Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Văn hóa trong cách ăn uống của người Việt tác động đến hoạt động kinh doanh của KFC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.44 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Bộ môn Kinh doanh quốc tế.
Bài tập Kinh doanh quốc tế
Đề tài: Văn hóa trong cách ăn uống của người Việt tác
động đến hoạt động kinh doanh của KFC.



1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2
I.Giới thiệu sơ lược về KFC.
KFC là viết tắt của Kentucky Fried Chicken. Gà rán Kentucky, mà cha đẻ
là ông Harland Sanders, đã được phát triển và trở thành một trong những hệ
thống phục vụ thức ăn nhanh lớn nhất thế giới, với hơn một tỉ bữa ăn tối
KFC được phục vụ trên hơn “80” quốc gia khác nhau. Nhưng để có được
thành công như vậy thì không hề dễ dàng.
Trải qua một thời thơ ấu đầy khó khăn, năm lên 6 tuổi thì cha ông qua đời
nên một mình mẹ ông phải lao động để trang trải cho gia đình. Mới chỉ 6
tuổi nhưng cậu bé Harland đã phải lo lắng việc chăm sóc cho các em của
mình và phải làm rất nhiều việc bếp núc. Một năm sau đó cậu đã thành thạo
một vài món ăn địa phương. Trong suốt 30 năm sau, Sanders đã trải qua rất
nhiều công việc khác nhau, từ người điều khiển giao thông đến nhân viên
bảo hiểm, nhưng nhìn chung trong thời gian này trình độ nấu nướng của ông
vẫn không hề thay đổi.
Vào những năm 30 của thế kỉ XX, Sanders đã khởi đầu sự nghiệp của
mình bằng việc chế biến gà rán phục vụ cho hành khách dừng chân ở trạm
xăng nơi ông đang làm việc tại Corbin, bang Kentucky. Vì lúc đó ông chưa


có nhà hàng nên những vị khách phải ăn trên những chiếc bàn đặt tại trạm
xăng của khu phố bé nhỏ. Sau đó ông lại tạo ra một món ăn gọi là “món thay
thế bữa ăn ở nhà” để bán cho những gia đình bận rộn Ông gọi đó là “buổi ăn
tối ngày chủ nhật, bảy ngày trong một tuần”.
Để ghi nhận những đóng góp của ông cho nghệ thuật ẩm thực của bang
Kentucky, thống đốc bang Kentucky đã phong tặng cho ông tước hiệu
“Kentucky Colonel”.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3
Khi mà nhu cầu và những đòi hỏi khắt khe của người tiêu dùng về thức
ăn lên cao, ông đã di chuyển nhiều nơi nhằm nâng cao năng suất của mình.
Trong một thập kỷ sau, ông đã thành công với công thức pha chế bí mật của
11 loại hương vị và thảo mộc cùng với kỹ thuật nấu cơ bản mà vẫn được áp
dụng cho đến ngày hôm nay.
Năm 1955, tự tin với chất lượng món gà rán của mình, ông đã tự phát
triển và thành lập Doang nghiệp nhượng quyền thương hiệu. Xấp xỉ 10 năm
sau, Sanders đã có hơn 600 nhà hàng franchise ở Mỹ và ở Canada, và năm
1964 ông đã bán phần lợi nhuận 2 triệu đô của mình trong công ty Mỹ cho
một nhóm các nhà đầu tư, trong đó co Jonh Y.Brown JR, người sau này trở
thành thống đốc bang Kentucky.
Dưới sự quản lý của người sở hữu mới, tập đoàn gà rán Kentucky đã phát
triển nhanh chóng. Công ty đã thực hiện cổ phần hóa ra công chúng vào năm
1966 và được liệt kê trên thị trường chứng khoán New York vào năm 1969,
được mua lại bởi Pepsico vào năm 1968. Đến năm 1997 Pepsico đã chuyển
hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh. Bao gồm cả nhãn hiệu KFC, sang một
công ty về nhà hàng độc lập, gọi là Tricon Global Restaurant. Ngày nay,
công ty nhà hàng (hiện giờ được gọi là tập đoàn Yum!Brands) là tập đoàn
lớn nhất thế giới về số lượng cửa hàng với gần 35000 cửa hàng trên khắp
110 quốc gia.

Đó là sự phát triển của KFC trên toàn thế giới nói chung. Còn tại Việt
Nam thì sao?KFC đã làm gì để có thể phát triển thị trường thức ăn nhanh
của mình tại một đất nước với nền văn hóa mang đậm bản sắc phương đông,
luôn coi trọng các bữa ăn gia đình, tới vai trò tự nấu nướng của người vợ,
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4
người mẹ…..Với một hãng thức ăn nhanh như KFC thì việc phát triển thị
trường có mối liên hệ chặt chẽ với xu hướng trong ăn uống của người Việt.
II. Sự ảnh hưởng của xu hướng trong ăn uống của người Việt đến KFC.
1. Văn hóa trong ăn uống của người Việt.
Như chúng ta đã biết, nước ta_nước Việt Nam là nước nông
nghiệp,thuộc vùng nhiệt đới gió mùa. Lãnh thổ nước ta được chia làm ba
miền riêng biệt: Bắc, Trung, Nam. Chính sự khác biệt về địa lý, văn hóa,
phong tục, tập quán đã hình thành nên những thói quen ăn uống khác nhau
của từng vùng trên lãnh thổ hình chứ “S”.
Món ăn của người miền Bắc thường không đậm các vị cay, béo, ngọt bằng
các vùng khác, thích sự thanh đạm, dùng nhiều rau, và sử dụng các loại thủy
sản nước ngọt dễ kiếm như: tôm, cua, cá, trai, hến…
Món ăn của người miền Nam, nơi chịu ảnh hưởng nhiều của ẩm thực
Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, có đặc điểm là thường gia thêm đường
và nước cốt dừa. Do vậy trong các món ăn hầu hết sẽ có vị ngọt.
Với đồ ăn của người miền Trung thì tất cả tính chất đặc sắc của nó thể
hiện qua hương vị riêng biệt, nhiều món cay và mặn hơn miền Bắc và miền
Nam, màu sắc được phối hợp phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và màu
nâu sậm.
Đây là những nét cơ bản trong hương vị món ăn của 3 miền chính của đất
nước ta. Mặt khác, ta có thể thấy món ăn Việt nói chung thường được phối
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

5
trộn để không quá ngọt, quá mặn, quá cay hay quá béo. Khi thưởng thức các
món ăn, người Việt ít khi ăn món nào riêng biệt, thưởng thức từng món ăn
mà một bữa ăn thường là sự tổng hòa các món ăn từ đầu đến cuối bữa.Và
một nét đặc trưng mà các nước phương Tây không có chính là gia vị nước
mắm. Bát nước mắm dùng chung trên mâm cơm, từ xưa đến nay làm khẩu vị
đậm đà hơn, món ăn có hương vị đặc trưng hơn và biểu thị tính cộng đồng
gắn bó của người Việt.
Theo ý kiến của tiến sĩ sử học Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, ông cho rằng
các món ăn của người Việt mang 9 đặc trưng cơ bản:
+ tính hòa đồng hay đa dạng.
+ tính ít mỡ.
+ tính đậm đà hương vị.
+ tính tổng hòa nhiều chất, nhiều vị.
+ tính ngon và lành.
+ tính cộng đồng hay tính tập thể.
+ tính dùng đũa.
+ tính hiếu khách
+ tinh dọn thành mâm.
Người Việt với thói quen ăn gia đình, bữa ăn đồng thời là nơi tụm họp
của những thành viên trong gia đình, trong đó bữa sáng là bữa phụ, bữa trưa
và bữa tối là bữa chính. Ngoài ra, chúng ta không thể không nhắc đến một
hình thức ăn uống rất phổ biến mà nó được ưu ái gọi bằng cái tên là văn hóa
ăn “hè phố’, hình thức mà rất phổ biến từ trước đến nay. Người dân thích
những quán ven đường vì nó rẻ, thuận tiện, dân dã, một không gian rất
5

×