Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

so sánh hiệu quả tài chính của mô hình trồng lúa chất lượng cao và không chất lượng cao trong hợp tác xã bình thành, lấp võ, đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 107 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH




NGUYỄN THANH TÂN




SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA
MÔ HÌNH TRỒNG LÖA CHẤT LƢỢNG CAO
VÀ KHÔNG CHẤT LƢỢNG CAO TRONG
HỢP TÁC XÃ BÌNH THÀNH,
LẤP VÕ, ĐỒNG THÁP




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số ngành: 52620115






Tháng 12 – 2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH



NGUYỄN THANH TÂN
MSSV : 4105076


SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA
MÔ HÌNH TRỒNG LÖA CHẤT LƢỢNG
CAO VÀ KHÔNG CHẤT LƢỢNG CAO
TRONG
HỢP TÁC XÃ BÌNH THÀNH,
LẤP VÕ, ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số ngành: 52620115



GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
NGUYỄN THÖY HẰNG




Tháng 12 - 2013



Page i



LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn quý
Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ đã tận
tình truyền đạt những kiến thức kinh nghiệm quí báu cho tôi trong suốt ba năm
qua.
Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến ThS. Nguyễn Thúy Hằng, ngƣời
thầy đã hƣớng dẫn tôi trong thời gian thực hiện luận văn này với tất cả tinh
thần, trách nhiệm và lòng nhiệt thành.
Tôi xin chân thành cảm ơn: Trƣởng phòng Nông nghiệp cùng các cán
bộ huyện Lấp Vò – Đồng Tháp và toàn thể bà con trồng lúa tại xã Bình Thành
đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề
tài.
Sau cùng, xin cảm ơn bạn bè, những ngƣời thân luôn quan tâm và ủng
hộ tôi trong suốt thời gian qua.

Cần Thơ, Ngày……. tháng……. năm 2013
Sinh viên thực hiện




Nguyễn Thanh Tân

















Page
ii



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu
thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là hoàn toàn trung thực, đề tài không
trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào.


Cần Thơ, Ngày……. tháng……. năm 2013
Sinh viên thực hiện





Nguyễn Thanh Tân
























Page
iii




NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Họ và tên ngừời nhận xét: ThS. Nguyễn Thúy Hằng
Chuyên ngành :
Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ hƣớng dẫn
Cơ quan công tác:
Tên sinh viên:
Nguyễn Thanh Tân MSSV: 4105076
Lớp: Kinh tế nông nghiệp khóa 36, KT1023A1
Tên đề tài: Đề tài phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa
trong mô hình Hợp tác xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp
Cơ sở đào tạo: Bộ môn kinh tế nông nghiệp, khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh
Doanh , trƣờng Đại học Cần Thơ.
NỘI DUNG NHẬN XÉT


















Cần Thơ, ngày … tháng …. năm 2013
Ngƣời nhận xét






Page
iv



NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP























, ngày… tháng… năm…
NGƢỜI NHẬN XÉT














Page
v



MỤC LỤC

Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 CÁC GIẢ THIẾT CẦN THIẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định 2
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4.1 Phạm vi không gian 3
1.4.2 Phạm vi thời gian 3
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu 3
1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
Chƣơng 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 6
2.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả tài chính 6
2.1.1.2 Hộ gia đình 6
2.1.1.3 Hộ nông dân 6
2.1.1.4 Kinh tế nông hộ 6
2.1.1.5 Sản xuất 6
2.1.1.6 Hàm sản xuất là gì? 7
2.1.1.7 Khái niệm về hợp tác xã (HTX) nông nghiệp 7
2.1.1.8 Các mô hình khoa học kỹ thuật phổ biến áp dụng trong Hợp tác xã 8
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 10
2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 10
2.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 10
2.2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 10

2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 10
Chƣơng 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16
3.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ BÌNH THÀNH,
LẤP VÕ, ĐỒNG THÁP 16


Page
vi



3.1.1 Giới thiệu về xã Bình Thành 16
3.1.1.1 Vị trí địa lí 16
3.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 16
3.1.1.3 Kinh tế - đời sống ở xã Bình Thành 19
3.1.1.4 Văn hóa xã hội ở Xã Bình Thành 20
3.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Lấp Vò 22
3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất 22
3.1.3. Tình hình sản xuất lúa huyện Lấp Vò 23
3.1.3.1 lịch thời vụ của mô hình sản xuất lúa của huyện Lấp Vò 23
3.1.3.2 Công tác phục vụ sản xuất lúa của huyện Lấp Vò 24
3.1.3.3 Thực trạng sản xuất lúa tại huyện Lấp Vò 25
3.1.3.4 Tình hình tiêu thụ lúa huyện Lấp Vò 28
3.1.4 Thực trạng sản xuất của Hợp tác xã nông nghiệp Bình Thành 29
3.1.4.1 Về hoạt động tài chính 29
3.1.4.2 Tình hình sản xuất lúa của Hợp tác xã 30
3.2 GIỚI THIỆU MẪU ĐIỀU TRA 31
3.2.1 Đặc điểm của các nông hộ trong mẫu điều tra 31
3.2.1.2 Trình độ học vấn của nông hộ 32
3.2.1.3 Nhân khẩu và lao động 34

3.2.1.4 Diện tích đất canh tác 35
3.2.1.5 Nguồn cung cấp giống 35
3.2.1.6 Lý do nông hộ tham gia Hợp tác xã 37
3.2.1.7 Lợi ích khi tham gia vào Hợp tác xã 38
3.3 PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG
HỘ TRỒNG LÖA CLC VÀ KHÔNG CLC VỤ LÖA ĐÔNG XUÂN
TRONG HỢP TÁC XÃ BÌNH THÀNH Ở HUYỆN LẤP VÕ, TỈNH
ĐỒNG THÁP 39
3.3.1 Khoản mục chi phí của các nông hộ trồng lúa trong Hợp tác xã 39
3.3.1.1 Chi phí lao động 40
3.3.1.2 Chi phí chuẩn bị đất 41
3.3.1.3 Chi phí giống 41
3.3.1.4 Chi phí nông dược 43
3.3.1.5 Chi phí phân bón 43
3.3.1.6 Chi phí tưới tiêu 44


Page
vii



3.3.1.7 Chi phí thu hoạch 44
3.3.1.8 Chi phí khác 45
3.3.2 So sánh các khoản mục chi phí 46
3.3.3 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận 48
3.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 50
3.4.1 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận của nông hộ
trồng lúa CLC vụ Đông Xuân trong mô hình Hợp tác xã 50
3.4.1.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ trồng

lúa CLC vụ Đông Xuân trong mô hình Hợp tác xã 50
3.4.1.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ trồng
lúa CLC vụ Đông Xuân trong mô hình Hợp tác xã 53
3.4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận của nông hộ
trồng lúa không CLC vụ Đông Xuân trong mô hình Hợp tác xã 56
3.4.2.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ trồng
lúa không CLC vụ Đông Xuân trong mô hình Hợp tác xã 56
3.4.2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ trồng
lúa không CLC vụ Đông Xuân trong mô hình Hợp tác xã 59
3.4.3 Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa CLC vụ lúa Đông
Xuân trong mô hình Hợp tác xã 62
3.4.4 Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa không chất lƣợng cao
vụ lúa Đông Xuân trong mô hình Hợp tác xã 64
3.4.5 So sánh hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa CLC và không CLC vụ
Đông Xuân trong mô hình Hợp tác xã 66
Chƣơng 4 : THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ 70
4.1 Thuận lợi 70
4.2 Khó khăn 71
Chƣơng 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73
5.1 KẾT LUẬN 73
5.2 KIẾN NGHỊ 73
5.2.1 Đối với nông hộ sản xuất 73
5.2.2 Đối với địa phƣơng 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
KẾT QUẢ HỒI QUY
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN






Page
viii



DANH SÁCH CÁC BIỂU BẢNG

Trang
Bảng 2.1: Số mẫu và tỷ lệ chia theo mô hình 1010
Bảng 3.1: Diện tích các loại cây trồng từ năm 2010 – 2012 22
Bảng 3.2: Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa huyện Lấp Vò từ năm 2525
Bảng 3.3: Diện tích, sản lƣợng lúa của các xã trong huyện Lấp Vò từ năm
2010 – 2012 2626
Bảng 3.4: Sản lƣợng lúa theo từng vụ từ năm 2010 – 2012 2727
Bảng 3.5: Theo dõi doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Hợp tác xã Bình
Thành từ năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 29
Bảng 3.6: Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa của Hợp tác xã nông
nghiệp Bình Thành từ năm 2010 – 2012 300
Bảng 3.7: Đặc điểm của nông hộ trồng lúa vụ ở địa bàn nghiên cứu năm
2013 311
Bảng 3.8: Tuổi của nông hộ 322
Bảng 3.9: Số nhân khẩu của nông hộ trồng lúa trong mô hình Hợp tác xã 34
Bảng 3.10: Số lao động trực tiếp tham gia sản xuất trong mô hình Hợp tác
xã 3434
Bảng 3.11: Diện tích đất canh tác của nông hộ trồng lúa trong mô hình 3535
Bảng 3.12: Nguồn cung cấp giống của nông hộ trong mô hình Hợp tác xã3636
Bảng 3.13: Những lý do nông hộ tham gia Hợp tác xã 3737
Bảng 3.14: Những lợi ích khi tham gia vào Hợp tác xã 3838
Bảng 3.15: Các khoản mục của các nông hộ trồng lúa trong Hợp tác xã 3939

Bảng 3.16: Lƣợng phân nguyên chất sử dụng và khuyến cáo trung bình
trên 1000
2
m
44
Bảng 3.17: So sánh các khoản mục chi phí của nông hộ trồng CLC và 4646
Bảng 3.18: Tổng doanh thu, chi phí, lợi nhuận của nông hộ trồng lúa
CLC và không CLC vụ Đông Xuân 4848
Bảng 3.19: Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất của nông hộ trồng lúa
CLC vụ Đông Xuân 511
Bảng 3.20: Các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông hộ trồng lúa
CLC vụ Đông Xuân 5454
Bảng 3.21: Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất của nông hộ trồng lúa
không CLC vụ Đông Xuân 57
Bảng 3.22: Các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông hộ trồng lúa
không CLC vụ Đông Xuân 6060
Bảng 3.23 : Các chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả tài chính của nông hộ
trồng lúa CLC vụ lúa Đông Xuân trong mô hình Hợp tác xã 633
Bảng 3.24 : Các chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả tài chính của nông hộ
trồng lúa không CLC vụ lúa Đông Xuân trong mô hình Hợp tác xã 65
Bảng 3.25 : So sánh hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa CLC và
không CLC vụ Đông Xuân trong mô hình Hơp tác xã năm 2012 – 2013 6767
Bảng 4.1: Nhƣng thuận lợi của nông hộ trong mô hình Hợp tác xã 7070


Page
ix




Bảng 4.2: Những khó khăn của nông hộ trong mô hình Hợp tác xã 7272






































Page
x



DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang
Hình 3.1: Sản lƣợng lúa theo từng vụ từ năm 2010 - 2012 2727
Hình 3.2: Cơ cấu trình độ học vấn của nông hộ 3333
Hình 3.3: Các khoản mục chi phí của các nông hộ trồng lúa trong Hợp tác
xã 400
Hình 3.4: Tên giống lúa CLC nông hộ sản xuất vụ Đông Xuân 411
Hình 3.5: Tên giống lúa không CLC nông hộ sản xuất vụ Đông Xuân 42
Hình 3.6: So sánh tổng doanh thu, tổng chi phí, tổng lợi nhuận bình quân giữa
nông hộ trồng lúa CLC và không CLC vụ Đông Xuân….
…….………….…….49






























Page
xi



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ĐVT: Đơn vị tính
NN&PTNN: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
BVTV: Bảo vệ thực vật
CLC: Chất lƣợng cao
IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management)
DT: Doanh thu
CP: Chi phí
LN: Lợi nhuận
TN: Thu nhập
LĐGĐ: Lao động gia đình
STT: Số thứ tự
HTX: Hợp tác xã
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
BQ : Bình quân

























Page 1



CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam là một nƣớc có nền nông nghiệp từ lâu đời, hiện nay nền
nông nghiệp của nƣớc ta có thể sản xuất một lƣợng lớn lƣơng thực
không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nƣớc mà còn xuất khẩu sang
nhiều thị trƣờng lớn trên thế giới và đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể .
Trong 6 tháng đầu năm 2013 diện tích gieo sạ của cả nƣớ c là 3.139.900
ha, tăng 15.700 ha so với cùng kì năm trƣớc với năng suất 64,5 tạ/ha,
thì sản lƣợng 20,26 triệu tấn. Với Diện tích gieo sạ vụ lúa Đông Xuân 2012
- 2013 toàn vùng là 1.530.897 ha, sản lƣợng đạt 10,8 triệu tấn. Diện tích gieo
sạ vụ lúa Hè Thu năm 2013 là 1.511.729 ha (đạt 89,7% kế hoạch), hiện có
435.400 ha cho thu hoạch với năng suất khoảng 6 tấn/ha, sản lƣợng trên 2,3
triệu tấn, nâng tổng sản lƣợng thu hoạch lúa đến nay trên 13,1 triệu tấn (tăng
2,9% so cùng kỳ) thì ĐBSCL đã đóng góp một phần không nhỏ vào sản lƣợng
lúa cả nƣớc, với những tỉnh cho sản lƣợng lúa tƣơng đối lớn của vùng nhƣ: An
Giang, Long An, Kiên Giang, và đặc biệt là Đồng Tháp. Đã góp phần đƣa Việt

Nam trở thành nƣớc xuất khẩu gạo đứng hàng thứ hai trên thế giới (năm
2012), và với tình hình sản xuất lúa nhƣ vậy thì tính đến cuối năm 2013 thì
Việt Nam có thể giữ vững đƣợc vị trí xuất khẩu trên thế giới.
Thấy đƣợc sự đóng góp to lớn của sản xuất lúa trong sản xuất nông
nghiệp. Vốn là một tỉnh có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời và đặc
biệt là nghề trồng lúa. Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp đã nhận thức vai trò quan
trọng của sản xuất lúa trong việc phát triển kinh tế của tỉnh. Chính vì thế, tỉnh
đã xác định rằng sản lƣợng của từng huyện ảnh hƣởng to lớn đến sản lƣợng
của toàn tỉnh, cho nên cần quan tâm và hỗ trợ đến sản xuất lúa của từng huyện.
Trong đó huyện Lấp Vò là một trong những huyện có diện tích dất nông
nghiệp lớn (diện tích sản xuất vụ lúa Đông xuân 2012-2013, xuống giống trên
14.426 ha ( chiếm 6,93% trong diện tích xuống giống toàn tỉnh ) trong sản
xuất lúa của toàn tỉnh. Đó cũng có một phần đóng góp to lớn từ các Hợp tác xã
trong huyện nói chung và Hợp tác xã Bình Thành nói riêng. Ở đây cũng có rất
nhiều tiềm năng trong việc phát triển nghề lúa. Nhằm để nâng cao sản lƣợng
lúa của Hợp tác xã và góp phần giảm chi phí tăng thêm lợi nhuận cho nông hộ
trong Hợp tác xã. Xuất phát từ thực tiển trên và để có cách nhìn nhận chính
xác về vấn đề này nên em quyết định chọn đề tài “so sánh hiệu quả tài chính


Page 2



của mô hình trồng lúa chất lượng cao và không chất lượng cao trong Hợp
tác xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, Đồng Tháp” để nghiên cứu. Từ đó có thể
giúp cho những ngƣời nông dân có những quyết định đúng đắn nhất cho quá
trình sản xuất của mình, đồng thời đề tài cũng đề xuất một số kiến nghị thiết
thực để có thể làm giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất, nâng cao hiệu quả tài
chính của mô hình và nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất cho ngƣời

dân trong khu vực.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu thực trạng sản xuất lúa tại huyện và của Hợp tác xã, phân tích
và đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa
chất lƣợng cao và nông hộ trồng lúa không phải chất lƣợng cao trong mô hình
Hợp tác xã, đồng thời so sánh hiệu quả tài chính nông hộ trồng lúa chất lƣợng
cao và nông hộ trồng lúa không chất lƣợng cao trong mô hình Hợp tác xã. Qua
đó, rút ra kết luận và kiến nghị nhằm giảm chi phí nâng cao lợi nhuận cho
ngƣời dân trồng lúa trong Hợp tác xã.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu chung đã đề cập ở trên, nội dung đề tài sẽ lần lƣợt
giải quyết các mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
- Phân tích tình hình sản xuất lúa ở lúa tại huyện Lấp Vò và của Hợp tác
xã Bình Thành;
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận của nông hộ trồng lúa
chất lƣợng cao và nông hộ trồng lúa không chất lƣợng cao vụ Đông Xuân
trong mô hình Hợp tác xã;
- So sánh hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa chất lƣợng cao và
nông hộ trồng lúa không chất lƣợng cao vụ Đông Xuân trong mô hình Hợp tác
xã;
- Rút ra kết luận và kiến nghị.
1.3 CÁC GIẢ THIẾT CẦN THIẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định
Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa trong Hợp tác xã Bình
Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp.
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu


Page 3




- Tình hình sản xuất lúa tại huyện Lấp Vò và của Hợp tác xã Bình Thành
nhƣ thế nào?
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận của nông hộ trồng lúa
chất lƣợng cao và nông hộ trồng lúa không chất lƣợng cao vụ Đông Xuân
trong mô hình Hợp tác xã là gì?
- So sánh hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa chất lƣợng cao và
nông hộ trồng lúa không chất lƣợng cao vụ Đông Xuân trong mô hình Hợp tác
xã, mô hình nào tốt hơn?
- Thuận lợi và khó khăn của nông hộ trồng lúa trong Hợp tác xã là gì?
- Những kết luận và kiến nghị gì đƣợc đƣa ra trong mô hình?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phạm vi không gian
Đề tài đƣợc thực hiện trong phạm vi xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp
là nơi có các nông hộ có các nông hộ đang sản xuất lúa, thuận lợi cho việc thu
thập số liệu sơ cấp từ các nông hộ.
1.4.2 Phạm vi thời gian
Đề tài này đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian của học kì I 2013 –
2014. Số liệu thứ cấp đƣợc thống kê từ năm 2010 -2012 ( từ niêm giám thống
kê và từ phòng NN&PTNN huyện Lấp Vò và các nguồn khác), số liệu sơ cấp
đƣợc thu thập từ mùa vụ 2012 – 2013.
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài đƣợc tập trung nghiên cứu vào các nông hộ có sản xuất lúa trong
HTX Bình Thành, Lấp Vò năm 2012 - 2013, theo đó chọn ngẫu nhiên 100 hộ
nông dân đang trồng lúa trong HTX Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp.
1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
(1) Phạm Lê Thông, Huỳnh Thị Đan Xuân và Trần Thị Thu Duyên
(2011): “ So sánh hiệu quả kinh tế của vụ lúa Hè Thu và Thu Đông ở Đồng

Bằng Sông cửu Long”. Tác giả sử dụng hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên để ƣớc
lƣợng hiệu quả kinh tế. Hàm lợi nhuận này là sự kết hợp những thành phần
của hiệu quả sản xuất. Bởi vì bất kì sai sót nào trong quyết định sản xuất đều
đƣợc tác giả giả định là sẽ làm giảm lợi nhuận hay doanh thu cho nhà sản xuất.
Qua kết quả phân tích, tác giả kết luận rằng hiệu quả kinh tế của nông dân sản
xuất lúa ở ĐBSCL trong vụ Hè Thu và Thu Đông chỉ ở khoảng 57% chỉ ở
mức tƣơng đối thấp. Mức hiệu quả của 2 vụ thì tƣơng đƣơng nhau. Tuy nhiên,


Page 4



với cùng một lƣợng đầu vào và giá cả, lợi nhuận của vụ Hè Thu sẽ cao hơn so
với vụ Thu Đông từ 17 đến 19%, chủ yếu là do điều kiện thời tiết thuận lợi.
(2) Nguyễn Trƣờng Thạnh ( 2013) “ Phân tích hiệu quả tài chính của
nông hộ sản xuất lúa ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng”. Tác giả đã sử
dụng mô hình hồi quy đa biến để đánh giá sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến
năng suất của 2 vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu, sau đó tác giả dùng các chỉ tiêu
phân tích tài chính để so sánh hiệu quả tài chính của 2 vụ lúa. Qua kết quả
phân tích tác giả kết luận rằng hiệu quả tài chính của vụ lúa Đông Xuân cao
hơn so với vụ lúa Hè Thu. Thực tế cho thấy để sản xuất có hiệu quả thì phụ rất
nhiều vào các yếu tố: Giống tốt, giá bán, chi phí phân bón, chi phí thuốc, chi
phí làm đất, công chăm sóc và chi phí thu hoạch,… Tất cả các yếu tố này đều
rất quan trọng, mỗi yếu tố có ảnh hƣởng khác nhau đến năng suất trong từng
mùa vụ.
(3) Lê Minh Triều (2011): “ Phân tích hiệu quả tài chính của việc sản
xuất lúa ở huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp”. Bằng việc sử dụng phƣơng
pháp phân tích số liệu sơ cấp để phân tích chi tiết các yếu tố nhƣ: các loại chi
phí, năng suất, lợi nhuận của nông hộ, sau đó tác giả đã dùng phƣơng pháp

phân tích hồi quy tƣơng quan để tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh
hƣởng đến năng suất và lợi nhuận của nông dân trong huyện Lấp Vò, và đƣa
ra giải pháp để năng cao hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất lúa ở huyện
Tân Hồng, Đồng Tháp.
(4) Dƣơng Thị Diễm Nhƣ (2011): “ Phân phương pháp so sánh tích hiệu
quả tài chính của sản xuất lúa chất lượng cao ở huyện Cờ Đỏ - thành phố Cần
Thơ”. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp phân tích các tỷ số tài chính, sử dụng
phƣơng pháp thống kê mô tả và phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến, để
phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí, thu nhập, lợi nhuận của nông hộ
và đã áp dụng mô hình khá tốt. Sự ảnh hƣởng của các nhân tố với biến thu
nhập, lợi nhuận trong mô hình sát với thực tế sản xuất tại địa bàn nghiên cứu.
Kết quả cho biết các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất, lợi nhuận, các tỷ số tài
chính và đƣa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất lƣợng cao
của nông hộ huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ.
(5) Võ Thị Phụng (2011): “ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất
lúa hai vụ ở huyện Thanh Trị - tỉnh Sóc Trăng”. Phƣơng pháp đƣợc sử dụng
để phân tích đó là: phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh,
phƣơng pháp hồi quy tuyến tính. Tác giả đã dùng những phƣơng pháp trên để
phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất lúa. Trên cơ sỡ đó, đề xuất một


Page 5



số biện pháp khắc phục những khó khăn nâng cao hiệu quả sản xuất lúa 2 vụ
Đông Xuân – Hè Thu ở huyện Thanh Trị - tỉnh Sóc Trăng.
(6) Thị Hoa (2013): “ Phân tích hiệu quả tài chính của Hợp tác xã Minh
An, tỉnh Kiên Giang”. Tác giả dùng phƣơng pháp phân tích suy luận từ kết quả
chạy hàm Cobb-douglas đƣa ra chỉ tiêu ảnh hƣởng đến năng suất, sử dụng

phƣơng trình hồi quy để tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Hợp
tác xã, sau đó tác giả Sử dụng phƣơng pháp phân tích chi phí, Lợi nhuận kết
hợp với biểu bảng để thấy rõ sự khác biệt trong chi phí, doanh thu và lợi
nhuận của các nông hộ trong HTX. Qua kết quả phân tích tác giả kết luận rằng
nhìn chung hoạt động sản xuất lúa của nông hộ tại HTX đã mang lại hiệu quả
tƣơng đối cho ngƣời dân, với chi phí trung bình 2.502.370,00 đồng/công sẽ
thu đƣợc lợi nhuận là 1.673.443,00 đồng/công. Trong quá trình áp dụng cho
thấy mô hình có hiệu quả nhƣ giảm đƣợc chi phí sản xuất, tăng năng suất và
có lợi nhuận cao hơn.




















Page 6




CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả tài chính
Hiệu quả tài chính là hiệu quả chỉ tính dựa trên góc độ cá nhân, tất cả chi
phí và lợi ích đều tính theo giá thị trƣờng. Hiệu quả tài chính dùng để chỉ kết
hợp tối ƣu các nguồn lực đầu vào để tạo ra mức sản lƣợng nhất định với mức
chi phí thấp nhất có thể. Hiệu quả tài chính đƣợc tính qua chỉ tiêu cơ bản là tỷ
suất lợi nhuận (lợi nhuận/chi phí), ngoài ra hiệu quả này còn đƣợc đo lƣờng
qua các chỉ tiêu nhƣ thu nhập/chi phí, doanh thu/chi phí, lợi nhuận/doanh thu,
lợi nhuận/lao động gia đình, doanh thu/lao động gia đình, thu nhập/lao động
gia đình.[6]
2.1.1.2 Hộ gia đình
“Hộ gia đình, tập những ngƣời có quan hệ vợ chồng, họ hàng huyết
thống, cùng chung nơi ở và một số sinh hoạt cần thiết khác nhƣ ăn, uống.v.v.
Tuy nhiên cũng có thể có một vài trƣờng hợp một số thành viên của hộ
không có họ hàng huyết thống, nhƣng những trƣờng hợp này rất ít xảy ra”.[5]
2.1.1.3 Hộ nông dân
“Là hộ gia đình mà hoạt động sản xuất chủ yếu của họ là nông nghiệp.
Ngoài các hoạt động nông nghiệp, hộ nông dân còn có thể tiến hành
thêm các hoạt động khác, tuy nhiên đó chỉ là các hoạt động phụ”.[5]
2.1.1.4 Kinh tế nông hộ
“Kinh tế nông hộ là loại hình kinh tế trong đó các hoạt động sản xuất chủ
yếu dựa vào lao động gia đình (lao động không thuê) và mục đích của loại
hình kinh tế này trƣớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình (không phải

mục đích chính là sản xuất hàng hoá để bán). Tuy nhiên cũng cần có sự chú ý
ở đây là các hộ gia đình cũng có thể sản xuất để trao đổi nhƣng ở mức độ hạn
chế”.[5]
2.1.1.5 Sản xuất
“Sản xuất là một quá trình kết hợp các nguồn lực (resources) hoặc các
yếu tố đầu vào của sản xuất (inputs) đƣợc sử dụng để tạo ra sản phẩm đầu ra


Page 7



(outputs) hoặc dịch vụ (services) mà ngƣời tiêu dùng có thể dùng đƣợc. Yếu tố
đầu vào: là các loại hàng hóa và dịch vụ dùng để sản xuất ra hàng hóa dịch vụ
khác. Trong sản xuất lúa thì các yếu tố đầu vào bao gồm: giống, phân bón,
thuốc nông dƣợc, đất, nƣớc, lao động, vốn, máy móc thiết bị Yếu tố đầu ra
(sản phẩm): hàng hóa và dịch vụ đƣợc tạo ra từ quá trình sản xuất, yếu tố đầu
ra thƣờng đƣợc đo bằng sản lƣợng.
Mối quan hệ giữa số lƣợng các yếu tố đầu vào và số lƣợng sản phẩm đầu
ra của quá trình sản xuất đƣợc biểu diễn bằng hàm sản xuất”.[6]
2.1.1.6 Hàm sản xuất là gì?
“Hàm sản xuất của một loại sản phẩm nào đó là biểu diễn về mặt toán
học của mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của một quá trình sản xuất. Vì thế
hàm sản xuất đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
)X, ,X,X,f(X Y
n321

(2.1)
Trong đó, số lƣợng sản phẩm đầu ra, Y, là một hàm số của các nguồn lực
đầu vào

i
X
. Đẳng thức (2.1) cho thấy sự tồn tại một số dạng hàm toán học về
mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Y và số lƣợng của các yếu tố đầu vào ( biến
độc lập). Trong hàm sản xuất, các biến số đƣợc giả định là biến có giá trị
dƣơng, liên tục và có thể phân chia vô hạn. Hơn nữa, các đầu vào đƣợc xem là
có thể thay thế đƣợc cho nhau tại mọi mức sản lƣợng. Mỗi phối hợp có thể có
của các đầu vào đƣợc giả định là tạo ra một mức sản lƣợng tối đa. Hàm sản
xuất phải đƣợc xác định sao cho sản phẩm biên của các đầu vào luôn dƣơng và
giảm dần. Dạng hàm chính xác của phƣơng trình (2.1) phụ thuộc vào đặc điểm
kỹ thuật, sinh học và kinh tế của quá trình sản xuất (Phạm Lê Thông, 2010).”
2.1.1.7 Khái niệm về hợp tác xã (HTX) nông nghiệp
- Khái niệm HTX nông nghiệp: “Hợp tác xã nông nghiệp là tổ chức kinh
tế tập thể do nông dân, hộ gia đình nông dân (sau đây gọi chung là xã viên) có
nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của
Luật Hợp tác xã để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp
tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh
doanh nông nghiệp và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát
triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc” (Luật hợp tác xã, 2003). [20]
- Mục tiêu hoạt động của HTX nông nghiệp: là mang lại lợi ích vật chất
và tinh thần cho tất cả các xã viên, tập thể và cộng đồng. [13]
- Đặc điểm của HTX nông nghiệp: là một tổ chức kinh tế hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp:


Page 8



 Đƣợc thành lập để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh và

dịch vụ nông nghiệp. [13]
 Là một tổ chức kinh tế của nông dân, có đặc trƣng gắn với hộ nông
dân. [13]
- Đặc trƣng của HTX nông nghiệp – nông thôn trong điều kiện mới đó
là: liên kết hợp tác của các chủ thể kinh tế tự chủ (kinh tế hộ, kinh tế trang trại)
đây là hạt nhân và là nền tảng cơ bản của HTX kiểu mới đƣợc thiết lập. [13]
- Những nét cơ bản của HTX kiểu mới
Kinh tế HTX là tổ chức kinh tế tự nguyện của các chủ thể kinh tế tự chủ.
HTX kiểu mới phải thể hiện đƣợc bản chất tự do lựa chọn phƣơng thức hoạt
động kinh tế của họ trong điều kiện kinh tế thị trƣờng vì kinh tế thị trƣờng thì
các chủ thể kinh tế tự chủ họ có nhiều cách để đạt tới mục đích kinh tế của
mình. Nhƣ vậy, trong điều kiện mới, các chủ thể kinh tế tự chủ họ có thể tham
gia HTX hoặc không, khi HTX không đáp ứng yêu cầu của họ. [7]
- HTX là tổ chức kinh tế dân chủ, do đó kinh tế hộ, chủ trang trại họ tự
nguyện liên hợp lại vì mục tiêu lợi ích chung vì thế họ bình đẳng, cùng đồng
tham gia quyết định mọi hoạt động kinh tế chung. Để cùng có lợi, họ vào HTX
là để tăng sức sản xuất chung lên, tiết kiệm và ứng dụng thành tựu khoa học
công nghệ cao, chia sẻ rủi ro, do đó tăng hiệu quả kinh tế lên, lợi ích này sẽ là
của chung và sẽ đƣợc phân bổ tuỳ thuộc vào sự tham gia đóng góp của từng
chủ thể kinh tế tự chủ trong HTX. [7]
- Hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ. Trong quá trình chuyển đổi và
phát triển với sự hỗ trợ của Nhà nƣớc trên phƣơng diện quản lý tầm vĩ mô, các
hộ nông dân có quyền và tự lựa chọn, quyết định giải pháp tối ƣu nhất để đạt
hiệu quả kinh tế cao nhất mà mình đặt ra. Cần nhấn mạnh một lần nữa là HTX
nông nghiệp là tổ chức kinh tế phát triển kinh tế hộ gia đình, lợi ích hộ không
mâu thuẫn với lợi ích HTX, việc hình thành HTX phải theo nguyên tắc thị
trƣờng, vận hành theo quan hệ và qui luật kinh tế. Tuyệt đối không nên quan
niệm HTX là tổ chức XH; cứu trợ XH đối với nông dân và tập thể hoá nông
dân. [7]
2.1.1.8 Các mô hình khoa học kỹ thuật phổ biến áp dụng trong Hợp

tác xã
Chương trình IPM: IPM là viết tắt của cụm từ Integrated Pests
Management có nghĩa là Quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng. Theo nhóm
chuyên gia của tổ chức nông lƣơng thế giới (FAO), “Quản lý dịch hại tổng
hợp là một hệ thống quản lý dịch hại mà trong khung cảnh cụ thể của môi


Page 9



trƣờng và những biến động quần thể của các loài gây hại, sử dụng tất cả các
biện pháp thích hợp có thể đƣợc, nhằm duy trì mật độ của các loài gây thiệt
hại ở dƣới mức gây ra những thiệt hại kinh. [21]
Mô hình “3 giảm 3 tăng”: Chƣơng trình quản lý cây trồng tổng hợp viết
tắt là ICM (Integrated Crop Management) xuất phát từ sự kết hợp hai chƣơng
trình IPM và IWM (Integrated Weed Management): Chƣơng trình quản lý cỏ
dạy tổng hợp). Ở nƣớc ta, chƣơng trình ICM còn đƣợc gọi là chƣơng trình “3
giảm, 3 tăng” (ở miền Nam) hay “2 giảm, 3 tăng” (ở miền Bắc). Nhƣ đã nêu
trên, ICM bao gồm 2 vấn đề:
3 Giảm:
- Giảm chi phí đầu tƣ: Giảm phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
- Giảm lƣợng lúa giống: Sạ 250 kg/ha giảm xuống còn: 120 - 200kg/ha.
- Giảm công lao động.
3 Tăng:
- Tăng năng suất.
- Tăng chất lƣợng sản phẩm.
- Tăng thu nhập. [22]
Mô hình “1 phải 5 giảm”: Cụ thể hóa từ việc áp dụng sản xuất mô hình
“3 giảm 3 tăng” trong canh tác cây lúa, mô hình “1 phải 5 giảm” ra đời với

những đặc điểm kế thừa và phát triển hơn.
1 Phải: là phải sử dụng giống xác nhận: giống có độ sạch >=90%, tỷ lệ
nảy mầm >=80%, độ ẩm hạt <= 13,5%.
5 Giảm đó là:
- Giảm giống: Áp dụng sạ hàng, gieo sạ mật độ vừa phải tạo điều kiện
thuận lợi trong quản lý sâu bệnh.
- Giảm lƣợng phân đạm: Bón phân theo bảng so màu lá lúa nhằm đảm
bảo nhu cầu của cây, cân đối lƣợng NPK, tránh thừa phân đạm, bổ sung thêm
trung, vi lƣợng cần thiết cho cây.
- Giảm thuốc bảo vệ thực vật: Chỉ sử dụng thuốc khi thật cần thiết, phun
thuốc theo nguyên tắc 4 đúng: Đúng thuốc, đúng lƣợng, đúng cách và đúng
thời điểm.
- Giảm nƣớc tƣới: Quản lý nƣớc bằng cách đặt ống theo dõi mực nƣớc,
chủ động tiết kiệm nƣớc nhƣng cây trồng vẫn phát triển tốt, hạn chế đỗ ngã do
rễ lúa ăn sâu hơn.


Page
10



- Giảm thất thoát: Thu hoạch đúng độ chín (85% hạt vàng chín trên
bông), áp dụng cơ giới hóa để giảm thất thoát khi thu hoạch nhƣ sử dụng máy
gặt đập liên hợp, sử dụng máy sấy để giảm thất thoát và hao hụt. [23]
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu
Vùng nghiên cứu là các xã Bình Thành thuộc huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng
Tháp. Sau khi tham khảo ý kiến của phòng NN&PTNN, xem báo cáo tổng kết
sản xuất nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2012 huyện Lấp Vò, tôi đã

chọn địa bàn nghiên cứu tại các xã trên. Vì ở đây, các nông hộ sản xuất lúa
thuộc đại bàn của Hợp tác xã với lại nơi này có điều kiện tƣơng đối thuận lợi.
2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Bảng 2.1: Số mẫu và tỷ lệ chia theo mô hình
Nguồn: Kết quả điều tra, 2013
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo tổng kết sản xuất nông
nghiệp và Phát triển nông thôn một số năm gần nhất, niên giám thông kê của
huyện Lấp Vò, phòng kinh tế huyện Lấp Vò, Hợp tác xã nông nghiệp Bình
Thành. Ngoài ra còn thu thập thêm thông tin từ báo chí, Internet….
2.2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp các nông hộ
trồng lúa tại xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp. Tổng số mẫu chính thức
đƣợc lấy là 100 mẫu để đảm bảo tính đại diện cho tổng thể đồng thời cân nhắc
về thời gian, chi phí và nhân lực.
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu
Đối với mục tiêu 1: Phân tích tình hình sản xuất lúa ở xã Bình Thành,
Lấp Vò, Đồng Tháp
Cần phân tích:
- Tình hình sản xuất
 Phân tích lịch thời vụ trong sản xuất lúa ở xã Bình Thạnh.
Nông hộ
Số mẫu
Tỷ lệ (%)
Trồng lúa chất lƣợng cao
50
50
Trồng lúa không chất lƣợng cao
50
50

Tổng
100
100


Page
11



 Công tác phục vụ sản xuất:
Công tác khuyến nông:
Công tác bảo vệ thực vật:
 Diện tích trồng lúa của huyện qua các năm
 Sản lƣợng lúa của từng xã trong huyện qua các năm gần đây
 Năng suất lúa của các xã và của toàn huyện trong những năm gần đây
- Tình hình tiêu thụ
- Giá bán
- Thị trƣờng
Phương Pháp phân tích: Dùng phƣơng pháp thống kê mô tả các xã có
diện tích, sản lƣợng lúa cao hơn so với các xã khác trong huyện qua các hình
thức nhƣ sau: lập biểu bảng, vẻ sơ đồ, tính toán các số liệu, nhận xét và đánh
giá.
Đối với mục tiêu 2: Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận của
nông hộ trồng lúa của huyện.
Cần phân tích:
- Các yếu tố ảnh hƣởng năng suất: Lƣợng đạm, lƣợng lân, lƣợng kali,
lƣợng giống, chi phí thuốc nông dƣợc, ngày công lao động.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận: Chi phí lao động gia đình, chi phí
lao động thuê, chi phí chuẩn bị đất, chi phí giống, chi phí nông dƣợc, chi phí

phân bón, chi phí tƣới tiêu, chi phí thu hoach và chi phí khác.
Phương Pháp phân tích: Dùng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính đa biến
để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận, sử dụng “hàm
sản xuất và hàm lợi nhuận Cobb – Douglas ” để phân tích các yếu tố ảnh
hƣởng thông qua phần mềm Stata11 để xử lí và lƣu giữ số liệu điều tra đƣợc.
Hàm sản xuất Cobb – Douglas của mô hình sản xuất lúa :
Sản lƣợng lúa đƣợc sản xuất ra phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau nhƣ:
Diện tích, giống, phân bón, thuốc BVTV, lao động, loại đất, áp dụng kỹ
thuật,….Ở đây, mô hình này chỉ đề cập đến các chi phí sản xuất nhƣ: Diện
tích, giống, phân, thuốc…. và ngày công lao động ảnh hƣởng đến sản lƣợng
lúa đƣợc sản xuất ra.



Page
12



- Hàm sản xuất Cobb – Douglas:
q = cK
a
L
b
(2.1)

Với a, b, c > 0.
q là yếu tố đầu ra của sản xuất, theo mô hình này là năng suất.
L và K là nguồn lực đầu vào vốn và lao động.
c là đại lƣợng đo lƣờng hiệu quả sản xuất.

a, b là các tham số của hàm sản xuất, đại diện cho những công nghệ sản
xuất khác nhau.
Lấy logarit ta đƣợc:
Lnq = lnc + alnK + blnL (2.2)
Từ công thức (2.2) đó ta có :
Hàm năng suất nhƣ sau:

 LgTfLGeKdPbNacY lnlnlnlnlnlnln
(2.3)
Trong đó:
N,P,K : Lần lƣợt là số lƣợng đạm, lân, kali nguyên chất đƣợc sử dụng
(kg/1000
2
m
).
LG : Là lƣợng giống (kg/1000
2
m
).
T : Là chi phí thuốc nông dƣợc (đồng/1000
2
m
).
L : Là số ngày công lao động (ngày/1000
2
m
).
Hàm lợi nhuận nhƣ sau:





9988
776655443322110
XX
XXXXXXX
(2.4)
Trong đó:

: Là lợi nhuận của nông hộ.
1
X
: Chi phí lao động gia đình (đồng/1000
2
m
).
2
X
: Chi phi lao động thuê (đồng/1000
2
m
).
3
X
: Chi phí chuẩn bị đất (đồng/1000
2
m
).
4
X

: Chi phí giống (đồng/1000
2
m
).
5
X
: Chi phí thuốc nông dƣợc (đồng/1000
2
m
).

×