Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ thành nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.38 KB, 29 trang )

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT
VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
THÀNH NAM
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VA PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ Thành Nam
Địa chỉ: Lô CC5A Bán Đảo Linh Đàm – Hoàng Liệt –Hoàng Mai – Hà Nội
Mã số thuế: 0102986180
Điện thoại: 0436417089 Fax: 0436417094
Cơ quan chủ quản: Tổng công ty xây dựng Thành Nam
Vốn điều lệ: 27.000.000.000.000 đồng
Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ Thành Nam trực thuộc Tổng công ty
xây dựng Thành Nam - công ty mẹ là doanh nghiệp tư nhân có tư cách pháp nhân, hạch
toán kinh tế độc lập, được hình thành năm 1993 trụ sở giao dịch chính tại lô CC5A Bán
đảo Linh Đàm – Hoàng Liệt – Hoàng Mai – Hà Nội.
Từ khi thành lập đến nay, trải qua 18 năm phát triển cùng sự biến đổi sâu sắc của
nền kinh tế đất nước từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường cạnh tranh khốc
liệt. Năm 2008, Công ty Cổ phần đầu tư phát triển công nghệ Thành Nam được thành lập
với phương châm và tiêu chí là: “Chất lượng sản phẩm và cung cách phục vụ chu đáo’’.
Trong vòng gần 4 năm công ty luôn nỗ lực hết mình cải tiến công nghệ sản xuất, nâng
cao tay nghề cán bộ công nhân viên toàn công ty nhằm cung cấp cho thị trường những
sản phẩm và dịch vụ tốt nhất.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ công ty
Sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập.
1
Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình sản xuất và
tuân thủ hợp đồng kinh tế với khách hàng.
Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh theo đạt hiệu quả kinh tế cao. Tự tạo nguồn vốn và
bảo quản vốn, đảm bảo tự trang trải về mặt tài chính.
Thực hiện việc nghiên cứu nhằm nâng cao năng suất lao động, thu nhập của người lao


động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường.
Chụi sự kiểm tra thanh tra của cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền thoe quy định
của pháp luật.
Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao động, vệ sinh
và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững, thực hiện
đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng như những quy định có liên
quan tới hoạt động của công ty.
Để tăng tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, công ty có quyền hạn sau:
Được chủ động đàm phán, ký kết và thực hiện những hợp đồng sản xuất kinh doanh.
Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty.
Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp
nhân, có con dấu, tài khoản riêng tại ngân hàng
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty
Sản xuất bê tông thương phẩm (bê tông tươi), phụ gia cho bê tông thương phẩm;
Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn;
Xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, giao thông đô thị, …
Xây dựng các công trình dân dụng, công cộng, công trình công nghiệp và xây dựng khác.
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
Quy trình sản xuất bê tông thương phẩm: Sản phẩm cuối cùng của quy trình công
nghệ là bê tông thành phẩm đưa đến chân công trình xây dựng. Quy trình sản xuất bê
tông :
2
1. Tiếp nhận cát đá đến bằng xe ô tô, đổ cát đá xuống, bảo quản cát đá.
2. Rửa và sàng phân cấp cát đá răm.
3. Cho cát đá vào bunke lưu trữ bằng gầu cào.
4. Nạp cốt liệu và xi măng vào bunke tiêu thụ.
5. Cho cốt liệu và xi măng vào cân và cân chúng.
6. Trộn bê tông
7. Đổ bê tông ra khỏi máy trộn.
8. Vận chuyển bê tông.

9. Lấy và làm mẫu tại hiện trường.
10.Bảo dưỡng mẫu bê tông.
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH
CỦA CÔNG TY
Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty xây dựng Thành Nam.
Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ Thành Nam được tổ chức quản lý theo cơ
cấu quản tri phổ biến hiện nay với bộ máy tổ chức điều hành sản xuất theo nguyên tắc
trực tuyến tham mưu.
3
Sơ đồ bộ máy công ty:
Chức năng , nhiệm vụ của từng thành viên, của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ
giữ các phòng ban bộ phận trong công ty.
Giám đốc công ty: Là người điều hành công ty và đại diện trước pháp luật của Nhà nước
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh của công ty: Giúp việc cho Giám đốc theo phân công
và ủy nhiêm của Giám đốc , chụi trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được giao và
trực tiếp phụ trách về kinh doanh.
Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Giúp việc cho giám đốc theo phân công và ủy nhiệm
của giám đốc, chụi trách nhiệm về nhiệm vụ được giao và phụ trách về công tác chuẩn bị
sản xuất và quá trình sản xuất.
4
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Ban kiểm soát
Phó giám
đốc kinh
doanh
Phó giám
đốc sản
xuất

Trạm
trưởng
Phòng tổ
chức-hành
chính
Phòng
kinh
doanh
Phòng tài
chính-kinh
doanh
Trạm trộn
bê tông
thương
phẩm
Kế toán trưởng công ty: Có nhiệm vụ tham mưu Giám đốc trong công tác quản lý tài
chính, công tác tổ chức hạch toán kế toán trong công ty.
Các phòng ban trong công ty có chức năng và nhiệm vụ cụ thể nhưng lại có quan hệ mật
thiết với nhau.
Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức,
công tác cán bộ, tiền lương, thi đua khen thưởng, quản lý hành chính, công tác an minh,
quan sự, cúng như những gải pháp liên quan đến con người để thực hiện trong phạm vi
công ty.
Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mưu cho, giám đốc công ty trong lĩnh vực
tài chính kế toán, quản lý vốn và tổ chức hạch toán kinh tế trong công ty theo chế độ kế
toan hiện hành.
Phòng kinh doanh: Có chức năng tham mưu cho giám đốc công ty xây dựng mục tiêu
chiến lược, hệ thống kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Trạm trộn sản xuất bê tông thương phẩm: Sản suất bê tông theo đơn đặt hàng, gọi bơm bê
tông theo yêu cầu của khách hàng. Tram sản xuất gồm có: 01trạm trôn, 09 xe chở bê

tông, 01 xe xúc lật, và 18 cán bộ công nhân viên làm việc trực tiếp tại nơi sản xuất.
1.4.TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Kết quả kinh doanh năm 2009 – 2010 – 2011
5
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chênh lệch năm 2010 so
với năm 2009
Chênh lệch năm 2011 so
với năm 2010
± % ± %
Doanh thu thuần về
bán hàng và cuung
cấp dịch vụ
3,041,258,560 29,245,474,074 44,092,780,391 26,204,215,514 861.62 14,847,306,317 50.77
Giá vốn hàng bán 2,726,785,040 27,480,671,619 41,374,697,805 24,753,886,579 9.7.80 13,894,026,186 50.56
Lợi nhuận gộp 314,473,520 1,764,802,455 2,718,082,586 1,450,328,935 461.19 953,280,131 54.02
Doanh thu hoạt động
tài chính
7,587,986 22,636,766 11,319,639 15,048,780 198.32 -11,317,127 -49.99
Chi phí tài chính 317,823,483 317,823,483 -317,823,483 -100
Chi phí bán hàng 67,950,099 3,490,909 1,061,996,800 -64,459,190 -94.86 1,058,505,891 30321.78
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
223,842,773 1,463,243,392 1,652,857,865 1,239,400,619 553.69 189,614,473 12.96
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh
doanh
30,268,634 2,881,438 14,547,560.16 -27,387,197 -90.48 11,666,123 404.87
Thu nhập khác 73,014,171 30,935,663 15,917,414 23,634,492 323.71 -15,018,249 -48.55
Chi phí khác 28,872 -28,872 0

6
Lợi nhuận khác 7,272,299 30,935,663 15,917,414 23,663,364 325.39 -15,018,249 -48.55
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
37,540,933 33,817,100 30,464,974 -3,723,833 -9.92 -3,352,126 -9.91
Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp
3,898,197 8,454,275 7,616,244 4,556,078 116.88 -838,031 -9.91
Lợi nhuận sau thuế 33,642,736 25,362,825 22,848,730 -8,279,911 -24.61 -2,514,095 -9.91
7
Nhận xét:
Tổng hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 so với năm 2009 :
- Tổng lợi nhuận kế toán sau thuế của Công ty năm 2010 so với năm 2009 giảm
8,279,911 đồng tương ứng với 24.61% là do ảnh hưởng của doanh thu và chi phí , mặc
dù doanh thu năm 2010 tăng khá cao so với năm 2009 nhưng vì chi phí năm 2010 của
công ty bỏ ra la khá lớn so với năm 2009 bởi thế mà lợi nhuận của Công ty năm 2010 thu
được ít hơn so với năm 2009.Cụ thể lợi nhuận của năm 2010 so với năm 2009 giảm là do
những nguyên nhân sau:
+ Doanh thu năm 2010 tăng so với doanh thu năm 2009 tới 26,204,215,514 đồng tương
ứng tới tận 861.62%
+ Doanh thu hoạt động tài chính năm 2010 so với năm 2009 tăng 15,148,780 đồng tương
ứng với 198.32%
+ Thu nhập khác năm 2010 so với năm 2009 tăng 23.,634,492 đồng tương ứng với
323.71%
+ Giá vốn năm 2010 tăng so với năm 2009 là 24,753,886,579 đồng tương ứng với
907.80%
+ Chi phí tài chính năm 2009 không phát sinh nhưng năm 2010 có phát sinh là
317,823,483 đồng
+ Chi phí bán hàng năm 2010 so với năm 2009 giảm 64,459,190 đồng tương ứng với
94.86%

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009 tăng với số lượng đáng kể là
1,239,400,619 đồng tương ứng với 553,69%
+ Chi phí khác năm 2010 không phát sinh nhưng năm 2009 có phát sinh là 28,872 đồng
+ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009 tăng 4,556,078 đồng
tương ứng với 116.88%
8
Như vậy có thế thấy được mặc dù doanh thu của năm 2010 tăng so với năm 2009 nhưng
chi phí năm 2010 lại tăng khá đáng kể so với năm 2009 , do vậy là lợi nhuận của năm
2010 lại giảm so với năm 2009.
Tổng hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 so với năm 2010:
Từ kết quả tính toán và so sánh của 2 năm 2010 và 2009 , cùng với những tính toán so
sánh của năm 2011 với năm 2010 ta cũng có thể đánh giá được Lợi nhuận sau thuế của
Công ty năm 2011 giảm so với năm 2010 là 2,514,095 đồng tương ứng với 9.91% là do
ảnh hưởng của các nhân tố doanh thu và chi phí. Nhìn vào bảng tính toán trên ta có thể
thấy được kế quả kinh doanh của năm 2011 so với năm 2010 là kém hiệu quả hơn , Mặc
dù doanh thu năm 2011 tăng so với năm 2010 nhưng chi phí của năm 2011 lại lớn hơn
của năm 2010 rất nhiều, đó chính là lý do tại sao mà Lợi nhuận thu được của năm 2011
lại không cao .
Qua những kết quả tính toán và so sánh trên ta có thể thấy được tình hình hoạt động kinh
doanh của Công ty trong 3 năm 2009,2010,2011 là kém hiệu quả, và có chiều hướng đi
xuống. Nguyên nhân thể hiện khá rõ ở vấn đề kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp. Thể
hiện rõ nhất là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp khá cao.
Kiến nghị: Các nhà quản trị của Công ty nên chú ý hơn tới vấn đề kiểm soát chi phí trong
doanh nghiệp và nên có những chính sách phù hợp để giảm bớt các khoản chi phí lãng
phí trên .
9
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY
2.1.TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY.
Sơ đồ tổ chức lao động kế toán và phần hành kế toán.

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung, các nghiệp vụ kế toán
phát sinh được tập trung ở phòng kế toán của công ty…
Kế toán trưởng có trách nhiệm theo dõi, quản lý, tổ chức mọi hoạt động của kế
toán viên, liên hệ chặt chẽ với Chủ tịch hội đồng quản trị và Giám đốc, tham mưu về các
chính sách Tài chính - Kế toán của công ty, ký duyệt các tài liệu kế toán; phổ biến chủ
trương và chỉ đạo thực hiện chủ trương về chuyên môn …
Kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm lập chứng từ, hóa đơn, sổ sách để theo dõi các
nghiệp vụ phát sinh, có mối liên hệ chặt chẽ với các kế toán viên : kế toán vật tư, Kế toán
công nợ, Kế toán tiền mặt để lập cũng như lưu giữ chứng từ, hóa đơn; chịu sự chỉ đạo
trực tiếp về nghiệp vụ của kế toán trưởng, trao đổi trực tiếp với kế toán trưởng về các vấn
Phòng kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
thành phẩm,
công nợ
phải thu
Kế toán
thanh toán,
kế toán ngân
hàng
Kế
toán
tiền
mặt
Kế toán
vật tư và
công nợ
phải trả

10
đề liên quan đến nghiệp vụ cũng như về chế độ kế toán , chính sách tài chính của Nhà
nước…
Kế toán thành phẩm và công nợ phải thu: Có trách nhiệm đảm nhận về mảng
thành phẩm hoàn thành và xuất bán thành phẩm, theo dõi công nợ của khách hàng và yêu
cầu khách hàng thanh toán cho Công ty về những sản phẩm đã cung cấp. Theo dõi doanh
thu thu được của Công ty.
Kế toán vật tư và công nợ phải trả: Có trách nhiệm đảm nhận về theo dõi vật tư
mua và xuất dùng cho sản xuất tại công ty, đồng thời có trách nhiệm theo dõi công nợ và
thanh toán với nhà cung cấp, Theo dõi chi phí sử dụng cho sản xuất và hoạt động chung
của công ty
Kế toán tiền mặt: Chịu trách nhiệm về mảng tiền mặt của công ty, thu, chi hàng
ngày của công ty
Kế toán ngân thanh toán , ngân hàng: Chịu trách nhiệm làm việc với các ngân
hàng là nơi giao dịch của công ty qua ngân hàng, đồng thời chịu trách nhiệm thanh toán
cho nhà cung cấp, cũng như yêu cầu khách hoàn thanh toán đúng hạn đối với những
khoản chi thu qua ngân hàng. Chịu trách nhiệm về việc huy động vốn vay qua ngân
hàng,chuẩn bị các hồ sơ vay vốn…
2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
2.2.1. Các chính sách kế toán chung
Chế độ kế toán: Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006
Đồng tiền sử dụng trong hạch toán: VNĐ
Niên độ kế toán: Tính theo năm (bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm)
Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố đinh: Phương pháp đường thẳng
Phương pháp tính giá vật tư, hàng hóa xuất kho: Phương pháp giá thực tế bình quân gia
quyền
11
2.2.2 . Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán

2.2.2.1. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
a. Chứng từ, sổ sách cần sử dụng
Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Biên bản kiểm kê, Hóa đơn giá trị
gia tăng.
Sổ sách: Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; Báo cáo xuất, nhập, tồn.
b. Quy trình luân chuyển chứng từ:
: Ghi hàng ngày
: Đối chiếu vào cuối kỳ.
: Ghi cuối kỳ.
c. Quy trình hạch toán
Tài khoản sử dụng: TK152, 153
Phiếu nhập kho, phiếu
xuất kho, hóa đơn giá trị
gia tăng.
Nhật ký chung
Sổ cái
Báo cáo xuất-
nhâp-tồn
Sổ chi tiết NVL
Bảng cân đối số phát
sinh
Bảng cân đối kế
toán, báo cáo lỗ lãi,
Báo cáo lưu chuyển
12
Các tài khoản liên quan: TK111, TK112, TK331, TK621 (CPNVLTT), TK622
(CPNCTT), TK627 (CPSXC), TK641 (CPBH), TK642 (CPQLDN).
2.2.2.2 Kế toán tiền lương và BHXH, BHYT.
a. Chứng từ, sổ sách cần sử dụng
Chứng từ sử dụng: Phiếu chi, Bảng chấm công, Giấy đi đường, Bảng thanh toán lương,

Bảng thanh toán BHXH, Bảng tính và phân bổ lương, BHXH.,
b. Quy trình luân chuyển chứng từ
133
641,642
Thuế
GTGT
,(nếu có)

Xuất kho NVL dùng cho
bán hàng và quản lý
152, 153 621, 627111,112,331
Nhập kho NVL
mua ngoài
Xuất kho NVL dùng
cho SX sản phẩm
13
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày.
: Đối chiếu vào cuối kỳ.
: Ghi cuối kỳ.
c. Quy trình hạch toán
Tài khoản sử dụng: TK334.
Phiếu chi,Bảng chấm
công, Giấy đi đường
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng tính và phân bổ
tiền lương, BHXH.
Bảng thanh toán
lương

Nhật ký chi tiền
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài chính
14
Tài khoản liên quan: TK141,TK338,TK138,TK622(CPNCTT),TK335,TK642,TK111.
2.2.2.3. Kế toán thanh toán và công nợ
a.Chứng từ, sổ sách cần sử dụng
334141,338,138
111
622 (CPNCTT),335,642
Các khoản khấu trừ
vào lương (Tiền tạm
ứng,BHXH,BHYT,KP
CĐ,Thu bồi thường
vật chất)
Tiền lương,tiền
công,phụ cấp,tiền ăn ca
phải trả CNV,CNTTSX
Ứng tiền, thanh toán lương
và các khoản khác cho
CBCNV
431, 338 (1,2,3,4)
Tiền thưởng,
BHXH phải trả
CBCNV
15
Chứng từ sử dụng: Hóa đơn bán hàng của bên bán, Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc
hoàn thành, Phiếu chi, Giấy báo của ngân hàng, Bảng thanh toán tiền mặt.
Sổ sách: Sổ chi tiết phải thu, Sổ chi tiết phải trả, Số quỹ tiền mặt, Sổ quỹ tiền gửi ngân

hàng
b.Quy trình luân chuyển chứng từ
: Ghi hàng ngày
: Đối chiếu vào cuối kỳ.
: Ghi cuối kỳ.
c . Quy trình hạch toán
Tài khoản sử dụng: TK131,TK331
Tài khoản liên quan: TK511,TK111,TK112,TK152,TK153,TK632,TK635,TK515
Phiếu nhập xác nhận sản phẩm, công việc hon
thành, Phiếu chi, Giấy báo của ngân hàngà
Nhật ký chung
Sổ cái
Sổ chi tiết phải
thu
Sổ chi tiết phải
trả
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài chính
16
- Hạch toán các khoản phải thu:
b. Hạch toán các khoản phải trả người bán:
3331
Khách hàng trả tiền
hàng hoặc ứng trước
theo hợp đồng bán hàng
và cung cấp dich vụ
Thuế GTGT
phải nộp
635

Số chiết khấu
thanh toán cho KH
131
511
111,112
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
17
2.2.2.4.Kế toán tiền mặt
Kế toán tiền mặt đảm nhận luôn vai trò thủ quỹ, như vậy là phù hợp với tình hình của
doanh nghiệp và thuận tiện cho việc thu chi tiền mặt.
a. Chứng từ sổ sách cần sử dụng
Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tam ứng, Biên bản kiểm kê tiền
mặt, Bảng thanh toán tiền mặt.
Sổ sách: Sổ quỹ tiền mặt, Sổ chi tiết thu tiền, Sổ chi tiết chi tiên
b. Quy trình luân chuyển chứng từ
331
331
152,153,211
Mua NVL,CCDC,TSCĐ
dùng cho SXKD
133
Thuế GTGT
được khấu
trừ
111,112
Khi thanh toán tiền
hoặc ứng trước tiền
cho người bán.
515

Chiết khấu thanh
toán được hưởng
18
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Đối chiếu vào cuối kỳ.
: Ghi cuối kỳ
c.Quy trình hạch toán
Phiếu chi, Phiếu
thu,Giấy đề nghị tạm
ứng,
Nhật ký chung
Sổ cái
Sổ chi tiết tiền mặtNhật ký thu tiền
Nhật ký chi tiền
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài chính
19
Tài khoản sử dụng: TK111
Tài khoản liên quan TK152, TK153, TK211, TK511, TK3331, TK641, TK642, TK711,
TK515, TK131, TK331, TK311, TK333, TK334, TK112
2.2.2.5. Kế toán tiêu thụ
a. Chứng từ, sổ sách cần sử dụng
Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành, Đơn
đặt hàng, Hóa đơn giá trị gia tăng.
Sổ sách: Sổ chi tiết chi phí sản xuất, Sổ chi tiết bán hàng,Sổ chi tiết doanh thu (TK511)
b.Quy trình luân chuyển chứng từ
152,153,211
111
511

112
Rút tiền gửi ngân hàng
về nhập quỹ tiền mặt
331,311,333,334
Thanh toán các khoản
nợ
Doanh thu bán
hàng
3331
Mua NVL,CCDC,
TSCĐnhập kho
Thuế
GTGT
20

Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Đối chiếu vào cuối kỳ.
: Ghi cuối kỳ
c. Quy trình hạch toán
Tài khoản sử dụng : TK511,TK911
Tài khoản liên quan: TK131, TK111, TK112, TK3331, TK632, TK641, TK642, TK4212,
TK711, TK811
Nhật ký chung
Sổ cái
Sổ chi tiết bán hàng
Phiếu nhập kho, Phiếu xác
nhận sản phẩm, công việc hoàn
thành, Hóa đơn GTGT.
Bảng cân đối số phát
sinh

Báo cáo tài chính
21
* Kế toán bán hàng thành phẩm:
* Kế toán hạch toán kết quả kinh doanh bán hàng:
511
131
Doanh thu bán hàng
3331
111,112
KH thanh toán,
ứng trước
Bán hàng và thu
tiền ngay
22
Trên đây là một số phần hành kế toán cơ bản của Công ty, qua đó ta có thể hiểu
được cách thức tổ chức hệ thống chứng từ kế toán và tài khoản trong Công ty. Giúp hiểu
hơn về Hệ thống tổ chức kế toán trong Công ty.
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Hình thức sổ kế toán công ty đang dùng : Nhật ký chung
Sơ đồ hình trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
511
Các khoản giảm
doanh thu
Tập hợp GVHB
641,642,811
Tập hợp chi phí KD
Lãi chưa phân phối
4212
911
632

Lỗ kinh doanh bán
hàng
711
TN khác
Chứng từ kế toán
23
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Các loại báo cáo tổng hợp : Báo cáo tài chính, Báo cáo quản trị
Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
24
- Báo cáo tài chính: Nhằm đánh giá được tình hình tài chính của công ty, giúp có cái
nhìn tổng quan về tình hình tài chính của Công ty.
- Báo cáo quản trị: Nhằm đánh giá được tình hình tài chính và giúp các nhà quản trị
đưa ra được những quyết định phù hợp trong việc quản trị thúc đẩy quá trình phát
triển của Công ty để có những định hướng, chính sách, chiến lược phù hợp góp
phần gia tăng lợi nhuận của Công ty.
Các loại báo cáo chi tiết: Báo cáo doanh thu, Báo cáo chi phí,…
* Kỳ lập báo cáo:
- Đối với Báo cáo tổng hợp :
+ Được lập theo quý, theo năm và theo yêu cầu của Ban quản trị
+ Nơi gửi báo cáo: Cơ quan thuế ( Báo cáo năm), Ban quản trị, lưu tại Công ty
+ Trách nhiệm lập báo cáo: Kế toán tổng hợp có trách nhiệm lập Báo cáo tổng hợp, Kế
toán trưởng có trách nhiệm kiểm tra và chịu trách nhiệm về Báo cáo tổng hợp lập ra.

- Đối với Báo cáo chi tiết:
+ Được lập theo tháng, quý, hoặc năm và theo yêu cầu của Ban quản trị
+ Nơi gửi báo cáo: Ban quản trị , lưu tại Công ty, Kế toán trưởng, Kế toán tổng hợp
+ Trách nhiệm lập báo cáo : Kế toán viên. Mỗi kế toán viên đảm nhiệm một phần hành
kế toán vè khi có yêu cầu lập các báo cáo chi tiết theo chỉ định của cấp trên, các kế toán
viên phải có trách nhiệm tổng hợp kế toán theo phần hành mình đảm nhiệm và cung cấp
số liệu chi tiết kèm theo để cấp lãnh đạo có thể theo dõi được tình hình tài chính cụ thể
của Công ty. Kế toán tổng hợp có trách nhiệm tổng hợp lại toàn bộ Các báo cáo chi tiết
của các kế toán viên để cung cấp số liệu tổng hợp cho Kế toán trưởng, Kế toán trưởng
chịu trách nhiệm cao nhất về số liệu kế toán tổng hợp lên và trình Ban giám đốc cũng
như những yêu cầu của Cơ quan liên quan.
25

×