Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

khảo sát sự thay đổi sinh lý sinh hóa trong quá trình tăng trưởng và phát triển trái măng cụt (garcinia mangostana l ) tiền thu hoạch tượng xì mủ bên trong trái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.65 KB, 42 trang )


i

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG




ðỖ VĂN TẠO



KHẢO SÁT SỰ THAY ðỔI SINH LÝ - SINH HÓA
TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN TRÁI MĂNG CỤT
(Garcinia mangostana L.) TIỀN

THU HO
ẠCH VỚI HIỆN
TƯỢNG XÌ MỦ B
ÊN
TRONG TRÁI


Luận văn tốt nghiệp
Ngành :NÔNG HỌC


Cần Thơ, 2014


ii


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG



Luận văn tốt nghiệp
Ngành: NÔNG HỌC


Tên ñề tài
:
KHẢO SÁT SỰ THAY ðỔI SINH LÝ - SINH HÓA
TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN TRÁI MĂNG CỤT
(Garcinia mangostana L.) TI
ỀN
THU HO
ẠCH VỚI HIỆN
TƯỢNG XÌ MỦ B
ÊN
TRONG TRÁI


Cán bộ hướng dẫn
: Sinh viên thực hiện:
ThS. Lê Bảo Long ðỗ Văn Tạo
MSSV: C1201049

Lớp: NÔNG HỌC - K38




Cần Thơ, 2014

i
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông Học với ñề tài “Khảo sát sự thay ñổi sinh lý –
sinh hóa trong quá trình tăng trưởng và phát triển trái măng cụt tiền thu
hoạch với hiện tượng xì mủ bên trong trái”, do sinh viên ðỖ VĂN TẠO thực
hiện và ñề nạp.
Kính trình Hội ðồng chấm luận văn tốt nghiệp.
Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014
Cán bộ hướng dẫn


ii
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông Học với ñề tài “Khảo sát sự thay ñổi sinh lý –
sinh hóa trong quá trình tăng trưởng và phát triển trái măng cụt tiền thu
hoạch với hiện tượng xì mủ bên trong trái”, do sinh viên ðỖ VĂN TẠO thực
hiện và bảo vệ trước Hội ðồng chấm luận văn tốt nghiệp và ñã ñược thông qua.
Ý kiến của hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp:



Luận văn tốt nghiệp ñược hội ñồng ñánh giá ở mức: …


Cần Thơ, ngày tháng năm 2014
Thành viên Hội ñồng

Thành viên 1 Thành viên 2 Thành viên 3




…………………………. …………………………. ………………

DUYỆT KHOA
Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD





iii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả
trình bày trong luận văn là trung thực và chưa ñược công bố trong bất kỳ bài luận
văn nào trước ñây.
Tác giả luận văn

ðỗ Văn Tạo




iv
QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
I. Lý lịch sơ lược
Họ và tên: ðỗ Văn Tạo Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 02/10/1991 Dân tộc: Kinh
Nơi sinh: Xã Xuân Hòa - huyện Kế Sách - Tỉnh Sóc Trăng
Con ông: ðỗ Văn Sáu
Và bà: Lê Thị Trong
Chỗ ở hiện nay: Ấp Hòa Qưới - xã Xuân Hòa - huyện Kế Sách - tỉnh Sóc Trăng
II. Quá trình học tập
1. Tiểu học
Thời gian: 1996-2001
Trường: Tiểu học Xuân Hòa 4
ðịa chỉ: Xã Xuân Hòa- huyện Kế Sách - tỉnh Sóc Trăng
2. Trung học Cơ Sở và trung học Phổ Thông
Thời gian: 2001-2008
Trường: Trung học phổ thông cấp 2-3 An Lạc Thôn
ðịa chỉ: Xã An Lạc Thôn - huyện Kế Sách - tỉnh Sóc Trăng
4. Cao ñẳng
Thời gian: 2009-2012
Trường: Cao ñẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ
ðịa chỉ: ðường CMT8 - phường An Hòa - Q. Ninh Kiều - TP. Cần Thơ
Chuyên ngành: Nông học (Khóa 09)
3. ðại học
Thời gian: 2012-2014
Trường: ðại Học Cần Thơ
ðịa chỉ: ðường 3/2 - phường Xuân Khánh - Q. Ninh Kiều – TP. Cần Thơ
Chuyên ngành: Nông Học (Khóa 38)

Ngày… tháng… năm 2014


ðỗ Văn Tạo

v
LỜI CẢM TẠ
Kính dâng Cha Mẹ và những người thân ñã chăm sóc, lo lắng và ñộng viên tôi
trong suốt quá trình học tập.
Xin tỏ lòng tri ân sâu sắc ñến!
- Thầy ThS. Lê Bảo Long ñã tận tình hướng dẫn, ñóng góp những ý kiến
quý báo trong suốt quá trình thực hiện ñề tài.
- Thầy cố vấn học tập TS. Nguyễn Phước ðằng, Thầy TS. Huỳnh Kỳ ñã
quan tâm và dìu dắt lớp tôi trong những năm học vừa qua.
- Quí Thầy – Cô Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trường ðại
Học Cần Thơ, ñã tận tình truyền ñạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt quá
trình học tập.
Chân thành cảm ơn!
- Tập thể Anh (Chị) phòng thí nghiệm Bộ môn Sinh Lý – Sinh Hóa ñã giúp
ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành tốt ñề tài.
- Bạn Nguyễn Minh Thanh, Lâm Trường Giang ñã giúp ñỡ và cùng tôi trong
suốt thời gian thực hiện ñề tài.
Thân gửi ñến tập thể lớp Nông Học Liên Thông K38 lời chúc tốt ñẹp nhất!

vi
ðỖ VĂN TẠO, 2014.“ Khảo sát sự thay ñổi sinh lý - sinh hóa trong quá trình tăng
trưởng và phát triển trái măng cụt tiền thu hoạch với hiện tượng xì mủ bên trong
trái”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông Học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng
Dụng - Trường ðại Học Cần Thơ. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Lê Bảo Long.


TÓM LƯỢC
ðề tài ñược thực hiện tại xã An Phú Tân - huyện Cầu Kè - tỉnh Trà Vinh từ tháng
4/2013 - 8/2013 nhằm khảo sát sự thay ñổi sinh lý - sinh hóa trong quá trình tăng
trưởng và phát triển trái măng cụt tiền thu hoạch với hiện tượng xì mủ bên trong
trái. Phương pháp tiến hành là thu mẫu trái trên 20 cây măng cụt khác nhau, mỗi
cây thu 6 trái, thu lần ñầu sau khi hoa nở hoàn toàn 15 ngày và các lần tiếp theo
cách nhau 15 ngày. Các chỉ tiêu ghi nhận: trọng lượng trái, kích thước trái, ñộ dày
vỏ, sự hình thành phôi, kích thước múi, hàm lượng ñường trong nhựa mủ, hàm
lượng chất khô của nhựa mủ, ño ñộ Brix và pH thịt trái.
Kết quả thí nghiệm cho thấy trái măng cụt tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình
phát triển của trái từ giai ñoạn 15 ñến 90 ngày sau khi hoa nở hoàn toàn, tăng nhanh
nhất ở giai ñoạn 60 ñến 75 ngày và tăng trưởng chậm lại ở giai ñoạn 75 ñến 90
ngày, nguyên nhân gây ra hiện tượng xì mủ bên trong trái là do sự gia tăng nhanh
của phôi ở giai ñoạn 45 ñến 90 ngày sau khi hoa nở hoàn toàn và sự phát triển
không cân xứng giữa ñường kính múi và ñộ dày vỏ trái. Tại thời ñiểm 45 ngày sau
khi hoa nở hoàn toàn bên trong trái bắt ñầu hình thành phôi nên trong giai ñoạn 45
ñến 75 ngày sau khi hoa nở hoàn toàn chiều rộng trái phát triển nhanh hơn so với
chiều cao trái do phôi bên trong trái phát triển và làm cho ñường kính múi bình
thường gia tăng nhanh hơn so với ñường kính múi lép, bên cạnh ñó làm cho ñộ dày
vỏ múi bình thường giảm lại do múi bên trong lớn lên, ñộ dày vỏ múi lép giảm ít
hơn so với ñộ dày vỏ múi bình thường.
Sự thay ñổi về sinh hóa bên trong trái cho thấy ñược sự tương quan nghịch giữa
phần trăm chất khô và hàm lượng ñường tổng số trong nhựa mủ, sự tương quan
nghịch giữa chỉ số pH và ñộ Brix thịt trái.

vii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Quá trình học tập ii
Lời cảm tạ iii

Tóm lược… iv
Mục lục…… v
Danh sách bảng viii
Danh sách hình ix
MỞ ðẦU 1
Chương 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
1.1 NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÂN BỐ CÂY MĂNG CỤT 2
1.2 ðẶC TÍNH THỰC VẬT VÀ ðIỀU KIỆN SINH THÁI CÂY MĂNG CỤT 2
1.2.1 ðặc tính thực vật 2
1.2.1.1 Thân cây 2
1.2.1.2 Rễ cây 3
1.2.1.3 Lá 3
1.2.1.4 Hoa 3
1.2.1.5 Trái 4
1.2.2 ðặc ñiểm sinh thái 4
1.2.2.1 Khí hậu 4
1.2.2.2 Nước 4
1.2.2.3 Nhiệt ñộ 5
1.2.2.4 Ánh sáng 5
1.2.2.5 ðất 5
1.3 SỰ ðẬU TRÁI VÀ TIẾN TRÌNH RỤNG TRÁI MĂNG CỤT 5
1.3.1 Tiến trình rụng trái măng cụt 5
1.3.2 Sự ñậu trái măng cụt 6
1.4 HIỆN TƯỢNG XÌ MỦ, SƯỢNG TRÁI MĂNG CỤT VÀ PHƯƠNG
PHÁP NHẬN DIỆN 6

viii

1.4.1 Hiện tượng xì mủ 6
1.4.2 Hiện tượng sượng trái măng cụt 7

1.4.3 Phương pháp nhận diện 7
1.5 NHỮNG THAY ðỔI VỀ SINH LÝ, SINH HÓA TRONG QUÁ TRÌNH
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 8
Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 9
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
2.2.1 Thu thập mẫu 9
2.2.2 Các chỉ tiêu ghi nhận 9
2.2.3 Chế ñộ phân bón và ñặc tính lý – hóa ñất vườn 11
2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 11
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13
3.1 SỰ THAY ðỔI VỀ SINH LÝ TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI MĂNG CỤT 13
3.1.1 Sự thay ñổi về trọng lượng trái 13
3.1.2 Sự thay ñổi về chiều cao trái 13
3.1.3 Sự thay ñổi về chiều rộng trái 14
3.1.4 Sự thay ñổi về ñộ dày vỏ trái 15
3.1.5 Sự thay ñổi về ñường kính múi 16
3.1.6 Sự thay ñổi về tốc ñộ tăng trưởng tương ñối ñường kính múi 16
3.1.7 Sự thay ñổi về tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối ñường kính múi 17
3.1.8 Thời ñiểm hình thành và phát triển phôi 18
3.1.9 Mối quan hệ giữa một số ñặc tính sinh lý trái 19
3.1.10 Mối quan hệ giữa ñộ dày vỏ và ñường kính múi bình thường 19
3.2 SỰ THAY ðỔI VỀ SINH HÓA TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI MĂNG CỤT 21
3.2.1 Sự thay ñổi về hàm lượng ñường tổng số trong nhựa mủ 21
3.2.2 Sự thay ñổi phần trăm chất khô trong nhựa mủ 21

ix
3.2.3 Tương quan giữa phần trăm chất khô và hàm lượng ñường tổng số

trong nhựa mủ 22
3.2.4 Sự thay ñổi về chỉ số pH và ñộ Brix thịt trái 23
3.2.5 Tương quan giữa chỉ số pH và ñộ Brix thịt trái 23
Chương 4 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 25
4.1 KẾT LUẬN 25
4.2 ðỀ NGHỊ 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26









x
DANH SÁCH BẢNG


Bảng Tựa bảng Trang
2.1 Một số ñặc tính sinh lý - sinh hóa ñất vườn trồng
măng cụt ở ñộ sâu 0-20 cm khi bố trí thí nghiệm tại
huyện Cầu Kè – Trà Vinh
11

xi
DANH SÁCH HÌNH



Hình Tựa hình Trang
2.1 Xác ñịnh trọng lượng 9
2.2 Xác ñịnh kích thước trái và ñộ dày vỏ 9
2.3 Xác ñịnh thời ñiểm xuất hiện phôi và hình dạng trái 10
2.4 Xác ñịnh kích thước múi 10
2.5 Xác ñịnh trọng lượng khô 10
3.1 Sự thay ñổi về trọng lượng trái 13
3.2 Sự thay ñổi về chiều cao trái 14
3.3 Sự thay ñổi về chiều rộng trái 15
3.4 Sự thay ñổi về ñộ dày vỏ trái 15
3.5 Sự thay ñổi về ñường kính múi 16
3.6 Sự thay ñổi về tốc ñộ tăng trưởng ñường kính múi (g) 17
3.7 Sự thay ñổi về tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối ñường kính múi (%) 18
3.8 Thời ñiểm hình thành và phát triển phôi 18
3.9 Mối quan hệ giữa một số ñặc tính sinh lý trái 19
3.10 Mối quan hệ giữa ñộ dày vỏ và ñường kính múi bình thường 20
3.11 Sự thay ñổi về hàm lượng ñường tổng số trong nhựa mủ (mg/g) 21
3.12 Sự thay ñổi về phần trăm chất khô trong nhựa mủ (%) 22
3.13 Mối quan hệ giữa phần trăm chất khô và hàm lượng ñường tổng
số trong nhựa mủ
22
3.14 Sự thay ñổi về chỉ số pH và ñộ Brix thịt trái 23
3.15 Mối tương quan giữa chỉ số pH và ñộ Brix thịt trái 24

1
MỞ ðẦU
Bên cạnh những loại trái cây nổi tiếng ở ðồng Bằng sông Cửu Long như sầu riêng,
vú sữa, bưởi, chôm chôm thì măng cụt ñược ñánh giá cao bởi có phẩm chất ngon,
giàu dinh dưỡng và có giá trị kinh tế cao có thể xuất khẩu ñi nhiều nước trên thế
giới. Qua thu thập kinh nghiệm trồng măng cụt của một số nông dân ở huyện Chợ

Lách - tỉnh Bến Tre, huyện Cầu Kè - tỉnh Trà Vinh cho thấy ñể thu ñược lợi nhuận
cao thì cây măng cụt phải ñạt năng suất cao, trái măng cụt phải có chất lượng tốt.
Tuy nhiên, kết quả ñiều tra từ nông dân và thương lái của ðặng Văn Tâm (2011) hay
của Nguyễn Minh Hoàng và Nguyễn Bảo Vệ (2008) cho thấy trái măng cụt bị xì mủ
bên trong khá lớn khi mưa nhiều. Chính vì thế, trong những năm gần ñây diện tích và
năng suất măng cụt sụt giảm, vì trở ngại lớn nhất của người nông dân trồng măng
cụt là hiện tượng xì mủ bên trong trái làm giảm chất lượng trái. Vì thế, việc nghiên
cứu cải thiện năng suất và phẩm chất trái măng cụt là vấn ñề hết sức cần thiết.
Hiện nay, ñã có một số công trình nghiên cứu cải thiện năng suất trái măng cụt của
nhiều nhà khoa học như nghiên cứu về biện pháp tỉa cành, ảnh hưởng của phân bón
NPK (Nguyễn An ðệ và ctv., 2004), Hùynh Văn Tấn và Nguyễn Minh Châu,
(2004), nghiên cứu về phân bón lá có Lê Thị Khỏe và ctv., (2004) hay Nguyễn Văn
Thơ (2003), phun calcium của Huỳnh Nga (2006) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu
nào về “sự thay ñổi sinh lý - sinh hóa trong quá trình tăng trưởng và phát triển trái
măng cụt tiền thu hoạch với hiện tượng xì mủ bên trong trái”. Kết quả của ñề tài
góp phần làm cơ sở cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong việc gia tăng năng
suất và cải thiện phẩm chất trái măng cụt, phục vụ cho nhu cầu sản xuất và gia tăng
hiệu quả kinh tế cho người trồng măng cụt.

2
CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÂN BỐ CÂY MĂNG CỤT
Cây măng cụt có nguồn gốc ðông Nam Á, có lẽ là vùng Archipelgado của Mã Lai
và vùng xích ñạo kế cận Indonesia (Erickson Atmowidjoj, 2001). Măng cụt cũng
ñược tìm thấy ở quần ñảo Mã Lai, ñược trồng trong vườn của người Hà Lan vào
năm 1885. Các giống măng cụt ñều bắt nguồn từ một dòng (Hume, 1974).
Trên thế giới nước trồng măng cụt nhiều nhất là Thái Lan, Campuchia, Indonesia,
miền Nam Philippines, Ấn ðộ, Srilanca (Vũ Công Hậu, 2000). Măng cụt cũng ñược
tìm thấy ở miền Nam Út, Brazil, Bruma, Trung Mỹ, Hawaii, Nam Ấn ðộ, Mã Lai,

Việt Nam và nhiều nước nhiệt ñới khác (Erickson Atmowidjoj, 2001). Năm 1987,
Mã Lai có diện tích trồng 2200 ha, ñạt sản lượng 27000 tấn/năm, còn Philippines
1130 tấn/năm. Ở Indonesia, xuất khẩu măng cụt từng bước gia tăng từ 452 tấn
(1991) ñến 2235 tấn (1994). Ở Úc, măng cụt ñược trồng khoảng 50 ha (10000-
12000 cây). Hiện nay Thái Lan và Mã Lai là hai nước xuất khẩu măng cụt chủ lực
cho thế giới và vẫn ñang tiếp tục phát triển diện tích trồng loại trái cây này.
Ở Việt Nam măng cụt ñược trồng nhiều ở các tỉnh ðồng Nai, Bình Dương, Bình
Phước, Bến Tre và Vĩnh Long. Ở Lái Thiêu, nhiều vườn trồng măng cụt ñược trên
40 năm với diện tích vườn khoảng 0,5-2 ha/vườn. Ở ðồng Bằng Sông Cửu Long,
một số vườn trồng măng cụt có diện tích ñến 3 ha/vườn cây ñã trên 30 năm tuổi, có
vườn cây trên 80 năm tuổi (Trần Văn Minh và Nguyễn Lân Hùng, 2000).
1.2 ðẶC TÍNH THỰC VẬT VÀ ðIỀU KIỆN SINH THÁI CÂY MĂNG CỤT
1.2.1 ðặc tính thực vật
1.2.1.1 Thân cây
Măng cụt có tên khoa học là Garcinia mangostana L., là một loại cây thuộc họ Bứa
(Clusiceae). ðây là một họ lớn gồm 35 giống và hơn 800 loài của vùng nhiệt ñới và
á nhiệt ñới, trong ñó có 60 loài có nguồn gốc châu Á (Nguyễn Thị Thanh Mai,
2005).
Cây măng cụt trưởng thành có dạng trung bình, dáng cây ñẹp, cây cao khoảng 10
ñến 25 m với ñường kính thân 15 ñến 35 cm. Cây măng cụt trồng ở ðồng Bằng
Sông Cửu Long sau 30 năm trồng cây thường cao 6 ñến 8 m và rộng từ 6 ñến 10 m.
Dáng cây thẳng ñứng và vững chắc, tán hình chóp nón, cành từ thân ñâm ra với bán
kính ñồng ñều (Trần Văn Minh và Nguyễn Lân Hùng, 2000). Cây tăng trưởng
chậm, vỏ thân cây có màu nâu sẩm, thường chứa tannin, mangostin và amiliasin có

3
thể dùng làm dược liệu. Mangostin có nhiều trong thân, lá và vỏ trái, là một loại
xanthone có khả năng chống lại nhiều loại nấm và vi khuẩn.
1.2.1.2 Rễ cây
Rễ măng cụt phát triển chậm và yếu, ñộ rộng của rễ chỉ bằng 2/3 ñộ rộng của tán

cây, phần lớn rễ chỉ tập trung ở ñộ sâu từ 20 ñến 30 cm. Rễ măng cụt không có hệ
thống lông hút nên khả năng hấp thu nước và dinh dưỡng hạn chế (Nguyễn Thị
Thanh Mai, 2005).
1.2.1.3 Lá
Lá măng cụt là lá ñơn khá to hình bầu dục và hơi dài, mọc ñối nhau. Cuốn lá ngắn,
phiến lá nguyên, thuôn dài, có gân giữa nổi rõ ñiều ñặn như kiểu lông chim. Lá
xanh sậm và bóng ở mặt trên, xanh vàng và mốc ở phía dưới. Lá dài 15-25 cm, rộng
7-13 cm, cuốn lá ngắn màu xanh ñậm và dày cứng, dài 1,2-2 cm, mỗi cuống lá mọc
ra từ cành và ñối diện với nhau. Mỗi cành có thể có 35-50 ñôi lá. (Trần Văn Minh
và Nguyễn Lân Hùng, 2000). Downton và ctv. (1997) ghi nhận lá măng cụt có khả
năng quang hợp rất kém. Tuy nhiên, nếu ñược gia tăng hàm lượng CO
2
trong không
khí lên gấp ñôi so với bình thường cây có thể hấp thụ thêm 40-60% khí CO
2
ñể tạo
chất khô. Không khí giàu CO
2
cũng giúp cho cây có nhiều nhánh ngang, gia tăng
diện tích lá và giúp cây quang hợp hiệu quả hơn.
1.2.1.4 Hoa
Trong ñiều kiện thuận lợi, cây sẽ ra hoa vào năm thứ 6 hoặc thứ 7 sau khi trồng.
Nếu bất lợi cây chỉ ra hoa sau 10 ñến 12 năm, thậm chí 15 ñến 20 năm trồng nếu
trồng ở nhiệt ñộ thấp (Vũ Công Hậu, 2000).
Thời gian ra hoa của măng cụt thay ñổi tùy thuộc vào ñiều kiện từng nơi. Ở Thái
Lan, cây trưởng thành thường ra hoa từ tháng 6-9 dl, trùng với mùa mưa. Phía Nam
Philippines, cây thường ra hoa từ tháng 4-6 dl, trong khi dó có thể có ñợt ra hoa thứ
hai trên cùng cây nhưng ở thời ñiểm muộn hơn (Felip, 2001). Trong ñiều kiện
ðBSCL măng cụt thường ra hoa từ tháng 1-3 dl và thu hoạch từ tháng 5-8 dl, trái
ñược thu hoạch khoảng 120 ngày sau khi hoa nở (Trần Thượng Tuấn và ctv., 1994).

Măng cụt có thể ra hoa trong mùa nghịch tùy tình trạng sinh trưởng của cây và thời
tiết.
Hoa măng cụt thường mọc trên cành có tuổi trên 2 năm. Hoa thường phát triển từ
ngọn cành, hoa cứng có cuốn dài 1-9 mm, các cành thứ cấp già có từ 4-5 cơi ñọt trở
lên và cành non thì khả năng ra hoa kém trong khi ñó cành thứ cấp có từ 2-3 cơi ñọt
thì khả năng ra hoa tốt hơn. Hoa măng cụt là hoa lưỡng tính nhưng về chức năng chỉ
có hoa cái hoạt ñộng vì nhị ñực thoái hóa không có phấn hữu dục (Trần Thượng
Tuấn và ctv., 1994). Hoa ñơn khi trổ có ñường kính 4-6 cm, dài 1,5-2 cm, có bốn

4
ñài hoa gồm hai cánh nhỏ khép chặc ở phía trong và hai cánh lớn bao bọc bên ngoài
có màu xanh pha vàng. Bốn cánh hoa màu vàng xanh có viền ñỏ có kích thước 2,5 x
3 cm, hình bầu dục tương ñối tròn và chắc.
1.2.1.5 Trái
Ở ðồng Bằng Sông Cửu Long, cây măng cụt từ khi trồng ñến cho trái lần ñầu tiên
là khoảng 9 năm và phải mất 1-2 năm giai ñoạn cây con trong vườn ươm. Ở Miền
Nam Thái Lan, phần lớn các cây măng cụt cũng bắt ñầu cho trái khoảng 7 năm sau
khi trồng, chưa tính giai ñoạn cây trong vườn ươm (Te-chato và Lim, 2004). Trái
măng cụt là quả nang còn mang ñài hoa ở cuốn và nuốm nhụy ở chóp trái. Vỏ trái
khi còn sống có màu xanh ñọt chuối, khi già có nhiều chấm nhỏ màu tím ñỏ, khi
chín có màu ñỏ dần rồi chuyển sang màu tím sẫm khi chín mùi (Nguyễn Thị Thanh
Mai, 2005). Quả hình cầu, ñáy phẳng, ñường kính 3,5-7 cm, nặng từ 70-100 gram.
Vỏ quả láng dày từ 0,8-1 cm. Bên trong quả có chứa một loại dịch ñắng màu vàng
và tiết ra khi quả non bị tổn thương, Phần thịt bên trong trái chứa 4-7 múi trắng rất
dễ tách, vị chua ngọt. Mỗi trái chứa từ 1-3 hạt phát triển. Các hạt lớn màu tím sậm,
ñược bao bọc bởi một lớp sơ mỏng phát triển bên trong múi.
1.2.2 ðặc ñiểm sinh thái
1.2.2.1 Khí hậu
Măng cụt là cây chịu rợp (shade-tolerant tree), thích hợp với khí hậu nhiệt ñới nóng
ẩm có nhiệt ñộ và ẩm ñộ cao, phân bố ở ñộ cao 0-600 m so với mặt biển (Osman và

Milan, 2006).
1.2.2.2 Nước
Nước rất cần thiết ñối với măng cụt, trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển
ñều cần nước. Măng cụt có rễ mao ít nên tiết diện tiếp xúc giữa rễ và ñất ñể thẩm
thấu bị hạn chế. Do ñó măng cụt ñòi hỏi nhiều nước. ðến thời kỳ ñã lớn và cho trái,
nếu thiếu nước, cây sẽ chậm lớn. Trong mùa mưa, cần tiêu nước không ñể ngập úng
vì cây măng cụt không có khả năng chịu ñộ ẩm ướt cao trong ñất. Nhu cầu nước có
liên hệ chặt chẽ với sự ra hoa và kết trái của măng cụt (Trần Văn Minh và Nguyễn
Lân Hùng, 2000). Trong canh tác cần tưới nước ñịnh kỳ vào mùa khô ñể tránh cho
cây bị sốc nước vì măng cụt không giỏi chịu ñựng ñiều kiện khô hạn (Osman và
Milan, 2006).
1.2.2.3 Nhiệt ñộ
Theo Osman và Milan (2006), măng cụt thích hợp ở nhiệt ñộ từ 25-35
0
C với ñộ ẩm
tương ñối là 80%, nhiệt ñộ từ 15-20
0
C làm cây chậm phát triển; khi nhiệt ñộ dưới
5
0
C hoặc trên 38-40
0
C cây sẽ chết.

5
1.2.2.4 Ánh sáng
Trong giai ñoạn 2-4 năm ñầu cây rất cần bóng rợp (Nakanone và Paul, 1998; trích
dẫn bởi Osman và Milan, 2006). Ở ðông Nam Á, người ta thường trồng xen các
loại cây khác trong vườn măng cụt nhằm tạo bóng râm cho măng cụt trong giai
ñoạn ñầu. Ở Malaysia, người ta thường trồng cây Indigofera sp. thành từng hàng ñể

tạo bóng râm cho măng cụt trong giai ñoạn ñầu của sự phát triển (Osman và Milan,
2006).
1.2.2.5 ðất
Theo Osman và Milan (2006), măng cụt có thể trồng ñược trên nhiều loại ñất khác
nhau. Tuy nhiên, măng cụt không sống ñược ở ñất ñá vôi, ñất phù sa cát hoặc ñất
cát có hàm lượng hữu cơ thấp. Tốt nhất là ñất xốp, sâu, ẩm, dễ thoát thủy, hơi chua,
thịt pha sét và giàu hữu cơ (Trần Thượng Tuấn và ctv., 1994).
1.3 SỰ ðẬU TRÁI VÀ TIẾN TRÌNH RỤNG TRÁI
1.3.1 Tiến trình rụng trái
Sự rụng trái thường làm giảm năng suất, khi cây thiếu dinh dưỡng, nước và
hoocmon cần cho sự sinh trưởng của chúng thì chúng phải rụng ñi một số lượng trái
non nhất ñịnh ñể tập trung dinh dưỡng, nước và hoocmon cho những trái còn lại,
trái rụng nhiều vào lúc phôi sinh trưởng nhanh và tăng kích thước trái (Vũ Văn Vụ
và ctv., 1998).
Quá trình rụng trái ñược thực hiện nhờ sự hình thành tầng rời tại cuốn trái. Liên kết
tế bào tại tầng rời yếu hơn những vị trí khác nên khi có những ñiều kiện cảm ứng sự
rụng thì tầng rời xuất hiện nhanh chóng. Tại tầng rời, enzyme pectinaze phân huỷ
thành tế bào làm cho các tế bào rời rạc, không dính nhau và trái chỉ còn giữ lại ñược
bằng những bó mạch mỏng manh và trái bị rụng dễ dàng dưới tác dụng của khối
lượng trái (Trần ðăng Kế và Nguyễn Như Khanh, 1999). Nguyễn Minh Chơn
(2005) cũng nhận thấy quá trình rụng trái do sự thành lập tầng rời từ những tế bào
ñặc biệt, muốn hạn chế sự rụng cần hạn chế sự thành lập tầng rời. Auxin và
Gibberellin có thể hạn chế hoặc kích thích sự rụng, hàm lượng Auxin nội sinh giảm
sẽ kích thích sự rụng.
1.3.2 Sự ñậu trái măng cụt
Hoa măng cụt từ lúc bắt ñầu nở ñến khi kết trái chỉ khoảng 24 giờ (Trần Văn Minh
và Nguyễn Lân Hùng, 2000). Khi ñã kết trái, màu cánh hoa giống màu da trái và
mọng nước rồi rụng. Nhị ñực khô dần và sẫm ñen. Lúc mới ñậu trái nhị cái màu
vàng nhạt, trong trái ñã hình thành cơm nhưng chưa tách ra khỏi vỏ.


6
Măng cụt chậm cho trái, thường mất 10-15 năm trồng. Cây phát triển nhanh có thể
cho trái từ 7-9 năm tuổi. Tại Dawao (Philippines), trồng xen trong vườn dừa, măng
cụt có thể cho trái sau 4 năm. Mùa trái măng cụt của Philippines từ tháng 6-12 dl.
Theo Hume (1974), cây măng cụt thường có khuynh hướng cho trái cách năm. Tại
Sricanda và một số nơi, cây thất mùa cho khoảng 100 trái/cây/năm. Trong khi trúng
mùa cho trên 500-600 trái/cây/năm. Năng suất măng cụt trúng mùa ở ðBSCL có thể
ñạt 300-500 trái/cây, ñất tốt cây có thể cho 800 trái/cây/năm.
Theo Vũ Công Hậu (2000), ở Việt Nam cây măng cụt sau khi trồng 7 năm mới cho
trái, năm ñầu tiên có thể thu ñược 10 trái (1 kg/cây), 8 năm tuổi cho 40 trái (4
kg/cây), cây 9 năm tuổi cho 100 trái (10 kg/cây), 15 năm tuổi khoảng 600-800 trái
(60-80 kg/cây). Năng suất gia tăng dần ñến năm thứ 50. Tuy nhiên, từ năm thứ 30
trái ñã nhỏ dần và thường cách khoảng 3 năm mới có 1 năm sai trái.
1.4 HIỆN TƯỢNG XÌ MỦ, SƯỢNG TRÁI MĂNG CỤT VÀ PHƯƠNG PHÁP
NHẬN DIỆN
1.4.1 Hiện tượng xì mủ
Chutinunthakun (2001) trái thường bị xì mủ bên trong sau khi hoa nở hơn 9 tuần.
Poerwanto et al., (2009) ống dẫn nhựa thường bị phá vỡ trong giai ñoạn trái tăng
trưởng nhanh (5-15 tuần sau khi hoa nở), Dorly et al., (2010), cũng nhận thấy trái
măng cụt phát triển nhanh chóng trong vòng 6 tuần ñầu tiên và chính sự tăng trưởng
nhanh chóng có thể là nguyên nhân gây ra hiện tượng xì mủ bên trong trái.
Trái bị xì mủ bên ngoài nhưng khi bổ ra thấy có mủ chảy cả ở bên trong, phần giữa
lõi của trái có màu vàng giống như nhựa bên ngoài. Sdoodee et al., (2002) cho rằng
hiện tượng xì mủ là do sự hấp thu quá nhiều nước làm cho áp suất trương của tế bào
tăng ñột ngột gây ra xáo trộn và tổn thương màng tế bào.
Nước và chất hòa tan ñược giải phóng từ chất nguyên sinh tới các khoảng gian bào
làm cho các pectin thay ñổi từ dạng hòa tan sang dạng không hòa tan, thịt trái trở
nên cứng và dày hơn. Chính sự hấp thu quá nhiều nước sau giai ñoạn khô hạn ñã
gây nên hiện tượng xì mủ trên trái (Osman và Milan, 2006). ðộ ẩm là nguyên nhân
chính gây ra hiện tượng xì mủ và sượng trái hay còn gọi là cơm trong (Tongleam et

al., 2004). Hiện tượng xì mủ xuất hiện khi ñất khô hạn, có sự chênh lệch rất lớn
giữa thế năng nước và cây, do ñó có sự di chuyển của nước và chất hòa tan vào trái
sau khi ñược cung cấp nước trở lại. Hiện tượng này xảy ra khi ñất bị khô hạn có ñộ
ẩm thấp, sau ñó ẩm ñộ gia tăng ñột ngột do trời mưa (Peet et al., 1995; Sdoodee và
Limpun-Udom, 2002). Theo Soodee và Chiarawipa (2005), cho rằng hiện tượng xì
mủ trái là do khi hàm lượng nước trong thịt trái tăng quá cao làm phá vở, xáo trộn
con ñường vận chuyển nội bào và liên bào (appoplast và symplast) gây ra hiện
tượng cơm trong. Hiện tượng xì mủ và xuất phát từ những rối loạn sinh lý của trái

7
trong ñiều kiện mưa nhiều ở giai ñoạn trước thu hoạch. Hiện xì mủ biểu hiện có
màu vàng ở thịt trái (Sdoodee và Limpun-Udom, 2002)
1.4.2 Hiện tượng sượng trái măng cụt
Hiện tượng sượng trái ở măng cụt, còn ñược gọi là hiện tượng cơm trong. Khi cắt
trái măng cụt ra lấy cơm không trắng ñục mà bị trong từng phần hay toàn bộ gọi là
trái bị cơm trong. Nếu bị ít cũng có nhiều người thích ăn do cơm giòn, nhưng nếu bị
cả trái sẽ làm giảm chất lượng và có thể dẫn ñến vỏ cứng. Trái bị cơm trong ñược
xếp vào loại thứ phẩm cần phải loại ra khỏi hàng hóa xuất khẩu. Soodee và
Chiarawipa (2005) cho rằng hiện tượng cơm trong là do khi hàm lượng nước trong
thịt trái tăng quá cao làm phá vở, xáo trộn con ñường vận chuyển nội bào và liên
bào (appoplast và symplast). Giống như hiện tượng xì mủ, cơm trong xuất phát từ
những rối loạn sinh lý của trái trong ñiều kiện mưa nhiều ở giai ñoạn trước thu
hoạch. Hiện tượng cơm trong có biểu hiện giống như cơm trái bị ngâm trong nước.
Ẩm ñộ quá cao trong ñất ñã tác ñộng làm tăng hiện tượng sượng trái
(Chanawerawan et al., 2001; Morton, 1987).
1.4.3 Phương pháp nhận diện
Ngày nay, nhiều nhà khoa học trên thế giới tìm cách phát triển những thiết bị kỹ
thuật hiện ñại giúp nhận diện trái bị xì mủ và sượng trái. Do các hiện tượng này xảy
ra bên trong trái măng cụt, vì vậy, việc nhận diện ra chúng không dễ dàng, gây ra rất
nhiều khó khăn cho nông dân trong việc ñưa măng cụt chất lượng cao ra thị trường.

Do ñó, sự nhận diện ñược chúng ñể loại bỏ ra khỏi trái thương phẩm cũng rất quan
trọng nhằm giúp nâng cao giá trị thương phẩm của trái măng cụt trên thị trường.
Theo Limsakul et al., (2002), kỹ thuật phân tích quang phổ (spectrum analysis) và
tỷ trọng (specific gravity) trái tỏ ra khá hiệu quả trong nhận dạng các triệu chứng xì
mủ và sượng trái. Mặt khác, người ta còn ứng dụng kỹ thuật vi sóng trong nhận diện
các triệu chứng này (Tongleam et al., 2004).
* Ngoài hai loại bất thường của trái măng cụt như trên, hiện tượng vỏ trái bị cứng
cũng gây ảnh hưởng ñến chất lượng của trái. Hiện tượng này do các nguyên nhân
sau: cây thiếu nước trong thời kỳ bắt ñầu ñậu trái và lúc trái chuyển sang già; cây
hút dinh dưỡng kém; mất cân bằng dưỡng chất trong ñất, nhất là calcium; hay một
số tác ñộng trong khâu thu hoạch ( Trần Văn Minh và Nguyễn Lân Hùng, 2000).
1.5 NHỮNG THAY ðỔI VỀ SINH LÝ, SINH HÓA TRONG QUÁ TRÌNH
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Trái măng cụt không thu hoạch khi vỏ quả vẫn còn màu xanh mà chưa có những
ñốm ñỏ hồng khác biệt trên toàn bộ vỏ quả, trái măng cụt khi xuất hiện màu sắc

8
chín thì ít tiết dịch mủ trên cuống và hương vị sẽ ngon hơn khi ñến giai giai ñoạn
ñầy ñủ màu tím trong khoảng 5 ngày (Tongdee, 1985).
Trái măng cụt phải mất 5 ñến 6 tháng ñể trưởng thành kể từ khi ñậu trái. Poonnachit
el al., (1992) báo cáo rằng sự phát triển trái mất 100 ñến 120 ngày kể từ khi hoa nở
hoàn toàn và lên ñến 180 ngày ñối với vùng lạnh hoặc ở ñộ cao hơn. Ban ñầu sự
phát triển trái măng cụt bị chi phối bởi sự phân chia tế bào và với chất khô lớp vỏ
ngoài của hạt không tăng cho ñến khi 20 ngày kể từ khi hoa nở và sau ñó thì tiếp tục
phát triển trong suốt thời kỳ sinh trưởng của trái (Kanchanapoom và
Kanchanapoom, 1998).
Dorly et al., (2011), cũng nhận thấy trái măng cụt phát triển nhanh chóng trong
vòng sáu tuần ñầu tiên, tốc ñộ tăng trưởng chậm lại ở tuần thứ mười và chính sự
tăng trưởng nhanh chóng của các hạt trong giai ñoạn này ñã tạo thành áp lực cơ học
bên trong trái, và ñây có thể là nguyên nhân gây ra hiện tượng xì mủ bên trong trái.

Tongdee (1985) ñã nghiên cứu mối quan hệ giữa hàm lượng axit phần thịt quả và
tổng chất rắn hòa tan ở các giai ñoạn trưởng thành khác nhau, kết quả là tổng chất
rắn hòa tan tăng và hàm lượng axit thịt trái thì không thay ñổi.

9
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 PHƯƠNG TIỆN
Thí nghiệm ñược thực hiện ở vườn cây măng cụt ñã cho trái ổn ñịnh 20 - 25 năm
tuổi tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, khoảng cách trồng giữa 2 cây là 7 x 7m.
Thời gian thực hiện: 04/2013 – 08/2013.
2.2 PHƯƠNG PHÁP
2.2.1 Thu thập mẫu
Mẫu trái ñược thu thập trên 20 cây măng cụt khác nhau, có cùng ñiều kiện chăm
sóc. Mỗi cây thu 6 trái, thu lần ñầu sau khi hoa nở hoàn toàn 15 ngày và các lần kế
tiếp cách nhau 15 ngày, thu trên 4 cành ở giữa tán chia ñều về 4 hướng khác nhau.
2.2.2 Các chỉ tiêu ghi nhận
- Trọng lượng: ghi nhận bằng biện pháp cân (Hình 2.1).

Hình 2.1 Xác ñịnh trọng lượng
- Kích thước: ghi nhận bằng biện pháp ño (Hình 2.2).






Hình 2.2 Xác ñịnh kích thước trái và ñộ dày vỏ

10

- Sự hình thành phôi: ghi nhận bằng biện pháp quan sát sau khi cắt ngang
trái, phôi ñược tính khi có ñường kính lớn hơn 1 mm (Hình 2.3)

Hình 2.3 Xác ñịnh thời ñiểm xuất hiện phôi và hình dạng múi
- Kích thước múi: ghi nhận bằng biện pháp ño sau khi cắt ngang trái (Hình 2.4).






Hình 2.4 Xác ñịnh kích thước múi
- Hàm lượng ñường tổng số trong nhựa mủ: ño bằng phương pháp của
Dubois và ctv. (1956).
- Hàm lượng chất khô của nhựa mủ (%): xác ñịnh bằng phương pháp cân mẫu
(Hình 2.5).

Hình 2.5 Xác ñịnh trọng lượng khô

11
- Thu hoạch khi trái ñạt chỉ số màu cấp 5 theo tiêu chuẩn của MOA (2002)
và phân tích sau khi ñể ổn ñịnh ở nhiệt ñộ phòng 2 ngày, ñộ Brix (%) và pH thịt trái
ñược ño trực tiếp từ nước ép thịt trái bằng khúc xạ kế và pH kế.
2.2.3 Chế ñộ phân bón và ñặc tính lý – hóa ñất vườn
Lượng phân vô cơ sử dụng trên tất cả các cây như nhau và ñược chia làm 3 lần bón:
- ðợt 1 (sau thu hoạch): 3 kg.cây
-1
NPK (20-20-10)
- ðợt 2 (sau khi nhú ñọt 2 tuần): 2 kg.cây
-1

NPK (8-24-24)
- ðợt 3 (sau khi trổ bông 3-4 tuần): 2 kg.cây
-1
NPK (13-13-20)
ðặc tính lý – hóa ñất ở vườn măng cụt trước khi bố trí thí nghiệm ñược trình bày
trong Bảng 2.1:
Bảng 2. 1. Một số ñặc tính lý – hóa ñất vườn trồng măng cụt ở ñộ sâu 0 – 20 cm khi bố trí thí
nghiệm tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh.
STT

Một số ñặc tính lý – hóa
ñất
Giá trị

ðánh giá Phương pháp phân tích
1 Chất hữu cơ (%) 4,33 Trung bình Walkley – Black (1934)
2 ðộ xốp (%) 51,41 Trung bình
3 Khả năng giữ nước (%) 44,62 -
Trần Bá Linh và Nguyễn
Minh Phượng (2007)
4 pH (H
2
O 1:2,5) 5,49 Thấp – tối hảo

Mclean (1982)
5 EC (mS/cm) 0,28 Không gi
ới hạn
năng suất
Rhoades (1982)
6 N hữu dụng (mg/100g) 10,63 - Mulvaney (1996)

7 P hữu dụng (mg/100g) 5,32 Khá Olsen và Sommers (1982)

8 K trao ñổi (meq/100g) 0,44 Trung bình
9 Ca trao ñổi (meq/100g) 6,62 Trung bình
Gillman và Sumpter (1986)

10 B dễ tiêu (mg/100g) 3,17 ðủ Aitken et al. (1987)
N hữu dụng: NH
4
–N và NO
3
–N
-: không ñánh giá
2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
Các số liệu và các chỉ tiêu theo dõi ñược tính như sau:
- Kích thước:
. Chiều cao trái: tính từ ñài hoa ở cuốn ñến phần nuốm nhụy ở chóp trái.
. Chiều rộng trái: ño ñường kính ở giữa trái

12
. ðộ dày vỏ múi bình thường và múi lép: khoảng cách từ múi bình thường,
múi lép ñến mép ngoài của vỏ trái sau khi cắt ngang trái.
. Kích thước múi bình thường và múi lép: ño chiều rộng của múi bình
thường và múi lép sau khi cắt ngang trái.
- Hàm lượng ñường tổng số trong nhựa mủ: Theo phương pháp của Dubois
và ctv. (1956):
ðun 2 g mẫu với 8 ml methanol ở 70-80°C trong 10 phút.
Hút 0,5 ml của mỗi dung dịch mẫu (ñã hoà loãng với nước cất theo 1 tỷ lệ thích
hợp) cho vào các ống nghiệm, ống nghiệm ñối chứng chứa 0,5 ml nước cất. Thêm
vào mỗi ống nghiệm 0,5 ml phenol 5%.

Thêm thật nhanh vào mỗi ống nghiệm 2,5 ml H
2
SO
4
ñậm ñặc.
ðể yên 10 phút, sau ñó lắc ñều các ống nghiệm và ñể nguội 30 phút. Hổn hợp sẽ có
màu vàng cam ổn ñịnh trong nhiều giờ.
ðo ñộ hấp thu (Absorbance) ở 490 nm.
Hàm lượng ñường tổng số của mẫu ñược tính bởi công thức sau:
ðường tổng số (µg/ml) = (A490
mẫu
- A490
blank
) x k x n
Trong ñó, A490
mẫu
: ñộ hấp thu ở 490 nm của mẫu;
A490
blank
: ñộ hấp thu ở 490 nm của nước cất;
k: hằng số = 91;
n: hệ số pha loãng.
- Phần trăm chất khô của nhựa mủ: gọi trọng lượng nhựa mủ ướt là W
1
, trọng
lượng nhựa mủ sau khi sấy khô là W
2

Phần trăm chất khô nhựa mủ (%) = 100 *


- Tốc ñộ tăng trưởng (g) hay tốc ñộ tăng trưởng tương ñối: gọi giá trị tăng
trưởng trước là (I
1
), giá trị tăng trưởng sau là (I
2
)
Tốc ñộ tăng trưởng tương ñối = I
2
- I
1

- Tốc ñộ tăng trưởng (%) hay tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối: gọi giá trị tăng
trưởng trước là (I
1
), giá trị tăng trưởng sau là (I
2
)

Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối =



Xử lý số liệu và vẽ ñồ thị bằng chương trình Microsoft Excel.

( I
2
- I
1
)*100
I

1

W
2
W
1

×