Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

ảnh hưởng của sự bổ sung vitamin e và lúa mầm lên khả năng sinh sản của thỏ đực new zealand

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 66 trang )


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG




LÊ MINH TIẾN




ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ BỔ SUNG
VITAMIN E VÀ LÚA MẦM LÊN KHẢ
NĂNG SINH SẢN CỦA THỎ ĐỰC
NEW ZEALAND




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: CHĂN NUÔI - THÚ Y













2014

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG




LÊ MINH TIẾN




ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ BỔ SUNG
VITAMIN E VÀ LÚA MẦM LÊN KHẢ
NĂNG SINH SẢN CỦA THỎ ĐỰC
NEW ZEALAND




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: CHĂN NUÔI - THÚ Y






CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
Gs. Ts. NGUYỄN VĂN THU






2014

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y




ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ BỔ SUNG
VITAMIN E VÀ LÚA MẦM LÊN KHẢ
NĂNG SINH SẢN CỦA THỎ ĐỰC
NEW ZEALAND




Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN DUYỆT BỘ MÔN

Gs.Ts. Nguyễn Văn Thu

Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014
DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG



i
LỜI CAM Đ
O
AN
Kính gửi: Ban lãnh đạo Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng và
các Thầy Cô trong Bộ Môn Chăn Nuôi.
Tôi tên Lê Minh Tiến, MSSV: 3112602 là sinh viên lớp Chăn Nuôi
Thú Y Khóa 37A (2011-2015). Tôi xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng của sự
bổ sung vitamin E và lúa mầm lên năng suất sinh sản của thỏ đực New
Zealand” là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi. Đồng thời tất cả
các số liệu, kết quả thu được trong thí nghiệm hoàn toàn có thật và chưa
công bố trong bất kỳ tạp chí khoa học hay luận văn khác. Nếu có gì sai trái
tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Khoa và Bộ Môn.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
Sinh viên thực hiện



Lê Minh Tiến


























ii
LỜI CẢM
Ơ
N
Suốt thời gian ở giảng đường Đại học tôi đã gặp không ít những khó

khăn và thách thức nhưng tôi đều vượt qua được đó là nhờ sự động viên của
gia đình và sự Thầy Cô và bạn bè. Sau khi hoàn thành lý thuyết thì mỗi học
viên phải cần kiểm nghiệm lại phần cơ bản của mình bằng cách trải qua thời
gian thực tập nhằm hiểu biết sâu rộng hơn về chuyên môn thực tế.
Luận văn tốt nghiệp Đaị học là cả một quá trình dài học tập và nghiên
cứu của bản thân. Bên cạnh những nổ lực của cá nhân tôi còn nhận được sự
ủng hộ, chia sẻ, giúp đở của gia đình, bạn bè và của quý Thầy Cô!
Đầu tiên, tôi xin gửi đến gia đình lời biết ơn chân thành đặc biệt là Cha
Mẹ đã sinh và nuôi dưỡng tôi nên người. Cha Mẹ đã cho tôi niềm tin và tạo
mọi điều kiện từ vật chất đến tinh thần để con có đủ hành trang bước vào
trường Đại học.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Gs.Ts. Nguyễn Văn Thu và cô Pgs.Ts.
Nguyễn Thị Kim Đông đã dạy bảo, hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em hoàn
thành tốt đề tài tốt nghiệp.
Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô Bộ môn Chăn Nuôi và Bộ
môn Thú Y đã hết lòng truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng tôi
trong suốt thời gian học qua.
Xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô cố vấn
học tập Nguyễn Thị Thủy đã dành cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực
hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành biết ơn Ths. Trương Thanh Trung, Ks. Phan Văn Thái,
Ks. Trần Thị Đẹp và các bạn cùng làm đề tài trong trại và các bạn trên phòng thí
nghiệm E205 đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn lớp Chăn Nuôi Thú Y khóa 37 đã giúp
đỡ tôi rất nhiều trong những năm qua.
Với tất cả sự tận tình ấy chính là nguồn động viên hết sức quí báu và
cũng là động lực to lớn thúc đẩy tôi phấn đấu hơn nữa để sau này khi bước vào
công việc thực tế sẽ vững vàng hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trong hội đồng chấm
luận văn đã đóng góp ý kiến cho bài báo cáo của em trở nên hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!


iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cám ơn ii
Mục lục ii
Danh sách bảng vi
Danh sách hình vii
Danh sách chữ viết tắt viii
Tóm lược ix

Chƣơng 1: Đặt vấn đề 1
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận 2
2.1 Sinh lý sinh sản 2
2.1.1 Tuổi cho thỏ sinh sản 2
2.1.2 Cấu tạo cơ quan sinh dục 2
2.1.3 Hoạt động sinh lý sinh dục của thỏ 4
2.1.4 Biểu hiện thỏ lên giống 5
2.1.5 Chu kỳ lên giống của thỏ 5
2.1.6 Kỹ thuật phối giống 5
2.2 Kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản 6
2.2.1. Chọn thỏ giống 6
2.2.2 Nuôi Thỏ đực 6
2.2.4 Kỹ thuật phối giống 7
2.2.5 Thỏ cái có mang 7
2.2.6 Chăm sóc thỏ cái mang thai 7
2.2.7 Cách khám thai 7
2.2.8 Thỏ đẻ 7

2.3 Đặc điểm sinh học 8
2.3.2 Thân nhiệt – nhịp tim – nhịp thở 8
2.3.3 Đặc điểm về khứu giác 8
2.3.4 Đặc điểm về thính và thị giác 9
2.4 Đặc điểm tiêu hóa của thỏ 9
2.4.1 Cơ thể học hệ tiêu hóa 9
2.4.2 Sự phát triển đường tiêu hóa theo lứa tuổi thỏ 9
2.4.3 Sinh lý tiêu hóa 9
2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sản xuất tinh trùng 11
2.5.1 Tần suất thu thập 11
2.5.2 Thời gian chiếu sáng 11
2.5.3 Tuổi 11

iv
2.5.4 Thể trạng 11
2.5.5 Chế độ cho ăn 11
2.6 Sinh lý tiết sữa 12
2.6.1 Sự tiết sữa của thỏ mẹ 12
2.6.2 Sinh trưởng và phát triển của thỏ con trong thời kỳ bú mẹ 13
2.7 Nhu cầu dinh dưỡng 13
2.7.1 Nhu cầu năng lượng 14
2.7.2 Nhu cầu sản xuất 15
2.7.3 Nhu cầu protein 16
2.7.4 Nhu cầu tinh bột 17
2.7.5 Nhu cầu khoáng 17
2.7.6 Nhu cầu chất xơ 18
2.7.7 Nhu cầu vitamin 19
2.7.8 Nhu cầu nước uống 19
2.8 Một số giống thỏ 20
2.8.1 Giống thỏ nội 20

2.8.2 Giống thỏ ngoại 20
2.9 Thức ăn cho thỏ 22
2.9.1 Cỏ lông tây 22
2.9.2 Bã đậu nành 22
2.9.3 Đậu nành ly trích 22
2.9.4 Rau muống 22
2.9.5 Vitamin E 23
2.10 Một số hiện tượng bất thường và bệnh thường gặp ở thỏ 26
2.10.1 Bệnh Bại huyết 26
2.10.2 Viêm vú 26
2.10.3 Ăn thịt con ngay sau khi sinh 26
2.10.4 Bệnh cầu trùng 26
2.10.5 Vô sinh 27
2.10.6 Bệnh ghẻ 27
2.10.7 Bệnh viêm mũi 27
2.10.8 Bệnh chướng hơi, tiêu chảy 28

Chƣơng 3: Phƣơng tiện và phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm 29
3.1 Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm 29
3.1.1 Địa điểm thí nghiệm 29
3.1.2 Thời gian thí nghiệm 29
3.2 Phương tiện thí nghiệm 29
3.2.1 Động vật thí nghiệm 29

v
3.2.2 Chuồng trại thí nghiệm 29
3.3 Phương pháp tiến hành 31
3.3.1 Bố trí thí nghiệm 31
3.3.2 Cách tiến hành thí nghiệm 31
3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi 32

3.4 Phương pháp phân tích 33
3.5 Phương pháp xử lý số liệu 33

Chƣơng 4: Kết quả thảo luận 34
4.1 Thành phần hóa học của thức ăn dùng trong thí nghiệm (%DM) 34
4.2 Lượng thức ăn dưỡng chất và năng lượng tiêu thụ của thỏ đực sinh sản . 35
4.3 Khối lượng qua 4 tháng của thỏ đực thí nghiệm 37
4.4 Kết quả của các chiều đo cơ thể và tuổi phối của thỏ đực 38
4.5 Kết quả thỏ đực sinh sản 40

Chƣơng 5: Kết luận đề nghị 43
5.1 Kết luận 43
5.2 Đề nghị 43

Tài liệu tham khảo 44
Phụ lục 47


vi
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Sự thải nhiệt ra ngoài, thân nhiệt của trực tràng và nhiệt độ tai thỏ
dựa vào nhiệt độ không khí 08
Bảng 2.2: Thành phần dưỡng chất của các loại phân thỏ (%) 10
Bảng 2.3:Thành phần dưỡng chất của sữa thỏ 12
Bảng 2.4: Nhu cầu năng lượng của thỏ 14
Bảng 2.5: Nhu cầu cơ bản của thỏ 14
Bảng 2.6: Nhu cầu duy trì của thỏ 15
Bảng 2.7: Thành phần hóa học (%) của sữa thỏ và các loài gia súc ăn cỏ khác
16
Bảng 2.8: Nhu cầu đạm và acid amin của thỏ 17

Bảng 2.9: Nhu cầu khoáng của thỏ 18
Bảng 2.10: Nhu cầu vitamin của thỏ 19
Bảng 3.1: Thành phần thực liệu của khẩu phần bổ sung vitamin E (g/con/ngày)
31
Bảng 3.2: Thành phần thực liệu của khẩu phần bổ sung lúa mầm (g/con/ngày)
31
Bảng 4.1: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng của thức ăn dùng trong thí
nghiệm 34
Bảng 4.2: Lượng thức ăn dưỡng chất và năng lượng tiêu thụ của thỏ đực sinh
sản 36
Bảng 4.3: Khối lượng của thỏ đực qua 4 thí nghiệm 37
Bảng 4.4: Kết quả các chỉ tiêu chiều đo cơ thể và tuổi phối của thỏ đực 38
Bảng 4.5: Kết quả một số chỉ tiêu của thỏ New Zealand 40

vii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Cấu tạo cơ quan sinh dục đực 03
Hình 2.2: Cấu tạo cơ quan sinh dục cái 03
Hình 2.3: - tocopherol 24
Hình 2.4: Lúa mầm 25
Hình 2.5: Cỏ lông tây 25
Hình 2.6: Bã đậu nành 25
Hình 2.7: Đậu nành ly trích 25
Hình 2.8: Rau muống 25
Hình 2.9: Vitamin E 25
Hình 3.1: Thỏ đang phối 30
Hình 3.2: Thỏ New Zealand 30
Hình 3.3: Chuồng nuôi thỏ 30
Hình 4.1: Lượng DM và CP tiêu thụ của thỏ đực sinh sản 35
Hình 4.2: Số con sơ sinh trên ổ và số con sơ sinh sống trên ổ 41


viii
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
ADF: Acid detergent fiber (Xơ acid)
BĐN: Bã đậu nành
CF: Crude fiber (Xơ thô)
CLT: Cỏ lông tây
CP: Crude protein (Protein thô)
DM: Dry matter (Vật chất khô)
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
EE: Ether extract (béo thô)
LM: Lúa mầm
ME: Năng lượng
NDF: Neutral detergent fiber (Xơ trung tính)
OM: Vật chất hữu cơ
Vit E: Vitamin E

ix
TÓM LƢỢC
Đề tài: “Ảnh hưởng của sự bổ sung vitamin E và lúa mầm lên năng
suất sinh sản của thỏ đực New Zealand”. Thí nghiệm được tiến hành ở Trại
chăn nuôi tại 474/c khu vực Bình An, phường Long Hòa, quận Ninh Kiều và
phòng thí nghiệm Bộ Môn Chăn Nuôi, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng
Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Thí nghiệm được tiến hành trên 18 thỏ đực thuần giống New Zealand có
trọng lượng từ 2,0 – 2,5 kg và 5 tháng tuổi. Ngoài ra, trong quá trình thí
nghiệm còn sử dụng thỏ cái thuần New Zealand cho công tác phối giống. Mục
tiêu của đề tài nhằm xác định mức độ bổ sung vitamin E tốt để góp phần nâng
cao năng suất sinh sản của thỏ đực. Đáp ứng nhu cầu thực tế và mang lại hiệu
quả kinh tế của người chăn nuôi thỏ.


Kết quả thí nghiệm đạt được như sau:
Số thỏ cái đậu thai, số con sơ sinh sống trên ổ, trọng lượng sơ sinh trên
con, trọng lượng sơ sinh trên ổ, tổng số con sinh ra cho kết quả cao ở mức độ
bổ sung 30 g lúa mầm.
Số con sơ sinh trên ổ của thỏ cái được phối bởi các thỏ đực của thí nghiệm
có ý nghĩa thống kê và cao nhất ở mức độ bổ sung 30 g lúa mầm.
Kết quả thí nghiệm có thể thấy thỏ đực được bổ sung lúa mầm cho kết
quả sinh sản tốt. Thỏ đực được bổ sung ở mức độ 30 g lúa mầm cho kết quả
sinh sản tốt hơn ở các mức độ bổ sung khác





1
CHƢƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi thỏ ở nước ta đã có từ lâu và ngày càng phát triển mạnh theo
cơ chế thị trường do nhu cầu thịt thỏ trong nước ngày càng tăng. Thịt thỏ ngày
càng được người tiêu dùng chấp nhận vì thịt thỏ giàu và cân bằng chất dinh
dưỡng tốt cho sức khỏe. Hiện tại, món ăn từ thịt thỏ được sử dụng trong các
buổi tiệc ở các vùng miền nước ta. Chính vì thế chăn nuôi thỏ ở nước ta đang
dần phát triển. Thỏ là một loài gia súc có thể tận dụng nguồn phụ phẩm nông
nghiệp, rau, lá, cỏ tự nhiên, sức lao động phụ trong gia đình, đầu tư ít vốn
quay vòng nhanh phù hợp với chăn nuôi gia đình ở nước ta. Chăn nuôi thỏ vốn
ban đầu thấp sinh sản nhanh, chuồng trại có thể tận dụng vật liệu sẵn có rẻ tiền
để làm.
Tuy nhiên, để nuôi thỏ đạt năng suất cao hiệu quả kinh tế thì người chăn
nuôi cần nắm vững một số đặc điểm như môi trường sống, đặc tính sinh học

sinh trưởng của thỏ để làm cơ sở áp dụng kĩ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng thích
hợp để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh việc có nhiều nghiên cứu về
mức độ vitamin E trong khẩu phần nuôi thỏ cái sinh sản nhằm cho năng suất
cao. Tuy nhiên những nghiên cứu trên con đực giống rất cần được quan tâm.
Vì vậy để phát triển đàn thỏ tốt chúng ta cần có con giống và năng suất
sinh sản, chúng tôi thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của sự bổ sung vitamin E và
lúa mầm lên năng suất sinh sản của thỏ đực New Zealand”. Mục tiêu của đề
tài nhằm xác định mức độ bổ sung vitamin E tốt để góp phần nâng cao năng
suất sinh sản của thỏ đực. Đáp ứng nhu cầu thực tế và mang lại hiệu quả kinh
tế của người chăn nuôi thỏ.
Khuyến cáo áp dụng kết quả đạt được đến các hộ chăn nuôi thỏ để góp phần
phát triển nghề nuôi thỏ trong vùng.









2
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Sinh lý sinh sản
2.1.1 Tuổi cho thỏ sinh sản
2.1.1.1 Tuổi cho thỏ sinh sản
Thỏ cái từ 3 – 4 tháng tuổi đã có khả năng sinh sản. Tuy nhiên vào tuổi
này thỏ cái thành thục chưa đầy đủ, cho nên cho thỏ sinh sản vào tuổi này: sữa
ít, số con không sai, thỏ con dễ bệnh. Vì thế phải để thỏ sinh sản ở 8 tháng tuổi

đối với thỏ đực, đối với thỏ cái là 6 tháng. Ở các trại giống thì thỏ cái sinh sản
là 8 tháng, thỏ đực là 10 tháng.
Một thỏ đực có thể nhảy 8 – 12 thỏ cái (trung bình là 10 con). Căn cứ
vào số lượng này ta tính được lượng thỏ đực cần thiết phải nuôi. Thời gian sử
dụng thỏ giống tùy thuộc vào số con thỏ cái đẻ và tình trạng sức khoẻ của thỏ
cái. Nếu thỏ cái đẻ 5 lứa/năm thì có thể sử dụng trong vòng 3 năm tùy theo
tình trạng sức khoẻ và khả năng sinh con, sau đó thì vỗ béo bán thịt. Còn đối
với thỏ đực thì cũng có thể sự dụng trong 3 năm tùy tình trạng sức khoẻ và khả
năng sai con của nó.
2.1.1.2 Phát dục và thành thục tính dục
Thỏ cái 5 – 6 tháng tuổi tính dục đã phát triển thành thục, sức vóc đã
phát triển, lúc này thỏ cái có thể vừa mang thai vừa lớn lên. Nước ta ở vùng
khí hậu nhiệt đới thỏ cái nội vào tháng tuổi thứ 5 đã bắt đầu cho phối giống,
thỏ cái ngoại thì từ tháng tuổi thứ 6 thì mới cho phối.
Thỏ cái hậu bị lúc 4 – 4,5 tháng tuổi đã động dục lần đầu, thời gian động
dục kéo dài từ 3 – 4 ngày, nếu không được phối giống thì đến tháng thứ 5 nó
sẽ động dục lại. Đến tháng thứ năm cơ thể phát triển hoàn chỉnh, lúc này mới
cho thỏ phối giống để thỏ cái có chửa và đẻ con tốt. Thỏ chỉ động dục khi
trứng chín và sau khi phối giống 8 – 16 giờ thì trứng mới rụng và mới thụ thai.
2.1.2 Cấu tạo cơ quan sinh dục
2.1.2.1 Cơ quan sinh dục đực
Cơ quan sinh dục thỏ đực bao gồm dịch hoàn, ống dẫn tinh các tuyến
sinh dục và dương vật. Tuy nhiên thỏ có vài đặc điểm khác sau: có thể co rút
dịch hoàn khi sợ hãi hay xung đột với các con đực khác và dịch hoàn hiện diện
rõ khi thỏ đực được hai tháng tuổi (Hình 2.1).

3

Hình 2.1: Cấu tạo cơ quan sinh dục đực
Nguồn: Nguyễn Văn Thu, 2009

2.1.2.2 Cấu tạo cơ quan sinh dục cái

Hình 2.2: Cấu tạo cơ quan sinh dục cái
Nguồn: Nguyễn Văn Thu, 2009
Ở con cái buồng trứng có dạng oval và dài không quá 1 – 1,5 cm. Phía
dưới buồng trứng (noãn sào) là ống dẫn trứng nối liền với hai sừng tử cung
độc lập hai bên khoảng 7 cm và thông với phần trên âm đạo bằng cổ tử cung.
Toàn bộ bộ phận sinh dục được đỡ bởi những sợi dây chằng lớn dính vào bốn
điểm dưới cột sống.
2.2.2.3 Cách phân biệt đực cái khi thỏ còn nhỏ
Có thể phân biệt thỏ đực, cái từ 20 – 30 ngày tuổi. Cách xác định như
sau: một tay cầm da gáy nhấc thỏ lên, tay kia kẹp đuôi thỏ giữa ngón tay trỏ và
ngón tay giữa, ngón cái ấn nhẹ vào lỗ sinh dục vuốt ngược lên phía bụng. Nếu
thấy lỗ sinh dục tròn, hình trụ nổi lên và xa lỗ hậu môn là con đực. Nếu lỗ sinh
dục kéo dài thành khe gần lỗ hậu môn là con cái (Chu Thị Thơm et al., 2006).

4
2.1.3 Hoạt động sinh lý sinh dục của thỏ
2.1.3.1 Thỏ đực
Tuyến sinh dục phát triển nhanh chóng bắt đầu khi 5 tuần tuổi, tuy nhiên
sự sản xuất tinh trùng của thỏ bắt đầu khoảng 40 – 50 ngày tuổi. Ống dẫn tinh
bắt đầu hoạt động khoảng 80 ngày tuổi. Tinh trùng phóng ra hiện diện lần đầu
khoảng 110 ngày, nhưng chúng trong thời gian này rất yếu, sức sống kém. Sự
trưởng thành tính dục của thỏ Newzealand khoảng 32 tuần tuổi trong điều kiện
ôn đới, dù vậy những thỏ đực trẻ có thể sử dụng cho sự phối giống sinh sản
khoảng 20 tuần tuổi. Trong thực tế sự bọc lộ những tập tính phối giống của thỏ
là khoảng 60 – 70 ngày tuổi khi thỏ có biểu hiện đầu tiên nhảy cởi lên những
con khác. Thời gian có thể cho thỏ đực nhảy cái lần đầu tiên là khoảng 135 –
140 ngày tuổi. Lượng tinh dịch của thỏ là 0,3 – 0,6 ml trong một lần phóng tinh.
Mật độ khoảng 150 – 500 x 10

8
tinh trùng/ml. Lượng tinh trùng sản xuất ra tối
đa khi sử dụng thỏ đực nhảy cái một lần trong ngày. Nếu sử dụng thỏ đực 2 lần
trong ngày thì mật độ tinh trùng giảm đi phân nửa. Tuy nhiên trong thực tế thỏ
đực được sử dụng 2 lần/ngày, hay 3 – 4 lần/tuần mật độ tinh trùng đủ để gây thụ
thai. Nếu trường hợp sử dụng thỏ đực nhiều lần/ngày, trong tuần quá mức nói
trên có thể ảnh hưởng kém đến sự thụ thai (Nguyễn Văn Thu, 2009).
2.1.3.2 Thỏ cái
Nang noãn xuất hiện lần đầu khoảng 65 – 70 ngày tuổi. Thỏ cái có thể
phối giống 10 – 12 tuần tuổi tuy nhiên trong lúc này thỏ chưa có sự rụng
trứng. Những biểu hiện phái tính của thỏ giống nhỏ con và thỏ trung bình (4
– 5 tháng) thì sớm hơn thỏ lớn con (5 – 8 tháng). Ở Châu Âu thỏ cái được
phối giống khoảng 120 – 130 ngày thì cho thành tích rất tốt. Sự phát triển cơ
thể thỏ cái liên hệ thuận với sự thành thục sinh dục của thỏ. Những thỏ cái tơ
nếu cho ăn đầy đủ thì có thể dậy thì sớm hơn thỏ nuôi trong điều kiện chỉ
nhận được 75% thức ăn với khẩu phần tương đương khoảng 3 tuần lễ, và như
thế sự phát triển của cơ thể cũng chậm đi 3 tuần, thỏ bắt đầu thành thục tính
dục khi đạt thể trọng khoảng 75% trọng lượng trưởng thành. Tuy nhiên thể
trọng phối thích hợp với thỏ tơ khi đạt 80% thể trọng trưởng thành. Điều chú
ý là thỏ cái tơ chấp nhận cho thỏ đực nhảy trước khi có khả năng rụng trứng.
Ở thỏ cái thì không có chu kỳ lên giống đều đều, cũng như không có sự rụng
trứng đồng thời trong thời gian lên giống như các loài gia súc khác. Khác với
các gia súc khác, ở thỏ nhờ có xung động hưng phấn, khi giao phối mới xảy
ra rụng trứng. Sau khi phối 10 – 12 giờ các túi trứng mới bắt đầu phá vỡ,
trứng qua loa kèn vào ống dẫn trứng và đến vị trí thụ tinh. Thời gian cần thiết
để trứng di chuyển gặp tinh trùng từ khi rụng là 4 giờ, trên cơ sở đó người ta

5
đã áp dụng phương pháp bổ sung phối lại lần thứ 2 sau lần thứ nhất 6 giờ,
nhằm tăng thêm số trứng được thụ tinh và đẻ nhiều con. Biểu hiện âm hộ có

màu đỏ có thể xem là biểu hiện lên giống, thời điểm này thỏ cái chấp nhận
cho thỏ đực nhảy và tỷ lệ mang thai lên đến 90%. Sau khi đẻ thỏ cái động
dục lại sau 2 – 3 ngày. Thỏ có bản năng nhặt cỏ, rác vào làm ổ đẻ, cào bới ổ,
tự nhổ lông bụng và chọn đồ để lót làm ổ ấm rồi mới đẻ con, phủ lông kín
cho đàn con (Nguyễn Văn Thu, 2009).
2.1.4 Biểu hiện thỏ lên giống
Khó có thể xác định được thời kì lên giống của thỏ cái. Tuy nhiên có thể
dựa vào một số biểu hiện và những biểu hiện này chỉ có tính tương đối. Bình
thường khi thỏ nghỉ ngơi, thỏ nằm dồn lại thành một khối tròn, hai chân trước
duỗi ra, chân sau được xếp dưới bụng và lưng làm thành một vòng cung.
Nhưng khi lên giống thì thỏ nằm duỗi ra trong lồng, mông chõng lên hơi cao.
Có những con chạy tới chạy lui, cắn cỏ cắn máng. Điều này phải có nhiều kinh
nghiệm mới biết được thỏ lên giống.
Trường hợp thỏ cái không cho thỏ đực nhảy thì có thể kích thích thỏ cái.
Chúng ta có thể tiến hành như sau: bỏ thỏ cái trong lồng thỏ đực vài giờ sau đó
bắt thỏ cái ra, hoặc bỏ một nắm cỏ của chuồng thỏ đực cho vào lồng thỏ cái,
cũng có thể nhốt thỏ cái kế lồng thỏ đực từ 24 – 48 giờ. Sau đó thỏ cái có thể
chịu phối. Cũng có thể dùng kích dục tố để kích thích thỏ cái lên giống và chịu
cho thỏ đực phối (Nguyễn Văn Thu, 2009).
2.1.5 Chu kỳ lên giống của thỏ
Chu kỳ động dục của thỏ cái thường là 14 – 16 ngày tùy theo con. Sau
khi đẻ thỏ động dục ngay vào ngày thứ 2 – 3 (Nguyễn Văn Thu, 2009).
2.1.6 Kỹ thuật phối giống
Thường cho thỏ phối giống vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, không nên
cho thỏ phối vào lúc nắng nóng. Bắt thỏ cái nhẹ nhàng bỏ vào lồng thỏ đực,
không nên bắt thỏ đực bỏ vào lồng thỏ cái, phải quan sát coi thỏ phối. Khi
phối thành công thỏ đực kêu lên một tiếng và ngả sang bên cạnh. Thỏ đực chỉ
có thể nhảy 1 – 2 lần/ngày. Không nên bỏ thỏ cái trong lồng thỏ đực suốt đêm
làm mất sức thỏ đực và thỏ cái. Trong một vài trại cho thỏ đực nhảy liên tiếp 2
lần trước khi bắt thỏ cái ra chỉ áp dụng cách này khi thỏ đực ít được phối.

Cách dùng 2 thỏ đực khác nhau để phối một thỏ cái có hạn chế là không xác
định được di truyền con đực và thỏ cái yếu sức sẽ không chịu đực. Thỏ đực tốt
có thể nhảy 2 lần/ngày (Đinh Văn Bình và Nguyễn Quang Sức, 2001).

6
2.2 Kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản
2.2.1. Chọn thỏ giống
2.2.1.1 Chọn thỏ đực
Chọn thỏ đực tương đối quan trọng, vì nó truyền đặc tính rộng rãi của
mình hơn thỏ cái. Tiêu chuẩn chọn thỏ đực: to con, đầu to vừa, ngực mông vai
to, lưng rộng, chân sau vạm vỡ, chân sau to, mạnh dạn hăng hái, phải đạt tiêu
chuẩn về trọng lượng qui định cho mỗi giống thỏ.
2.2.1.2 Chọn thỏ cái
To con nhưng không quá mập, dài và rộng ngang, nhất là mông. Đầu
tương đối nhẹ, lông mướt mịn… Thông thường khó chọn được thỏ cái tốt nếu
chỉ căn cứ vào hình dáng bên ngoài. Vì thế phải chọn những con thỏ cái mà
mẹ của nó là những con thỏ tốt như đẻ sai (> 6 con), nuôi con tốt (con mau lớn
và ít chết).
2.2.1.3 Chọn thỏ con làm giống
Chọn những con thỏ con mà cha mẹ tốt, trong bầy thỏ này chọn những
con nhanh lẹ làm thỏ giống, những con thỏ làm giống có thể cai sữa muộn hơn
khoảng 6 tuần tuổi thay vì 3 – 4 tuần (Nguyễn Văn Thu, 2009).
2.2.2 Nuôi Thỏ đực
Nuôi thỏ sinh sản bao gồm thỏ đực giống và thỏ cái giống. Yêu cầu là thỏ
đực phối được nhiều thỏ cái và đạt tỉ lệ thụ thai cao, thường đạt tỉ lệ trung bình
trên 70%. Tránh thỏ đực quá mập mỡ hay quá gầy, tránh cho thỏ ăn quá nhiều
làm cho thỏ đực lười, sản xuất tinh trùng kém. Thỏ đực ngoài cho ăn rau cỏ cần
bổ sung thêm khoảng 50 g lúa, bắp hay đậu. Đối với thỏ đực có thể cho ăn lúa
kết quả phối giống thụ thai sẽ rất tốt. Thức ăn cần giàu đạm và vitamin nhất là
vitamin A và E vì chúng có vai trò quan trọng trên cơ sở phát triển tế bào và mô

cơ. Thường một thỏ đực có thể phục vụ cho từ 9 – 12 thỏ cái. Tuổi thỏ đực có
thể sử dụng từ 8 – 10 tháng tuổi.
2.2.3 Tỷ lệ ghép thỏ đực và cái trong đàn
Trong đàn giống thuần nên ghép 1 đực với 5 – 10 con cái. Trong đàn
thương phẩm, tỷ lệ này có thể tăng hơn gấp đôi. Cần chăm sóc thỏ đực, thỏ cái
để có kết quả thụ thai cao.

7
2.2.4 Kỹ thuật phối giống
Thường cho thỏ phối giống vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, không nên
cho thỏ phối vào lúc nắng nóng. Bắt thỏ cái nhẹ nhàng bỏ vào lồng thỏ đực,
không nên bắt thỏ đực bỏ vào lồng thỏ cái, phải quan sát coi thỏ phối. Khi
phối thành công thỏ đực kêu lên một tiếng và ngả sang bên cạnh. Thỏ đực chỉ
có thể nhảy 1 – 2 lần/ngày, không nên bỏ thỏ cái trong lồng thỏ đực suốt đêm
làm mất sức thỏ đực và thỏ cái. Trong một vài trại người ta cho thỏ đực nhảy
liên tiếp 2 lần trước khi bắt thỏ cái ra chỉ áp dụng cách này khi thỏ đực ít được
phối. Cách dùng 2 thỏ đực khác nhau để phối một thỏ cái có hạn chế là không
xác định được di truyền con đực và thỏ cái yếu sức sẽ không chịu đực. Thỏ
đực tốt có thể nhảy 2 lần/ngày (Đinh Văn Bình và Nguyễn Quang Sức, 2000).
2.2.5 Thỏ cái có mang
Thời gian có mang của thỏ là 28 – 32 ngày. Nếu cho thỏ đẻ dày, thời
gian mang thai thường dài hơn 1 – 3 ngày. Khó có thể xác định thỏ chửa bằng
quan sát ngoại hình. Kiểm soát tốt nhất là ngày thứ 15, nên khám coi thỏ có
thai hay không. Không nên khám thai sau ngày thứ 18.
2.2.6 Chăm sóc thỏ cái mang thai
Thời gian mang thai của thỏ cái là 30 ngày, có thể sớm hoặc trễ hơn 1 – 2
ngày. Sau khi cho thỏ nhảy nếu khoảng 6 – 7 ngày sau mà thỏ cắn cỏ, lông để
làm ổ thì có thể kết luận là thỏ không có thai. Thỏ có thai thì nên đặt thỏ ở một
nơi yên tỉnh, kín đáo và sau 10 ngày thì khám thai. Sau đó thì cho thỏ vào lồng
rộng hơn, có nước uống thường xuyên, có cỏ đầy đủ và thêm thức ăn bổ sung,

bánh dầu.
2.2.7 Cách khám thai
Sờ bằng tay: bắt thỏ cái đặt nhẹ nhàng lên trên mặt nhám, tay phải nắm
lổ tai và vai thỏ, tay trái đặt dưới mình thỏ giữa hai chân sau và trước vùng
xương chậu, đặt ngón cái một bên và bốn ngón còn lại một bên, lướt nhẹ
nhàng từ trước ra sau, nếu gặp một cục tròn nhỏ như sâu chuỗi là thỏ có thai.
Nên phân biệt với phân nằm gần xương sống và trực tràng.
2.2.8 Thỏ đẻ
Thỏ thường đẻ vào ban đêm, thỏ có thể đẻ 1 – 12 con/lứa. Thỏ có bản
năng nhặt cỏ, rác vào ổ đẻ, cào bới ổ, tự nhổ lông bụng và trộn đồ lót để làm ổ
ấm rồi mới đẻ con, phủ lông kín đàn con. Có trường hợp thỏ không làm ổ mà
đẻ con ra ngoài ổ đẻ, những con thỏ này không giữ lại làm giống.

8
2.3 Đặc điểm sinh học
2.3.1 Sự đáp ứng của cơ thể với khí hậu
Thỏ rất nhạy cảm với ngoại cảnh, thân nhiệt của thỏ thay đổi theo nhiệt
độ môi trường, do thỏ ít tuyến mồ hôi, cơ thể thải nhiệt chủ yếu qua đường hô
hấp. Khi nhiệt độ không khí tăng cao (35
0
C) và kéo dài thì thỏ thở nhanh và
nông để thải nhiệt do đó dễ bị cảm nóng. Ở nước ta nhiệt độ môi trường thích
hợp nhất đối với thỏ khoảng 20 – 28,5
0
C (Hoàng Thị Xuân Mai, 2005).
2.3.2 Thân nhiệt – nhịp tim – nhịp thở
Nhiệt độ cơ thể của thỏ thay đổi theo nhiệt độ môi trường không khí từ
38 – 41
0
C trung bình là 39,5

0
C. Nhịp tim của thỏ rất nhanh từ 120 đến 160
lần phút, tần số hô hấp bình thường là 60 – 90 lần/phút.
Thỏ thở nhẹ nhàng khi không có tiếng động. Nếu thỏ mất bình tỉnh hoặc
trời nóng, không khí ngột ngạt thì các chỉ tiêu sinh lý trên đều tăng.
Bảng 2.1: Sự thải nhiệt ra ngoài, thân nhiệt của trực tràng và nhiệt độ tai thỏ
dựa vào nhiệt độ không khí
Nhiệt độ
không khí
(
0
C)
Tổng số nhiệt
thải ra
(W/kg)
Nhiệt thải ra từ
bên trong
(W/kg)
Thân nhiệt
(
0
C)
Nhiệt độ tai
thỏ
(
0
C)
5
5,3
0,54

39,3
9,6
10
4,5
0,57
39,3
14,1
15
3,7
0,58
39,1
18,7
20
3,5
0,79
39,0
23,2
25
3,2
1,01
39,1
30,2
30
3,1
1,62
39,1
37,2
35
3,7
2,0

40,5
39,4
Nguồn: Gonzalez et al., 1971
2.3.3 Đặc điểm về khứu giác
Mũi thỏ rất phát triển nó ngửi mùi mà phân biệt đưọc con của nó hay con
của con khác. Trong thực tế chăn nuôi nếu là thỏ con cùng lứa tuổi đưa từ ổ
khác để sau một giờ nhốt chung mà thỏ mẹ không phân biệt được thì coi như
ổn, thỏ mẹ không cắn con. Xoang mũi thỏ có nhiều vách ngăn chi chít có thể
lọc được các tạp chất lẫn trong không khí, bụi từ không khí hoặc từ thức ăn
hút vào thức ăn đọng lại đây kích thích gây viêm mũi tạo điều kiện cho vi
khuẩn phát triển gây bệnh đường hô hấp. Do đó thức ăn của thỏ cần được sạch

9
sẽ nếu là thức ăn hỗn hợp thì cần phải trộn ẩm hoặc đóng thành viên, còn
không khí phải trong sạch, lồng chuồng không chứa nhiều bụi cát (Nguyễn
Văn Thu, 2009).
2.3.4 Đặc điểm về thính và thị giác
Tai và mắt thỏ rất tốt, trong đêm tối tai thỏ vẫn nghe đưọc tiếng động
nhỏ và mắt vẫn nhìn thấy mọi vật, do vậy thỏ vẫn có thể ăn uống bình thường
vào ban đêm (Nguyễn Văn Thu, 2009).
2.4 Đặc điểm tiêu hóa của thỏ
2.4.1 Cơ thể học hệ tiêu hóa
Ở thỏ trưởng thành chiều dài hệ tiêu hóa có thể 4,5 – 5,0 m. Sau ống thực
quản ngắn là dạ dày dơn của thỏ chứa khoảng 60-80 g thức ăn. Ruột non dài
3m và đường kính khoảng 1cm. Cuối ruột non tiếp giáp với manh tràng là bộ
phận tích trữ và tiêu hóa thức ăn, dài khoảng 40 – 45 cm và đường kính 3 – 4
cm. Nó chứa được 100 – 120 g một hỗn hợp chất đồng nhất với tỉ lệ chất khô
khoảng 20%. Kế đến là ruột già với chiều dài khoảng 1,5 cm. Hệ tiêu hóa thỏ
phát triển nhanh trong giai đoạn tăng trưởng. Hai tuyến chính tiết vào ruột non
là gan và tụy. Dịch mật của thỏ chứa nhiều chất hữu cơ nhưng không có

enzyme. Dịch tụy chứa những enzyme tiêu hóa protein (trypsin,
chymotrypsin), tinh bột (amylase), mỡ (lipase) (Nguyễn Văn Thu, 2009).
2.4.2 Sự phát triển đƣờng tiêu hóa theo lứa tuổi thỏ
Cơ thể thỏ sinh trưởng đều đặn cho đến tuần tuổi thứ 11 – 12 nhưng
đường tiêu hóa (trừ gan) thì dừng phát triển ở tuần tuổi thứ 9. Thỏ từ tuần 3 –
9 khối lượng của từng đoạn ruột cũng thay đổi khác nhau,vào tuần thứ 3 ruột
non nặng gấp đôi ruột già (manh tràng, kết tràng). Đến tuần thứ 9 thì khối
lượng hai phần ruột đó đã tương đương nhau. Sự phát triển đoạn ruột già chỉ
hoàn chỉnh khi có sự lên men vi khuẩn, khi thỏ chuyển sang ăn thức ăn cứng.
Phát triển về độ dài của các đoạn ruột thỏ cũng tương tự như phát triển
khối lượng. Độ dài của các đoạn ruột thỏ trưởng thành như sau: ruột non 327
cm, manh tràng 38 cm, đầu giun ruột thừa 13 cm, kết tràng 128 cm.
2.4.3 Sinh lý tiêu hóa
Quá trình tiêu hoá kéo dài 4 – 5 giờ. Thức ăn được nuốt vào thực quản,
vượt qua tâm vị đến dạ dày, nơi có môi trường rất acid (pH = 2,2), tại đây thức
ăn được nhào trộn và phân huỷ thành các phần tử nhỏ hơn. Sau đó nhờ sự co
thắt của các cơ dạ dày, thức ăn đã đồng hoá được chuyển đến ruột non.

10
Ruột non có 3 phần:
Tá tràng nơi nối với tuyến tụy và túi mật, nơi có nhiều men tiêu hoá để
phân huỷ các phân tử.
Không tràng (ruột chay) và hồi tràng: tại đây các phân tử dinh dưỡng
được cơ thể hấp thụ. Phần còn lại của thức ăn đi qua manh tràng, nơi có các cơ
chế phân huỷ khác nhau tuỳ thuộc thời điểm trong ngày. Ban ngày, thỏ tạo
phân “bình thường”, khô, ban đêm thỏ tạo phân dinh dưỡng ở manh tràng
(caecotrophe), ẩm.
Thức ăn đã tiêu hoá đi qua hồi tràng và manh tràng, vào buổi tối và một
phần buổi sáng, được một cơ chế đặc biệt chế biến thành phân dinh dưỡng,
gồm thức ăn mịn và nước, bao quanh bằng một lớp màng nhầy. Phân dinh

dưỡng di chuyển về phía trực tràng, nơi đây nhờ độ nhớt và hình thỏi của nó
khiến thỏ có cảm giác đặc biệt báo hiệu là chúng đến nơi: thỏ có thể thu hồi
phân dinh dưỡng trực tiếp tại hậu môn, không để rơi xuống nền.
Tóm lại, tiêu hoá thức ăn ở thỏ diễn ra vào lúc hoàng hôn và bình minh,
nó có thể tạo phân dinh dưỡng và hấp thu trực tiếp vào buổi sáng tại hậu môn.
Hành vi này giúp thỏ tiết kiệm nước và sử dụng tối đa thức ăn tiêu thụ.
Bảng 2.2: Thành phần dưỡng chất của các loại phân thỏ (%)

Phân cứng
Phân mềm
Chỉ tiêu, %DM
Trung bình
Khoảng
Trung bình
Khoảng
Nước
41,7
34 – 52
72,9
63 – 82
DM
58,3
48 – 66
27,1
18 – 37
CP
13,1
19 – 25
29, 5
21 – 37

CF
37,8
22 – 54
22,0
14 – 33
EE
2,6
1,3 – 5,3
2,4
1,0 – 4,6
Ash
8,9
3,1 – 14,4
10,8
6 – 10,8
NFE
37,7
28 – 49
35,1
29 – 43
Ghi chú: DM: vật chất khô; CP: đạm; CF: xơ thô; EE: béo; Ash: khoáng; NFE: chiết chất không đạm
Nguồn: Lebas et al., 1986


11
2.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự sản xuất tinh trùng
Những yếu tố khác nhau như tần suất thu thập, chế độ chiếu sáng, tuổi và
thể trạng cũng như là chế độ cho ăn, có thể ảnh hưởng đến chất lượng và số
lượng của sự sản xuất tinh trùng.
2.5.1 Tần suất thu thập

Tần suất thu thập có ảnh hưởng đến đặc tính tinh trùng một cách đáng kể
và phải được thu lại một cách tỉ mỉ. Việc thu thập hai lần xuất tinh chỉ trong
một tuần (ít nhất 15 phút) cho kết quả sinh tinh tốt. Trong suốt quá trình sinh
tinh cần khoảng 7 – 8 tuần, vì vậy thời gian tối thiểu là 10 tuần được khuyến
cáo để có thể xác định được sự ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài. (Theau-
clement et al., 2003).
2.5.2 Thời gian chiếu sáng
Độ dài của thời gian chiếu sáng ảnh hưởng đến vùng dưới đồi tuyến yên,
kết quả làm giải phóng nội tiết tố và sự sinh tinh. Chế độ chiếu sáng hằng ngày
16 giờ chiếu sáng làm tăng sự sinh tinh (cả chất lượng và số lượng) so với thời
gian chiếu sáng 8 giờ (Theau-clement et al., 2003).
2.5.3 Tuổi
Thời gian thành thục của thỏ đực khoảng 5 tháng (tùy thuộc vào giống)
và chất lượng tinh trùng nói chung giảm ở những con thỏ đực già (> 2 năm).
(Theau-clement et al., 2003).
2.5.4 Thể trạng
Viêm cơ quan sinh dục của con đực (cận lâm sàng hoặc biểu hiện) làm
suy yếu chức năng của tinh hoàn và đặc tính của tinh trùng ảnh hưởng đến sự
sinh tổng hợp tiền eicosanoid (prostaglandin và leukotriens) và giải phóng các
cytokine. Thể trạng của thỏ đực phải được kiểm soát một cách chặt chẽ, đặc
biệt là ở những loài bị lão hóa. (Theau-clement et al., 2003).
2.5.5 Chế độ cho ăn
Những đề xuất khẩu phần ăn cụ thể cho thỏ đực thì không có sẵn, do đó
nó gần như là không thể để chỉ ra các hướng dẫn về điều này được. Tuy nhiên,
một số tác giả đưa ra các chỉ tiêu như sau:
Lượng ăn: Những con thỏ đực nên được cho ăn tự do. Một khẩu phần
thức ăn hỗn hợp với hàm lượng năng lượng thấp thì hữu ích để tránh việc vỗ
béo quá mức.

12

Chất lượng thức ăn
Đạm thô: Những khẩu phần nhiều hơn 15% đạm thô được đề xuất đảm
bảo đầy đủ cho sự sinh tinh.
Chất béo: Thành phần acid béo bão hòa được xem quan trọng hơn acid
béo tổng số. Khi số lượng chất béo của tinh trùng cao thì những dãy PUFA
(Polyunsaturated fatty acids) n-3/n-6 và những acid béo này làm thay đổi tính
thẩm thấu của màng và khả năng của nó.
Chất chống oxi hóa: Màng tinh trùng ở trạng thái bão hòa cao làm cho
những tế bào đó dễ bị enzym oxi hóa, làm thoái hóa cấu trúc màng, sự nguyên
vẹn của sinh lý và DNA. Sự bảo vệ chất chống oxi hóa được đảm bảo bởi
huyết tương của tinh trùng, nó tác động một cách mạnh mẽ bởi sự bổ sung
trong khẩu phần. Chế độ ăn của thỏ đực với hàm lượng chất chống oxi hóa cao
(200 mg/kg vitamin E và 0,5 g/L vitamin C), làm giảm lipoperoxidation ở tinh
trùng. Những khuynh hướng đó thì rõ rang hơn sau quá trình tích lũy tinh
trùng hoặc khi khẩu phần ăn chứa đầy đủ số lượng PUFA. (Theau-clement et
al., 2003).
2.6 Sinh lý tiết sữa
2.6.1 Sự tiết sữa của thỏ mẹ
Sự tổng hợp sữa ở thỏ phụ thuộc vào hormone Prolactin và hormone
Lactogenic. Trong giai đoạn có thai Prolactin sẽ bị ức chế bởi estrogen và
progesterone. Khi thỏ đẻ một sự hạ thấp mức độ progesterone nhanh.
Oxytocin và prolactin sẽ được tiết tự do và tạo lên sự tổng hợp sữa và thải sữa
ra ngoài. Sữa sẽ thải ra như sau: thỏ mẹ vào ổ cho con bú, các kích thích từ sự
cho bú sẽ làm cho sự tiết oxytocin và như thế sữa sẽ được thải ra cho con bú.
Lượng oxytocin tiết ra tỷ lệ thuận với số lần cho con bú, tuy nhiên thỏ mẹ sẽ
chủ động số lần cho bú trong ngày.
Bảng 2.3:Thành phần dưỡng chất của sữa thỏ
Thành phần
Sữa thỏ (4 – 21 ngày)
Sữa bò

Vật chất khô
26,1 – 26,4
13,0
Protein
13,2 – 137
3,5
Mỡ
9,2 – 9,7
4,0
Khoáng
2,4 – 2,5
0,7
Lactose
0,86 – 0,87
5,0
Nguồn: Nguyễn Văn Thu, 2009

13
Sự theo bú mẹ sẽ không tạo ra sự tiết oxytocin mà tùy theo thỏ mẹ có
muốn cho con bú hay không. Sữa thỏ có giá trị dinh dưỡng cao (13%) hơn sữa
bò, sau khi đẻ 3 tuần sữa thỏ chở nên giàu đạm và mỡ sữa (20 – 22%). Lượng
sữa trong 2 ngày đầu khoảng 30 – 35 g sẽ tăng đến 200 – 300 g vào tuần thứ 3.
Nó sẽ giảm nhanh sau đó, đặc biệt là trong trường hợp mang thai.
2.6.2 Sinh trƣởng và phát triển của thỏ con trong thời kỳ bú mẹ
Tác động ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thỏ bú mẹ bắt đầu
ngay từ khi còn ở tử cung. Chăm sóc thỏ chữa là yếu tố quan trọng đến sự phát
triển của thai và chất lượng của thai ảnh hưởng đến sinh trưởng của thỏ con
sau này. Nếu thỏ cái có chữa mà không cung cấp dinh dưỡng tốt, con mẹ sẽ sử
dụng dinh dưỡng của bản thân nuôi thai, làm suy nhược cơ thể mẹ và sức sống
đàn con cũng giảm sút vì sữa mẹ kém.

Thỏ con theo mẹ rất nhạy cảm với môi trường bên ngoài, đặc biệt là
nhiệt độ. Nếu nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn so với nhu cầu (25 – 28
o
C), thỏ
con ít hoạt động, không muốn bú mẹ, da nhăn nheo, biến màu, tỷ lệ chết cao.
Thỏ sơ sinh nặng 45 – 55 g, đỏ hỏn, không có lông, nhắm mắt. Sau một
tuần bộ lông mịn, mỏng đã phủ hết mình. Thỏ con mở mắt vào 9 – 12 ngày
tuổi. Thỏ đẻ nhiều con thì thỏ con mở mắt muộn hơn so với thỏ đẻ ít con. Lúc
3 tuần tuổi, thỏ con đạt 200 – 300 g và ra khỏi ổ đẻ, tập ăn thức ăn của mẹ
(Nguyễn Văn Thu, 2009). Thường thỏ cái chỉ cho con bú 1 lần trong một ngày
(Lebas et al. 1986) tuy nhiên Matics et al. 2004 cho rằng số lần thỏ mẹ chủ
động cho thỏ con bú còn phụ thuộc vào chế độ cho bú, đối với thỏ nhốt thì chỉ
cho bú 1 lần (Hudson và Distel, 1982 và Lebas et al. 1986). Trong điều kiện
nuôi thả tự do có trường hợp thỏ mẹ cho bú 2 lần hoặc 3 lần (Hoy và Selzer,
2002; Matics et al. 2004).
2.7 Nhu cầu dinh dƣỡng
Qua nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy nhu cầu năng lượng cần thiết
cho 1kg tăng trọng thay đổi từ 16 – 40 MJ. Lúc 3 tuần tuổi là 16MJ, 20 tuần
tuổi cần 40MJ. Nhu cầu năng lượng của 1kg thỏ hậu bị là 600 – 700 KJ
(140 – 170 Kcal) tương đương với 25 – 35 g tinh bột (Nguyễn Quang Sức
và Đinh Văn Bình, 2000).
Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đối với thỏ con
sau cai sữa trong thời kì vỗ béo thì cần tăng dần lượng tinh bột. Đối với thỏ
hậu bị (4 – 6 tháng tuổi) và con cái giống không sinh đẻ thì phải khống chế
lượng tinh bột để tránh sự vô sinh do quá béo. Đến khi thỏ đẻ và nuôi con
trong vòng 20 ngày đầu thì phải tăng lượng tinh bột gấp 2 – 3 lần so khi có

×