Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dự án đầu tư tại SGD1.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.58 KB, 97 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Mục lục
Lời mở đầu......................................................................................................3
Chơng 1 Lý luận chung về dự án đầu t và cho vay dự án............................6
1. Sự cần thiết phải tiến hành hoạt động đầu t theo dự án..........................6
2. Đặc điểm hoạt động đầu t phát triển........................................................7
3. Dự án đầu t.................................................................................................8
3.1 Khái niệm......................................................................................................8
3.2 Phân loại dự án đầu t.....................................................................................9
3.2.1 Theo cơ cấu tái sản xuất............................................................................9
3.2.2 Theo lĩnh vực hoạt động..........................................................................10
3.2.3 Theo giai đoạn hoạt động .......................................................................10
3.2.4 Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng........................................11
3.2.5 Theo phân cấp quản lý.............................................................................11
3.2.6 Theo nguồn vốn.......................................................................................11
3.2.7 Theo vùng lãnh thổ..................................................................................12
4. Cho vay dự án đầu t.................................................................................12
4.1 Dự án đầu t xin vay.....................................................................................12
4.2 Quy trình cho vay dự án đẩu t.....................................................................12
4.3 Sự cần thiết của việc cho vay dự án đầu t...................................................14
4.4 Thẩm định dự án đầu t xin vay...................................................................18
4.5 Hợp đồng tín dụng......................................................................................20
5. Nguồn vốn cho vay dự án đầu t...............................................................22
6. Chất lợng cho vay dự án đầu t.................................................................23
6.1 Khái niệm....................................................................................................23
6.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng cho vay.....................................................23
6.2.1 Các chỉ tiêu định tính...............................................................................23
6.2.2 Các chỉ tiêu định lợng ............................................................................26
7. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng cho vay dự án đầu t.....................32
7.1 Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng..................................................................33
7.1.1 Quy mô, cơ cấu, kỳ hạn nguồn vốn của các NHTM...............................33


7.1.2 Năng lực của ngân hàng trong việc thẩm định dự án, thẩm định khách
hàng...................................................................................................................33
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 1 -
Chuyên đề tốt nghiệp
7.1.3 Năng lực giám sát và sử lý các tình huống cho vay của ngân hàng........34
7.1.4 Chính sách tín dụng ngân hàng................................................................35
7.1.6 Công nghệ ngân hàng..............................................................................36
7.2 Nhóm nhân tố thuộc khách hàng................................................................36
7.2.1 Nhu cầu đầu t...........................................................................................36
7.2.2 Khả năng của khách hàng trong việc đáp ứng yêu cầu của ngân hàng...37
7.2.3 Khả năng của khách hàng trong việc quản lý sử dụng vốn vay..............39
7.3 Nhóm nhân tố thuộc môi trờng...................................................................40
7.3.1 môi trơng tự nhiên....................................................................................40
7.3.2 Môi trờng kinh tế.....................................................................................40
7.3.3 Môi trờng chính trị xã hội........................................................................41
7.3.4 Môi trờng pháp lý....................................................................................41
7.3.5 Sự quản lý của nhà nớc và các cơ quan chức năng..................................41
Chơng 2. Thực trạng cho vay dự án đầu t tại SGDI- BIDV......................43
1. Khái quát chung về BIDV và SGDI........................................................43
1.1 BIDV...........................................................................................................43
1.2 Chức năng nhiệm vụ và mô hình tổ chức...................................................45
1.3 Sở giao dịch 1..............................................................................................46
2. Một số hoạt động chủ yếu của SGDI............................................................51
2.1 Hoạt động huy động vốn.............................................................................53
2.2 Hoạt động tín dụng.....................................................................................55
2.3 Hoạt động dịch vụ.......................................................................................57
3. Thực trạng cho vay dự án tại Sở....................................................................58
3.1 Tình hình cho vay.......................................................................................58
3.1.1 Nền khách hàng tiền vay..........................................................................59
3.1.2 Doanh số cho vay.....................................................................................62

3.1.3 Tình hình thu nợ.......................................................................................63
4. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng cho vay của Sở......................................63
5. Đánh giá chất lợng cho vay dự án................................................................64
5.1 Những kết quả đạt đợc................................................................................64
5.2 Hạn chế và nguyên nhân.............................................................................68
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 2 -
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng 3 Một số giải pháp, kiến nghị..........................................................72
1. Định hớng chung về hoạt động kinh doanh của Sở......................................72
1.1 Định hớng chung.........................................................................................72
1.1.1 Tăng cờng năng lực về vốn để đáp ừng nhu cầu......................................73
1.1.2 Nâng cao chất lợng tín dụng....................................................................74
1.1.3 Bảo lãnh...................................................................................................74
1.1.4 Lãi suất.....................................................................................................74
1.1.5 Dịch vụ và công nghệ ngân hàng.............................................................74
1.1.6 Biên pháp tổ chức điều hành....................................................................75
1.2 Định hớng cho vay dự án............................................................................76
2. Một số giải pháp nhằm nầng cao chất lợng cho vay dự án....................78
2.1 Thực hiện việc xây dựng chính sách tín dụng một cách hợp lý.................79
2.2 Nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án...........................................80
2.3 Chú trọng phân tích tài chính dự án trớc khi cho vay.................................82
2.3.1 Xem xét các chỉ tiêu cơ cấu vốn của doanh nghiệp.................................82
2.3.2 Xem xét khả năng trả nợ của doanh nghiệp............................................83
2.4 Đa dạng hoá các phơng thức huy động vốn trung, dài hạn........................86
2.5 Tiêu chuẩn hoá cán bộ để nâng cao chất lợng tín dụng..............................86
2.6 Phát triển hệ thống thông tin.......................................................................89
2.7 Nâng cao vai trò công tác thanh tra kiểm soát............................................90
3 Kiến nghị....................................................................................................91
Kết kuận............................................................................................................96
Tài liệu tham khảo............................................................................................97

Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 3 -
Chuyên đề tốt nghiệp
Lời mở đầu
Thực tế chứng minh rằng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là quá
trình tất yếu nhằm đa Việt Nam từ một nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành một
nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quan hệ sản xuất hợp lý phù
hợp với lực lợng sản xuất ... làm cơ sở để xây dựng một đất nớc dân giàu, nớc
mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Thực hiện nhiệm vụ đó, những năm qua,
nhất là sau hơn 10 năm Đổi mới chúng ta đã thu đợc nhiều thành công bớc
đầu. Từ một nớc có nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, phải nhập khẩu lơng thực,
đã trở thành một trong ba quốc gia xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới. Cùng với
ngành nông nghiệp các ngành, các lĩnh vực khác nh công nghiệp, ngoại thơng,
du lịch, ngoại giao ... cũng đạt đợc những thành công nhất định góp phần đa
Việt Nam từ một nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế chậm, tỷ lệ lạm phát cao thành
một nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế khá và ổn định, tỷ lệ lạm phát ở mức thấp,
ngày càng có vị thế trong khu vực và trên trờng quốc tế. Từ đó cho thấy hớng đi
và bớc đi của chúng ta là đúng đắn, tạo thế và lực mới cho một thời kỳ phát triển
cao hơn.
Xu hớng quốc tế hoá cùng điều kiện cụ thể riêng đã tạo cho Việt Nam
nhiều cơ hội tiếp cận trình độ khoa học công nghệ cả về mặt kỹ thuật và quản
lý ... Tuy nhiên để đạt đợc mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đa đất nớc
tiến lên xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì vẫn còn rất nhiều thử thách
cần phải vợt qua. Trong giai đoạn đầu thực hiện CNH-HĐH nhiệm vụ chủ yếu
đợc xác định là tập trung các nguồn lực xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ
thuật, đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ, máy móc thiết bị, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế hiện đại với cơ cấu công-
nông nghiệp, dịch vụ hợp lý, phát triển sản xuất trong nớc theo cả chiều rộng và
chiều sâu. Để đáp ứng cho nhu cầu đầu t đó chủ yếu vẫn phải dựa vào nguồn
vốn tín dụng trung và dài hạn từ hệ thống ngân hàng thơng mại trong nớc. Vai
trò tín dụng trung và dài hạn sẽ đợc phát huy mạnh mẽ trong thời gian tới khi

Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 4 -
Chuyên đề tốt nghiệp
mà nguồn vốn tự tích luỹ của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn
quá nhỏ bé, không thể đáp ứng nhu cầu đổi mới trang thiết bị, công nghệ, mở
rộng sản xuất là những hoạt động đòi hỏi khối lợng vốn lớn. Nguồn vốn cấp phát
từ ngân sách rất hạn hẹp, không thể đầu t dàn trải cho nhiều lĩnh vực mà chủ yếu
chỉ tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng và những công trình công nghiệp lớn.
Nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c khá dồi dào nhng việc huy động chúng lại
không dễ dàng. Trong bối cảnh đó thì việc các ngân hàng thơng mại phải phát
huy hết vai trò và thế mạnh của mình để đáp ứng nhu cầu đầu t phát triển, góp
phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Là một trong bốn hệ thống ngân hàng thơng mại lớn nhất của cả nớc,
ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam luôn tự xác định cho mình nhiệm vụ
đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển chung đó của đất nớc, chính vì
vậy mà trong thời gian qua BIDV và Sở giao dịch 1 đã có nhiều nỗ lực trong
việc mở rộng hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng chung dài hạn nói riêng
nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp qua đó góp phần thực
hiện mục tiêu chung của nền kinh tế. Tuy nhiên nếu nhìn nhận, đánh giá một
cách khách quan rằng bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt đợc thì hoạt động
tín dụng chung dài hạn của BIDV và SGD vẫn cha thực sự tơng xứng với tiềm
năng thực sự của mình. Trong khi rất nhiều doanh nghiệp đang thực sự thiếu và
cần vốn thì bản thân SGD lại đang thừa vốn không thể giải ngân đặc biệt là
ngoại tệ. Xuất phát từ thực tế đó em chọn đề tài Một số giải pháp cao chất lợng
cho vay dự án đầu t tại Sở giao dịch1 ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.
Bố cục đề tài gồm ba chơng:
* Chơng 1. Lý luận chung về dự án đầu t và cho vay dự án đầu t.
* Chơng 2. Thực trạng cho vay dự án đàu t tại SGD1 Ngân hàng
Đầu t và Phát triển Việt Nam.
* Chơng 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
cho vay dự án đầu t tại SGD1.

Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 5 -
Chuyên đề tốt nghiệp
Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên những khía
cạnh mà đề tài đề cập tới trong chuyên đề không thể tránh khỏi những sai sót.
Với tinh thần thực sự cầu thị, em mong rằng sẽ nhận đợc những góp ý, chỉ bảo
của các thầy cô, anh chị đang công tác trong ngành ngân hàng để em có thể
nâng cao trình độ lý luận cũng nh nhận thức của mình.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Trần Thị Hà
ngời đã trực tiếp hớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài, cùng các anh
chị cán bộ Phòng tín dụng1 sở giao dịch BIDV đã tận tình giúp đỡ trong thời
gian thực tập tại đây.
Hà Nội, ngày 21 tháng 4 năm 2003.
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 6 -
Chuyên đề tốt nghiệp
chơng1:
lý luận chung về dự án đầu t và cho vay dự án
đầu t.
1. S cn thit phi tin hnh cỏc hot ng u t theo d ỏn
Hot ng u t (gi tt l u t) l quỏ trỡnh s dng cỏc ngun lc
v ti chớnh, lao ng, ti nguyờn thiờn nhiờn v cỏc ti sn vt cht khỏc
nhm trc tip hoc giỏn tip tỏi sn xut gin n v tỏi sn xut m rng cỏc
c s vt cht k thut ca nn kinh t núi chung, ca a phng, ca ngnh,
ca cỏc c s sn xut kinh doanh dch v, cỏc c quan qun lý nh nc v
xó hi núi riờng.
Hot ng u t trc tip tỏi sn xut c s vt cht k thut núi trờn
c gi l u t phỏt trin. ú l mt quỏ trỡnh cú thi gian kộo di trong
nhiu nm vi s lng cỏc ngun lc c huy ng cho tng cụng cuc u
t khỏ ln v nm khờ ng trong sut quỏ trỡnh thc hin u t.
Cỏc thnh qu ca loi u t ny cn v cú th c s dng trong
nhiu nm cỏc li ớch thu c tng ng v ln hn cỏc ngun lc ó

b ra. Ch cú nh vy cụng cuc u t mi c coi l cú hiu qu. Nhiu
thnh qu ca u t cú giỏ tr s dng rt lõu,hng trm nm, hng nghỡn nm
nh cỏc cụng trỡnh kin trỳc c nhiu nc trờn th gii.
Khi cỏc thnh qu ca u t l cỏc cụng trỡnh xõy dng hoc cu trỳc
h tng nh nh mỏy, hm m, cỏc cụng trỡnh thu in, cỏc cụng trỡnh thu
li, ng xỏ, cu cng, bn cng...thỡ cỏc thnh qu ny s tin hnh hot
ng ca mỡnh ngay ti ni chỳng c to ra. Do ú, s phỏt huy tỏc dng
ca chỳng chu nhiu nh hng ca cỏc iu kin kinh t, t nhiờn, xó hi ni
õy.
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 7 -
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư phát triển được tiến hành thuận
lợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao thì trước
khi bỏ vốn phải tiến hành và làm tốt công tác chuẩn bị. Có nghĩa là phải xem
xét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, điều kiện tự nhiên,
môi trường xã hội, pháp lý...có liên quan đến quá trình đầu tư, đến sự phát huy
tác dụng và hiệu quả đạt được của công cuộc đầu tư, phải dự đoán các yếu tố
bất định (sẽ xảy ra trong suốt quá trình kể từ khi thực hiện đầu tư cho đến khi
các thành quả của hoạt động đầu tư kết thúc sự phát huy tác dụng theo dự
kiến trong dự án) có ảnh hưởng đến sự thành bại của công cuộc đầu tư. Mọi sự
xem xét, tính toán và chuẩn bị này được thể hiện trong dự án đầu tư. thực chất
của sự xem xét, tính toán và chuẩn bị này chính là lập dự án đầu tư. Có thể
nói, dự án đầu tư được soạn thảo tốt là kim chỉ nam, là cơ sở vững chắc, tạo
tiền đề cho công cuộc đầu tư đạt hiệu quả kinh tế - xã hội mong muốn.
2. §ặc điểm hoạt động đầu tư phát triển
Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn
lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và
cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và l¾p đặt chúng trên nền bệ, bồi
dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với sự
hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở

đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng
cao đời sống mọi thành viên trong xã hội.
Hoạt động đầu tư phát triển có các đặc điểm khác biệt với các loại hình
đầu tư khác là :
- Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọng
trong suốt quá trình thực hiện đầu tư, đây là cái giá phải trả khá lớn của
đầu tư phát triển.
NguyÔn ViÖt Hïng NH- 41D - 8 -
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành quả
của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều khả
năng xảy ra biến động.
- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi vốn đã bỏ ra đối với các cơ sử
vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm
tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu
cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế...
- Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài
nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnh
viễn như các công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới ( Kim tự tháp cổ Ai
Cập, Nhà thờ La Mã, Vạn Lý Trường Thành, Ăngco vát...). Điều này
nói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu tư phát triển.
- Các thành quả của hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽ hoạt
động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên. Do đó các điều kiện địa hình
tại đó có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư và cũng như tác
dụng sau này của các kết quả đầu tư.
- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu nhiều ảnh
hưởng của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý
của không gian.
3. Dự án đầu tư
3.1. Khái niệm

Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư, đặc điểm và sự phức tạp về mặt
kỹ thuật, hậu quả và hiệu quả tài chính, kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư
đòi hỏi để tiến hành một công cuộc đầu tư phải có sự chuẩn bị cẩn thận và
nghiêm túc. Sự chẩn bị này được thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu tư.
NguyÔn ViÖt Hïng NH- 41D - 9 -
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Có nghĩa là mọi công cuộc đầu tư phải được thực hiện theo dự án thì mới đạt
hiệu quả mong muốn.
Dự án đầu tư có thể được xem xét từ nhiều góc độ. Về mặt hình thức,
dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống
cấc hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực
hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng
vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một
thời gian dài.
Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế
hoạch chi tiết của một công cụ đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế
xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ. Dự án đầu tư là một
hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế
nói chung.
Xét về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên
quan đến nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc
tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thông qua việc sử dụng
các nguồn lực nhất định.
3.2. Phân loại dự án đầu tư.
3.2.1. Theo cơ cấu tái sản xuất.
Dự án đầu tư được phân thành dự án ®ầu tư theo chiều rộng và dự án
đầu tư theo chiều sâu. Trong đó đầu tư chiều rộng có vốn lớn để khê đọng lâu,
thời gian thực hiện đầu tư và thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu,
tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao. Còn đầu tư theo chiều sâu đòi

hỏi khối lượng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu tư không lâu và độ mạo
hiểm ít hơn so với đầu tư theo chiều rộng.
NguyÔn ViÖt Hïng NH- 41D - 10 -
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
3.2.2. Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án đầu tư
Có thể chia thành dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dự án
đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ( kỹ
thật và xã hội )...Hoạt động của các dự án đầu tư này có quan hệ tương hỗ lẫn
nhau. Chẳng hạn các dự án đầu tư phát triển khoa học và cơ sở hạ tầng tạo
điều kiện cho các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả
cao, đến lượt mình các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh lại tạo tiềm
lực cho các dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và các dự
án đầu tư khác.
3.2.3. Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu tư trong quá
trình tái sản xuất xã hội
Có thể phân loại các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thành
dự án đầu tư thương mại và dự án đầu tư sản xuất :
- Dự án đầu tư thương mại là loại dự án có thời gian thực hiện đầu tư và
hoạt động của các kết quả đầu tư để thu hồi vốn đầu tư ngắn, tính chất
bất định không cao lại dễ dự đoán với độ chính xác cao.
- Dự án đầu tư sản xuất là loại dự án có thời gian hoạt động dài hạn ( 5,
10, 20 năm hoặc lâu hơn ) vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, độ mạo hiểm
cao, tính chất kỹ thật phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố bất định
trong tương lai không thể dự đoán hết cũng như dự đoán chính xác ( về
nhu cầu, giá cả đầu vào và đầu ra, cơ chế chính sách, tốc độ phát triển
khoa học kỹ thuật...).
Trên thực tế người có tiền thích đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh thương
mại. Tuy nhiên trên giác độ xã hội hoạt động của loại đầu tư này không tạo ra
của cải vật chất cụ thể một cách trực tiếp, những giá trị tăng thêm do hoạt
động của dự án đầu tư thương mại chỉ là sự phân phối lại thu nhập giữa các

NguyÔn ViÖt Hïng NH- 41D - 11 -
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
ngành, các địa phương, các tầng lớp dân cư trong xã hội. Do đó, trên giác độ
điều tiết kinh tế vĩ mô, nhà nước cần thông qua các cơ chế chính sách của
mình nhằm hướng dẫn, khuyến khích các nhà đầu tư không chỉ đầu tư vào lĩnh
vực thương mại mà còn đầu tư cả vào lĩnh vực sản xuất, theo các định hướng
và mục tiêu đã dự kiến trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước.
3.2.4. Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn
Ta có thể chia các dự án đầu tư thành dự án đầu tư ngắn hạn (các dự án
đầu tư thương mại) và dự án đầu tư dài hạn (các dự án đầu tư sản xuất, đầu tư
phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng...).
3.2.5. Theo phân cấp quản lý
Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng được ban hành theo nghị định
52/1999/NĐ-CP ngày 08/08/1999 của Thủ tướng Chính phủ phân chia các dự
án thành 3 nhóm A, B, C tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án. Trong đó
nhóm A do thủ tướng Chính phủ quyết định; nhóm B và C do Bộ trưởng, thủ
trưởng có quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh và thành
phố trực thuộc TW quyết định.
3.2.6.Theo nguồn vốn
Dựa vào nguồn vốn, dự án đầu tư được phân chia thành :
- Dự án đầu tư có vốn huy động trong nước (vốn tích luỹ của ngân sách,
của doanh nghiệp, từ tiền tiết kiệm của dân cư...).
- Dự án đầu tư có vốn huy động từ nước ngoài (vốn đầu tư trực tiếp, viện
trợ, đầu tư gián tiếp...).
Việc phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn và
vai trò của mỗi nguồn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành,
từng địa phương và toàn bộ nền kinh tế.
NguyÔn ViÖt Hïng NH- 41D - 12 -
Chuyên đề tốt nghiệp

3.2.7. Theo vựng lónh th (theo tnh, theo vựng kinh t)
Cỏch phõn loi ny cho thy tỡnh hỡnh u t ca tng vựng kinh t,
tng tnh v nh hng ca u t i vi tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t xó hi
tng a phng.
Ngoi ra, trong thc t ỏp ng yờu cu qun lý v nghiờn cu kinh
t, ngi ta cũn phõn chia d ỏn u t theo quan h s hu, theo quy mụ v
nhiu tiờu thc khỏc.
4. Cho vay d ỏn u t
Cho vay d ỏn u t l mt dng cho vay trung v di hn ch yu
nht ca cỏc ngõn hng thng mi. ú l vic cỏc ngõn hng thng mi h
tr cỏc khỏch hng cú ngun lc ti chớnh thc hin cỏc d nh u t m
thi gian thu hụi vn u t vt quỏ 12 thỏng.
4.1. D ỏn u t xin vay
D ỏn u t ca khỏch hng l mt b phn quan trng trong tng th
cỏc d ỏn u t ca nn kinh t quc dõn. Quy mụ ca chỳng cú th ln hay
nh tu thuc vo mc tiờu u t ca chỳng. Tuy nhiờn, mi d ỏn u t ca
khỏch hng phi l mt cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc cú mc tiờu c th v
cú tớnh kh thi cao, a ra c nhng lun chng kinh t - k thut xỏc ỏng,
nờu lờn mt cỏch c th lng vn u t cn cú, cỏc ngun ti chớnh bự p
thớch hp, xut c nhng gii phỏp thc hin d ỏn ti u.
D ỏn u t xin vay ca cỏc ngõn hng thng mi ngoi nhng t
cht chung trờn õy cũn cn thờm c trng sinh li phự hp vi chớnh sỏch
phỏt trin kinh t - xó hi v phỏp lut ca Nh nc.
4.2.Quy trình cho vay dự án đầu t
Giống nh cho vay ngắn hạn, chu kỳ cho vay dự án đầu t đối với các khách
hàng đợc bắt đầu bằng việc xem xét và quyết định cho vay, sau đó là giả ngân
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 13 -
Chuyên đề tốt nghiệp
vốn, theo dõi nợ vay và kết thúc bằng việc thu nợ gốc và lãi. Chu kỳ cho vay dự
án đầu t cũng có thể diễn đạt bằng sơ đồ:( T-T).

Dựa trên đề xuất vay dự án đầu t của khách hàng vay, ngân hàng thơng
mại phải xem xét trong một thời gian nhất định và đa ra quyết định từ chối hay
chấp nhận cho vay.
Đề xuất vay vốn dự án đầu t của khách hàng đợc hợp thức hoá bằng các
tài liệu nh: đơn xin vay; hồ sơ pháp lý chứng minh t cách pháp nhân và vốn điều
lệ ban đầu; hồ sơ tình hình tài chính 2 năm trớc khi đề xuất vay và của 2 quý
trong năm đề xuất vay; các tài liệu liên quan đến dự án đầu t xin vay (luận
chứng kinh tế kỹ thuật; bản phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật của cấp có
thẩm quyền; các văn bản có liên quan đến cung ứng vật t thiết bị, nguyên vật
liệu, tiêu thụ sản phẩm; các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp hoặc cầm
cố...).
Việc chấp nhận hay từ chối cho vay một dự án đầu t của khách hàng phải
dựa vào thẩm tra các mặt nh t cách pháp nhân; mức vốn tham gia của đơn vị vay
vốn; tình hình sản xuất kinh doanh; tình hình công nợ, đồng thời phải xem xét
mụch đích kinh tế xã hội, khả năng thực thi, nguồn cung cấp nguyên liệu, nguồn
nhân lực, hớng tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả kinh tế, khả năng hoàn trả vốn vay
của dự án...
Khi xem xét, thẩm định và đi đến quyết định chấp nhận hay từ chối cho
vay một dự án đầu t của khách hàng phải quán triệt các nguyên tắc: Phù hợp với
nguồn vốn của ngân hàng cho vay, nghĩa là không vợt quá khả năng nguồn vốn
hiện có và sẽ huy động đợc khả dĩ dùng vào cho vay trung và dài hạn của bản
thân ngân hàng cho vay; phù hợp với quyền phán quyết cho vay trung, dài hạn
mà ngân hàng cấp trên dành cho giám đốc ngân hàng đó trong lĩnh vực cho vay
trung và dài hạn, phù hợp với chính sách u tiên trong đầu t và cơ cấu đầu t đã đ-
ợc quy định. Trờng hợp chấp nhận cho vay do kết quả thẩm định dự án đầu t xin
vay, ngân hàng phải thông báo bằng văn bản trong thời hạn quy định để khách
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 14 -
Chuyên đề tốt nghiệp
hàng vay kịp thời đến ngân hàng lập hồ sơ nhận nợ. Trờng hợp từ chối phải
thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để khách hàng biết.

Hồ sơ thụ lý cho vay dự án đầu t của khách hàng chính là hợp đồng tín
dụng đợc ký kết giữa ngân hàng cho vay và khách hàng. Trong hợp đồng này
phải xác định rõ đối tợng vay, mức vay, thời hạn vay, lãi xuất, kế hoách trả nợ,
bảo đảm tiền vay, quyền và nghĩa vụ của bên cho vay...
Dựa vào mức cho vay ghi trên hợp đồng tín dụng ngân hàng cho vay tổ
chức việc giải ngân, tức là phát tiền vay để khách hàng vay sử dụng tiền vay vào
việc thực thi dự án đầu t xin vay.
Tiền cho vay đợc ngân hàng cho vay phát ra theo tiến độ thực hiện dự án
đầu t xin vay, đợc phản ánh kịp thời và chính xác vào tài khoản cho vay, khế ớc
vay nợ và các chứng từ hợp lệ khác.
Ngân hàng cho vay theo dõi chặt chẽ tiến độ thực hiện dự án đầu t xin vay
cho đến khi dự án đầu t kết thúc và các công trình của dự án đợc đa vào thực
hiện có hiệu quả, khách hàng vay trả xong nợ cho ngân hàng cho vay kể cả nợ
gốc và lãi.
4.3.Sự cần thiết của việc cho vay các dự án đầu t
Xét về mặt bản chất, việc cho vay dự án đầu t đã làm nảy sinh một mối
quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng, mối quan hệ này chỉ đợc hình
thành trên cơ sở sự thoả thuận giữa các bên dựa trên nguyên tắc cùng có lợi. Nh
vậy có thể nói việc tham gia vào quan hệ tín dụng này là hoàn toàn tự nguyện và
nó đem lại lợi ích cho cả đôi bên. Mặt khác, ngân hàng và các doanh nghiệp
(những khách hàng thờng xuyên và chủ yếu) là hai chủ thể quan trọng hàng đầu
trong nền kinh tế quốc dân, việc nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động của hai
chủ thể này chắc chắn sẽ có những tác động tích cực đối với sự phát triển chung
của toang bộ nền kinh tế. Nh vậy có thể khẳng định rằng việc mở rộng quy mô
và nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu t là cần thiết và khách quan, nó đem lại
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 15 -
Chuyên đề tốt nghiệp
những lợi ích nhất định cho cả ba chủ thể : Ngân hàng (ngời cho vay); doanh
nghiệp (ngời đi vay) và nền kinh tế quốc dân.
Đối với ngân hàng, trong các tài sản của các ngân hàng thơng mại thì

khoản mục cho vay bao giờ cũng chiếm tỷ trọng cao nhất và là khoản mục mang
lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Thu nhập từ tiền cho vay thể hiện dới dạng
lãi tiền vay và phụ thuộc chủ yếu vào thời hạn của khoản vay. Thời hạn cho vay
càng dài thì lãi suất càng cao và do đó thu nhập của ngân hàng càng lớn. Chính
vì vậy nếu các ngân hàng có thể mở rộng cho vay nhất là cho vay trung và dài
hạn đối với các dự án đầu t thì sẽ có điều kiện kiếm lời nhiều hơn. Tuy nhiên
cũng phải nói thêm rằng các khoản cho vay có thời hạn càng dài thì càng tiềm
ẩn một tỷ lệ rủi ro cao và đó là lý do vì sao khi mở rộng quy mô các ngân hàng
thờng chú trọng đến việc nâng cao chất lợng tín dụng cũng nh hiệu quả dự án.
Không chỉ có vậy, việc đáp ứng tốt nhu cầu của các khách hàng cũng là
một thứ vũ khí cãnh tranh lợi hại của các ngân hàng. Khả năng mở rộng các
khoản vay dài hạn còn thể hiện tiềm lực vốn của ngân hàng, chất lợng tín dụng
cao phần nào thể hiện năng lực quản lý, năng lực chuyên môn của cán bộ và
nhân viên ngân hàng. đồng thời việc mở rộng tín dụng trung và dài hạn đặc biệt
là với các dự án đầu t xin vay của các doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện đẩy mạnh
tín dụng ngắn hạn cũng nh các dịch vụ ngân hàng khác bởi khi đợc vay vốn các
doanh nghiệp sẽ có điều kiện đầu t đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị, tăng
năng lực sản xuất điều đó khiến cho nhu cầu vốn lu động lại tăng cao và các
dịch vụ ngân hàng nh dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, t vấn... cũng sẽ tăng lên chắc
chắn địa chỉ đầu tiên mà khách hàng tìm đến chính là ngân hàng và ngân hàng
đã cho họ vay vẵn là sự lựa chọn đợc u tiên nhất.
Đối với doanh nghiệp: Trong mỗi nền kinh tế nhu cầu vay vốn của các
doanh nghiệp luôn là một đòi hỏi cấp bách. Các doanh nghiệp mới đợc thành lập
thì cần vốn để xây dựng cơ sở vật chất; nhà xởng; kho bãi.. , mua sắm tài sản cố
định và đáp ứng một phần vốn lu động. Các doanh nghiệp đang hoạt động thì
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 16 -
Chuyên đề tốt nghiệp
luôn có nhu cầu đổi mới trang thiết bị; nâng cao trình độ khoa học, công nghệ;
tăng năng lực cạnh tranh; mở rộng sản xuất khi gặp cơ hội thuận lợi. Đặc biệt
khi các cơ hội đầu t có khả năng mang lại hiệu quả kể cả trong thời điểm trớc

mắt cũng nh lâu dài thì một nguồn vốn lớn và ổn định sẽ trở nên hết sức cần
thiết. Tín dụng ngân hàng luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cấp thiết ấy bởi nó có
những uy điểm mà các nguồn vốn khác nh phát hành cổ phiếu, trái phiếu...
không có đợc.
- Trớc hết việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho phếp mở rộng
quy mô sản xuất trong khi vẫn đảm bảo quyền kiểm soát đối với doanh
nghiệp của mình. Điều này sẽ không thể có đợc nếu nhà kinh doanh thực
hiện biện pháp phát hành cổ phiếu để huy động vốn, khi đó quyền lực sẽ
đợc san sẻ cho các cổ đông mới. Việc huy động bằng phát hành trái phiếu
có thể khắc phục đợc nhợc điểm này song lại vấp phải một vấn đề quan
trọng khác đó là sự kém linh hoạt, khi cơ hội kinh doanh xuất hiện đòi hỏi
doanh nghiệp phải nhanh chóng chớp lấy song việc phát hành trái phiếu
đòi hỏi nhiều thủ tục và điều kiện khắt khe nên mất nhiều thời gian và có
thể để lỡ mất cơ hội tốt. Tất cả các vấn đề trên có thể đợc khắc phục nếu
doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
- Một u điểm nữa của nguồn vốn tín dụng ngân hàng so với việc phát hành
cổ phiếu và trái phiếu là khi sử dụng nguồn vốn này doanh nghiệp sẽ
tránh đợc các chi phí phát sinh nh : chi phí phát hành; chi phí bảo lãnh;
đăng ký chứng khoán...Hơn nữa, có những doanh nghiệp, nhất là các
doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ có thể sẽ không đủ điều kiện huy
động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
Đối với nền kinh tế: Nền kinh tế của mỗi quốc gia trong thời kỳ nào cũng
cần có nguồn vốn phục vụ đầu t phát triển. Sự tham gia của vốn tín dụng ngân
hàng sẽ góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc, hơn thế nữa hiệu
quả đạt đợc của các dự án đầu t cũng sẽ cao hơn bởi lẽ khi cho vay một trong
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 17 -
Chuyên đề tốt nghiệp
những yêu cầu đầu tiên mà ngân hàng đặt ra là an toàn. Chính vì vậy mà đối với
mỗi dự án xin vay, ngân hàng phải xem xét rất kỹ tính khả thi của dự án để tránh
những rủi ro có thể xảy ra và đề ra những biện pháp điều chỉnh kịp thời. Mặt

khác không giống nh nguồn vốn cấp phát từ ngân sách nhà nớc, nguồn vốn tín
dụng ngân hàng đợc giải ngân dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi, do
đó ngời đi vay sẽ phải tính toán làm sao để có thể sử dụng vốn một cách có hiệu
quả nhất. Đây chính là điểm u việt của nguồn vốn tín dụng ngân hàng so với
nguồn vốn cấp phát từ ngân sách nhà nớc.
Trong điều kiện Việt Nam hiên nay, nhiệm vụ Công nghiệp hoá, Hiện đại
hoá đất nớc nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật XHCN đợc Đảng và Nhà nớc
đặt lên hàng đầu. Nội dung chính của công cuộc này là tập trung vốn xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới nâng cao trình độ khoa học công nghệ; máy
móc, trang thiết bị tùng bớc chuyển nền kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu sang nền
kinh tế hiện đại với cơ cấu công nông nghiệp và dịch vụ hợp lý, phát triển sản
xuất trong nớc theo cả chiều rộng và chiều sâu. Nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu
đầu t đó bao gồm: Nguồn do ngân sách Nhà nớc cấp, nguồn tự tích luỹ của các
doanh nghiệp, nguồn huy động từ dân c, tín dụng ngân hàng, huy động trên thị
trờng chứng khoán và nguồn vốn viện trợ từ nớc ngoài. Trong đó tín dụng ngân
hàng đang là nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho các dự án phục vụ đầu t phát triển
bởi lẽ nguồn vốn tự tích luỹ của hầu hết các doanh nghiệp nớc ta hiện nay đều
quá nhỏ bé, không thể đáp ứng nhu cầu đổi mới trang thiết bị, công nghệ, mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh; Trong khi đó nguồn vốn cấp phát từ ngân
sách lại khá hạn hẹp và phải đầu t dàn trải trên nhiều lĩnh vực; Các hình thức
huy động vốn đầu t trực tiếp vào các doanh nghiệp lại vẫn còn mới lạ đối với đại
bộ phận công chúng...
4.4.Thẩm định dự án đầu t xin vay
Thẩm định dự án đầu t là một mắt xích quan trọng trong quy trình cho
vay dự án đầu t. Thực chất của nó là dùng một số kỹ thuật phân tích, đánh giá
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 18 -
Chuyên đề tốt nghiệp
toàn bộ các vấn đề, các phơng tiện trình bày trong dự án theo một số tiêu chuẩn
kinh tế kỹ thuật và theo một trình tự hợp lý chặt chẽ nhằm rút ra những kết luận
chính xác về giá trị của dự án, từ đó quyết định cho vay đúng mức, chắc chắn

mang lại hiệu quả kinh tế dự định.
Đối với các ngân hàng thơng mại việc thẩm định các dự án đầu t xin vay
có thể dựa vào kết quả thẩm định của các tổ chức thẩm định chuyên nghiệp nhà
nớc hay dân lập. Trong trờng hợp này, trách nhiệm của ngân hàng là phải có khả
năng đánh giá chất lợng thẩm định dự án đợc thực hiện bởi một tổ chức thẩm
định nào đó.
Trong trờng hợp dự án đầu t xin vay cỡ vừa và nhỏ, thời hạn thu hồi vốn
không quá 5 năm, ngân hàng phải tự thực hiện thẩm định dự án đầu t xin vay.
Dù tái thẩm định hay tự thẩm định thì ngân hàng cũng đều cần đến đội ngũ cán
bộ tín dụng đủ năng lực đánh giá dự án đầu t xin vay và từ đó đa ra kết luận
chấp nhận hay từ chối tài trợ đối với dự án đầu t xin vay.
Muốn thẩm định hay tái thẩm định một dự án đầu t xin vay có kết quả
mong muốn phải tuân thủ quy trình thẩm định, nghĩa là phải đi từ khâu thu thập
thông tin cần thiết cho việc đánh giá dự án đầu t, xử lý thông tin bằng những ph-
ơng pháp thẩm định nhất định và đi đến những kết quả cụ thể và xác đáng đợc
ghi trong tờ trình thẩm định dự án đầu t.
Xét về nội dung thẩm định dự án, ngời ta thờng thực hiện thẩm định ba
mặt cơ bản là các phơng diện kỹ thuật, phơng diện kinh tế và phơng diện tài
chính.
Thẩm định dự án đầu t về phơng diện kỹ thuật là đi sâu nghiên cứu và
phân tích các yếu tố kỹ thuật và công nghệ, thiết bị chủ yếu của dự án đầu t để
đảm bảo tính khả thi của dự án đầu t khi thi công xây duẹng cũng nh khi vận
hành công trình đã hoàn thành. ở đây ngời ta chú ý đến sự phù hợp của quy mô
dự án đầu t với khả năng tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên vật liệu,
năng lực, năng lực quản lý của doanh nghiệp. Sự lựa chọn thiết bị và công nghệ
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 19 -
Chuyên đề tốt nghiệp
của dự án đầu t, sự cung ứng nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào, sự lựa chọn
địa điểm xây dựng công trình, việc quản lý dự án từ khi thai nghén đến khi kết
thúc đa vào sử dụng.

Thẩm định về mặt kinh tế xã hội của dự án đầu t là xét đến hiệu ích của
dự án trên quan điểm vĩ mô. Nó thờng đợc xem xét dựa trên một số chỉ số sinh
lời xã hội nh mức đóng góp của dự án đầu t cho nền kinh tế do tiết kiệm chi phí
nhập khẩu của các sản phẩm nhập khẩu tuơng tự, chỉ số hoàn vốn, mức gia tăng
việc làm, mức đóng góp vào ngân sách nhà nớc, mức tích luỹ...Đồng thời ở đây
ngời ta còn xem xét ảnh hởng của dự án đến môi trờng, đến sinh hoạt văn hoá và
đến sự phát triển kinh tế của địa phơng.
Thẩm định phơng diện tài chính của dự án đầu t là phân tích, đánh giá,
kết luận việc sử dụng các nguồn lực tài chính trong tài trợ, khả năng sinh lời,
khả năng hoàn trả nợ, khả năng ứng phó trớc thử thách trong quá trình đa dự án
đầu t vào thực hiện.
Xét về phơng pháp thẩm định dự án đầu t ngời ta có thể áp dụng ba phơng
pháp cơ bản:
- Phơng pháp phân tích so sánh: Đây là phơng pháp đợc sử dụng nhiều
nhất. Ngời ta so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ghi trong dự án đầu t
với các tài liệu; các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành; các tiêu chuẩn
của nganh, của cả nớc; các chỉ tiêu trớc khi mở rộng, cải tao; các chỉ tiêu
tơng tự của các công trình cùng loại của nớc ngoài; các văn bản pháp lý
có liên quan.
- Phơng pháp phân tích độ nhậy của dự án đầu t: Dựa vào một số tình
huống bất trắc có thể xảy ra trong tơng lai và những tác động của chúng
đến các chỉ tiêu hiệu quả, nh sự vợt quá chi phí đầu t ban đầu, sản lợng
đạt thấp so với dự kiến, giá đầu vào tăng, giá tiêu thụ sản phẩm giẩm...mà
xác định độ sai lệch an toàn cho phép dự án đầu t vẫn có hiệu quả, nếu
không thì phải áp dụng những giải pháp khắc phục hay hạn chế.
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 20 -
Chuyên đề tốt nghiệp
- Phơng pháp hạn chế rủi ro: Lợng định một số rủi ro có thể xảy ra và
những giải pháp hạn chế thích hợp thuộc giai đoạn thi công thực hiện và
vận hành dự án đầu t.

4.5.Hợp đồng tín dụng
Hợp đồng tín dụng hay còn gọi là hợp đồng cho vay là một văn bản đợc
ký kết giữa ngời ngân hàng cho vay và ngời đi vay- chủ dự án đầu t. Nó ghi
nhận những thoả thuận giữa bên cho vay và bên vay về đối tợng cho vay, mức
cho vay và thời gian vay, bảo đảm nợ vay. Nó là một căn cứ pháp lý quan trọng
để thực hiện một dịch vụ cho vay dự án đầu t.
Trớc hết, trong hợp đồng phải thoả thuận một cách cụ thể đối tợng cho
vay. Đó là các chi cấu thành tổng mức đầu t của dự án nh giá trị vật t, máy móc
thiết bị, giá trị công nghệ chuyển giao, giá trị sáng chế và phát minh, chi phí
nhân công. giá thuê chuyển nhợng đất đai, giá thuê mua các tài sản khác, chi phí
mua bảo hiểm các tài sản thuộc dự án đầu t xin vay và các chi phí khác. Những
chi phí trên đây có thể quy lại thành 3 nhóm là nhóm chi phí xây lắp, nhốm chi
phí thiết bị và nhóm những chi phí khác.
Thứ hai: Trong hợp đồng tín dụng phải ghi rõ mức cho vay dự án đầu t
xin vay. Nó đợc xác định một cách tổng quát là mức cho vay một dự án đầu t thì
bằng hiệu số giữa tổng mức đầu t của dự án và phần vốn của bên vay tham gia
thực hiện dự án đầu t không đợc nhỏ hơn 30% của tổng mức đầu t.
Tổng mức đầu t của dự án là tổng chi phí xây lắp, chi phí máy móc thiết
bị và chi phí khác ghi trong tổng dự toán của dự án.
Phần vốn tham gia thực hiện dự án của bên vay đợc tính bằng tổng của
vốn tự có thể hiện bằng tài sản hiện có của bên vay và vốn huy động do bên vay
thực hiện.
Nếu dự án đầu t là dự án liên doanh thì phần tham gia của bên vay phải
tính cho các bên liên doanh.
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 21 -
Chuyên đề tốt nghiệp
Trờng hợp dự án đầu t xin vay có điều kiện thế chấp tài sản thì mức cho
vay không thể lớn hơn 70% mức tài sản thế chấp.
Mức cho vay dự án đầu t không thể sử dụng một lần mà đợc sử dụng dần
dần trong quá trình thực hiện thi công của dự án. Từ đó tất yếu nảy sinh phạm

trù mức cho vay còn lại. Mức cho vay còn lại bằng mức cho vay trừ đi số d nợ
hiện có. Mỗi lần giải ngân ngân hàng phải chú ý đến mức cho vay còn lại này.
Thứ ba: Trong hợp đồng tín dụng phải ghi rõ thời hạn nợ hay còn gọi là
thời hạn cho vay. Nó bao gồm thời hạn rút vốn, thời hạn trả nợ và thời hạn ân
hạn nếu có.
Cuối cùng: Trong hợp đồng tín dụng phải xác định rõ quyền và nghĩa vụ
của ngân hàng cho vay và ngời vay. Quyền và nghĩa vụ này nếu không có thoả
thuận gì khác giữa ngân hàng cho vay và khách hàng vay thì phải tuân thủ
những quy định về quyền và nghĩa vụ đó của quy chế cho vay hiện hành của
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
5. Nguồn vốn cho vay dự án đầu t của các ngân hàng thơng mại.
Một trong những vấn đề sống còn đối với mỗi ngân hàng thơng mại là
phải bảo đẩm khả năng thanh toán của mình. Để đảm bảo yêu cầu này thì hoạt
động cho vay của ngân hàng phải gắn bó chặt chẽ, dựa trên nền tảng nguồn vốn
mà ngân hàng có đợc. Nghĩa là cơ cấu cho vay phải phù hợp với cơ cấu nguồn
vốn, các khoản cho vay dự án đầu t cần phải đợc hình thành nên từ những nguồn
vốn ổn định và có thời gian dài tơng ứng. Theo nguyên tắc đó thì nguồn vốn cho
vay dự án đầu t bao gồm: Vốn tự có của ngân hàng thơng mại; vốn huy động dới
hình thức tiền gửi trung dài hạn kể cả một phần vốn huy động ngắn hạn; vốn uỷ
thác của Chính phủ và các tổ chức trong và ngoài nớc; vay nớc ngoài; vay từ
ngân hàng trung ơng...Mỗi nguồn vốn trên lại có những u nhợc điểm và tuỳ từng
điều kiện cụ thể mà các ngân hàng thơng mại sẽ quyết định sử dụng nguồn vốn
nào thích hợp nhất đối với mình.
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 22 -
Chuyên đề tốt nghiệp
Nguồn vốn tự có của ngân hàng là nguồn ổn định nhất tuy nhiên khối l-
ợng của nó lại không lớn; nguồn tiền gửi trung và dài hạn cũng không đáng kể
do không nhiều khách hàng sử dụng loại hình tiền gửi này của các ngân hàng th-
ơng mại; phát hành trái phiếu lại có chi phí cao hơn so với tiền gửi cùng số lợng;
vốn vay từ ngân hàng trung ơng cũng bị hạn chế và phụ thuộc vào chính sách

tiền tệ quốc gia (thông thờng NHTW chỉ cho các NHTM vay ngắn hạn, thậm chí
trong trờng hợp NHTW đang có chủ trơng thắt chặt tiền tệ thì các NHTM còn
không đợc vay); việc sử dụng một phần vốn huy động ngắn hạn để cho vay đối
với các dự án đầu t là một trong những phơng án khả thi song để tránh những rủi
ro có thể xảy ra những ngời làm công tác quản trị ngân hàng cũng cần phải tính
toán tỷ lệ trích chuyển. Trong điều kiện hiện nay, hình thức vay nợ nớc ngoài để
cho vay dự án đợc khá nhiều ngân hàng trên thế giới dặc biệt là ở các nớc đang
phát triển sử dụng (u điểm của nguồn vốn này là khối lợng lớn, lãi suất lại thờng
đợc u đãi, hơn nữa điều kiện cho vay lại không quá khó khăn) tuy nhiên nếu việc
quản lý, sử dụng nguồn vốn này không đợc thực hiện tốt dẫn đén không hoàn trả
đợc vốn vay thì sẽ làm mất uy tín đồng thời tăng sự phụ thuộc của các ngân
hàng trong nớc vào ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng nớc ngoài.
6. Chất lợng cho vay dự án đầu t.
6.1.Khái niệm:
Chất lợng của một khoản vay có thể đợc hiểu là hiệu quả kinh tế mà
khoản vốn vay đó mang lại cho cả ngời đi vay (khách hàng) và ngời cho vay.
Một khoản vay đợc coi là có chất lợng tốt nếu nó mang lại hiệu quả kinh tế cao
cho cả ngân hàng và khách hàng, tức là vốn vay đợc ngời vay đa vào quá trình
đầu t tạo ra một số tiền lớn hơn vừa để hoàn trả nợ gốc và lãi vay, vừa trang trải
các chi phí khác mà vẫn bảo đảm có lợi nhuận qua đó đóng góp vào sự tăng tr-
ởng chung của nền kinh tế. Xét một cách tổng thể khoản vay đó vừa tạo ra hiệu
quả kinh tế vừa tạo ra hiệu quả xã hội.
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 23 -
Chuyên đề tốt nghiệp
Với t cách là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, hoạt động chủ
yếu và thờng xuyên nhất là nhận tiền gửi và cho vay, để có thể bảo đảm sự tồn
tại và phát triển thì chất lợng của các khoản vay luôn là mối quan tâm hàng đầu
của các NHTM. Việc đáp ứng nhanh chóng, thuận tiện, an toàn nhu cầu vốn của
khách hàng sẽ tạo điều kiện để ngân hàng nâng cao uy tín, thu hút thêm nhiều
khách hàng mới, làm tăng thêm khả năng mở rộng hoạt động tín dụng. Mặt

khác, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của họ, bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn vay; đó cũng là
tiền đề để họ có thể thực hiện đúng cam kết trả nợ đầy đủ đúng hạn.
6.2.Các chỉ tiêu đánh giá Chất lợng cho vay dự án đầu t.
6.2.1. Các chỉ tiêu định tính
Chất lợng cho vay của một ngân hàng chắc chắn phụ thuộc trớc hết vào
uy tín của ngân hàng đó trên thị trờng. Một ngân hàng có uy tín cao sẽ có khả
năng thu hút đợc nhiều khách hàng hơn, ngợc lại nếu một ngân hàng có đội ngũ
khách hàng đông đảo, làm ăn có uy tín thì đó là một trong những dấu hiệu
chứng tỏ chất lợng cho vay của ngân hàng đó. Chất lợng cho vay của ngân hàng
đợc thể hiện ở khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Đối với khách
hàng thì điều này trớc hết biểu hiện ở thủ tục đơn giản thuận tiện, cung cấp vốn
nhanh chóng, kịp thời, an toàn. Nhờ vậy doanh nghiêp; khách hàng sẽ tiết kiệm
đợc chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian và nhất là không bỏ lỡ cơ hội đầu t tốt.
Tuy nhiên đây mới chỉ là yêu cầu ban đầu, trong nền kinh tế thị trờng đầy biến
động và có sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các NHTM phải năng động sáng tạo thì
mới có thể mong có chất lợng cho vay tốt, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên
cả về chất và lợng của khách hàng. Để đạt đợc điều đó thì ngoài việc đáp ứng
nhanh chóng, kịp thời nhu cầu vốn ngân hàng phải thực sự trở thành bạn của
khách hàng, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn đối với khách hàng.Chẳng hạn,
trong quá trình xét duyệt cho vay nếu thấy dự án vay vốn của doanh nghiệp có
những điểm cha hợp lý, không khả thi thì thay vì từ chối cho vay ngân hàng có
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 24 -
Chuyên đề tốt nghiệp
thể góp ý, t vấn cho khách hàng để họ xem xét lại một cách hợp lý..Ngoài ra
ngân hàng cũng có thể là ngời cung cấp thông tin bổ ích về thị trờng, về tiến bộ
khoa học công nghệ cho khách hàng. Có làm đợc nh vậy thì nguồn vốn của
doanh nghiệp mới thực sự phát huy đợc vai trò đòn bẩy kinh tế cả đối với ngân
hàng và khách hàng. Nh vậy rõ ràng chỉ nguyên việc đáp ứng nhu cầu của khách
hàng cũng không phải là một nhiệm vụ dễ dàng đối với các ngân hàng thơng

mại nhằm nâng cao chất lợng cho vay của mình.
Yêu cầu thứ hai để có thể có hiệu quả và chất lợng của các khoản vay là
phải bảo đảm đợc sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Nói cách khác, hoạt
động cho vay phải mang lại cho ngân hàng thu nhập đủ để trang trải cho các chi
phí liên quan và có lãi, hạn chế thấp nhất nhu cơ rủi ro. Điều này không chỉ phụ
thuộc vào ngân hàng mà còn phụ thuộc vào khách hàng (những ngời vay vốn để
đầu t). Một khoản cho vay chỉ có thể coi là có hiệu quả khi các nguyên tắc cho
vay đợc tuân thủ triệt để: sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả; hoàn
trả nợ gốc và lãi đúng hạn. Việc tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc cho vay vừa là
điều kiện cần thiết vừa là sự biểu hiện của chất lợng một khoản vay. Mục đích
sử dụng vốn vay đã ký kết trong hợp đồng tín dụng đợc cả ngân hàng và khách
hàng phân tích, đánh giá kỹ lỡng cả về hiệu quả, tính khả thi cũng nh mức độ
phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội chung của ngành, của địa phơng
và của cả nớc. Do vậy việc sử dụng vốn vay đúng mục đích là một trong những
điều kiện đảm bảo đạt đợc các mục tiêu đã đề ra ban đầu. Sử dụng vốn vay đúng
mục đích, cùng với sự năng động, nhạy bén trong kinh doanh của khách hàng và
sự giúp đỡ có hiệu quả của ngân hàng từ việc cấp phát vốn sẽ tạo điều kiện để
khách hàng đạt đợc hiệu quả đầu t cao nhất và đó chính là tiền đề để khách hàng
thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, bảo đảm đợc sự tồn tại và phát triển của ngân
hàng.
Một yêu cầu đối với hoạt động cho vay của ngân hàng là phải đóng góp
vào sự phát triển kinh tế xã hội của vùng của ngành, địa phơng và của cả nớc.
Đây là hệ quả tất yếu đạt đợc khi cả nhà đầu t và ngân hàng cùng đạt đợc hiệu
Nguyễn Việt Hùng NH- 41D - 25 -

×