Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán bằng thr EDC/POS tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Mỹ Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.7 KB, 41 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC THANH
TOÁN BẰNG EDC/POS.....................................................................................2
I. Sự cần thiết khách quan của việc thanh toán bằng EDC/POS....................2
II. Tác dụng của việc thanh toán bằng EDC/POS............................................4
III. Nội dung cơ bản............................................................................................5
3.1. Tổng quan về EDC..........................................................................................5
3.2. Các loại EDC của Agribank............................................................................5
3.3. Lợi ích của EDC..............................................................................................6
3.4. Điều kiện và thủ tục tham gia.........................................................................7
3.5. Vận hành EDC/POS........................................................................................7
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG EDC/POS TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN – CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH........................................................9
I. Giới thiệu về NHN0 và phát triển nông thôn – Chi nhánh Mỹ Đình...........9
1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo và phát triển nông thôn Mỹ
Đình..........................................................................................................................9
2. Cơ cấu tổ chức - quản lý của NHNo Mỹ Đình...............................................12
3. Chức năng nhiệm vụ của NHNo Mỹ đình......................................................13
1.1. Phone Banking...................................................................................13
1.2. Dịch vụ thẻ.........................................................................................13
1.3. Dịch vụ SMS và VNTOPUP...............................................................13
1.4. Dịch vụ tiết kiệm................................................................................13
1.5. Dịch vụ chuyển tiền điện tử................................................................14
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


2
1.6. Dịch vụ Western Union......................................................................14
1.7. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế.............................................................15
1.8. Dịch vụ bảo lãnh................................................................................15
1.9. Dịch vụ tài khoản tiền gửi tổ chức kinh tế..........................................16
4. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo Mỹ đình trong những năm gần
đây..........................................................................................................................16
II. Thực trạng hoạt động thanh toán bằng EDC/POS tại NHNo Mỹ đình...19
1. Thực trạng sử dụng thẻ Agribank....................................................................19
1.1. Đa dạng hoá sản phẩm......................................................................20
1.2. Đẩy mạnh phát triển của chủ thẻ.......................................................20
1.2.1. Thẻ ghi nợ nội địa (success)..........................................................21
1.2.2. Thẻ liên kết thương hiệu................................................................21
1.2.3. Thẻ quốc tế......................................................................................21
1.3. Mở rộng mạng lưới chấp nhận thanh toán thẻ...................................22
1.4. Trang thiết bị ATM,EDC....................................................................23
1.4.1. Trang thiết bị ATM........................................................................24
1.4.2. Trang thiết bị EDC.........................................................................24
1.5. Công tác Marketing tiếp thị...............................................................24
2. Thực trạng về việc thanh toán bằng EDC/POS tại NHNo Mỹ đình.............25
2.1. Tổng quan về EDC.............................................................................25
2.2. Các loại EDC của Agribank...............................................................25
2.3. Lợi ích của EDC.................................................................................26
2.4. Điều kiện và thủ tục tham gia.............................................................27
2.5. Vận hành EDC/POS...........................................................................27
3. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng EDC/POS........................29
3.1. Thuận lợi............................................................................................29
3.2. Khó khăn............................................................................................30
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

3
CHƯƠNG III:
M ỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP
VỤ THANH TOÁN BẰNG EDC/POS............................................................32
I. Định hướng hoạt động kinh doanh của NHNo Mỹ đình trong thời gian tới
.............................................................................................................................32
1. Phương hướng, mục tiêu..................................................................................32
2. Các chỉ tiêu cụ thể.............................................................................................32
II. Giải pháp nhằm hoàn thiện và mở rộng nghiệp vụ thanh toán bằng
EDC/POS............................................................................................................33
1. Hoàn thiện sản phẩm hiện có, triển khai thêm một số sản phẩm, dịch vụ mói
................................................................................................................................33
2. Mở rộng chấp nhận thanh toán thẻ của các tổ chức phát hành thẻ khác......33
3. Giải pháp về marketing, tiếp thị......................................................................34
III. Một số kiến nghị..........................................................................................35
1. Về phía ngân hàng............................................................................................35
2. Về phía nhà nước..............................................................................................37
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1
LỜI MỞ ĐẦU
Thanh toán là một lĩnh vực xử lý và chuyển giao dữ liệu trong đó điều duy
nhất và vô cùng cần thiết bổ sung cho việc chuyển giao dữ liệu cơ bản là giá trị tiền
tệ. Điều kiện trao đổi dữ liệu đã thay đổi hoàn toàn trong suốt thời kỳ cách mạng
công nghệ thông tin. Công nghệ Internet đã thiết lập nên một thế giới các website
rộng khắp thế giới kết nối liên tục các máy tính cá nhân và các server(Máy chủ).
Công đoạn cuối cùng của thanh toán để có thể thực hiện với nhau và với dữ liệu cơ
bản của tài khoản mà không cần quan tâm tới không gian và thời gian. Lĩnh vực
thanh toán và ngân hàng đã bắt đầu sử dụng cách thức mới này nhưng cho đến nay
nó vẫn còn ở một chừng mực nào đó………………………….

Thời gian qua em cũng có cơ hội được thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn – Chi nhánh Mỹ đình. Quá trình thực tập tuy có ngắn ngủi
nhưng em cũng hiểu thêm được rất nhiều điều, được trực tiếp làm việc và đi sau
vào thực tế hơn. Vì những lý do trên em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện nghiệp vụ
thanh toán bằng thr EDC/POS tại NHNo và phát triển nông thôn – Chi nhánh
Mỹ Đình” để nghiên cứu.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề này bao gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về phương thức thanh toán bằng
EDC/POS
Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán bằng EDC/POS tại Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Mỹ đình
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ thanh
toán bằng EDC/POS
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21 1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2
Với kiến thức lý luận và thực tiễn còn nhiều hạn chế nên trong bài viết
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được
sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của thầy cô để bài viết của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC
THANH TOÁN BẰNG EDC/POS
I. Sự cần thiết khách quan của việc thanh toán bằng EDC/POS
Các hoạt động giao dịch thương mại, dịch vụ, hàng hóa ngày nay diễn ra mọi
lúc, mọi nơi, vượt qua cả giới hạn về khoảng cách. Xét trên nhiều góc độ, hoạt
động thanh toán trong xã hội còn thực hiện phổ biến bằng tiền mặt, nhất là trong
thanh toán các khoản có giá trị lớn, có thể dẫn đến một số bất lợi và rủi ro như: Chi
phí xã hội để tổ chức hoạt động thanh toán(Như chi phí của Chính phủ cho việc in
tiền, chi phí vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm tiền của hệ thống ngân hàng, của các

chủ thể tham gia giao dịch thanh toán…)là rất tốn kém; việc thực hiện giao dịch
thanh toán bằng tiền mặt với khối lượng lớn dễ bị các đối tượng phạm pháp lợi
dụng để gian lận, trốn thuế, trì hoãn hoặc không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với
ngân hàng hoặc các chủ nợ. Vẫn đề an ninh trong thanh toán, bảo quản, vận chuyển
tiền mặt luôn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, sử dụng nhiều tiền mặt trong giao dịch
thanh toán của xã hội sẽ là môi trường thuận lợi cho tội phạm lưu hành tiền giả, đe
dọa trực tiếp tới lợi ích của các tổ chức, cá nhân và tình hình an ninh quốc gia. Các
sản phẩm thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu ở Việt Nam hiện nay là: Ủy
nhiệm chi, ủy nhiêm thu, séc, thư tín dụng, nhờ thu…
Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt chưa được sử dụng phổ biến chủ yếu
do các nguyên nhân sau:
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21 2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3
- Thanh toán bằng séc phiền phức: Phận lớn giao dịch mua bán hiện nay được
sử dụng bằng phương thức ủy nhiệm chi là chính, nhưng phương thức này thời gian
thanh toán dài hơn, đòi hỏi 2 bên phải ký hợp đồng mua bán mới có thể lập ủy
nhiệm chi để trả tiền. Nếu mỗi ngân hàng phát hành vài chục nghìn tờ séc mỗi ngày
thì việc thanh toán bù trừ trong ngày gặp rất nhiều khó khăn. Thêm vào đó, tâm lý
người bán nhận séc thường lo ngại trên tài khoản của người mua không còn tiền,
séc giả, sẽ dẫn đến rủi ro trong giao dịch nên hay từ chối việc thanh toán séc…
- Tính tiện ích còn thấp: Thủ tục giao dịch đơn giản nhất, thời gian giao dịch
nhanh nhất và chi phí giao dịch rẻ nhất thì chúng ta chưa đáp ứng được. Việc nạp
tiền vào thẻ có nên thu phí hay không sau khi ngân hàng đã nắm được một lượng
tiền của khách hàng hay việc làm dịch vụ chuyển tiền từ tài khoản này đến tài
khoản khác cũng phải xem xét lại mức phí thế nào là vừa phải….Bản thân khách
hàng cũng cảm thấy bất tiện khi lúc nào cũng phải giữ một khối tiền khi thực hiện
một giao dịch thanh toán nào đó….
- Hạ tầng nghèo nàn, kém hiệu quả: Thanh toán không dùng tiền mặt giúp cả
khách hàng và ngân hàng không tốn chi phí cho việc bảo quản, kiểm đếm tiền mặt.

Tuy nhiên, do hạ tầng kỹ thuật yếu jems, chưa đồng bộ nên nhiều trường hợp
không dùng tiền mặt lại quá đắt đỏ. Nền kinh tế Việt Nam sử dụng phương thức
thanh toán không dùng tiền mặt chưa phổ biến do lo ngại về vấn đề bảo mật thông
tin khi đưa thông tin thẻ vào giao dịch trên mạng. Ngoài ra họ còn lo ngại thanh
toán không dụng tiền mặt do phải tốn phí giao dịch. Hơn nữa, những dịch vụ mới
trong thanh toán như Mobile Banking, interner banking, ví điện tử…mới chỉ có ít
đơn vị triển khia,không đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng…
- Trang thiết bị còn quá ít, chưa đáp ứng được yêu cầu: Gần đây, rất nhiều
khách hàng đã sử dụng thẻ ATM. Nhưng gần như tất cả đều phải lấy tiền mặt từ thẻ
để thanh toán chứ chưa thanh toán trực tiếp từ thể. Có một vài siêu thị chịu chấp
nhận thanh toán qua thẻ nhưng cũng rất hạn chế vì không có đủ máy quét cho nhiều
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21 3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4
loại thẻ của nhiều ngân hàng. Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đầu từ lắp
đặt các hệ thống ATM là đầu tư cho tương lai, làm cơ sở tiếp tục phát triển các sản
phẩm dịch vụ ứng dụng công nghệ thanh toán hiện đại. Do vậy, có thể nói mục tiêu
thanh toán không dùng tiền mặt không phải đã chuyển hướng mà đang trong giai
đoạn đầu đặt nền móng của quá trình phấn đấu tiến tới mục tiêu cuối cùng là thanh
toán không dùng tiền mặt.
Việc không có đủ máy quét cho nhiều loại thẻ của nhiều ngân hàng tại các
siêu thị là một thực tế cong bất cập hiện nay về cơ sở hạ tầng trang thiết bị chấp
nhận thẻ. Giải pháp cho vấn đề này là một mặt các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán tiếp tục đầu tư phát triển cơ sở hạ thầng, mặt khác ngân hàng nhà nước cùng
toàn bộ hệ thống ngân hàng thúc đẩy nhanh quá trình kết nối liên mạng ATM và
các thiết bị chấp nhận thẻ của các hệ thống ngân hàng khác nhau thông qua việc
hình thành trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất
II. Tác dụng của việc thanh toán bằng EDC/POS
* Về phía Ngân hàng:
Chỉ tính riêng với hơn 5triệu thẻ của Agribank cùng với hàng chục triệu thẻ

Quốc tế của nhiều ngân hàng được chấp nhận tại các ĐVCNT của Agribank trong
nước cũng đã là nguồn lợi nhuận to lớn đem lại cho các ngân hàng
* Về phía ĐVCNT:
- Các ĐVCNT đa dạng hoá các phương thức thanh toán làm tăng doanh số
bán hàng
- Được cung cấp miễn phí trang thiết bị và hoá đơn thanh toán thẻ
- Thủ tục đơn giản, quy trình thanh toán nhanh chóng
- Chấp nhận thanh toán đa dạng nhiều loại thẻ khác nhau , thu hút được lượng
lớn khách hàng thanh toán.
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21 4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
5
- Tỷ lệ chiết khấu thấp nhất trên thị trường:
1.8% đối với thẻ quốc tế và 0.3% đối với thẻ nội địa
- Đơn vị tránh được rủi ro về việc kiểm đếm, vận chuyển và bảo quản tiền
mặt, được hỗ trợ về việc quản lý thu tiền của các giao dịch viên bán hàng.
- Được hỗ trợ miễn phí đào tạo nhân viên về nghiệp vụ thanh toán thẻ và kỹ
năng bán hàng, chăm sóc khách hàng.
- Được tham gia chương trình quảng cáo, khuyến mại do Agribank tổ chức
giúp nâng cao thương hiệu.
- Được tham gia vào hệ thống kết nối khách hàng ĐVCNT của Agribank
III. Nội dung cơ bản
3.1. Tổng quan về EDC
Thanh toán bằng EDC/POS là hình thức thanh toán hiện đại với những lợi ích
to lớn đối với cả người thanh toán, đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ và cả ngân
hàng. Trên thế giới, đặc biệt là tại các nước phát triển, thanh toán thẻ chiếm tới
70%-80%lượng giao dịch mua bán, đó cũng là xu hướng chung khi Việt Nam đang
dần hội nhập toàn diện với thế giới.
3.2. Các loại EDC của Agribank
* Các loại EDC của Agribank:

- EDC(Elẻctionic Data Capture): Là thiết bị đọc thẻ điện tử lắp đặt tại các
điểm thanh toán thẻ.
- Phân loại theo địa điểm hiện Agribank hiện có hai loại EDC
+ EDC đặt tại quầy giao dịch ở các chi nhánh Agribank có chức năng chuyển
khoán, rút/ứng tiền mặt.
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21 5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
6
+ EDC được lắp đặt tại các ĐVCNT sử dụng để quẹt thẻ thanh toán hàng hoá,
dịch vụ và đặt phòng ở các khách sạn
Agribank hiện có hai loại thiết bị thanh toán của hai hãng cung cấp đó là Nutri
8210 và Pax S80
3.3. Lợi ích của EDC
* Về phía Ngân hàng:
Chỉ tính riêng với hơn 5triệu thẻ của Agribank cùng với hàng chục triệu thẻ
Quốc tế của nhiều ngân hàng được chấp nhận tại các ĐVCNT của Agribank trong
nước cũng đã là nguồn lợi nhuận to lớn đem lại cho các ngân hàng
* Về phía ĐVCNT:
- Các ĐVCNT đa dạng hoá các phương thức thanh toán làm tăng doanh số
bán hàng
- Được cung cấp miễn phí trang thiết bị và hoá đơn thanh toán thẻ
- Thủ tục đơn giản, quy trình thanh toán nhanh chóng
- Chấp nhận thanh toán đa dạng nhiều loại thẻ khác nhau , thu hút được lượng
lớn khách hàng thanh toán.
- Tỷ lệ chiết khấu thấp nhất trên thị trường:
1.8% đối với thẻ quốc tế và 0.3% đối với thẻ nội địa
- Đơn vị tránh được rủi ro về việc kiểm đếm, vận chuyển và bảo quản tiền
mặt, được hỗ trợ về việc quản lý thu tiền của các giao dịch viên bán hàng.
- Được hỗ trợ miễn phí đào tạo nhân viên về nghiệp vụ thanh toán thẻ và kỹ
năng bán hàng, chăm sóc khách hàng.

- Được tham gia chương trình quảng cáo, khuyến mại do Agribank tổ chức
giúp nâng cao thương hiệu.
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21 6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
7
- Được tham gia vào hệ thống kết nối khách hàng ĐVCNT của Agribank
3.4. Điều kiện và thủ tục tham gia
* Đối tượng: Là các tổ chức, cá nhân cung ứng hàng hoá, dịch vụ hợp pháp
trên lãnh thổ Việt Nam
* Điều kiện:
- Có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam
- Có địa điểm kinh doanh hợp pháp
- Đáp ứng đầy đủ các điều kiện về cơ sở hạ tầng trong việc thanh toán thẻ về
môi trường lắp đặt thiết bị: đường line, đường điện…
- Không thuộc danh sách các ĐVCNT có độ rủi ro cao hoặc đã bị ngân hàng
chấm dứt hợp đồng theo thông báo của tổ chức thẻ quốc tế.
- Có tiền gửi thanh toán tại các chi nhánh của Agribank
* Thủ tục tham gia ĐVCNT
Thủ tục tham gia mạng lưới chấp nhận thẻ rất đơn giản, bao gồm:
- Bản sao đăng ký kinh doanh
- Giấy đăng ký tham gia chấp nhận thanh toán thẻ
- Hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ
3.5. Vận hành EDC/POS
a) Đăng ký khai báo trên hệ thống
* Đăng ký Hồ sơ tại chi nhánh:
- Ký “Hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ”
- Mở tài khoản tiền gửi cho ĐVCNT trên IPCAS
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21 7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
8

- Fax và gửi bản chính “Giấy đề nghị thiết lập thông số kỹ thuật EDC tại
ĐVCNT” theo mẫu 10A/THE lên TTT, các thông tin cần lưu ý:
 Tên giao dịch (Tên sẽ thể hiện trên hoá đơn giao dịch)
 Tên đăng ký kinh doanh của ĐVCNT
 Ngành nghề kinh doan
 Địa chỉ đặt EDC, số điện thoại liên hệ của tứng nơi (ghi chi tiết), email
(nếu có)…
 Số tài khoản tiền gửi thanh toán của ĐVCNT
 Giấy phép đăng ký kinh doanh của ĐVCNT (Fax kèm theo)
* Đăng ký hồ sơ tại trung tâm thẻ:
 Cấp thông tin cho ĐVCNT gồm:
o Merchant ID (Mã ĐVCNT): Mã chi nhánh + 5 số
o Trong vòng 2 ngày làm việc TTT sẽ khai báo các thông số của
ĐVCNT và fax trở lạicho chi nhánh để thực hiện cài đặt kỹ thuật
a) Download dữ liệu
b) Hướng dẫn vận hành
c) Lưu ý
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21 8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
9
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG
EDC/POS TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN
NÔNG THÔN – CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH
I. Giới thiệu về NHN
0
và phát triển nông thôn – Chi nhánh Mỹ Đình
1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHN
o

và phát triển nông thôn Mỹ Đình
Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt
Nam, đến nay NHNo và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là ngân hàng
thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt
Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ
nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến tháng 12/2009,
vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện:
- Tổng nguồn vốn 434.331 tỷ đồng.
- Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng.
- Tổng tài sản 470.000 tỷ đồng.
- Tổng dư nợ 354.112 tỷ đồng.
- Mạng lưới hoạt động: 2300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc.
- Nhân sự: 35.135 cán bộ.
Agribank luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng
phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lưới dịch vụ
ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành Dự án Hiện đại hóa
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21 9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
10
hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ.
Với hệ thống IPCAS đã được hoàn thiện, Agribank đủ năng lực cung ứng các sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an toàn và chính xác cao đến mọi đối
tượng khách hàng trong và ngoài nước. Hiện nay Agribank đang có 10 triệu khách
hàng là hộ sản xuất, 30.000 khách hàng là doanh nghiệp.
Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất
Việt Nam với 1.034 ngân hàng đại lý tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ (tính đến
tháng 12/2009).
Agribank hiện là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu Á
Thái Bình Dương (APRACA), là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc

tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đã đăng cai tổ chức nhiều hội
nghị quốc tế lớn như Hội nghị FAO năm 1991, Hội nghị APRACA năm 1996 và
năm 2004, Hội nghị tín dụng nông nghiệp quốc tế CICA năm 2001, Hội nghị
APRACA về thuỷ sản năm 2002.
Agribank là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển
khai các dự án nước ngoài. Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank
vẫn được các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển
châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB)
… tin tưởng giao phó triển khai 136 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt trên 4,2 tỷ
USD, số giải ngân hơn 2,3 tỷ USD. Song song đó, Agribank không ngừng tiếp cận,
thu hút các dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) giai
đoạn II; Dự án tài chính nông thôn III do WB tài trợ; Dự án Biogas do ADB tài trợ;
Dự án JIBIC của Nhật Bản; Dự án phát triển cao su tiểu điền do AFD tài trợ.
Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Agribank còn thể hiện trách nhiệm xã hội của
một doanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh xã hội của đất nước. Chỉ riêng năm
2009, Agribank đã đóng góp xây dựng hàng chục trường học, hàng trăm ngôi nhà
tình nghĩa, chữa bệnh và tặng hàng vạn suất quà cho đồng bào nghèo, đồng bào bị
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21 10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
11
thiên tai với số tiền hàng trăm tỷ đồng. Thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của
Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện
nghèo thuộc 20 tỉnh, Agribank đã triển khai hỗ trợ 160 tỷ đồng cho hai huyện
Mường Ảng và Tủa Chùa thuộc tỉnh Điện Biên. Cũng trong năm 2009, Agribank
vinh dự được đón Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tới thăm và làm việc vào đúng dịp
kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 - 26/3/2009).
Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, Agribank đã, đang
không ngừng nỗ lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to
lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21 11

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
12
2. Cơ cấu tổ chức - quản lý của NHN
o
Mỹ Đình
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21 12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
13
3. Chức năng nhiệm vụ của NHN
o
Mỹ đình
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cung ứng hàng loạt
các dịch vụ của ngân hàng hiện đại, bao gồm:
1.1. Phone Banking
Nhắn tin điện thoại để biết các địa điểm đặt máy rút tiền tự động ATM của
Agribank
1.2. Dịch vụ thẻ
Bao gồm: + Thẻ Success ATM(Dịch vụ thấu chi trên tài khoản)
+ Thẻ tín dụng nội địa
Với dịch vụ thẻ của Agribank khách hàng có thể sử dụng các dịch vụ rút tiền
mặt thông qua hệ thống máy ATM, thanh toán hàng hóa, dịch vụ tại các điểm chấp
nhận thẻ của Agribank.
Thẻ Agribank không chỉ đem lại sự thuận tiện, sự an toàn mà còn đem lại
phong cách chi tiêu văn minh, hiện đại
Với thẻ Success khi có đủ điều kiện, khách hàng có thể được sử dụng hạn mức
thấu chi với số tiền lên đến 30 000 000 đồng
1.3. Dịch vụ SMS và VNTOPUP
Chức năng của dịch vụ:
- Thông báo sự biến động số dư tài khoản
- Vấn tin tài khoản, in sao kê 05 giao dịch gần nhất

- Dịch vụ nạp tiền điện thoại qua tin nhắn
1.4. Dịch vụ tiết kiệm
Bao gồm:
SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Liên - Lớp: Ngân hàng K21 13

×