Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH HAI VỤ LÚA – MỘT VỤ ĐẬU NÀNH VÀ MÔ HÌNH BA VỤ LÚA Ở HAI XÃ THÀNH LỢI VÀ TÂN BÌNH HUYỆN BÌNH TÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 104 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH
HAI VỤ LÚA – MỘT VỤ ĐẬU NÀNH VÀ MÔ HÌNH
BA VỤ LÚA Ở HAI XÃ THÀNH LỢI VÀ TÂN BÌNH
HUYỆN BÌNH TÂN
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Ts. TỪ VĂN BÌNH NGUYỄN THANH GIÀU
Mã số SV: 4054085
Lớp: Kinh tế nông nghiệp 1– Khóa 31
Cần Thơ - 2009
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang i SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày … tháng … năm …
Sinh viên thực hiện
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang ii SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
LỜI CẢM TẠ
Thời gian trôi qua 4 năm tôi theo học tại Trường Đại học Cần Thơ, thời
gian ấy đã giúp tôi học được rất nhiều ở trên giảng đường và cả ngoài thực tế. Có
được như vậy là nhờ vào công lao nuôi nấng của cha mẹ và công lao dạy bảo của
tất cả các thầy cô Trường Đại học Cần Thơ nói chung và thầy cô Khoa Kinh tế -
Quản trị kinh doanh nói riêng.
Nhân dịp này cho tôi được phép nói lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cha mẹ
và tất cả các thầy cô – những người đã dạy bảo tôi nên được ngày hôm nay. Đặc


biệt là Thầy Từ văn Bình, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành tốt đề tài
nghiên cứu này. Ngoài ra cũng cho tôi được gửi lời cảm ơn chân thành đến chú
Võ Văn Theo (trưởng phòng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bình
Tân) đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt quá trình thực tập. Hơn nữa, tôi cũng
xin cảm ơn chân thành đến các cô chú là cộng tác viên của phòng nông nghiệp ở
hai xã Thành Lợi và Tân Bình đã tích cực giúp đỡ để tôi có thể thu thập đủ số
liệu cho bài luận văn này. Sự thành công của đề tài đã giúp tôi học được thêm
nhiều kinh nghiệm mới và tạo tiền đề để tôi có thể tiếp tục thực hiện những
nghiên cứu mới ở tương lai.
Cuối cùng, tôi xin kính chúc cha mẹ, thầy cô, các cô chú được dồi dào sức
khỏe, thành công trong sự nghiệp và luôn hạnh phúc.
Ngày … tháng …. năm ……
Sinh viên th ực hiện
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang iii SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

Ngày …. tháng …. năm …
Thủ trưởng đơn vị
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang iv SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Họ và tên người hướng dẫn: TỪ VĂN BÌNH
Học vị: Tiến sĩ
Chuyên ngành: Marketing
Cơ quan công tác: Bộ môn Marketing- Dịch vụ và du lịch, Khoa Kinh tế -
Quản trị kinh doanh
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THANH GIÀU
Mã số sinh viên: 4054085
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp

Tên đề tài: So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình luân canh 2 vụ lúa – 1 vụ
đậu nành và mô hình chuyên canh 3 vụ lúa ở hai xã Tân Bình và Thành Lợi
huyện Bình Tân.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo


2. Về hình thức


3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn


4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn


5. Nội dung và các kết quả đạt được


6. Nhận xét khác


7. Kết luận


Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2009
Giáo viên hướng dẫn
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang v SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên phản biện
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang vi SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU 01
1.1. Sự cần thiết của đề tài 01
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 02
1.2.1. Mục tiêu chung 02
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 02
1.3 Phương pháp nghiên cứu 03
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 03
1.3.1.1. Số liệu sơ cấp 03
1.3.1.2. Số liệu thứ cấp 03
1.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 03
1.4. Phạm vi nghiên cứu 03
1.4.1. Không gian 03
1.4.2. Thời gian 03
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu 03
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 04
2.1. Một số lý luận về hiệu quả sản xuất lúa 04
2.1.1. Khái niệm về hiệu quả 04
2.1.2. Hiệu quả kinh tế 04
2.1.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế 04
2.1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 04
2.2. Khái niệm cơ cấu sản xuất 05
2.3. Độc canh và luân canh 06
2.3.1. Độc canh 06

2.3.2. Luân canh 06
2.4. Các chỉ tiêu kinh tế 06
2.4.1. Chi phí 06
2.4.2. Doanh thu 07
2.4.3. Lợi nhuận 07
2.5. Các chỉ số tài chính 07
2.6. Phương pháp đánh giá hiệu năng kỹ thuật 07
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang vii SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
2.6.1. Hồi quy phi tuyến tính 07
2.6.2. Hàm không hiệu quả 08
2.7. Công cụ Solver 09
2.8. Kiểm định Mann Whitney 09
2.8.1. Trường hợp mẫu nhỏ 10
2.8.2. Trường hợp mẫu lớn 10
Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12
3.1. Đặc điểm tình hình chung của huyện Bình Tân 12
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 12
3.1.2. Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất 12
3.1.2.1. Chương trình nước 12
3.1.2.2. Di dân 13
3.1.2.3. Kinh tế tập thể 13
3.1.2.4. Chuyển giao khoa học kỹ thuật 13
3.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp ở huyên Bình Tân 14
3.2.1. Trồng trọt 14
3.2.1.1. Cây lúa 14
3.2.1.2. Hoa màu và cây ăn trái 15
3.2.2. Chăn nuôi 18
3.2.3. Thực hiện chương trình 3 giảm 3 tăng trên cây lúa 19
3.3. Khái quát chung về xã Thành Lợi 19

3.3.1.Công tác thủy lợi nội đồng 19
3.3.2. Sản xuất nông nghiệp 19
3.3.3. Tiểu thủ công nghiệp – thương mại - dịch vụ 20
3.3.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng 20
3.3.5. Thực hiện các chương trình mục tiêu 20
3.4. Khái quát chung về xã Tân Bình 21
3.4.1. Công tác thủy lợi nội đồng 21
3.4.2. Tình hình trồng trọt 21
3.4.3. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng 21
3.4.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng 21
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang viii SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
Chương 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HAI MÔ HÌNH 3 VỤ
LÚA VÀ MÔ HÌNH LUÂN CANH 2 LÚA – 1 ĐẬU NÀNH 22
4.1. Mô hình sản xuất 3 vụ lúa 22
4.1.1. Mô tả chung về mô hình 3 vụ lúa 22
4.1.1.1. Một số thông tin chung về nông hộ và một số chỉ tiêu có liên quan
đến mô hình 22
4.1.1.2. Các nhân tố đầu ra và đầu vào ảnh hưởng đến mô hình sản xuất 24
4.1.1.3. Năng suất qua các vụ của mô hình 3 vụ lúa 27
4.1.2. Phân tích các chỉ tiêu kinh tế 28
4.1.2.1. Vụ lúa Đông Xuân 28
4.1.2.2. Vụ lúa Hè Thu 30
4.1.2.3. Vụ lúa Thu Đông 33
4.1.3. Phân tích các chỉ số tài chính của mô hình 3 vụ lúa 36
4.2. Mô hình luân canh 2 lúa 1 đậu nành 37
4.2.1. Mô tả chung về mô hình sản xuất 2 lúa – 1 đậu nành 37
4.2.1.1. Một số thông tin chung về nông hộ và một số chỉ tiêu có liên quan
đến mô hình 37
4.2.1.2. Các nhân tố đầu ra và đầu vào ảnh hưởng đến mô hình sản xuất 39

4.2.1.3. Năng suất các vụ khi sản xuất theo mô hình 2 lúa 1 đậu nành 42
4.2.2. Phân tích các chỉ tiêu kinh tế 43
4.2.2.1. Vụ lúa Đông Xuân 43
4.2.2.2. Vụ đậu nành Hè Thu 46
4.2.2.3. Vụ lúa Thu Đông 49
4.2.3. Phân tích các chỉ số tài chính của mô hình luân canh 2 lúa – 1 đậu nành 51
Chương 5: SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA HAI MÔ HÌNH 53
5.1. So sánh các chỉ tiêu kinh tế 53
5.2. So sánh các tỷ số tài chính 54
5.3. Kiểm định về thu nhập và lợi nhuận giữa hai mô hình 55
5.3.1. Kiểm định về thu nhập giữa hai mô hình 55
5.3.2. Kiểm định về lợi nhuận giữa hai mô hình 56
5.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập giữa hai mô hình 57
5.4.1. Mô hình 3 vụ lúa 57
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang ix SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
5.4.1.1. Hàm sản xuất Cobb- Douglas của mô hình 57
5.4.1.2. Hàm không hiệu quả của mô hình 58
5.4.1.3. Hiệu quả kỹ thuật của mô hình 59
5.4.2. Mô hình 2 lúa – 1 đậu nành 59
5.4.2.1. Hàm sản xuất Cobb – Douglas của mô hình 59
5.4.2.2. Hàm không hiệu quả của mô hình 2 lúa 1 đậu nành 60
5.4.2.3. Hiệu quả kỹ thuật của mô hình 2 lúa – 1 đậu nành 62
5.6. Kết quả so sánh của hai mô hình 62
5.7. Mở rộng mô hình đã chọn 63
Chương 6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA
MÔ HÌNH ĐÃ CHỌN 68
6.1. Về tổ chức sản xuất 68
6.1.1. Công tác giống cây trồng 68
6.1.2. Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật 68

6.2. Về cơ sở hạ tầng 69
6.2.1. Hệ thống thủy lợi 69
6.2.2. Hệ thống giao thông 69
6.2.3. Máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp 69
6.3. Chính sách đất đai 69
6.4. Yếu tố thị trường 70
6.5. Yếu tố con người 70
6.5. Vấn đề nâng cao thu nhập cho nông hộ 70
Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
7.1. Kết luận 72
7.2. Kiến nghị 72
7.2.1. Kiến nghị cấp vi mô 72
7.2.2. Kiến nghị cấp vĩ mô 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
PHỤ LỤC 75
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang x SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Tổng hợp tình hình sản xuất lúa ở huyện Bình Tân 15
Bảng 2: Tình hình sản xuất hoa màu ở huyện Bình Tân 16
Bảng 3: Tổng hợp diện tích và thu nhập của lúa, màu và cây ăn trái 17
Bảng 4: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của mô hình 3 vụ lúa và mô hình 2 lúa 1 màu18
Bảng 5: Số mẫu điều tra phân theo vùng 22
Bảng 6: Kết quả thống kê mô tả về một số thông tin chung của nông hộ sản xuất
theo mô hình 3 lúa 22
Bảng 7: Kết quả thống kê tần số về một số thông tin chung của nông hộ sản xuất
theo mô hình 3 vụ lúa 23
Bảng 8: Kết quả thống kê mô tả về tình hình khuyến nông và áp dụng KHKT 24
Bảng 9: Thống kê tần số các yếu tố đầu ra và đầu vào có ảnh hưởng đến mô hình

3 vụ lúa 25
Bảng 10: Kết quả chạy thống kê mô tả năng suất 3 vụ lúa 27
Bảng 11: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của vụ Lúa Đông Xuân 28
Bảng 12: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của vụ Lúa Hè Thu 30
Bảng 13: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của vụ Lúa Thu Đông 33
Bảng 14: Phân tích các chỉ số tài chính của mô hình 3 vụ lúa 36
Bảng 15: Kết quả thống kê mô tả về một số thông tin chung của nông hộ sản xuất
theo mô hình 2 lúa – 1 đậu nành 37
Bảng 16: Kết quả thống kê tần số về một số thông tin chung của nông hộ sản
xuất theo mô hình 2 lúa – 1đậu nành 38
Bảng 17: Kết quả thống kê mô tả về tình hình khuyến nông và áp dụng KHKT 39
Bảng 18: Thống kê tần số các yếu tố đầu ra và đầu vào có ảnh hưởng đến mô
hình 2 lúa – 1 đậu nành 40
Bảng 19: Kết quả thống kê mô tả năng suất các vụ của mô hình 2 lúa 1đậu nành 43
Bảng 20: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của vụ Lúa Đông Xuân 44
Bảng 21: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của vụ Đậu nành Hè Thu 46
Bảng 22: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của vụ Lúa Thu Đông 49
Bảng 23: Phân tích các chỉ số tài chính của mô hình 2 lúa 1 đậu nành 51
Bảng 24: So sánh chi phí, thu nhập và lợi nhuận giữa hai mô hình 53
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang xi SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
Bảng 25: So sánh các chỉ số tài chính của hai mô hình 54
Bảng 26: Kết quả kiểm định Mann Whitney về thu nhập giữa hai mô hình 55
Bảng 27: Kết quả kiểm định Mann Whitney về lợi nhuận giữa hai mô hình 56
Bảng 28: Kết quả ước lượng hàm sản xuất tuyến biên Translog 57
Bảng 29: Kết quả ước lượng hàm của mô hình 3 vụ lúa 58
Bảng 30: Kết quả ước lượng hàm sản xuất tuyến biên Translog 60
Bảng 31: Kết quả ước lượng hàm của mô hình 2 lúa – 1 đậu nành 61
Bảng 32: Hiệu quả sản xuất theo mô hình khảo sát 62
Bảng 33: Những nguồn lực sẳn có của nông hộ 64

Bảng 34: Các thông số cần thiết khi xây dựng mô hình 64
Bảng 35: Kết quả cơ bản mô hình 2 lúa 1 đậu nành 65
Bảng 36: Phân tích độ nhạy cảm của mô hình cơ bản 2 lúa 1 đậu nành 66
Bảng 37: Tóm tắt kết quả của mô hình mở rộng 67
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang xii SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1: Cơ cấu chi phí sản xuất vụ lúa Đông Xuân 30
Hình 2: Cơ cấu chi phí sản xuất vụ lúa Hè Thu 32
Hình 3: Cơ cấu chi phí sản xuất vụ lúa Thu Đông 35
Hình 4: Cơ cấu chi phí sản xuất vụ lúa Đông Xuân 45
Hình 5: Cơ cấu chi phí sản xuất vụ đậu nành Hè Thu 48
Hình 6: Cơ cấu chi phí sản xuất vụ lúa Thu Đông 50
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang xiii SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
UBND Ủy Ban Nhân Dân
HĐND Hội đồng nhân dân
CP Chi phí
TN Thu nhập
LN Lợi nhuận
NXB Nhà xuất bản
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
LĐ Lao động
LĐGĐ Lao động gia đình
ĐX Đông xuân
HT Hè thu
TĐ Thu Đông
KHKT Khoa học kỹ thuật

SXNN Sản xuất nông nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang 1 SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vai trò của nông
nghiệp ngày càng được chú trọng để làm nền tảng cho sự phát triển của công
nghiệp. Hiện nay yếu tố nông nghiệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu của nền
kinh tế nước ta vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn. Trên 70% dân số nước ta vẫn là nông
dân. Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn năm 2005 cả nước có 14,70% hộ nghèo. Trong
đó, nếu phân loại ra, nông thôn, nông dân chiếm 90% của 14,70% hộ nghèo đó
(
1
)
.
Độ chênh lệch giàu nghèo trong vùng cũng rất khác nhau. Số hộ nghèo ở vùng
sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số thật sự rất nghèo. Theo điều tra của các cơ quan
chuyên môn thì chênh lệch về thu nhập giữa nông dân với các thành phần dân cư
khác hiện cách nhau từ 5 - 7 lần, cá biệt có nơi tới hàng chục lần. Sự chênh lệch
quá xa về kinh tế, đời sống sẽ dẫn đến bất ổn về xã hội, chính trị. Thêm vào đó,
do yêu cầu công nghiệp hóa, đô thị hóa, Nhà nước cần lấy đi một phần đất nông
nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị mới và xây dựng kết cấu hạ
tầng phục vụ cho phát triển kinh tế chung của đất nước. Việc lấy đất nông nghiệp
để phát triển các khu công nghiệp, các khu đô thị mới đã làm xuất hiện việc
nhiều hộ nông dân không có đất hoặc thiếu đất sản xuất. Các thống kê trước đây
của Bộ Tài Nguyên Môi Trường cho thấy, chỉ trong vòng 5 năm (2001-2005)
diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chuyển sang mục đích khác lên tới trên 366
nghìn ha, chiếm 3,90% tổng đất nông nghiệp đang sử dụng. Chỉ tính trong năm
2007, diện tích đất trồng lúa của cả nước đã giảm 125.000 ha

(
2
)
. Do đó, vấn đề
nâng cao thu nhập cho nông dân ở nông thôn trên phần đất nông nghiệp còn lại
hiện nay đang là vấn đề cấp thiết.
Những năm gần đây, cuộc “cách mạng” phá thế độc canh cây lúa, đưa cây
màu xuống ruộng đã tạo nên bước đột phá để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát
huy thế mạnh của địa phương, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi bằng cách
đưa giống mới, áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất để nâng
(
1
)
Bản tin Đại Học Quốc Gia Hà Nội />(
2
)
Báo Việt Nam />nhieu-bat-cap
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang 2 SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn cũng là giải pháp cho những vấn đề
đã nêu ở trên.
Huyện Bình Tân là huyện được thành lập trên cơ sở điều chỉnh tách ra từ
huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long theo nghị định vừa ban hành của Thủ tướng
Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng. Huyện có Sông Hậu chảy qua hàng năm mang
một lượng phù sa rất lớn, địa hình tương đối bằng phẳng và một hệ thống thủy
lợi, đê bao tương đối hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất 3 vụ
lúa. Hiện nay toàn huyện đã có 7.354 ha đất sản xuất nông nghiệp đạt giá trị 50
triệu/đồng/ha/năm; trong đó cây hàng năm trên 5.300 ha (chiếm trên 72,00%).
Bình Tân còn là huyện có diện tích trồng màu nhiều nhất tỉnh với 6.000 ha; trong
đó có 822 ha màu chuyên canh, còn lại là nông dân đưa cây màu trồng luân canh

trên đất lúa theo các mô hình 2 vụ lúa - 1 vụ màu, 1 vụ lúa - 2 vụ màu với các
loại rau màu chủ yếu như khoai lang, dưa hấu, đậu nành, đậu xanh, rau, cải các
loại
(
3
)
. Trong vài năm gần đây, cây đậu nành đã được bà con nông dân đưa xuống
ruộng bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế. Để so sánh hiệu quả kinh tế của việc
trồng luân canh 2 vụ lúa – 1 vụ đậu nành và việc trồng 3 vụ lúa, giúp người nông
dân định hướng đúng đắn về mô hình canh tác, trên cơ sở đó đưa ra những giải
pháp và khuyến cáo giúp người nông dân đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy, tôi chọn
đề tài “So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình luân canh 2 vụ lúa – 1 vụ đậu
nành và mô hình 3 vụ lúa ở hai xã Thành Lợi và Tân Bình huyện Bình Tân”
cho luận văn của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Xác định mô hình canh tác phù hợp với nhu cầu của địa phương. Qua đó đề
ra một số giải pháp để mở rộng và phát triển mô hình một cách bền vững.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình chuyên canh 3 vụ lúa
- Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình luân canh 2 lúa – 1 đậu nành
- So sánh hiệu quả kinh tế của hai mô hình
- Đề ra một số giải pháp để mở rộng và phát triển mô hình
(
3
)
Báo nông nghiệp và nông thôn Vĩnh Long, />Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang 3 SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

1.3.1.1. Số liệu sơ cấp
Sử dụng phương pháp thu thập số liệu phân tầng kết hợp với ngẫu nhiên
thông qua việc lập phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp 40 nông hộ ở xã có mô
hình 3 vụ lúa và 40 nông hộ ở xã có mô hình luân canh 2 lúa – 1 đậu nành trong
năm 2008. Lấy ý kiến từ các hộ nông dân để thu thập thông tin chung về vùng
nghiên cứu.
1.3.1.2. Số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu ở các báo cáo tổng hợp ở các xã từ Phòng nông nghiệp
huyện Bình Tân. Tham khảo thông tin có liên quan từ báo, tạp chí và internet.
1.3.2. Phương pháp xử lý số liệu
Đề tài dùng các phương pháp:
- Phương pháp phân tích các chỉ tiêu kinh tế và các chỉ số tài chính
- Phương pháp so sánh hiệu quả kỹ thuật
- Kiểm định Mann – Whitney về thu nhập và lợi nhuận giữa hai mô hình
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 11.5, chương trình Frontier 4.1 và
công cụ Solver trong phần mềm Excel.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Không gian
Đề tài chỉ nghiên cứu ở hai xã Thành Lợi và Tân Bình. Đây là hai xã có mô
hình 3 vụ lúa và mô hình luân canh 2 lúa – 1 đậu nành rõ nét nhất tại huyện Bình
Tân tỉnh Vĩnh Long.
1.4.2. Thời gian
Vì thời gian thực tập có giới hạn nên đề tài được thực hiện từ tháng 1 -2009
đến cuối tháng 4 – 2009.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những hộ nông dân sản xuất theo mô
hình 3 vụ lúa và những hộ nông dân sản xuất theo mô hình 2 vụ lúa – 1 vụ đậu
nành.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang 4 SVTH: Nguyễn Thanh Giàu

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA
2.1.1. Khái niệm về hiệu quả
Theo các nhà ngôn ngữ học, khái niệm hiệu quả được hiểu là: kết quả như
yêu cầu của việc làm mang lại. Nhưng theo từ điển Lepetit Lasousse định nghĩa
"Hiệu quả là kết quả đạt được trong việc thực hiện một nhiệm vụ nhất định"
(
4
)
.
Trong khi đó các nhà quản lý hành chính lại cho rằng: Hiệu quả là mục tiêu
chủ yếu của khoa học hành chính, là sự so sánh giữa các chi phí đầu tư với các
giá trị của đầu ra, sự tăng tối đa lợi nhuận và tối thiểu chi phí, là mối tương quan
giữa sử dụng nguồn lực và tỷ lệ đầu ra - đầu vào.
2.1.2. Hiệu quả kinh tế
2.1.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế
Khái niệm hiệu quả kinh tế được dùng như một tiêu chuẩn để xem xét các
tài nguyên được thị trường phân phối như thế nào”
(
5
)
.
Theo lý thuyết, hiệu quả kinh tế được đo lường bằng sự so sánh kết quả sản
xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
2.1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
- Các chỉ tiêu trực tiếp
+ Tăng trưởng kinh tế (GDP bình quân đầu người) chung và của từng ngành
trong nền kinh tế.
+ Giá thành sản phẩm, thu nhập ròng của từng sản phẩm, từng ngành, từng

bộ phận.
+ Năng suất lao động của từng ngành, từng loại sản phẩm.
- Các chỉ tiêu đánh giá trực tiếp
+ Diện tích và cơ cấu đất đai
+ Vốn và cơ cấu vốn
+ Lao động và cơ cấu lao động
+ Cơ cấu cây trồng, vật nuôi
+ Cơ cấu từng loại rừng
(
4
)
Theo từ điển Lepetit Lasousse, 1999, Paris.tr.57
(
5
)
Theo từ điển Thuật ngữ kinh tế học, trang 224 - NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 2001
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang 5 SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
+ Cơ cấu các dạng sản phẩm
+ Năng suất cây trồng
+ Năng suất vật nuôi
+Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hóa
Ngoài các chỉ tiêu trên, khi đánh giá hiệu quả kinh tế nông thôn người ta
còn sử dụng các chỉ tiêu khác như: tỷ lệ hộ nghèo đói ở nông thôn; số lao động
và tỷ lệ lao động thất nghiệp; tỷ lệ đất đai chưa được sử dụng; tỷ lệ đất trống, đồi
núi trọc; tỷ lệ đất bị xói mòn, rửa trôi; trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và các
ngành nghề của dân cư.
2.2. KHÁI NIỆM CƠ CẤU SẢN XUẤT
Cơ cấu sản xuất là sự sắp xếp duy nhất và ổn định nhất trong hoạt động
năng động của hộ với điều kiện nhất định về mặt vật lí, sinh học, kinh tế, phù hợp

với mục tiêu, sở thích và các nguồn tài nguyên. Những yếu tố này phối hợp tác
động đến sản phẩm làm ra và phương án sản xuất.
Khái quát hóa nghiên cứu cơ cấu sản xuất: là hoạt động nhằm sử dụng tài
nguyên theo một địa vị sinh thái và kinh tế xã hội với sự tác động của con người
để làm ra sản phẩm, chế biến và tiêu thụ. Nói cách khác nghiên cứu cơ cấu sản
xuất là làm thế nào để tác động và quản lý một hệ thống sản xuất nông nghiệp
mang tính lâu dài, bền vững và cho hiệu quả kinh tế cao.
Mục tiêu nghiên cứu cơ cấu sản xuất:
- Bố trí canh tác hợp lý để tối đa hóa việc sử dụng tài nguyên: là cách bố trí
sử dụng tài nguyên theo ưu thế từng vùng sinh thái. Trên cơ sở tài nguyên về đất,
nước, sinh học và nguồn lực sẵn có trong một vùng sinh thái hoặc một quốc gia.
Việc nghiên cứu bố trí những mô hình canh tác thích hợp nhằm tối đa hóa việc sử
dụng tài nguyên tại chỗ sao cho lâu bền và mang lại hiệu quả cao là việc đầu tiên
mà ngành nghiên cứu sản xuất phải đặt ra để giải quyết.
- Tác động những giải pháp kỹ thuật thích hợp trên cơ sở từng mô hình sản
xuất tại mỗi vùng sao cho phù hợp với điều kiện sản xuất tại địa phương trong
bối cảnh kinh tế xã hội và tập quán canh tác. Để tác động những giải pháp kỹ
thuật thích hợp, nhà nghiên cứu cần biết tổng thể về cơ cấu sản xuất tại đó và mỗi
tác động qua lại của những thành phần kỹ thuật trong cùng hệ thống.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang 6 SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
- Nâng cao hiệu quả kinh tế và đảm bảo tính lâu bền: các giải pháp đưa vào
phải đảm bảo tăng thu nhập đồng thời có hiệu quả cao về đầu tư. Ngoài ra, điều
quan trọng là đảm bảo tính lâu bền về độ phì nhiêu của đất đai, khí hậu và môi
trường sống tại vùng nghiên cứu.
2.3. ĐỘC CANH VÀ LUÂN CANH
2.3.1. Độc canh
Độc canh là chỉ trồng một hoặc rất ít loài cây trên một diện tích đất đất đai
nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Độc canh thường gặp rủi ro về dịch bệnh, thiên tai, có
khi những người nông dân phải làm để tự nuôi sống mình trong lúc thiếu vốn,

thiếu tư liệu sản xuất, gia đình đông người nhưng ít lao động.
Những hậu quả chủ yếu của việc trồng độc canh:
- Dịch bệnh dễ phá hoại khi chỉ canh tác một loài cây, vì mỗi loài côn trùng
có thói quen dinh dưỡng riêng
- Giảm sút tài nguyên di truyền
- Rủi ro kinh tế lớn. Chỉ trồng một loại cây nếu sâu bệnh hay thiên tai phá
hoại sẽ mất hoàn toàn. Ngay cả khi được mùa, loại cây trồng đó thường mất giá
do cung thường lớn hơn cầu. Độc canh làm cho kinh tế nông hộ bấp bênh.
2.3.2. Luân canh
Luân canh là hệ canh tác bao gồm việc trồng luân phiên các loại cây trồng
khác nhau theo vòng tròn trên cùng một mảnh đất. Nó giảm sự thoái hóa độ phì
nhiêu, hiện tượng thiếu dinh dưỡng vi lượng và các dịch bệnh đặc biệt xảy ra. Để
xây dựng một kế hoạch luân canh tốt cần nghiên cứu đặc tính của từng loại cây
trồng.
Thông thường có hai nhân tố chủ yếu cần nghiên cứu:
- Mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng
- Tính chất chịu được bệnh hại
2.4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ
2.4.1. Chi phí
Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh
doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết
quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất của chủ
cơ sở nhắm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang 7 SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
2.4.2. Doanh thu
Doanh thu là tổng các khoản thu nhập của nông hộ từ hoạt động sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm.
Doanh thu = Năng suất x Đơn giá x Đơn vị diện tích
2.4.3. Lợi nhuận

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của sản xuất kinh doanh đó chính
là phần chênh lệch thu nhập và chi phí.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
2.5. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
Cho biết 1 đồng chi phí nông hộ đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng thu
nhập.
Nói lên một đồng chi phí bỏ ra thì nông hộ sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
Cho biết một đồng thu nhập có bao nhiêu đồng lợi nhuận hay phản ánh mức
lợi nhuận so với thu nhập.
2.6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT
Để đánh giá hiệu quả kỹ thuật (TE) của các mô hình sản xuất nông nghiệp,
hàm sản xuất Translog tuyến biên (stochastic frontier translog production
function) của Christen, Jorgenson and Lau (1973) được ứng dụng trong trường
hợp này thể hiện ở phương trình (1), cùng với việc vận dụng mô hình không hiệu
quả kỹ thuật “technical inefficiency” ở phương trình (2) ứng dụng từ Ngwenya,
Battese and Fleming (1997).
2.6.1. Hồi quy phi tuyến tính
Hàm sản xuất Cobb- Douglas
LN/CP =
Lợi nhuận
Chi phí
LN/TN =
Lợi nhuận
Thu nhập
TN/CP =
Thu nhập
Chi phí
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang 8 SVTH: Nguyễn Thanh Giàu

Mục đích của việc thiết lập hàm sản xuất Cobb- Douglas là phân tích đánh
giá các nhân tố đầu vào được đầu tư cho quá trình sản xuất thông qua mô hình
hàm sản xuất dạng phương trình Cobb- Douglas như sau:
LnLLnPLnGLnQ
LPGO


(1)
Trong đó:
Q: Là thu nhập sản xuất theo mô hình (ngàn đồng)
G: Chi phí giống (ngàn đồng)
P: Chi phí vật tư đầu vào (ngàn đồng), gồm: chi phí thuốc nông
dược và chi phí phân bón
L: Chi phí lao động (ngày công), gồm: chi phí thuê lao động và chi
phí lao động gia đình
Ln: Log tự nhiên (natural logarithm)
Các tham số β
0
, β
G
, β
P
, β
L
được ước lượng bằng chương trình
Frontier 4.1
2.6.2. Hàm không hiệu quả của mô hình (Inefficiency Function)
Hàm không hiệu quả để đánh giá mức độ không hiệu quả của mô hình thông
qua sự tác động của các biến độc lập được đưa vào mô hình. Theo Battese và
Coelli (1995), tham số phân phối không hiệu quả kỹ thuật,

i

, được xác định như
sau:
iZixiHiGiDiViTi
ZXHGDVT


0
(2)
Với:
T : Trình độ học vấn của chủ hộ quản lý và điều hành sản xuất (lớp)
V : Số thành viên gia đình tham gia lao động trực tiếp mô hình nông nghiệp
(người)
D : diện tích đất dùng để sản xuất nông nghiệp của nông hộ (ha)
G : Việc tham gia tập huấn của nông hộ (1= có, 0= không tham gia)
H : Thời gian tham dự tập huấn của nông hộ (giờ/năm)
X : Việc xem đài, đọc sách báo có liên quan đến mô hình sản xuất của nông
hộ (1= có, 0= không đọc sách hoặc không xem đài)
Z : Thời gian tìm hiểu tài liệu qua việc xem đài hoặc đọc sách báo của nông
hộ (giờ/năm)

: Thông số chưa được biết sẽ được ước lượng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang 9 SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
Tham số

được ước lượng bằng chương trình Frontier 4.1
2.7. CÔNG CỤ SOLVER
Đây là công cụ rất hữu hiệu trong việc tìm ra sự nối kết các hoạt động sao

cho tạo ra được giá tị tối ưu của hàm mục tiêu (thường là tối đa hóa lợi nhuận
hoặc tối thiểu hóa chi phí) thông qua những giới hạn về các nguồn lực hữu hạn
của nông hộ. Những giả thuyết của mô hình là:
- Tính tuyến tính
- Tính chia được
- Tính cộng được
- Tính chắc chắn
- Tính không âm.
Do giới hạn của đề tài nên những ràng buộc của mô hình quy hoạch tuyến
tính về các yếu tố kỹ thuật có sẵn của nông hộ được xem như phù hợp với mô
hình lựa chọn. Trong kết quả của mô hình cần chú ý một vài vấn đề sau:
- Giá bóng (Shadow Price): là giá trị khan hiếm của nguồn lực ràng buộc.
- Khoảng tăng, giảm cho phép (Allowable increase và Allowable decrease):
là lượng giá trị của những nguồn lực có thể thay đổi mà không làm ảnh hưởng
đến giá bóng của những ràng buộc đó.
Chú thích một số từ ngữ Anh –Việt:
- Name: Chỉ tiêu
- Final value: lượng tối ưu
- Formular: công thức
- Not binding: không khan hiếm
- Binding: khan hiếm
- Shadow Price: giá trị khan hiếm
- Status: tình trạng
- Allowable increase: khoảng tăng cho phép
- Allowable decrease: khoảng giảm cho phép
Constrainst R.H.Side: nguồn lực sẵn có
2.8. KIỂM ĐỊNH MANN – WHITNEY (KIỂM ĐỊNH U)
Kiểm định U là một loại kiểm định bằng cách xếp hạng các mẫu độc lập với
mục đích kiểm định sự bằng nhau của các tổng thể có phân phối bất kỳ.
Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang 10 SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
2.8.1. Trường hợp mẫu nhỏ (n <= 10 và n
1
< n
2
)
Giả sử có hai mẫu ngẫu nhiên độc lập gồm n
1
và n
2
quan sát từ tổng thể thứ
nhất và tổng thể thứ hai. Ta có:
Giá trị kiểm định:
Trong đó:
n
1
: là số quan sát mẫu chọn ra từ tổng thể thứ nhất.
n
2
: là số quan sát mẫu chọn ra từ tổng thể thứ hai.
R
1
: là tổng các hạng các quan sát thuộc tổng thể thứ nhất.
Tiếp theo, tra bảng phân phối U để tìm F(U) = Fn
1
,n
2
(U). Và quyết định bác
bỏ giả thuyết H0 khi: α > 2F(U)
2.8.2. Trường hợp mẫu lớn (n > 10)

Khi tăng quan sát lên (tăng n), phân phối U sẽ tiếp cận phân phối chuẩn, và
nếu giả thuyết H
0
đúng thì trung bình và phương sai của phân phối U được tính
như sau:
Giá trị kiểm định được tính như sau:
Quyết định bác bỏ giả thuyết H
0
:
- Thông thường nếu không có mức ý nghĩa α ta tính giá trị p để kết luận.
- Nhưng nếu phân phối của hai tổng thể thì giống nhau và kiểm định ở mức
ý nghĩa α ta có 3 trường hợp tổng quát như sau:
+ Nếu kiểm định dạng “1 đuôi” với đối thuyết H
1
rằng vị trí của tổng thể
thứ nhất thì lớn hơn tổng thể thứ hai, giả thuyết H0 bị bác bỏ khi: Z < -Zα
n
1
(n
1
+ 1)
U = n
1
.n
2
+ - R
1
2
n
1

.n
2
E(U) = µ
U
=
2
n
1
.n
2
(n
1
+ n
2
+ 1)
σ
2
=
12
U - µ
U
Z =
σ
U
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ts. Từ Văn Bình Trang 11 SVTH: Nguyễn Thanh Giàu
+ Nếu kiểm định dạng “1 đuôi” với đối thuyết H
1
rằng vị trí của tổng thể
thứ nhất thì nhỏ hơn tổng thể thứ hai, giả thuyết H0 bị bác bỏ khi: Z > Zα

+ Nếu kiểm định dạng “2 đuôi” với đối thuyết H1 rằng hai phân phối của
tổng thể thì khác nhau, giả thuyết H0 bị bác bỏ khi: Z < -Zα/2 hoặc Z > Zα/2.

×