TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
NGUYỄN TRUNG TRỰC
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG
CÁC NGUỒN ĐẠM KHÁC NHAU ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG, NITƠ TÍCH LŨY VÀ THÔNG SỐ DẠ
CỎ Ở BÒ LAI SIND
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: CHĂN NUÔI – THÚ Y
2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
NGUYỄN TRUNG TRỰC
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG
CÁC NGUỒN ĐẠM KHÁC NHAU ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG, NITƠ TÍCH LŨY VÀ THÔNG SỐ DẠ
CỎ Ở BÒ LAI SIND
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: CHĂN NUÔI – TH Y
CÁN B HƯNG DN
Gs.Ts. NGUYỄN VĂN THU
2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
NGUYỄN TRUNG TRỰC
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG
CÁC NGUỒN ĐẠM KHÁC NHAU ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG, NITƠ TÍCH LŨY VÀ THÔNG SỐ
DẠ CỎ Ở BÒ LAI SIND
Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014 Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014
CÁC B HƯNG DN DUYỆT CỦA B MÔN
GS.TS. Nguyễn Văn Thu
Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014
DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
i
LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Ban lãnh đạo Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng và
các thầy cô trong bộ môn Chăn Nuôi.
Tôi tên Nguyễn Trung Trực là sinh viên lớp Chăn Nuôi – Thú Y Khóa 37
niên khóa (2011-2015). Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa
từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây.
Cần thơ, ngày…tháng… năm2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Trung Trực
ii
LỜI CẢM TẠ
Trong thi gian theo học ở giảng đưng Đại học tôi đã gặp không ít
những khó khăn và thách thức nhưng tôi cũng vượt qua. Đó là nh tình
thương, sự giúp đỡ của ba mẹ, gia đình, thầy cô và bạn bè.
Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn đến qu thầy cô giáo Bộ môn Chăn
nuôi và Bộ môn Thú y đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi
trong suốt thi gian theo học tại trưng.
Kế đến tôi t lng biết ơn sâu sc đến Cha Mẹ. Ngưi đã nuôi nấng, dạy
d, chu nhiều khó khăn gian kh đ tạo điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện và
hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Thu và cô Nguyễn Th Kim
Đông đã dạy bảo, hướng dẫn tận tình, hết lng quan tâm, nhc nhở và truyền
đạt những kinh nghiệm qu báu đ tôi hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của thầy cố vấn
học tập Hồ Quảng Đồ đã giúp đỡ cho tôi vượt qua những khó khăn trong suốt
thi gian học tập và thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ths. Trương Thanh Trung, Ths. Nguyễn Hữu
Lai, Ths. Huỳnh Hoàng Thi, K.S. Phan Văn Thái, K.S. Trần Th Đẹp, các anh
ch và các bạn làm việc trên phng thí nghiệm E205, đã tận tình giúp đỡ tôi
trong suốt thi gian tôi phân tích các chỉ tiêu và làm thí nghiệm.
Cuối cùng tôi chân thành cảm ơn các bạn lớp Chăn Nuôi - Thú Y khóa 37
đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thi gian học tại trưng.
Xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Trung Trực
iii
TÓM LƯỢC
Nghiên cứu này được thực hiện tại Trường Đại học Cần Thơ, khi bổ
sung các ngun đạm thích hợp trong khẩu phần để đánh giá khả năng khả
năng sử dụng thức ăn, các thông số dịch dạ cỏ và sự tích lũy đạm của bò tăng
trưởng. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hnh vuông Latin vi 4 nghiệm
thức là cỏ lông tây không bổ sung (KBS), cỏ lông tây có bổ sung ammonium
sulphate ((NH
4
)
2
SO
4
), cỏ lông tây có bổ sung bìm bìm (BB) và cỏ lông tây có
bổ sung thức ăn hỗn hợp (TAHH).
Kt quả cho thấy lượng DM tiêu thụ ở bò lần lượt là 4,20; 3,90; 4,16 và
4,43 kg/con/ngày của các nghiệm thức KBS, (NH
4
)
2
SO
4
, BB và TAHH, tuy
nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Lượng protein tiêu thụ
của bò khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) giữa các nghiệm thức
lần lượt là 0,260 kg; 0,329 kg; 0,306 kg và 0,316 kg của các nghiệm thức.
Kt quả về các chỉ tiêu dịch dạ cỏ và tích lũy đạm cũng không có sự khác
biệt (P>0,05) giữa các khẩu phần.
Kt luận, sự bổ sung các ngun đạm trong thí nghiệm có xu hưng cải
thiện protein tiêu hóa, nitơ tích lũy và tăng trọng của bò Lai Sind tăng trưởng.
iv
MỤC LỤC
TÓM LƯỢC iii
DANH SÁCH BẢNG vii
DANH SÁCH HÌNH viii
Chương 1: Gii thiu 1
Chương 2: Lược khảo tài liu 2
2.1 Sơ lược về giống bò laisind 2
2.2 Đặc đim tiêu hóa của gia súc nhai lại 2
2.2.1 Đặc đim của cơ quan tiêu hóa 2
2.3 Hệ vi sinh vật dạ c 5
2.3.1 Vi khuẩn (Bacteria) 5
2.3.2 Nấm (Fungi) 6
2.3.3 Nguyên sinh động vật (Protozoa) 6
2.4 Nhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật dạ c 7
2.4.1 Các chất hữu cơ lên men 7
2.4.2 Nguồn nitơ (N) 7
2.4.3 Các chất khoáng và vitamin 8
2.5 Tác động tương h của vi sinh vật dạ c 8
2.6 Sự tiêu hóa thức ăn 8
2.6.1 Tiêu hóa xơ 8
2.6.2 Tiêu hóa tinh bột và đưng 9
2.6.3 Tiêu hóa protein 10
2.6.4 Tiêu hóa chất béo: 11
2.7 Sự hấp thu 12
2.7.1 Hấp thu các axit béo bay hơi 12
2.7.2 Hấp thu urê 12
2.7.3 Hấp thu ion và vitamin 12
2.7.4 Sự hấp thu Glucose 13
2.7.5 Hấp thu và chuyn ngược axit amin từ máu vào dạ c 13
v
2.7.6 Hấp thu ammoniac 13
2.8 Sơ lược về tỷ lệ tiêu hóa trên gia súc nhai lại 13
2.8.1 Hệ số tiêu hóa biu kiến 13
2.8.2 Hệ số tiêu hóa thật 14
2.8.3 Đánh giá tỷ lệ tiêu hóa bằng phương pháp invivo 14
2.9 Sơ lược về thức ăn sử dụng trong thí nghiệm 15
2.9.1 C lông tây (Bracharia multica) 15
2.9.2 Ammonium sulphate 15
2.9.3 Bìm bìm 15
2.9.4 Thức ăn hn hợp (TAHH) 16
Chương 3: Phương tin v phương php th nghim 17
3.1 Phương tiện thí nghiệm 17
3.1.1 Đa đim và thi gian thí nghiệm 17
3.1.2 Vật liệu thí nghiệm 17
3.2 Phương pháp thí nghiệm 18
3.2.1 Bố trí thí nghiệm 18
3.2.2 Tiến hành thí nghiệm 19
Chương 4: Kt quả thảo luận 21
4.1 Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm 21
4.2 Lượng thức ăn, dưỡng chất và năng lượng trao đi của bò 22
4.3 pH, N-NH
3
và axit béo bay hơi (ABBH) dch dạ c ở các thi đim 0 gi và 3 gi24
4.4 Tỉ lệ tiêu hóa các dưỡng chất (%), cân bằng nitơ và tăng trọng của bò 25
Chương 5: Kt luận v đề nghị 28
5.1 Kết luận 28
5.2 Đề ngh 28
Tài liu tham khảo 29
Phục lục 32
vi
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Thành phần hóa học của c lông tây 15
Bảng 2.2: Thành phần hóa học (%DM) của các thực liệu 16
Bảng 2.3: Thức ăn hn hợp được phối trộn với công thức 40% cám, 40% bánh dầu
dừa, 18% đậu nành ly trích và 2% muối 16
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19
Bảng 4.1: Thành phần dưỡng chất (%DM) các loại thức ăn dùng trong thí nghiệm . 21
Bảng 4.2: Lượng thức ăn, dưỡng chất và năng lượng tiêu thụ 22
Bảng 4.3: Các thông số dch dạ c của bò trong thí nghiệm 24
Bảng 4.4: Tỉ lệ tiêu hóa (%), lượng dưỡng chất tiêu hóa, cân bằng nitơ và tăng trọng
của bò trong thí nghiệm 25
vii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Cấu tạo dạ dày của gia súc nhai lại 2
Hình 2.2: Sơ đồ trao đi prôtêin của khẩu phần của gia súc nhai lại 11
Hình 3.1: B được nuôi thí nghiệm 17
Hình 3.2: C lông tây và bìm bìm trong thí nghiệm 17
Hình 3.3: các loại thức ăn b sung sử dụng trong thí nghiệm 18
Hình 3.4: Lấy dch dạ c của bò thí nghiệm 20
Hình 4.1: Hàm lượng DM tiêu thụ trong thí nghiệm 22
Hình 4.2: Năng lượng trao đi ME 23
Hình 4.3: Lượng nitơ tiêu thụ và nitơ tích lũy 26
viii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Ash
Khoáng tng số
BB
Bìm bìm
CLT
C lông tây
CP
Đạm thô
DCP
Đạm thô tiêu hóa
DDM
Vật chất khô tiêu hóa
DM
Vật chất khô
DNDF
Xơ trung tính tiêu hóa
DOM
Vật chất hữu cơ tiêu hóa
EE
Béo thô
ME
Năng lượng trao đi
NDF
Xơ trung tính
NPN
Đạm phi protein
NT
Nghiệm thức
OM
Vật chất hữu cơ
OBS
Nghiệm thức không sử dụng thức ăn b sung
SE
Sai số chuẩn
TAHH
Thức ăn hn hợp
TN
Thí nghiệm
VSV
Vi sinh vật
W
0,75
Trọng lượng trao đi
1
CHƯƠNG 1: GII THIỆU
Hiện nay, tình hình dân số thế giới đang ngày một tăng làm cho nhu cầu
về lương thực, thực phẩm tăng. Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (2014), nhu
cầu tiêu thụ tht bò ở Việt Nam khoảng 408 nghìn tấn (tăng gấp 2 lần so với
năm 2013). Chăn nuôi b trên cả nước nói chung và ở Đồng bằng sông Cửu
Long nói riêng đang được Đảng và Nhà nước quan tâm phát trin. Gần đây, b
Lai Sind được nuôi lấy tht theo phương thức nuôi nhốt kết hợp với trồng c
và b sung thức ăn tại chuồng, đang có xu hướng phát trin mạnh và góp phần
quan trọng trong thu nhập nông hộ (Nguyen Xuan Ba et al., 2007).
Một vấn đề khó khăn chính trong chăn nuôi gia súc nhai lại ở các nước
đang phát trin là sự hạn chế về chất lượng của thức ăn. Thức ăn chính cho gia
súc nhai lại là các phụ phẩm nông nghiệp như rơm, thân bp, ngọn mía… hoặc
các loại c mọc tự nhiên, chúng có giá tr dinh dưỡng thấp chứa nhiều xơ khó tiêu
hoá (31–33 %), nghèo protein (2,2–3%), nghèo vitamin và muối khoáng (Võ
Minh Gởi, 2005). Cung cấp đầy đủ thức ăn có chất lượng cao cho gia súc nhai lại
đ nuôi và duy trì được khả năng tăng trưởng của chúng trở nên một vấn đề thách
thức lớn cho các nhà khoa học và các nhà chăn nuôi (Danh Mô và Nguyễn Văn
Thu, 2008). Nếu được b sung thêm các loại thức ăn chất lượng cao như lá họ
đậu, bột đậu nành, bột cá… hoặc urea có th cải thiện được khả năng sử dụng các
loại thức ăn thô kém chất lượng này (Nguyễn Văn Thu, 2000).
Theo xu hướng hiện nay, việc sử dụng các nguồn đạm như bìm bìm, thức
ăn hn hợp và Ammonium sulphate vào khẩu phần ăn cho gia súc nhai lại đ
nâng cao nguồn đạm và dưỡng chất cần thiết đã và đang thực hiện ở nhiều
nước trên thế giới. Hơn nữa nghiên cứu gần đây b sung thức ăn giàu protein
vào khẩu phần thức ăn của gia súc nhai lại cũng là giảm lượng khí mêtan
(Gworgwor et al., 2006). Xuất phát từ những vấn đề trên nghiên cứu “nh
hưởng của việc bổ sung các ngun đạm khác nhau đn tăng trưởng, nitơ tích
lũy và thông số dịch dạ cỏ ở bò Lai Sind” được tiến hành nhằm xác đnh các
nguồn đạm b sung thích hợp lên khả năng sử dụng thức ăn, các thông số dch
dạ c và tích lũy đạm của bò Lai Sind. Từ đó khuyến cáo các kết quả nghiên
cứu đạt được vào trong thực tế sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
2
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Sơ lược về giống bò laisind
Bò lai Sind thuộc nhóm b Zebu, là kết quả lai giữa b Sind với b
vàng Việt Nam được dùng đ cày kéo, lấy tht và sữa. Tỉ lệ máu của b Lai
Sind thay đi giữa các cá th khác nhau, do đó ngoại hình và sức sản xuất thay
đi tương ứng.
Ngoại hình mang đặc đim trung gian giữa hai giống bò Sind và bò
vàng Việt Nam, b có đầu hẹp, trán giồ, tai to cụp xuống, bầu vú khá phát
trin, lông màu vàng, vàng đậm hoặc vàng cánh dán, một số con có vá trng
(Nguyễn Xuân Trạch, Mai Th Thơm, 2004).
Khối lượng sơ sinh của b Lai Sind 17 – 19 kg, khối lượng bò cái
trưởng thành 270 – 280 kg, b đực 400 – 450 kg. Sản lượng sữa 1200 – 1400
kg/chu kỳ 240 – 270 ngày, tỷ lệ mỡ sữa 5 – 5,5 %. Tỷ lệ tht xẻ 48 – 49 %. So
với bò vàng Việt Nam, bò lai Sind có khối lượng tăng 30 – 35 % sản lượng
sữa tăng gấp 2 lần, tỷ lệ tht xẻ tăng 5%. B Lai Sind chu đựng kham kh tốt,
khả năng chống bệnh tật cao, thích nghi tốt được với khí hậu nóng ẩm.
2.2 Đặc điểm tiêu hóa của gia súc nhai lại
2.2.1 Đặc điểm của cơ quan tiêu hóa
Nguồn:
Hình 2.1: Cấu tạo dạ dày của gia súc nhai lại
Gia súc nhai lại là loài động vật rất gii trong việc lấy và nghiền thức ăn
nh sự phối hợp của miệng lưỡi và răng. Thức ăn được thấm ướt và nhào trộn
đ giúp cho quá trình tiêu hóa dễ dàng bởi nước tiết ra từ các tuyến nước bọt
phát trin ở miệng. Lưỡi của b là cơ quan chủ yếu đ lấy thức ăn linh hoạt và
mạnh, mặt trên lưỡi nhám có th thè ra ngoài cuộn c đưa vào miệng. Bò
3
không có răng hàm trên. Thức ăn được nhai nh là nh răng hàm dưới và lợi
hàm trên. Hầu là một ống ngn thông với hốc mũi, miệng, thanh quản và thực
quản, nhiệm vụ của hầu là dẫn thức ăn vào thực quản và đưa không khí vào
khí quản. Thực quản bao gồm phần c, phần ngực và phần bụng, nhiệm vụ
chuyn thức ăn xuống dạ dày và lên miệng chia thành hai túi không đều nhau,
túi trên dài túi dưới ngn. Gia súc nhai lại thuộc dạ dày kép làm thành một
khối rất lớn chiếm nửa trái xoang bụng. Dung tích dạ dày thay đi theo tui
con vật. Dung tích dạ dày khoảng 120-140 lít, ở bò lớn có th lên đến 200 lít.
Bộ máy tiêu hóa của b đặc biệt ở ch dạ dày gồm bốn túi là dạ c, dạ t ong,
dạ lá sách và dạ múi khế. Mi túi của nó có một đặc đim cấu tạo và một
nhiệm vụ khác nhau. Trong điều kiện yên tĩnh gia súc sẽ bt đầu nhai lại (sau
khi ăn) nhanh hơn. Cưng độ nhai lại mạnh nhất vào bui sáng và bui chiều.
Hiện tượng nhai lại bt đầu xuất hiện khi bê được cho ăn thức ăn thô (Nguyễn
Xuân Trạch và Mai Th Thơm, 2004).
2.2.1.1 Dạ cỏ
Là túi lớn nhất kéo dài từ sau cơ hoành đến xoang chậu, áp sát vùng hõm
hông trái, dạ c chiếm khoảng 85-90% toàn bộ dung tích dạ dày, tiêu hóa ở
đây có nghĩa rất lớn. Tiêu hóa 50-60% vật chất khô, 30-50% cellulose và
hemicellulose được tiêu hóa nh vi sinh vật ở dạ c trong quá trình không có
sự tham gia của men celluloza và hemicelluloza tiết ra từ gia súc, đây là đim
ni bậc của gia súc đa v (gia súc nhai lại) so với gia súc độc v (Mc Donale et
al.,1995). Độ pH=6,5-7,4 là một môi trưng trung tính thuận lợi cho vi sinh
vật phát trin. Độ pH giảm hay tăng đều ảnh hưởng đến sự phát trin của vi
sinh vật. Môi trưng dạ c phụ thuộc vào: loại và khối lượng thức ăn ăn vào,
sự nhào trộn theo chu kỳ thông qua sự co bóp của dạ c, sự tiết nước bọt và
nhai lại, sự hấp thu các dưỡng chất từ dạ c. Chất chứa trong dạ c trung bình
có khoảng 850-930g nước/kg, và tồn tại ở hai tầng: tầng lng ở phía dưới chứa
nhiều tiu phần thức ăn mn, tầng phía trên khô hơn chứa nhiều thức ăn kích
thước lớn.
2.2.1.2 Dạ tổ ong
Là một túi nh nhất phía sau cơ hoành và nằm đề lên sụn mõm kiếm
xương ức. Niêm mạc mặt trong có nhiều ô nh giống như t ong, là nơi chứa
thức ăn lng. Rãnh thực quản dẫn thức ăn lng đã nhai lại qua dạ lá sách, còn
các ngoại vật sẽ rơi vào dạ t ong. Dạ t ong nối với dạ c bằng một van lớn
và thức ăn di chuyn giữa hai dạ này khá dễ dàng. Dạ t ong giúp đẩy các thức
ăn viên lên miệng cho bò nhai lại và thức ăn lên men giống như ở dạ c. Bò
trưởng thành rãnh này ít có chức năng so với bò còn bú sữa mẹ.
4
2.2.1.3 Dạ lá sách
Là túi hình bầu dục nằm bên phải mặt phẳng giữa, đối diện với xương
sưn thứ 7 đến 11, nằm phía trên dạ c và dạ múi khế. Mặt trong dạ lá sách
gồm nhiều phiến lá mng cong, xếp chồng lên nhau. Dạ này có chức năng
nghiền nát thức ăn và ép thức ăn đã nhai lại biến thành các miếng thức ăn
mng và chc. Giữa dạ lá sách và dạ t ong có một van đ giữa thức ăn lại
trong dạ c cho tới khi đưng kính của thức ăn giảm xuống còn 1-2mm. Dạ lá
sách hấp thu đưng, hấp thu chất khí, hấp thu 10-90% axit béo bay hơi, hấp
thu muối (Butyrat, acetat, propionat), hấp thu NH
3
2.2.1.4 Dạ múi kh
Sự tiêu hóa ở đây giống như ở dạ dày đơn, dạ múi khế bt đầu từ dạ lá
sách bằng một l thông rồi phình to ra và nằm ngược chiều với dạ lá sách, cuối
cùng thon lại rồi thông với ruột non bằng một l hẹp gọi là hạ v. Phần còn lại
của thức ăn mà vi sinh vật dạ c chưa lên men nhưng có khả năng tiêu hóa sẽ
được tiêu hóa bằng enzyme. (Preston and Leng,1991). Dạ múi khế có nhiều
nếp gấp ở mặt trong đ tăng thêm diện tích hấp thu.
2.2.1.5 Ruột non
Tá tràng: bt đầu từ hạ v đi ngược lên vùng dưới hông rồi cong lại thành
quai tá tràng có ch đ vào ống tụy và ống mật.
Không tràng: là đoạn dài nhất của ruột non, gặp lại nhiều lần thành một
khối lớn áp vào thành bụng phải.
Hồi tràng: có thành ruột dầy hơn không tràng, hồi tràng đi ngược lên về
phía trước vùng dưới hông bên phải và đến hong với manh tràng ở ruột già.
2.2.1.6 Ruột già
Manh tràng: dài khoảng 70cm, rộng 10cm. Đầu sau bt kín và trôi tự do,
đầu trước hẹp nối với hồi tràng và ăn hong, không giới hạn rõ rệt với kết tràng.
Giữa hồi tràng và manh tràng là van hồi manh tràng.
Kết tràng: dài khoảng 8m, đưng kính khoảng 5cm cuốn lại thành cuộn
tròn nằm bên phải xoang bụng, kéo dài lên phía trên dưới các đốt sống hông.
Trực tràng: là đoạn cuối ruột già, mặt trên tiếp giáp xương khum, mặt
dưới là bóng đái. Hậu môn có cơ vng hậu môn và co rút do thần kinh trung
ương điều khin.
5
2.3 H vi sinh vật dạ cỏ
Do điều kiện thuận lợi nên vi sinh vật dạ c phát trin mạnh về số lượng,
đa dạng, vi sinh vật dạ c có tới 200 loài (Theodorou và France, 1996). Vi sinh
vật dạ c gồm vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật, mycoplasma, các loại
virus và th thực khuẩn. Nhưng vi khuẩn, nguyên sinh động vật, nấm mới
đóng vai tr trong việc tiêu hóa chất xơ. Vi sinh vật dạ c biến đi theo thi
gian và phụ thuộc vào khẩu phần thức ăn của gia súc nhai lại. Dạ c không
những là nơi chứa thức ăn mà cn là nơi xảy ra hàng loạt quá trình phân giải
và các phản ứng sinh hóa xảy ra giúp cho việc tiêu hóa chất xơ như quá trình
tng hợp và hấp thụ các chất dinh dưỡng, quá trình lên men, phân giải các chất
hữu cơ, mặc dù dạ c không có tuyến tiêu hóa. Nh sự hoạt động của nhiều
loại vi sinh vật trong dạ c mà thức ăn được phân giải và tng hợp thành các
dưỡng chất cần thiết cho gia súc sử dụng. Khi nhiệt độ dạ c trong khoảng từ
38-42
0
C, pH trong khoảng 6,8-7,2 các vi sinh vật trong dạ c phát trin mạnh
nhất về số lượng và đa dạng về thành phần.
2.3.1 Vi khuẩn (Bacteria)
Trong dạ c vi khuẩn chiếm số lượng 10
9
-10
11
tế bào/gram chất chứa dạ
c. Vi khuẩn tự do chiếm khoảng 30%, vi khuẩn bám vào mẫu thức ăn chiếm
khoảng 70%, vi khuẩn trú ngụ ở các nếp gấp biu mô, vi khuẩn bám vào
protozoa, vi khuẩn ở dưới dạng tụ do trong dung dch dạ c phụ thuộc vào các
chất ha tan, đồng thi cũng có một số lượng vi khuẩn di chuyn từ mẫu thức
ăn này sang mẫu thức ăn khác. Thức ăn được chuyn khi dạ c liên tục nên
phần lớn vi khuẩn bám vào thức ăn sẽ được tiêu hóa đi. Do đó, số lượng vi
khuẩn tự do trong dch dạ c đ xác đnh tốc độ công phá và lên men thức ăn.
Đ phân loại vi khuẩn dạ c ngưi ta tiến hành dựa vào cơ chất mà vi khuẩn
sử dụng hay sản phẩm lên men cuối cùng của chúng.
Vi khuẩn phân giải protenin: vi khuẩn peptostreptococus và Clostridium
có khả năng phân giải protein và amoniac lớn nhất. Sự phân giải protein và
axít amin đ sản sinh ra amoniac trong dạ c có nghĩa trong việc tiết kiệm
nitơ và nguy cơ dư thừa moniac cần đ cho các loài vi khuẩn dạ c đ tng
hợp nên sinh khối protein của bản thân chúng (Nguyễn Xuân Trạch, 2004).
Vi khuẩn phân giải xơ: chiếm một tỉ lệ nh (<10%) trong tng số các loài
vi khuẩn. Là một loại vi khuẩn quan trọng nhất trong dạ c của gia súc nhai
lại. Chúng tiết ra men phân giải chất xơ: cellose, hemicellulose, pectin.
6
Vi khuẩn phân giải carbohydrat không phải xơ (NFC): số lượng của
chúng tăng lên khi gia súc ăn những khuẩn phần giàu carbohydrat dễ lên men
(tinh bột, đưng, glucose, lactose, galactose,…) có trong các loại thức ăn hạt,
củ, c xanh tươi, mật đưng,…
Vi khuẩn lên men lactic: Có tác dụng lên men đưng, chúng phát trin
nhanh trong dạ c có chứa ít streptococuse, vi khuẩn lên men lactic chiếm ưu
thế khi khẩu phần ăn giàu c khô hoặc thức ăn tinh. Chúng cn có khả năng
tng hợp các axit béo bay hơi và các vitamin trong quá trình tiêu hóa cung cấp
cho cơ th vật chủ.
Vi khuẩn tạo metan: vi khuẩn này rất khó nuôi cấy trong ống nghiệm nên
những thông tin về chúng còn hạn chế. Các loại vi khuẩn của nhóm này là
Methano baccterium, Methano ruminantium, Methano forminium.
Vi khuẩn tng hợp vitamin: nhiều loại vi khuẩn dạ c có khả năng tng
hợp các vitamin nhóm B và K
2.3.2 Nấm (Fungi)
Nấm là sinh vật đầu tiên xâm nhập và tiêu hoá thành phần cấu trúc thực
vật bt đầu từ bên trong làm giảm độ bền chặt của cấu trúc này và làm tăng sự
phá vỡ các mãnh trong quá trình nhai lại. Sự phá vỡ này tạo điều kiện cho vi
khuẩn và men của chúng bám vào cấu trúc tế bào và tiếp tục quá trình phân
giải cellulose. Trong tất cả các loại nấm hiện diện trong dạ c ngưi ta có th
phân lập ra thành 5 loài bao gồm: Neocallimastix, Piromyces, Caecomyces,
Ocpinomyces và Anaercomyces (Nguyễn Xuân Trạch, 2004).
2.3.3 Nguyên sinh động vật (Protozoa)
Protozoa có số lượng ít hơn vi khuẩn, trong 1ml dch dạ c chứa 10
5
–
10
6
protozoa, gồm 2 nhóm chính là Entodincomorphs và Holotrich, có vai trò
chủ yếu trong tiêu hóa các chất bột đưng, ngoài ra còn có một số loại
protozoa tiêu hoá được cả cellulose. Nhóm Entodincomorphs phát trin mạnh
khi gia súc ăn nhiều xơ cùng với tinh bột còn nhóm Holotrich phát trin mạnh
khẩu phần có nhiều xơ và b sung bằng rỉ mật hoặc c non. Protozoa phân hủy
tinh bột và đưng rồi dự trữ trong cơ th dưới dạng poli-dextrain, do đó
protozoa có khả năng đệm cho pH của dạ c. Nhiều nghiên cứu cho thấy
protozoa không th xây dựng protein cho bản thân từ các axít amin được. Khi
mật độ protozoa trong dạ c tăng cao thì một lượng lớn vi khuẩn b protozoa
thực bào. Mi protozoa có th thực bào 600 – 700 vi khuẩn trong một gi ở
mật độ vi khuẩn là 10
9
/ml dạ c. Do có hiện tượng này mà protozoa đã làm
giảm hiệu quả sử dụng protein nói chung (Nguyễn Xuân Trạch, 2004).
7
2.4 Nhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật dạ cỏ
Quá trình tăng sinh và hoạt động của vi sinh vật dạ c chu ảnh hưởng
của nhiều yếu tố, trong đó dinh dưỡng là yếu tố nhạy cảm nhất. Nuôi gia súc
nhai lại trước hết là nuôi vi sinh vật dạ c và do đó điều quan tâm trước tiên là
cung cấp đầy đủ dinh dưỡng theo nhu cầu của chúng. Cũng như mọi cơ th
sống khác vi sinh vật dạ c cần năng lượng, nitơ, khoáng và vitamin (Vu Duy
Giang et al., 2008).
2.4.1 Các chất hữu cơ lên men
Vi sinh vật dạ c cần năng lượng cho duy trì và sinh trưởng. Sự phát
trin của vi sinh vật dạ c tùy thuộc rất lớn vào nguồn năng lượng sẵn có như
ATP cho các phản ứng sinh hóa. Trong dạ c nguồn năng lượng ở dạng ATP
chủ yếu là sản phẩm của quá trình lên men các loại carbohydrate. Ngoài năng
lượng, quá trình tăng sinh khối vi sinh vật dạ c còn cần có các nguyên liệu
ban đầu cho các phản ứng sinh hóa đ tng hợp nên các đại phân tử, trong đó
quan trọng nhất là protein, axit nucleic, polysaccharide và lipid. Các nguyên
liệu đ tng hợp này, chủ yếu là khung carbon cho các axit amin, cũng phải
lấy từ quá trình lên men các chất hữu cơ trong dạ c. Do vậy, trong khẩu phần
cho bò phải có đủ các chất hữu cơ dễ lên men thì vi sinh vật dạ c mới tăng
sinh và hoạt động tốt.
2.4.2 Nguồn nitơ (N)
Vi khuẩn dạ c có khả năng tng hợp tất cả các axít amin từ sản phẩm
cuối cùng và sản phẩm trao đi trung gian của quá trình phân giải
carbohydrate và các hợp chất chứa nitơ. Ngoài khung carbon và năng lượng
(ATP) có được từ lên men carbohydrate, bt buộc phải có nguồn nitơ thì vi
sinh vật mới tng hợp được các axit amin. Nhiều tài liệu cho rằng 80 – 82 %
các loại vi khuẩn dạ c có khả năng tng hợp protein từ amoniac. Do nguồn
nitơ chính cho quá trình sinh tng hợp protein vi sinh vật trong dạ c là
amoniac nên việc đảm bảo nồng độ amoniac thích hợp trong dạ c đ cung cấp
nguồn nitơ cho sinh trưởng của vi sinh vật được xem là ưu tiên số một nhằm
tối ưu hóa quá trình lên men thức ăn. Preston và Leng (1991), cho rằng nồng
độ NH
3
thích hợp trong dạ c là 50 – 250 mg/lít dch dạ c. Nồng độ NH
3
tối
thiu cần có trong dch dạ c tỷ lệ thuận với lượng chất hữu cơ ăn vào có khả
năng lên men bởi vi sinh vật. Mặc dù amoniac có th là nguồn nitơ duy nhất
cho sinh tng hợp protein và các hợp chất chứa nitơ khác của nhiều loại vi
khuẩn dạ c, các loài vi khuẩn phân giải cellulose vẫn đi hi có một số số
8
axit amin mạch nhánh hay các keto axít mạch nhánh làm khung cho việc tng
hợp chúng. Các keto axít mạch nhánh này thưng lại phải lấy từ chính sự phân
giải các axít amin mạch nhánh của thức ăn. Chính vì vậy, b sung NPN (đ
cung cấp amoniac) cùng với một nguồn protein phân giải chậm (đ cung cấp
đều đặn axit amin mạch nhánh) sẽ có tác dụng kích thích vi sinh vật phân giải
xơ (Vu Duy Giang et al., 2008).
2.4.3 Các chất khoáng và vitamin
Các loại khoáng, đặc biệt là phospho và lưu huỳnh, cũng như một số loại
vitamin (A, D, E) rất cần cho vi sinh vật dạ c và cần được b sung thưng
xuyên vì chúng thưng thiếu trong thức ăn thô. Phospho cần thiết cho cấu trúc
axit nucleic và màng tế bào của vi sinh vật, cũng như cần cho các hoạt động
trao đi chất và năng lượng của chúng. Lưu huỳnh là thành phần cần thiết khi
tng hợp một số axit amin.
2.5 Tc động tương hỗ của vi sinh vật dạ cỏ
Vi sinh vật dạ c, cả trong thức ăn và trong biu mô dạ c kết hợp với
nhau trong quá trình tiêu hóa thức ăn, chúng cùng nhau tiêu hóa các loại thức
ăn mà không hoạt động riêng lẻ, một mình, loài này phát trin trên sản phẩm
của loài kia. Trong điều kiện bình thưng giữa vi khuẩn và protozoa cũng có
sự cộng sinh, đặc biệt là trong tiêu hóa xơ. Tiêu hóa xơ mạnh nhất khi có mặt
cả vi khuẩn và protozoa. Protozoa nuốt và tích trữ tinh bột, hạn chế tốc độ sinh
axít lactic, hạn chế giảm pH đột ngột nên có lợi cho vi khuẩn phân giải xơ.
Tuy nhiên giữa các nhóm vi khuẩn khác nhau cũng có sự cạnh tranh sinh tồn
với nhau. Khi gia súc ăn khẩu phần giàu tinh bột nhưng nghèo protein thì số
lượng vi khuẩn phân giải cellulose giảm làm cho tỷ lệ tiêu hóa xơ thấp. Mặt
khác, khi protozoa ăn và tiêu hóa vi khuẩn sẽ làm giảm tốc độ và hiệu quả
chuyn hóa protein trong dạ c. Loại b protozoa sẽ làm tăng số lượng vi
khuẩn trong dạ c (Preston and Leng, 1987).
2.6 Sự tiêu hóa thức ăn
2.6.1 Tiêu hóa xơ
Cellulose và hemicellulose là thành phần chính của tế bào thực vật,
chúng liên kết với lignin tạo thành polyme bền vững về l học và hoá học.
Một đơn v cellulose gồm hai phân tử glucose, cellulose nguyên chất là một
chui các cenlobiose lặp đi lặp lại bởi các liên kết -1,4. Như vậy cellulose
nguyên chất gồm các đưng đơn glucose. Khoảng 80% cellulose và
hemicellulose được phá vỡ bởi protozoa. Protozoa phá vỡ màng cellulose
ngoài việc tạo điều kiện cho vi khuẩn lên men cellulose cn tạo điều kiện đ lộ
9
ra các thành phần dưỡng chất bên trong tế bào thực vật như tinh bột, đưng,
protein. Một phần cellulose được protozoa ăn đ tạo năng lượng sống cho bản
thân chúng. Protozoa cũng có th tiêu hoá được một phần cellulose. Chủ yếu
cellulose và hemicellulose được len men bởi vi khuẩn đ tạo ra các axít béo
bay hơi cung cấp cho vật chủ. Tiêu hoá xơ mạnh nhất khi có mặt cả vi khuẩn
và protozoa. Một số vi khuẩn được protozoa nuốt vào có tác dụng lên men
trong đó tốt với các điều kiện n đnh cho vi khuẩn hoạt động. Một số loài
ciliate cn hấp thu oxy từ dch dạ c giúp đảm bảo cho điều kiện yếm khí
trong dạ c được tốt hơn. Protozoa nuốt và tích trữ tinh bột, hạn chế tốc độ
sinh axit lactic, hạn chế giảm pH đột ngột, nên có lợi cho vi khuẩn phân giải
xơ. Tuy nhiên giữa các nhóm vi khuẩn khác nhau cũng có sự cạnh tranh điều
kiện sinh tồn của nhau. Chẳng hạn, khi gia súc ăn khẩu phần ăn giàu tinh bột
nhưng nghèo protein thì số lượng vi khuẩn phân giải xenluloza sẽ giảm và do
đó mà tỷ lệ tiêu hoá xơ thấp. Đó là vì sự có mặt của một lượng đáng k tinh
bột trong khẩu phần kích thích vi khuẩn phân giải bột đưng phát trin nhanh
nên sử dụng cạn kiệt những yếu tố dinh dưỡng quan trọng (như các loại
khoáng, amoniac, axit amin, isoaxit) là những yếu tố cũng cần thiết cho vi
khuẩn phân giải xơ vốn phát trin chậm hơn. Mặt khác, tương tác tiêu cực
giữa vi khuẩn phân giải bột đưng và vi khuẩn phân giải xơ cn liên quan đến
pH trong dạ c. Chenost và Kayouli (1997) giải thích rằng quá trình phân giải
chất xơ của khẩu phần diễn ra trong dạ c có hiệu quả cao nhất khi pH dch dạ
c >6,2 ngược lại quá trình phân giải tinh bột trong dạ c có hiệu quả cao nhất
khi pH <6,0. Tỷ lệ thức ăn tinh quá cao trong khẩu phần sẽ làm cho axit béo
bay hơi sản sinh ra nhanh, làm giảm pH dch dạ c và do đó mà ức chế hoạt
động của vi khuẩn phân giải xơ. Tác động tiêu cực cũng có th thấy rõ giữa
protozoa và vi khuẩn. Như đã trình bày ở trên, protozoa ăn và tiêu hoá vi
khuẩn, do đó làm giảm tốc độ và hiệu quả chuyn hoá protein trong dạ c. Với
những loại thức ăn dễ tiêu hoá thì điều này không có nghĩa lớn, song đối với
thức ăn nghèo nitơ thì protozoa sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn nói
chung. Loại b protozoa khi dạ c làm tăng số lượng vi khuẩn trong dạ c.
Khẩu phần giàu các chất dinh dưỡng không gây sự cạnh tranh giữa các nhóm
VSV, mặt cộng sinh có lợi có xu thế biu hiện rõ. Nhưng khẩu phần nghèo
dinh dưỡng sẽ gây ra sự cạnh tranh gay gt giữa các nhóm VSV, ức chế lẫn
nhau tạo khuynh hướng bất lợi cho quá trình lên men thức ăn nói chung.
2.6.2 Tiêu hóa tinh bột v đường
Vi khuẩn và protozoa phân giải tinh bột thành polysaccharide, glycogen,
aploectin, các sản phẩm này được lên men tạo thành axít béo bay hơi. Đưng
(disaccharide, monosaccharide,…) một phần sẵn có ở thức ăn, một phần được
10
tạo thành từ sự lên men phân giải cellulose và hemicellulose…Các sản phẩm
đưng cũng được lên men tạo thành axít béo bay hơi và một ít axít lactic. Nếu
lượng axít lactic nhiều sẽ làm giảm pH dạ c, ức chế hoạt động của vi sinh vật,
gây nhiễm độc axít lactic. Sản phẩm cuối cùng do vi sinh vật lên men
cellulose, hemicellulose, tinh bột và đưng là axít béo bay hơi và một ít béo có
mạch carbon dài như axít valeric, axít caproic,…và các khí th (CO
2
, H
2
, N
2
,
O
2
,…). Cưng độ hình thành axít béo bay hơi mạnh (có th đạt 4 lít/ngày).
Các axít béo bay hơi được hấp thu, một phần đến gan oxy hóa tạo thành năng
lượng cho cơ th, một phần đến các mô bào (nhất là mô tuyến sữa).
2.6.3 Tiêu hóa protein
Protein được phân giải thành peptiol và axít amin bởi men proteaza và
men peptidaza của vi khuẩn. Phần lớn các axít amin tiếp tục b vi khuẩn lên
men đ biến thành NH
3
, axít béo bay hơi. Sau đó vi sinh vật dạ c tng hợp
protein và axít amin cho cơ th chúng từ NH
3
. Sự tiêu hoá protein ở dạ c đã
tạo ra một lượng lớn NH
3
cho môi trưng lên men của vi sinh vật. Satter and
Roffler (1977) đã đưa ra sơ đồ trao đi protein ở động vật nhai lại. Ngoài ra
các hợp chất phi protein trong thức ăn như các axít amin, amid, nitrat cũng
cung cấp một nguồn đáng k
NH
3
. Hàm lượng NH
3
trong dạ c rất quan trọng,
chúng quyết đnh đến quá trình lên men phân huỷ xơ và các hợp chất
carbonhydrate khác. Một phần protein và axít amin tuy hoà tan trong dạ c
nhưng không b phân huỷ ở dạ c mà được đi xuống dạ múi khế và ruột non.
Phần protein này được gọi là protein “thoát qua” (bypass protein). Nhiều tài
liệu cho thấy gia súc nhai lại có th sử dụng 25-30% nitơ trong khẩu phần, từ
nguồn đạm phi prôtêin mà gia súc nhai lại vẫn phát trin tốt (Bùi Đức Lũng và
ctv, 1995).
11
Hình 2.2: Sơ đồ trao đi protein của khẩu phần của gia súc nhai lại
(Bi Đức Lũng và ctv, 1995)
2.6.4 Tiêu hóa chất béo
Lipid của thực vật rất dễ b thuỷ phân trong dạ c bởi ennzym lipase của
vi khuẩn tạo thành axít béo và tiếp tục lên men tạo thành axít béo bay hơi.
Phần lớn axít béo cao phân tử là các axít béo không no và dễ tách ra như: axít
1000g Protein thô của khẩu phần
Hợp chất phi Protein
150g
Protein thật 850g
150g 120g 510g
Tiêu hóa dạ c thành
NH
3
:510g
Urê trong máu
Trao đi
Prôtêin
340g Protein ha
tan thoát qua dạ c
700g được VSV
dạ c tiêu thụ
Urine nước tiu
Protein của
VSV 560g
Phi Protein VSV
Loại ra phân
300g Protein khẩu
phần được tiêu hóa
750g Protein
trao đi
450g Protein
Protein VSV được
tiêu hóa
40gg
110g
g
80g
12
oleic, axít linoleic, chúng được hấp thu trong dạ c và được vi sinh vật hydro
hoá, khi đó một lượng lớn axít sẽ b biến đi thành axít bão hoà (chủ yếu là
axít stearic và axít palmitic) chỉ được hấp thu ở ruột non.
2.7 Sự hấp thu
2.7.1 Hấp thu cc axit béo bay hơi
Các axít béo bay hơi chủ yếu được sản xuất trong dạ c là axít acetic
(yếu tố tạo mỡ sữa), axít propionic (yếu tố tạo casein trong sữa), axít butyric
(yếu tố tạo đưng lactose). Các axít béo bay hơi chủ yếu được hấp thu bằng
cách khuếch tán qua thành dạ c. Khoảng 25% được hấp thu ở phần sau dạ c
và lượng này ri khi dạ c cùng với thức ăn. Qua biu mô thành vách dạ c
chúng được hấp thu vào máu đến gan, một phần được giữ ở gan đ oxy hóa
cung cấp năng lượng cho bò hoạt động, phần khác được chuyn đến mô bào,
nhất là mô mỡ và tuyến sữa đ góp phần tạo thành các dưỡng chất trong sữa
và mỡ dự trữ cho cơ th. Ngoài ra trong dạ c còn có th tạo ra một số loại axít
béo bay hơi khác ở dạng tự do trong dạ c và chúng cũng được hấp thu với cơ
chế khuếch tán qua thành vách dạ c. pH của dch dạ c có ảnh hưởng lớn tới
sự hấp thu các axít béo bay hơi, các nhà khoa học đã chứng minh rằng ở pH=
6,5 trong dạ c có anion của axít béo và cả axít béo tự do. Khi pH cao hơn 7-
7,5 tốc độ hấp thu các axít béo giảm rõ rệt, điều đó phụ thuộc vào nồng độ ion
H
+
, có lẽ liên quan với số lượng tương đối của axít béo ở dạng phân li. Các tác
giả nhận thấy rằng ngay đến tận 24-48 gi sau khi ăn hàm lượng axít béo bay
hơi trong máu tĩnh mạch cửa cn cao hơn trong máu động mạch.
2.7.2 Hấp thu urê
Trong điều kiện nuôi dưỡng bình thưng, dạ c không thấy hoặc chỉ thấy
một ít urê, nhưng khi cho con vật ăn urê thì ở 20 – 48 phút đầu trong dạ c có
nhiều urê chưa phân giải, sau đó urê giảm dần, sau 75 – 80 phút thưng chỉ
còn thấy dấu vết hoặc một lượng không quá vài mg trong 100ml dch dạ c
(N. C. Makartsev, 1968). L do mà hàm lượng urê ít trong dạ c là do urê từ
thức ăn hay từ máu chuyn vào qua vách dạ c b phân giải nhanh chóng bởi
urê của vi khuẩn tạo thành amoniac và khí CO
2
cho nên nồng độ urê trong dạ
c thưng giảm rất nhanh.
2.7.3 Hấp thu ion và vitamin
Tính n đnh tương đối của các thành phần ion trong dạ c được duy trì
nh sự hấp thu nhanh của các ion vô cơ và sự chuyn nước từ máu vào dạ c
khi áp suất thẩm thấu trong dạ c ở mức n đnh. Khi áp suất thẩm thấu của
13
dch dạ c lại thấp hơn mức n đnh thì quá trình ngược lại sẽ xảy ra
(Parthassarathy and Phyllipson, 1953).
2.7.4 Sự hấp thu Glucose
Lên men thức ăn trong dạ c là lên men các đưng hoà tan, tinh bột trong
khẩu phần nhưng lượng glucose hấp thu được chỉ bằng một phần nh so với
lượng glucose trong thức ăn. Phần lớn tinh bột có khả năng đề kháng với sự
lên men của dạ c và phần còn lại sẽ được chuyn xuống tiêu hoá ở phần dưới
bộ máy tiêu hoá và được hấp thu tại đó.
2.7.5 Hấp thu và chuyển ngược axit amin từ máu vào dạ cỏ
Đa số các nhà nghiên cứu đều đi đến kết luận: axít amin có th hấp thu từ
xoang dạ c vào máu và sự hấp thu này là một trong những con đưng xâm
nhập nitơ vào cơ th từ ống tiêu hoá, trước khi lượng axít amin trong máu tĩnh
mạch dạ c có ít hơn so với máu động mạch, như vậy sự hấp thu các axít amin
phụ thuộc vào mức độ của chúng trong dạ c.
2.7.6 Hấp thu ammoniac
Amoniac được giải phóng từ nguồn nitơ protein và phi protein bởi vi
sinh vật dạ c sẽ được hấp thu một phần ngay ở dạ dày trước. Tốc độ hấp thu
amoniac phụ thuộc vào chỉ số pH. Ở môi trưng kiềm sự hấp thu tiến hành
nhanh hơn ở môi trưng axít.
2.8 Sơ lược về tỷ l tiêu hóa trên gia súc nhai lại
2.8.1 H số tiêu hóa biểu kin
Hệ số tiêu hoá hay còn gọi là tỷ lệ tiêu hoá. Khi gia súc ăn một lượng
thức ăn vào cơ th phần lớn các chất có th sử dụng được hấp thu đ đồng hoá.
Phần còn lại không được tiêu hoá và hấp thu thải ra dưới dạng phân. Hệ số
tiêu hoá là phần trăm phần dinh dưỡng được tiêu hoá hấp thu trong tng số
thức ăn dđược cơ th tiêu thụ. Việc tính tỷ lệ tiêu hoá thực sự rất khó khăn
trong thực tế, ngưi ta chỉ sử dụng hệ số tiêu hoá tương đối hay tỷ lệ tiêu hoá
biu kiến.
. DC
ăn
– DC
phân
TLTH
bk
=
DC
phân
Ghi chú: DC: dưỡng chất
14
2.8.2 H số tiêu hóa thật
Các chất hữu cơ trong phân không chỉ là phần không tiêu hoá hấp thu
trong thức ăn mà cn bao gồm các chất do sản phẩm của quá trình trao đi
chất sinh ra thải theo phân. Một phần các chất dinh dưỡng được hấp thu nhưng
không được sử dụng cho quá trình chuyn hoá trong cơ th gia súc mà được
bài thải ra theo nhiều đưng. Do đó tỷ lệ tiêu hoá biu kiến phải được hiệu
chỉnh lại, sau đó gọi là hệ số tiêu hoá thật.
DC
ăn
– ( DC
phân
– DC
tđ
)
TLTH
DCthật
=
DC
ăn
Ghi chú: DC: dưỡng chất
2.8.3 Đnh gi tỷ l tiêu hóa bằng phương php invivo
Khả năng sử dụng xơ thực vật của gia súc dựa trên cấu trúc của đưng
tiêu hoá và vi sinh vật cộng sinh, nhưng cũng cần phải dựa trên cấu tạo của
răng, miệng, tuyến nước bọt và kích thước của gia súc. Hoạt động phân huỷ xơ
có tương quan rất chặt chẽ với trọng lượng cơ th, thi gian giữ lại thức ăn
trong đưng tiêu hoá có tương quan chặt với trọng lượng cơ th. Udén and
Van Soest, (1984) và Van Soest et al., (1987), cũng chỉ ra tỷ lệ tiêu hoá của xơ
rất liên quan với thi gian giữ lại thức ăn trong đưng tiêu hoá. Phương pháp
in vivo đánh giá rất xác thực hiệu quả sử dụng thức ăn của gia súc, thức ăn
được ăn vào giữ lại trong đưng tiêu hoá phân huỷ, phần còn lại thải theo
phân. Phương pháp này chưa nêu được các chất dinh dưỡng sau khi vào cơ th
sẽ đi đâu và sử dụng vào mục đích gì, nhưng nó cũng đã nêu được mối quan
hệ giữa thức ăn và con vật, nghĩa là thức ăn sau khi vào cơ th con vật được
tiêu hóa nhiều hay ít sẽ là cơ sở đ so sánh các loại thức ăn với nhau. Việc xác
đnh tỷ lệ tiêu hoá theo phương pháp này đi hi phải thu nhặt phân hằng
ngày, xác đnh lượng thức ăn tiêu thụ hằng ngày cùng lượng phân thải ra, phân
tích thành phần thức ăn tiêu thụ và phân thải ra sẽ xác đnh được tỷ lệ tiêu
hoá. Phương pháp này cho mức tỷ lệ tiêu hoá biu kiến chính xác, dễ dàng
thực hiện trong điều kiện kỹ thuật phòng thí nghiệm chưa thật đầy đủ và áp
dụng rộng rãi, ít tốn chi phí.