Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp phân vùng tách mạng tại trung tâm quận ô môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 89 trang )




TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
….…   ……




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THẤT THOÁT NƢỚC
SẠCH VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC BẰNG PHƢƠNG
PHÁP PHÂN VÙNG TÁCH MẠNG TẠI TRUNG TÂM
QUẬN Ô MÔN - TP. CẦN THƠ











Cán bộ hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện:
ThS. TRỊNH CÔNG ĐOÀN LÊ HẢI MINH


TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG MSSV: 1100908




Cần Thơ, tháng 12 năm 2013

Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp Phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 i

XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN










































Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp Phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 ii

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN











































Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp Phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 iii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp tôi đã học hỏi đƣợc rất
nhiều kinh nghiệm quý báu từ thực tế, góp phần cũng cố thêm kiến thức chuyên
ngành. Bên cạnh đó, nó còn giúp tôi tự tin và vững chắc hơn trên con đƣờng học tập
và làm việc sau này.
Để hoàn thành đƣợc luận văn này trƣớc tiên con xin cám ơn cha mẹ, ngƣời đã lo
lắng, yêu thƣơng và động viên trong suốt thời gian con học tập.
Xin gửi lời cám ơn sâu sắc thầy Nguyễn Xuân Hoàng đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt
những kinh nghiệm và cho em những nhận xét quý báo để em có thể hoàn thành tốt
đề tài.
Xin cám ơn quý Thầy, Cô thuộc khoa Môi Trƣờng và Tài Nguyên Thiên Nhiên đã
tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian qua.
Xin cám ơn tất cả các bạn bè, tập thể lớp Kỹ Thuật Môi Trƣờng khóa 36 đã động
viên và giúp đỡ tôi rất nhiều.
Sau cùng, xin chân thành cám ơn anh Trịnh Công Đoàn, ngƣời đã cho tôi rất nhiều
kinh nghiệm bổ ít trong thực tế.
Xin chân thành cảm ơn!

Trân trọng!

Cần thơ, tháng 12 năm 2013
Sinh viên thực hiện


Lê Hải Minh














Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp Phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 iv

LỜI NÓI ĐẦU
Những nổ lực để giảm lƣợng nƣớc không đo đếm đƣợc (UFW) tại một số nơi có
thể bị hạn chế do một số nguyên nhân: thiếu sự nhận thức cần thiết, thiếu nguồn
nhân lực hoặc chƣa có kinh nghiệm triển khai thực tế.
Đề tài “Đánh giá hiện trạng thất thoát nƣớc sạch và giải pháp khắc phục bằng

phƣơng pháp phân vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần
Thơ” thực hiện nhằm đánh giá lại tình trạng thất thoát nƣớc cũng nhƣ phƣơng pháp
Phân vùng tách mạng, với mục tiêu cắt giảm tỷ lệ thất thoát nƣớc, hƣớng đến hoàn
thiện phƣơng pháp và tiếp tục triển khai cho các vùng thất thoát khác trong khu vực.
Cụm từ “Thất thoát nƣớc” đƣợc sử dụng hầu nhƣ rộng rãi trong các Công ty Cấp
Thoát nƣớc nói riêng và toàn ngành Cấp nƣớc nói chung. Nó dùng để thể hiện
lƣợng nƣớc cấp mất đi từ quá trình sản xuất cho đến nơi tiêu thụ của ngƣời dân
bằng nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì thế, trong nghiên cứu này, cụm từ “Thất
thoát nƣớc” hay “Thất thoát” đƣợc dùng với nghĩa là lƣợng nƣớc cấp đƣợc sản xuất
và bị mất đi trong suốt chiều dài đƣờng đi của nƣớc sạch đến nơi tiêu thụ. Bên cạnh
đó, “Chống thất thoát” cũng đƣợc hiểu là phƣơng pháp làm giảm tỷ lệ thất thoát
nƣớc sạch.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên sai
sót trong đề tài là điều không tránh khỏi. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của quý
Thầy, Cô và các bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.!






















Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp Phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 v

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Phân vùng tách mạng tuy không phải là phƣơng pháp mới để kiểm soát mạng lƣới
và làm giảm lƣợng nƣớc thất thoát nhƣng nhìn chung đã mang lại hiệu quả tích cực
cho hầu hết các Công ty Cấp thoát nƣớc trong và ngoài nƣớc.
Tại Công ty Cấp nƣớc Ô Môn, tỷ lệ thất thoát nƣớc trung bình ở mức rất cao trên
45% (2012), gây thiệt hại không nhỏ về mặt kinh tế cho Công ty và ảnh hƣởng trực
tiếp tới nhu cầu sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân trong khu vực. Thấy đƣợc điều
đó, một chƣơng trình chống thất thoát nƣớc đã đƣợc Công ty triển khai nhằm cắt
giảm tỷ lệ nƣớc thất thoát xuống mức thấp nhất có thể.
Đề tài “Đánh giá hiện trạng thất thoát nƣớc sạch và giải pháp khắc phục bằng
phƣơng pháp phân vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần
Thơ” là sự nối tiếp thực hiện công việc đã chuẩn bị bƣớc đầu trong các tháng đầu
năm. Qua đó, một số công việc đã đƣợc thực hiện nhƣ sau:
 Phân chia mạng lƣới cấp nƣớc khu vực trung tâm Quận Ô Môn thành 9 vùng
riêng lẻ (vùng 1, vùng 2, vùng 3…, vùng 9).
 Triển khai lắp đặt đồng hồ vùng và hệ thống van biên, thành lập các DMA tại
những vùng nhƣ: vùng 1, vùng 2, vùng 4, vùng 7.
 Tiến hành giám sát vùng: thu thập thông tin vùng, đo áp lực mạng lƣới đƣờng
ống, ghi chỉ số đồng hồ tổng, đo lƣợng nƣớc vào ban đêm, dò tìm và khắc phục
sự cố rò rỉ…

Nhìn chung, cơ bản đã xác định đƣợc những vùng đang diễn ra tình trạng thất thoát
cao nhƣ: vùng 2 (thất thoát 48,3%), vùng 4 (thất thoát 43,6%) và phần lớn là do
nguyên nhân rò rỉ (trung bình chiếm khoảng 70%). Bên cạnh đó, tỷ lệ nƣớc thất
thoát từng vùng cũng đang có xu hƣớng giảm: vùng 1, thất thoát giảm từ 36,7%
xuống còn 32%; vùng 2 từ 48,3% xuống còn 30,3%; vùng 4 từ 43,6% xuống còn
39,8%; vùng 7 từ 30,7 xuống còn 23,3%.
Thông qua phƣơng pháp phân vùng tách mạng, tỷ lệ thất thoát nƣớc toàn trung tâm
Quận Ô Môn đã đƣợc giảm xuống còn 29,39% (tháng 9/2013) so với 34,67% (tháng
6/2013) và 45,68% (tháng 12/2012). Ƣớc tính hàng tháng Công ty cấp nƣớc Ô Môn
tiết kiệm đƣợc trung bình 2.769m
3
nƣớc sạch từ công tác chống thất thoát. Cùng với
đó, áp lực nƣớc cũng đƣợc cải thiện: áp lực cuối nguồn giờ cao điểm là 0,7bar, giờ
thấp điểm là 1,4bar, vì thế phục vụ tốt hơn cho nhu cầu sử dụng nƣớc sạch của
ngƣời dân.








Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp Phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 vi

CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của
tôi và các kết quả của nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp

khác.

Sinh viên ký và ghi rõ họ tên



Lê Hải Minh

Tháng:……………































Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp Phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 vii

MỤC LỤC
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN i
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ii
LỜI CẢM ƠN iii
LỜI NÓI ĐẦU iv
TÓM TẮT ĐỀ TÀI v
CAM KẾT KẾT QUẢ vi
MỤC LỤC vii
DANH SÁCH BẢNG x
DANH SÁCH HÌNH xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii
CHƢƠNG 1 1
GIỚI THIỆU 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2
1.4 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 2

CHƢƠNG 2 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 TỔNG QUAN VỀ QUẬN Ô MÔN 3
2.1.1 Giới thiệu chung 3
2.1.2 Vị trí địa lý 3
2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 4
2.2 TỔNG QUAN VỀ CẤP NƢỚC ĐÔ THỊ 4
2.2.1 Các khái niệm 4
2.2.2 Các yêu cầu đối với hệ thống cấp nƣớc đô thị 6
2.2.3 Nhu cầu và quy mô dùng nƣớc 7
2.2.4 Tầm quan trọng của nƣớc sạch 9
2.3 HIỆN TRẠNG CẤP NƢỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM VÀ KHU VỰC
TRUNG TÂM QUẬN Ô MÔN 10
2.3.1 Hiện trạng cấp nƣớc đô thị Việt Nam và những vấn đề bất cập 10
2.3.2 Hiện trạng cấp nƣớc khu vực trung tâm Quận Ô Môn 13
Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp Phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 viii

2.4 THẤT THOÁT NƢỚC – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
16
2.4.1 Tổng quan về thất thoát nƣớc 16
2.4.2 Giải pháp khắc phục 27
2.5 PHƢƠNG PHÁP PHÂN VÙNG TÁCH MẠNG 29
2.5.1 Giới thiệu chung 29
2.5.2 Cơ sở phân vùng tách mạng 30
2.5.3 Quản lý vận hành mạng lƣới DMAs 31
2.5.4 Một số thiết bị dùng trong công tác phân vùng tách mạng và dò tìm rò rỉ
31
2.5.5 Thành công của phƣơng pháp Phân vùng tách mạng tại một số Tỉnh,

Thành phố trong nƣớc và trên thế giới 34
CHƢƠNG 3 39
PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
3.1 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 39
3.1.1 Đối tƣợng 39
3.1.2 Dụng cụ nghiên cứu 39
3.1.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 39
3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
3.2.1 Nghiên cứu tài liệu 39
3.2.2 Khảo sát thực tế Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Phƣơng pháp tính toán số liệu 41
CHƢƠNG 4 43
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43
4.1 CÁC BƢỚC THỰC HIỆN 43
4.1.1 Chọn và thu thập thông tin vùng kiểm soát. 43
4.1.2 Thực hiện các giải pháp kỹ thuật 45
4.2 KẾT QUẢ CHỐNG THẤT THOÁT NƢỚC CẤP 49
4.2.1 Kết quả vùng 1 49
4.2.2 Thất thoát vùng 2 52
4.2.3 Thất thoát vùng 4 54
4.2.4 Thất thoát vùng 7 57
4.2.5 Thất thoát các vùng còn lại 59
Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp Phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 ix

4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THẤT THOÁT NƢỚC SẠCH VÀ PHƢƠNG
PHÁP PHÂN VÙNG TÁCH MẠNG 60
4.3.1 Đánh giá hiện trạng thất thoát nƣớc sạch 60
4.3.2 Đánh giá phƣơng pháp Phân vùng tách mạng 62

CHƢƠNG 5 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
5.1 KẾT LUẬN 67
5.2 KIẾN NGHỊ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC 72

















Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp Phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 x

DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Bậc tin cậy của hệ thống cấp nƣớc 7

Bảng 2.2 Nhu cầu dùng nƣớc cho một số thành phố trong nƣớc và ngoài nƣớc 8
Bảng 2.3 Dự báo nhu cầu dùng nƣớc cho một số tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL
đến năm 2015 8
Bảng 2.4 Độ bao phủ dịch vụ cấp nƣớc 10
Bảng 2.5 Tỷ lệ thất thoát nƣớc đô thị Việt Nam 11
Bảng 2.6 Tỷ lệ thất thoát nƣớc sạch tại các nhóm nƣớc 19
Bảng 2.7 Sự cân bằng nƣớc 20
Bảng 2.8 Nguyên nhân dẫn đến rò rỉ nƣớc 21
Bảng 2.9 Nƣớc thất thoát từ các điểm rò rỉ dƣới áp lực 5 bar 24
Bảng 2.10 Thất thoát nƣớc do phụ tùng hỏng 26
Bảng 2.11 Ảnh hƣởng của chất lƣợng lắp đặt đồng hồ đo đến NRW 28
Bảng 2.12 Độ sai số đồng hồ nƣớc theo thời gian 28
Bảng 4.1 Thông tin vùng kiểm soát 45
Bảng 4.2 Lƣu lƣợng nƣớc nhỏ nhất vào ban đêm 47
Bảng 4.3 Sản lƣợng nƣớc phát ra – thu đƣợc qua hóa đơn theo tháng (vùng 1) 50
Bảng 4.4 Sản lƣợng nƣớc phát ra –thu đƣợc qua hóa đơn theo tháng (vùng 2) 52
Bảng 4.5 Sản lƣợng nƣớc phát ra – thu đƣợc qua hóa đơn theo tháng (vùng 4) 55
Bảng 4.6 Sản lƣợng nƣớc phát ra – thu đƣợc qua hóa đơn theo tháng (vùng 7) 57
Bảng 4.7 Sản lƣợng nƣớc phát ra – thu đƣợc qua hóa đơn theo tháng (những vùng
còn lại) 59
Bảng 4.8 Số lƣợng ống bể tìm đƣợc theo kích cỡ đƣờng ống 61












Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp Phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 xi

DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Bản đồ hành chính Quận Ô Môn 3
Hình 2.2 Hệ thống cấp nƣớc dùng nguồn nƣớc sông 6
Hình 2.3 Cơ cấu sử dụng nƣớc (%) 9
Hình 2.4 Mật độ bao phủ dịch vụ cấp nƣớc 11
Hình 2.5 Tỷ lệ thất thoát nƣớc taị một số tại một số Tỉnh, Thành Phố trong nƣớc . 12
Hình 2.6 Quy trình công nghệ xử lý nƣớc cấp tại Nhà máy Cấp nƣớc Ô Môn 13
Hình 2.7 Đƣờng ống dẫn nƣớc đang sử dụng 14
Hình 2.8 Tỷ lệ thất thoát nƣớc tại trung tâm Quận Ô Môn năm 2012 15
Hình 2.9 Mở rộng mạng lƣới dịch vụ cấp nƣớc 16
Hình 2.10 Thất thoát nƣớc phi vật lý 17
Hình 2.11 Thất thoát nƣớc vật lý 18
Hình 2.12 Lƣu lƣợng nƣớc tiêu thụ theo thời gian 19
Hình 2.13 Thời gian sửa chữa một rò rỉ 24
Hình 2.14 Ảnh hƣởng của thời gian lên lƣợng nƣớc mất đi từ rò rỉ 24
Hình 2.15 Tầm quan trọng của chống thất thoát 27
Hình 2.16 Các bộ phận của DMA 29
Hình 2.17 Thanh nghe thủ công 31
Hình 2.18 Thiết bị định vị rò rỉ 32
Hình 2.19 Thao tác dò tìm rò rỉ 33
Hình 2.20 Thiết bị định vị rò rỉ tƣơng quan 34
Hình 2.21 Lƣợng nƣớc sản xuất và ghi thu tại DAWACO 35
Hình 2.22 Tỷ lệ thất thoát nƣớc tại DAWACO 35

Hình 2.23 Tỷ lệ thất thoát nƣớc tại BIWASE 36
Hình 2.24 Tỷ lệ thất thoát nƣớc tại DOWASEN 37
Hình 2.25 Thành công trong giảm nƣớc thất thoát tại Trung Quốc 37
Hình 2.26 Kết quả chống thất thoát vùng thí điểm thuộc dự án 24x7 tại Ấn Độ 38
Hình 3.1 Quá trình triển khai công tác chống thất thoát 40
Hình 4.1 Thao tác lắp đặt đồng hồ tổng 46
Hình 4.2 Thao tác đọc chỉ số đồng hồ tổng 46
Hình 4.3 Đo lƣu lƣợng nƣớc vào ban đêm 47
Hình 4.4 Kiểm tra áp lực nƣớc tại hộ gia đình 48
Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp Phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 xii

Hình 4.5 Thao tác dò tìm rò rỉ 48
Hình 4.6 Khắc phục rò rỉ 49
Hình 4.7 Phân vùng 1 50
Hình 4.8 Tỷ lệ nƣớc thất thoát vùng 1 51
Hình 4.9 Nguyên nhân thất thoát vùng 1 51
Hình 4.10 Phân vùng 2 52
Hình 4.11 Tỷ lệ nƣớc thất thoát vùng 2 53
Hình 4.12 Nguyên nhân thất thoát vùng 2 53
Hình 4.13 Phân vùng 4 54
Hình 4.14 Tỷ lệ nƣớc thất thoát vùng 4 55
Hình 4.15 Nguyên nhân thất thoát vùng 4 56
Hình 4.16 Phân vùng 7 57
Hình 4.17 Tỷ lệ nƣớc thất thoát vùng 7 58
Hình 4.18 Nguyên nhân thất thoát vùng 7 58
Hình 4.19 Tỷ lệ nƣớc thất thoát (các vùng còn lại) 60
Hình 4.20 Tỷ lệ thất thoát nƣớc tại trung tâm Quận Ô Môn 61
Hình 4.21 Quy trình tóm lƣợt phƣơng pháp Phân vùng tách mạng tại trung tâm

Quận Ô Môn 63
Hình 4.22 Xu hƣớng thất thoát nƣớc tại trung tâm Quận Ô Môn 64


















Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp Phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 xiii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AWWA Hiệp hội Công trình nƣớc tại Mỹ
BYT Bộ Y Tế
BIWASE Công ty Cấp thoát nƣớc môi trƣờng Bình Dƣơng

DAWACO Công ty Cấp nƣớc Đà Nẵng
DMA Khu vực có thiết lập đồng hồ tổng đo nƣớc
DOWASEN Công ty Cấp thoát nƣớc và môi trƣờng đô thị Đồng Tháp
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
EPA Cơ quan Bảo vệ môi trƣờng
IWA Hiệp Hội nƣớc Quốc tế
NĐ - CP Nghị định Chính Phủ
NRW Nƣớc không doanh thu
PHUWACO Công ty Cổ phần Cấp nƣớc Phú Hòa Tân
SAWACO Tổng Công ty Cấp nƣớc Sài Gòn
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TP Thành phố
TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
UBND Ủy Ban Nhân Dân
UFW Nƣớc không đo đếm đƣợc
VWSA Hội Cấp thoát nƣớc Việt Nam





Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 1

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Cũng nhƣ không khí và ánh sáng, nƣớc là một phần không thể thiếu trong cuộc
sống của con ngƣời. Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất thì nƣớc và
môi trƣờng nƣớc đóng vai trò rất quan trọng. Đối với cây trồng, nƣớc đóng vai trò
điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dƣỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí
trong đất, đó là nhân tố quan trọng cho sự phát triển của thực vật. Đối với các hoạt
động sống, nƣớc là nhu cầu thiết yếu, là nền tảng cho các hoạt động sản xuất, giao
thông thủy, sinh hoạt và ăn uống.
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng nƣớc sạch của
ngƣời dân ngày càng tăng cả về chất và lƣợng, nhất là khu vực nội ô thành phố, các
đô thị vừa và nhỏ đã góp phần gia tăng áp lực cho các công ty cấp nƣớc nói riêng và
ngành cấp nƣớc đô thị ở nƣớc ta nói chung. Tại trung tâm Quận Ô Môn - TP. Cần
Thơ, nguồn nƣớc sạch do Công ty Cấp nƣớc Ô Môn cung cấp với công suất 2.400
m
3
/ngày.đêm và một phần đƣợc mua từ nhà máy nƣớc Trà Nóc và nhà máy nƣớc
Thới Lai. Tỷ lệ các hộ dân đƣợc cung cấp nƣớc sạch ở Quận Ô Môn riêng khu vực
trung tâm phƣờng Châu Văn Liêm đạt 90%, các phƣờng khác đạt 5%. Tuy nhiên, hệ
thống mạng lƣới cấp nƣớc tại trung tâm đƣợc xây dựng từ năm 1991 đến nay nên
không tránh khỏi tình trạng thất thoát nƣớc do đƣờng ống cũ, xuống cấp. Tỷ lệ thất
thoát nƣớc cao 45% (2012) (thất thoát 1.080 m
3
/ngày.đêm). Nếu tính theo công suất
nhà máy và giá nƣớc trung bình hiện nay là 6.000 vnđ/m
3
thì hằng ngày nhà máy bị
mất đi một số tiền không nhỏ, gần 7 triệu đồng.
Lợi ích của việc chống thất thoát nƣớc thật lớn và dễ dàng tính đƣợc, không chỉ
hiệu quả về kinh tế mà còn mở rộng khả năng cấp nƣớc đến nhiều khách hàng trong
vùng. Việc tiến hành đánh giá lại hiện trạng thất thoát nƣớc sạch và tìm ra giải pháp
khắc phục cho hệ thống cấp tại trung tâm Quận Ô Môn - TP. Cần Thơ hiện nay là

hết sức cần thiết, đòi hỏi cần có một chƣơng trình hành động chống thất thoát nƣớc
cụ thể và chi tiết nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
Để bắt đầu chƣơng trình hành động, việc sơ bộ cần thực hiện là “phát hiện thất
thoát” thì công tác nghiên cứu phân vùng cho một vùng thí điểm là phù hợp hơn cả.
Cách này kết hợp giữa công việc thiết kế chia nhỏ vùng để quản lý, vận hành vùng,
kiểm tra từng bƣớc, dò tìm rò rỉ và cả công tác sửa chữa có đƣợc từ công tác quản lý
thất thoát. Bên cạnh đó, các yếu tố liên quan đến thất thu bao gồm đồng hồ, tìm
“nạn cắp nƣớc” và công tác quản lý cũng sẽ đƣợc đề cập đến. Thông qua việc
nghiên cứu thí điểm sẽ đúc kết đƣợc nhiều kinh nghiêm, góp phần nâng cao trình độ
kỹ thuật trong lĩnh vực mạng phân phối cấp nƣớc đô thị. Chính vì thế đề tài “Đánh
giá hiện trạng thất thoát nƣớc sạch và giải pháp khắc phục bằng
phƣơng pháp phân vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn - TP.
Cần Thơ” đƣợc thực hiện.

Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Đánh giá hiện trạng thất thoát nƣớc sạch tại trung tâm Quận Ô Môn -
TP. Cần Thơ.
 Đánh giá phƣơng pháp phân vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô
Môn - TP. Cần Thơ.
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Tìm hiểu kỹ thuật của phƣơng pháp phân vùng tách mạng.
 Đánh giá hiện trạng thất thoát nƣớc của mạng lƣới cấp nƣớc tại trung tâm Quận
Ô Môn – TP. Cần Thơ.
1.4 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
 Không gian: Chỉ nghiên cứu đánh giá hiện trạng và giải pháp khắc phục thất
thoát nƣớc cho những khu vực gần trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.

 Thời gian: Bƣớc đầu tìm hiểu và triển khai thực hiện phƣơng pháp phân vùng
tách mạng từ tháng 6/2013 đến tháng 9/2013.



























Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp phân

vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 3

CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 TỔNG QUAN VỀ QUẬN Ô MÔN
2.1.1 Giới thiệu chung
Ô Môn là quận nội ô trực thuộc thành phố Cần Thơ (đƣợc thành lập trên cơ sở tách
ra từ huyện Ô Môn thành Quận Ô Môn và huyện Cờ Đỏ theo Nghị định
05/2004/NĐ-CP của Chính phủ), có diện tích 13.222ha, dân số toàn Quận là
133.297 ngƣời (Niên giám thống kê TP. Cần Thơ, 2011).

Hình 2.1 Bản đồ hành chính Quận Ô Môn
Cùng với sự phát triển của xã hội, trên cơ sở vật chất kỹ thuật và sự phát triển
không ngừng của quận ít nhiều cũng có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của
thành phố. Trong đó phải kể đến sự phát triển vƣợt bậc của phƣờng Châu Văn
Liêm, thuộc khu vực trung tâm thị trấn Ô Môn với nhiều điều kiện phát triển.
2.1.2 Vị trí địa lý
Ô Môn là một vùng đất có vị trí quan trọng, cách trung tâm thành phố Cần Thơ 21
km, là huyết mạch nối liền thành phố Cần Thơ và các tỉnh An Giang, Kiên Giang,
Đồng Tháp…
 Phía Bắc giáp Quận Thốt Nốt.
 Phía Nam giáp quận Bình Thủy.
 Phía Đông giáp huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Pháp.
Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 4

 Phía Tây giáp huyện Cờ Đỏ.
Quận Ô Môn hiện có 7 phƣờng (Châu Văn Liêm, Thới Hòa, Thới Long, Long

Hƣng, Thới An, Phƣớc Thới, Trƣờng Lạc). Quận lỵ đặt tại Phƣờng Châu Văn Liêm,
diện tích: 881ha, dân số: 23.398 ngƣời.
2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
Ô Môn là đầu mối giao lƣu thuận tiện đến các tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc
Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và hệ thống kênh rạch chằng chịt nhƣ: Rạch Tắc Ông
Thục, Ba Rích, Tầm Vu…rất thuận lợi việc đi lại, vận chuyển.
Về sản xuất công nghiệp có nhà máy xi măng Tây Đô, nhà máy thuốc sát trùng, xí
nghiệp may Tây Đô, xí nghiệp bản in tráng kẽm cùng nhiều nhà máy có công suất
lớn và trên 5.191 cơ sở tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại đang hoạt động.
Đất Ô Môn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Sản lƣợng lúa hàng năm vẫn giữ
vững và tăng đều ở mức trên 92 nghìn tấn, với năng suất bình quân trên 4,93
tấn/ha/năm.
Toàn quận có 37 trƣờng học các cấp, trong đó có 10 trƣờng đƣợc công nhận đạt
chuẩn quốc gia. Có 83/83 khu vực đạt khu vực văn hóa và 04/07 phƣờng đƣợc công
nhận phƣờng văn hóa (Trƣờng Lạc, Thới Long, Long Hƣng và Thới Hòa).
2.2 TỔNG QUAN VỀ CẤP NƢỚC ĐÔ THỊ
2.2.1 Các khái niệm
Nƣớc cấp đô thị: là lƣợng nƣớc từ các nhà máy cấp nƣớc đƣợc cung cấp cho các
nhu cầu khác nhau trong khu vực đô thị nhƣ: nƣớc cấp sinh hoạt, nƣớc cấp sản xuất,
nƣớc cấp cho các ngành công nghiệp, nƣớc chữa cháy…(Nguyễn Ngọc Dung,
2003).
Nƣớc cấp sinh hoạt: là lƣợng nƣớc sau khi đƣợc xử lý tại các công ty, nhà máy cấp
thoát nƣớc đi qua các trạm cung cấp nƣớc và từ các trạm này nƣớc sẽ đƣợc cung
cấp cho ngƣời tiêu dùng (Trần Hiếu Nhuệ và ctv, 2006).
Mạng lƣới cấp nƣớc: là một trong những bộ phận quan trọng của hệ thống cấp
nƣớc, làm nhiệm vụ vận chuyển và phân phối nƣớc đến các nơi tiêu dung (Trần
Hiếu Nhuệ và ctv, 2006).
Hệ thống cấp nƣớc đô thị: là một tổ hợp các công trình, làm nhiệm vụ thu nhận
nƣớc từ nguồn, làm sạch nƣớc, điều hòa, dự trữ, vận chuyển và phân phối nƣớc đến
các nơi tiêu thụ (Nguyễn Ngọc Dung, 2003).

Thông thƣờng, một hệ thống cấp nƣớc đô thị phổ biến bao gồm các công trình chức
năng nhƣ sau:
 Công trình thu nước
Dùng để thu nƣớc từ nguồn nƣớc lựa chọn. Nguồn nƣớc có thể là nƣớc mặt (sông,
hồ, suối…) hay nƣớc ngầm (mạch nông, mạch sâu, có áp hoặc không áp). Trong
thực tế các nguồn nƣớc đƣợc sử dụng phổ biến nhất là: nƣớc sông, hồ, nƣớc ngầm
Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 5

mạch sâu dùng để cung cấp cho ăn uống, sinh hoạt và công nghiệp (Nguyễn Ngọc
Dung, 2003).
 Trạm bơm cấp nước
Bao gồm trạm bơm cấp I (hay còn gọi là trạm bơm nƣớc thô) dùng để đƣa nƣớc từ
công trình thu lên công trình làm sạch. Trạm bơm cấp II (hay còn gọi là trạm bơm
nƣớc sạch) bơm nƣớc từ bể chứa nƣớc sạch vào mạng lƣới cấp nƣớc đô thị. Hoặc
cũng có thể là trạm bơm tăng áp để nâng áp lực trên mạng lƣới cấp nƣớc đến các hộ
tiêu dùng (Nguyễn Ngọc Dung, 2003).
 Các công trình làm sạch hoặc xử lý nước
Các công trình xử lý nƣớc có nhiệm vụ loại bỏ các tạp chất có hại, các độc tố, vi
khuẩn, vi trùng ra khỏi nƣớc. Các công trình làm sạch nhƣ: Bể trộn, bể phản ứng, bể
lắng, bể lọc, giàn mƣa…Ngoài ra trong dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc còn có
thể có một số công trình xử lý đặc biệt khác tùy theo chất lƣợng nƣớc nguồn và chất
lƣợng nƣớc yêu cầu (Nguyễn Ngọc Dung, 2003).
 Các công trình điều hòa và dự trữ nước
Bể chứa nƣớc sạch, làm nhiệm vụ điều hòa nƣớc giữa trạm bơm cấp I và cấp II, dự
trữ một lƣợng nƣớc cho chữa cháy và cho bản thân trạm xử lý nƣớc. Đài nƣớc ở
trên cao còn làm nhiệm vụ tạo áp lực cung cấp nƣớc cho mạng lƣới cấp nƣớc
(Nguyễn Ngọc Dung, 2003).
 Mạng lưới đường ống

Bao gồm các đƣờng ống truyền dẫn và các đƣờng ống phân phối nƣớc cho các điểm
dân cƣ và xí nghiệp công nghiệp trong đô thị (Nguyễn Ngọc Dung, 2003).
Theo Dƣơng Thanh Lƣợng (2006), mạng lƣới đƣờng ống có thể phân cấp thành
mạng cấp I là mạng truyền dẫn, mạng cấp II là mạng phân phối và mạng cấp III là
mạng đấu nối với các ống cấp vào nhà. Mạng lƣới đƣờng ống đƣợc phân làm 3 cấp
nhƣ trên để đảm bảo việc phân phối và quản lý tốt mạng lƣới, giảm thất thoát trên
mạng lƣới. Mạng lƣới cấp nƣớc có thể chia làm 2 loại: Mạng lƣới cụt và mạng lƣới
vòng, hoặc có thể là mạng lƣới kết hợp của 2 loại trên. Cụ thể là:
 Mạng lƣới cụt (mạng nhánh): là mạng lƣới đƣờng ống chỉ có thể cung cấp nƣớc
cho bất kỳ một điểm dân cƣ nào trên mạng lƣới theo một hƣớng nhất định. Thƣờng
dùng cho các đối tƣợng cấp nƣớc tạm thời nhƣ cấp nƣớc cho công trƣờng xây dựng
hoặc các vùng nông thôn, thị trấn có quy mô nhỏ, vùng đô thị đang phát triển mà
chƣa hoàn chỉnh về quy hoạch (Dƣơng Thanh Lƣợng, 2006).
 Mạng lƣới vòng: là mạng lƣới đƣờng ống chỉ có thể cung cấp nƣớc cho bất kỳ
một điểm dân cƣ nào theo hai hay nhiều hƣớng. Dùng cho các đối tƣợng cấp nƣớc
quy mô lớn, thành phố có quy hoạch ổn định (Dƣơng Thanh Lƣợng, 2006).
 Mạng lƣới kết hợp: là sự kết hợp giữa 2 loại trên dùng cho các thành phố, thị xã
đang phát triển. Đối với khu trung tâm đã có quy hoạch ổn định, hệ thống hạ tầng đã
hoàn chỉnh thì lắp đặt mạng lƣới vòng, còn đối với khu vực đang phát triển thì lắp
đặt mạng lƣới cụt để khi hạ tầng tƣơng đối hoàn chỉnh thì nối thêm các ống để tạo
thành mạch vòng (Dƣơng Thanh Lƣợng, 2006).
Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 6

Theo Nguyễn Ngọc Dung (2003), các công trình đơn vị trong hệ thống cấp nƣớc
đƣợc bố trí theo trình tự của một sơ đồ tổng quát của hệ thống cấp nƣớc đô thị nhƣ
hình sau:

Hình 2.2 Hệ thống cấp nƣớc dùng nguồn nƣớc sông

Chú thích:
1- Công trình thu nƣớc 5- Trạm bơm cấp II
2- Trạm bơm cấp I 6- Đƣờng ống truyền dẫn
3- Các công trình xử lý nƣớc 7- Đài nƣớc
8- Bể chứa nƣớc sạch 8- Mạng lƣới cấp nƣớc
2.2.2 Các yêu cầu đối với hệ thống cấp nƣớc đô thị
Theo Nguyễn Ngọc Dung (2003), để có thể đáp ứng nhu cầu dùng nƣớc của mọi đối
tƣợng dùng nƣớc trong đô thị, hệ thống cấp nƣớc phải thỏa mãn một số yêu cầu cơ
bản sau:
 Hệ thống cấp nƣớc phải đảm bảo cung cấp nƣớc đầy đủ và liên tục cho mọi đối
tƣợng dùng nƣớc: Ở mọi điểm trên mạng lƣới cấp nƣớc, kể cả vị trí bất lợi nhất, vào
bất cứ giờ nào, ban ngày hay ban đêm, mùa lạnh hay mùa nóng lúc nào cũng có đủ
nƣớc cho các đối tƣợng sử dụng. Trên thực tế, bất cứ hệ thống cấp nƣớc nào cũng
gặp sự cố, khi đó cho phép giảm bớt hoặc dừng cấp nƣớc trong một thời điểm nhất
định, song phải tuân theo các tiêu chuẩn quy định về bậc tin cậy của hệ thống cấp
nƣớc đƣợc trình bày trong bảng sau.












Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.

SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 7

Bảng 2.1 Bậc tin cậy của hệ thống cấp nƣớc
Đặc điểm hộ dùng nƣớc
Bậc tin cậy
Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt của điểm dân cƣ trên 50.000 ngƣời và của
đối tƣợng dùng nƣớc khác đƣợc phép giảm lƣu lƣợng nƣớc cấp không
quá 30% lƣu lƣợng nƣớc tính toán trong 3 ngày và ngừng cấp nƣớc
không quá 10 phút.
I
Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt của điểm dân cƣ trên 50.000 ngƣời và của
đối tƣợng dùng nƣớc khác đƣợc phép giảm lƣu lƣợng nƣớc cấp không
quá 30% lƣu lƣợng nƣớc tính toán trong 10 ngày và ngừng cấp nƣớc
trong 6 giờ.
II
Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt của điểm dân cƣ trên 5000 ngƣời và của
đối tƣợng dùng nƣớc khác đƣợc phép giảm lƣu lƣợng nƣớc cấp không
quá 30% lƣu lƣợng nƣớc tính toán trong 15 ngày và ngừng cấp nƣớc
trong 1 ngày
III
(Nguồn: TCXDVN 33:2006)
 Hệ thống cấp nƣớc phải đảm bảo chất lƣợng nƣớc cho mọi đối tƣợng dùng nƣớc
bao gồm: Nƣớc cấp cho sinh hoạt, nƣớc cấp cho sản xuất, nƣớc cấp cho một số
ngành công nghiệp…Trong đó, chất lƣợng nƣớc ăn uống sinh hoạt khu vực đô thị
phải đảm bảo theo QCVN 01:2009/BYT.
2.2.3 Nhu cầu và quy mô dùng nƣớc
Nƣớc trên hành tinh chúng ta khoảng 1500 triệu km
3
hay 1.5x1018 m
3

. Trong đó
nƣớc ngọt chiếm 3.34%, phần còn lại có thể khai thác đƣợc chỉ chiếm 0.027%,
nghĩa là khoảng 0.4 triệu km
3
hay 400 tỉ m
3
. Con số này quá nhỏ so với nhu cầu
dùng nƣớc của cả loài ngƣời. Tùy theo mức sống và trang thiết bị vệ sinh trong nhà
mỗi ngày mỗi ngƣời có thể dùng từ 50 – 500 lít nƣớc hay hơn nữa (Lê Long, 1980).
Trong đó:
 Nƣớc dùng cho ăn uống, sinh hoạt của ngƣời dân: bao gồm nƣớc ăn uống, vệ
sinh cá nhân và các nhu cầu phục phụ khác nhƣ tƣới cây cảnh, lau rửa sàn nhà…
 Nƣớc cấp cho công nghiệp tập trung: bao gồm nƣớc cung cấp cho các dây
chuyền sản xuất trong nhà máy, nƣớc cấp cho trại chăn nuôi và cả lƣợng nƣớc cấp
cho công nhân làm việc trong các cơ sở sản xuất nhƣ rửa tay, tắm rửa…
 Nƣớc cấp cho công nghiệp nhỏ và tiểu thủ công nghiệp: đây là loại hình xí
nghiệp quy mô nhỏ, nằm phân tán trong khu vực dân cƣ và nhu cầu nƣớc cấp là
không lớn.
 Nƣớc tƣới: bao gồm nƣớc rửa đƣờng , nƣớc tƣới cây xanh, thảm cỏ, công viên.
Bên cạnh đó phải kể đến lƣơng nƣớc cung cấp cho các đài phun nƣớc, đập nƣớc
tràn và một số bể cá cảnh nơi công cộng…
 Nƣớc cho cấp cho các công trình công cộng: bao gồm trƣờng học, nhà trẻ, ký túc
xá, trụ sở cơ quan hành chính, nhà thi đấu thể thao, nhà ăn tập thể…
Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 8

 Nƣớc dùng để dự phòng bổ sung cho lƣợng nƣớc bị thất thoát rò rỉ trên mạng
lƣới: Nhằm bổ sung lại lƣợng nƣớc hao hụt trên mạng lƣới nhƣ rò rỉ từ một số mối
nối chƣa thật kín, van khóa lấp chƣa chuẩn, đƣờng ống bị nứt do áp lực cao – hệ

thống đƣờng ống cũ.
 Nƣớc dùng để chữa cháy: lƣợng nƣớc chữa cháy lớn hay nhỏ tùy thuộc vào quy
mô của đô thị, đặc điểm của đô thị và tính chất của công trình sử dụng.
 Nƣớc dùng cho bản thân trạm xử lý: Trạm cần một lƣợng nƣớc để rửa các bể lọc
nƣớc theo chu kỳ, mồi máy bơm nếu cần, xả cặn…
Bảng 2.2 Nhu cầu dùng nƣớc cho một số thành phố trong nƣớc và ngoài nƣớc
STT
Tên thành phố
Tổng công
suất m
3
/ngày
Bình quân đầu ngƣời lít/ngày
Năm
thống kê
Dân dụng
Công
nghiệp
Tổng cộng
1
2
3
4
5
6
7
8
Hà Nội
Sài Gòn
Hải Phòng

Mạc Tƣ Khoa
Nƣu Ƣớc
Pari
Dja-car-ta
Singapore
180.000
180.000
85.000
80
80
70
450
430
350
450
370
100
70
130
600
570
350
550
530
180
150
200
1050
1000
700

1000
900
1977
1976
1977
1973
1972
1970
1964
1964
(Nguồn: Lê Long, 1980)
Bảng 2.3 Dự báo nhu cầu dùng nƣớc cho một số tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL
đến năm 2015
STT
Tỉnh - Thành phố
Nhu cầu sử dụng nƣớc đến năm 2015
Sinh
hoạt (m
3
/ngàyđêm)
Công
nghiệp(m
3
/ngày
đêm)
Tổng cộng
(m
3
/ngày
đêm)

Nông
thôn
Đô thị
1
Thành phố Cần Thơ
17.680
145.757
63.808
227.245
2
Tỉnh An Giang
35.100
125.658
6.944
167.702
3
Tỉnh Kiên Giang
27.040
168.329
2.800
198.169
4
Tỉnh Cà Mau
24.700
91.519
36.932
153.151

Tổng cộng
104.520

531.263
110.484
746.267
(Nguồn: Phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, 2010)
Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 9

2.2.4 Tầm quan trọng của nƣớc sạch
Nƣớc sạch là một trong những nhu cầu thiết yếu của đời sống con ngƣời. Nó có vai
trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Đối với con ngƣời, nƣớc chiếm khoảng 70% trọng lƣợng cơ thể. Mỗi ngày cơ thể
cần từ 2 - 3 lít nƣớc dƣới hình thức hơi nƣớc trong khi thở, nƣớc uống trực tiếp và
nƣớc có trong thức ăn, cơ thể thiếu nƣớc sẽ không chuyển hóa đƣợc các chất, làm
tích tụ các chất cặn bã, gây ngộ độc cho con ngƣời (Phan Đồng, 2013). Nƣớc mang
muối khoáng và một số chất vi lƣợng cần thiết cho cơ thể, giúp đào thải cặn bả và
các chất độc hại ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, khi bị nhiễm bẩn, nƣớc sẽ trở thành mối
nguy hại to lớn đối với sức khỏe con ngƣời, nƣớc trở thành môi trƣờng mang theo
rất nhiều vi trùng và chất độc gây ra các bệnh tả, lị, thƣơng hàn, mắt hột và các
bệnh phụ khoa khác. Ngoài các nhu cầu về ăn uống, nƣớc sạch còn đƣợc sử dụng
cho sinh hoạt, sản xuất chế biến và các nhu cầu dịch vụ kinh doanh khác (Phan
Đồng, 2013).
Xã hội càng phát triển, đô thị hóa càng nhanh, công nghiệp hóa càng cao thì nhu
cầu sử dụng nƣớc sạch càng tăng. Nƣớc sạch đã thật sự trở thành nhu cầu cấp thiết
của mỗi gia đình, góp phần phát triển và duy trì an sinh xã hội.
Tại khu vực đô thị, trung tâm thành phố, quận, huyện và một số vùng nông thôn,
nƣớc sạch lại càng khẳng định vai trò của mình trong cuộc sống con ngƣời. Trong
đó, nƣớc sạch cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt chiếm phần lớn. Theo Hội cấp nƣớc
Việt Nam (2009), nhu cầu cho nƣớc sạch sinh hoạt chiếm tới 70% trong cơ cấu sử
dụng nƣớc hiện nay.


Hình 2.3 Cơ cấu sử dụng nƣớc (%)
(Nguồn: Hội cấp nước Việt Nam, 2009)



Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 10

 Dân số trong vùng phục vụ

x 100%

Tỷ lệ bao phủ =

 Dân số đƣợc phục vụ cấp nƣớc
2.3 HIỆN TRẠNG CẤP NƢỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM VÀ KHU VỰC
TRUNG TÂM QUẬN Ô MÔN
2.3.1 Hiện trạng cấp nƣớc đô thị Việt Nam và những vấn đề bất cập
Trong thời gian qua, hệ thống cấp nƣớc các đô thị Việt Nam đã đƣợc Đảng, Chính
phủ quan tâm ƣu tiên đầu tƣ cải tạo và xây dựng, nhờ vậy tình hình cấp nƣớc đã
đƣợc cải thiện một cách đáng kể. Nhiều dự án với vốn đầu tƣ trong nƣớc, vốn tài trợ
của các Chính phủ, các tổ chức Quốc tế đã và đang đƣợc triển khai.
Theo Bùi Đình Khoa (2012), hiện nay toàn bộ 64 thành phố, thị xã, tỉnh lỵ trong cả
nƣớc đã có các dự án cấp nƣớc ở các mức độ khác nhau. Tổng công suất thiết kế đạt
3,42 triệu m
3
/ngđ. Nhiều nhà máy đƣợc xây dựng trong thời gian gần đây có dây
chuyền công nghệ xử lý và thiết bị khá hiện đại. Trong 670 đô thị vừa và nhỏ (loại

IV và loại V) đã có khoảng 200 thị xã, thị tứ có hệ thống cấp nƣớc tập trung quy mô
từ 500 đến 2000, 3000 m
3
/ngđ đƣợc xây dựng từ nhiều nguồn vốn và do nhiều cơ
quan, doanh nghiệp quản lý.
Mật độ bao phủ dịch vụ: là số hộ dân trong vùng đƣợc cung cấp nƣớc sạch, đƣợc
tính toán dựa trên dân số đƣợc phục vụ nƣớc máy (có đấu nối tại nhà) do công ty
cấp nƣớc cung cấp so với tổng số dân đô thị trong phạm vi trách nhiệm của công ty
phải cung cấp dịch vụ nƣớc. (The Southeast Asian Water Utilities Network and
Asian Development Bank, 2007).




Nhìn chung mật độ bao phủ dịch vụ cấp nƣớc ở nƣớc ta có chiều hƣớng tăng qua
các năm, đƣợc thể hiện theo bảng sau:
Bảng 2.4 Độ bao phủ dịch vụ cấp nƣớc
Thời gian
2000
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Độ bao phủ DV
cấp nƣớc (% dân
đô thị đƣợc cấp
nƣớc)



44,5

57

59

65

68

69

70
(*)

70
(*)
(Nguồn: Hội cấp nước Việt Nam, 2009)







Đánh giá hiện trạng thất thoát nước sạch và giải pháp khắc phục bằng phương pháp phân
vùng tách mạng tại trung tâm Quận Ô Môn – TP. Cần Thơ.
SVTH: Lê Hải Minh, MSSV: 1100908 11


Tại một số tỉnh, thành phố trong nƣớc, mật độ bao phủ dịch vụ cấp nƣớc đang có xu
hƣớng tăng qua các năm, đƣợc thể hiện qua hình 2.4.

Hình 2.4 Mật độ bao phủ dịch vụ cấp nƣớc
(Nguồn: Hội cấp nước Việt Nam, 2009)
Tỷ lệ thất thoát nƣớc tại các đô thị Việt Nam có xu hƣớng giảm dần, song vần còn
khá cao:
Bảng 2.5 Tỷ lệ thất thoát nƣớc đô thị Việt Nam
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Tỷ lệ
thất
thoát
(%)


41

36


34

33

33

33

33

32

31

32
(Nguồn: Hội cấp nước Việt Nam, 2009)

×