Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

phân tích hiệu quả sản xuất bắp của nông hộ huyện chợ mới tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.49 KB, 77 trang )

i
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH T

- QU
ẢN TRỊ KINH DOANH
TR
ẦN THỊ KIỀU OANH
PHÂN TÍCH HI
ỆU QUẢ SẢN XUẤT BẮP
C
ỦA NÔNG HỘ HUYỆN CHỢ MỚI
T
ỈNH AN GIANG
LU
ẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh T
ế Nông Nghiệp
Mã s
ố ngành
: 52620115
Năm 2013
ii
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH T

- QU
ẢN TRỊ KINH DOANH
TR


ẦN THỊ KIỀU OANH
MSSV: 4105068
PHÂN TÍCH HI
ỆU QUẢ SẢN XUẤT BẮP
C
ỦA NÔNG HỘ HUYỆN CHỢ MỚI
T
ỈNH AN GIANG
LU
ẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh T
ế Nông Nghiệp
Mã s
ố ngành:
52620115
CÁN B
Ộ HƯỚNG DẪN
Đ
ỗ Thị Ho
ài Giang
Năm 2013
i
LỜI CẢM TẠ

Trư
ớc tiên em xin cảm ơn quý thầy cô của Khoa Kinh Tế
- Qu
ản trị
kinh doanh trư
ờng Đại Học Cần Th

ơ đ
ã tận tâm giảng dạy và truyền đạt kiến
th
ức bổ ích cho em trong suốt 3 năm rưỡi qua. Đặc b
i
ệt, em xin chân thành
c
ảm ơn cô Đỗ Thị Hoài Giang, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em rất
nhi
ều trong suốt quá tr
ình thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin c
ảm
ơn các chú, anh trong phòng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn huy
ện Chợ Mới v
à
Ủy Ban Nhân Dân huyện Chợ Mới, tỉnh An
Giang đ
ã nhiệt tình cung cấp những thông tin, số liệu thứ cấp có liên quan đến
đ
ề tài để em hoàn thành tốt luận văn của mình.
Xin cảm ơn tất cả bạn bè và tập thể lớp Kinh Tế Nông Nghiệp 1 K36 đã
ủng hộ v
à đ
ộng vi
ên
tôi trong su
ốt thời gian qua.
Xin chân thành c

ảm ơn mẹ và 2 anh đã lo lắng, động viên và tạo mọi
đi
ều kiện để cho con theo học ở giảng đường Đại học trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành c
ảm ơn!
C
ần Thơ, ngày ….tháng… năm 2013
Sinh viên th
ực hiện
(Ký và ghi rõ h
ọ tên)
Tr
ần Thị Kiều Oanh
ii
TRANG CAM K
ẾT

Tôi xin cam k
ết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận
văn nào khác.
C
ần Thơ, ngày…tháng…năm 2013
Sinh viên th
ực hiện
(ký và ghi rõ h
ọ tên)
Tr
ần Thị Kiều Oanh
iii

M
ỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1 1
GI
ỚI T
HI
ỆU
1
1.1 S
Ự CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1
1.2 M
ỤC TI
ÊU NGHIÊN C
ỨU
2
1.2.1 M
ục tiêu chung
2
1.2.2 M
ục ti
êu c
ụ thể
2
1.3 CÁC GI
Ả THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
2
1.3.1 Các gi
ả thuyết cần kiểm định

2
1.3.2 Câu h
ỏi nghiên cứu
2
1.4 PH
ẠM VI NGHIÊN CỨU
3
1.4.1 Không gian nghiên c
ứu
3
1.4.2 Th
ời gian nghiên cứu
3
1.4.3 Đ
ối tượng nghiên cứu
3
1.4.4 N
ội dung nghiên cứu
3
CHƯƠNG 2 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 PHƯƠNG PHÁP LU
ẬN
4
2.1.1 Một số khái niệm và thuật ngữ kinh tế 4
2.1.2 Các ch
ỉ số t
ài chính ch
ủ yếu
6

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C
ỨU
7
2.2.1 Phương pháp ch
ọn vùng nghiên cứu
7
2.2.2 Phương pháp thu th
ập số liệu
8
2.2.3 Phương pháp x
ử lí số liệu và phân tích
8
2.3 LƯ
ỢC KHẢO T
ÀI LI
ỆU
12
CHƯƠNG 3 13
GI
ỚI THIỆU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI
ÊN C
ỨU
13
3.1GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13
3.1.1 Khái quát v
ề tỉnh An Giang
13
3.1.2Tổng quan về huyện Chợ Mới 14
3.2 KHÁI QUÁT VỀ CÂY BẮP 23
3.2.1 Gi

ới thiệu về bắp non
23
3.2.2 K
ỹ thuật trồng bắp non
23
iv
3.2.3 Các lo
ại giống bắp non
26
CHƯƠNG 4 27
PHÂN TÍCH HI
ỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
MÔ HÌNH TR
ỒNG BẮP CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN CHỢ MỚI
27
4.1 MÔ T
Ả THỰC TRẠNG SẢN XUẤ
T LIÊN QUAN Đ
ẾN CÁC
NGU
ỒN LỰC CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CHỢ MỚI
27
4.1.1 Đ
ặc điểm chung của nông hộ
27
4.1.2 Khái quát th
ực trạng trồn
g b
ắp của nông hộ
32

4.2 PHÂN TÍCH HI
ỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC NÔNG HỘ TRỒNG
B
ẮP TRÀNG Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG
36
4.2.1 Chi phí tr
ồng bắp tr
àng của nông hộ
36
4.2.2 Phân tích các ch
ỉ số tài chính
39
4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN T
Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
S

N XU
ẤT BẮP TR
ÀNG C
ỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN CHỢ MỚI,
T
ỈNH AN GIANG
41
4.3.1 Các nhân t
ố ảnh hưởng đến năng suất bắp vụ hè thu
41
4.3.2 Các y
ếu tố ảnh h
ưởng đến lợi nhuận trồng bắp
44

4.4 NH
ẬN XÉT CHUNG
46
4.5 NH
ỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
B
ẮP
TRÀNG C
ỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI HUYỆN CHỢ MỚI
47
CHƯƠNG 5 49
K
ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
49
5.1 K
ẾT LUẬN
49
5.2 KI
ẾN NGHỊ
50
5.2.1 Đ
ối với các c
ơ quan có ch
ức năng
50
5.2.2 Đ
ối với địa phương
50
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO

52
PH
ỤC LỤC 1
54
THỐNG KÊ TẦN SỐ BẰNG PHẦN MỀM SPSS 54
PH
ỤC LỤC 2
58
K
ẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
58
v
DANH SÁCH B
ẢNG
Trang
B
ảng 2.1: Mô tả địa bàn nghiên cứu
8
B
ảng 3.1: Tình hình sản xuất lúa của huyện Chợ Mới
năm 2010 – tháng
6/2013 ……………………………………………………………….……….18
B
ảng 3.2: T
ình hình chăn nuôi của huyện Chợ Mới năm 2010
- tháng 6/2013
……………………………………………………………………………….20
B
ảng 4.1 Diện tích trồng bắp của nông hộ
26

Bảng 4.2: Tuổi của đáp viên 27
B
ảng 4.3
: S
ố nhân khẩu và lao động
c
ủa nông hộ
27
Bảng 4.4: Số lao động gia đình trực tiếp tham gia sản xuất 28
B
ảng 4.5: thống kê
kinh nghi
ệm sản xuất của nông hộ
30
Bảng 4.6: Tình hình tập huấn của nông hộ 30
B
ảng 4.
7: Ngu
ồn vốn trồng bắp của nông hộ
31
Bảng 4.8: lý do chọn trồng bắp 32
B
ảng 4.
9: Ngu
ồn
c
ấp giống
33
Bảng 4.10: Kết quả về việc sử dụng giống và phân bón của các hộ trồng bắp
33

Bảng 4.11: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của nông hộ 35
B
ảng 4.12: Thống kê những thuận lợi trong trồng bắp của các nông hộ
36
Bảng 4.13: Thống kê những khó khăn trong trồng bắp của các nông hộ 36
B
ảng 4.14: Thống kê khoản mục chi phí trong trồn
g b
ắp tràng
37
Bảng 4.15.Ngày công lao động của nông hộ 39
B
ảng 4.1
6: Các ch
ỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính
39
Bảng 4.17: Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất bắp tràng
41
B
ảng 4.1
8 : Các y
ếu tố ảnh h
ưởng đến lợi nhuận của các nông hộ t
r
ồng bắp
tràng

huy
ện Chợ Mới
44

vi
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 3.1: B
ảng
đ
ồ hình chính của tỉnh An Giang
13
Hình 3.2: C
ơ cấu kinh tế huyện Chợ Mới Tháng 6/2013
16
Hình 3.3: Trình
độ văn hóa của chủ hộ
29
vii
DANH M
ỤC TỪ VIẾT TẮT

ĐVT : Đơn vị tính.
BVTV : Bảo vệ thực vật
PNN & PTNT : Phòng nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
UBNN : Ủy ban nhân dân.
STT : S

thứ tự.
CRA: : Phân tích thu nhập và chi phí
viii
TÓM T
ẮT
Đề tài nghiên cứu: “Phân tích hiệu quả sản xuất bắp của nông hộ tại

huy
ện Chợ Mới
– t
ỉnh An Giang
” đư
ợc tiến hành từ tháng 08 đến tháng 11
năm 2013.
Hi
ệu quả sả
n xu
ất trong bài nghiên cứu này được ước lượng từ hàm hồi
quy tuy
ến tính bội, dựa tr
ên s
ố liệu sơ cấp được thu thập từ 60 hộ trồng bắp
tràng
ở huyện Chợ Mới
– t
ỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy lợi
nhu
ận trung bình của các nông hộ trồng bắp là 1.90
0 nghìn
đồng/1.000 m
2
. Có
s
ự chênh lệch lớn trong lợi nhuận cũng như hiệu quả giữa các nông hộ do kỹ
thu
ật không đồng bộ v
à k

ỹ năng lựa chọn đầu vào tối ưu khác biệt. Kết quả
này cho th
ấy tiềm năng lớn để nông dân cải thiện lợi nhuận và hiệu quả của
mình nếu cải thiện kỹ thuật.
Tr
ồng bắp tràng là một trong những ngành nghề quan trọng của bà con
nông dân huy
ện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Mục ti
êu của nghiên cứu này là
đánh giá hi
ệu quả sản xuất của các nông hộ trồng bắp tràng. Qua đó góp phần
làm cơ s
ở đề xuất m
ột số giải pháp chủ yếu cho nghề trồng bắp bền vững.
Kh
ảo sát được thực hiện từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 10 năm 2013. Số liệu
th
ứ cấp đ
ư
ợc thu từ các cơ quan ban ngành. Số liệu sơ cấp được thu thập qua
ph
ỏng vấn 60 hộ trồng bắp tràng.
1
CHƯƠNG 1
GI
ỚI THIỆU
1.1 S
Ự CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Vi
ệt Nam là một quốc gia phát triển từ nên kinh tế nông nghiệp. Trong

nh
ững năm qua, trồng ra
u màu c
ũng đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển
của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam. Trong đó bắp là một loại cây lương
th
ực được trồng phổ biến và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
B
ắp
là m
ột trong các loại cây lương thực chính, đứng thứ ba sau gạo và
lúa mì, góp ph
ần nuôi sống gần 1/3 dân số thế giới. Nhiều n
ước xem bắp là
cây lương th
ực chính, không thể thiếu trong khẩu p
h
ần ăn hàng ngày. Bắp
được sử dụng làm thức ăn cho con người vì có hàm lượng dinh dưỡng khá cao.
Cây b
ắp đã trở thành cây nông sản hàng hóa lớn, là điều kiện chủ yếu từng

ớc bảo đảm nguy
ên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, do đó nó đóng
vai trò to lớn trong việc phát triển ng
ành chăn nuôi trong nước. Bắp còn là
nguyên li
ệu chính cho công nghiệp chế biến cồn, tinh bột, dầu, glucozo, bánh
k
ẹo…và nhiều loại sản phẩm khác.

Hi
ện nay, nhu cầu sử dụng bắp ở nước ta rất cao, trong đó chiếm 80%
là s
ử dụng để
ch
ế biến thức ăn gia súc, gia cầm. Vì nhu cầu sử dụng cao và
trong m
ột nền kinh tế thị trường như hiện nay thì người ta luôn có xu hướng
t
ối đa hóa sản lượng cũng như lợi nhuận của mình trên một diện tích đất nông
nghi
ệp cố định. Với những thông tin từ cán
b
ộ khuyến nông, đ
ã gợi ý cho
ngư
ời nông dân nên áp dụng kỹ thuật mới như giống mới, diệt cỏ dại và sâu
bệnh bằng hóa chất, liều lượng phân bón cần thiết nên sử dụng…nhằm đạt
năng su
ất tối đa. Đối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, An Giang là
t
ỉnh đi đầ
u v
ề trong việc chuyển đổi từ trồng lúa năng suất thấp sang trồng bắp
và đ
ã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho các hộ nông dân ở trong tỉnh.
Ngoài l
ợi nhuận về thu hoạch bắp trái, người dân còn có thể tận thân và lá bắp
đ
ể nuôi b

ò tăng thêm nhiều lợi n
hu
ận cho nông dân. Tuy nhi
ên, việc trồng chỉ
d
ừng lại ở cấp độ mô hình sản xuất, hoặc người dân tự chuyển đổi theo cách
đơn lẻ, quy mô nhỏ, thiếu liên kết, thiếu thông tin về kỹ thuật trồng và canh
tác nên v
ẫn chưa tối đa hóa được năng suất cũng như chất l
ư
ợng và lợi nhuận
t
ừ việc trồng bắp. Nhân biết đ
ược sự cần thiết của vấn đề nên em chọn đề tài:
“Phân tích hi
ệu quả sản xuất bắp của các nông hộ tại huyện Chợ Mới,
t
ỉnh An Giang”
nh
ằm nghiên cứu, phân tích, đánh giá hiệu quả từ mô hình
tr
ồng bắp của các nô
ng h
ộ tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, qua đó tìm ra
2
nh
ững nhân tố ảnh hưởng đến năng suất bắp nhằm đề xuất một số giải pháp
nh
ằm nâng cao hiệu quả sản xuất v
à tăng thu nh

ập cho các nông hộ trồng bắp
ở huyện Chợ Mới.
1.2 M
ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 M
ục tiê
u chung
Đ
ề tài tập trung phân tích hiệu quả sản xuất của các nông hộ trồng bắp
tràng t
ại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Từ đó
đ
ề xuất những biện pháp thích
h
ợp để nâng cao hiệu quả sản xuất v
à thu nhập cho nông hộ
tr
ồng bắp ở huyện
Ch
ợ Mới, tỉnh An Giang.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
M
ục tiêu cụ thể 1
: Phân tích th
ực trạng
tr
ồng bắp tràng của các nông
hộ ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
M
ục tiêu cụ thể 2

: Phân tích chi phí s
ản xuất và đánh giá hiệu quả sản
xu
ất của các nông hộ trồng bắp tràng ở huyện Chợ Mới, tỉnh
An Giang.
M
ục tiêu cụ thể 3:
Phân tích các nhân t
ố ảnh hưởng đ
ến hiệu quả sản
xu
ất và lợi nhuận của các hộ trồng bắp tràng ở huyện Chợ Mới
– t
ỉnh An
Giang.
M
ục tiêu cụ thể 4:
Phân tích nh
ững thuận lợi, khó khăn và đ
ề xuất một
số phương hướng và giải pháp hợp lí để nâng cao hiệu quả sản xuất cho các
nông h
ộ trồng bắp.
1.3 CÁC GI
Ả THUYẾT NGHI
ÊN C
ỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Các gi
ả thuyết cần kiểm định
T

ừ mục tiêu đưa ra tìm hiểu về ảnh hưởng của chi phí, giá cả và dịch
b
ệnh đến hiệu quả
s
ản xuất c
ủa các nông hộ trồng bắp tr
àng ở huyện Chợ Mới.
1.3.2 Câu h
ỏi nghiên cứu
Th
ực trạng trồng bắp tràng của các nông hộ tại huyện Chợ Mới hiện nay
như th
ế nào?
Nh
ững yếu tố nào ảnh hưởng đến năng suất bắp tràng của các nông hộ
tr
ồng bắp?
Ngu
ồn thông t
in – kinh t
ế kỹ thuật của các nông hộ như thế nào?
Đ
ề xuất những giải pháp gì để nâng cao hiệu quả sản xuất của hộ trồng
bắp ở huyện Chợ Mới – tỉnh An Giang?
3
1.4 PH
ẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Không gian nghiên c
ứu
Đ

ề tài nghiên cứu được thực hiện tro
ng ph
ạm vi huyện Chợ Mới
– t
ỉnh
An Giang d
ựa trên khảo sát thực tế về các nông hộ trồng bắp tràng.
1.4.2 Th
ời gian nghiên cứu
Đ
ề tài được nghiên cứu trong thời gian từ ngày 12/08/2013 đến
18/11/2013.
S
ố liệu thứ cấp thu thập từ năm 2010 đến tháng
6 năm 2013.
S
ố liệu sơ cấp thu thập từ những nông hộ ở niên vụ gần nhất của năm
2013 là hè thu thư
ờng xuống giống từ tháng 4/2013 và thu hoạch vào tháng
7/2013.
1.4.3 Đ
ối t
ư
ợng nghiên cứu
Các nông h

tr
ồng bắp tr
àng t
ại huyện Chợ Mới

– t
ỉnh An Gian
g.
1.4.4 N
ội dung nghiên cứu
Vì th
ời gian và không gian giới hạn nên tác giả chỉ
t
ập trung phân tích
hi
ệu quả
s
ản xuất
b
ắp tràng của các nông hộ
, tình hình doanh thu, chi phí, thu
nh
ập, thông qua phân tích các chỉ số tài chính
(CRA), các y
ếu tố ảnh

ởng
đ
ến
s
ản l
ượng và các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận,
cu
ối c
ùng đưa ra giải

pháp nh
ằm góp phần phát triển mô hình một cách bền vững.
4
CHƯƠNG 2
CƠ S
Ở LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1PHƯƠNG PHÁP LU
ẬN
2.1.1 M
ột số khái niệm và th
u
ật ngữ kinh tế
2.1.1.1 H
ộ nông dân
H
ộ nông dân là một nhóm người có cùng huyết thống hoặc quan hệ
huy
ết thống sống chung trong một mái nhà, có chung một nguồn thu nhập, tiến
hành các ho
ạt động sản xuất nông nghiệp với mục đích chủ yếu cho nhu c
ầu
c
ảu thành viên trong hộ. (Nguồn: PGS.TS. Trần Quốc Khánh (2005), Giáo
trình qu
ản trị kinh doanh nông nghiệp, NXB Lao động
– Xã h
ội Hà Nội).
2.1.1.2 Kinh t
ế hộ
Kinh t

ế hộ là loại hình sản xuất có hiệu quả nhất về kinh tế xã hội, tồn
t
ại và phát
tri
ển lâu dài và có vị trí quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa,
hi
ện đại hóa sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Kinh tế hộ gia đình phát triển
t
ạo ra sản lượng hàng hóa đa dạng,có chất lượng, có giá trị ngày càng cao, góp
ph
ần tăng thu nhập cho người
dân,c
ải thiện mọi mặt đời sống, cung cấp sản
ph
ẩm cho công nghiệp v
à xu
ất khẩu. Đồng thời, quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh t
ế được thực hiện ngay từ kinh tế hộ
. (Ngu
ồn: PGS.TS. Trần Quốc Khánh
(2005), Giáo trình qu
ản trị kinh doanh nông nghiệp
, NXB Lao đ
ộng
– Xã h
ội
Hà N
ội
).

2.1.1.3 Chi phí s
ản xuất
Theo k
ế toán, chi phí sản xuất là những chi phí phát sinh trong quá
trình s
ản xuất ra sản phẩm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, gián
ti
ếp, chi phí lao động, và các khoản chi phí khác. Ở đ
ây là s
ản xuất nên các chi
phí thông thư
ờng là: chi phí giống, phân bón, thuốc BVTV, lao động, chi phí
thuê mư
ớn nhân công v
à các khoản chi phí khác,…
2.1.1.4 Doanh thu
Doanh thu là t
ổng các khoản thu nhập của nông hộ từ hoạt động sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm.
Doanh thu = S
ản lượng * Giá bán
5
2.1.1.5 L
ợi nhuận
L
ợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của việc sản xuất kinh doanh đó
chính là ph
ần ch
ênh lệch giữa thu nhập và chi phí.
2.1.1.6 Hi

ệu quả
Hi
ệu quả đ
ư
ợc định nghĩa là kết quả mong
mu
ốn, cái sinh ra kết quả m
à
con ngư
ời chờ đợi và hướng tới, nó có nội dung khác nhau trong lĩnh vực
khác nhau. Trong s
ản xuất, hiệu quả có nghĩa là hieuj suất, là năng suất. Trong
kinh doanh, hi
ệu quả l
à lãi suất, lợi nhuận. Trong lao động nói chung, hiệ
u qu

lao đ
ộng là năng suất lao động, được đánh giá bằng số lương thời gian hao phí
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc bằng số lượng sản phẩm được sản
xu
ất trong một đơn vị thời gian.
2.1.1.7 Hi
ệu quả sản xuất
Hi
ệu quả sản xuất bao gồm: Hiệu
qu
ả kinh tế, hiệu quả tài chính, hiệu
qu
ả chi phí (Nguyễn Hữu Đặng, 2012)

Hi
ệu quả kinh tế bao gồm hiệu kỹ thuật và hiệu quả phân phối và chỉ tiêu
bi
ểu hiện kết quả của hoạt động sản xuất nói rộng ra là cả hoạt động kinh tế,
hoạt động kinh doanh, phản ánh tương quan giữa kết quả đạt được so với hao
phí lao đ
ộng, vật tư, tài chính. Là chỉ tiêu phản ánh trình độ và chất lượng sử
d
ụng các yếu tố trong sản xuất nhằm đạt được kết quả tối đa với chi phí tối
thi
ểu.
Hi
ệu quả kỹ thuật: là việc tạo ra một số lượng s
ản phẩm nhất định từ việc
s
ử dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất. Nó được xem là một thành phần của
hi
ệu quả kinh tế. Bởi v
ì muốn đtạ được hiệu quả kinh tế thì trước hết phải đạt
đư
ợc hiệu quả kỹ thuật.
Hi
ệu quả phân phối: Hiệu quả phân phối trong việc sử d
ụng các yếu tố
đầu vào liên quan đến việc lựa chọn một kết hợp về mặt số lượng các yếu tố
đ
ầu vòa (chẳng hạn như lao động và vốn) để sản xuất ra một số lượng hàng
hóa nh
ất định với mức chi phí thấp nhất (trong điều kiện giá cả của các yếu tố
đ

ầu vào hiện t
ại).
Hi
ệu quả tài chính: Là hiệu quả phản ánh kết quả tài chính của mô hình
sản xuất như doanh thu, chi phí, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu,…
Hi
ệu quả chi phí: Là chỉ tiêu được sử dụng chủ yếu trong các chương
trình và d
ự án x
ã h
ội (sức khỏe,
dinh dư
ỡng, giáo dục,…) m
à trong đó vi
ệc
nh
ận biết và định lượng các lợi ích dưới dạng tiền tệ không đơn giản, nhưng
đồng thời sự mong muốn có hoạt động này là nhất thiết cần phải được thực
6
hi
ện. Mục tiêu là để so sánh các chi phí cho mỗi đơn vị kết quả củ
a hai chương
trình v
ới mục đích dự tr
ù v
ốn.
Vì th
ời gian nghi
ên cứu có hạn nên tác giả chỉ phân tích hiệu quả kinh tế,
và hi

ệu quả tài chính.
2.1.1.8 M
ột số khái niệm về sản xuất
S
ản xuất là hoạt động tạo ra sản phẩm của các doanh nghiệp nhằm đáp
ứng nhu c
ầu của người tiêu dùng. Nói cách khác, sản xuất là quá trình chuyển
hóa các y
ếu tố đầu v
ào thành các yếu tố đầu ra (hay sản phẩm) nhằm đáp ứng
nhu c
ầu của người tiêu dùng. Thực tế cho thấy cách thức sản xuất đối với các
loại sản phẩm khác nhau là không giống nhau. Tuy nhiên, để sản xuất ra một
s
ản phẩm nào đó thì cần phải có yếu tố sản xuất (
Lê Khương Ninh, 2008).
Y
ếu tố sản xuất (còn được gọi là yếu tố đầu vào) là các loại hàng hóa
đư
ợc d
ùng đ
ể sản xuất ra hàng hóa khác. Yếu tố sản xuất bao gồm đất đai, n


ởng, máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu, lao động,… Sản phẩm là yếu tố đầu
ra của quá trình sản xuất. Yếu tố đầu ra được đo lường bằng sản lượng. Sản
ph
ẩm bán ra thị trường gọi là hàng hóa ( Lê Khương Ninh, 2008)
Hàm s
ản xuất d

ùng để mô tả định lượng cá
c quy trình công ngh
ệ sản
xu
ất khác nhau mà nhà sản xuất có thể lựa chọn. Một hàm sản xuất cho biết số

ợng sản phẩm cao nhất tại mỗi mức đầu vào sử dụng. Theo Philip
Wicksteed, hàm s
ản xuất của một hàng hóa Y theo dạng tổng quát như sau:
Y = f(X
1,
X
2,
… , X
n
)
Trong đó:
Y là m
ức sản lượng.
X
1,
X
2,
… , X
n
là các ngu
ồn lực đầu vào trong quá trình sản xuất.
T
ất cả các nguồn lực đầu v
ào đư

ợc tính bằng bình quân gia
quy
ền.
2.1.2 Các ch
ỉ số t
ài chính chủ yếu
T
ổng doanh thu
(TDT): là s
ố tiền m
à người sản xuất thu được sau khi
bán s
ản phẩm
T
ổng doanh thu = Sản lượng * Đơn giá
T
ổng chi phí (TCP):
Là t
ất cả các khoản đầu tư mà nông hộ bỏ ra trong
quá trình s
ản xuất và thu hoạch trong một vụ. Bao gồm: chi phí nhiên liệu, chi
phí thu hoạch,…
TCP = Chi phí v
ật chất+ Chi phí lao động + Chi phí khác
7
Ngày lao đ
ộng
: Là s
ố ngày công lao động mà người trực tiếp sản xuất
b

ỏ ra để chăm sóc cây trồng hay vật nuôi. Lao động đ
ư
ợc tính bằng đơn vị
ngày công, theo quy ư
ớc quốc tế mỗi ngày công được tín
h b
ằng 8 giờ lao động
L
ợi nhuận:
Là ph
ần giá trị còn lại của tổng doanh thu sau khi trừ đi
t
ổng chi phí.
L
ợi nhuận = Tổng doanh thu
– T
ổng chi phí
T
ổng chi phí bao gồm chi phí cơ hội lao động của gia đình.
Đ
ể so sánh lợi nhuận, ta so sánh các chỉ số chính
sau:
L
ợi nhuận/Tổng chi phí (LN/TCP):
Là ch
ỉ số được tính bằng cách lấy
t
ổng lợi nhuận chia cho tổng chi phí có bao gồm lao động gia đ
ình. Tỷ số này
cho bi

ết một đồng chi phí bỏ ra đầu tư vào sản xuất thì mang lại bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
LN/TCP = L
ợi nhu
ận / Tổng chi phí
Doanh thu/Tổng chi phí (DT/TCP): Là chỉ số được tính bằng cách lấy
t
ổng doanh thu chi cho tổng chi phí có bao gồm lao động gia đình. Tỷ số này
cho bi
ết một đồng chi phí bỏ ra đầu tư vào sản xuất thì mang lại bao nhiêu
đ
ồng doanh thu.
DT/TCP = Doanh thu / T
ổng chi phí
L
ợi nhuận/ Doanh thu (LN/DT):
Th
ể hiện trong 1 đồng doanh thu có
bao nhiêu đ
ồng lợi nhuân, nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng doanh thu.
LN/DT = Lợi nhuận / Doanh thu
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C
ỨU
2.2.1 Phương pháp ch
ọn v
ùng nghiê
n c
ứu
Đ
ịa bàn nghiên cứu thuộc huyện Chợ Mới

– t
ỉnh An Giang. Lý do chọn
nghiên c
ứu vì nơi đây tập trung nhiều nông hộ trồng bắp tràng với diện tích
l
ớn nhất của huyện. Ngoài ra, nông hộ ở địa phương này có kinh nghiệm trồng
b
ắp khá lâu nên sẽ thuận tiện t
rong vi
ệc phỏng vấn cũng như nghiên cứu, từ đó
s
ố liệu sẽ mang tính đại diện cao h
ơn. Cụ thể chọn mẫu ngẫu nhiên từ 60 hộ
t
ại các ấp thuộc xã có nông dân trồng bắp nhiều nhất là Mỹ An và Bình Phước
Xuân, đ
ể phỏng vấn dựa vào sự hướng dẫn của cán bộ huyện C
h
ợ Mới, đồng
th
ời tham khảo số liệu báo cáo qua các năm của huyện.
8
2.2.2 Phương pháp thu th
ập số liệu
2.2.2.1 S
ố liệu thứ cấp
Các s
ố liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội huyện được
tham kh
ảo từ PNN & PTNT và UBND huyện Chợ Mới.

S
ố liệu đ
ư
ợc th
u th
ập từ sách v
à internet liên quan đ
ến đề tài nghiên cứu.
2.2.2.2 S
ố liệu sơ cấp
S
ố liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp thu thập số liệu ngẫu nhiên và
thu
ận tiện thông qua lập phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp 60 nông hộ
tr
ồng bắp ở xã Mỹ An và Bình Ph
ư
ớc Xuân là hai xã có số hộ trồng bắp chiếm
t
ỷ lệ cao có thể
đại diện cho tổng thể
B
ảng 2.1: Mô tả địa b
àn nghiên cứu

C
ỡ mẫu
Cơ c
ấu (%)
Xã M

ỹ An
37
61,7
Xã Bình Ph
ước Xuân
23
38,3
T
ổng
60
100
Ngu
ồn: kết quả khảo sát 60 hộ
tr
ồng bắp
t
ại
huy
ện Chợ M
ới năm 2013
2.2.3 Phương pháp x
ử lí số liệu v
à phân tích
2.2.3.1 Các khái ni
ệm về ph
ương pháp phân tích
a) Phương pháp so sánh tuy
ệt đối v
à so sánh tương đối
So sánh b

ằng số tuyệt đối: l
à kết quả phép trừ trị số của kỳ phân tích so
v
ới kỳ gốc của chỉ tiêu, kết
qu
ả biểu hiện quy mô của hiện tượng kinh tế.
So sánh b
ằng số tương đối: là kết quả phép chia giữa hiệu số của trị số
k
ỳ phân tích so với kỳ gốc chia cho trị số của kỳ gốc, kết quả biểu hiện kết
c
ấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển mức phổ biến của các hiện

ợng kinh tế.
b) Phương pháp phân tích hàm h
ồi quy
Thi
ết lập ph
ương trình hàm hồi quy để xác định được các nhân tố ảnh

ởng đối với một đối tượng hay một chỉ tiêu nào đó. Từ những phân tích sơ
b
ộ ban đầu (bằng phương pháp thống kê mô tả) ta rút ra các nh
ân t
ố ảnh

ởng đến chỉ tiêu đó rồi tiến hành chạy hàm và tìm ra nhân tố ảnh hưởng, từ
đó phát huy nh
ững nhân tố tốt, hạn chế v
à khắc phục những nhân tố ảnh


ởng không tốt đến chỉ tiêu. (Nguyễn Văn Hải, 2008, trang 16 & 17).
Phương tr
ình hồi quy có dạng:
Y = b
0
+ b
1
X
1
+ b
2
X
2
+ …+ b
k
X
k
(2.1)
Trong đó: Y là bi
ến phụ thuộc.
9
X
i
(i= 1,2,3,…,k) là bi
ến độc lập.
Các tham s
ố b
0
, b

1
, b
2
, …b
k
đư
ợc ước lượng bằng phương pháp hồi
quy tuy
ến tính từ phần mềm SPSS.
Các thông s
ố được xem xét khi phân tích:
+ Multiple R: H
ệ số t
ương quan b
ội, nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa
bi
ến phụ thuộc Y và biến độc lập X, R càng lớn mối quan hệ càng chặt chẽ.
+ H
ệ số xác định R
2
(R – Square): H
ệ số xác định đã điều chỉnh, dùng
đ
ể trắc nghiệm xem có nên thêm vào một biến độc lập nữa
không. Khi thêm
vào m
ột biến m
à R
2
tăng lên th

ì chúng ta quy
ết định thêm biến đó vào phương
trình h
ồi quy.
+ Standard error: sai s
ố chuẩn cả phương trình
+ Observations: s
ố quan sát (= n)
+ Regression: h
ồi quy
k: bi
ến số
+ df: đ
ộ tự do n
– k – 1
n - k
+ SS (Sum of square): T
ổng bình phương.
+ SSR: T
ổng bình phương hồi quy là đại lượng biến động của Y được
gi
ải thích bởi hàm hồi quy.
+ SSE: Phần biến động còn lại (còn gọi là số dư) là đại lượn g biến động
tổng gộp của các nguồn biến động do các nhân tố khác gây ra mà không hiện
di
ện trong mô hình hồi quy hần biến động ngẫu nhiên.
+ SST: T
ổng biến động của Y
+ SST = SSR + SSE
SSR càng l

ớn mô hình hồi quy càng có độ tin cậy cao trong việc giải
thích bi
ến động của Y.
+ MS (mean of square): trung bình bình ph
ương
+ MMS = (SSR/k): trung bình ph
ương hồi quy
+ MSE = (SSE/ (n – k – 1))
T
ỷ số F (số thống kê F):
F = (MRS/MSE)
10
+ Thông thư
ờng dùng để kiểm định mức ý nghĩa của mô hình hồi quy,
F càng l
ớn, mô
hình h
ồi quy c
àng có ý ngh
ĩa. Khi đó Sig.F càng nhỏ.
+ Dùng đ
ể so sánh với F trong bảng phân phối F với mức ý nghĩa
α.
+ F là cơ s
ở để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H
0
+ Gi
ả thuyết:
 H
0

: T
ất cả tham số bằng 0 ( β
1
= β
2
= … = β
k
)
 H
1

1
≠ 0, t
ức là các X
i
có liên quan tuy
ến tính với F càng lớn thì
kh
ả năng bác bỏ H
0
càng cao.
+ Significant F: M
ức ý nghĩa của phương trình hồi quy, Sig.F càng nhỏ
càng t
ốt, độ tin cậy c
àng cao (Sig.F

α), thay v
ì tra bảng F cho ta kết luận
ngay mô hình h

ồi quy có ý nghĩa khi S
ig.F nh
ỏ hơn mức ý nghĩa nào đó.
+ Coefficients: h
ệ số
 t_stat: giá tr
ị thống kê dùng kiểm định cho các tham số riêng biệt
(X
i
); n
ếu t_stat = 0 thì X
i
không
ảnh hưởng đến Y
 P – value: giá tr
ị xác suất P, là mức ý nghĩa α nhỏ nhất mà ở đó
giá tr
ị H
0
b
ị bác
b

2.2.3.2 Phương pháp phân tích và x
ử lý số liệu
- Phương pháp th
ống kê mô tả: Đề tài sử dụng phương pháp trung bình
s
ố học đơn giản, tỷ lệ % để phân tích thực trạng sản xuất bắp của nông hộ gồm
các ngu

ồn lực có sẵn như diện tích đất sản xuất, kinh nghiệ
m s
ản xuất, vốn sản
xu
ất, nguồn lao động; các chỉ ti
êu kinh t
ế như chi phí, thu nhập, lợi nhuận, các
tỷ số tài chính…
- Phương pháp phân tích h
ồi quy tuyến tính
: Năng su
ất
b
ắp và lợi
nhu
ận
c
ủa việc sản xuất bắp chịu ảnh hưởng của nhiều
nhân t
ố tác động khá
c
nhau, trong đó có nh
ững nhân tố có lợi v
à bất lợi. Mô hình hồi quy giúp ta xác
đ
ịnh những yếu tố nào tác động đến năng suất đạt được từ đó mà có phương
hướng hạn chế những nhân tố xấu, phát triển những nhân tố tốt.
Các nhân t
ố có tác động nhiều đến sản x
u

ất bắp như đất đai, khí hậu,
th
ời tiết và kinh nghiệm sản xuất của cá nhân…Lượng thuốc mà nông dân sử
d
ụng có ảnh h
ư
ởng rất lớn đến sản lượng bắp, tuy nhiên họ dùng quá nhiều
lo
ại thuốc khác nhau tùy vụ và không đồng nhất. Đó đều là những nhân tố
không đ

nh lư
ợng được vì vậy rất khó để phân tích sự ảnh hưởng của chúng
đ
ến việc trồng bắp. Vì thế, mô hình hồi quy chỉ đề cập đến một số yếu tố đầu
11
vào như: lư
ợng phân N, P, K, lượng giống gieo…các biến giả như tập huấn.
Trong đ
ề t
ài, phân tích 2 mô hình h
ồi quy
tuy
ến tính sau:
Mô hình 1: Nh
ằm phân tích v
à đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đầu
vào đ
ến nâng suất đạt được, mô hình hồi quy tuyến tính được sử dụng. Nó có
d

ạng cụ thể như sau:
Y=
0
+ 
1
DT + 
2
LG + 
3
N+
4
P+
5
K+
6
CPT+
7
TH+  (2.2)
Trong đó:
Y: Là năng su
ất bắp của
nông h

(Kg/1.000 m
2
).

0
: H
ệ số tự do

. 
ji
, 
ki
: Các h
ệ số cần t
ìm
(j= 1,2,3,…,7 và k = 1).
DT: Là di
ện tích đất canh tác (1.000 m
2
/h
ộ).
LG: Là s
ố l
ư
ợng giống (Kg/1.000 m
2
).
N, P, K: L
ần lượt là số lượng đạm, lân, kali đư
ợc chiết tính từ các loại
phân có sử dụng (Kg/1.000 m
2
).
CPT: Là chi phí thu
ốc/công (1000đ)
TH: Tham gia tập huấn (Có tham gia tập huấn = 1; kh ông = 0).
: Là sai s
ố hỗn hợp của mô hình.

Mô hình 2: Phân tích nh
ững nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của việc
tr
ồng bắp của nông hộ tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
Y=
0
+ 
1
CPG+ 
2
CPP+
3
CPT+
4
CPLD+ 
5
KN +
6
TH+ (2.3)
Trong đó:
Y: Là l
ợi nhuận của các nông hộ trồng bắp
β
0
: Hệ số tự do. 
ji
, 
ki
: Các hệ số cần tìm (j= 1,2,3,…, 6 và k = 1).
CPG: Chi phí Gi

ống/1
000m
2
(1000đ).
CPP: Là chi phí phân (1000đ).
CPT: Là chi phí thu
ốc (1000đ)
CPLĐ: Chi phí lao đ
ộng (1000đ).
KN: kinh nghi
ệm (năm).
TH: Tham gia t
ập huấn (có tham gia tập huấn = 1; khác = 0)
: Là sai s
ố hỗn hợp của mô hình.
12
- Phương pháp th
ống kê suy luận:
đư
ợc sử dụng nhằm p
hân tích nh
ững
thu
ận lợi, khó khăn v
à đ
ề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản
xu
ất
cho vi
ệc trồng bắp.

Trên cơ s
ở các thông tin và số liệu phân tích được, vận
d
ụng các kiến thức đã học và tham khảo ý kiến những người có chuyên
môn
đ
ể đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho các hộ trồng bắp
non
ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
2.3 LƯ
ỢC KHẢO TÀI LIỆU
Đ
ề án cấp bộ, Hiệu quả kinh tế của nông dân trồng lúa và thương hiệu
lúa g
ạo của Đồng bằng sông Cửu Long,
2010, Ph
ạm L
ê Thông. Đ
ề tài sử dụ
ng
phương pháp phân tích chi phí và l
ợi nhuận, phương pháp thống kê mô tả

ư
ớc l
ượng hàm sản xuất và lợi nhuận biên ngẫu nhiên theo hàm sản xuất
Cobb-Douglas. K
ết quả nghiên cứu cho thấy năng suất trung bình của các
nông hộ trong vụ Đông Xuân là 7,2 tấn lúa/ha. Mức hiệu quả kỹ thuật và kinh
t

ế đạt được lần lượt là 85% và 72%. Có sự chênh lệch lớn trong năng suất
c
ũng nh
ư hi
ệu quả giữa các nông hộ do kỹ thuật không đồng bộ và khả năng
l
ựa chọn đầu vào tối ưu khác biệt. Kết quả nghiên c
ứu cũng cho thấy việc
tham gia t
ập huấn kỹ thuật của nông dân sẽ giúp cải thiện đáng kể năng suất
và l
ợi nhuận đạt đ
ược.
Lu
ận văn tốt nghiệp, Phân tích hiệu quả sản xuất mô hình nuôi heo thịt
c
ủa nông hộ tại huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre, 2011, Thái Thị Mỹ
Duyên.
Đ
ề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh tương
đ
ối, so sánh tuyệt đối, phương pháp phân tích chi phí
– l
ợi ích (CBA) để mô
t
ả thực trạng nuôi heo thịt tại huyện Mỏ C
ày Nam. K
ết quả nghiên cứu cho
th
ấy mô hình nuôi heo thịt

mang l
ại lợi nhuận rất là cao cho các nông hộ ở
huyện Mỏ Cày Nam. Ngoài ra, đề tài còn phân tích được những nhân tố ảnh

ởng đến
l
ợi nhuận nuôi heo thịt và sự ảnh hưởng của chi phí thức ăn trong chăn nuôi
chi
ếm tỷ trọng rất cao 68,759%. Từ những phân tíc
h
ở trên đề ra một số biện
pháp đ
ể giảm chi phí thức ăn giúp cho người nông dân nâng cao hiệu quả nuôi
heo.
13
CHƯƠNG 3
GI
ỚI
THI
ỆU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.1 GI
ỚI THIỆU VỀ ĐỊA B
ÀN NGHIÊN C
ỨU
3.1.1 Khái quát về tỉnh An Giang
An Giang là m
ột trong các tỉnh lớn
n
ằm ở đầu nguồn sông Cửu Long
với diện tích 3536.7 km

2
, phía Đông và phía Bắc giáp Đồng Tháp gần 107,628
km
2
đ
ứng thứ 4 trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long về diện tích sau tỉnh
Kiên Giang, t
ỉnh Cà Mau và tỉnh Long An, phía Tây Bắc giáp Campuchia với
đường bi
ên giới dài gần 100km
2
, phía Nam và Tây Nam giáp t
ỉnh Kiên Giang
đư
ờng biên giới khoảng 69,789 và phía Đông Nam giáp Thành phố Cần Thơ
chi
ều dài đường biên giới gần 44,734k
m
2
.
Hình 3.1: B
ảng đồ hình chính của tỉnh An Giang
V
ới vị trí đó An Giang n
ằm trong v
ùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong
năm có 2 mùa r
õ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình hằng năm
kho
ảng 270

0
C, lư
ợng m
ưa trung b
ình năm khoảng 1.130 mm. Độ ẩm trung
bình 75 – 80%, khí h
ậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
14
Dân s
ố:
tính đ
ến năm 2011, dân số toàn tỉnh là 2.151.000 người, trong
đó dân thành th
ị chiếm 29%, dân nông thôn chiếm 61%, mật độ dân số 608
ngư
ời/km
2
.
An Giang hi
ện có 11 đơn vị hành chính (gồm: Thành phố Long Xuyên;
thành ph
ố Châu Đốc; các huyện An Phú, Tân Châ
u,Phú Tân, Châu Phú, T
ịnh
Biên, Tri Tôn, Ch
ợ Mới, Châu Th
ành, Thoại Sơn) với 142 thị trấn, xã, phường
(trong đó: 12 th
ị trấn, 118 xã và 12 phường).
Trong nh

ững năm qua kinh tế An Giang phát triển nhanh và ổn định,
tăng trư
ởng GDP đạt 2 con số. Thế mạnh của
An Giang là s
ản xuất lúa gạo,
th
ủy sản, dịch vụ thương mại và du lịch. Sản lượng lúa năm 2011 đạt 3,9 triệu
t
ấn đứng h
àng đầu cả nước, trong đó dòng sản phẩm chất lượng cao như gạo
h
ạt dài, Jasmine, Thơm lài,… chiếm 83% tổng sản lượng thu hoạch, đảm bảo
cung ứng thị trường khó tính. Thương mại nội địa với sức mua hấp dẫn 3 tỷ
USD, đ
ứng nhất đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đứng thứ 5 cả nước sau
Tp. H
ồ Chí Minh, H
à N
ội. Xuất khẩu đạt 830 triệu USD với các ngành chủ lực
là cá tra – basa, lúa g
ạo, rau quả đư
ợc sản xuất, chế biến theo ti
êu chuẩn quốc
t
ế và Việt Nam: SQF 1000, GlobalGap,
VietGap, ISO, HACCP, BRC, GMP…
H
ệ thống hạ tầng giao thông quan trọng cấp vùng đang được tăng

ờng đầu tư phát triển, kết nối thông suốt trong khu vực. Hệ thống đường bộ

g
ồm Q
u
ốc Lộ 91 dài 150km từ TP. Cần Thơ
– An Giang – c
ửa khẩu Quốc tế
T
ịnh Biên nối vào Quốc lộ 2 của Campuchia. Năm 2012 khởi công xây dựng
C
ầu Vàm Cống, cầu Cao Lãnh sẽ rút ngắn thời gian 50% đi lại từ Tp. Hồ Chí
Minh đ
ến An Giang. Mạng l
ư
ới đường thủy, gồm c
ó sông Ti
ền v
à sông H
ậu
ch
ảy qua địa phận An Giang 100km, đây là hai con sông quan trọng thuộc hạ
lưu sông Mekong thông thương ra biển Đông, phục vụ cho vận chuyển chiến

ợc hàng hóa giữa An Giang với ĐBSCL
– campuchia và các nư
ớc trong kh
v
ực. Ngo
ài ra c
òn có C
ảng biển Mỹ Thới

– An Giang ti
ếp nhận t
àu t
ải trọng
10 ngàn t
ấn, hàng năm tiếp nhận hàng hóa đến 5 triệu tấn. Đây là cảng hoạt
đ
ộng có hiệu quả và năng động nhất vùng, khả năng chuyển tải hàng hóa trực
ti
ếp đến các cảng trong khu vực nh
ư Campuchia,
Singapore, Malaysia,
Indonesia, Phillipine, B
ắc Á, trung chuyển hầu hết các cảng trên thế giới.
3.1.2 Tổng quan về huyện Chợ Mới
3.1.2.1 V
ị trí địa lí
Ch
ợ Mới được gọi là huyện cù lao của tỉnh An Giang. Phía Bắc giáp
v
ới sông Vàm Nao, ngăn cách với huyện Phú Tân
; Đông giáp sông Ti
ền, ngăn
cách v
ới tỉnh Đồng Tháp; Tây giáp sông Hậu, là ranh giới với huyện Châu
15
Phú, huy
ện Châu Thành và thành phố Long Xuyên; Nam giáp rạch Cái Tàu
Thư
ợng, ngăn cách với huyện Lấp V

ò, t
ỉnh Đồng Tháp.
V
ề h
ành chính, huyện bao gồm thị tr
ấn Chợ Mới, thị trấn Mỹ Luông v
à
16 xã là: Ki
ến An, Kiến Thành, Mỹ Hội Đông, Long Điền A, Long Điền B,
Nhơn M
ỹ, Long Giang, Long Kiến, Mỹ An, An Thạnh Trung, Hội An, Hòa
Bình, Hòa An, T
ấn Mỹ, B
ình Phước Xuân.
Huy
ện Chợ Mới bốn bề giáp sông rạch, cách Châu
Đ
ốc 68 km, đối diện
v
ới cù lao Tây (cù lao này thuộc huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp). Phù sa
b
ồi đắp quanh năm, đất đai màu mở, cây cối xanh tốt, là vựa lương thực quan
tr
ọng của tỉnh An Giang. Tuy nhiên, do là huyện cù lao, bốn bề sông nước nên
hi
ện t
ượ
ng s
ạt lở đất diển ra trong v
ài năm gần đây khiến huyện gặp rất nhiều

khó khăn.
Huy
ện có các cù lao xanh tốt trên sông, là điền kiện để phát triển du
l
ịch sinh thái, đặc biệt là cù lao Giêng nằm trên địa bàn 3 xã Tấn Mỹ, Mỹ
Hi
ệp, Bình Phước Xuân. Di tích
C
ột Dây Thép đả được xếp hạng cấp quốc
gia. Bên c
ạnh đó, huyện còn có hệ thống chùa chiền, đền miếu ….thu hút hàng
ch
ục ngàn lượt du khách mỗi năm.
3.1.2.2 Đ
ịa hình
Là huy
ện cù lao, nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, địa hình Chợ Mới
ch
ủ yếu là đồng bằng ph
ù sa b
ằng phẳng, độ nghiêng nhỏ, độ cao trung bình 3
m so v
ới mặt n
ước biển. Đất đai chứa nhiều hữu cơ, độ pH thấp, ít bị bào mòn,
xâm th
ực mà chủ yếu luôn được bồi đắp hàng năm với mức độ khác nhau
trong t
ừng điều kiện trầm tích khác nhau. Huyện có 3 dạng
đ
ịa hình chính là:

- Dạng cồn bãi (cù lao)
- D
ạng lòng chảo (ở 2 bờ sông cao hơn và thấp dần vào trong đồng)
- Dạng hơi nghiêng (cao từ bờ sông và thấp dần vào trong đồng)
3.1.2.3 Khí h
ậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 2 mùa gió là: gió Tây Nam và
gió mùa Đông B
ắc. Gió Tây Nam mang nhiều h
ơi nước, gây mưa. Gió mùa
Đông B
ắc hanh khô, có phần nắng nóng kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4, gây
ra
hi
ện tượng khô hạn. Nhiệt độ cao nhất thường 36
– 38 C, nhi
ệt độ thấp nhất
hàng năm thường xuất hiện vào tháng 10 dưới 18 C. Huyện ít chịu ảnh hưởng
c
ủa gió b
ão nh
ưng lại chịu tác động mạnh của qua trình thủy văn như lũ lụt,
s
ạt lở đất bờ sông …

×