Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIÁO ÁN ATGT LỚP 5 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.87 KB, 18 trang )

Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
TUẦN 10
BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Tiêt 1 )
I. Yêu cầu:
- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. Hiểu ý nghĩa, nội dung và
sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông. Mô tả lại các biển báo đó bằng lời
hoặc bằnng hình vẽ để nói cho người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu giao thông.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao
thông khi đi đường.
II. Chuẩn bị:
- Các câu hỏi phỏng vấn.
- 2 bộ biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
- GV kiểm tra sách ATGT và nhắc nhở HS những điều cần
thiết để học môn học này.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài : “Biển báo hiệu giao thông đường bộ”.
* Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên
- Mời 1 em đóng vai phóng viên của báo” Bạn đường” (Tờ
báo củaỦy ban An toàn giao thông Quốc gia) :
1. Ở gần nhà bạn có những biển báo giao thông nào ?
2. Những biển báo hiệu đó được đặt ở đâu?
3. Những người có nhà ở gần biển báo hiệu đó có biết nội
dung của các biển báo đó không?
4. Họ có cho rằnng những biển báo hiệu đó là cần thiết và
có ích hay không ? Những biển báo đó có để đúng vị trí hay
không ?


5. Theo bạn tại sao lại có những ngườikhông tuân theo hiệu
lệnh của biển báo hiệu giao thông?
6. Theo bạn, việc không tuân theo như vậy có thể xảy ra hậu
quả nào không?
7. Theo bạn nên làm thế nào để mọi người thực hiện theo
hiệu lệnh củabiển báo hiệu giao thông?
- GV đúc kết, nhận xét câu trả lời của HS.
* Hoạt động 2: Ôn lại các Biển báo hiệu đã học.
- Trò chơi “Nhớ tên biển báo”
- GV chọn 4 nhóm, giao mỗi nhóm 5 biển báo hiệu giao
thông khác nhau, GV viết tên 4 nhóm biển báo hiệu lên
- Lắng nghe
- HS nhắc lại
- 1 HS xung phong lên
phỏng vấn, mỗi bạn được
phỏng vấn từ 1, 2 câu.
- HS tham gia phỏng vấn
1
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
bảng:
+ Biển báo cấm.
+ Biển báo nguy hiểm.
+ Biển hiệu lệnh.
+ Biển chỉ dẫn.
- Theo hiệu lệnh của GV, các nhóm lần lượt từng em nối tiếp
nhau lên xếp các biển báo đang cầm trên tay vào đúng nhóm
biển báo gắn lên bảng rồi đọc tên biển báo đó.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm gắn đúng nhóm biển báo.
- Hỏi thêm về ý nghĩa của của một số biển báo đó.
+ GV kết luận: Biển báo hiệu giao thông là thể hiện lệnh

điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông và đảm bảo ATGT, thực
hiện đúng điều quy định của biển báo hiệu giao thông là thực
hiện luật giao thông đường bộ.
4. Củng cố:
- Nêu tên một số biển báo hiệu giao thông mà em biết.
- Theo bạn, việc không tuân theo các biển báo khi giao thông
có thể xảy ra những hậu quả nào không?
* GD HS ý thức chấp hành các biển báo giao thông khi đi,
về học và đi trên đường.
5. Nhận xét, dặn dò:
- Quan sát kĩ các biển báo hiệu giao thông trên đường và
nắm đó thuộc biển báo nào và đặc điểm của các biển báo đó.
- Nhận xét tiết học, nêu gương.
- HS thực hiện
- Lớp nhận xét các nhóm.
- HS nêu
- Lắng nghe
2
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
TUẦN 11
BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Tiêt 2 )
I. Yêu cầu: Như tiết 1
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
- Nêu tên một số biển báo hiệu giao thông mà em biết.
- Theo bạn, việc không tuân theo các biển báo khi giao thông

có thể xảy ra những hậu quả nào không?
- Nên làm thế nào để mọi người thực hiện theo hiệu lệnh của
biển báo hiệu giao thông?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài : “Biển báo hiệu giao thông đường bộ”.(Tiết
2)
* Hoạt động 3 : Nhận biết các biển báo hiệu giao thông
+ Bước 1: Nhận dạng các biển báo hiệu.
- GV viết lên bảng 3 nhóm biển báo: (Biển báo cấm, biển báo
nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn)
- Căn cứ vào màu sắc, hình dáng của biển báo, em hãy gắn
các biển báo đó vào đúng vị trí từng nhóm biển báo.
- Cho HS nhắc lại đặ điểm của từng nhóm biển báo.
- Nêu tác dụng của 1 vài biển báo.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận: Biển báo giao thông gồm 5 nhóm biển báo (chúng
ta chỉ học 4 nhóm) ngoài 3 nhóm trên, biển hiệu lệnh 9Gv
đưa 1 biển báo thuộc nhóm hiệu lệnh cho HS quan sát) là
biển báo bắt buộc phải theo, là những điều nhắc nhở phải cẩn
thận hoặc những điều chỉ dẫn, những thông tin bổ ích trên
đường.
+ Bước 2: Tìm hiểu tác dụng của các biển báo mới.
- GV đưa các biển báo 123a, 123b, 111a, các biển báo này
thường đặt ở đâu? (cắm ở góc đường rẽ ra đường một chiều
hoặc đường cấm để người điều khiển xe không được đi vào
đường một chiều và đường cấm.)
- Hãy nêu nội dung các biển báo 123a, 123b, 11a.
- Biển báo cấm này dành cho những phương itện giao thông
nào ?
- GV đưa các biển báo 224, 226, 227

- Những biển báo này được đặt ở đâu ? Nhằm mục đích gì ?
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS nhắc lại
- 3 HS đại diện cho 3
nhóm lên bảng, mỗi em
cầm 3 biển báo mới.
- HS thực hiện
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS quan sát
- HS nêu
3
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
- Kết luận: Tác dụng của biển báo nguy hiểm là báo cho
người điều khiển các loại xe biết điều nguy hiểm có thể xảy
ra ở đoạn đường có đặt biển báo để tránh tai nạn
- GV đưa các biển báo 426, 430, 436
- Những biển này đặt ở đâu? Nhằm mục đích gì ?
- Kết luận: Tác dụng của biển chỉ dẫn làcung cấp thông tin
cần thiết trên đường cho người đi đường biết mà tuân theo.
* Luyện tập
- GV gỡ tên biển xuống
- Gắn 10 tên biển ở các vị trí khác nhau
- Tổ chức cho HS vẽ mỗi em 1 biển báo mà em nhớ
- GV chọn những em có biển báo vẽ đúng, đẹp, trưng bày cho
lớp quan sát, bình chọn biển báo đẹp nhất.

4. Củng cố:
- Nêu tên một số biển báo hiệu giao thông mà em biết.
- Mô tả lại đặc điểm của biển báo cấm, biển báo nguy hiểm,
biển báo chỉ dẫn và biển báo hiệu lệnh.
* GD HS ý thức chấp hành các biển báo giao thông khi đi,
về học và đi trên đường.
5. Nhận xét, dặn dò:
- Quan sát kĩ các biển báo hiệu giao thông trên đường và
nắm đó thuộc biển báo nào và đặc điểm của các biển báo đó.
- Nhận xét tiết học, nêu gương.
- HS quan sát
- HS nêu
- HS xung phong lên gắn
biển vào đúng các vị trí tên
biển.
- HS nhắc lại hình dáng,
màu sắc, nội dung của 1, 2
biển báo trong số các biển
báo này.
- HS vẽ vào phiếu học tập
- Lớp nhận xét các nhóm.
- HS bình chọn
- HS nêu
- Lắng nghe
4
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
TUẦN 12
BÀI 2: KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN (TIẾT 1)
I. Yêu cầu:
- HS biết quy định đối với người đi xe dạp trên đường phố theo luật GTĐB.

- HS biết lên xuống và dừng đỗ xe an toàn trên đường phố.
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau, xay dựng và liệt kế số
phương án và nhân tố đề đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II. Chuẩn bị:
- Các mô hình
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
- Nêu tên một số biển báo hiệu giao thông mà em biết.
- Mô tả lại đặc điểm của biển báo cấm, biển báo nguy hiểm,
biển báo chỉ dẫn và biển báo hiệu lệnh.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài : “Kĩ năng đi xe đạp an toàn”
* Hoạt động 1: Trò chơi “Đi xe đạp trên sa bàn”
- GV đưa mô hình A cho HS quan sát
- Cho các nhóm trao đổi theo nhóm 6 trình bày cách đi xe
đạp từ điểm này đến điểm khác:
- Gọi vài nhóm HS trình bày
- Để rẽ trái (từ điểm A->N) , người đi xe đạp phải đi như thế
nào? (Xe đi sát lế phải, muốn rẽ trái, người đi xe đạp giơ tay
trái xin đường, chuyển sang làn xe bên trái khi đến sát đường
giao nhau mới rẽ)
- Người đi xe đạp phải đi như thế nào từ điểm 0 -> điểMd (từ
đường phụ sang đường chính) mà ở ngã tư không có đèn tín
hiệu giao thông ?
- Người đi xe đạp phải đi như thế nào từ điểm D đến E hoặc
điểm I ?
- Khi rẽ ở đường giao nhau (từ điểm A đến N) ai được quyền

ưu tiên đi trước ?
- Người đi xe đạp qua vòng xuyến (A ->K) như thế nào ?
(nhường đường cho các xe đi bên trái và đi sát vào lề phải)
- Người đi xe đạp đi như thế nào từ điểm A - > M? (Không
được đi xuyên qua vạch kẻ đường liển mà phải đến đường
giao nhau và vòng theo hình chữ U qua vòng xuyến đến
- HS nêu, nhận xét
- HS nhắc lại
- Quan sát
- HS xung phong giải thích
những vạch kẻ đường, mũi
tên trên sa bàn
- HS chia các nhóm 6 thảo
luận
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
5
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
điểm M)
- Xe đạp nên đi vượt qua 1 xe đang đỗ ở phía làn xe bên phải
như thế nào?
- Khi đi xe đạp trên đường quốc lộ rất nhiều xe chạy, muốn
rẽ trái, xe đạp phải đi như thế nào?
- GV kết luận, tuyên dương những HS có câu trả lời đúng.
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại những quy định cơ bản đối với người đi xe
đạp để đảm bảo ATGT

* GD HS ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
5.Nhận xét, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ, áp dụng thực hiện tốt ATGT
- Nhận xét tiết học, nêu gương.
- HS nêu
- HS nêu
- Lắng nghe
6
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
TUẦN 13
BÀI 2: KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN (TIẾT 2)
I. Yêu cầu:Như tiết 1
II. Chuẩn bị:- Sa bàn
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
- Để rẽ trái, người đi xe đạp phải đi như thế nào?
-Người đi xe đạp phải đi như thế nào từ điểm từ đường phụ
sang đường chính mà ở ngã tư không có đèn tín hiệu giao
thông ?
- Khi rẽ ở đường giao nhau ai được quyền ưu tiên đi trước ?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài : “Kĩ năng đi xe đạp an toàn”
* Hoạt động 2: Thực hành
- GV kẻ sẵn trên sân trường một đoạn ngã tư, trên có vạch kẻ
phân đường (đường 2 chiều ) và chia làn xe chạy (3 làn xe: 2
làn xe ôtô, 1 làn xe thô sơ)
- GV nhận xét ,chốt lại cách đi đúng
- Tại sao cần phải xin đường khi muốn rẽ hoặc thay đổi làn

đường?
- Tại sao xe đạp phải đi sát làn đường bên phải?
- Kết luận: các xe lớn, tốc độ cao luôn đi ở làn đường bên
trái. Khi muốn vượt xe khác các xe phải đi về phía trái xe đi
chậm hơn. Do đó, xe đạp cần đi ở làn đường bên phải để các
xe khác không phải tránh xe đạp)
- Cho HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại những quy định cơ bản đối với người đi
xe đạp để đảm bảo ATGT
* GD HS ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
5.Nhận xét, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ, áp dụng thực hiện tốt ATGT
- HS nêu, nhận xét
- HS nhắc lại
- Quan sát
- HS xung phong giải đi
xe đạp từ đường chính rẽ
vào đường phụ theo cả 2
phía (rẽ trá, rẽ phải)
- 1 HS khác cũng đi từ
đường phụ rẽ ra đường
chính cũng đi cả hai phía
- 1 em khác đi gặp đèn đỏ,
vàng…
lớp quan sát, nhận xét
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc
- Lắng nghe

7
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
TUẦN 14
BÀI 3: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG (TIẾT 1)
I. Yêu cầu:
- HS hiều được các nguyên nhân khác nhau gây tai nạn giao thông
- Nhận xét, đánh giá hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT.
- Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo ATGT
II. Chuẩn bị:
- 1 câu chuyện về TNGT(SGV tr 33), một số bức tranh vẽ các tình huống sang đường
(an toàn và không an toàn) người đi bộ và người đi xe đạp.
- HS chuẩn bị mỗi em một câu chuyện về TNGT mà các đọc trên báo hoặc chứng kiến.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
- Đường phố có đủ điều kiện an toàn thì phải như thế nào ?
- Đường phố chưa đủ điều kiện an toàn là đường phố như thế
nào ?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài : “Nguyên nhân gây tai nạn giao thông”
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT
- GV treo tranh vẽ đã chuẩn bị
- GV đọc mẫu tin về TNGT (SGV tr 33)
Tìm hiểu nguyên nhân:
- Hiện tượng xảy ra TNGT là gì ?
-Tai nạn xảy ra vào thời gian nào ?
- Tai nạn xảy ra ở đâu?

- Hậu quả thế nào ?
- Cho các nhóm trao đổi theo nhóm 3 câu hỏi sau:
+ Theo em, tai nạn trên xảy ra là do những nguyên nhân
nào?
- Gọi vài nhóm HS trình bày ]
- GV kết luận.: Có nhiều nguyên nhân:
+ Người đi xe máy rẽ trái không xin đường
+ Người xe máy rẽ trái có xin đường nhưng có thể đèn hiệu
xin đường hỏng.
+ Do khoảng cách hai xe quá gần, xe máy thắng gấp, ôtô xử
lí không kịp.
+ Ngưới lái ô tô không làm chủ tốc độ.
+ Có thể do phanh hỏng.
- Qua phân tích, em cho biết có mấy nguyên dẫn đến tai nạn?
- HS nêu, nhận xét
- HS nhắc lại
- Quan sát
- Lắng nghe
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS trao đổi nhóm 3
- Các nhóm trình bày.
Nhận xét
- HS nêu
8
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
- Nguyên nhân nào là chính?
- GV chốt 5 nguyên nhân như SGK, nguyên nhân do con
người điều khiển phương tiện giao thông là chính

* Hoạt động 2 : Thử xác định nguyên nhân gây TNGT
- GV chọn một câu chuyện tiêu biểu, yêu cầu HS phân tích
nguyên nhân.
+ GV chốt lại
- Cho HS đọc ghi nhớ
4.Củng cố:
Cho HS nhắc lại những nguyên nhân gây TNGT
* GD HS ý thức tham gia giao thông trên đường.
5.Nhận xét, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ, áp dụng thực hiện tốt ATGT
- Nhận xét tiết học, nêu gương.
- HS nêu
- HS xung phong kể các
câu chuyện về TNGT mà
em biết
- HS phân tích
- HS nêu
-HS nêu
- Lắng nghe
9
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
TUẦN 15
BÀI 3: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG (TIẾT 2)
I. Yêu cầu:Như tiết 1
II. Chuẩn bị:
- Vẽ sằn 1 đường thẳng trên sân
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :

- Có mấy nguyên nhân gây TNGT? Đó là những nguyên
nhân nào ?
- Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là nguyên
nhân chính ?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài : “Nguyên nhân gây tai nạn giao thông”
* Hoạt động 1: Thực hành làm chủ tốc độ
- GV chơi trên sân trường
- GV vẽ sẵn một đường thẳng trên sân, gọi 2 em đi bộ, 1 em
chạy
- GV hô “ Khởi hành”
- Bất chợt hô : “Dừng lại”
- Từ cuộc chơi vừa rồi em có nhận xét gì ?
- GV chốt lại: Nếu em chạy nhanh thì không dừng được
ngay so với người đi bộ. Từ đó suy ra, xe máy, ôtô cũng vậy,
xe đi càng nhanh, khi gặp sự cố không thể dừng lại ngay, dễ
gây tai nạn. Ngược lại, nếu đi bộ mà các em đột ngột sang
đường, hoặc đi xe đạp mà đột ngột đổi hướng thì chắc chắc
sẽ bị xe đang đi tới đâm vào. Vậy khi điều khiển bất cứ một
phương tiện nào cần đảm bảo tốc độ hợp lí, không phóng
nhanh để tranh gây ra tai nạn.
- Cho HS đọc ghi nhớ
4.Củng cố:
Cho HS nhắc lại những nguyên nhân gây TNGT
* GD HS ý thức tham gia giao thông trên đường.
5.Nhận xét, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ, áp dụng thực hiện tốt ATGT
- Nhận xét tiết học, nêu gương.
- HS nêu, nhận xét
- HS nhắc lại

- Lắng nghe
- HS xung phong tham gia
chơi
-1 em chạy và 2 em đi bộ
về phía trước
- HS phải dừng lại ngay
khi nghe lệnh của GV.
- Cả lớp quan sát ai dừng
được ngay và ai chưa dừng
được ngay.
- HS nêu
- HS đọc
- Lắng nghe
10
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
TUẦN 16
BÀI 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG (TIẾT 1)
I. Yêu cầu:
- HS hiều được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để
lựa chọn con đường đi an toàn. Xác định được những điểm, những tình huống không an
toànđối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh khi đi bộ và đi xe
đạp trên đường.
- Biết cách phòng tránh các tình huống không an toànở những vị trí nguy hiểm trên đường để
tránh tai nạn xảy ra.
- Có ý thức thực hiện những quy định luật GTĐB, có các hành vian toàn khi đi đường.
- Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện luật giao thông và chú ý đề phòngnhững đoạn
đường dễ xảy ra tai nạn
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị tranh ảnh về đoạn đường an toàn và kém an toàn

- Bản kê những điều kiện an toànvà không an toàn của con đường.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
- Đường phố có đủ điều kiện an toàn thì phải như thế nào ?
- Đường phố chưa đủ điều kiện an toàn là đường phố như thế
nào ?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài : “Chọn đường đi an toàn, phòng tránh tai
nạn giao thông”
* Hoạt động 1:
a, Những đặc điểm thể hiện điều kiện an toàn của dường
phố
- GV treo tranh vẽ đã chuẩn bị về những đoạn đường an toàn
- Những điều kiện an toàn của đường phố là gì ? ( Mặt
đường phẳng, trải nhựa, đường rộng, có nhiềulàn xe, có đèn
chiếu sáng, có tín hiệu giao thông và biển báo giao thông,
đường có vỉa hè không bị lấn chiếm, có vạch đi bộ qua
đường….)
b, Những đặc điểm của con đường chưa đủ điều kiện an
toàn
- Cho HS xem tranh đường kém an toàn.
Câu hỏi: chỉ ra những điều kiện chưa an toàn.
- GV nhận xét, chốt lại những điều kiện của con đường chưa
an toàn
c, Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
- Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện gì ?
- HS nêu, nhận xét
- HS nhắc lại

- Quan sát
- HS nêu
- HS quan sát
- HS nêu
11
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
- Em hãy kể các con đường mà em đã đi qua.
- Theo em đường đó an toàn hay không an toàn ?
Có thể gợi ý:
+ Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau ?
+ Tại ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu giao thông hay không?
+ Có vạch kẻ cho người đi bộ không?
+Trên đường có biển báo hiệu gì không?
+Đường phố em đi qua là đường một chiều hay đường hai
chiều?
+Là đường nhựa bê tông, đường nhẵn hay gồ ghề khó đi?
+ Trên đường có nhiều loại xe không ?
+ Đường có vỉa hè không, rộng hay hẹp ?
+ Theo em, có mấy chỗ là không an toàn cho người đi bộ,
không an toàn cho người đi xe đạp?
+ Gặp những chỗ nguy hiểm em xử lí như thế nào?
- GV ghi tóm tắt những đặc điểm HS kể
- GV kết luận: theo ghi nhớ
* Hoạt động 2 : Xác định con đường an toàn từ nhà đến
trường
- Chia HS thành 2 nhóm: nhóm đi bộ và nhóm đi xe đạp
- Cho HS quan sát bảng kê các tiêu chí (SGV trang 26)
- GV chọn một câu chuyện tiêu biểu, yêu cầu HS phân tích
nguyên nhân.
+ GV chốt lại

- Cho HS đọc ghi nhớ
4.Củng cố:
Cho HS nhắc lại những điều kiện an toàn và kém an toàn của
đường phố.
* GD HS ý thức tham gia giao thông trên đường.
5.Nhận xét, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ, áp dụng thực hiện tốt ATGT
- Nhận xét tiết học, nêu gương.
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
-HS nêu
- Lớp thảo luận nhóm 2
xem những điều bạn kể đã
đúng và đủ chưa
- Lắng nghe
- HS trao đổi theo nhóm 4
đánh gia mức độ an toàn
và không an toàn của
đường phố
12
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
TUẦN 17
BÀI 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG (TIẾT 2)
I. Yêu cầu: Như tiết 1
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các tình huống
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
- Nêu những điều kiện an toàn và kém an toàn của đường
phố.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài : “Chọn đường đi an toàn, phòng tránh tai
nạn giao thông”
* Hoạt động 3: Phân tích những tình huống nguy hiểm
và cách phòng tránh tai nạn giao thông
- GV treo bảng phụ viết sẵn tình huống 1,2 ,3 lần lượt hướng
dẫn HS
- GV viết lên bảng những ý trả lời của HS
* Hoạt động 4: Luyện tập
- Chia lớp làm 2 nhóm
Nội dung mỗi phương án có 2 phần:
+ Phần 1: Những con đường, những nơi chua an toàn. Nói rõ
những điều kiện hoặc những tình huống không an toàn có
thể gặp phải trên đường đi học.
+ Phần 2 : Cách phòng tránh
- GV viết lên bảng
- Gọi HS đọc ghi nhớ
4.Củng cố:
Cho HS nhắc lại những điều kiện an toàn và kém an toàn của
đường phố.
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ
* GD HS ý thức tham gia giao thông trên đường.
5.Nhận xét, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ, áp dụng thực hiện tốt ATGT
- Nhận xét tiết học, nêu gương.
- HS nêu, nhận xét

- HS nhắc lại
- HS đọc tình huống
- HS trao đổi theo nhóm 3
- Đại diện HS phân tích
tình huống
- Nhóm 1 lập phương án
“con đường an toàn từ nhà
đến trường”
- Nhóm 2: lập phương án
“Bảo đảm ATGT ở khu
vực gần turờng”
- Đại diện nhóm báo cáo
- Lớp theo dõi, nhận xét.
13
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
TUẦN 18
BÀI 3: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG ?
(TIẾT 1)
I. Yêu cầu:
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT. Biết phân tích nguyên
nhân của TNGT theo luật GTĐB
- HS hiểu và giải thích các điều luật cơ bản cho mọi người. Đề ra các phương án phòng tránh
tai nạn giao thôngở cổng trường hay các điểm xảy ra tai nạn.
- Tham gia các hoạt động của lớp, Đội TNTP về công tác đảm bảo ATGT. Hiểu và phòng
ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người. Nhắc nhở người chưa thực hiện đúng quy định
của Luật Giao thông đường bộ
II. Chuẩn bị:
- GV: Số liệu thống kê về TNGT hàng năm
- HS: Mỗi em viết 1 bài khoảng 200 chữ hoặc vẽ tranh về chủ đề ATGT.
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
- Để phòng tránh TNGT ta cần làm gì ?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài : “Em làm gì để thực hiện an toàn giao
thông”
* Hoạt động 1: Tuyên truyền
- GV cho 4 tổ, mỗi tổ một bảng phụ để trưng bàysản phẩm
của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương sản phẩm có ý nghĩa.
- GV đọc số liệu đã sưu tầm.
+ Tin 1: Từ 01/09/2001 tháng an toàn giao thông toàn quốc
xảy ra 2225 vụ TNGT đường bộ, làm 792 người chất, 2630
người bị thương (Báo Ủy ban ATGTQG- 10-2001)
+ Tin 2: Tình hình TNGT của cả nước trong tuần qua từ 19
->28/4/2002 đã xảy ra 614 vụ tai nạn làm chết 225 người, bị
thương 663 người, trung bình mỗi ngày xảy ra 88 vụ (Báo
TN số 119 thứ hai ngày 29/4/2002)
- Em có nhận xét gì về hai mẩu tin trên ?
- Cho HS tự giới thiệu sản phẩm của mình
* Trò chơi : Sắm vai
GV nêu các tình huống như SGV
- HS nêu, nhận xét
- HS nhắc lại
- Các tổ trưng bày sản
phẩm
- Quan sát
- HS nêu
- HS trả lời

- HS phân tích nội dung , ý
nghĩa sản phẩm của nhóm
mình
- Nhận xét
- HS tham gia sắm vai thể
hiện tình huống
14
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
- GV nhận xét, bình chọn những HS sắm vai hay nhất
- Cho HS đọc ghi nhớ
4.Củng cố:
Cho HS nhắc lại những điều kiện an toàn và kém an toàn của
đường phố.
* GD HS ý thức tham gia giao thông trên đường.
5.Nhận xét, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ, áp dụng thực hiện tốt ATGT
- Nhận xét tiết học, nêu gương.
- HS đọc
- HS nêu
15
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
TUẦN 19
BÀI 3: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG ?
(TIẾT 2)
I. Yêu cầu: Như tiết 1
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:

2. Kiểm tra :
- Để phòng tránh TNGT ta cần làm gì ?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài : “Em làm gì để thực hiện an toàn giao
thông”
* Hoạt động 2: Luyện tập
- GV chia lớp làm 3 nhóm
+ Nhóm 1 tự đi xe đạp đến trường lập phương án “Đi xe đạp
an toàn”
+ nhóm 2 : Gồm các em được cha mẹ đưa đón lập phương
án “Ngồi trên xe máy an toàn”
+ Nhóm 3 gồm các em đi bộ đến trường lập phương án “
Con đường đến trường an toàn”
Yêu cầu các nhóm lập phương án phải có đủ 3 phần:
1. Điều tra khảo sát
2. Giải pháp
3. Duy trì tổ chức thực hiện
- Cho HS đọc ghi nhớ
4.Củng cố:
- Để đảm bảo khi giao thông trên đường phố được an toàn,
ngoài việc hấp hành các quy định về ATGT, người tham gia
giao thông còn làm gì để tính mạng được an toàn khi tham
gia giao thông? (Đội mũ bảo hiểm bắt buộc với người tham
gia giao thông)
* GD HS ý thức tham gia giao thông trên đường, tuyên
truyền cho mọi người chấp hành việc đội mũ bảo hiểm khi
tham gia giao thông.
5.Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét về các hoạt động của HS, đánh giá ý thức học tập
của các em

- Nhận xét tiết học, nêu gương.
- HS nêu, nhận xét
- HS nhắc lại
- HS chia 3 nhóm
- Các nhóm thực hiện các
phương án đã được phân
công
- Đại diện nhóm nêu, nhận
xét, bổ sung
- HS nêu
16
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
TUẦN 20
BÀI 3: THỰC HÀNH ĐI THEO TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG
I. Yêu cầu:
- HS biết cách đi theo tín hiệu đèn giao thông
II. Chuẩn bị:
- GV: 4 trụ đèn tín hiệu đặt ở 4 góc sân trường tạo thành ngã tư
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- GV giảng lại về tín hiệu đèn :
+ Đèn xanh: Được phép đi qua.
+ Đèn xanh nhấp nháy phải đi thật nhanh
+Đèn vàng : Báo hiệu sự thay đổi đèn tín hiệu không xuống
đường. Nếu còn đang ở lòng đường phải đi thật nhanh hoặc
dừng lại ở vạch an toàn hoặc vạch sơn phân chia 2 dòng xe
ngược chiều nhau.
+ Đèn vàng nhấp nháy: Có thể qua đường, sang phải luôn sát
đường và bước nhanh qua mặt đường

+ Đèn đỏ cấm đi
- Hỏi lại tín hiệu đèn
- GV cắm nút điện
- Nhận xét, tuyên dương HS đi đúng tín hiệu đèn
4.Củng cố:
Cho HS nhắc lại tín hiệu của các loại đèn
* GD HS ý thức tham gia giao thông trên đường.
5.Nhận xét, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ, áp dụng thực hiện tốt ATGT
- Nhận xét tiết học, nêu gương.
- HS chia làm 4 tổ đứng ở
4 ngã đường.
- HS nêu, nhận xét
- HS quan sát tín hiệu đèn
- HS thực hành đi theo tín
hiệu đèn
- HS nhắc lại
17
Giáo án An toàn Giao thông - Lóp 5 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
TUẦN 21
BÀI 3: THỰC HÀNH BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG
I. Yêu cầu:
- HS nhận biết chính xác các loại biển báo hiệu giao thông, nắm vững ý nghĩa của các biển
báo giao thông
II. Chuẩn bị:
- GV: 40 biển báo giao thông
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- Cho HS nhắc lại các nhóm biển báo đã học theo các câu

hỏi sau:
- Các em đã được học mấy nhóm biển báo giao thông? Kể
tên.
- Trong đó có mấy nhóm chính?
- Hãy nêu 4 nhóm biển báo chình đã học
- Nêu đặc điểm của từng nhóm biến báo.
- Cho HS quan sát một số biển báo trong 4 nhóm chính
* Trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
- GV chia bảng làm 4 cột và ghi tên 4 nhóm biển báo vào 4
cột. HS lần lượt lên tìm trên biển đó (Mỗi HS chỉ chọn 1
biển báo, gắn lên nhóm thích hợp
- Hết giờ, nhóm nào làm nhanh chính xác sẽ thắng
4.Củng cố:
Cho HS nhắc lại tín hiệu của các loại đèn- Khi lưu thông
trên đường gặp biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ
dẫn em làm thế nào?
* GD HS ý thức tham gia giao thông trên đường.
5.Nhận xét, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ, áp dụng thực hiện tốt ATGT
- Nhận xét tiết học, nêu gương.
- HS nêu
- HS nêu
- Quan sát
- HS chia làm 4 nhóm
- HS tham gia chơi
- HS nêu, nhận xét
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×