Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

phân tích mức độ chấp nhận của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố cần thơ và thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.5 KB, 96 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH







ĐỖ THỊ ANH THƢ







PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN CỦA
NGƢỜI DÂN VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI
SINH HOẠT TẠI NGUỒN TẠI THÀNH PHỐ
CẦN THƠ VÀ THÀNH PHỐ VỊ THANH,
TỈNH HẬU GIANG






LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế tài nguyên môi trƣờng
Mã số ngành: 52850102










12-2013
ii
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH





ĐỖ THỊ ANH THƢ
4105691




PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN CỦA
NGƢỜI DÂN VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI
SINH HOẠT TẠI NGUỒN TẠI THÀNH PHỐ
CẦN THƠ VÀ THÀNH PHỐ VỊ THANH,
TỈNH HẬU GIANG





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐẠI HỌC
NGÀNH: KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG
Mã số ngành: 52850102





CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
NGÔ THỊ THANH TRÚC








12-2013
iii
LỜI CẢM TẠ

Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị
Kinh Doanh trƣờng Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu
trong suốt thời gian em học tập tại trƣờng. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn
Cô NGÔ THỊ THANH TRÚC đã nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ em hoàn
thành đề tài tốt nghiệp của mình. Đồng thời em cũng xin cảm ơn Phòng Tài
nguyên Môi trƣờng thành phố Cần Thơ và các anh, chị trong Phòng tài nguyên

đã cung cấp số liệu và giúp đỡ em suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện



Đỗ Thị Anh Thƣ
iv
TRANG CAM KẾT

Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Ngƣời thực hiện



Đỗ Thị Anh Thƣ













v
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Thủ trƣởng đơn vị
(Ki tên và đóng dấu)




vi
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN


Họ và tên Giáo viên hƣớng dẫn: Ngô Thị Thanh Trúc
Học vị: Tiến Sĩ
Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trƣờng
Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - QTKD, Trƣờng Đại Học Cần Thơ
Họ và tên sinh viên thực hiện đề tài: Đỗ Thị Anh Thƣ
MSSV: 4105691
Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trƣờng
Tên đề tài: “Phân tích mức độ chấp nhận của ngƣời dân về phân loại rác
thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Cần Thơ và thành phố Vị Thanh,
tỉnh Hậu Giang”.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: …………………

2. Về hình thức: …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ………………
………………………………………………………………………………….
4. Độ tin cậy về số liệu và tính hiện đại của luận văn: ……………………
………………………………………………………………………………….
5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc: ……………………………………
………………………………………………………………………………….
6. Các nhận xét khác: ……………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Giáo viên hƣớng dẫn

(kí và ghi rõ họ tên)
vii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Giáo viên phản biện
(kí và ghi rõ họ tên)
viii
MỤC LỤC


Trang
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1. 2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Không gian 2
1.3.2 Thời gian 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 2
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 3
2.1.1 Các khái niệm cơ bản 3
2.1.2 Hiện trạng quản lý RTSH tại Việt Nam 7
2.1.3 Tác động của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng13
2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn của việc phân loại rác thải sinh hoạt tại
nguồn 15
2.1.5 Đề xuất mô hình phân loại rác tại nguồn trên địa bàn nghiên cứu 19
2.1.6 Cơ sở pháp lý liên quan đến chất thải rắn đƣợc áp dụng ở Việt Nam 21
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.2.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 22
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 22
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 23



ix
CHƢƠNG 3

TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG VỀ
QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI QUẬN NINH KIỀU, THÀNH
PHỐ CẦN THƠ VÀ THÀNH PHỐ VỊ THANH 24
3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 24
3.1.1 Thành phố Cần Thơ 24
3.1.2 Quận Ninh Kiều 26
3.1.3 Thành phố Vị Thanh 27
3.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở
PHƢỜNG XUÂN KHÁNH 28
3.2.1Thành phần và khối lƣợng rác thải sinh hoạt 28
3.2.2 Hiện trạng quản lý rác tại quận Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh29
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN CỦA NGƢỜI DÂN VỀ PHÂN LOẠI
RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN Ở PHƢỜNG XUÂN KHÁNH,
PHƢỜNG BÙI HỮU NGHĨA THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ THÀNH PHỐ
VỊ THANH 31
4.1 MÔ TẢ ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN TẠI PHƢỜNG XUÂN
KHÁNH, PHƢỜNG BÙI HỮU THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ
THÀNH PHỐ VỊ THANH 31
4.1.1 Độ tuổi của đáp viên tại phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi Hữu Nghía,
thành phố Cần Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 31
4.1.2 Giới tính của đáp viên tại phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi Hữu Nghía,
thành phố Cần Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 32
4.1.3 Nghề nghiệp của đáp viên tại phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi Hữu
Nghía, thành phố Cần Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 32
4.1.4 Số thành viên trong hộ gia đình tại phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi
Hữu Nghía, thành phố Cần Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 33
4.1.5 Trình độ học vấn của đáp viên tại phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi
Hữu Nghía, thành phố Cần Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 34
4.1.6 Thu nhập của đáp hộ gia đình tại phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi Hữu

Nghía, thành phố Cần Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 35

x

4.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI
PHƢỜNG XUÂN KHÁNH, PHƢỜNG BÙI HỮU THÀNH PHỐ
CẦN THƠ VÀ THÀNH PHỐ VỊ THANH 36
4.2.1 Khối lƣợng rác thải hàng ngày của hộ gia đình ở thành phố Cần Thơ và
thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 36
4.2.2 Hoạt động phát sinh rác thải của hộ gia đình tại thành phố Cần Thơ và
thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 37
4.2.3 Hoạt động thu gom rác bán phế liệu của hộ gia đình tại thành phố Cần
Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 38
4.2.4 Nhận thức của hộ gia đình đối với tác hại của rác điện tử ở Tp.Cần Thơ
và Tp.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 39
4.2.5 Nhận thức của hộ gia đình về dụng cụ chứa rác tại thành phố Cần Thơ
và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 41
4.2.6 Nhận biết của đáp viên về tác hại của việc xử lý rác tại thành phố Cần
Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 41
4.3 NHẬN THỨC CỦA ĐÁP VIÊN VỀ PHÂN LOẠI RÁC TẠI
NGUỒN Ở PHƢỜNG XUÂN KHÁNH, PHƢỜNG BÙI HỮU
NGHĨA, THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ THÀNH PHỐ VỊ THANH,
TỈNH HẬU GIANG 43
4.3.1 Sự hiểu biết về phân loại rác tại nguồn của hộ gia đình ở thành phố Cần
Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 43
4.3.2 Việc phân loại rác tại nguồn của hộ gia đình tại thành phố Cần Thơ và
thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 46
4.4 MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN CỦA NGƢỜI DÂN VỀ DỰ ÁN PHÂN
LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN
TP.CẦN THƠ VÀ TP.VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG 47

4.4.1 Tỷ lệ hộ gia đình tham gia dự án phân loại rác tại nguồn với chi phí
không đổi 47
4.4.2 Nguyên nhân việc chấp nhận tham gia dự án phân loại rác tại nguồn của
hộ gia đình tại Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh 48
4.4.3 Nguyên nhân việc không chấp nhận thực hiện dự án phân loại rác tại
nguồn của hộ gia đình tại Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh 49
4.4.4 Mức độ chấp nhận của ngƣời dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại
xi
nguồn của hộ gia đình tại Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh 49
4.5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ
PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA
BÀN TP.CẦN THƠ VÀ TP.VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG 51
4.5.1 Giải pháp nhằm tổ chức phân loại rác tại nguồn có hiệu quả tại thành
phố Cần Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 51
4.5.2 Cách các thu hút ngƣời dân tham gia phân loại rác tại nguồn ở thành phố
Cần Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 52
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53
5.1 KẾT LUẬN 53
5.2 KIẾN NGHỊ 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
PHỤ LỤC 66

xii
DANH SÁCH BẢNG
Trang

Bảng 2.1 Nguồn gốc các loại chất thải rắn sinh hoạt 5
Bảng 2.2 Lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam 8
Bảng 2.3 Lƣợng CTRSH phát sinh ở các vùng 9

Bảng 2.4 Thuận lợi và khó khăn của các chƣơng trình phân loại rác tại nguồn
17
Bảng 3.5 Thành phần chất thải sinh hoạt tại quận Ninh Kiều và Tp.Vị Thanh
28
Bảng 3.6 Khối lƣợng rác đƣợc vận chuyển bằng xe ép rác 7 tấn đến bãi rác
Tân Long ở Quận Ninh Kiều và khối lƣợng rác đƣợc thu gom và xử lý ở Tp.Vị
Thanh 29
Bảng 4.7 Độ tuổi của đáp viên tại phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi Hữu
Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh, Hậu Giang 31
Bảng 4.8 Giới tính của đáp viên tại phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi Hữu
Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh, Hậu Giang 32
Bảng 4.9 Nghề nghiệp của đáp viên tại phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi Hữu
Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh, Hậu Giang 33
Bảng 4.10 Số thành viên trong hộ gia đình tại phƣờng Xuân Khánh, phƣờng
Bùi Hữu Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh, Hậu Giang 34
Bảng 4.11 Trình độ học vấn của đáp viên tại phƣờng Xuân Khánh, phƣờng
Bùi Hữu Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh, Hậu Giang 35
Bảng 4.12 Thu nhập của hộ gia đình tại phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi
Hữu Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 35
Bảng 4.13 Khối lƣợng rác thải hàng ngày của hộ gia đình tại phƣờng Xuân
Khánh, phƣờng Bùi Hữu Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
36
Bảng 4.14 Hoạt động phát sinh rác thải của hộ gia đình tại phƣờng Xuân
Khánh, phƣờng Bùi Hữu Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
37
Bảng 4.15 Ngƣời thải rác nhiều nhất trong hộ gia đình tại phƣờng Xuân
Khánh, phƣờng Bùi Hữu Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
38

xiii

Bảng 4.16 Việc thu gom bán phế liệu của hộ gia đình ở phƣờng Xuân Khánh,
phƣờng Bùi Hữu Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 39
Bảng 4.17 Mức độ hiểu biết về tác hại và hành vi bỏ rác điện tử của hộ gia
đình ở phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi Hữu Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị
Thanh, tỉnh Hậu Giang 40
Bảng 4.18 Tỉ lệ dùng dụng cụ chứa rác của hộ gia đình tại phƣờng Xuân
Khánh, phƣờng Bùi Hữu Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
41
Bảng 4.19 Nhận biết của đáp viên về tác hại của việc xử lý rác tại Tp.Cần Thơ
và Tp.Vị Thanh 42
Bảng 4.20 Mức độ hiểu biết của ngƣời dân về phân loại rác tại nguồn tại
phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi Hữu Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh,
tỉnh Hậu Giang 43
Bảng 4.21 Mục đích của việc phân loại rác tại nguồn 44
Bảng 4.22 Các nguồn thông tin ngƣời dân biết về phân loại rác tại nguồn tại
phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi Hữu Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh,
tỉnh Hậu Giang 45
Bảng 4.23 Mối quan hệ giữa nhận biết và thực trạng phân loại rác tại hộ gia
đình ở phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi Hữu Nghĩa, Tp.Cần Thơ và Tp.Vị
Thanh, tỉnh Hậu Giang 46
Bảng 4.24 Tỷ lệ hộ gia đình tham gia dự án phân loại rác khi phí thu gom
không đổi 47
Bảng 4.25 Nguyên nhân chấp nhận tham gia dự án phân loại rác tại nguồn của
hộ gia đình tại Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh 48
Bảng 4.26 Nguyên nhân không chấp nhận tham gia dự án phân loại rác tại
nguồn của hộ gia đình tại Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh 49
Bảng 4.27 Tỷ lệ chấp nhận mức giá phân loại rác thải tại nguồn trên địa bàn
Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh 50






xiv
DANH SÁCH HÌNH
Trang

Hình 2.1 Mô hình phân loại rác thải tại nguồn trên địa bàn Tp.Hà Nội 19
Hình 2.2 Mô hình phân loại rác thải tại nguồn trên địa bàn Thừa Thiên Huế .20
Hình 2.3 Mô hình phân loại rác trên địa bàn Tp.Cần Thơ và Tp.Vị Thanh 20
xv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CTRTT : Chất thải rắn thông thƣờng
RTSH : Rác thải sinh hoạt
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
Tp : Thành phố
P. : Phƣờng









1
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong bối cảnh phát triển hiện nay, ô nhiễm môi trƣờng đang là vấn đề
toàn cầu đối với xã hội, nhất là trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa
đang diễn ra nhanh chóng nhƣ hiện nay. Ô nhiễm môi trƣờng đã và đang gây
ra những tác động không chỉ ở phạm vi quốc gia mà cả thế giới. Việt Nam
cũng không nằm ngoài những ảnh hƣởng đó. Ngày nay với sự phát triển ngày
càng hiện đại của khoa học kĩ thuật, nền kinh tế nƣớc ta đang tăng trƣởng một
cách mạnh mẽ và nhanh chóng. Nhƣng bên cạnh sự phát triển đó cũng đồng
thời tạo nên những thách thức không lƣờng trƣớc đƣợc về mặt môi trƣờng, gây
ra các tác động nghiêm trọng đối với sức khỏe và môi trƣờng, đặc biệt là ở các
vùng công nghiệp và đô thị mới.
Theo nghiên cứu, mỗi năm có khoảng hơn 15 triệu tấn chất thải phát sinh
trong cả nƣớc và theo dự báo thì tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh trong nƣớc
vẫn tiếp tục tăng lên nhanh chóng. Các vùng đô thị, với dân số chiếm khoảng
24% dân số cả nƣớc, phát sinh mỗi năm hơn 60 triệu tấn chất thải (hay xấp xỉ
50% tổng lƣợng chất thải sinh hoạt của cả nƣớc). Bên cạnh đó, ở đô thị trong
cả nƣớc số chất thải rắn mỗi năm là 9.939.103 tấn rác thải rắn, trong đó có tới
76,31% là chất thải rắn sinh hoạt từ các khu dân cƣ. Điều này cho thấy, ngoài
tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do rác thải từ các khu công nghiệp, nhà máy,
khu chế xuất thì một vấn đề đáng báo động hiện nay là tình trạng ô nhiễm do
rác thải sinh hoạt chƣa đƣợc phân loại và xử lý theo đúng quy định. Đây là
một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng
ở các khu dân cƣ, khu đô thị.
Thành phố Cần Thơ và Tp.Vị Thanh là hai thành phố trẻ, có nền kinh tế
phát triển mạnh, là khu vực quan trọng về chính trị, văn hóa, xã hội,… nhƣng
cùng với quá trình tăng trƣởng kinh tế đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ, tỉ lệ
dân cƣ gia tăng làm tăng lƣợng rác thải sinh hoạt. Năm 2008, thành phố Cần
Thơ thải ra khoảng 650 tấn chất thải rắn sinh hoạt mỗi ngày, nhƣng tỷ lệ thu
gom đạt thấp, lƣợng rác còn lại đƣợc ngƣời dân thải vào các ao, sông, rạch,…
gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến ô nhiễm môi trƣờng. Nhƣng việc thu gom,
phân loại rác thải chƣa đƣợc tiến hành triệt để, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng

đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng và cần đƣợc sự quan tâm của cả cộng
đồng. Chính vì vậy, đề tài: “Phân tích mức độ chấp nhận của ngƣời dân về
phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Cần Thơ và thành
phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang” đã đƣợc thƣc hiện, nhằm phân tích, đánh giá
tình hình phân loại, quản lý rác thải sinh hoạt và ƣớc tính mức giá chấp nhận
2
cho việc phân loại rác thải tại nguồn. Từ đó rút ra những biện pháp nhằm khắc
phục tình trạng trên.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. 2.1 Mục tiêu chung
Phân tích mức độ chấp nhận của ngƣời dân về phân loại rác thải sinh
hoạt tại nguồn tại thành phố Cần Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Thực trạng quản lý, thu gom rác trên địa bàn thành phố Cần Thơ và
thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
- Đánh giá nhận thức của ngƣời dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại
nguồn tại thành phố Cần Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
- Phân tích mức độ chấp nhận dự án phân loại rác thải sinh hoạt tại
nguồn tại thành phố Cần Thơ và thành phố Vị Thanh.
- Đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao nhận thức tại thành phố
Cần Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tài đƣợc thực hiện trong phạm vi phƣờng Xuân Khánh, phƣờng Bùi
Hữu Nghĩa, thành phố Cần Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
1.3.2 Thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian: từ tháng 8 đến tháng 12 năm
2013.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Các hộ gia đình sinh sống trên địa bàn phƣờng Xuân Khánh, phƣờng

Bùi Hữu Nghĩa, thành phố Cần Thơ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
3
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Khái niệm về rác thải và chất thải rắn thông thường
- Khái niệm về rác thải: Tại khoản 10 Điều 3 của Luật bảo vệ môi trƣờng
2005 cho rằng: “Rác thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải ra từ sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác”. Nhƣ vậy, rác thải
là tất cả những thứ vật chất từ đồ ăn, đồ dùng, chất phế thải sản xuất, dịch vụ,
y tế,… mà mọi ngƣời không dùng nữa và thải bỏ đi. Rác thƣờng đƣợc chia
thành ba nhóm sau:
1. Rác khô hay còn gọi là rác vô cơ: Gồm các loại phế thải thuỷ tinh,
sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây
dựng,
2. Rác ƣớt hay thƣờng gọi là rác hữu cơ: Gồm cây cỏ loại bỏ, lá rụng,
rau quả hƣ hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân động vật.
3. Chất thải nguy hại: Là những thứ phế thải rất độc hại cho môi
trƣờng và con ngƣời nhƣ pin, bình ắc quy, hoá chất, thuốc trừ sâu, bom đạn,
rác thải y tế, rác thải điện tử, …
- Khái niệm chất thải rắn thông thƣờng: Thuật ngữ chất thải rắn thông
thƣờng đƣợc sử dụng nhiều trên thực tế và tại một số văn bản quy phạm pháp
luật. Chƣơng VII, mục 3 Luật BVMT 2005 và Nghị định số 59/2007/NĐ-CP
ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn có nhiều
điều khoản đề cập đến thuật ngữ CTRTT nhƣng chƣa có văn bản nào trực tiếp
định nghĩa CTRTT. Ở Việt Nam thuật ngữ CTRTT đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
Chất thải rắn thông thƣờng là một dạng vật chất ở thể rắn, không phải là thể
lỏng, thể khí, không phải là chất thải nguy hại và đƣợc thải ra từ các hoạt động
khác nhau của con ngƣời.

2.1.1.2 Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải liên quan đến các hoạt động
của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan,
trƣờng học, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. Chất thải rắn sinh hoạt có
thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su,
chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, xƣơng động vật, tre, gỗ,
lông gà, vịt, vải , giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả, v.v…
4
2.1.1.3 Phân loại và các nguồn phát thải chất thải rắn sinh hoạt
- Phân loại chất thải rắn:
Rác đƣợc thải ra từ nhiều nguồn khác nhau nên có nhiều cách phân loại khác
nhau, sau đây là một số cách phân loại cơ bản:
Theo thành phần hóa học, vật lý có thể phân rác thải thành 2 loại chính:
+Rác hữu cơ: thức ăn thừa, lá, bánh, rau quả, rơm rạ, giấy, xác súc vật,
+Rác vô cơ: bao bì bằng nhựa, nilon, mảnh sành, thuỷ tinh, kim loại, vỏ
đồ hộp.
Theo bản chất nguồn tạo thành: Chất thải thực phẩm bao gồm các thức
ăn thừa, rau, quả,… loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học,
quá trình phân hủy tạo ra các chất có mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện
thời tiết nóng ẩm. Ngoài các loại thức ăn dƣ thừa từ gia đình còn có thức ăn dƣ
thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ,…Chất thải
trực tiếp của động động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân ngƣời và phân các
động vật khác. Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga, cống rãnh và các chất thải ra
từ các khu vực sinh hoạt của dân cƣ. Các chất dƣ thừa thải bỏ khác bao gồm:
Các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than củi và
các chất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan,
xí nghiệp, các loại xỉ than. Các chất thải rắn từ đƣờng phố có thành phần chủ
yếu là các lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói,…
Các nguồn phát thải chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải sinh hoạt phát
sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay nơi khác, chúng khác

nhau về số lƣợng, kích thƣớc, phân bố về không gian. Rác thải sinh hoạt có thể
phát sinh trong các hoạt động cá nhân cũng nhƣ trong hoạt động xã hội từ các
khu dân cƣ, chợ, nhà hàng, công ty, văn phòng và các nhà máy công nghiệp,
dƣới đây là các nguồn của chất thải rắn sinh hoạt:








5
Bảng 2.1: Nguồn gốc các loại chất thải rắn sinh hoạt
Nguồn phát thải
Loại chất thải
Hộ gia đình
Rác thực phẩm, giấy, cacton,
nhựa,túi nilon, vải, da, rác vƣờn, gỗ,
thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại,
tro, lá cây, chất thải đặc biệt nhƣ:
pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn
thừa…
Khu thƣơng mại
Rác thực phẩm, giấy, cacton,
nhựa,túi nilon, vải, da, gỗ, thủy
tinh,kim loại; chất thải đặc biệt nhƣ
vật dụng gia đình hƣ hỏng (kệ sách ,
đèn, tivi…), tủ lạnh, máy giặt hỏng,
pin, dầu nhớt xe, sơn thừa…

Công sở
Rác thực phẩm, giấy, cacton,
nhựa,túi nilon, vải, da, gỗ, thủy
tinh,kim loại; chất thải đặc biệt nhƣ
kệ sách , đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt
xe, sơn thừa…
Xây dựng
Gỗ, thép, bêtông, đất, cát, …
Khu công cộng
Giấy, túi nilon, lá cây, …
Trạm xử lý nƣớc thải
Bùn hóa lý, bùn sinh học.
Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM, 2006
2.1.1.4 Khái niệm phân loại chất thải rắn tại nguồn
Theo Sở Tài Nguyên & Môi Trƣờng TP.HCM (2006) phân lọai rác tại
nguồn là quá trình tách riêng chất thải rác sinh hoạt ra thành một số hoặc tất cả
các thành phần của nó ngay tại nơi phát sinh và lƣu giữ chung một cách riêng
biệt trƣớc khi thu gom, vận chuyển chất thải đến nơi xử lý.
Theo định nghĩa của Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ &
Quản lý Môi trƣờng-Centema, phân loại rác tại nguồn là hoạt động thực tế tức
thời nhằm tách các thành phần chất thải khác nhau trƣớc khi thu gom, vận
chuyển và xử lý.
Trong “Quy định về tổ chức và thực hiện thí điểm phân loại chất thải
rắn sinh hoạt tại nguồn” của Sở Tài Nguyên & Môi Trƣờng TPHCM, việc
phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn là chia chất thải rắn sinh hoạt ra
6
thành 2 loại:
- Chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy: Chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy
bao gồm: Các thành phần chất thải có nguồn gốc thực vật (rau, đậu, hoa quả,
củ, hạt, cơm thừa,…); Các thành phần chất thải có nguồn gốc động vật (tôm,

cá, thịt, vỏ trứng, xác động vật, phân gia súc, côn trùng,…) nhƣng không bao
gồm các loại vỏ nghêu, vỏ sò, các thành phần đã qua chế biến không sử dụng
đƣợc.
- Chất thải rắn còn lại: Bao gồm các loại chất thải rắn sinh hoạt không
thuộc nhóm chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy. Ví dụ: Xƣơng động vật lớn, các
loại rác vô cơ nhƣ: chai lọ, nilon, túi xốp, sành sứ, các loại nhựa, quần áo, bàn
ghế cũ.
2.1.1.5 Các khái niệm nhận thức, thái độ, ý thức:
Theo từ điển triết học: “Nhận thức là quá trình tái tạo lại hiện thực ở
trong tƣ duy của con ngƣời, đƣợc quyết định bởi quy luật phát triển xã hội và
gắn liền cũng nhƣ không thể tách rời khỏi thực tiễn, nó phải là mục đích của
thực tiễn, phải hƣớng tới chân lý khách quan”.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Nhận thức là quá trình biện chứng
của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con ngƣời, nhờ đó con ngƣời
tƣ duy và không ngừng tiến đến gần khách thể” (Từ điển tiếng Việt, NXB
Khoa học xã hội - 1988).
Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế
giới khách quan vào bộ óc con ngƣời trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra tri
thức về thới giới khách quan.
Quá trình nhận thức chia làm hai giai đoạn:
Nhận thức cảm tính là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức, đƣợc
thực hiện qua ba hình thức cơ bản là: cảm giác, tri giác và biểu tƣợng, cảm
giác của con ngƣời là một quá trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ của sự
vật hiện tƣợng khi chúng đang tác động trực tiếp vào các giác quan của ta. Tri
giác là sự phản ánh tƣơng đối toàn vẹn của con ngƣời về những biểu hiện của
sự vật hiện tƣợng khi chúng ta đang trực tiếp tác động vào giác quan của
chúng ta. Biểu tƣợng là sự tái hiện hình ảnh về sự vật khách quan vốn đã đƣợc
phản ánh bởi cảm giác và tri giác.
Nhận thức lý tính lý tính là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức.
Đó là sự phản ánh gián tiếp, trừu tƣợng và khái quát những thuộc tính, những

đặc điểm bản chất của sự vật khách quan. Nhận thức lý tính đƣợc thực hiện
thông qua ba hình thức cơ bản là khái niệm, phán đoán và suy lý. Khái niệm là
7
hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, phản ánh những đặc tính bản chất của
sự vật. Phán đoán đƣợc hình thành thông qua việc liên kết giữa các khái niệm
với nhau theo phƣơng thức khẳng định hay phủ định một đặc điểm một thuộc
tính nào đó của đối tƣợng nhận thức. Suy lý đƣợc hình thành trên cơ sở liên
kết các phán đoán nhằm rút ra tri thức mới về sự vật (giáo trình những nguyên
lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, 2010).
Thái độ là tổng thể nói chung những biểu hiện ra bên ngoài (bằng nét
mặt, cử chỉ, hành động, lời nói) của ý nghĩa, tình cảm của ngƣời nói đối với
ngƣời hoặc việc. Cách nghĩ, cách nhìn và cách hành động theo một hƣớng nào
đó trƣớc một vấn đề, một tình hình (Theo Từ điển Tiếng Việt Phổ thông, viện
Ngôn ngữ học, NXB Tp.HCM).
Ý thức là khả năng của con ngƣời phản ánh và tái hiện thực vào trong
tƣ duy. Sự nhận thức trực tiếp, nhất thời về hoạt động tâm lý của bản thân
mình, sự hiểu biết trực tiếp về những việc bản thân mình làm. Sự nhận thức
đúng đắn, biểu hiện bằng thái độ, hành động cần phải có. (Theo Từ điển Tiếng
Việt Phổ thông, viện Ngôn ngữ học, NXB Tp.HCM).
2.1.2 Hiện trạng quản lý RTSH tại Việt Nam
Việt Nam đang bƣớc vào giai đoạn phát triển công nhiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc. Công nghiệp hóa, đô thị hóa và dân số tăng nhanh cùng với mức
sống đƣợc nâng cao là những nguyên nhân chính dẫn đến lƣợng phế thải phát
sinh ngày càng lớn. Chính do tốc độ phát triển kinh tế - xã hội khả năng đầu tƣ
có hạn, việc quản lý chƣa chặt chẽ cho nên việc quản lý tại các khu đô thị, các
nơi tập trung dân cƣ với số lƣợng lớn, các khu công nghiệp, mức độ ô nhiễm
do chất thải rắn gây ra thƣờng vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Hầu
hết các bãi rác trong các đô thị từ trƣớc đến nay không theo quy hoạch tổng
thể, nhiều thành phố, thị xã, thị trấn chƣa có quy hoạch bãi chôn lấp chất thải.
Việc thiết kế và xử lý chất thải hiện tại ở các đô thị đã có bãi chôn lấp lại chƣa

thích hợp, chỉ là những nơi đổ rác không đƣợc chèn lót kỹ, không đƣợc che
đậy, do vậy đang tạo ra sự ô nhiễm nặng nề tới môi trƣờng đất, nƣớc, không
khí… ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng.
Hiện nay ở tất cả các thành phố, thị xã, đã thành lập các công ty môi
trƣờng đô thị có chức năng thu gom và quản lý rác thải. Nhƣng hiệu quả của
công việc thu gom, quản lý rác thải còn kém, chỉ đạt từ 30-70% do khối lƣợng
rác phát sinh hàng ngày còn rất lớn. Trừ lƣợng rác thải đã quản lý số còn lại
ngƣời ta đổ bừa bãi xuống các sông, hồ, ngòi, ao, khu đất trống làm ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc và không khí. Trong những năm qua, tốc độ đô thị hóa diễn
ra rất nhanh đã trở thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh tế - xã hội của
8
đất nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội, đô thị hóa quá
nhanh đã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lƣợng môi trƣờng
và phát triển không bền vững. Lƣợng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị và
khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp (Cục BVMT, 2011)
[6]. Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị ở nƣớc ta đang có xu
thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ
tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hƣớng mở rộng, phát triển mạnh cả
về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp, nhƣ các đô thị tỉnh Phú Thọ
(19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hƣng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%),
Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng đều hàng
năm và với tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%). Tổng lƣợng phát sinh CTRSH tại các đô
thị loại III trở lên và một số đô thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội,
kinh tế của các tỉnh thành trên cả nƣớc lên đến 6,5 triệu tấn/năm, trong đó
CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các chợ và kinh doanh là chủ
yếu. Lƣợng còn lại từ các công sở, đƣờng phố, các cơ sở y tế. Kết quả điều tra
tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lƣợng CTRSH đô thị phát sinh chủ yếu tập
trung ở 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Tuy chỉ có 2 đô thị
nhƣng tổng lƣợng CTRSH phát sinh tới 8.000 tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm)
chiếm 45,24% tổng lƣợng CTRSH phát sinh từ tất cả các đô thị (Bảng 2.4).

Bảng 2.2: Lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam
STT
Loại đô thị
Lƣợng CTRSH bình
quân/ngƣời
(kg/ngƣời/ngày)
Lƣợng CTRSH phát sinh
Tấn/ngày
Tấn/năm
1
Đặc biệt
0,84
8.000
2.920.000
2
Loại 1
0,96
1.885
688.025
3
Loại 2
0,72
3.433
1.253.045
4
Loại 3
0,73
3.738
1.364.370
5

Loại 4
0,65
626
228.490
Tổng
6.453.930
Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia, 2008
Tính theo vùng địa lý (hay vùng phát triển kinh tế - xã hội) thì các đô
thị vùng Đông Nam bộ có lƣợng CTRSH phát sinh lớn nhất tới 2.450.245
tấn/năm (chiếm 37,94% tổng lƣợng phát sinh CTRSH các đô thị loại III trở lên
của cả nƣớc), tiếp đến là các đô thị vùng Đồng bằng sông Hồng có lƣợng phát
sinh CTRSH đô thị là 1.622.060 tấn/năm (chiếm 25,12%). Các đô thị khu vực
9
miền núi Tây Bắc bộ có lƣợng phát sinh CTRSH đô thị thấp nhất chỉ có
69.350 tấn/năm (chiếm 1,07%), tiếp đến là các đô thị thuộc các tỉnh vùng Tây
Nguyên, tổng lƣợng phát sinh CTRSH đô thị là 237.350 tấn/năm (chiếm
3,68%) (Hình 2.2). Đô thị có lƣợng CTRSH phát sinh lớn nhất là Tp.Hồ Chí
Minh (5.500 tấn/ngày), Hà Nội (2.500 tấn/ngày); đô thị có lƣợng CTRSH phát
sinh ít nhất là Bắc Kạn - 12,3 tấn/ngày; Cao Bằng 20 tấn/ngày; Tp.Đồng Hới
32,0tấn/ngày; Tp.Yên Bái 33,4 tấn/ngày và thị xã Hà Giang 37,1 tấn/ngày. Tỷ
lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên đầu ngƣời tại các đô thị đặc biệt và
đô thị loại I tƣơng đối cao (0,84 - 0,96kg/ngƣời/ngày); đô thị loại II và loại III
có tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên đầu ngƣời là tƣơng đƣơng
nhau (0,72 - 0,73 kg/ngƣời/ngày); đô thị loại IV có tỷ lệ phát sinh CTRSH đô
thị bình quân trên một đầu ngƣời đạt khoảng 0,65 kg/ngƣời/ngày. Tỷ lệ phát
sinh CTRSH tính bình quân lớn nhất tập trung ở các đô thị phát triển du lịch
nhƣ Tp.Hạ Long 1,38kg/ngƣời/ngày; Tp.Hội An 1,08kg/ngƣời/ngày; Tp.Đà
Lạt 1,06 kg/ngƣời/ngày; Tp.Ninh Bình 1,30kg/ngƣời/ngày. Tỷ lệ phát sinh
bình quân đầu ngƣời tính trung bình cho các đô thị trên phạm vi cả nƣớc là
0,73 kg/ngƣời/ngày.

Bảng 2.3: Lƣợng CTRSH phát sinh ở các vùng
STT
Đơn vị hành chính
Lƣợng CTRSH bình
quân/đầu ngƣời
(kg/ngƣời/ngày)
Lƣợng CTRSH
đô thị phát sinh
Tấn/ngày
Tấn/năm
1
ĐB sông Hồng
0,81
4.444
1.622.060
2
Đông Bắc
0,76
1.164
424.660
3
Tây Bắc
0,75
190
69.350
4
Bắc Trung Bộ
0,66
755
275.575

5
Duyên Hải NTB
0,85
1.640
598.600
6
Tây Nguyên
0,59
650
237.250
7
Đông Nam Bộ
0,79
6.713
2.450.245
8
ĐB sông Cửu Long
0,61
2.136
779.640

Tổng
0,73
17.692
6.457.580
Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia, 2008
Với kết quả điều tra thống kê chƣa đầy đủ nhƣ trên cho thấy, tổng
lƣợng phát sinh CTRSH tại các đô thị ở nƣớc ta ngày càng gia tăng với tỷ lệ
10
tƣơng đối cao (10%/năm) so với các nƣớc phát triển trên thế giới. Tổng lƣợng

phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị loại IV lên
khoảng 6,5 triệu tấn/năm. Dự báo tổng lƣợng CTRSH đô thị đến năm 2010
vào khoảng hơn 12 triệu tấn/năm và đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu
tấn/năm. Để quản lý tốt nguồn chất thải này, đòi hỏi các cơ quan hữu quan cần
đặc biệt quan tâm hơn nữa đến các khâu giảm thiểu tại nguồn, tăng cƣờng tái
chế, tái sử dụng, đầu tƣ công nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợp góp phần giảm
thiểu ô nhiễm môi trƣờng do CTRSH gây ra. Kết quả điều tra cho thấy lƣợng
chất thải rắn đô thị phụ thuộc vào 2 yếu tố chính: sự phát triển của nền kinh tế
và dân số. Theo thống kê mức chất thải rắn ở các nƣớc đang phát triển trung
bình là 0,3 kg/ngƣời/ ngày. Tại các đô thị ở nƣớc ta, trung bình mỗi ngày mỗi
ngƣời thải ra khoảng 0,5 kg - 0,8 kg rác. Khối lƣợng rác tăng theo sự gia tăng
của dân số. Rác tồn đọng trong khu tập thể, trong phố xá phụ thuộc vào yếu tố
nhƣ: địa hình, thời tiết, hoạt động của ngƣời thu gom,… Rất khó xác định
thành phần CTR đô thị, vì trƣớc khi tập trung đến bãi rác đã đƣợc thu gom sơ
bộ. Tuy thành phần CTR ở các đô thị là khác nhau nhƣng đều có chung 2 đặc
điểm:
- Thành phần rác thải hữu cơ khó phân huỷ, thực phẩm hƣ hỏng, lá cây,
cỏ trung bình chiếm khoảng 30 - 60 %, đây là điều kiện tốt để chôn, ủ hay chế
biến CTR thành phân hữu cơ.
- Thành phần đất, cát, vật liệu xây dựng và các chất vô cơ khác trung
bình chiếm khoảng 20 – 40%.
Bên cạnh đó, thành phần và khối lƣợng CTR thay đổi theo các yếu tố sau đây:
điều kiện kinh tế - xã hội, thời tiết trong năm, thói quen và thái độ của xã hội,
quản lý và chế biến trong sản xuất, chính sách của nhà nƣớc về chất thải.
Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn đã tăng tới 0,9
kg lên 1,2 kg/ngƣời/ngày ở các thành phố lớn, từ 0,5 kg lên 0,65 kg/ngƣời
ngày tại các đô thị nhỏ. Dự báo, tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh có thể tăng
lên đến 25 triệu tấn vào năm 2010, 35 triệu tấn vào năm 2015, 45 triệu tấn vào
năm 2020. Trong khi đó, tỷ lệ thu gom chất thải rắn ở các vùng đô thị trung
bình đạt khoảng 70%, ở các vùng nông thôn nhỏ đạt dƣới 20%. Và phƣơng

thức xử lý rác thải chủ yếu là chôn lấp. Cả nƣớc có 91 bãi chôn lấp rác thải thì
có đến 70 bãi chôn lấp không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, không hợp vệ sinh.
Ngành công nghiệp tái chế chƣa phát triển do chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Một số địa phƣơng đã và đang thực hiện những dự án 3R, điển hình là Dự án
3R Hà Nội, song nhìn chung mới chỉ thực hiện nhỏ lẻ, không đồng bộ và thiếu
định hƣớng. Nếu phân loại tại nguồn tốt, chất thải rắn sinh hoạt có thể tái chế

×