Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

trắc nghiệm lý thuyết chương 2 vật lí 12 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.7 KB, 19 trang )

Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

.Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học.
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi
trường vật chất.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất theo thời gian.
C. Sóng cơ học là những dao động cơ học.
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian.
.Câu 2: Vận tốc truyền sóng trong một mơi trường
A. phụ thuộc vào bản chất mơi trường và tần số sóng.
B. phụ thuộc vào bản chất mơi trường và biên độ sóng.
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường
D. tăng theo cướng độ sóng.
.Câu3: Sóng ngang là sóng:
A. Lan truyền theo phương nằm ngang.
B. Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
C. Có các phần tử sóng dao động theo phương vng góc với phương truyền
sóng.
D. Có các phần tử sóng dao động theo cùng phương với phương truyền
sóng.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng?
A. Khi sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương,
chúng giao thoa với nhau tạo THÀNH sóng dừng.
B. Những điểm nút là những điểm khơng dao động.
C. Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 5: Chọn câu sai:


A. Sóng âm chỉ truyền được trong mơi trường khí và lỏng
B. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz là sóng hạ âm.
C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chẩt vật lý.
D. Vận tốc truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần
nhau nhất và dao động cùng pha.
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao
động của sóng.
C. Bước sóng là quãng đường mà pha của dao động truyền sau một chu kì
dao động.
D. Cả A, B và C.
.Câu 7: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có:
Trang 1


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhau
B. Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hai sóng xuẩt phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số giao
nhau.
D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao
nhau.
Câu 8: Kết luận nào sau đây là khơng đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng
trong mơi trường?

Sóng truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.
Sóng truyền đi khơng mang theo vật chất của mơi trường
Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng.
Các sóng âm có tần số khác nhau nhưng truyền đi với vận tốc như nhau
trong một môi trường.
Câu 9: Chọn phương án đúng.
A.
B.
C.
D.

Nguyên nhân tạo thành sóng dừng.
A. Là do sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
B. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
C. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo
một phương.
D. Là do tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong khơng gian.
Câu 10: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi có:
A. Cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi.
B. Cùng biên độ và cùng tần số.
C. Cùng tần số và ngược pha.
D. Cùng biên độ nhưng tần số khác nhau.
.Câu 11: Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước những điểm nằm trên đường
trung trực sẽ:
A. Dao động vớibiên độ lớn nhất
B. Dao động với biên độ nhỏ nhất
C. Dao động với biên độ bất kỳ
D. Đứng yên
Câu 12: Âm sắc là:
A. Mằu sắc của âm

B. Một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm
C. Một tính chất vật lý của âm
D. Tính chất sinh lý và vật lý của âm
Câu 13: Khi nguồn phát âm chuyển động laị gần người nghe đang đứng yên thì
người này sẽ nghe thấy một âm có:
Trang 2


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

A. Tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm
B. Tần số lớn hơn tần số của nguồn âm
C. Cường độ âm lớn hơn so với khi nguòn âm đứng yên
D. Bước sóng dài hơn so với khi nguồn âm đứng yên
.Câu 14: Trong các nhạc cụ, hộp đàn, than kèn, sáo có tác dụng:
A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm động năng nhạc cụ
đó phát ra
B. Làm tăng độ cao và độ to của âm
C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn
Câu 15: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Ngưỡng nghe thay đổi tùy theo tần số âm
B. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to
C. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và người đau là niền nghe được
D. Tai con người nghe âm cao tính hơn nghe âm trầm
Câu 16: Chọn câu sai:

Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số và có:
A. Cùng biên độ, cùng pha
B. Hiệu số pha không đổi theo thời gian
C. Hiệu lộ trình khơng đổi theo thời gian
D. Khả năng giao thoa với nhau
Câu 17: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng:
Giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường
Tổng hợp của hai dao động kết hợp
Tạo thanhg các vân hình parabol trên mặt nước
Hai sóng khi gặp nhau tại một đidẻm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu
nhau
Câu 18: Khi âm thanh truyền từ khơng khí vào nước thì:
A.
B.
C.
D.

A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số khơng đổi
B. Bước sóng và tần số đều thay đổi
C. Bước sóng và tần số khơng đổi
D. Bước sóng khơng đổi nhưng tần số thay đổi
Câu 19: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi một đầu cố định khi:
A.
B.
C.
D.

Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng
Chiều dài của dây bằng bội số nguyên lần nữa bước sóng
Bước sóng bằng gấp đơi chiều dài của dây

Chiều dài của dây bằng một số bán nguyên nữa bước sóng
Trang 3


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Câu 20: Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B thì khoảng cách
giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:
A.

1

4

B.

1

2

C. Bội số của 

D. 

Câu 21: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do:
A. Tần số khác nhau

B. Độ cao và độ to khác nhau
C. Số lượng họa âm trong chúng khác nhau
D. Số lượng và cường độ các họa âm trong chúng khác nhau
Câu 22: Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải:
A. Tăng lực căng dây gấp hai lần

B. Giảm lực căng dây gấp hai lần

C. Tăng lực căng dây gấp bốn lần

D. Giảm lực căng dây gấp bốn lần

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng:
A. Trong q trình truyền sóng, pha dao động được truyền đi cịn các phần
tử của mơi trường thì dao động tại chỗ.
B. Q trình truyền sóng cơ là q trình truyền năng lượng
C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền
sóng và dao động cùng pha.
D. Sóng truyền trong các mơi trường khác nhau giá trị bước sóng vẫn khơng
thay đổi.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz.
B. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ.
C. Sóng âm là song dọc.
D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được.
Câu 25: Câu nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng.
A. Sóng dừng là sóng có các bụng, các nút cố định trong không gian.
B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng liên tiếp là
C. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liên tiếp là



4


2

D. Điều kiện để có sóng dừng là chiều của dây phải thỏa l = (k+1)


.
2

Câu 26: Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?
A. Cùng biên độ
B. Cùng bước sóng trong một mơi trường
Trang 4


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

C. Cùng tần số và bước sóng
D. Cùng tần số
.Câu 27 Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:
A. Cường độ âm

B. Biên độ dao động âm


C. Mức cường độ âm

D. Áp suất âm

thanh
Câu 28: Chọn câu đúng
Hai điểm cùng nằm trên phương truyền sóng ma dao động ngược pha khi:
A. Hiệu số pha của chúng là (2k  1)
B. Hiệu số pha của chúng là 2k
C. Khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần nữa bước sóng.
D. Khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần bước sóng.
29. Sóng ngang là sóng: A. lan truyền theo phương nằm ngang; B. trong đó các
phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang; C. trong đó các phần tử sóng dao
động theo phương vng góc với phương truyền sóng; D. trong đó các phần tử
sóng dao động theo cùng một phương với phương tuyền sóng.
30. Bước sóng là: A. quãng đường sóng truyền được trong 1s; B. khoảng cách giữa
hai bụng sóng gấn nhất; C. khoảng cách guiữa hai điểm có li độ bằng 0 ở cùng một
thời điểm; D. khoảng cách giữa hai điểm gần nhất có cùng pha dao động.
31. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì: A. tất cả các điểm của dây đều dừng
dao động ; B. nguồn phát sóng dừng dao động ; C. trên dây có những điểm dao
động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên; D. trên dây chỉ cịn
sóng phản xạ, cịn sóng tới bị dừng lại.
32. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có: A. hai sóng chuyển động ngược chiều
nhau; B. hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau; C. hai sóng xuất phát từ hai
nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau; D. hai sóng từ hai tâm dao
động cùng tần số, cùng pha giao nhau.
33. Phương trình sóng có dạng:
x
λ


A. x = Acos(t+ ); B. u = Acos(t- ); C. u = Acos2(
t
+ ).
T

Trang 5

t x
- ); D. u = Acos2(
T λ


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

34. Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì người
này sẽ nghe thấy một âm có: A. bước sóng dài hơn so với khi nguồn đứng yên; B.
cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn đứng yên;
C. tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm; D. tần số lớn hơn tần số của nguồn âm.
35. Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng: A. làm tăng độ cao và độ to của âm;
B. giữa cho âm phát ra có tần số ổn định; C. vừa khuếch đại âm vừa tạo ra âm sắc
riêng của âm do đàn phát ra; D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn
trong trẻo.
36. Sóng dừng xảy ra trên đây đàn hồi có hai đầu cố định khi: A. chiều dài của dây
bằng một phần tư bước sóng; B. bước sóng gấp ba chiều dài của dây; C. chiều dài
của dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng; D. chiều dài của dây bằng một số

lẻ lần nửa bước sóng.
37 Chọn câu sai
A. độ cao của âm giúp ta phân biệt âm cao và âm thấp B. âm sắc giúp ta phân biệt
các nguồn âm khác nhau
C. độ to của âm là đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với mức cường độ âm
D. hạ âm có độ to nhỏ nhất và siêu âm có độ to lớn nhất
38. Âm thanh do 2 nguồn âm khác nhau phát ra có cùng tần số và cường độ âm
nhưng ta phân biệt được chúng là do
A. âm sắc chúng khác nhau B. số họa âm chúng khác nhau
C. cường độ các họa âm chúng khác nhau D. A, B, C đúng
39. độ cao của âm phụ thuộc vào các yếu tố nào của nguồn âm
A. độ đàn hồi của nguồn âm B. tần số của nguồn âm
C. đồ thị dao động của nguồn âm D. biên độ dao động của nguồn âm
40. độ to của âm là đặc tính sinh lý của âm tương ứng với đặc trưng vật lý nào
A. tần số B. cường độ C. mức cường độ âm D. đồ thị dao động
41. Âm sắc của âm là đặc tính sinh lý của âm tương ứng với đặc trưng vật lý nào
A. tần số B. cường độ C. mức cường độ âm D. đồ thị dao động
42. chỉ ra câu sai .Một âm La của đàn pianô và một âm La của đàn violon có thể có
cùng
A. độ cao B. cường độ C. độ to D. âm sắc
43. Hãy chọn câu đúng Hai âm RÊ và SOL của cùng một đàn ghi ta có thể có cùng
A. tần số B. độ cao C. độ to D. âm sắc
44. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.
Trang 6


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ


Trường THPT Nguyễn Thái Bình

B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”.
C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.
D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
45. Chọn câu sai
A. âm thanh , siêu âm , hạ âm truyền đi trong môi trường vật chất đều mang theo
năng lượng , được đặc trưng bởi cường độ âm
B. Mức cường độ âm có đơn vị là Ben , thường sử dụng dB vì tai người phân biệt
được 2 âm chênh lệch nhau ít nhất là 0,1B
C. Siêu âm có độ to lớn nhất , hạ âm có độ to nhỏ nhất
D. Độ to của âm phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số của âm
46. Chọn câu đúng , âm nghe to nhỏ không phụ thuộc vào
A. tần số âm B. Cường độ âm C. Biên độ âm D. Bước sóng của âm
47. Chọn câu sai
A. Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm liên hệ chặt chẽ với đổ thị dao động âm
B. Mỗi người mỗi nhạc cụ phát ra những âm có sắc thái khác nhau mà tai ta phân
biệt được
C. Âm do một người hoặc một nhạc cụ phát ra có đường biểu diễn là các đường
hình sin
D. Âm do một người hoặc một nhạc cụ phát ra có đường biểu diễn là các đường
cong phức tạp có chu kỳ
48. Hai âm có cùng độ cao có đặc điểm nào sau đây
A. cùng biên độ B. Cùng tần số C. Cùng cường độ D. Cùng công suất
49 Phát biểu nào sau đây khơng đúng với sóng cơ học?
A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong mơi trường chất rắn.
B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong mơi trường chất lỏng.
C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong mơi trường chất khí.
D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong mơi trường chân khơng.

50 Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là khơng đúng?
A. Sóng cơ học là q trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường liên
tục.
B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền
sóng.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
51 Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là khơng đúng?
Trang 7


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Vận tốc của sóng chính bằng vận tốc dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
52 Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào
A. năng lượng sóng.
sóng.
D. bước sóng

B. tần số dao động

C. mơi trường truyền


53 Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u  8cos 2 (

t
x
 )mm , trong đó x
0,1 50

tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là
A. λ= 0,1m.
λ = 1m.

B. λ = 50cm.

C. λ = 8mm.

D.

54 Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong khơng khí. Sóng đó
được gọi là :
A. sóng siêu âm.
điều kiện để kết luận.

B. sóng âm.

C. sóng hạ âm.

D. chưa đủ

55 Sóng cơ học lan truyền trong khơng khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm
thụ được sóng cơ học nào sau đây?

A. Sóng cơ học có tần số 10Hz.

B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.

C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0μs.

D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.

56 Vận tốc âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?
A. Môi trường khơng khí lỗng.

B. Mơi trường khơng khí.

C. Mơi trường nước nguyên chất.

D. Môi trường chất rắn.

57 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều
nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp
nhau.
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao
động cùng pha, cùng biên độ.
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động
cùng tần số, cùng pha.
58 Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại
liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng :
Trang 8



Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

A. hai lần bước sóng.
một phần tư bước sóng.

SĨNG SƠ

B. một bước sóng.

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

C. một nửa bước sóng.

D.

59 Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp
bằng :
A. hai lần bước sóng.
một phần tư bước sóng.

B. một bước song

.C. một nửa bước sóng.

D.

60.Chọn câu trả lời sai khi nói về năng lượng của sóng cơ học?
Quá trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng.
Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng

giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng.
Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong khơng gian, năng lượng sóng
giảm tỉ lệ với bình phương qng đường truyền sóng.
Năng lượng sóng ln ln khơng đổi trong q trình truyền sóng.
61.Chọn câu trả lời đúng:
Sóng ngang là sóng truyền theo phương ngang.
theo phương dọc.

Sóng dọc là sóng truyền

Sóng ngang là sóng có phương dao động vng góc với phương truyền
sóng, sóng dọc là sóng có phương dao động dọc theo phương truyền sóng.
Cả A,B,C đều đúng.
62.Chọn câu phát biểu đúng:
Biên độ của sóng ln bằng hằng số. Đại lượng nghịch đảo của chu kì
gọi là tần số góc của sóng.
Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc sóng.
A,B,C đúng.

Cả

63.Chọn câu trả lời sai: Q trình lan truyền của sóng cơ học là q trình lan
truyền của:
năng lượng.
các phần tử vật chất trong môi trường
dao động.
dao động cơ học.
Trang 9

pha của



Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

64. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi
trường:
luôn hướng theo phương thẳng đứng. trùng với phương truyền sóng.
vng góc với phương truyền sóng Cả A,B,C đều sai.
65.Chọn câu trả lời sai:
Tần số sóng là tần số dao động của các phần tử vật chất và bằng tần số của
nguồn phát sóng.
Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
Vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của các phần tử vật chất trong
mơi trường truyền sóng.
Biên độ sóng tại một điểm trong mơi trường truyền sóng là biên độ của
các phần tử vật chất tại điểm đó.
66.Bước sóng được định nghĩa là:
khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền
sóng mà dao động cùng pha.
quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng.
A và B đúng.
67. Sóng dọc:
chỉ truyền được trong chất rắn.
truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân khơng.

khơng truyền được trong chất rắn.
68.Khi sóng truyền càng xa nguồn thì … càng giảm. Chọn cụm từ thích hợp nhất
để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
năng lượng sóng.
biên độ sóng.
biên độ sóng và năng lượng sóng.

vận tốc truyền sóng.

69.Tần số của một sóng cơ học truyền trong một mơi trường càng cao thì:
Trang 10


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

bước sóng càng nhỏ.
tốc truyền sóng càng giảm.

chu kì càng tăng.

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

biên độ càng lớn.

vận

70.Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc?
Sóng thần.

Sóng âm.

Sóng điện từ.

Sóng trên mặt nước.

71.Trong cùng một mơi trường truyền sóng, sóng có tần số 200Hz sẽ có … gấp đơi
sóng có tần số 400 Hz. Điền vào chỗ trống:
biên độ
tần số góc

bước sóng

chu kì

72.Sóng ngang là sóng có phương dao động:
nằm ngang.
thẳng đứng.
truyền sóng.
trùng với phương truyền sóng.

vng góc với phương

73.Đại lượng nào sau đây của sóng khơng phụ thuộc mơi trường truyền sóng?
Tần số của sóng.
truyền sóng và bước sóng.

Vận tốc truyền sóng.

Bước sóng.


Vận tốc

74.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
Quá trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng. Trong sự truyền
sóng thì pha của dao động được lan truyền đi.
Có sự lan truyền của vật chất theo sóng.
sóng trong môi trường là hữu hạn.

Vận tốc truyền

75.Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau.
Bước sóng là đoạn đường sóng truyền được trong khoảng thời gian một
chu kì của sóng.
Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số ngun lần nửa
bước sóng thì dao động ngược pha nhau.
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đường truyền
sóng và dao động cùng pha.
Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa
bước sóng thì dao động đồng pha.
Trang 11


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

76.Trong q trình lan truyền sóng cơ học, bỏ qua ma sát và lực cản của mơi

trường:
Nếu sóng truyền theo một đường thẳng thì năng lượng sóng khơng đổi.
Nếu sóng là sóng phẳng thì năng lượng sóng tại một điểm M cách nguồn
sóng một khoảng rM tỉ lệ nghịch với rM .
Nếu sóng là một là sóng cầu thì năng lượng sóng tại một điểm M cách
nguồn sóng một khoảng rM tỉ lệ nghịch với rM2
Cả A,B,C đều đúng.
77.Quá trình truyền sóng là q trình:
Truyền năng lượng.
Truyền pha dao động.
gian và theo thời gian. Cả 3 câu đều đúng.

Tuần hoàn trong khơng

78.Giả sử tại nguồn O có sóng dao động theo phương trình: u = a cosωt. Sóng này
truyền dọc theo trục Ox với vận tốc v, bước sóng λ. Phương trình sóng của một
điểm M nằm trên phương Ox cách nguồn sóng một khỏang d là:
d/v).

uM = a cosω(t – d/v).
uM = a cos (ωt +2πd/λ).
uM = acos (ωt –2π d/λ)

uM = a cosω(t +

79.Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc, T là
chu kì. Nếu d = kvT (k = 0,1,2....) thì hai điểm đó:
pha.

dao động cùng pha.

khơng xác định được.

dao động vng pha.

dao động ngược

80.Sóng có bước sóng λ truyền từ A đến M cách A một đoạn AM = d. M dao động
cùng pha với A khi:
d = kλ với k = 0;

1 ; 2 ;

d = (2k+1)λ với k = 0;



d = [k+(1/2)]λ với k = 0;

1 ; 2 ;



d = (k+1)λ/2 với k = 0;

1 ; 2 ;

1 ; 2 ;






81.Sóng có bước sóng λ truyền từ A đến M cách A một đoạn AM = d. M dao động
ngược pha với A khi:
d = kλ với k = 0;

1 ; 2 ;

d = (2k+1)λ với k = 0;



d = [k+(1/2)]λ với k = 0;

1 ; 2 ;



Trang 12

d = (k+1)λ/2 với k = 0;

1 ; 2 ;

1 ; 2 ;







Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

82.Chọn câu trả lời sai. Sóng kết hợp là sóng được phát ra từ các nguồn:
có cùng tần số, cùng phương truyền.
lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.

có cùng tần số và có độ

có cùng tần số và cùng pha hoặc độ lệch pha khơng thay đổi theo thời
có cùng tần số và cùng pha.

gian.

83. A và B là 2 nguồn kết hợp có cùng phương trình là x = acosωt. Tại điểm M với
AM = d1, BM = d2. Dao động tại M cực đại khi:
d2 – d1 = [k + (1/2)]λ với k = 0;
1 ; 2 ; …
d2 – d1 = (2k +1)λ với k = 0;
1 , 2 , …

1 ; 2 ;

1 ; 2 ;






d2 – d1 = (k+1)λ với k = 0;
d2 – d1 = kλ với k = 0;

84. A và B là 2 nguồn kết hợp có cùng phương trình là x = acosωt. Tại điểm M với
AM = d1, BM = d2. Dao động tại M cực tiểu khi:
d2 – d1 = [k + (1/2)]λ với k = 0;
1 ; 2 ; …
d2 – d1 = (2k +1)λ với k = 0;
1 , 2 ,

1 ; 2 ;

1 ; 2 ;



d2 – d1 = (k+1)λ với k = 0;



d2 – d1 = kλ với k = 0;



85.Trong giao thoa của hai sóng thì hai sóng thành phần tại những điểm dao động
với biên độ tổng hợp cực đại sẽ có độ lệch pha là:
∆φ = 2kπ


∆φ = (2k+1)π

∆φ = (2k+1)π/2

  k

86.Trong giao thoa của hai sóng thì hai sóng thành phần tại những điểm dao động
với biên độ tổng hợp cực tiểu sẽ có độ lệch pha là:
∆φ = 2kπ
∆φ = (2k+1)π
∆φ = (2k+1)π/2
  k
87.Giao thoa sóng là sự:
Tập hợp các sóng cùng biên độ, cùng tần số.
vận tốc, cùng tần số.

Tập hợp các sóng cùng

Tổng hợp các sóng cùng tần số và làm xuất hiện những chỗ đứng yên có
biên độ được tăng cường hay giảm bớt.
Trang 13


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình


Cả 3 câu A,B,C đều sai.
88.Hai sóng như thế nào thì có thể giao thoa với nhau?
có cùng biên độ, cùng tần số.
hiệu số pha khơng đổi.

có cùng tần số, cùng pha hoặc

có cùng chu kì và bước sóng.

có cùng bước sóng, cùng biên độ.

89.Hai sóng KHƠNG giao thoa với nhau là 2 sóng:
Cùng tần số, cùng pha
khơng đổi theo thời gian

Cùng tần số, cùng biên độ, có hiệu số pha

Cùng tần số, cùng biên độ
pha không đổi theo thời gian

Cùng tần số, cùng năng lượng, có hiệu số

90.Khi nói về sự giao thoa sóng:
Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong khơng gian.
Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải cùng tần số, cùng pha hoặc có
hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
Quỹ tích những điểm dao động cùng pha là một hyperbol.
Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngược pha.
91.Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng?
Sóng dừng là sóng có các nút và bụng cố định trong không gian.

Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng bước sóng λ.
Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng λ/2.
Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn
điều kiện nguồn kết hợp nên chúng giao thoa với nhau.
92.Khi nói về sóng dừng:
Sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa
với nhau tạo thành sóng dừng.
Nút sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.

Trang 14


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Bụng sóng là những điểm đứng n khơng dao động.
nhau một số nguyên lần bước sóng.

Các bụng sóng cách

93.Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:
Tất cả các điểm của sợi dây đều dừng dao động.
cịn sóng tới bị dừng lại.

Trên dây chỉ có sóng phản xạ,

Nguồn phát sóng dừng dao động. Trên dây có những điểm dao động với biên

độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên.
94.Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng
bằng:
Độ dài của dây
hai bụng sóng liên tiếp
Một nửa độ dài của dây
hay hai bụng sóng liên tiếp

Khoảng cách giữa hai nút sóng hay
Hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng

95.Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút với một bụng
liên tiếp bằng:
một bước sóng.
nửa bước sóng.
sóng.
hai lần bước sóng.

một phần tư bước

96. Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng là để xác định:
vận tốc truyền sóng.
năng lượng sóng.

chu kì sóng.

tần số sóng.

97.Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp
bằng:

một bước sóng.
nửa bước sóng.
sóng.
hai lần bước sóng.

một phần tư bước

98.Trong khơng khí khi sóng âm lan truyền qua với vận tốc đều, các phân tử khơng
khí sẽ:
dao động vng góc phương truyền sóng dao động tắt dần
dao động song song phương truyền sóng khơng bị dao động
99.Chọn câu trả lời sai:
Trang 15


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Tai người cản nhận được sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz.
có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là sóng siêu âm.

Sóng âm

Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm. Cả A, B, C đều sai.
100.Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời
gian có dạng:
đường hình sin.

đường thẳng.

đường hyperbol.

biến thiên tuần hồn.

101. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa trên đặc tính của âm là:
biên độ.
biên độ và tần số.

năng lượng âm.

tần số.

102. Khi nói về các đặc trưng sinh lý của âm
Độ cao của âm phụ thuộc tần số
độ, tần số, thành phần cấu tạo

Âm sắc phụ thuộc đặc tính vật lý: biên

Độ to của âm phụ thuộc biên độ hay mức cường độ âm

Cả 3 câu đều

đúng
103.Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào:
vận tốc âm.
bước sóng và năng lượng âm.
độ âm.
vận tốc và bước sóng.


tần số và mức cường

104. Vận tốc truyền âm:
Cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3.108 m/s
độ vật chất môi trường giảm
Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn
nhiệt độ của môi trường tăng

Tăng khi mật
Giảm khi

105. Khi nói về mơi trường truyền âm và vận tốc âm :
Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng, khí
nhung, xốp truyền âm tốt

Các vật liệu như bông,

Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ mơi trường
Câu A và C đúng
Trang 16


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

106.Âm thanh truyền nhanh nhất trong mơi trường:

Nước.

Khơng khí.
Khí hiđrơ.

Sắt.

107.Âm truyền đi khó nhất trong mơi trường:
chất lỏng
chất xốp.

chất khí

chất rắn

108.Khi sóng âm truyền từ khơng khí vào trong nước, đại lượng nào sau đây là
khơng đổi?
Biên độ.

Vận tốc.
Bước sóng.

Tần số.

109. Miền nghe được ở tai người:
phụ thuộc vào biên độ và tần số của âm. là miền giới hạn giữa ngưỡng
nghe và ngưỡng đau.
có mức cường độ âm từ 0 đến 130 dB.

Cả A,B,C đều đúng.


110Độ cao của âm:
là đặc tính vật lí. là đặc tính sinh lí.
vừa là đặc tính sinh lí vừa là đặc
tính vật lí.
được xác định bởi năng lượng âm.
111.Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào:
Vận tốc truyền âm
Năng lượng âm

Biên độ âm

Tần số âm

112. Âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về:
Độ cao.
Cả 3 điều trên.

Độ to.

Âm sắc.

113.Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một
diện tích đặt vng góc với phương truyền âm gọi là:
Độ to của âm
Cơng suất âm

Cường độ âm
GIAO THOA SĨNG CƠ
Trang 17


Mức cường độ âm


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Câu 1. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có :
A. Cùng biên độ .
C. Cùng pha ban đầu
thời gian .

B. Cùng tần số .
D. Cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều
nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp
nhau.
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao
động cùng pha, cùng biên độ.
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động
cùng tần số, cùng pha.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao
động với biên độ cực đại.

B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không
dao động.
C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao
động tạo thành các vân cực tiểu.
D. Khi xảy ra hiện thượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động
mạnh tạo thành các đường
thẳng cực đại.
Câu 4. Trong hiện tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai vân
giao thoa cực đại liên tiếp nằm
trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. Bằng hai lần bước sóng.

B. Bằng một bước sóng.

C. Bằng một nửa bước sóng.

D. Bằng một phần tư bước

sóng.

Trang 18


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

SĨNG SƠ

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Câu 5 . Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha,

những điểm dao động với biên
độ cực đại có hiệu khỏang cách từ
đó tới các nguồn với k = 0, 1, 2, … có giá trị là:
A. d2
d2

d1

Câu 6 .

d1

k

1
2

B. d2

d1

k

2

C. d2

d1

k


D.

2k

Trong hiện tượng giao thoa, những điểm có hiệu đường đi

(k = 0, 1, 2, …)
A. Dao động với biên độ A.
C.Đứng yên.

d = (2 k + 1)


2

,

B. Dao động với biên độ cực đại.
D. Dao động với biên độ 2A cos d
2

Câu 7: Trên mặt một chất lỏng có hai tâm dao động S1 , S2 có cùng phương trình
dao động là u = A cos  t. Biên độ dao động của một điểm M cách S1 là d1 và S2 là
d2 có biểu thức :A = 2Acos


2v

(d 2  d1 ) . Khoảng


cách từM đến S1 , S2 là ( d2 –

d1) . Tìm điều kiện để biên độ dao động của M triệt tiêu .
A. ( d2 – d1) = k  /2
D. ( d2 – d1) = (2k – 1) 

B. ( d2 – d1) = k  C. ( d2 – d1) = (2k+1)  /2

Câu8 . Muốn có giao thoa sóng cơ học, hai sóng gặp nhau phải cùng phương dao
động và là hai sóng kết hợp
nghĩa là hai sóng có
A. cùng biên độ và chu kì.

B. cùng biên độ và cùng pha.

C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi.
không đổi.

Trang 19

D. cùng biên độ và độ lệch pha



×