Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH sản xuất và thương mại thuận phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.2 KB, 35 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường cùng với các quy luật kinh tế đặc trưng của nã
nh quy luật giá trị,quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…đã tạo nên một môi
trường kinh doanh hấp dẫn, sôi động nhưng cũng đầy rủi ro và không kém
phần khốc liệt. Thị trường vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với các doanh
nghiệp trong quá trình tồn tại và phát triển. Vì vậy muốn đứng vững trên thị
trường các doanh nghiệp phải khẳng định sức mạnh sản xuất kinh doanh của
mình.
Sự xuất hiện của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần khiến các
doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xúât kinh doanh, tù lo cho mình
các yếu tố đầu vào cho đến việc tiêu thụ là điều cần thiết và quan trọng hơn
cả. Nhằm thu được mức lợi nhuận cao nhất và đẩy mạnh sản xuất, mở rộng
quy mô, tăng khả năng cạnh tranh, tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Cùng tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, Công ty TNHH
sản xuất và thương mại Thuận Phát đã chứng tỏ được là một doanh nghiệp
năng động thích ứng với cơ chế thị trường.
PHẦN 1:
Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH
sản xuất và thương mại Thuận Phát.
1.Quá trình hình thành và phát triển.
a.Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thuận Phát được thành lập
ngày 30/06/1998 theo quyết định số 18 của Uỷ Ban Nhân dân Thành phố Hà
Nội.
- Tên gọi của công ty: Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thuận
Phát
- Tên tiếng Anh: Thuận Phát Trade and production Co.,Ltd
- Người đại diện: Thái Văn Bảy Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Cổ Loa, Đông Anh,Hà Nội.
- Điện Thoại: 04.5635936 -098 2008696
- Mã số thuế: 0101149197


- Giấy phép kinh doanh sè: 0102003013 Cấp ngày: 30/06/1998
- Lĩnh vực sản xuất: Sản xuất đồ gỗ nội thất (Bàn, ghế, tủ, giường,…)
- Vèn điều lệ: 2,1 tỷ VND
- Tổng số cán bộ, công nhân viên: 105 người.
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thuận Phát là một đơn vị có tư
cách pháp nhân, hạch toán độc lập. Công ty có thể hạch toán chủ động trong
việc liên kết ký kết các hợp đồng kinh tế với bạn hàng trong và ngoài nước,
thực hiện mọi nghĩa vụ đối với nhà nước.
Là một công ty TNHH hai thành viên, khi mới thành lập số lượng công
nhân viên chỉ có 10 người.Sau 7 năm hình thành và phát triển hiện nay Công
ty đã có 105 người. Trong đó, những người làm công tác quản lý đều có trình
độ đại học, cao đẳng. Còn công nhân đều có trình độ tay nghề cao.
Ngày 15/07/1998. Công ty chính thức đi vào hoạt động.Lúc đầu mới
thành lập cùng với số vốn Ýt ái, công ty đã gặp không Ýt khó khăn nên chỉ
sản xuất và cho tiêu thụ theo phương thức gia công và bán hàng trên các thị
trường lân cận, thu hẹp.
Ngày 20/01/2001. Công ty đã vay tiền ngân hàng để mở rộng và phát
triển sản xuất. Thuê thêm người thiết kế để liên tục đưa ra các sản phẩm mới
nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.Hơn nữa,cùng với sự phát triển mạnh
mẽ của đất nước. Công ty nhận thấy đồ gỗ nội thất là một mặt hàng tiềm
năng. Nên không chỉ đầu tư cho thiết kế mà Công ty còn đầu tư cho máy móc
thiết bị hiện đại để phục vụ sản xuất.
Ngày 25/06/2003. Công ty đã mở rộng thêm 2 phân xưởng sản xuất ở :
xã Văn Khê, Hà Đông, Hà Tây và xóm Mới, Tân Mỹ, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà
Nội. Hiện nay, sản phẩm của Công ty đã có mặt trên khắp các thị trường Miền
Bắc và Miền Trung - tuỳ theo nhu cầu đặt hàng của các tổ chức và cá nhân.
Theo điều tra của báo Tiêu dùng về mặt hàng nội thất, thì sản phẩm của Công
ty TNHH sản xuất và thương mại Thuận Phát đã có mặt trên nhiều thị trường
và chiếm được lòng tin của công chúng với giá cả hợp lý phải chăng, sản
phẩm đa dạng.

Ngày 16/11/2005. Công ty đã nhập thêm hai máy xẻ và máy phay của
Nhật. Nhằm đưa lại công suất và hiệu quả cao hơn.
Trong quá trình phát triển công ty đã có những tiến bộ đáng kể. Khi
mới thành lập với số vốn điều lệ là 480 triệu đồng thì đến nay Công ty đã có
2,1 tỷ đồng. Công ty đã có một hệ thống phân phối hàng khá mạnh với các
cửa hàng giới thiệu sản phẩm trong và ngoài thành phố.Trong 3 năm gần đây,
doanh thu liên tục tăng với tốc độ cao,đạt từ 70%-90%/năm. Những thành
công không nhỏ mà Công ty đã đạt được đó là nhờ vào sự cố gắng của toàn
thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên trong Công ty.
Hình thức sở hữu:Các thành viên của Công ty trở thành chủ sở hữu của
công ty.Theo hình thức sở hữu tư nhân. Tất cả các thành viên trong Công ty
đều cùng chung một mục đích làm cho Công ty lớn mạnh, làm cho đời sống
của người lao động được nâng cao và đóng góp vào hiệu quả kinh tế xã hội.
Cơ quan chủ quản: Công ty có trụ sở đóng tại Cổ Loa, Đông Anh, Hà
Nội. Với diện tích 7000m
2
vừa làm nơi giao dịch, vừa thuận lợi cho trực tiếp
sản xuất.
Vốn điều lệ của Công ty là 2,1 tỷ đồng.
Về lao động: Tổng sè lao động của công ty là 105 người. Trong đó có
85 người trực tiếp sản xuất sản phẩm tương đương với 80,95%. Nhìn chung,
số lượng lao động của công ty là không nhỏ, đã góp phần giải quyết một số
người lao động ở địa phương.
Trong thời gian tới Công ty sẽ cố gắng có thêm nhiều phương pháp mới
nhằm phát triển sản xuất, thu hút vốn đầu tư, tạo thêm công ăn việc làm cho
nhiều người lao động. Và tạo thêm các mối quan hệ làm ăn với các bạn hàng
quốc tế nh: Nhật Bản, Đài Loan, Singapo, Hàn Quốc…
2.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.
2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
Là một công ty TNHH hai thành viên thì mục tiêu của Công ty không

chỉ nhằm tối đa hoá lợi nhuận, đạt hiệu quả kinh tế cao mà còn nhằm tạo ra
công ăn việc làm và đóng góp vào nguồn thu nhập quốc dân.
Cơ quan có quyền lực cao nhất là hội đồng thành viên.Với tư cách là cơ
quan quyết định cao nhất của công ty, hội đồng thành viên có quyền xem xét
và quyết định những vấn đề chủ yếu,quan trọng nhất như: phương hướng
phỏt trin cụng ty, tng gim vn iu l, c cu t chc ca cụng ty, t chỳc
li, gii th cụng ty
Hi ng thnh viờn bao gm cú Giỏm c v phú Giỏm c l nhng
ngi ch o trc tip mi hot ng ca Cụng ty.
S 1:S t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty TNHH sn xut v
thng mi Thun Phỏt.
(Ngun:Phũng T Chc - Hnh chớnh)
Giám Đốc
Phòng tổ chức hành
chính, bảo vệ
Phòng kế hoạch, kỹ
thuật vật t
B


p
h

n


s

n


x
u

t
Phân x ởng sản xuất
kinh doanh
Bộ phận phụ trợ
Phòng kế hoạch tài
chính
Phó Giám Đốc
Phòng kinh doanh
+ Chức năng và nhiệm vụ:
Giám đốc công ty:là người phụ trách chung, quản lý, giám sát mọi hoạt
động của công ty. Đồng thời, chịu trách nhiệm trước Nhà nứơc về tình hình
hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty và tính hiệu quả cũng như việc
chấp hành pháp luật hiện hành.
Phó giám đốc Công ty: Chịu trách nhiệm giúp giám đốc một số khâu
quản lý sản xuất, điều động lao động…Tham mưu giúp giám đốc xây dựng kế
hoạch sản xuất, đôn đốc thực hiện kế hoạch.
+ Các phòng chức năng:
Phòng tổ chức hành chính, bảo vệ: là phòng nghiệp vụ tổng hợp, tham
mưu, giúp Giám đốc quản lý những lĩnh vực công tác nh tổ chức nhân sự.
Hành chính quản trị, bảo vệ nội bộ, công tác y tế và các mặt an toàn xã hội tại
Công ty nh: quản lý chất lượng, cán bộ nhân viên, thực hiện đầy đủ các chế
độ chính sách của Nhà nước.
Cơ cấu trên vẫn đảm bảo mệnh lệnh được truyền trực tiếp, đồng thời
không lãng phí thêm người trong vai trò cố vấn.
Phòng kế hoạch, kỹ thuật, vật tư: Là phòng nghiệp vụ tổng hợp có chức
năng tham mưu, giúp giám đốc trong công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện
kế hoạch sản xuất kinh doanh từng quý, từng năm. Phòng này luôn phải nắm

bắt các thông tin kinh tế thị trường, kết hợp khai thác khả năng thực tế để lập
phương án mặt hàng. Đồng thời nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới, kỹ
thuật thiết bị tiên tiến, thiết kế tạo dáng sản phẩm để đưa vào sản xuất, nâng
cao hiệu quả kinh doanh.Xây dựng kế hoạch giám sát, điều tra và đề ra các
biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm - xây dựng các định mức về
vật tư lao động và đơn giá sản phẩm giúp giám đốc xây dựng va thực hiện kế
hoạch cung ứng vật tư để đảm bảo cung ứng cho kế hoạch sản xuất.
Phòng kế toán tài chính: là phòng nghiệp vụ tổng hợp, có chức năng
quản lý theo dõi tình hình biến động tài sản vÒ vốn của Công ty. Thực hiện
vịêc ghi chép sổ sách kế toán định kỳ phục vụ cho quản lý nội bộ và cho bên
ngoài. Tham mưu gíúp giám đốc trong công tác quản lý và tài chính của
doanh nghiệp
Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tìm kiếm và ký kết các hợp đồng kinh
tế, điều tiết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ trực tiếp sản xuất ra các loại sản
phẩm từ gỗ sơ chế nguyên vật liệu cho đến hoàn thành sản phẩm.
+ Cơ cấu sản xuất kinh doanh
Khối sản xuất kinh doanh chính bao gồm cơ cấu phân xưởng méc và
phân xưởng xẻ (Bộ phận hỗ trợ cho phân xưởng méc), phân xưởng cơ điện
thực hiện công tác duy tu, bảo dưỡng máy móc và duy trì năng lực công tác
của hai phân xưởng sản xuất.
Khối sản xuất kinh doanh phụ: Gồm các bộ phận dịch vụ làm gia công
chế biến bên ngoài.
Hai phân xưởng sản xuất chính của công ty được tổ chức thành các tổ
sản xuất nh sau
Phân xưởng xẻ gồm hai tổ sản xuất: Tổ xẻ thô và tổ xẻ tinh
Phân xưởng méc gồm ba tổ sản xuất Tổ méc máy, tổ méc tay, và tổ
vécni
Các phân xưởng có chức năng trực tiếp sản xuất theo kế hoạch điều độ
của công ty, góp phần thực hiện và hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Bộ phận dịch vụ và tư doanh: Có chức năng kinh doanh sửa chữa dịch
vụ theo quy định của pháp luật, tự chịu trách nhiệm đảm bảo việc làm và đời
sống cho cán bộ công nhân viên.
S 2:S c cu t chc sn xut
2.2. T chc b mỏy k toỏn ca cụng ty
m bo s lónh o thng nht tp trung i vi cụng tỏc k toỏn,
cụng ty ó t chc k toỏn theo hỡnh thc tp trung. Vic thc hin k toỏn
theo hỡnh thc tp trung s cung cp thụng tin kp thi v thun tin cho phõn
cụng chuyờn mụn hoỏ cỏn b k toỏn, c ch hoỏ cụng tỏc k toỏn.
Cụng vic k toỏn c t chc theo hỡnh thc phõn cụng cụng vic c
th cho mi nhõn viờn, sau ú bỏo cỏo cho k toỏn trng.
Cơ cấu sản xuất
Tổ xẻ tinh
Tổ xẻ thô
Phân x ởng xẻ
Tổ vécni
Sản xúât kinh doanh
Phân x ởng mộc
Tổ mộc máy
Bộ phận phụ trợ
Phân x ởng cơ điện
Bộ phận dịch vụ
Tổ mộc tay
S 3:T chc b mỏy k toỏn ca Cụng ty
Ngi ph trỏch chớnh l k toỏn trng. K toỏn trng phõn cụng
nhim v cho cỏc k toỏn viờn, t chc luõn chuyn chng t, chn s sỏch k
toỏn cn m v lựa chn phng phỏp k toỏn phự hp. Ngoi ra k toỏn
trng cũn cú nhim v thụng tin v tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty cho ban
giỏm c cú k hoch xõy dng c th.
Di k toỏn trng l cỏc k toỏn viờn thc hin cỏc phn hnh k

toỏn: K toỏn chi phớ giỏ thnh tin lng v thanh toỏn, k toỏn ti sn c
nh, nguyờn vt liu, cụng c v cụng n, k toỏn tng hp v tiờu th. Th
qu cú nhim v qun lý qu tin mt ca cụng ty, ghi s qu i chiu thc
t tn qu hng ngy vi k toỏn.

Phn 2 :
Kế toán tr ởng
Kế toán chi
phí giá thành,
tiền l ơng và
thanh toán
Kế toán tài sản
cố định, nguyên
vật liệu, công
cụ và công nợ
Kế toán tổng
hợp và tiêu
thụ
Thủ quỹ
Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.Trình bày khái quát về ngành nghề của công ty
Trong những năm qua, sản xuất và chế biến xuất nhập khẩu mặt hàng đồ
gỗ nội thất của nước ta đã có mức tăng trưởng khá cao. Đặc biệt 3 năm gần
đây, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất của Việt Nam tăng từ 118,3 triệu
USD năm 2003 lên 200,5 triệu USD năm 2004. Trong nửa đầu năm 2005 tốc
độ tăng trưởng càng cao hơn bằng 113% năm 2003 và 87% năm 2004.
Nh vậy, đây là tin vui đối với ngành sản xuất và buôn bán đồ gỗ nội thất.
Việt Nam là một đất nước có khí hậu nhiệt đới rất thuận tiện cho trồng cây
công nghiệp. Song những năm gần đây, nguyên liệu được sử dụng không chỉ
là gỗ tự nhiên mà chủ yếu là gỗ nhập khẩu và gỗ rừng trồng. Là một công ty

sản xuất sản phẩm có nguyên vật liệu là gỗ, công ty luôn cố gắng tìm nguồn
nguyên liệu hợp lý, giá cả phải chăng để có được những sản phẩm với giá
thành hợp lý. Đồng thời, góp phần giải quyết một số lượng lao động khá lớn.
Hiện nay công ty chuyên sản xuất và cung ứng các loại sản phẩm nh: Bàn,
ghế, tủ, giường và một số sản phẩm phụ khác: giá sách, khung gương, ván
sàn… Những sản phẩm này được áp dụng công nghệ chạm , khắc, khảm… và
tiêu thụ ở cả hai thị trường nội địa, xuất khẩu.
Để đáp ứng nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng công ty đã liên tục cải tiến
công nghệ sản xuất và thiết kế sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng,
thị trường.
Đối tượng mà công ty hướng đến là các hộ gia đình, các văn phòng
công ty, các khu chung cư và trường học. Tất cả chúng ta đều nhận thấy rằng
khi cuộc sống ngày càng đi lên thì nhu cầu mua sắm và trang trí lại càng
nhiều. Nên nhu cầu tiêu dùng mặt hàng này là rất lớn.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, sự cạnh tranh về thị trường tiêu thụ lâm
sản sẽ ngày càng gay gắt hơn, mặc dầu nhu cầu về sản phẩm gỗ vẫn tăng, nhất
là ở các nước phát triển do tính ưu việt của chất liệu gỗ. Đó là điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển ngành nghề này.
2.Quá trình chế biến đầu vào thành đầu ra của sản phẩm
2.1.Quá trình chế biến chung
Quá trình chế biến đầu vào thành đầu ra được miêu tả qua 4 bước:
Bước 1: Thu mua
− Nguyên vật liệu chính là các loại gỗ: tràm cừ, thông, táu…được thu
mua từ rừng nguyên liệu gỗ Buôn Gia Vần- Đắc Lắc, nhà máy ván
sợi MDF - Gia Lai, nhà máy ván dăm Thái Nguyên…
− Các sản phẩm dăm gỗ có thể sử dụng gỗ keo, bạch đàn…
− Ngoài ra còn nhập khẩu gỗ tròn, gỗ Ðp, gỗ xẻ và gỗ nhân tạo từ thị
trường Trung Quốc.
Bước 2: Sơ chế
Gỗ là vật liệu “xốp” đàn hồi, khối lượng riêng tương đối nhẹ, tính cơ lý

thấp. Cho nên khi đưa về sẽ được phân loại gỗ để thích hợp với từng sản
phẩm. Sau đó sẽ cho vào máy bóc vỏ.Lúc này vỏ sẽ được cắt gọt, ma sát bằng
các tia nước cao áp có tác động của hoá học. Và gỗ sẽ được xử lý thuỷ lực với
các nhiệt độ khác nhau tuỳ vào mục đích sử dụng sản phẩm đó để tạo đé dẻo
dai của gỗ khi chế biến, sử dông. Cuối cùng thì gỗ được sấy khô và đưa vào
chế biến.
Bước 3: Chế biến:Giai đoạn này được tiến hành qua 3 công đoạn: xẻ, làm
méc và vécni. Tiến trình thực hiện chi tiết sẽ được miêu tả ở phần dưới.
Bước 4: Nhập kho thành phẩm hoặc đưa ra giới thiệu sản phẩm mới: Sau khi
đã hoàn chỉnh được kiểm nhận kỹ thì cho vào nhập kho. Thủ kho, nhân viên
S¬ chÕ ChÕ biÕn NhËp kho thµnh phÈm
Thu mua
kho, bộ phận lao động làm trong kho có trách nhiệm bảo quản sản phẩm đó
.Như vậy, tÊt cả các công đoạn đều có vai trò nhất định trong quá trình sản
xuất.
2.2.Miêu tả chi tiết giai đoạn chế biến.
Đây là giai đoạn rất quan trọng vì các chi tiết trên có tinh tế hay không
đều thể hiện qua bước này. Nếu các bước của công đoạn này đươc thực hiện
tốt thì sẽ tạo ra sự cân đối hài hoà trên sản phẩm. Điều này, không chỉ phụ
thuộc vào máy móc,thiết bị mà còn phụ thuộc vào trình độ tay nghề của thợ.
Những người thợ không chỉ sử dụng máy móc thành thạo mà còn cần phải có
tay nghề điêu luyện khi đòi hỏi đến kỹ năng làm bằng tay.
Quá trình chế biến sản phẩm:
Trước hết, gỗ sẽ được đưa vào xẻ thô,ở đây gỗ sẽ được xẻ,pha thành
khối. Sử dụng máy cưa vòng, máy xẻ dọc để xẻ phá,tạo gỗ thành khúc. Rồi
chuyển sang tổ xẻ tinh(xẻ lại) để xẻ gỗ phiến, hợp thành các ván hay thanh
nhỏ hơn bất kỳ tuỳ theo quy định và kích thước phù hợp với từng loại sản
phẩm.Dùng thiết bị cắt mặt đầu và cắt ngang trước khi chuyển sang phân
xưởng méc.
Tại tổ méc máy sẽ thực hiện việc sơ chế góc hợp, với ván thành các chi

tiết sản phẩm mang tính chất hàng loạt trên máy theo dây chuyền sau khi đã
được xử lý nước thuỷ phần trong gỗ. Lúc này,máy phay được sử dụng nhiều
để gia công mặt phẳng, tạo hình khối các chi tiết thẳng cong và được chuyển
sang máy đánh nhẵn để làm nhẵn các chi tiết.
XÎ th«
XÎ tinh
Méc m¸y
Méc tay
VÐcni
Tiếp theo là sử dụng máy tạo mộng (mộng khung, mộng rương, mộng
lược) để liên kết và lắp ráp các chi tiÕt thành kết cấu khung và tấm thành các
hợp. Và sử dụng máy khoan để khoan các lỗ trụ tròn xuyên qua các chi tiết để
để lắp mộng tròn hay các chi tíêt có liên kết kim loại, bu lông, vít căng,…Rồi
chuyển sang tổ méc tay.
Tổ méc tay sẽ thực hiện tinh chế các chi tiết sản phẩm thô và lắp ráp
hoàn chỉnh sản phẩm sang tổ vécni.
Tổ vécni sẽ sử dụng thiết bị phủ màng sơn vécni.Có thể phủ vật liệu
sơn bằng phương pháp khí nén hoặc thuỷ lực,nhằm tạo ra các líp phủ bảo vệ
vật liệu vécni lỏng. Sau đó sẽ làm đẹp sản phẩm bằng phương pháp thủ công
sơn mài,khảm trai hoặc sử dụng thiết bị phủ dán trang sức bề mặt các tấm.
Cuối cùng dùng thiết bị dán phủ cạnh ván để lấy đi phần lồi lõm ở các mép
vát,gờ và đánh nhẵn.
Lúc này sản phẩm đã hoàn thiện sẽ được chuyển sang để kiểm tra chất
lượng trước khi cho vào nhập kho hoặc đưa ra trưng bày sản phẩm.
3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2004-
2005
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh trong
nước trở nên sôi động hơn với sự góp măt của ngày càng nhiều thành phần
kinh tế. Cũng giống nh các doanh nghiệp khác Công ty cũng gặp không Ýt
khó khăn khi hoạt động kinh doanh trên cơ chế thị trường. Trong những năm

gần đây hầu hết các công ty trong lĩnh vực sản xuât đồ gỗ, vừa phải cạnh
tranh với các công ty trong nước, vừa phải đối phó với các công ty nước
ngoài có trụ sở và sản xuất tại Việt Nam như Đài Loan, Thái Lan, Trung
Quốc…Đứng trước tình hình đó công ty luôn phải có những chiến lược, chính
sách đổi mới để phù hợp với xu thế.
Bảng cân đối kế toán của Công ty
Đơn vị
tính:Đồng
Tài sản Năm 2004 Năm 2005 So sánh
± %
A.Tài sản lưu động
và đầu tư ngắn hạn
2 805 034 478 1 897 336 205 - 907 698 273 (32,36)
1.Tiền 642 591 321 208 325 367 - 434 265 954 (67,58)
2.Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
100 602 534 126 109 534 + 25 507 000 25,35
3.Các khoản phải thu 405 028 513 209 176 254 - 195 852 259 (48,35)
4.Hàng tồn kho 1 385 342 181 953 234 338 - 432 107 843 (31,19)
5.Tài sản lưu động
khác
203 421 534 308 205 167 + 104 783
633
7,56
6.Chi sự nghiệp 68 048 395 92 285 545 + 24 237 150 35,62
B. Tài sản cố định và
đầu tư dài hạn
3 520 395 120 7 560 898 463 + 4 040 503
343
114,77

1.Tài sản cố định 2 005 334 217 6 219 723 224 + 4 214 389
007
210,16
2.Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn
9 314 255 50 077 543 + 40 763 288 437,64
3.Chi phí xây dựng
cơ bản dở dang
1 125 341
005
1 211 000 354 + 85 659 349 7,61
4.Các khoản ký quỹ,
ký cược dài hạn
0 0 0 0
5.Chi phí trả trước 380 405 643 80 097 342 - 300 308 301 (78,94)
dài hạn
Tổng cộng tài sản 6 325 429 598 9 458 234 668 + 3 132 805
070
49,53
Nguồn vốn Năm 2004 Năm 2005 So sánh
± %
A. Nợ phải trả 5 394 215 278 8 021 334 459 + 2 627 119 181 48,70
1.Nợ ngắn hạn 3 721 433 529 5 361 234 553 + 1 639 800 914 44,06
2.Nợ dài hạn 1 559 738 820 2 594 365 208 + 1 034 626 388 66,33
3.Nợ khác 113 042 929 65 734 698 - 50 308 231 ( 44,50
)
B. Nguồn vốn chủ sở
hữu
931 214 320 1 436 900 209 + 505 685 889 54.30
1.Nguồn vốn 1 149 028 679 1 839 271 539 + 690 242 860 60,07

2.Nguồn kinh phí ( 217 814
539 )
( 402 371 330 ) - 184 556 971 (84,73)
Tổng cộng nguồn
vốn
6 325 429 598 9 458 234 668 + 3 132 805 070 49,53
Nhận xét:
Qua bảng cân đối kế toán ta thấy: tổng tài sản năm 2005 tăng so với
năm 2004 là 3132805070 tương đương với 49,53%. Vì tài sản cố định của
năm 2005 tăng so với năm 2004 là 4214389007 tương đương với 210,16%.
Trong khi đó tài sản lưu động lại giảm 907 698 273 tương đương với
32,36% . Vì ở giai đoạn này công ty đã mua sắm thêm các máy móc thiết bị
để phục vụ cho sản xuất. Đặc biệt là 2 máy xẻ hiện đại của Nhật.
Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh
±
%
Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
8 125 937
560
9 634 332
589
+ 1 508 395
029
18,56
Các khoản giảm
trừ

202 586 304 253 440 300 + 50 853 960 25,10
1.Doanh thu thuần
về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
7 923 351
220
9 380 892
259
+ 1 457 541
039
18,39
2.Giá vốn hàng bán 6 859 633
219
7 934 256
400
+ 1 074 623
181
15,66
3.Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung
cấp dịch vụ
1 063 718
001
1 446 635
859
+ 382 917 858 35,99
4.Tổng lợi nhuận
trước thuế
218 434 532 350 524 638 + 132 090 106 60,47
5.Thuế thu nhập

doanh nghiệp phải
nép ( 28%)
61 161 669 98 146 899 + 36 985 230 60,47
6. Tổng lợi nhuận
sau thuế
157 272 963 252 377 739 + 95 104 876 60,47
Nhận xét:
Như vậy qua bản kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta
có thể nhận thấy doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2003 là 1508395029
tương đương với 18,58 % do công ty bán được nhiều hàng với sự đổi mới về
mẫu mã và chất lượng sản phẩm.
Ngoài ra giá vốn hàng bán năm 2005 tăng so với năm 2004 cũng không
đáng kể là 1074623181(tương đương với 15,66%). Nh vậy về mặt chi phí cho
thấy công ty đã cố gắng giảm thiểu chi phí đến mức thấp nhất. Điều đó dẫn
đến tổng lợi nhuận của công ty trước thuế năm 2005 tăng so với năm 2004 là
132090106 (tương đương với 60.47%). Nh vậy hoạt động kinh doanh của
công ty đã đem lại một nguồn lợi nhuận đáng kể. Cho thấy Công ty đã làm ăn
có hiệu quả.
4.Phân tích mét số chỉ tiêu tài chính.
Các chỉ tiêu tài chính được đưa ra để giúp cho ban giám đốc, các thành
viên trong công ty cã cái nhìn toàn diện và cân nhắc kĩ lưỡng trước khi đưa ra
quyết định đầu tư và chiến lược kinh doanh.
Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu tài chính.
Chỉ tiêu Công thức Năm
2004
Năm 2005 So sánh
±
Tài sản lưu động trên
tài sản cố định
Tài sản lưu động/Tổng tài

sản
44,34% 20,13% -0,242
Tỷ suất đầu tư Tài sản cố định/ Tổng tài
sản
55,66% 79,87% +0,242
Hệ số nợ Nợ phải trả/Tổng nguồn
vốn
85,28% 85,10% -0,0018
Tỷ suất tự tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu/
Tổng nguồn vốn
14,72% 14,90% +0,0018
Tỷ suất sinh lời trên
tổng tài sản
Lợi nhuận ròng/Tổng tài
sản
2,48% 2,67% +0,0019
Tỷ suất sinh lời trên
vốn chủ sơ hữu
Lợi nhuận ròng/Nguồn vốn
chủ sở hữu
16,89% 17,56% +0,0067
Hệ số lợi nhuận trên
doanh thu
Lợi tức sau thuế/Doanh thu
thuần
1,98% 2,69% +0.0071
Khả năng thanh toán
hiện thời
Tổng tài sản lưu động/Tổng
nợ ngắn hạn

0,75 lần 0,35 lần -0,40
Khả năng thanh toán
nhanh
(Tiền+Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn+Các khoản
phải thu)/Tổng nợ ngắn hạn
0,30 lần 0,10 lần -0,20
Phân tích:
Qua bảng phân tích tài chính trên ta thấy Công ty TNHH sản xuất và
thương mại Thuận Phát đã làm ăn có hiệu quả,tuy rằng mức lợi nhuận không
phải là cao lắm.
 Về cơ cấu tài sản của Công ty:
Hầu hết ở các năm đều có giá trị tài sản cố định lớn hơn giá trị tài sản
lưu động. Vì công ty thuộc loại hình doanh nghiệp sản xuất nên luôn phải
chú trọng tới đầu tư tài sản cố định như máy móc thiết bị. Thông qua tỷ suất
đầu tư ta thấy được năm 2004 là 55.66%,năm 2005 là 79,87%. Nh vậy năm
sau tăng so với năm trước là 0,242. Vì Công ty đã đầu tư nhiều hơn cho máy
móc, thiết bị.
Nhưng tài sản lưu động năm 2005 lại giảm đi 0.24 so với năm 2004 vì
hàng tồn kho giảm từ 1385342181 xuống còn 953234338. Nói chung với cơ
cấu trên cho thấy công ty đã có sự đầu tư và chuẩn bị lâu dài, bền vững cho
các năm tới.
 Về cơ cấu nguồn vốn của công ty được xem xét thông qua hệ số nợ và tỷ
suất tự tài trợ:
Hệ số nợ của năm 2005 có giảm đi so với năm 2004 là 0,0018 nhưng
cũng không đáng kể. Mặc dù nợ phải trả tăng từ 5394215278 lên 802133449
là con số không nhỏ nhưng nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng lên mức tương
đương nên không có sự thay đổi lớn về hệ số nợ. Cho dù doanh nghiệp đã biết
chiếm dụng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh.
Tỷ suất tự tài trợ năm 2005 tăng 0.0018 so với năm 2004. Vì năm 2005

Công ty đã làm ăn có hiệu quả hơn, làm cho lợi nhuận tăng lên 252377739
đồng. Và nguồn lợi nhuận này đã bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh của
Công ty.
 Hệ số lợi nhuận trên doanh thu:
Năm 2005 tăng so với năm 2005 là 0,0071. Vì lợi tức năm 2005 tăng so với
năm 2004 là 95104876 đồng. Điều này cho thấy công ty đã làm ăn có hiệu
quả.
 Khả năng sinh lời:
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0,0019.
Vì công ty đã đầu tư mua sắm thêm thiết bị máy móc phục vụ cho sản
xuất.Làm cho tài sản cố định năm 2005 tăng so với năm 2004 là
4040503343.Và lợi nhuận ròng cũng tăng 95104876 đồng.
 Khả năng thanh toán:
Năm 2005 giảm so với năm 2004 là 0,40. Vì nợ ngắn hạn tăng từ
3721433529 lên 5361234553 .Trong khi đó tài sản lưu động lại giảm. Nh vậy
khả năng thanh toán của công ty vẫn chưa tốt.
5.Tình hình lao động
Tại bất kỳ một doanh nghiệp nào thì nguồn lao động là tài sản lớn nhất
của Công ty. Doanh nghiệp co hoạt đông tốt và vững mạnh hay không đều tuỳ
thuộc vào lực lượng lao động. Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thuận
Phát luôn luôn quan tâm tới đội ngò lao động từ nhân viên các phòng ban cho
tới những người công nhân sản xuất ra sản phẩm. Quan tâm tới từng người
lao động là trọng trách của Công ty, để từ đó có chế độ ưu đãi và trả lương
hợp lý, thích đáng nhất.
-Số lượng lao động:
Công ty có tổng số 105 người lao động. Trong đó có 85 người trực tiếp
sản xuất ra sản phẩm, và có 8 người quản lý ở các phân xưởng. Sè lao động
này sẽ còn có sự xê dịch do đăc điểm của ngành nghề này.
-Tỷ lệ lao động trực tiếp, gián tiếp.
+Tỷ lệ lao động trực tiếp =85/105 = 80,95%

+Tỷ lệ lao động gián tiếp =20/105 = 19,05%
Vì đặc điểm của ngành sản xuất đồ gỗ nội thất nên tất cả các công đoạn
đều cần đến công nhân làm trực tiếp như: làm méc, làm vécni…Nên số công
nhân lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ khá lớn.
-Thu nhập bình quân:
Để người lao động yên tâm và nhiệt huyết làm việc với công ty lâu dài,
Công ty rất quan tâm tới chế độ trả lương,thưởng cho người lao động. Năm
2004 bình quân thu nhập hàng tháng của công ty là 720000/công nhân. Năm
2005 bình quân thu nhập hàng tháng của công ty là 790000/công nhân.Còn
các cán bộ quản lý phân xưởng và cán bộ phòng ban có mức lương gấp
khoảng 1,5 đến 2 lần Công ty luôn cố gắng trả lương cho người lao động
đúng thời hạn và đúng theo năng lực của công nhân để đảm bảo cho họ có
một cuộc sống ổn định.
-Trình độ lao động:
Đội ngò công nhân đêu tốt nghiệp từ các trường trung học chuyên
nghiệp và trường dạy nghề có uy tín,ngoài ra còn một số Ýt là lao động phổ
thông. Tất cả công nhân đều biết sử dụng máy móc thành thạo và lành nghề,
có trách nhiệm và tinh thần làm việc cao.
Cán bộ quản lý của công ty đều có trình độ chuyên cao, được đào tạo
đúng ngành nghề phù hợp. Ngoài ra, Công ty còn cử đi học các líp đào tạo về
quản lý và nâng cao trình độ chuyên môn.
-Chế độ và chính sách đãi ngộ:
Tiền lương đươc trả cho nhân viên theo đúng chế độ và theo quy định
hàng tháng,hàng năm căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành, tiêu thô.
Ngoài ra, Công ty còn có thêm phần thưởng bằng vật chất theo quý và cuối
năm. Điều này đã có tác dụng kích thích rất lớn đối với người lao động.
Không chỉ quan tâm tới vật chất mà Công ty còn quan tâm tới tinh thần
của nguời lao động. Công ty đã lập quỹ phóc lợi để thăm hỏi người lao động
khi bệnh tật,ốm đau và giúp đỡ các gia đinh gặp hoàn cảnh khó khăn. Vào dịp
hè, Công ty còn tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi thăm quan,nghỉ mát…

Với tất cả những việc làm trên công ty đă kích được người lao động làm việc
hăng say và tích cực, phấn đấu hết mình vì mục tiêu của công ty.
Phần 3: Nhận xét
1.Môi trường kinh doanh
Cuộc sống của người dân đang ngày càng được nâng cao nên nhu cầu
về cuộc sống cũng cần được đáp ứng nhiều hơn trước. Giê đây người dân
không chỉ cần được thoả mãn các nhu cầu về cuộc sống hàng ngày mà họ
quan tâm nhiều hơn tới trang trí nội thất. Khi đi sâu vào nghiên cứu và phát
triển sản phẩm cả về mẫu mã và chất lượng là yếu tố tất yếu phù hợp với nhu
cầu khách hàng, nhằm đáp ứng sự tin cậy của khách hàng về tất cả các mặt
hàng của công ty. Đó là một trong những nguyên nhân giúp cho công ty phát
triển và bền vững. Do tính ưu việt của sản phẩm bằng gỗ, nên nhu cầu về sản
phẩm này sẽ còn tăng cao trong tương lai. Vậy nên công ty sẽ tận dụng và
khai thác mọi nguồn lực, tiềm năng để phát triển loại sản phẩm này.
Hiện nay công ty TNHH sản xuất và thương mại Thuận Phát có một
đội ngò cán bộ, nhân viên quản lý có năng lực chuyên môn, kinh nghiệm.Và
một lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao,có tinh thần trách nhiêm lao
động,cống hiến hết mình vì công ty. Tất cả công nhân viên trong công ty đều
có cùng một mục tiêu xây dựng, phát triển công ty lớn mạnh và nhằm tăng
thêm thu nhập cho mỗi cá nhân.
Không chỉ dừng lại ở đây,ngành chế biến đồ gồ nội thất sẽ còn nhiêu
biến động mạnh mẽ với nhu cầu tất yếu của thị trường. Đó là cơ hội to lớn
cho mỗi doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì vậy mỗi doanh nghiệp phải không
ngừng đổi mới, sáng tạo và có những định hướng chính sách, chiến lược kinh
doanh và giải pháp phát triển cho công ty của mình nói riêng và cho toàn
ngành nói chung. Với tốc độ phát triển của công ty nh hiện nay đã góp phần
tạo việc làm và thu nhập cho nhiều người lao động, tiêu thô sản phẩm cho
nghề rừng.
Các doanh nghiệp đều đang canh tranh nhau để lôi kéo khách hành chú
ý và tiêu dùng sản phẩm của công ty mình. Cho nên trong loại hình ngành

cung ứng nội thất không chỉ có có chất liệu gỗ mà còn có da, nhựa cao cấp,
kính, inốc, mây tre đan…Để sản phẩm gỗ nội thất đi vào tâm trí và có sự tin
cậy của khách hàng là cả một quá trình cố gắng cho sự tìm tòi và khai thác
của mỗi doanh nghiệp. Nh vậy mỗi doanh nghiệp luôn phải quan tâm tới cải
tiến mẫu mã và chất lượng.Đồng thời duy trì thị trường sản xuất và tiêu thụ
trong nước, mở rộng thị trường nước ngoài.
2.Những ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục.
2.1.Những ưu điểm.
Doanh thu tiêu thô hàng năm tăng rõ rệt.Từ đó khẳng định sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp tạo công ăn việc làm cho công nhân. Cụ thể:
 Về sản phẩm:
Cơ cÊu sản phẩm của công ty ngày càng được củng cố với mục tiêu
thích ứng hơn nữa với thị trường trên cơ sở phát huy được tiềm lực của công
ty.
Về chất lượng sản phẩm, công ty đã không ngừng cải tiến để phù hợp
với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng. Công ty luôn tuân theo nguyên tắc:
”làm đúng, làm tốt ngay từ đầu”. Bởi vậy công ty đã đổi mới thiết bị, máy
móc hiện đại và đào tạo, nâng cao tay nghề của công nhân.
 Về thị trường:
Doanh nghiệp đã tạo được mối quan hệ chặt chẽ với các bạn hàng
truyền thống nh: Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapo,…và luôn chủ động tìm kiếm
hợp đồng tiêu thụ hàng hoá.
Mét thành công phải kể đến trong những năm gần đây tại thị trường
trong nước là công ty đã tạo được khoảng 60 khách hàng truyền thống. Đây là
một ưu điểm lớn đảm bảo thu nhập cho công ty.
 Về dịch vụ:
Doanh nghiệp luôn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, thủ tục ra
vào kho nhanh chóng và thuận tiện,hàng hoá được bảo quản tốt và luôn đúng
chất lượng khi giao hàng. Ngoài ra công ty thực hiện phương thức giao hàng
tận nơi, nhanh chóng thuận tiện và luôn tìm cách đa dạng hoá các hình thức

thanh toán tiền hàng. Đặc biệt có chế độ hậu mãi sau bán cho mọi sản phẩm.
 Tình hình tài chính:
Tình hình tài chính của công ty rõ ràng,minh bạch và không bị khách
hàng chiếm dụng vốn. Việc vay nợ để sản xuất đều đã và đang trả đúng kế
hoạch, có uy tín với các ngân hàng mà công ty giao dịch.
Đổi mới cơ cấu tổ chức,một phòng ban kiêm nhiệm nhiều chức năng sẽ
tiết kiệm chi phí và tạo nên hiệu quả rõ rệt.
2.2.Những tồn tại.
Bên cạnh những mặt tích cực công ty còn có những tồn tại sau đây:
 Về công tác nghiên cứu thị trường: doanh nghiệp cung chưa có những đầu
tư thích đáng nên tin tức về nhu cầu thị trường còn có những hạn chế. Doanh
nghiệp cũng chưa đưa ra được bảng yêu cầu của khách hàng về chất lượng,
mẫu mã, khối lượng, giá cả…Hơn nữa bản thân doanh nghiệp còng chưa
chiếm lĩnh được thị trường mà cho tiêu thụ theo hợp đồng đã ký kết hàng
năm.
 Về trang thiết bị máy móc: cho dù doanh nghiệp đã cố gáng đầu tư để
mua thêm các thiết bị mới song chưa hoàn toàn đầy đủ về hệ thống. Đây là
một hạn chế trong việc cải tiến mặt hàng mới.
 Về giá bán: chính sách giá còn đơn điệu,chủ yếu dùa trên yếu tố chi phí,
chưa phân định cụ thể mức giá cho từng khu vực, đối tượng khách hàng cụ
thể, số lượng tiêu thụ.
 Chính sách hỗ trợ: những chính sách hỗ trợ nh quảng cáo, khuyến mại, tiếp
thị…chưa có biện pháp, hệ thống lâu dài về tổ chức con người, phương tiện
và vốn để kích thích tiêu thụ.
Doanh nghiệp Ýt có chi phí cho các hoạt đông quảng cáo, tiếp thị
nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
Công ty chưa có mặt hàng mang tính độc quyền trong thị trường nội
địa, chưa hợp tác được với các hãng sản xuất lớn của nước ngoài để kinh
doanh hay mua vật tư, máy móc thiết bị phụ tùng với chất lượng và giá cả tốt
nhất.

Một khối lượng lớn tài sản đã lạc hậu, do trước đây mua lại máy móc
cũ. Và công ty cũng chưa tiến hành hạch toán thiệt hại trong sản xuất nh: thiệt
hại sản phẩm háng và thiệt hại ngừng sản xuất. Điều này sẽ ảnh hưởng tới giá
thành sản phẩm và ảnh hưởng đến doanh thu.
Vì vậy công ty cần tìm ra các biện pháp xúc tiến bán hàng,phương thức
phục vụ sao cho phù hợp với đặc thù của công ty cũng như việc đẩy mạnh và
tìm kiếm thị trường.Cần tìm ra phương thúc hữu hiệu để quảng cáo và đầu tư
kinh phí cho nã.
Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào cho công ty phát huy được những
thành quả đạt được và khắc phục những nhược điểm trên để tạo thế vững chắc
cho công ty trên thị trường trong nước và quốc tế.
2.3Những biện pháp khắc phục.
Dùa trên tình hình của doanh nghiệp và xu thế phát triển của ngành
nghề. Cần phải có những biện pháp khắc phục nh sau:
2.3.1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường
Trong điều kiện hiện nay, thị trường có vị trí trung tâm đối với các
doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH sản xuất và thương mại nói riêng.
Bởi vì thị trường vừa là mục tiêu, vừa là môi trường hoạt động kinh doanh.
Nên nghiên cứu thị trường là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp hiện
nay.
Thị trường sản phẩm gỗ ở nước ta hiện nay khá rộng. Cho nên trong vài
năm qua thị trường tiêu thụ của công ty còn bị hạn chế do sự cạnh tranh giữa
các đơn vị khác làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm.Vì vậy công ty cần
phải tiến hành thăm dò thị trường thường xuyên.
Đối với thị trường trong nước:củng cố và tăng cường mối quan hệ vói
các khách hàng cũ, đồng thời mở rộng mối quan hệ với khách hàng mới tại
các khu vực Bắc - Trung - Nam. Đặc biệt chú trọng tới khách hàng có khả
năng tiêu thụ thường xuyên với số lượng lớn. Đồng thời quan tâm tới quy mô
thị trường và khả năng cung ứng hiện tại của thị trường mới ra sao. Nên Công

×