm lốp xe máy tiêu thụ với số lƣng lớn
ở cc đô thị nhƣ: Hà Ni, Hi Phng, Thi Bnh… Lƣng tiêu dng đối với sn
phẩm này ở nông thôn đang tăng nhanh do sự phát triển mạnh của thị trƣờng xe
gắn máy của thị trƣờng này.
Theo báo cáo Ngành công nghiệp lốp ô tô toàn cầu của Lucintel: ngành công
nghiệp lốp xe ô tô toàn cầu cn nhiu cơ hi quan trọng đối với các nhà sn xut
trong ngành do nhu cầu thay th lốp xe khá mạnh và doanh số bán các loại
phƣơng tiện hnh khch v thƣơng mại tại các quốc gia đang pht triển tăng. Thị
trƣờng dự kin s đạt 187 t US trong năm 2017, đạt tốc đ tăng trƣởng bình
quân (CAGR) 4% trong 5 năm tới (2012-2017).
2.1.4.  c
t Nam
Nh nƣớc đẩy mạnh cc chnh sch khuyn khch trng và khai thác cao su
để chủ đng ngun nguyên liệu cao su tự nhiên nhằm phát triển ngành công
nghiệp ch bin cc sn phẩm cao su. Theo quyt định phê duyệt chuyển đi cơ
cu sn xut nông, lâm nghiệp, thu sn của c nƣớc đn năm 2010 v tầm nhìn
2020, thủ tƣớng chính phủ đ định hƣớng cây cao su nhƣ sau: “Tip tục trng ở

×