Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

nghiên cứu đường cầu của sản phẩm gạo thân thiện với môi trường ở thành phố cần thơ trường hợp sử dụng phân tích nhân tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 80 trang )


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QTKD



ĐÀO THỊ THÚY AN




NGHIÊN CỨU ĐƢỜNG CẦU CỦA SẢN PHẨM
GẠO THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG
Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ
TRƢỜNG HỢP SỬ DỤNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ






LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kinh tế Nông Nghiệp
Mã số ngành: 52620115






Tháng 09 -2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QTKD


ĐÀO THỊ THÚY AN
MSSV: 4105103



NGHIÊN CỨU ĐƢỜNG CẦU CỦA SẢN PHẨM
GẠO THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG Ở THÀNH
PHỐ CẦN THƠ TRƢỜNG HỢP SỬ DỤNG PHÂN
TÍCH NHÂN TỐ



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số ngành: 52620115


GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
HUỲNH THỊ ĐAN XUÂN


Tháng 09 - 2013



LỜI CẢM TẠ


Sau gần 4 năm học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, nhờ sự hƣớng dẫn và giúp đỡ
tận tình của các thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt là thầy cô Khoa Kinh Tế -
Quản trị kinh doanh đã tận tâm truyền đạt cho tôi những kiến thức quan trọng về ngành
học của mình trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Và lấy đó làm cơ sở để hoàn thành
tốt đề tài: “Nghiên cứu đường cầu của sản phẩm gạo thân thiện với môi trường ở
thành phố Cần Thơ trường hợp sử dụng phân tích nhân tố”.
Tôi xin chân thành cám ơn đến thầy Huỳnh Việt Khải đã tạo cơ hội và truyền đạt
kiến thức cho tôi và các bạn thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cám ơn đến sự hỗ trợ của
các thầy cô, các anh chị, các bạn trong nhóm thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin gửi lời
cảm ơn sâu sắc đến cô Huỳnh Thị Đan Xuân – ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, nhận xét,
góp ý cho tôi trong suốt thời gian thục hiện đề tài luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân trong gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ
trong thời gian tôi học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Vì thời gian có hạn và một số điều kiện không cho phép nên đề tài không tránh đƣợc
các thiếu sót, mong nhận đƣợc sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn để đề tài hoàn
thiện hơn.
Sau cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong
công việc.
Xin chân thành cảm ơn !
Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện


ĐÀO THỊ THÚY AN










LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của
tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào
khác.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013
Ngƣời thực hiện



MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1 GIỚI THIỆU 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1
1.2.1. Mục tiêu chung 1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1.Phạm vi không gian 2
1.3.2. Phạm vi thời gian 2
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu 2
Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
2.1.1. Khái niệm về số cầu, hàm số cầu và đƣờng cầu 3
2.1.2. Khái niệm sản phẩm thân thiện với môi trƣờng 5
2.1.3. Khái niệm về mức sẵn lòng trả (Willingness To Pay – WTP) 6

2.1.4. Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) 7
2.1.5. Phƣơng pháp phân tích nhân tố 10
2.1.6. Mô hình lý thuyết 12
2.1.7. Lƣợc khảo tài liệu 15
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 16
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu 18
Chƣơng 3 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG TIÊU
THỤ GẠO Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 21
3.1. TỔNG QUAN VÈ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21
3.1.1. Tổng quan thành phố Cần Thơ 21
3.1.2. Tổng quan quận Ninh Kiều 24
3.2. THỰC TRẠNG TIÊU THỤ GẠO Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 25
3.2.1. Tổng quan tình hình tiêu thụ gạo tại thành phố Cần Thơ 25
3.2.2. Thực trạng tiêu dùng gạo của đáp viên ở thành phố Cần Thơ 26
Chƣơng 4 XÂY DỰNG ĐƢỜNG CẦU VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN SỰ SẴN LÒNG TRẢ CỦA ĐÁP VIÊN ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GẠO
THÂN THIỆN VỚI MOI TRƢỜNG 28
4.1.THÔNG TIN ĐÁP VIÊN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 28
4.1.1. Số lƣợng bảng câu hỏi 28
4.1.2. Giới tính và độ tuổi của đáp viên ở thành phố Cần Thơ 28
4.1.3. Trình độ học vấn của đáp viên ở thành phố Cần Thơ 30
4.1.4. Tình trạng hôn nhân và số ngƣời trong gia đình của đáp viên thành phố
Cần Thơ 30
4.1.5. Thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình đáp viên tại thành phố
Cần Thơ 32
4.2. PHÂN LOẠI HÀNH VI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM ĐƢỢC SẢN XUẤT THÂN
THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG CỦA ĐÁP VIÊN 33
4.2.1. Tìm hiểu hành vi đối với việc sản xuất thân thiện với môi trƣờng của đáp
Viên ở thành phố Cần Thơ 33

4.2.2. Phân loại hành vi tiêu dùng sản phẩm đƣợc sản xuất thân thiện với môi trƣờng
của đáp viên ở thành phố Cần Thơ 36
4.3 XÂY DỰNG ĐƢỜNG CẦU VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
SỰ SẴN LÒNG TRẢ CỦA ĐÁP VIÊN ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GẠO THÂN THIỆN
VỚI MÔI TRƢỜNG 38
4.3.1. Xây dựng đƣờng cầu cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng của đáp viên ở
thành phố Cần Thơ 38
4.3.2. Phân tích các yếu ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng trả của đáp viên ở thành phố Cần
Thơ 41
4.3.3.Một số khó khăn sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng 43
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45
5.1. KẾT LUẬN 45
5.2.KIẾN NGHỊ 45




DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Thực trạng tiêu dùng gạo của đáp viên ở thành phố Cần Thơ 26
Bảng 4.2: Số lƣợng bảng câu hỏi 28
Bảng 4.3: Độ tuổi của đáp viên ở thành phố Cần Thơ 29
Bảng 4.4: Cơ cấu hộ gia đình của đáp viên 31
Bảng 4.5: Thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình đáp viên 32
Bảng 4.6: Tỷ trọng hành vi đối với việc sản xuất thân thiện với môi trƣờng 34
Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố 37
Bảng 4.8: Tổng hợp các mức giá và sự sẵn lòng trả của đáp viên thành phố Cần Thơ
38
Bảng 4.9: Đặc điểm của các biến độc lập đƣa vào mô hình logit 40
Bảng 4.10 Kết quả hồi quy mô hình logit 41


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Đƣờng cầu 4
Hình 2.2: Tiến trình phân tích nhân tố 12
Hình 3.3: Bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ 21
Hình 4.4: Cơ cấu giới tính của đáp viên 29
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiệ trình độ học vấn của đáp viên 30
Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện tình trạng hôn nhân của đáp viên 31
Hình 4.7 Đƣờng cầu của sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng 39



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CVM: Contigent Valuation Method (phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên)
WTP: Willingness To Pay (sự sẵn lòng trả)
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Việt Nam nói chung và Cần Thơ nói riêng đang phải đối mặt với rất nhiều những khó
khăn cả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Nền kinh tế đang trong thời kỳ suy thoái, môi
trƣờng bị ô nhiễm nặng nề, các nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, dân số không ngừng
tăng lên… Chính vì vậy, chúng ta hƣớng tới một xã hội tốt đẹp hơn. Một trong những
cách để thực hiện phát triển bền vững là sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thân thiện
với môi trƣờng.
Sản phẩm thân thiện với môi trƣờng nói chung và sản phẩm nông nghiệp thân thiện
môi trƣờng nói riêng đang hiện hữu ngày càng phổ biến trong đời sống của chúng ta.
Tuy nhiên, các sản phẩm này đi vào đời sống của ngƣời dân Cần Thơ là chƣa lâu nhƣng

tôi tin rằng cùng với xu hƣớng phát triển trên toàn thế giới, các sản phẩm này sẽ ngày
càng phát triển ở Cần Thơ và sẽ sớm trở thành xu hƣớng tất yếu.
Thực tế hiện nay ở Thành phố Cần Thơ thì ý thức tiêu dùng của ngƣời dân ngày
càng nâng cao hơn đặc biệt là ngƣời dân thành thị, họ hƣớng tới các sản phẩm vừa tốt
cho sức khỏe vừa mang lại lợi ích cho môi trƣờng, và một trong những sản phẩm rất đƣợc
quan tâm hiện nay đó chính là gạo. Nhu cầu tiêu dùng về gạo là không thể thiếu đối với
tất cả mọi ngƣời vì đây là mặt hàng lƣơng thực thiết yếu. Và tiêu chuẩn để tiêu thụ gạo
của ngƣời dân cũng ngày càng đƣợc nâng cao hơn qua thời gian, dẫn đến xu hƣớng tất
yếu là sự ra đời của các sản phẩm gạo đƣợc sản xuất theo tiêu chuẩn thân thiện với môi
trƣờng. Và đây cũng là nền tảng định hƣớng cho đề tài: “Nghiên cứu đường cầu của sản
phẩm gạo thân thiện với môi trường ở Thành phố Cần Thơ trường hợp sử dụng hàm
nhân tố”. Sự ra đời của đề tài là thật sự cần thiết để có thể nghiên cứu về nhu cầu tiêu thụ
và mức sẵn lòng trả đối với sản phẩm gạo thân thiên với môi trƣờng.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu đƣờng cầu sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng của đáp viên ở thành
phố Cần Thơ.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
 Phân tích thực trạng tiêu thụ gạo của ngƣời dân ở Thành phố Cần Thơ.


 Xây dựng và phân tích đƣờng cầu của sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng
 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng trả của đáp viên ở thành phố Cần
Thơ đối với sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi không gian
Đề tài đƣợc nghiên cứu trong phạm vi phƣờng Hƣng Lợi, phƣờng Cái Khế, phƣờng
Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
1.3.2 Phạm vi thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 08/2013 đến tháng 12/2013

Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ năm 2010 năm 2012 chủ yếu là số liệu nói về tổng
quan Thành phố Cần Thơ, vị trí địa lý, địa hình, tình hình kinh tế xã hộ…
Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ ngày 20/08/2013 đến ngày 28/08/2013
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là sản phẩm gạo đƣợc sản xuất theo tiêu chuẩn thân
thiện với môi trƣờng với liều lƣợng hóa chất theo tiêu chuẩn qui định và hình thức canh
tác không lam ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng xung quanh. Đối tƣợng khảo sát là các hộ
gia đình sống tại Thành phố Cần Thơ.
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm về số cầu, hàm số cầu và đƣờng cầu
 Khái niệm số cầu
Số lƣợng một loại hàng hóa nào đó mà ngƣời mua muốn mua ứng với một mức giá
nhất định đƣợc gọi là số cầu đối với hàng hóa đó tại mức giá đó. Nói cách khác, số cầu
(của ngƣời mua) đối với loại hàng hóa nào đó là số lƣợng của loại hàng hóa nào đó mà
ngƣời mua muốn mua tại mỗi mức giá trong một thời gian nhất định tại một điểm nhất
định. Nhƣ thế, số cầu chỉ có ý nghĩa khi gắn với một mức giá cụ thể.
 Khái niệm hàm số cầu
Số cầu của ngƣời tiêu dùng đối với một loại hàng hóa nào đó phụ thuộc vào giá của
chính nó, nếu các yếu tố khác không đổi. Khi giá tăng thì số cầu giảm ngƣợc lại. Vì vậy,
nếu các yếu tố khác là không đổi, ta có thể biểu diễn số cầu đối với hàng hóa nào đó nhƣ
là một hàm số của giá chính nó.
Hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa số cầu với một hàng hóa nào đó (Q
D
) và giá của
nó (P) đƣợc gọi là hàm số cầu.
Hàm số cầu có dạng:
Q
D

= f(P) với dQ
D
/dP ≤ 0
Để tiện phân tích các vấn đề cơ bản của kinh tế học, các nhà kinh tế thƣờng dùng
hàm số cầu bậc nhất. Khi đố, hàm số cầu có dạng:
Q
D
= a + bP hay P = α + βQ
D’

Trong đó: Q
D
: là số cầu (hay lƣợng cầu) của ngƣời tiêu dùng đối với một loại hàng
hóa nào đó, P là giá của hàng hóa đó và a, b, α và β là các hằng số
 Khái niệm về đường cầu
Đƣờng cầu là đƣờng mô tả mối quan hệ giữa lƣợng cầu và giá của một hàng hóa.





Hình 2.1: Đƣờng cầu

Sự dịch chuyển của đường cầu
Khi phân tích nhu cầu đối với một loại hàng hóa nào đó ta giả định các yếu tố khác
với giá của chính hàng hóa đó là không đổi. Trong thực tế, giả định này là không đúng vì
các yếu tố này luôn thay đổi và sẽ ảnh hƣởng đến số cầu. Vì vậy, cần phải xem xét ảnh
hƣởng của các yếu tố này. Nói chung, các yếu tố khác này thay đổi sẽ dịch chuyển đƣờng
cầu.
Đầu tiên hãy nghiên cứu ảnh hƣởng của từng yếu tố một đến số cầu. nghĩa là nghiên

cứu ảnh hƣởng của các yếu tố này thì ta giả định các yếu tố khác không đổi, vì có thế mới
thấy rõ ảnh hƣởng của yếu tố cần xem xét và tránh đƣợc sự ảnh hƣởng qua lại phức tạp
giữa các yếu tố này. Sau đó, ta sẽ nghiên cứu ảnh hƣởng của tất cả các yếu tố khác đến số
cầu thông qua hàm số cầu mở rộng. Theo hầu hết các nhà kinh tế những yếu tố cần đƣợc
xem xét là nhƣ sau:
- Giá của hàng hóa có liên quan: sự thay đổi của giá hàng hóa có liên quan sẽ làm
thay đổi vị trí của đƣờng cầu đối với một loại hàng hóa nào đó. Nói chung, nhu cầu đối
với hàng hóa nào đó chịu ảnh hƣởng bởi giá của hàng hóa có liên quan. Có hai loại hàng
hóa có liên quan, đó là hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung.
 Hàng hóa thay thế: số cầu của hàng hóa nào đó sẽ giảm đi khi giá của hàng hóa
thay thế nào đó giảm, các yếu khác không đổi
 Hàng hóa bổ sung: số cầu của hàng hóa nào đó sẽ giảm khi giá của hàng hàng hóa
bổ sung của nó tăng, các yếu tố khác không đổi.
- Thu nhập của ngƣời tiêu dùng: do thu nhập có ảnh hƣởng đến khả năng mua hàng
hóa nên khi thu nhập thay đổi thì nhu cầu của ngƣời tiêu dùng đối với hàng hóa sẽ thay
đổi theo. Nhu cầu đối với một số loại hàng hóa sẽ tăng khi thu nhập tăng vì với thu nhập
cao hơn ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng mua hàng hóa nhiều hơn. Tuy nhiên, cũng có
trƣờng hợp ngƣợc lại. Do đó, căn cứ vào tính chất của hàng hóa trong mối quan hệ với
sự thay đổi trong thu nhập của ngƣời tiêu dùng, các nhà kinh tế phân biệt hàng hóa thành
hai loại là hàng hóa bình thƣờng và hàng hóa thứ cấp. Nhu cầu đối với hàng hóa bình
thƣờng ở mỗi mức giá sẽ tăng khi thu nhập của ngƣời tiêu dùng tăng. Trong khi đó, cầu
đối với hàng hóa thứ cấp sẽ giảm khi thu nhập của ngƣời tiêu dùng tăng.
- Kỳ vọng của ngƣời tiêu dùng: Nhu cầu đối với loại hàng hóa nào đó còn phụ thuộc
vào kỳ vọng của ngƣời tiêu dùng về giá của nó trong tƣơng lai. Thông thƣờng, hôm nay
ngƣời tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa hơn nếu kỳ vọng giá hàng hóa sẽ tăng lên trong
tƣơng lai và ngƣợc lại, nếu các yếu tố khác không đổi. Tuy nhiên hiện tƣợng này chỉ xảy
ra đối với hàng hóa lâu bền mà không xay ra đối với các loại hàng hóa mau hỏng.
- Quảng cáo và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng: các nhà kinh tế nhận thấy thị hiếu
ngƣời tiêu dùng chịu ảnh hƣởng đặc biệt của quảng cáo. Một chƣơng trình quảng cáo
thành công sẽ làm dịch chuyển đƣờng cầu sang phải. Tại sao nhƣ vậy? thứ nhất do

quảng cáo cung cấp thông tin về sự tồn tại hay về chất lƣợng hàng hóa nên nó khuyến
khích ngƣời tiêu dùng mua hàng hóa. Thứ hai quảng cáo làm thay đổi thị hiếu của ngƣời
tiêu dùng nên làm cho ngƣời tiêu dùng mua hàng hóa nhiều hơn.
- Quy mô và cấu trúc dân số: Nhu cầu thị trƣờng đối với một loại hàng hóa nào đó
cũng chịu ảnh hƣởng của sự thay đổi của quy mô và cấu trúc dân số. Khi dân số tăng lên
thì sẽ có thêm nhu cầu cá nhân tiêu dùng hàng hóa, đặc biệt là những hàng hóa phổ biến.
- Điều kiện tự nhiên và yếu tố chính trị: Nói cách đơn giản, bất kỳ các yếu tố nào có
ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng hay khả năng mua hàng hóa của ngƣời tiêu dùng đếu làm
thay đổi nhu cầu hay vị trí của đƣờng cầu.
2.1.2 Khái niệm sản phẩm thân thiện với môi trƣờng
Nếu ngƣời tiêu dùng yêu cầu những sản phẩm thân thiện với môi trƣờng-sản phẩm
xanh, chắc chắn thị trƣờng sẽ cung cấp cho họ. Vậy sản phẩm xanh là những sản phẩm
nào? Cái gì làm cho một sản phẩm đƣợc xem là “xanh”? Ngƣời tiêu dùng làm thế nào để
biết một sản phẩm là thân thiện với môi trƣờng và làm sao để chọn lựa các sản phẩm


này? Quan trọng hơn, có lẽ thế, nhà sản xuất đang đặt câu hỏi, “Làm thế nào để chúng tôi
sản xuất ra những sản phẩm xanh hơn?”. Một sản phẩm đƣợc xem là xanh nếu đáp ứng
đƣợc một trong 4 tiêu chí dƣới đây:
Sản phẩm được tạo ra từ các vật liệu thân thiện với môi trường: Nếu sản phẩm chứa
các vật liệu tái chế thay vì sử dụng vật liệu mói, thô, nó có thể đƣợc xem là một sản phẩm
xanh. Ví dụ: một sản phẩm tái chế nhanh nhƣ tre hay bần (sử dụng để lót nều) là những
sản phẩm thân thiện với môi trƣờng vì là sản phẩm đựơc tạo ra từ vật liệu phế phẩm nông
nghiệp nhƣ rơm hoặc dầu nông nghiệp.
Sản phẩm đem đến những giải pháp an toàn đến môi trường và sức khoẻ thay cho
các sản phẩm phẩm độc hại truyền thống: ví dụ các vật liệu thay thế chất bảo quản gỗ
nhƣ creosote, đƣợc biết là một hợp chất gây ung thƣ.
Sản phẩm giảm tác động đến môi trường trong quá trình sử dụng: (ít chất thải, sử
dụng năng lƣợng tái sinh, ít chi phí bảo trì), ngƣời tiêu dùng châu Âu nhiều năm qua đã
quay lại sử dụng chai sữa thủy tinh và giảm tỉ lệ sử dụng loại sữa đựng trong chai nhựa

sử dụng 1 lần rồi bỏ. Chai thủy tinh có thể sử dụng nhiều lần, dễ dàng tái chế.
Sản phẩm tạo ra một môi trường thân thiện và an toàn đối với sức khoẻ: Vật liệu
xây dựng xanh là những sản phẩm tạo ra một môi trƣờng an toàn trong nhà bằng cách
không phóng thích những chất ô nhiễm quan trọng nhƣ sơn có dung môi hữu cơ bay hơi
thấp, bám chắc, loại bỏ hoặc ngăn ngừa sự lan truyền chất ô nhiễm nhƣ sản phẩm từ sự
thông gió hoặc bộ lọc không khí trong máy lạnh (bụi, nấm mốc, vi khuẩn ) và cải thiện
chất lƣợng chiếu sáng.
2.1.3 Khái niệm về mức sẵn lòng trả (Willingness To Pay - WTP)
Trong kinh tế học, bằng lòng chi trả (WTP) là số tiền tối đa một ngƣời sẽ sẵn sàng
trả tiền, hy sinh hoặc trao đổi để nhận đƣợc một tốt hoặc để tránh một cái gì đó không
mong muốn, chẳng hạn nhƣ ô nhiễm môi trƣờng.
Còn theo Cho-Min-Niang (2003), mức sẵn lòng trả (WTP) đƣợc định nghĩa nhƣ một
khoản tiền tối đa mà một cá nhân sẵn lòng trả để cân bằng sự thay đổi thỏa dụng của
mình. Khoản tiền tối đa mà cá nhân đó sẵn lòng trả cho một hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể
là một chỉ thị về giá trị của hàng hóa hoặc dịch vụ đó đối với anh/chị ta.
Có thể dùng kỹ thuật để ƣớc lƣợng mức WTP của ngƣời đƣợc hỏi nhƣ sử dung trò
chơi đấu giá (Randall, Ives and Eastman, 1974): phỏng vấn viên sẽ bắt đầu hỏi bằng cách
nêu ra mức sẵn lòng chi trả ngày càng cao cho ngƣời đƣợc hỏi đối với loại hàng hóa đƣợc
nêu đến khi đƣa ra một mức nào đấy mà ngƣời đƣợc hỏi trả lời là “Không”. Hoặc ngƣời
phỏng vấn đƣa ra mức sẵn lòng chi trả từu cao đến thấp cho đến khi ngƣời đƣợc hỏi trả
lời “Có” thì kết thúc việc hỏi và chấp nhận mức sẵn lòng trã đã nêu.
Phƣơng pháp tiếp cận theo hình thức câu hỏi mở, ngƣời đƣợc hỏi chỉ việc trả lời
“Yes” hoặc “No” vào một yêu cầu trong bảng câu hỏi là họ có sẵn lòng chi trả cho loại
hàng hóa môi trƣờng đƣợc nêu trong đó. Trong trƣờng hợp các loại hàng hóa công cộng
thì câu hỏi mở là kỹ thuật thích hợp đƣợc khuyên khích dùng.
Mức WTP thu nhập đƣợc là khác nhâu đối với các đối tƣợng khác nhau bởi họ sẵn
lòng chi trả khi họ có đủ khả năng chi trả , điều đó phụ thuộc vào thu nhập của họ. Kinh
nghiệm của các nƣớc phát triển áp dụng phƣơng pháp điều tra thu nhập mức sẵn lòng chi
trả cho một loại hàng hóa môi trƣờng nào đó cho thấy WTP phụ thuộc vào nhiều yếu tố
nhƣ thu nhập, trình độ học vấn, lứa tuổi. Vì vậy, hàm WTP có dạng nhƣ sau:

WTP = f(wi, ai, ei, qi)
Trong đó:
i: là chỉ số quan sát hay ngƣời đƣợc điều tra
WTP: Mức sẵn lòng chi trả
f: Hàm phụ thuộc của WTP vào các biến w, a, e, q
w: Biến thu nhập
a: biến tuổi
e: Biến trình độ học vấn
q: Biến đo lƣờng “ số lƣợng” của chất lƣợng môi trƣờng
2.1.4 Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method - CVM)
Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) là một phƣơng pháp đƣợc dùng để đánh
giá giá trị của một hàng hóa hoặc dịch vụ môi trƣờng thông qua việc đo lƣờng mức sẵn
lòng trả (WTP) của một cá nhân đối với hàng hóa hoặc dịch vụ môi trƣờng đó. Để xác
định WTP, CVM mô phỏng một thị trƣờng hay tình huống giả định và trực tiếp hỏi ý
kiến cá nhân thông qua một bảng câu hỏi.
Quy trình thực hiện
Bƣớc 1: Xác định hàng hóa cần đánh giá
 Sự thay đổi chất lƣợng môi trƣờng đƣợc đo ở đây là gì?
 Mô tả rõ sự thay đổi về môi trƣờng


 Sử dụng bảng, hình ảnh,… để minh họa
Bƣớc 2: Xác định đối tƣợng khảo sát
Đối tƣợng khảo sát đƣợc hiểu là toàn bộ những đối tƣợng (bao gồm cá nhân và hộ
gia đình) đƣợc hƣởng lợi tiềm năng từ hàng hóa hoặc dịch vụ đang đánh giá.
Bƣớc 3: Lựa chọn phƣơng thức phỏng vấn và cách đặt câu hỏi
a. Phương thức phỏng vấn
- Phỏng vấn trực tiếp (in-person interview/face-to-face interview): gặp trực tiếp để
phỏng vấn đối tƣợng khảo sát
 Ƣu điểm:

 Thu đƣợc số liệu chất lƣợng cao nhất nếu có đủ khả năng và tài lực để huấn
luyện cẩn thận cũng nhƣ giám sát các điều tra viên
 Nhƣợc điểm:
 Tốn kém hơn so với phƣơng thức phỏng vấn qua điện thoại và phỏng vấn qua
thƣ/email
- Phỏng vấn qua thƣ/email: gửi thƣ/email để phỏng vấn đối tƣợng khảo sát
 Ƣu điểm:
 Ít tốn kém hơn so với phƣơng thức phỏng vấn trực tiếp
 Nhƣợc điểm:
 Tỷ lệ trả lời có thể rất thấp
 Không thể theo dõi quá trình đọc bảng câu hỏi của đối tƣợng đƣợc phỏng vấn
để đảm bảo trả lời đúng trình tự.
 Nếu đối tƣợng đƣợc phỏng vấn bị mù hoặc không biết chữ thì không thể trả lời
đƣợc.
- Phỏng vấn qua điện thoại (telephone interview): gọi điện thoại để phỏng vấn đối
tƣợng khảo sát
 Ƣu điểm:
 Ít tốn kém hơn so với phƣơng thức phỏng vấn trực tiếp
 Tiết kiệm thời gian
 Tỷ lệ trả lời khá cao
 Nhƣợc điểm:
 Khó mô tả thông tin về thị trƣờng hay tình huống giả định qua điện thoại
 Thƣờng thì đối tƣợng đƣợc phỏng vấn chỉ vui vẻ trả lời trong thời gian ngắn
b. Cách đặt câu hỏi
- Open-ended question: hỏi đối tƣợng đƣợc phỏng vấn rằng họ muốn trả bao nhiêu
cho hàng hóa hay dịch vụ đang đƣợc đề cập. Ví dụ: Ông/Bà sẵn lòng đóng góp bao nhiêu
tiền cho quỹ bảo tồn sếu đầu đỏ?
- Close-ended question: đƣa ra cho đối tƣợng đƣợc phỏng vấn một con số (số tiền
phải trả) và hỏi họ có đồng ý trả hay không. Ví dụ: Nếu việc bảo tồn loài sếu đầu đỏ đòi
hỏi Ông/Bà mỗi năm phải đóng góp vào quỹ bảo tồn 1.000.000 đồng, Ông/Bà có đồng ý

trả số tiền đó không?
- Payment card: đƣa ra thẻ ghi một dãy số và đề nghị đối tƣợng đƣợc phỏng vấn
chọn. Ví dụ: Đây là danh sách các mức đóng góp có thể cho quỹ bảo tồn sếu đầu đỏ, xin
Ông/Bà vui lòng chọn một mức mà Ông/Bà muốn đóng góp.
- Stochastic payment card: đƣa ra thẻ ghi một dãy số và hỏi đối tƣợng đƣợc phỏng
vấn xác suất/khả năng họ đồng ý trả cho mỗi số tiền. Ví dụ: Đây là danh sách các mức
đóng góp có thể cho quỹ bảo tồn sếu đầu đỏ, xin Ông/Bà vui lòng cho biết xác suất mà
Ông/Bà đồng ý đóng góp cho mỗi mức.
- Double-bounded: đối tƣợng đƣợc phỏng vấn trả lời mức giá ban đầu. Nếu trả lời
có, hỏi mức cao hơn. Nếu trả lời không, hỏi mức thấp hơn. Ví dụ: Nếu việc bảo tồn loài
sếu đầu đỏ đòi hỏi Ông/Bà mỗi năm phải đóng góp vào quỹ bảo tồn 1.000.000 đồng,
Ông/Bà có đồng ý trả số tiền đó không? (Nếu đáp viên trả lời có, nâng lên mức 1.200.000
đồng và hỏi lại câu hỏi tƣơng tự. Nếu đáp viên trả lời không, hạ xuống mức 800.000 đồng
và hỏi lại câu hỏi tƣơng tự.)
- Bidding game: là hình thức hỏi với sự tăng dần các mức giá cho đến khi đáp viên
không đồng ý trả thì dừng lại. Ví dụ: Nếu việc bảo tồn loài sếu đầu đỏ đòi hỏi Ông/Bà
mỗi năm phải đóng góp vào quỹ bảo tồn 100.000 đồng, Ông/Bà có đồng ý trả số tiền đó
không? (Nếu đáp viên trả lời có, nâng lên mức 200.000 đồng và hỏi lại câu hỏi tƣơng tự.
Tiếp tục nâng mức giá lên cho đến khi nào đáp viên trả lời không thì dừng lại).
Bƣớc 4: Khảo sát


Tiến hành khảo sát bằng cách sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn các đối tƣợng đã
đƣợc xác định trƣớc. Tùy vào đề tài nghiên cứu mà lựa chọn phƣơng thức phỏng vấn phù
hợp.
Bƣớc 5: Xử lý số liệu
- Tính toán trung bình WTP: theo phƣơng pháp phi tham số
- Kiểm tra độ tin cậy của giá trị WTP:
Việc kiểm tra độ tin cậy của giá trị WTP nhằm xác định xem WTP có tuân theo
các lý thuyết và kỳ vọng hay không.

Các bƣớc kiểm tra:
 Hồi quy WTP theo các biến số:
 Đặc điểm kinh tế - xã hội
 Các biến số về thái độ
 Thái độ đối với kịch bản
 Kiến thức về hàng hóa đang xem xét
 Khoảng cách đến địa điểm cung cấp hàng hóa
 Kiểm tra mức ý nghĩa của các hệ số
 Xem xét dấu của các biến để kiểm tra sự phù hợp với lý thuyết
 Kiểm tra lại phần trăm dự báo đúng của mô hình để xem xét mức độ phù hợp của
mô hình
2.1.5 Phƣơng pháp phân tích nhân tố
Phương pháp phân tích nhân tố
 Khái niệm
Phƣơng pháp phân tích nhân tố đƣợc sử dụng để rút gọn và tóm tắt dữ liệu. Phân
tích nhân tố đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp sau:
 Nhận dạng các nhân tố để giải thích mối quan hệ giữa các biến
 Nhận dạng các biến mới thay thế cho các biến gốc ban đầu trong phân tích đa biến
(hồi qui)
 Nhận dạng một bộ có số biến ít hơn cho việc sử dụng phân tích đa biến
 Mô hình phân tích nhân tố
Về mặt toán học, mô hình phân tích nhân tố giống nhƣ phƣơng trình hồi qui nhiều
chiều mà trong đó mỗi biến đƣợc đặc trƣng cho mỗi nhân tố. những nhân tố này thì
không đƣợc quan sát một cách riêng lẻ trong mô hình. Nếu các biến đƣợc chuẩn hóa mô
hình nhân tố có dạng nhƣ sau:
X
i
= A
i1
+ A

i2
F
2
+

… + A
im
F
im
+ V
i
U
i

Trong đó:
X
i
: Biến đƣợc chuẩn hóa thứ i
A
ij
: Hệ số hồi qui bội của biến đƣợc chẩn hóa i trên nhân tố chung j
F: Nhân tố chung
V
i
: Hệ số hồi qui của biến chuẩn hóa i trên nhân tố duy nhất i
U
i
: Nhân tố duy nhất của biến i
m: Số nhân tố chung
Mỗi nhân tố duy nhất thì tƣơng quan với mỗi nhân tố khác và với các nhân tố chung. Các

nhân tố chung có sự kết hợp tuyến tính của các biến đƣợc quan sát.
F
i
= w
i1
x
1
+ w
i2
x
2
+ …+ w
ik
x
k

Trong đó:
F
i
: Ƣớc lƣợng nhân tố thứ i
w
i
: Trọng số hay số điểm nhân tố
k: Số biến


 Tiến trình phân tích nhân





















2.1.6 Mô hình lý thuyết
Ở đây, mô hình tham số đƣợc sử dụng để phân tích là mô hình hữu dụng ngẫu nhiên
(Ramdom utility model) của Hanemann (1984).
Trong mô hình hữu dụng ngẫu nhiên, tác nhân kinh tế đƣợc yêu cầu trả lời "có"
hoặc "không" câu hỏi đƣa ra, liệu họ sẽ sẵn sàng trả một số tiền nhất định A cho việc lựa
chọn chính sách để cải thiện môi trƣờng. CVM sẽ hỏi để để đáp viên lựa chọn giữa tình
trạng môi trƣờng hiện tại với hàm hửu dụng:
Xác định vấn đề
Lập ma trận tƣơng quan
Giải thích nhân tố
Chọn nhân tố thay thế
Tính điểm nhân tố
Xác định số nhân tố

Xác định mô hình phù hợp
Hình 2.2: Tiến trình phân tích nhân tố
o
) = V( Y.q
o
.s) + ɛ
o
(1)
Hay một sự thay thế một tình trạng môi trƣờng tốt hơn với hàm hửu dụng:
1
) = V( Y.q
1
.s) + ɛ
1
(2)
Với Y là thu nhập của họ, q
o
là trạng thái môi trƣờng hiện tại và q
1
là trạng thái môi
trƣờng đã đƣợc cải thiện, và s là vectơ biểu diển các thuộc tính của hộ gia đình nhƣ tuổi
tác, giáo dục… Khi thay đổi môi trƣờng hiện tại thành môi trƣờng cải thiện, q
o
-> q
1
, cá
nhân sẽ đánh đổi với khoản tiền A, nếu :
U(q
1
) U(q

o
)
V(Y-A,q
1
,s) + ɛ
1
V(Y-A,q
o
,s) + ɛ
o
(3)
Phƣơng trình trên có thể viết lại theo quy luật xác suất. Khả năng trả lời “có” để bỏ
ra chi phí A để có đƣợc sự cải thiện môi trƣờng q
1
:
P
i
(yes) = P
i
[V
i1
(Y-A,q
1
,s) + ɛ
1
V
io
(Y-A,q
o
,s) + ɛ

o
] =P
i
V ɛ ) = Fɛ ( V) (4)
Mô hình logit là các mô hình thƣờng đƣợc sử dụng liên quan "có" hoặc "không"
phản ứng có liên quan đến kinh tế xã hội. Xác suất mà các cá nhân sẽ chấp nhận đề nghị
A có thể đƣợc thể hiện dƣới dạng mô hình logit sau:
P
i
(yes)= Fɛ ( V)= 1/ (1+ exp(- V) = 1/(1+exp[-( )] (5)
Với và là các hệ số ƣớc lƣợng và A là số tiền ngƣời trả lời đƣợc yêu cầu trả
tiền.Ở mức tối thiểu, hệ số bao gồm số tiền cá nhân đƣợc yêu cầu trả tiền. Hệ số khác có
thể bao gồm trả lời các câu hỏi thái độ hoặc thông tin cá nhân của ngƣời trả lời nhƣ tuổi
tác, giáo dục, thu nhập, …(Giraud, et al, 2002).
Mô hình logit trên sau đó đƣợc ƣớc tính bằng cách sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng
khả năng tối đa, đó là kỹ thuật phổ biến nhất cho đánh giá mô hình logit
LogL = (6)
Với I
k
là một biến chỉ số quan sát, nếu đáp viên trả lời là “có” thì I
k
= 1, ngƣợc lại I
k
= 0.
Công thức tính WTP là:
Mean WTP = (7)


Với là hệ số ƣớc lƣợng của biến giá và là hệ số chặn (nếu không có biến độc
lập khác). Và là hệ số ƣớc lƣợng của các biến khác và là giá trị trung bình của biến

đó. Nếu có thêm các biến khác thì đƣợc tính bằng tổng của các tích gồm hệ số ƣớc lƣợng
khác và giá trị trung bình của các biến khác trong mô hình.
* Tính toán trung bình WTP: theo phƣơng pháp phi tham số
Theo Haad và McConnell (2002) nếu câu trả lời là “có” cho một mức giá cụ thể tj
thì WTP lớn hơn hoặc bằng mức giá đó. Nếu câu trả lời là “không” thì WTP thấp hơn
mức giá đó.
Với tj là mức giá mà dự án bảo tồn đƣa ra, nếu đáp viên trả lời “có” ta có thể kết
luận WTPj>=tj, ngƣợc lại nếu trả lời là “không” thì WTPj<tj. Vì vậy, WTP có thể đƣợc
xem là biến ngẫu nhiên với một hàm số phân phối tích lũy Fw(tj).
Trình tự ƣớc tính mức sẵn lòng chi trả nhƣ sau:
Bƣớc 1: tính toán tỉ lệ trả lời “không” với một mức giá bằng cách chia số ngƣời có câu trả
lời “không” cho tổng số ngƣời đƣợc hỏi cho cùng một mức giá đƣa ra. Kí hiệu là Fj. Kết
hợp các mức giá trong trƣờng hợp nếu cần thiết. Cho F
0
*
=0 và F
M+1
*
. Đây là những con
số chỉ xác suất trả lời “không” với một mức giá đóng góp.
Bước 2: tính toán
**
1
*
jjj
FFf 

cho mỗi mức giá đóng góp. Những con số ƣớc tính này
đại diện cho mức sẵn lòng chi trả giữa giá (t
j

)và (t
j+1
) để tính toán khả năng sẵn lòng cho
trả giữa mức giá cao nhất (t
M
)và cận trên (t
M+1
) chúng ta xác định
1
*
1
*

M
F
. Nhƣ vậy,
không có câu trả lời nào với mức giá cao hơn cận trên.
Bước 3: nhân một mức giá đƣợc cung cấp với xác suất trả lời “không” sẵn sàng trả tiền
nằm giữa mức giá này và mức giá cao nhất kế tiếp (t
j+1
) ở bƣớc 2 là
j
f
. Không cần phải
thực hiện tính toán này cho khoảng từ 0- t
1
.
Bước 4: tính tổng các con số từ bƣớc (3) trên tất cả mọi giá để có đƣợc một ƣớc tính mức
sẵn lòng chi trả thấp hơn giới hạn trên
E

LB
(WTP)=
 




M
j
jjj
FFt
0
**
1
=


M
j
jj
ft
0
*

Bước 5: tính toán phƣơng sai của các cận dƣới là
V(E
LB
(WTP))=
 
 

1
1
*
**
*
1





jj
M
j
j
jj
tt
T
FF

* Ghi chú: ở bƣớc 2 tính
**
1
*
jjj
FFf 

nếu F
j+1
>F

j
thì tiếp bƣớc 3, nếu F
j+1
< F
j
thì tiến
hành ghép ô các giá t
j
và F
j
=
j
j
jj
jj
T
N
TT
NN





1
1
(N
j
là số câu trả lời “không” và Y
j

là số câu
trả lời “có” ở từng mức giá j; T
j
=Y
j
+N
j

Vậy theo phƣơng pháp phi tham số thì giá trị WTP trung bình đƣợc tính nhƣ sau:
E
LB
(WTP)=
 




M
j
jjj
FFt
0
**
1
=


M
j
jj

ft
0
*

. Có phù hợp với lý thuyết hay không?
- Kiểm tra lại phần trăm* Kiểm tra độ tin cậy của giá trị WTP: nhằm xác định
WTP có tuân theo các lý thuyết và kỳ vọng hay không
Hồi quy WTP theo các biến số:
- Thu thập đặc điểm kinh tế -xã hội
- Các biến số về thái độ
- Thái độ đối với kịch bản
- Kiến thức về hàng hoá đang xem xét
- Khoảng cách đến địa điểm cung cấp hàng hoá…
Các bƣớc kiểm tra:
- Hồi quy WTP theo các biến
- Kiểm tra mức ý nghĩa của các hệ số
- Xem xét dấu của biến dự báo đúng của mô hình để xem xét mức độ phù hợp của mô
hình.
2.1.7 Lƣợc khảo tài liệu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đƣờng cầu của sản phẩm gao thân
thiện với môi trƣờng ở Thành phố Cần Thơ” tôi có tham khảo một số tài liệu liên quan:
Bài viết: “Estimating urban residents’ willingness to pay for the biodiversity
conservation of swamp forest in VietNam” (năm 2013) do tiến sỹ Huỳnh Việt Khãi và
giáo sƣ Mitsuyasu Yabe thực hiện . Bài viết này sử dụng phƣơng pháp đánh giá ngẫu
nhiên (CVM) để nghiên cứu các hộ gia đình đô thị ĐBSCL về "động cơ và sẵn sàng chi
trả (WTP) cho các chƣơng trình bảo tồn đa dạng sinh học trong VQG U Minh Thƣợng


của họ. Hồi quy logistic đƣợc sử dụng để dự đoán xác suất số ngƣời đƣợc hỏi sẵn sàng trả
cho các chƣơng trình bảo tồn. Nƣớc trung bình đƣợc tính toán khoảng 16.510 đồng cho

mỗi gia đình mỗi tháng cho tất cả ngƣời trả lời và khoảng 31.520 đồng sau khi trừ số
không phản đối và kịch bản từ chối trả lời. Nhƣ vậy, cƣ dân đô thị bằng sông Cửu Long
đồng ý đóng góp khoảng 10 triệu USD mỗi năm cho các dự án đa dạng sinh học.
Bài viết: “Đánh giá nhận thức và ƣớc muốn sẵn lòng trarcho việc bảo tồn đa dạng
sinh học rừng U Minh Thƣợng của ngƣời dân Thành phố Rạch Giá, Kiên Giang” (năm
2013) do sinh viên Phùng Cẩm Tú thực hiện. Đề tài nghiên cứu về nhận thức, thái độ của
ngƣời dân thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang về việc bảo tồn đa dạng sinh học rừng U
Minh Thƣợng và sự sẵn lòng trả của họ cho Chƣơng trình bảo tồn đa dạng sinh học rừng
u Minh Thƣợng. Đề tài sử dụng phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên để đánh giá sự sẵn
lòng trả trung bình là 23.335 đồng/hộ để ủng hộ cho Chƣơng trình bảo tồn đa dạng sinh
học rừng U Minh Thƣợng.
Bài viết: “Mức phí sẵn lòng trả cho bảo hiểm giá lúa của các nông hộ ở Cần Thơ”
(2010) do tiến sỹ Phạm Lê Thông thực hiện. Nghiên cứu nhằm mục tiêu ƣớc lƣợng mức
phó sẵn lòng trả (WTP) của nông hộ ở Cần Thơ cho kịch bản bảo hiểm giá lúa giả thiết
bằng phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) tham số và phi tham số. Bên cạnh đó
nghiên cứu còn sử dụng hồi quy probit để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định
tham gia bảo hiểm nông nghiệp của nông hộ. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu đƣợc thu
thập từ 300 nông hộ trồng lúa ở Cần Thơ trong tháng 2/2010. Để đƣợc đảm bảo giá lúa
tối thiểu là 4.500 đồng/kg, nông hộ sẵn lòng trả mức phí trung bình là 216 đồng/kg theo
phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số và gần 206 đông/kg theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng phi
tham số .
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.2.1.1 Số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp về tình hình kinh tế - xã hội và thực trạng tiêu thụ gạo của ngƣời dân
ở thành phố Cần Thơ đƣợc thu thập từ các báo cáo, các tạp chí chuyên ngành trong giai
đoạn 2011 - 2012.
2.2.1.2 Số liệu sơ cấp
a. Xác định cỡ mẫu

×