TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG – QUẬN 5 GIÁO VIÊN: NGUYỄN
PHƯỚC LI
TUẦN 2
BÀI 2
TIẾT 5,6
(Theo KHÁNH HOÀI)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : giúp HS
- Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện.
Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh
gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy.
- Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thật và cảm động.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Thầy : giáo án, sách giáo viên, búp bê robot va búp bê con gái
Trò : soạn bài trước.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Câu văn cuối cùng của bài :”Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là
của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Em hiểu câu nói
đó như thế nào?
Đáp án:
-Đó là mong muốn và mơ ước của mẹ. Khích lệ con đến trường học tập.
-Vai trò to lớn và cực kì quan trọng của nhà trường đối với việc giáo dục trẻ em.
-Tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục.
Câu hỏi 2: Tại sao người cha không nhắc lại tỉ mỉ khuyết điểm của con trong văn bản
“Mẹ tôi”?
1
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG – QUẬN 5 GIÁO VIÊN: NGUYỄN
PHƯỚC LI
Đáp án:
-Vì không cần thiết
-Vì con đã quá rõ
-Vì tế nhò
-Vì tôn trọng con
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Giới thiệu bài mới :
GV: Trẻ em có quyền được hưởng hạnh phúc không? Điều đó là tất nhiên rồi. Nhưng
những cặp vợ chồng buộc phải chia tay nhau có nghó gì đến sự đau xót và mất mát
không thể bù đắp nổi của con cái? Hay họ chỉ nghó đến bản thân mình? Trẻ em-
những đứa con sớm bất hạnh ấy biết cầu cứu ai đây?
Vậy mà hai anh em Thành- Thủy rất ngoan, rất thương nhau phải đau đớn chia tay
với những con búp bê, khi bố mẹ chúng không sống với nhau nữa. Cuộc chia tay bắt
buộc đó đã diễn ra như thế nào, và qua đấy người kể muốn nói lên vấn đề gì? Chúng
ta hãy cùng nhau tìm hiểu văn bản để trả lời cho câu hỏi ấy.
2.Bài mới
2
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG – QUẬN 5 GIÁO VIÊN: NGUYỄN
PHƯỚC LI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
GHI BẢNG
3
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG – QUẬN 5 GIÁO VIÊN: NGUYỄN
PHƯỚC LI
Hoạt động 1 : Đọc hiểu chú thích
+ GV hướng dẫn cách đọc văn bản: phân
biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại, diễn biến
tâm lí của nhân vật người anh, người em
qua các chặng chính: ở nhà, ở lớp và lại ở
nhà. (Mời 4 HS đọc)
1/ Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt
chủ yếu của văn bản?
Thể loại: Tự sự, văn bản – biểu cảm
3/ Bố cục văn bản này được phân chia thế
nào? Nội dung từng phần?
Ba đoạn:
- Đoạn 1 : từ đầu…hiếu thảo như vậy: Chia
búp bê.
- Đoạn 2: tiếp đến…trùm lên cảnh vật: Chia
tay lớp học
- Đoạn 3: phần còn lại: Chia tay anh em.
* GV cho HS đọc phần chú thích trang 26
SGK.
Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
4/ Búp bê có ý nghóa như thế nào trong cuộc
sống của hai anh em Thành và Thủy?
- Là đồ chơi thân thiết, gắn liền với tuổi thơ
của hai anh em
- Hai con Vệ Só và Em Nhỏ luôn ở bên nhau
chẳng khác nào anh em Thành và Thủy.
5/ Thái độ và tâm trạng của hai nhân vật
Thành và Thủy như thế nào khi nghe mẹ
giục chia đồ chơi?
- Nghe mẹ giục chia đồ chơi, bé Thủy kinh
hoàng, sợ hãi, đau đớn, run lên bần bật, nức
nở suốt đêm.
- Người anh cố nén mình nhưng nước mắt
vẫn tuôn trào như suối, ướt đầm cả gối và
hai tay áo.
6/ Tại sao các em lại có thái độ và tâm
trạng như thế ?
HS lắng nghe và
đọc theo hướng
dẫn
HS phát biểu
HS phát biểu
HS đọc
HS phát hiện và
phân tích
Hs phát biểu
I. Đọc hiểu chú thích
a/ Thể loại : Tự sự
b/ Phương thức biểu
đạt : kể chuyện xen
miêu tả và biểu cảm
c/ Bố cục:
- Đoạn 1 : từ đầu…hiếu
thảo như vậy: Chia búp
bê.
- Đoạn 2: tiếp đến…trùm
lên cảnh vật: Chia tay
lớp học
- Đoạn 3: phần còn lại:
Chia tay anh em.
d/ Từ khó : sgk
II. Đọc hiểu văn bản
1/ Hai anh em và những
cuộc chia tay
-Búp bê là đồ chơi thân
thiết, gắn liền với tuổi
thơ của hai anh em
-Nghe mẹ giục chia đồ
chơi, bé Thủy kinh
hoàng, sợ hãi…
- Người anh cố nén
mình nhưng nước mắt
vẫn tuôn trào…
-> Vì chia đồ chơi là giờ
4
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG – QUẬN 5 GIÁO VIÊN: NGUYỄN
PHƯỚC LI
GV đọc diễn cảm bài thơ sau:
HAI CHỊ EM
Vương Trọng
Nín đi em! Bố mẹ bận ra tòa
Con chò lớn dỗ đứa em ba tuổi
Thằng bé khóc, bụng chưa quen chòu đói
Hai bàn tay níu áo chò đòi cơm
Bố mẹ đi từ sáng, khác mọi hôm
Không nấu nường và không hề trò chuyện
Biết lấy gì dỗ cho em nín
Ngoài hai tiếng: Ra tòa, vừa nghe nói
Chắc nó nghó như ra đồng, ra bãi
Sớm muộn chi bố mẹ cũng về…
Nó biết đâu bố mẹ ra tòa
Đối mặt nhau cùng pháp lí
Chẳng phải chỗ năm xưa đăng kí
Chẳng phải lời dòu ngọt tháng ngày xa…
Nín đi em! Em khản giọng khóc gào
Chò mếu máo, đầm đìa nước mắt
Những bố mẹ bên bờ chia cắt
Phút giây thôi, hãy nghe tiếng con mình…
IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
+ Học ghi nhớ
+ Đọc thêm đoạn văn: Trách nhiệm của bố mẹ (trang 27) và Thế giới rộng vô cùng
(trang 28)
+ Soạn bài tiếp theo “Bố cục trong văn bản “
V. RÚT KINH NGHIỆM
5
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG – QUẬN 5 GIÁO VIÊN: NGUYỄN
PHƯỚC LI
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
6