Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

khảo sát hiệu quả của một số thuốc hóa học và dịch trích thực vật đối với nấm curvularia sp và nigrospora sp gây bệnh lem lép hạt trong điều kiện phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 71 trang )





TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG






NGUYỄN THANH PHONG






KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC VÀ
DỊCH TRÍCH THỰC VẬT ĐỐI VỚI NẤM Curvularia sp.
VÀ Nigrospora sp. GÂY BỆNH LEM LÉP HẠT
TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM










Luận văn tốt nghiệp Đại học
Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT





Cần Thơ, 2014




TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG






Luận văn tốt nghiệp Đại học
Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT






KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC VÀ

DỊCH TRÍCH THỰC VẬT ĐỐI VỚI NẤM Curvularia sp.
VÀ Nigrospora sp. GÂY BỆNH LEM LÉP HẠT
TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM











Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
ThS. Lê Thanh Toàn Nguyễn Thanh Phong
MSSV: 3103657
Lớp: BVTV-K36

Cần Thơ, 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT
-oOo-



Chng nhn đ chp nhn lun văn tt nghip vi đ ti: Kho st hiệu qu của

một số thuốc hóa học và dịch trích thực vật đối với nấm Curvularia sp. và
Nigrospora sp. gây bệnh lem lép hạt trong điều kiện phòng thi nghiệm.

Do sinh viên Nguyễn Thanh Phong thc hin



Cần Thơ, ngy … tháng … năm 2014
Cán bộ hưng dẫn



ThS. Lê Thanh Toàn


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT



Hội đồng chm lun văn tt nghip đ chp nhn lun văn tt nghip Kỹ sư ngnh
Bảo v thc vt vi đ ti: Kho st hiệu qu của một số thuốc hóa học và dịch
trích thực vật đối với nấm Curvularia sp. và Nigrospora sp. gây bệnh lem lép
hạt trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Do sinh viên Nguyễn Thanh Phong thc hin v bảo v trưc hội đồng.
Ý kiến của hội đồng chm lun văn tt nghip:




Lun văn tt nghip được hội đồng đánh giá  mc:

Cần Thơ, ngy… tháng… năm 2014
Thnh viên Hội đồng



…………………………. ………………………….





………………

DUYỆT KHOA
Trưng Khoa Nông Nghip & SHƯD






i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây l công trình nghiên cu của bản thân. Các s liu, kết quả
trình bi trong lun văn tt nghip l trung thc v chưa từng được ai công b trong
bt kỳ lun văn no trưc đây.


Cần Thơ, ngy… tháng… năm 2014
Tác giả lun văn



NGUYỄN THANH PHONG



ii
TIỂU SỬ CÁ NHÂN
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ v tên: Nguyễn Thanh Phong Gii tnh : Nam
Ngy, tháng, năm sinh : 04/05/1992 Dân tộc: Kinh
Nơi sinh: Vọng Thê, Thoại Sơn, An Giang
Con ông: Nguyễn Văn Tạ Sinh năm: 1972
Con b: Nguyễn Thị Kim Chi Sinh năm: 1972
Quê quán: Tân Thnh, Vọng Thê, Thoại Sơn, An Giang.
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
Tiểu học
Thời gian đo tạo: 1998 đến năm 2003
Trường: Tiu học “C” Vọng Thê, Thoại Sơn – An Giang
Trung học cơ sở
Thời gian đo tạo: 2003 đến năm 2007
Trường: Trung học cơ s Thị Trn Óc Eo, Thoại Sơn – An Giang
Trung học phổ thông
Thời gian đo tạo: 2007 đến năm 2010
Trường: Trung học phổ thông Vọng Thê, Thoại Sơn – An Giang
Đại học
Thời gian đo tạo: 2010 đến năm 2014

Trường: Đại học Cần Thơ, Ninh Kiu – Cần Thơ

Cần Thơ, Ngy… tháng… năm 2014
Người khai




NGUYỄN THANH PHONG


iii
LỜI CẢM TẠ
Kính dâng!
Ông bà, người thân đ yêu thương, chăm sóc v lo lắng cho con.
Cha mẹ sut đời tn tụy vì tương lai s nghip của con.
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
Thầy Lê Thanh Ton v cô Trần Thị Thu Thủy đ quan tâm, động viên, tn
tình hưng dẫn, truyn đạt kinh nghim v giúp đỡ em trong sut quá trình nghiên
cu v hon thnh lun văn tt nghip ny.
Thành kính biết ơn
Quý thầy cô, cán bộ thuộc Bộ Môn Bảo V Thc Vt v thầy Lê Văn Vng
c vn học tp lp Bảo v thc vt K36, khoa Nông nghip v Sinh học Ứng dụng
đ tn tình giảng dạy v đóng góp nhiu ý kiến qu báu v tạo điu kin thun lợi
giúp em hon thnh lun văn tt nghip ny.
Chân thành cm ơn
Các bạn Nguyễn Văn Nguyên, Triu Phương Linh, Phan Thanh Giang Nam,
Phan Quc Huy, Phan Văn Lp cùng các anh chị  phòng th nghim Nedo đ nhit
tình giúp đỡ tôi trong quá trình thc hin th nghim v hon chnh bi lun văn.
Thân gi về ngưi thân, thầy cô và bạn b tôi li chc sc khỏe và thành công

trong cuộc sống.

NGUYỄN THANH PHONG




iv
NGUYỄN THANH PHONG, 2013. “Khảo sát hiu quả của một s loại thuc v
dịch trch thc vt đi vi nm Curvularia sp. và Nigrospora sp. gây bnh lem lép
hạt trong điu kin phòng th nghim”. Lun văn tt nghip kỹ sư Bảo v thc vt,
khoa Nông nghip & Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ. Cán bộ hưng
dẫn: ThS. Lê Thanh Ton
TÓM LƯỢC
Đ ti được thc hin nhm mục tiêu đánh giá hiu quả của 3 loại thuc hóa học v
4 loại dịch trch thc vt vi 3 nồng độ khác nhau đi vi 2 loại nm Curvularia sp.
và Nigrospora sp. nhm xác định 2 loại thuc có nồng độ tt nht v 2 loại dịch
trch có nồng độ tt nht đi vi mỗi loại nm đ ng dụng thc tế. Lun văn gồm 2
phần:
(1) Khảo sát hiu quả của 3 loại thuc hóa học l Comcat 150WP, Sumi eight
12.5WP v Tilt super 300EC vi 3 nồng độ khác nhau đi vi 2 loại nm
Curvularia sp. và Nigrospora sp. Kết quả ghi nhn thuc hóa học Sumi eight
12.5WP nồng độ 0,025g/100ml v Tilt super 300EC nồng độ 0,047ml/100ml có
hiu quả cao đi vi nm Curvularia sp.; còn đi vi nm Nigrospora sp., Tilt
super 300EC (0,047ml/100ml) và Sumi eight 12.5WP (0,1g/100ml) cho hiu quả
cao. Như vy, 2 loại thuc Tilt super 300EC v Sumi eight 12.5WP l thuc trừ
nm phổ rộng có hiu quả trên nhiu loại nm.
(2) Đánh giá hiu quả của 4 loại dịch trch là lá cỏ hôi, thân – lá hành, lá neem, lá
sng đời vi 3 nồng độ l 2%, 4%, 8% trên 2 loại nm l Curvularia sp. và
Nigrospora sp. Kết quả cho thy dịch trch thân – lá hành (nồng độ 8%) v dịch

trích lá neem (nồng độ 8%) có hiu quả đi vi nm Curvularia sp. Trong khi đó,
dich trch lá neem (8%) v dịch trch thân – lá hành (2%) có hiu quả trên nm
Nigrospora sp.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
TIỂU SỬ CÁ NHÂN ii
LỜI CẢM TẠ iii
TÓM LƯỢC iv
DANH SÁCH BẢNG vii
DANH SÁCH HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 2
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
1.1 BỆNH LEM LÉP HẠT 2
1.1.1 Triu chng 2
1.1.2 Tác nhân 2
1.1.3 Thit hại do bnh lem lép hạt 3
1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 3
1.2.1 Nghiên cu trong nưc 3
1.2.2 Nghiên cu thế gii 5
1.3 SƠ LƯỢC VỀ HAI LOẠI NẤM Curvularia sp. VÀ Nigrospora sp. 6
1.3.1 Nm Curvularia sp. 6
1.3.2 Nm Nigrospora sp. 6
1.4 SƠ LƯỢC VỀ CÁC LOẠI THUỐC HÓA HỌC 6
1.4.1 Comcat 150WP 6
1.4.2 Sumi eight 12.5WP 7

1.4.3 Tilt super 300EC 7
1.5 SƠ LƯỢC MỘT SỐ LOẠI DỊCH TRÍCH 8
1.5.1 Cỏ hôi (Eupatorium odoratum) 8
1.5.2 Thân – lá hành (Ascalonicum sp.) 8
1.5.3 Neem (Azadirachta indica) 9
1.5.4 Sng đời (Kalanchoe pinatar) 9
CHƯƠNG 2 10
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 10
2.1 PHƯƠNG TIỆN 10
2.1.1 Thời gian v địa đim 10
2.1.2 Vt liu th nghim 10
2.2 PHƯƠNG PHÁP 11
2.2.1 Th nghim 1 11
2.2.2 Th nghim 2 12
S liu được xử lý bng phần mm Excel v thng kê bng phần mm Mstatc. 14
CHƯƠNG 3 15
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15
3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA 4 LOẠI THUỐC HÓA HỌC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
KHUẨN TY NẤM Curvularia sp. và Nigrospora sp. 15
3.1.1 Nm Curvularia sp. 15
3.1.2 Nm Nigrospora sp. 22
3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA 4 LOẠI DỊCH TRÍCH ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
KHUẨN TY NẤM Curvularia sp. và Nigrospora sp. 28


vi
3.2.1 Nm Curvularia sp. 28
3.2.2 Nm Nigrospora sp. 33
KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 41
4.1 KẾT LUẬN 41

4.2 ĐỀ NGHỊ 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ CHƯƠNG




vii
DANH SÁCH BẢNG

Bng
Tựa bng
Trang
2.1
Nồng độ các loại thuc v dịch trch thc vt được sử dụng trong
các th nghim
10
3.1
Đường knh (mm) của khuẩn ty nm Curvularia sp. khi xử l thuc
hóa học trong điu kin invitro
17
3.2
Hiu quả c chế (%) của thuc hóa học đi vi s phát trin khuẩn
ty nm Curvularia sp. trong điu kin in vitro
20
3.3
Đường knh (mm) của khuẩn ty nm Nigrospora sp. khi xử l thuc
hóa học trong điu kin invitro
24
3.4

Hiu quả c chế (%) của thuc hóa học đi vi s phát trin khuẩn
ty nm Nigrospora sp. trong điu kin in vitro
26
3.5
Đường knh (mm) của khuẩn ty nm Curvularia sp. khi xử l dịch
trích trong điu kin invitro
30
3.6
Hiu quả c chế (%) của dịch trch thc vt đi vi s phát trin
khuẩn ty nm Curvularia sp. trong điu kin in vitro
32
3.7
Đường knh (mm) của khuẩn ty nm Nigrospora sp. khi xử l dịch
trích trong điu kin invitro
35
3.8
Hiu quả c chế (%) của dịch trch thc vt đi vi s phát trin
khuẩn ty nm Nigrospora sp. trong điu kin in vitro
37



viii
DANH SÁCH HÌNH
Hình
Tựa hình
Trang
2.1
Sơ đồ b tr thử nghim hiu quả của thuc hóa học đi vi nm Curvularia
sp. (hoc Nigrospora sp.) gây lem lép hạt lúa

12
2.2
Sơ đồ b tr thử nghim hiu quả của dịch trch thc vt đi vi nm
Curvularia sp. (hoc Nigrospora sp.) gây lem lép hạt lúa
13
3.1
Khảo sát hiu quả của thuc hóa học Comcat 150WP, Sumi eight 12.5WP v
Tilt super 300EC đi vi nm Curvularia sp. sau 7 ngy trong điu kin
phòng th nghim
21
3.2
Khảo sát hiu quả của thuc hóa học Comcat 150WP, Sumi eight 12.5WP và
Tilt super 300EC đi vi nm Nigrospora sp. sau 7 ngy trong điu kin
phòng th nghim
27
3.3
Khảo sát hiu quả của dịch trch lá cỏ hôi v lá neem đi vi nm Nigrospora
sp. sau 7 ngy trong điu kin phòng th nghim
38
3.4
Khảo sát hiu quả của dịch trch lá neem v lá sồng đời đi vi nm
Nigrospora sp. sau 7 ngy trong điu kin phòng th nghim
39










ix


1
MỞ ĐẦU

Vit Nam l một nưc có nn nông nghip lâu đời do kh hu thun lợi, đt
đai mu mỡ thch hợp cho s phát trin của nhiu loại cây trồng. Đc bit l cây lúa,
gắn lin vi tên gọi nn văn minh lúa nưc. Vit Nam đ tr thnh nưc xut khẩu
lúa gạo th hai của thế gii. Trong đó, đồng bng sông Cửu Long (ĐBSCL) l va
lúa ln nht của cả nưc, hng năm đóng góp trên 50% sản lượng lúa v trên 90%
tổng sản lượng xut khẩu của nưc ta. Cây lúa hin nay v trong vi thp niên ti
vẫn l cây trồng chủ lc  ĐBSCL (Mai Thnh Phụng), nhưng giá bán không cao.
Vì vy, chúng ta cần nâng cao cht lượng lúa gạo, nhưng vic sản xut lúa gạo luôn
chịu ảnh hưng của rt nhiu yếu t bt lợi như s thay đổi kh hu ton cầu, các
thiên tai, dịch hại, Theo công b của Vin nghiên cu lúa Quc tế (IRRI), nhiu
yếu t dịch hại có th l yếu t ảnh hưng trc tiếp đến năng sut v cht lượng lúa
hàng hóa, đc bit l các loi nm gây bnh thường lm giảm năng sut một cách rõ
rt. Thêm vo đó, nưc ta lại có truyn thng thâm canh tăng vụ, kh hu nóng ẩm
l điu kin thun lợi đ nm bnh phát trin gây hại đến lúa, đc bit l bnh lem
lép hạt lm giảm cht lượng hạt v tht thu năng sut lúa trầm trọng. Do đó, đ ti
“Khảo sát hiu quả của một s thuc hóa học v dịch trch thc vt đi vi nm
Curvularia sp. và Nigrospora sp. gây bnh lem lép hạt trong điu kin phòng th
nghim” đ được thc hin nhm mục đch tìm ra loại thuc hóa học v dịch trch
thc vt vi nồng độ có hiu quả vi nm, lm nn tảng cho các nghiên cu tiếp
theo đ ng dụng vo thc tế.



2
CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

1.1 BỆNH LEM LÉP HẠT
1.1.1 Triu chng
Trên vỏ hạt, triu chng thay đổi tùy loi sinh vt v tùy mc độ nhiễm. Triu
chng của bnh có th l những vết nhỏ mu nâu đen hay những mảng nâu đen bao
phủ một phần hay cả vỏ hạt, tâm vết bnh có th nâu nhạt hay xám, vin nâu sm.
Hạt gạo bên trong bị đổi sang mu đen, đỏ, cam, xanh… tùy loi nm (Võ Thanh
Hong, 1993). Hin tượng biến mu hạt có th ch xut hin trên vỏ tru hoc trên
hạt gạo hay cả vỏ v hạt gạo đu bị bnh (Ou, 1983).
1.1.2 Tác nhân
Lem lép hạt lúa có th do nhiu loi sinh vt gây ra, hạt có th bị nhiễm
trưc hay sau thu hoạch, mc độ thay đổi tùy mùa v tùy nơi (Ou, 1983). Ngoi ra,
lem lép hạt có th do côn trùng, nhn,… (Phạm Văn Kim, 2006).
- Do nhn gié: nhn gié thường sng trong các bẹ lá lúa. Khi mt độ cao chúng
có th bò lên trên bông lúa chch hút các gié lúa đang phát trin. Các bông lúa bị hại
thường mọc thẳng đng v phần ln s hạt đu bị lép (Ngân hng kiến thc trồng
lúa, 2014).
- Do tuyến trùng: Aluko (1988) đ tìm thy 2 loi tuyến trùng l Ditylenchus
angustus và Aphelenchoides besseyi khi quan sát 29.888 mẫu hạt lúa bị lem lép.
Ditylenchus angustus gây bnh tiêm đọt sần. Các hạt v pha gc bông bị lép lững.
Nếu tn công vo giai đoạn sm trưc trổ thì bông không trổ thoát khỏi bẹ được
(Ou, 1972). Aphelenchoides besseyi gây bnh khô đầu lá lúa, hạt  phần chót bông
hầu như bị thi hết. Bông bnh cho nhiu hạt lép v biến dạng (Ou, 1972).
- Do vi khuẩn: Phạm Văn Kim (2006) báo cáo rng có 4 loi vi khuẩn gây lem
lép hạt l Xanthomonas campestris pv. oryzae, Pseudomonas fuscovaginea,
Burkholderia glumea và Acidovorax avenae. Qua kết quả quan sát 300 mẫu hạt
ging lúa thu thp tại 5 tnh ĐBSCL trong năm 2011-2012, Võ Thị Thu Ngân v

ctv. (2012) cũng đ có ghi nhn tương t. Bnh lm cho hạt gạo bị đen một phần
hay có đm đen, thường bị đen  đuôi hạt hay  giữa hạt. Vi khuẩn xâm nhp qua
vỏ lúa v phần trên của phôi nhủ, lm hoại tử v đen mô hạt (Võ Thanh Hong,
1993).


3
- Do virus: Virus gây bnh vng lùn (Rice grassy stunt virus), lùn xoắn lá
(Rice ragged stunt virus) tn công lm gié lúa bị nghẹn hoc một s hạt bị lép
(Mueller, 1983; Reissig v ctv., 1993). Ngoi ra, nhiu loi virus khác cũng gây lem
lép hạt như: Rice tungro spherical virus (RTSV), Rice tungro bacillifrom virus
(RTBV), Rice gall dwarf virus (RGDV),… (Mueller, 1983; Lê Thanh Toàn, 2011).
- Do nm: nm gây hại trên hạt gồm Helminthosporium oryzae, Trichoconis
padwickii, Curvularia lunata, Fusarium moniliforme, Tilletia barclayana,
Garlachia oryzae, Cercospora oryzae, Ustilaginoidea virens và Alternaria spp.
Trong đó, loi nm phổ biến nht l Helminthosporium oryzae (Drechslera
oryzae), kế đó l Fusarium moniliforme, Trichoconis padwickii, Curvularia lunata
(Võ Thanh Hong, 1993). Tại Cần Thơ, Fusarium moniliforme l loi nm có t l
xut xut hin cao từ 50-99%, kế đến l nm Tilletia barclayana, Curvularia spp.
và Nigospora oryzae vi t l nhiễm 1-93% (Lương Minh Châu v ctv., 1998).
1.1.3 Thit hại do bnh lem lép hạt
Bnh lem lép hạt (bnh mt mu hạt, bnh biến mu hạt) l một trong những
bnh quan trọng trên lúa đ được thế gii ghi nhn. Các tác nhân gây lem lép hạt đ
lm phẩm cht hạt bị giảm v nảy mầm kém, lm mạ bị chết (Ou, 1972).
Lương Minh Châu v ctv. (1998) cho biết khi gieo hạt ging nhiễm nm
bnh thì năng sut lúa bị giảm 5-30%, làm cho lúa t bông, t hạt chắc/bông, t l hạt
lép tăng 4-6% so vi hạt sạch v trọng lượng cũng giảm, nhẹ cân hơn. Nm có th
gây hoại tử mô hạt ging (Khanzada v ctv., 2002). Giảm hoc ngăn cản khả
năng nảy mầm cũng như lm thit hại cây con (Huynh Van Nghiep và ctv.,
2001).

Ở ĐBSCL, bnh gây hại đáng k cho vụ Hè Thu v Thu Đông,  một s nơi
t l hạt nhiễm trên gié khoảng 5-20%, trung bình khoảng 10% (Võ Thanh Hong,
1993). Bnh có th lm cho 100% s hạt bị lem, hạt lúa không th lm ging
được (Phạm Văn Kim, 2006).
1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI
1.2.1 Nghiên cu trong nưc
- Trần Văn Hai v ctv. (1999) đ ghi nhn  18 tnh pha Nam trong vụ Hè-
Thu 1997 có 11 loi nm bao gồm Curvularia lunata, Aspergillus spp., Alternaria
sp., Helminthosporium oryzae, Mucor sp., Tilletia barclayana, Rhizopus sp.,
Penicillium sp., Pyricularia oryzae, Fusarium moniliform và Ustilago sp. Đây l
những loi chủ yếu gây ra triu chng bnh lem lép hạt lúa. Ngoi ra,  các tnh Tây
Ninh, Bình Thun, Bình Phưc v Kiên Giang có rt nhiu loi nm hin din trên
hạt, trong đó Curvularia lunata, Aspergillus spp. và Alternaria sp. xut hin vi tần


4
sut cao. Các loi ny xâm nhiễm ngoi đồng trưc khi thu hoạch hoc sau thu
hoạch lúc tồn trữ.
- Nguyễn Ch Cương (2002) đ xử lý hạt vi dịch trch cỏ hôi, sng đời v cỏ
ct heo  nồng độ 2% giúp cây lúa chng bnh cháy lá có hiu quả cao. Khi ngâm
hạt bng dịch trch cỏ ct heo nồng độ 4% có khả năng hạn chế s phát trin bnh
v cho hiu quả giảm chiu cao tương đương đi vi vết bnh từ 19,1 – 37,8% so
vi không kch kháng.
- Trần Văn Nht (2009) đ chng minh được dịch trch lá v thân cỏ hôi đu
hạn chế được bnh đm vn trong điu kin nh lưi. Cũng trong năm 2009,
Nguyễn Tuyết Minh đ ngâm hạt vi nồng độ 2% kết hợp phun dịch trch cỏ hôi
2% cho hiu quả giả bnh cháy bìa lá 27,1%  thời đim 20 ngy sau khi chủng
bnh. Trong một nghiên cu khác, Nguyễn Chơn Tình (2009) cho biết dịch trch cỏ
hôi 1%, 4% v cỏ ct heo 2% áo hạt sẽ cho hiu quả kch kháng tt đi vi bnh
cháy lá trên ging lúa Jasmine 85, còn ging lúa OM4498 là dịch trch sng đời 2%

và 4%. Ngoài ra, cỏ hôi, cỏ ct heo v sng đời cũng được Nguyễn Tuyết Minh
(2009) ghi nhn có hiu quả tt đi vi bnh cháy bìa lá lúa; dịch trch từ cỏ hôi, cỏ
ct heo v sng đời có khả năng hạn chế bnh đm nâu (Trần Quc Tun, 2009).
Đến năm 2010, Nguyễn Khiết Tâm (2010) cho biết hình thc ngâm hạt (nồng độ
2,5%) hoc áo hạt (nồng độ 3%) bng dịch trch cỏ hôi giúp lúa kháng bnh cháy lá
v đm nâu tt  thời đim 25 ngy sau sạ tương đương vi nghim thc phun
thuc theo nông dân. Hip Kỳ Dương (2010) cũng kết lun dịch trch cỏ hôi có hiu
quả lm giảm bnh đạo ôn, đm nâu v cháy bìa lá lúa tt.
- Trần Thị Thu Thủy (2011), ghi nhn có 11 loi nm là Fusarium spp.,
Helminthospotium oryzae, Curvularia lunata, Diplodina sp., Trichoconis padwickii,
Trichothecium sp., Nigrospora oryzae, Cercospora oryzae, Tilletia barclayana,
Pyricularia oryzae và Alternaria sp. hin din trên các mẫu lúa thu thp tại 8 tnh
thuộc ĐBSCL (Long An, Tin Giang, Vĩnh Long, Tr Vinh, An Giang, Đồng Tháp,
Hu Giang v Sóc Trăng). Ở những vùng thâm canh cao của các tnh An Giang,
Đồng Tháp, Tin Giang, Long An thì sẽ có nhiu loi nm xut hin hơn.
- Dương Hong Thanh (2011), khảo sát được trong điu kin áp lc bnh thp,
dịch trch cỏ ct heo có khả năng hạn chế các bnh đạo ôn, đm nâu v cháy bìa lá
lúa. Tuy nhiên, mỗi loại dịch trch có hiu quả khác nhau đi vi từng loại bnh. Cỏ
ct heo có hiu quả cao nht đi vi bnh đạo ôn, tiếp theo l đm nâu, rồi đến cháy
bìa lá, còn th t hiu quả của cỏ hôi l đạo ôn, cháy bìa lá cui cùng l đm nâu.
- Lê Thị Cẩm Thi (2013),  các thời đim khác nhau thì 2 loại thuc Amistar
TOP 325SC v Tilt super 300EC đ duy trì hiu quả cao trong hạn chế bnh lem lép
hạt v góp phần bảo v năng sut lúa đến khi thu hoạch.


5
1.2.2 Nghiên cu thế gii
Noble and Mary (1965) đ tìm thy có 6 loi nm truyn qua hạt ging:
Curvularia lunata, Nigrospora oryzae, trichoconis padwickii, Pyricularia oryzae,
Drechslera oryzae và Epicoccum.

Aluko (1988) đ cho biết giai đoạn từ năm 1975-1981, Warda đ tìm thy có
6 loi nm hin din khi quan sát 2.959 mẫu hạt ging lúa l Drechslera oryzae,
Fusarium moniliforme, Fusarium graminearum, Trichoconis padwickii,
Aphelenchoides besseyi và Phoma glumarum.
Huynh Van Nghiep et al. (2001), khảo sát bưc đầu v bnh trên hạt lúa ging
 ĐBSCL đ ghi nhn nhiu loi nm tn công trên hạt như Bipolaris oryzae,
Fusarium moniliforme, Microdochium oryzae, Alternaria padwickii và Sarocladium
oryzae. Các loại nm ny gây bnh trn lúa v lm giảm t l nảy mầm của lúa.
Mew và Gonzales (2002), đ ghi nhn hơn 80 loi nm hin din trong
500.000 lô hạt ging, xut hin nhiu nht l nm Alternaria padwickii (80-90%),
đến Bipolaris oryzae, Curvularia lunata, Fusarium semitectum, Fusarium
moniliforme, Microdochium oryzae, Sarocladium oryzae, Pinatubo oryzae,
Chaetomium globosum,
Nhiu nghiên cu nói v dịch trch thc vt lm kch kháng có hiu quả trong
quản lý bnh hại cây trồng trên thế gii được ghi nhn. Nguyễn Ch Cương (2002),
trch dẫn từ Doubrave v ctv. (1998), dịch trch từ cây rau diếp (Spinach) v cây đại
hong (Rhubard) sẽ kch kháng giúp dưa leo chng lại bnh thán thư do
Colletotrichum lagenarium gây ra. Theo Singh (1997) v Paul (2002) cho biết cht
Neemazal được trch từ cây neem (Azadirachta indica) giúp tăng hoạt tnh của
enzyme phenylalanine ammonia-lyase giúp đu H Lan kháng bnh phn trắng do
nm Erysiphe pisi gây ra. Ahmed (2002) đ nghiên cu được dịch trch neem v tỏi
tỷ l 1:1 (w/v) có hiu quả c chế nm Bipolaris oryzae cao nht, khi nghiên cu
trên 4 loại dịch trch của cây Polygonum hydropiper, hành (Allium cepa), tỏi
(Allium safivum) và cây neem (Azadirachta indica). Kamalakannan và ctv. (2001),
sử dụng dịch trch lá cây me (Prosopis juliflora) phun lên lúa trong điu kin nh
lưi v ngoi đồng lm giảm bnh cháy lá v tăng năng sut lúa.
Masuduzzaman và ctv. (2008), nghiên cu dịch trch từ lá cây Allamanda đến
vic c chế s phát trin của 5 loại nm Fusarium sp., Phomopsis vexans,
Rhizoctina solani, Sclerotium rolfsii và Phytophthora capsici  nồng độ 1, 2, 3 v
4%. Kết quả nồng độ 3% có hiu quả nht đi vơi nm Phomopsis vexans còn nm

Rhizoctonia solani thì cả 4 nồng độ đu c chế.


6
1.3 SƠ LƯỢC VỀ HAI LOẠI NẤM Curvularia sp. VÀ Nigrospora sp.
1.3.1 Nm Curvularia sp.
Nm thuộc bộ nm bông (Moniliales), lp nm bt ton
(Deuteromycetes) (Cao Ngọc Đip v Nguyễn Văn Thnh, 2010).
Sợi nm có vách ngăn, phân nhiu nhánh, mu nâu nhạt đến nâu sáng, đường
knh sợi nm đơn lẻ l 2-5µm. Cnh bo tử mu nâu đm, không phân nhánh, có
vách ngăn, gần đnh đôi khi cong xung v có mu, kch thưc 70-270 µm x 2-4
µm. Bo tử mọc  đnh thnh một vòng, chiếc nọ trên chiếc kia hoc sắp xếp thnh
vòng xoắn c, hình thuyn, đnh tròn, đại bộ phn hơi thắt lại  gc, có 3 vách ngăn,
tế bo th hai ln v mu đm hơn so vi các tế bo khác, bo tử cong lại (gù)  tế
bo ny, kch thưc 19,0-30,0 µm x 8,0-16,0 µm (Ou, 1983).
Tản nm trên PDA  nhit độ phòng (28-30°C) phát trin nhanh v đạt được
đường knh 8,40cm sau 5 ngy. Chúng l các khoanh mu xanh xám, sợi nm mịn,
bn cht. Ở mt sau đĩa Petri, chúng l các khoanh mu xám (Mew v Gonzales,
2002).
1.3.2 Nm Nigrospora sp.
Đnh bo đi ngắn, đơn giản, pha dưi đnh bị dẹt, đnh mang các bo tử đơn
lẻ, đơn bo, hình cầu hoc hình gần cầu, trơn nhẵn, mu đen (Ou, 1972). Bo tử có
hình cầu, nhẵn bóng, 1 tế bo, được tạo ra riêng lẻ  đnh đnh bo đi. Kch thưc
từ 10,35-13,80 μm x 12,19-15,64 μm (Mew và Gonzales, 2002).
Tản nm trên môi trường PDA  nhit độ phòng (28-30°C) phát trin tương
đi nhanh v đạt đường knh 5,58 cm sau 5 ngy. Chúng l những khoanh mu nâu,
vin gợn sóng mu sáng. Nhìn từ mt sau đĩa Petri, tn nm l các khoanh mu xám
(Mew và Gonzales, 2002).
1.4 SƠ LƯỢC VỀ CÁC LOẠI THUỐC HÓA HỌC
1.4.1 Comcat 150WP

Hoạt cht: Lychnis viscaria (15%) vi phụ gia l Lactose (85%)
Đc tnh: Thuc có dạng bột hòa tan.
Công dụng: Comcat 150WP có tác dụng giúp cho lúa phục hồi khi bị bnh,
giúp cây trồng gia tăng sc đ kháng đi vi s tn công của các mầm bnh, điu
kin bt lợi của thời tiết v môi trường. Comcat 150WP giúp cây phục hồi nhanh
khi cây bị ngộ độc hữu cơ, ngộ độc phèn, ngộ độc thuc BVTV hoc bị sâu bnh
gây hại nng


7
Liu dùng: pha 5 g/bình 16 lt nưc. phun 320 lt nưc/ha. Phun lần 1: khi cây
trồng mọc được 5-7 ngy. Phun lần 2: trưc khi lúa đẻ nhánh ti đa, bắp mọc được
40 ngy hoc trưc khi ra hoa.
Khả năng phi hợp: có th pha trộn ComCat 150WP vi tt cả các loại thuc
BVTV thông thường khác. Thời gian cách ly: 1 ngy
Comcat 150WP lên lúa giúp lúa trổ thoát (chng nghẹn đòng), bông di, tăng
tỷ l hạt chắc. Comcat 150WP l cht điu ho sinh trưng thế h mi, được chiết
xut từ thc vt.
1.4.2 Sumi eight 12.5WP
L thuc trừ nm phổ rộng vi hoạt cht Diniconazole, sản phẩm của Công ty
Công nghip Hóa cht SUMITOMO (Nht Bản).
Đc đim v công dụng: có tnh nội hp mạnh, thuc được mô cây hp thụ
nhanh sau khi phun, ngăn chn s hình thnh cht ergosterol cần thiết cho s phát
trin vách tế bo nm, lm cho tế bo nm mt nưc v chết. Hiu lc cao, kéo di
đ phòng v trị hữu hiu nhiu loại nm bnh gây hại cây trồng. Ngoi ra, còn có
tác dụng dưỡng cây, cây khỏe, bộ lá xanh hơn, tăng khả năng chng chịu sâu bnh.
Liu lượng sử dụng: pha 5 ml/bình 8 lt (125 ml/thùng phuy 200 lt nưc).
1.4.3 Tilt super 300EC
Hoạt cht: Propiconazole 150g/lt, Difenoconazole 150 g/l.
Hoạt cht Propiconazole: Dạng lỏng nht, mu hơi vng, không mùi, tan trong

nưc, bị thủy phân  nhit độ <320OC. Thuc trừ nm nội hp phun lên lá, dịch
chuyn hưng ngọn, có tác dụng phòng v trị bnh. Thuc thuộc nhóm độc II.
LD50 qua ming chuột >1517 mg/kg, LD50 thỏ >6000 mg/kg. Tương đi độc vi
cá, t độc vi ong. Thời gian cách ly 7 ngy.
Công dụng: Sử dụng phòng trị các bnh như khô vn, lem hạt lúa, các bnh
đm lá, than thư, g sắt đu, c phê.
Hoạt cht Difenoconazole: Dạng kết tinh, mu trắng. Tan trong nưc  nhit
độ 25
o
C l 15 mg/l. Ở nhit độ <150
o
C bn, không bị thủy phân. Trừ nm tác động
nội hp. Thẩm thu qua lasvaf vn chuyn mạnh trong các bộ phân cây, vn chuyn
ti ngọn. Kìm hm quá trình khử metyl của sterol, kìm hm sinh tổng hợp
ergosterol  mng tế bo, lm ngừng s phát trin của nm. Thuộc nhóm độc II,
LD50 qua ming 1453 mg/kg, LD50 qua da 2010 mg/kg. Tương đi độc vi cá v t
độc vi ong, thời gian cách ly 7 ngy.


8
Công dụng: Có hiu lc bảo v lâu di, chng lại được nhiu lại nm thuộc lp
nm đảm, nm túi, nm bt ton như Alternaria, Ascochyta, Phoma, Septoria,
Cercospora, Colletotrichum,…v một s bnh trên hạt ging. Khi kết hợp vi
Propiconazol, thuc còn được khuyến cáo trừ bnh khô vn, lem lép hạt lúa, đm lá
chè, g sắt c phê.
1.5 SƠ LƯỢC MỘT SỐ LOẠI DỊCH TRÍCH
1.5.1 Cỏ hôi (Eupatorium odoratum)
Cây thân thảo cao 1-2 cm, mọc thnh bụi, thân có rnh t phân nhánh. Thân
cnh đu có lông mịn mu vng (Lê Trần Đc, 1997). Cây ưa sáng, chịu được hạn
v có th sng trên mọi loại đt, ra hoa kết quả nhiu hng năm (Đỗ Huy Bch v

ctv., 2004). Lá mọc đi hình trng nhọn, mép có răng cưa, hai mt lá đu có lông.
Hoa t thụ phn, mọc thnh cụm hình ngũ. Hoa lưỡng tnh (Lê Trần Đc, 1997).
Quả bế hình thoi, 5 cạnh, có lông (Đỗ Tt Lợi, 2003).
Cỏ hôi cha tinh dầu, tannin, flavonoid, coumarin, alkaloid… Trong đó, lá
cha 0,16% tinh dầu, hoa cỏ hôi cha một s cht như pinen, sabien, myrcen .
Ngoi ra, lá của cỏ hôi còn có acid anisic, isosakura-netin, odoratin, kaempferol,
sakuranetin, tamarixetin (Đỗ Huy Bch v ctv., 2004). Dịch chiết bng chloroform
từ lá có tác dụng chng các loi mọt kho phá hại lương thc trong quá trình bảo
quản như Tribolium conasum, Trigoderma granarium (Võ Văn Chi, 2003).
1.5.2 Thân – lá hành (Ascalonicum sp.)
Cây thân thảo sng dai, cao 15-50cm; hành to 2-3cm, có cạnh, vẩy mỏng nhơ
giy, thường có mu đỏ hay mu trắng. Lá hình trụ nhọn, rỗng, tròn, mu xanh mc.
Cụm hoa dạng tán  đầu một cán cao 20-50cm, rộng; tán hoa hình cầu (Võ Văn Chi,
2003).
Cây được trồng lm rau ăn từ lâu đời, chịu lạnh tt. Thường được dùng làm
gia vị nu chung vi các loại rau, thịt; có th lm dưa mui. Trong dưa hnh, có
nhiu loại men v acid lactic có tác dụng ngăn cản quá trình lên men thi  ruột
giúp cơ th tránh được đầy hơi, nhiễm độc (Võ Văn Chi, 2003).
Thnh phần hóa học có trong hnh gồm: củ hnh cha tinh dầu có sulfur mà
thnh phần chủ yếu l cht kháng sinh alliin. Còn có acid malic v các acid khác,
galantin v cht allisulfit. Hạt cha S-propenyl- l- eine sulfoxide.
Theo Võ Văn Chi (2003) trong y học dân gian, hnh còn có một s công dụng
như chữa thương hn trúng phong, nhc đầu nóng lạnh, mắt mờ tai điếc,…


9
1.5.3 Neem (Azadirachta indica)
Hình thái: Dạng cây gỗ không lông to cao thường 10-15 m, có th lên ti 25-
30 m, vỏ thân xù xì nhiu chỗ lồi lõm vi nhiếu vết kha dọc. Hoa lưỡng tnh, cụm
hoa chùy  nách lá, hoa nhỏ có mu trắng. Quả hạch di khoảng 2 cm cha một

hạt. Lá mọc so le, dạng lá kép lông chim, lá chét mọc đi không lông, hình ngọn
giáo vi gc không cân đi, mép lá dạng răng cưa, mt dưi lá v cung có lông
hình khiên.
Thnh phần: vỏ thân, vỏ rễ xoan có cha cht ankaloit có vị đắng, ngoi ra
còn 70% tannin. Lá cha ankaloit gọi l parasin, một t rutin. Trong quả có các
thnh phần thuộc loại tetraxyclotritecpen (Võ Văn Chi, 2003). Vỏ thân neem cha
các cht đắng nimbin, acid nimbidic, deacetylnimbin, kulinon, kulacton… Vỏ rễ
cha các cht terpenoid như nimbocidin, nimbicilin, margocilin. Hạt có cha cht
azadirachtin có tác dụng trừ sâu (Tetrahedron, 1973). Theo Shigh (1997), Paul v
sharma (2002), lá cây neem có cha tetranortriterpenoids, flavinoid v tanin vừa có
tnh xua đuổi côn trùng, vừa có hiu quả chng lại nhiu tác nhân gây bnh v kch
thch tnh kháng bnh sọc lá  lúa mạch. Lá neem có khả năng c chế s phát trin
của nm Alternaria sesami gây bnh đm lá trên cây mè.
1.5.4 Sng đời (Kalanchoe pinatar)
Cây thuộc dạng thân thảo, cao khoảng 0,6-1,0 m. Lá mọc đi thnh hình chữ
thp, có khi lá phân thnh 3-5 thùy, phiến lá di 5-15 cm, rộng 2-10 cm, dy mọng
nưc, mép lá có răng cưa to, mt lá bóng. Cụm hoa mọc  ngọn hay kẽ lá, màu tím
hồng hoc đỏ (Đỗ Tt Lợi, 2003). Hoa n vo các tháng 2-5 (Võ Văn Chi, 2000).
Trong cây sng đời phân lp được ba loại hoạt cht: Các axit hữu cơ gồm có:
32,5% axit malic, 10,1% axit citric, 46,8% axit izoxitric, 1% axit succinic, 0,9%
axit fumaric, 1% axit pyruvic v một s cht khác. Cht glycozit flavonoic như
flavonoid glycozit A, flanoit glycozit B, flavonoid glycozit C. Các hoạt cht
phenolic bao gồm: axit p. cumaric, syringic, cafeic, p. hydro-xybenzoic (Đỗ Tt
Lợi, 2003). Ngoi ra, trong lá cây sng đời chiết được một cht gọi l bryophylin có
tác dụng kháng khuẩn (Đỗ Tt Lợi, 2003 trích Mehta v Bhat, 1952). Dịch trch từ
cây sng đời còn có khả năng c chế s phát trin của một s loi nm (Asolkar v
ctv., 1992).
Cây sng đời mọc nhiu nơi v có vị ngọt nhạt, nht, hơi chua, tnh mát có tác
dụng cầm máu, tiêu viêm, giảm đau nên được dùng lm thuc v cây cảnh (Đỗ Huy
Bch v ctv., 2004, Võ Văn Chi, 2000).



10
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.1 PHƯƠNG TIỆN
2.1.1 Thời gian v địa đim
Thí nghim được thc hin từ tháng 9/2013.
Thí nghim đánh giá hiu lc của 3 loại thuc hóa học v 4 loại dịch trch thc
vt đi vi hai loại nm Curvularia sp. và Nigrospora sp. được b tr tại phòng th
nghim Nedo, bộ môn Bảo v Thc vt, khoa Nông nghip & Sinh học Ứng dụng,
Trường Đại Học Cần Thơ.
2.1.2 Vật liệu thí nghiệm
Các loại thuc dùng trong th nghim: Comcat 150WP, Tilt super 300EC,
Starner 20WP, Sumi eight 12.5WP.
Các loại dịch trch thc vt được sử dụng: lá cỏ hôi; lá neem; lá sng đời; thân
– lá hành.
Bng 2.1: Nng độ cc loại thuốc và dịch trích thực vật đưc s dng trong cc thí nghiệm
STT
Tên thuốc/dịch trích
thực vật
Liều lưng và nng độ
1
2
3
1
Comcat 150WP
0,016g/100ml
0,032g/100ml

0,064g/100ml
2
Sumi eight 12.5WP
0,025g/100ml
0,05g/100ml
0,1g/100ml
3
Tilt super 300EC
0,047ml/100ml
0,094ml/100ml
0,188ml/100ml
4
Dịch trích l cỏ hôi
2%
4%
8%
5
Dịch trích thân - lá hành
2%
4%
8%
6
Dịch trích l neem
2%
4%
8%
7
Dịch trích l sống đi
2%
4%

8%





Nguồn nm Curvularia sp. và Nigrospora sp. được cung cp từ Bộ môn Bảo
v Thc vt, khoa Nông nghip & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.


11
Cc dng c thí nghiệm: Đĩa petri, beaker, bình tam giác, que cy nm, tủ
úm, tủ thanh trùng ưt, tủ thanh trùng khô, knh hin vi, pipet, cân đin tử 3 s,…
Công thc môi trưng đưc dùng trong bố trí thí nghiệm:
Môi trưng PDA
- Khoai tây 200 gram
- Đường Dextrose 20 gram
- Agar 20 gram
- Nưc ct 1000 ml
- pH 6.5 – 6.8
2.2 PHƯƠNG PHÁP
2.2.1 Th nghim 1
Mục đch: đánh giá hiu quả của các loại thuc hóa học đi vi hai loại nm
Curvularia sp. và Nigrospora sp. gây lem lép hạt lúa.
Thc hin th nghim:
Th nghim được b tr theo th thc hon ton ngẫu nhiên gồm 21 nghim
thc (20 nghim thc sử dụng thuc hóa học v 1 nghim thc đi chng), 5 lần lp
lại. Loại thuc v nồng độ thuc được trình by trong Bảng 2.1. Nghim thc đi
chng l môi trường PDA không có cha thuc hóa học.
Chuẩn bị nguồn nm Curvularia sp. và Nigrospora sp.: nm được nuôi cy

trong đĩa petri khoảng 10 ngy trưc khi tiến hnh th nghim. Khuẩn ty nm sẽ
được đục thnh các khoanh có đường knh khoảng 5mm khi thc hin th nghim.
Các loại thuc hóa học được tnh toán liu lượng sao cho khi hòa tan vo chai
thủy tinh cha 100ml môi trường PDA sẽ đạt được nồng độ đ định sẳn. Nu tan
môi trường PDA. Khi chai môi trường đạt nhit độ khoảng 55-60
o
C (có th cầm
được chai môi trường bng tay) thì đưa lượng thuc hóa học đ chuẩn bị vo chai,
lắc chai môi trường đ thuc hòa tan đu vo môi trường. Sau đó, môi trường trong
chai sẽ được đổ vo các đĩa Petri (10ml môi trường/ đĩa petri). Sau khi môi trường
đc lại, đt các khoanh khuẩn ty nm đ chuẩn bị vo chnh giữa đĩa petri (Hình
2.1).





12










Hình 2.1: Sơ đ bố trí th nghiệm hiệu qu của thuốc hóa học đối với nấm Curvularia
sp. (hoc Nigrospora sp.) gây lem lép hạt la (Dhinggra và Sinclair)

Ch tiêu ghi nhn: ghi nhn đường knh khuẩn lạc của nm vo các thời đim
24, 48, 72, 96 giờ sau đt khoanh khuẩn ty. Ch tiêu được ghi nhn 7 ngày.
Hiu quả của thuc được tnh theo công thc Abbott:
(ĐKKT
đc
– ĐKKT
i
)
HQT(%) = x 100
ĐKKT
đc

Trong đó: ĐKKT
đc
: Đường knh khuẩn lạc của nghim thc đi chng
ĐKKT
i
: Đường knh khuẩn lạc của nghim thc thuc i

2.2.2 Th nghim 2
Mục đch: đánh giá hiu quả của các loại dịch trch thc vt đi vi hai loại
nm Curvularia sp. và Nigrospora sp. gây lem lép hạt lúa.
Thc hin th nghim:
Th nghim được b tr theo th thc hon ton ngẫu nhiên gồm 21 nghim
thc (20 nghim thc sử dụng dịch trch thc vt v 1 nghim thc đi chng), 5
lần lp lại. Loại dịch trch thc vt v nồng độ dịch trch được trình by trong Bảng
2.1. Nghim thc đi chng l môi trường PDA không có cha dịch trch thc vt.
Chuẩn bị nguồn nm Curvularia sp. và Nigrospora sp.: tương t Th nghim 1.
Khoanh khuẩn ty nm gây
bnh lem lép hạt (đường

knh khoảng 5mm)


Môi trường đ có thuc
hóa học theo nồng độ tnh sẵn

×