Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Nhà nước MTV Cơ khí Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.96 KB, 51 trang )

Lời mở đầu
Kế toán là một công cụ quan trọng phục vụ cho công tác quản lý vĩ mô
và vi mô nền kinh tế. Nhất là trong thời điểm hiện nay khi nền kinh tế nước ta
đang trong giai đoạn phát triển theo nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
thì công tác kết toán lại càng được các doanh nghiệp chú trọng. Kế toán cung
cấp trực tiếp các thông tin quan trọng giúp cho các nhà quản trị ra những
quyết định chính xác và kịp thời.
Công ty Cơ khí Hà Nội là một đơn vị thuộc nghành Cơ khí chế tạo có
quy mô lớn chu kỳ sản xuất dài, sản xuất với khối lượng lớn, mẫu mã chủng
loại đa dạng. Với truyền thống và khả năng lớn mạnh của mình Công ty Cơ
khí Hà Nội đã tìm được những thị trường tiêu thụ tương đối lớn, không chỉ
trong nước mà còn ở nước ngoài. Cũng như mọi doanh nghiệp khác mục đích
cuối cùng của Công ty là lợi nhuận, mục đích này đòi hỏi Công ty phải tạo ra
những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu người
tiêu dùng và đặc biệt là giá thành hạ. Và có thể nói bộ phận kế toán Công ty
đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc tạo ra giá trị lợi nhuận này.
Qua quá trình thực tập tại Công ty Cơ khí Hà Nội, trong giai đoạn đầu,
em đã tìm hiểu về cơ quan bao gồm: lịch sử hình thành của Công ty Cơ khí
Hà Nội, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, công nghệ sản xuất, bộ máy
quản lý hoạt động kinh doanh, các chính sách quản lý tài chính-kinh tế đang
áp dụng. Ngoài ra quan trọng hơn cả là còn phải tìm hiểu một cách khái quát
về kế toán các phần hành chính tại Công ty. Qua đó em có thể thấy được
những mặt tốt cần được phát huy còng nh những khiếm khuyết cần phải khắc
phục của Bộ máy kế toán Công ty. Được sự hướng dẫn của cán bộ Công ty
nơi thực tập cùng với sự giúp đỡ của thầy cô giáo trong bộ môn Kế toán đặc
biệt là thầy giáo hướng dẫn, em đã hoàn thành bản tổng kết “Báo cáo tổng
hợp”. Nội dung của bản báo cáo gồm có ba phần nh sau:
Phần I: Đặc điểm chung của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên
Cơ khí Hà Nội.
Phần II: Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Nhà nước một
thành viên Cơ khí Hà Nội.


Phần III: Nhận xét về tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Nhà
nước một thành viên Cơ khí Hà Nội.
Nội dung của bản báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em
rất mong được sự hướng dẫn sửa đổi của thầy cô và cán bé hướng dẫn.
Em xin chân thành cảm ơ
PHẦN I
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI.
1 Đặc điểm chung của công ty Cơ khí Hà Nội.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển tại công ty Cơ khí Hà Nội.
Công ty cơ khí Hà Nội có tên giao dịch là Hanoi Mechanical Company
(được viết tắt là HAMECO), đặt trụ sở chính tại số 74 đường Nguyễn Trãi –
quận Thanh Xuân – Hà Nội. HAMECO là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc
tổng công ty Máy và thiết bị Công nghiệp – Bộ Công nghiệp. Công ty thành
lập ngày 12/4/1958. Sù ra đời của nhà máy là kết quả của sự hợp tác giúp đỡ
của Liên Xô và các nước Đông Âu đối với Việt Nam.
Đây là nhà máy cơ khí chế tạo có quy mô lớn nhất nước ta lúc đó và là
nhà máy duy nhất chế tạo công cụ, máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại, có
chất lượng cao, sản phẩm của công ty đang chiếm lĩnh thị trường máy móc
thiết bị trong nước và có khả năng cạnh tranh vươn ra trên thị trường quốc tế.
Để có được thành tựu đó, Công ty đã trải qua những cố gắng nỗ lực không
ngừng trong từng giai đoạn phát triển:
Từ năm 1958 đến năm 1975 là thời kỳ đầy khó khăn của Nhà máy cơ
khí Hà Nội – tên lúc mới thành lập của công ty. Với trọng trách một nhà máy
công nghiệp nặng với quy mô lớn và công nghệ hiện đại nhất Việt Nam, cán
bộ công nhân chưa có nhiều kinh nghiệm, trình độ chưa cao lại cộng thêm
nhiệm vụ sản xuất vừa chiến đấu nên nhà máy gặp rất nhiều khó khăn. Tuy
nhiên, bằng sự nỗ lực của từng cán bộ công nhân viên cũng như lãnh đạo Nhà
máy, được sự động viên giúp đỡ của Đảng và Nhà nước, Nhà máy đã vượt
qua thử thách, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ.

Từ năm 1976 đến năm 1985 đất nước ta trải qua thời kỳ khôi phục nền
kinh tế sau chiến tranh. Vì vậy, nhiệm vụ của Nhà máy là mở rộng quy mô
sản xuất phục vụ cho nền sản xuất công – nông nghiệp nước nhà, không
ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động. Nhờ đó sản lượng công
cụ tăng cao rõ rệt so với giai đoạn trước, các loại máy mới hiện đại đã được
nghiên cứu, chế tạo thành công nh: máy khoan cần K550, K525, máy tiện
T6M20….
Từ năm 1986 đến năm 1994 đây cũng là một giai đoạn khó khăn của
Nhà máy. Đây là thời kỳ đất nước ta tiến hành công cuộc đổi mới. Khi chuyển
từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, Nhà máy cũng
không tránh khỏi tình trạng ứ đọng sản phẩm do bị cạnh tranh. Đứng trước
tình hình trên, buộc Nhà máy phải thực hiện hàng loạt các biện pháp mạnh mẽ
và kiên quyết như chính sách cải cách hành chính, chính sách cho nghiên cứu
khoa học, đổi mới công tác quản lý, sắp xếp lại bộ máy quản lý và lao động
theo hướng tinh giảm gọn nhẹ, hiệu quả. Tất cả vì mục tiêu nâng cao chất
lượng, hạ giá thành sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm.
Từ đó kết quả sản xuất vẫn giữ vững và đều tăng trưởng qua các năm,
sản phẩm của Nhà máy vẫn giữ được uy tín lớn với khách hàng. Ngày
22/5/1993, Bộ công nghiệp đã có quyết định đổi tên “Nhà máy cơ khí Hà
Nội” thành “Nhà máy chế tạo công cụ số 1”.
Từ năm 1995 đến năm 2000: Năm 1995 Nhà máy tổ chức thành công
phương án liên doanh với công ty Shiroky (Nhật Bản) với chế tạo khuôn mẫu
để thành lập liên doanh với tên là Vinashitoki.
Ngày 30/10/1995, Bộ trưởng Bộ công nghiệp nặng đã ký quyết định
đổi tên nhà máy thành Công ty cơ khí Hà Nội (Hameco)
Năm 1998, Công ty là đơn vị duy nhất trong nghành cơ khí được Nhà
nước đầu tư chiều sâu, nâng cao năng lực sản xuất với tổng số vốn 159 tỷ
đồng. Đặc biệt trong năm 2000, Công ty đã được cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn
quản lý chất lượng theo ISO 9001-2000. Hiện nay, công ty Cơ khí Hà Nội
đang là doanh nghiệp hàng đầu của ngành cơ khí Việt Nam và được nhà nước

tặng thưởng Huân chương độc lập hạng III.
Từ năm 2001 đến nay: Với năng lực công nghệ và kinh nghiệm của
công ty, công ty đã phát triển nhanh chóng và tăng cường ổn định, đáp ứng
được nhu cầu khắt khe của cơ chế thị trường. Công ty đã hợp đồng và xây
dựng thành công nhà máy xi măng Lưu Xá với công suất 12.000 tấn /năm.
Công ty đã cung cấp cho thị trường nhiều sản phẩm có hàm lượng chất xám
cao, độ bền cao, nhiều thiết bị, máy móc có chất lượng cao hơn hàng ngoại
nhập. Vì vậy sản phẩm của công ty được khách hàng sử dụng thường xuyên,
cung cấp cho các ngành công nghiệp nhiều thiết bị, máy móc quan trọng. Các
phụ tùng phụ kiện cũng được tiêu thụ mạnh. Công ty đã thắng thầu nhiều
công trình lớn, ngoài ra còn mở rộng thị trường sang các nước như xuất khẩu
sang Mỹ, Hàn Quốc và Châu Âu…
Từ tháng 10/2004, Công ty cơ khí Hà Nội đã chuyển thành công ty
TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội.(viết tắt là
Mục tiêu, phương hướng của công ty trong những năm tiếp theo là tổ
chức lại bộ máy quản lý - điều hành khoa học và hiệu quả, từng bước xây
dựng công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội theo mô hình
Công ty mẹ – Công ty con, thực hiện các nhóm sản phẩm trọng điểm đã xác
định: thiết bị thủy điện, máy nghiền xi măng, máy công cụ vạn năng….từng
bước chiếm lĩnh thị trường trong nước và mở rộng thị trường sang các nước
trong khu vực.
Với bề dày kinh nghiệm và kết quả đạt được, cùng với sự quyết tâm
của Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên công ty, trong tương
lai công ty sẽ có những bước phát triển vững vàng, khẳng định vị thế, vai trò
đầu tầu của mình trong ngành Công nghiệp nặng cũng như toàn nền kinh tế.
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm
Công ty TNHH một thành viên cơ khí Hà Nội là mét doanh nghiệp
chuyên sản xuất mắt cắt gọt kim loại, thiết bị công nghiệp, các phụ tùng thay
thế, sản phẩm đúc rèn thép cán xuất nhập khẩu và kinh doanh vật tư thiết bị

đơn lẻ, dây chuyền thiết bị toàn bộ và dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực Công
nghiệp.
Công ty có các sản phẩm chủ yếu sau:
• Máy công cụ: máy tiện T630A, T18A…, máy bào ngang B265, máy
khoan cần K525, , máy phay vạn năng, máy mài tròn ngoài, máy mài
phẳng….
• Phô tùng và thiết bị công nghiệp: Bơm bánh răng, bơm piston, hướng
kích, hướng trục, bơm trục vít, máy đập mía, nồi nấu chân không.
Bởi vậy đÓ tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty tổ chức
thành nhiều bộ phận sản xuất mỗi bộ phận có một chức năng riêng.
- Xí nghiệp đúc gồm hai phân xưởng, mỗi phân xưởng làm nhiệm vụ
khác nhau. Phân xưởng méc có nhiệm vụ căn cứ từ phôi mẫu, tạo mẫu đúc
cho phân xưởng đúc thép đúc gang. Phân xưởng đúc thép và đúc gang có
nhiệm vụ đúc các chi tiết, bộ phận của máy công cụ và theo đơn đặt hàng.
- Xí nghiệp chế tạo máy công cụ và phụ tùng (XN Chế tạo MCC &PT):
bao gồm các xưởng như xưởng cơ khí chế tạo, xưởng bánh răng, xưởng lắp
ráp, xưởng gia công áp lực và nhiệt luyện. Nhiệm vụ của các xưởng như sau:
+ Xưởng cơ khí chế tạo: chuyên gia công các phụ tùng cơ khí.
+ Xưởng bánh răng: chuyên cung cấp bánh răng, trục răng, mâm cặp
cho các phân xưởng.
+ Xưởng lắp ráp: làm nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh các máy công cụ để
nhập kho thành phẩm.
+ Xưởng gia công áp lực và nhiệt luyện: gia công và tôi các sản phẩm.
Xí nghiệp chế tạo thiết bị toàn bộ gồm hai xưởng xưởng cơ khí lớn và
xưởng kết cấu thép. Xưởng cơ khí lớn chuyên gia công các phụ tùng cơ khí.
Xưởng kết cấu thép làm nhiệm vụ gia công gò hàn tạo phôi cho các xưởng gia
công.
Xí nghiệp lắp đặt sửa chữa thiết bị gồm hai đơn vị là đơn vị cơ điện và
đơn vị lắp đặt. Đơn vị cơ điện có nhiệm vụ quản lý, sửa chữa hệ thống điện
nước của Công ty, xây dựng kế hoạch và tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng các

loại máy của Công ty. Đơn vị lắp đặt sửa chữa thiết bị công nghiệp có nhiệm
vụ lắp đặt các thiết bị theo yêu cầu của khách hàng.
Xí nghiệp cơ khí chính xác có nhiệm vụ chế tạo ra các chi tiết và bộ
phận cần độ chính xác cao và yêu cầu độ phức tạp.
1.2.2 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm:
Với truyền thống và khả năng lớn mạnh của mình Công ty Cơ khí Hà
Nội đã tìm được những thị trường tiêu thụ tương đối lớn, không chỉ trong
nước mà còn ở cả nước ngoài.
Hiện nay sản phẩm Công ty có mặt ở các thị trường như: Đan Mạch,
Mĩ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ytalia….Đặc biệt Công ty còn tiến hành hợp tác
liên doanh liên kết với các công ty nước ngoài như: ASOMA( Đan Mạch),
Cty TK International(Mĩ), cty Sam young M- Tek (Hàn Quốc).
1.2.3 Mét số đặc điểm về nguồn vốn và cơ cấu lao động trong Công ty:
Hiện nay Công ty đang hoạt động với tổng nguồn vốn trên 150 tỷ đồng,
do nhiều nguồn hình thành như vốn do ngân sách Nhà nước cấp, vốn vay, vốn
tự có.
Tổng sè lao động trong Công ty là 823 người, trong đó số lao động đi
làm thường xuyến là 792 người chiếm 96.23%, số nhân viên có trình độ trên
đại học là 4 người, đại học cao đẳng là 176 người, trung học và sơ cấp là 95
người. Như vậy một cách tổng quát ta thấy so với các năm trước trình độ
chuyên môn của cán bộ công nhân viên trong Công ty ngày một được nâng
cao. Điều này càng được cụ thể hơn nữa qua bảng sau: (Bảng 1)
Bảng 1: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ, CHỨC DANH
(Thời điểm thống kê: 31/12/2005)
TT Nội dung Số lượng Tỉ lệ (%)
A Tổng sè lao động trong công ty 823
B Tổng sè lao động đi làm thường xuyên 792 96.23
Trong đó nữ: 183 12.24
1 Độ tuổi
Tuổi trung bình chung 38.67

2 Trình độ
2.1 Số có trình độ trên đại học 4
2.2 Số có trình độ đại học, cao đẳng 176
2.3 Số có trình độ THCN, sơ cấp 95
2.4 CNKT 488
2.5 LĐPT 29
3 Chức danh chuyên môn
3.1 Chủ tịch kiêm TGĐ và các Phó TGĐ 3
3.2 Cán bộ quản lý các đơn vị 52
3.3 CNV phòng ban, trung tâm, xí nghiệp 727
4 Phân loại theo bậc thợ 488
- Bậc 2/7 18
- Bậc 3/7 103
- Bậc 4/7 50
- Bậc 5/7 63
- Bậc 6/7 126
- Bậc 7/7 101
- Bậc khác (lái xe, nhân viên) 27
Với nguồn vốn tương đối lớn, đội ngò nhân viên có trình độ năng lực,
cơ cấu lao động khá hợp lý trong những năm gần đây Công ty đã có nhiều
bước tiến rõ rệt, điều đó được thể hiện qua kết quả hoạt động kinh doanh
trong một vài năm gần đây như sau:
Bảng2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
trong vài năm gần đây
(ĐVT: tr đ)
(Phòng Kế toán- Thống kê- Tài chính)
TT Chỉ tiêu thực hiện 2004 2005 % so
sánh
1. Tổng giá trị sản xuất (theo
giá cố định năm 1994)

88.399 107.506 122
2. Tổng doanh thu trong đó: 105.927 168.046 158,64
- Doanh thu SX công
nghiệp
71.044 77.506 109
- Doanh thu thương mại 34.883 88.012 252
3. Thu nhập bình quân
người/tháng
1,171 1,350 115,3
4. Các khoản trích nép ngân
sách
1400 8600 614
5. Giá trị hợp đồng ký trong
năm
Trong đó, gối đầu cho năm
sau
105.839
50.377
51.784
41.076
49
82
Báo cáo tổng hợp trên cho thấy, năm 2005 Công ty thực hiện đạt và
vượt mức hầu hết các chỉ tiêu, tốc độ tăng trưởng cao: doanh thu bán hàng
tăng 58,64% so với năm 2004; doanh thu thương mại tăng 152% so với năm
2004; Tổng giá trị gối đầu cho năm 2006 tương đối lớn: 41,076 tỷ đồng; các
khoản trích nép ngân sách tăng 6 lần so với năm 2004. Sản xuất kinh doanh
có lãi, thu nhập của người lao động được nâng cao, tăng 15,3% so với năm
2004. Đây là thành tích rất lớn trong năm 2005, khi Công ty bắt đầu thực hiện
các sản phẩm trọng điểm và có nhiều thay đổi về tổ chức trong khi giá nguyên

nhiên liệu tăng mạnh đẩy giá thành sản xuất lên cao. Để đạt được kết quả trên,
ngay từ đầu năm, Chủ tịch kiêm tổng giám đốc Công ty đã cho tiến hành
nhiều biện pháp tổ chức quản lý tài chính, sản xuất, kinh doanh, và đạt được
nhiều kết quả tốt.
Mục tiêu, phương hướng của Công ty trong những năm tiếp theo là tổ
chức lại bộ máy quản lý- điều hành khoa học và hiệu quả, từng bước xây
dựng Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội theo mô hình
Công ty mẹ – Công ty con, thực hiện các nhóm sản phẩm trọng điểm đã xác
định: thiết bị thủy điện, máy nghiền xi măng, máy công cụ vạn năng và
CNC…từng bước chiếm lĩnh thị trường trong nước và mở rộng thị trường
sang các nước trong khu vực.
Với bề dày kinh nghiệm và kết quả đạt được, cùng với sự quyết tâm
của Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty, trong tương
lai Công ty sẽ có những bước phát triển vững vàng, khẳng định vị thế, vai trò
đầu tầu của mình trong ngành Công nghiệp nặng cũng như toàn thể nền kinh
tế.
1.2.4 Đặc điểm về quy trình công nghệ tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Là một Công ty chuyên sản xuất các máy công cụ, máy thiết bị công
nghiệp phục vụ cho các nghành kinh tế, sản phẩm Công ty bao gồm nhiều
loại, mỗi loại có quy trình công nghệ riêng. Trong báo cáo này em chỉ xin
trình bày đặc điểm quy trình sản xuất máy công cụ.
Máy công cụ của Công ty có kỹ thuật phức tạp, được tạo thành do lắp
ráp cơ học các chi tiết, các bộ phận có yêu cầu kỹ thuật cao. Mỗi chi tiết cấu
thành máy công cụ được chế biến gia công theo một trình tự nhất định.
+ Xưởng đúc: Nhận nguyên vật liệu từ tổng kho, đúc ra phôi sản phẩm có
thể là gang hoặc thép
+ Xưởng áp lực và nhiệt luyện (AL & NL): tiếp nhận phôi thép từ xưởng
đúc, gia công các chi tiết máy công cụ.
+ Phân xưởng cơ khí: Nhận phôi gang từ xưởng đúc, nhận phôi thép từ
xưởng áp lực và nhiệt luyện, gia công tính các chi tiết máy công cụ.

+ Bé phận lắp ráp: Nhận các chi tiết hoàn chỉnh từ phân xưởng cơ khí hoặc
một số chi tiết đã được hoàn chỉnh từ xưởng áp lực và nhiệt luyện, tiến hành
lắp ráp thành sản phẩm máy công cụ hoàn chỉnh.
Thành phẩm được kiểm tra chất lượng rồi nhập kho hoặc tiêu thụ ngay.
Đặc điểm quy trình công nghệ là một nhân tố ảnh hưởng đến công tác
kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. Quy trình sản xuất
máy công cụ là quy trình phức tạp kiểu song song, do vậy kế toán tiến hành
tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, cuối tháng tổng hợp số liệu
toàn Công ty để tính theo từng sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất máy công cụ
Chú thích: CK: Cơ khí
AL&NL: áp lực và nhiệt luyện
KCS: trung tâm quản lý chất lượng sản phẩm
Kho TP: kho thành phẩm
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty
TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, công ty TNHH Nhà
nước một thành viên Cơ khí Hà Nội tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình
quản lý trực tuyến – chức năng. Quyết định quản lý được đưa từ trên xuống,
các bộ phận chức năng có trách nhiệm thực hiện và triển khai đến đối tượng
thực hiện. Mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể được
quy định bằng văn bản. Bộ máy tổ chức quản lý theo mô hình quản lý trực
tuyến của công ty chia thành 2 cấp quản lý, cấp 1 từ Ban Giám đốc tới các
đơn vị, cấp 2 từ đơn vị tới các tổ sản xuất.
Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc công ty là người quyết định cao nhất
công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty. Là người đề ra phương hướng sản xuất, xây dựng bộ máy tổ
chức, đào tạo và quy hoạch cán bộ, tuyển dụng lao động, chỉ đạo và điều hành
trực tiếp về tổ chức nhân sự, kế toán thống kế tài chính, dự án đầu tư kinh
doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế, các văn bản pháp lý và đưa ra chính sách

về chất lượng sản phẩm của Công ty. Giúp việc cho Tổng giám đốc là trợ lý
Tổng giám đốc và các phó Tổng giám đốc. Công ty có 2 phó Tổng giám đốc
mỗi phó Tổng giám đốc phụ trách một lĩnh vực là phó Tổng giám đốc phụ
trách chất lượng và sản phẩm máy công cụ và phụ tùng và Phó Tổng giám
đốc phụ trách chất lượng và tiến độ sản phẩm đúc.
Nói chung các phó Tổng giám đốc là người trợ giúp Tổng giám đốc và
chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về lĩnh vực mà mình phụ trách.
Trợ lý Tổng giám đốc là người giúp Tổng giám đốc về các lĩnh vực
như theo dõi các hợp đồng đã ký kết về tiến độ SX, tiến độ giao hàng; quản lý
điều hành sản xuất, ký lệnh sản xuất; ký các văn bản, quy định, quy chế về vật
tư, sản xuất và xây dựng đề án tổ chức sắp xếp lao động.
• Các phòng ban trong Công ty gồm có:
Phòng tổ chức nhân sự có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc ra quyết
định, quy chế, nội quy, thủ tục về tổ chức nhân sự, lao động tiền lương và
chính sách xã hội; liên hệ với các cơ quan, làm thủ tục giải quyết chế độ chính
sách cho mọi đối tượng trong công ty và giải quyết những vấn đề khác theo
quy định; dự thảo các văn bản về tổ chức nhân sự, quy chế lao động tiền
lương, tuyển dụng, điều động, đào tạo, miễn nhiệm, bổ nhiệm…
Phòng kế toán-thốngkê-tài chính có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán,
thống kê, phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác và trung thực các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong công ty; trích nép các khoản nép ngân sách, trích nép
các khoản theo theo quy định của Nhà nước đầy đủ, đúng và kịp thời; thanh
toán tiền vay đúng thời hạn. theo dõi và đôn đốc các khoản nợ phải thu, phải
trả; phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đề ra các biện pháp
giúp lãnh đạo ra quyết định; tiến hành kiểm kế tài sản định kỳ và đưa ra biện
pháp xử lý, kiểm tra xét duyệt các báo cáo kế toán thống kê của các đơn vị
cấp dưới; tổ chức hạch toán kinh tế theo quy chế quản lý và lập báo cáo tài
chính theo quy định và còn tổ chức lưu trữ các văn bản, tài liệu thống kê, kế
toán.
- Ban quản lý dự án.

Văn phòng công ty có nhiệm vụ lập chương trình làm việc của Ban
Giám đốc hàng tuần và chuẩn bị hội nghị; tập hợp các văn bản pháp lý và
thông tin từ bản trong và ngoài công ty rồi phân loại báo cáo cho lãnh đạo có
chức năng giải quyết, truyền đạt ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo tới các bộ phận
hoặc cá nhân bằng văn bản. Ngoài ra, văn phòng công ty còn tổ chức bảo
quản lưu trữ, luân chuyển các loại văn bản mà văn phòng quản lý.
Phòng quản lý sản xuất có chức năng thiết kế và thiết kế lại các sản
phẩm theo yêu cầu của kế hoạch và hợp đồng kinh tế đáp ứng yêu cầu của
khách hàng, xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của sản phẩm, xây dựng
định mức lao động, định mức tiêu hao vật tư.
Phòng bán hàng và kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiệm vụ theo dõi
việc tiêu thụ sản phẩm, ký kết các hợp đồng bán hàng. Ngoài ra nó còn theo
dõi các hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết với nước ngoài, thực hiện các
thủ tục giấy phép xuất khẩu hàng hóa và thực hiện các hợp đồng xuất - nhập
khẩu ủy thác hoặc trực tiếp dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc Công ty.
Phòng quản lý chất lượng sản phẩm có nhiệm vụ tham gia xây dựng
chính sách chất lượng sản phẩm và kiểm tra, kiểm soát, theo dõi chất lượng
sản phẩm trong SXKD và quá trình tiêu thụ.
Phòng cung ứng vật tư có nhiệm vụ mua sắm vật tư , thiết bị theo kế
hoạch của Phòng quản lý sản xuất, bảo đảm đúng số lượng chất lượng, chủng
loại và kịp thời phục vụ sản xuất. Ngoài ra còn chịu trách nhiệm bảo quản vật
tư., thiết bị hàng hóa, cấp phát vật tư, thiết bị máy móc cho sản xuất theo quy
định.
Tổng kho có nhiệm vụ theo dõi thành phẩm nhập kho, xuất bán, tồn
kho; giúp cho kế toán giá thành, kế toán tiêu thụ trong việc tính giá thành sản
phẩm và xác định giá bán hợp lý.
Trung tâm thiết kế - tù động hóa: nghiên cứu thiết kế tự động hóa tại
các nước đang phát triển, tìm giải pháp để ứng dụng vào sản xuất chế tạo ở
Công ty nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm.
Bên cạnh đó còn có một số phòng ban như:

Trung tâm xây dựng cơ bản, phòng quản trị đời sống, phòng bảo vệ,
phòng y tế, trường Trung học Công nghệ chế tạo máy và trường Mầm non
Hoa Sen. Các phòng ban này cũng đóng vai trò quan trọng đối với Công ty.
Chẳng hạn như phòng quản trị đời sống là nơi gần gũi nhất thường xuyên
quan tâm chăm lo đối với đời sống anh chị em cán bộ công nhân viên trong
công ty. Nhờ vậy mà năng suất lao động trong Công ty luôn được đảm bảo.
Số lượng lao động phải nghỉ việc vì ốm đau ngày một giảm xuống. Không
những thế Công ty còn rất chú trọng đến việc đào tạo cũng như nâng cao tay
nghề cho công nhân. Đó chính là lý do mà Công ty đã thành lập ra trường
Trung học Công nghệ chế tạo máy. Đây là một trong những nét nổi bật của
Công ty Cơ khí Hà Nội rất đáng để các doanh nghiệp khác học tập.
1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty Cơ khí Hà Nội.
Để phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại
đơn vị mình, phù hợp với yêu cầu quản lý đối với công tác thông tin kế toán.
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội đã tổ chức bộ máy
kế toán theo mô hình tập trung.
Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng Kế toán –
Thống kê - Tài chính. Ở các đơn vị, xưởng, xí nghiệp, trung tâm …. không tổ
chưc bộ phận kế toán mà cử các nhân viên kinh tế thu thập, kiểm tra chứng từ,
hạch toán ban đầu rồi lập kế hoạch định kỳ gửi về phòng Kế toán – Thống kê
- Tài chính.
Phòng Kế toán – Thống kê - Tài chính bao gồm 16 người đảm nhiệm
các công việc khác nhau dưới sự chỉ đạo, quản lý của trưởng phòng.
+ Trưởng phòng Kế toán – Thống kê - Tài chính là người giúp Tổng
giám đốc tổ chức, điều hành, quản lý hoạt động của phòng trong công tác Kế
toán, Thống kê, Tài chính, chịu trách nhiệm về các báo cáo tài chính của
Công ty. Giúp việc cho trưởng phòng là phó trưởng phòng kiêm Kế toán tổng
hợp.
+ Phó trưởng phòng Kế toán – Thống kê - Tài chính có nhiệm vụ giúp
trưởng phòng trực tiếp chỉ đạo thực hiện các phần hành, kiểm tra, kiểm soát

quá trình luân chuyển, xử lý chứng từ. Đồng thời phó phòng còn chịu trách
nhiệm tổng hợp các số liệu ở sổ kế toán chi tiết vào sổ Kế toán tổng hợp và
lập các báo cáo tài chính, trình lên cho Kế toán trưởng duyệt.
Các nhân viên khác được phân công theo các phần hành. Công ty có sử
dụng 10 phần hành Kế toán và được tổ chức như sau:
1.1 Kế toán ngân hàng và hoạt động vay do một nhân viên đảm
nhiệm với nhiệm vụ theo dõi nghiệp vụ thu chi tiền gửi ngân hàng hàng ngày,
theo dõi các khoản vay ngắn hạn, dài hạn từ ngân hàng, tính lãi tiền vay ngân
hàng thông qua tập hợp các chứng từ như giấy báo Có, báo Nợ, ủy nhiệm chi,
thu….và phản ánh lên các TK112, 341, 311.
1.2 Kế toán vật tư do ba người đảm nhiệm với nhiệm vụ theo dõi tình
hình N- X-T vật tư, công cụ dụng cụ, bán thành phẩm, theo dõi việc mở và
ghi thẻ kho ở kho, kiểm tra việc ghi, xử lý các phiếu nhập, xuất kho và ghi
chép lên các sổ chi tiết, tổng hợp TK152, TK153, TK154, và mở các tiểu
khoản phân loại hàng hóa.
1.3 Kế toán TSCĐ, XDCB: do một người đảm nhiệm, phụ trách
TK211, 214, 241 và mở các tiểu khoản theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ
theo số lượng và nguyên giá, trích khấu hao và phân bổ khấu hao theo đúng
chế độ tài chính Kế toán hiện hành.
1.4 Kế toán công nợ phải thu do một người đảm nhiệm có nhiệm vụ
quản lý hóa đơn bán hàng cho khách hàng, theo dõi công nợ phải thu tới từng
khách hàng, đơn đặt hàng và hợp đồng. Đồng thời lập báo cáo thuế hàng
tháng, phụ trách TK131, 333.
1.5 Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả: do một người
đảm nhiệm có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh tới từng đơn đặt
hàng, hợp đồng, nhóm sản phẩm, xác định lỗ lãi của từng hợp đồng, đơn
hàng. Cuối tháng lập các sổ Nhật ký liên quan và làm báo cáo thống kê. Ngoài
ra chịu trách nhiệm tính giá thành của xí nghiệp đúc.
1.6 Kế toán thanh toán thu, chi và quản lý tiền mặt: do một người
đảm nhiệm có nhiệm vụ quản lý phiếu thu, phiếu chi, lập phiếu thu chi và

hạch toán theo nội dung của chứng từ phát sinh, trên cơ sở chứng từ gốc lập
báo cáo quỹ phụ trách TK111, 141, 138, 338.
1.7 Kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội: Do một Kế toán đảm nhiệm
có nhiệm vụ tập hợp chi phí lương, tính các khoản phụ cấp, trích các khoản
bảo hiểm y tế, bảng thanh toán lương…. Ngoài ra còn theo dõi phần hành
công nợ phải trả khách hàng và thuế GTGT đầu vào thông qua TK 334, 338,
133, 1312 và mở các tài khoản chi tiết.
1.8 Kế toán dự án: Do một Kế toán viên đảm nhiệm có nhiệm vụ theo
dõi tình hình chi tiết cho các dự án cũng như tiến độ thực hiện dự án tập hợp
chi phí rồi tính giá thành, quyết toán từng hạng mục, khối lượng hoàn thành,
cuối kỳ lập báo cáo thực hiện dự án.
1.9 Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản
phẩm: Do ba Kế toán viên đảm nhiệm có nhiệm vụ cập nhật các chi phí phát
sinh, tp hp cỏc s liu tớnh toỏn v phõn b chi phớ cho tng i tng chu
chi phớ. Trờn c s ú tớnh giỏ thnh cụng xng v giỏ thnh ton b cho
tng loi, tng n t hng v hp ng, ph trỏch cỏc TK154, 155, 621,
627.
1.10 Ngoi ra phũng cũn cú mt th qu cú nhim v qun lý tin
mt, theo dừi xut nhp qu tin mt kiờm theo dừi tỡnh hỡnh thanh toỏn vi
ngi bỏn, ph trỏch TK331.
S 3:S b mỏy K toỏn ca cụng ty C khớ H Ni
1.5 c im t chc cụng tỏc k toỏn ti cụng ty.
1.5.1 K k toỏn ti cụng ty C khớ H Ni.
Cụng ty C khớ H Ni k k toỏn l hng thỏng. Niờn k toỏn
bt u thng vo ngy 1/1 mi nm v kt thỳc vo ngy 31/12 hng nm.
1.5.2 T chc vn dng chng t, s sỏch, ti khon, bỏo cỏo k toỏn.
1.5.2.1 H thng chng t K toỏn
Cụng ty TNHH Nh nc mt thnh viờn C khớ H Ni thc hin ch
chng t K toỏn ban hnh theo quyt nh 1141TC/Q/CKT ngy
Trởng phòng

Phó phòng kiêm kế
toán tổng hợp
Kế
toán
ngân
hàng
hoạt
động
vay
Kế
toán
vật t
Kế
toán
TSCĐ
XDCB
Kế
toán
công
nợ
phải
thu
Kế
toán
thành
phẩm,
tiêu
thụ và
XĐKQ
Kế

toán
tiền l
ơng
BHX
H
Kế
toán
dự
án
Kế toán
chi phí
sản xuất
kinh
doanh
&tính giá
thành sản
phẩm
Thủ
quỹ
Kế
toán
thanh
toán
thu
chi &
quản

tiền
mặt
01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Chứng từ được lập, kiểm tra và luân

chuyển theo trình tự nhất định giúp cho công tác theo dõi chứng từ chặt chẽ,
hạch toán Kế toán chính xác.
Các chứng từ gốc gồm có: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, thẻ kho,
hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ,
biên bản kiểm kê vật tư hàng hóa, biên bản kiểm nghiệm, biên bản kiểm kê
vật tư sản phẩm, hàng hóa, biên bản giao nhận TSCĐ…
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ ghi số liệu vào bảng kê, bảng phân
bổ sau đó mới ghi vào nhật ký chứng từ. Các chứng từ cần hạch toán chi tiết
mà chưa thể phản ánh vào Nhật ký chứng từ, bảng kê thì ghi vào sổ Kế toán
chi tiết. Còn các chứng từ thu chi tiền mặt được ghi vào sổ quỹ, sau đó ghi
vào bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan.
Ngoài những chứng từ theo quy định, do đặc điểm sản xuất kinh doanh
riêng, Công ty còn sử dụng một số chứng từ phục vụ cho công tác Kế toán và
cho quản lý như Phiếu phối hợp gia công, Phiếu thông báo xử lý hàng sai
thiết kế…
Đó là bởi vì công ty còn có nhiều sản phẩm được chia ra để sản xuất
từng phần, mỗi phần sẽ do một bộ phận đảm nhiệm sản xuất có nghĩa là một
sản phẩm có thể do nhiều bộ phận phối hợp sản xuất nên để tiện cho việc theo
dõi tập hợp chi phí, Công ty đã sử dụng Phiếu phối hợp gia công. Phiếu này
được lập bởi đơn vị gia công khi đơn vị đó đã thực hiện xong công đoạn của
mình, chuyển cho đơn vị khác thực hiện công đoạn tiếp. Khi viết phiếu phối
hợp gia công thì đơn vị viết phải thông báo với trung tâm kỹ thuật điều hành
sản xuất theo dõi và xác nhận. Sau đó trung tâm điều hành sản xuất phải gửi
lên phòng Kế toán để Kế toán tập hợp chi p2.3 Đặc điểm tổ chức vận dụng
sổ sách Kế toán.
Sổ Kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp đối ứng tài
khoản trên thực tế vận dụng. Đó còn là phương tiện cơ bản để hệ thống hóa số
liệu Kế toán trên cơ sở chứng từ gốc và các tài liệu Kế toán khác. Có 4 hình
thức tổ chức sổ sách là hình thức Nhật ký chung, hình thức chứng từ ghi sổ,
hình thức Nhật ký- Sổ cái, hình thức Nhật ký chứng từ và ứng với mỗi hình

thức có một bộ sổ riêng. Mỗi doanh nghiệp sẽ chọn cho mình một hình thức
tổ chức sổ sách phù hợp với quy mô, loại hình kinh doanh của doanh nghiệp
mình. Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội có quy mô
sản xuất lớn, loại hình kinh doanh phức tạp nên Công ty đã áp dụng hình thức
nhật ký chứng từ với bộ sổ gồm các nhật ký chứng từ, sổ Cái các tài khoản,
bảng kê, bảng phân bổ và sổ chi tiết các tài khoản để tổng hợp số liệu. Hiện
nay Công ty áp dụng phương pháp Kế toán kê khai thường xuyên, kỳ Kế toán
theo quý, năm. Với hình thức này cho phép kiểm tra số liệu Kế toán ở các
khâu một cách thường xuyên, bảo đảm số liệu chính xác, công tác Kế toán
chắc chắn và chặt chẽ hơn. Kế toán căn cứ vào bảng chứng từ gốc để vào các
sổ chi tiết, cuối tháng vào bảng kê và nhật ký chứng từ tương ứng.
Sổ tổng hợp theo đúng mẫu biểu của Nhà nước ban hành gồm sổ
cái các tài khoản, bảng kê, bảng phân bổ và nhật ký chứng từ.
Sổ cái bao gồm các sổ cái TK111, 112, 131, 133, 138, 141, 144,
152, 153, 154, 155, 156, 157, 211, 214, 311, 531, 331 ….
Bảng kê bao gồm bảng kê số 1, sè 2, sè 4, sè 5, sè 6, sè 8, sè 10 và
bảng kê sè 11.
Bảng phân bổ bao gồm bảng phân bổ số 1 và bảng phân bổ số 3.
Nhật ký chứng từ bao gồm các nhật ký chứng từ số 1, sè 2, sè 5, sè
4, sè 7, sè 8, sè 10.
Sổ chi tiết theo đúng mẫu biểu của Nhà nước ban hành gồm sổ chi
tiết TK111, 112, 131, 138, 141, 152, 153, 154, 155, 156, 211, 214….Sổ chi
tiết luôn luôn được đối chiếu với sổ tổng hợp.
Trình tù ghi sổ được thực hiện theo các bước nhất định. Hàng ngày
căn cứ vào chứng từ hợp lệ, ghi số liệu vào các bảng kê, bảng phân bổ, sau đó
mới ghi vào nhật ký chứng từ. Đối với các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà
chưa thể phản ánh vào nhật ký chứng từ, bảng kê thì ghi vào sổ kế toán chi
tiết. Các chứng từ thu, chi tiền mặt được ghi vào sổ quỹ, sau đó ghi vào bảng
kê, nhật ký chứng từ liên quan. Cuối tháng căn cứ vào số liệu từ các bảng
phân bổ để ghi vào bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan rồi từ nhật ký chứng

từ ghi vào sổ cái. Căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu
chi tit. Kim tra, i chiu s liu gia cỏc s k toỏn cú liờn quan tỡm ra
sai sút. Cui cựng tng hp s liu lờn bỏo cỏo k toỏn.
Hin nay phũng k toỏn c trang b 15 mỏy tớnh, nhng cha thc hin
ng b phn mm k toỏn, mi s dng phn hnh k toỏn nguyờn vt liu
v k toỏn TSC, cũn cỏc phn hnh khỏc ch yu thc hin bng tay theo
chng trỡnh EXCEL. Hiện nay phòng kế toán đợc trang bị 15 máy tính,
nhng cha thực hiện đồng bộ phần mềm kế toán, mới sử dụng phần hành kế
toán nguyên vật liệu và kế toán TSCĐ, còn các phần hành khác chủ yếu thực
hiện bằng tay theo chơng trình EXCEL.
S 4: Trỡnh t ghi s theo hỡnh thc Nht ký chng t ti Cụng ty
TNHH Nh nc mt thnh viờn C khớ H Ni.
Ghi chú:
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
i chiu
1.5.2.2 H thng ti khon k toỏn:
Dựa vo h thng ti khon k toỏn do B Ti Chớnh ban hnh, cỏc
doanh nghip tựy hỡnh thc kinh doanh, tựy quy mụ kinh doanh m xõy dựng
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Nhật ký-chứng
từ
Chứng từ gốc và
bảng phân bổ
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp
chi
tiết
Bảng kê

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
cho mình một hệ thống tài khoản phù hợp với doanh nghiệp mình mà vẫn
tuân thủ quy định của pháp luật. Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ
khí Hà Nội cũng xây dùng cho mình một hệ thống tài khoản riêng song vẫn
đảm bảo đúng quy định của Bộ tài chính. Do Công ty là doanh nghiệp sản
xuất có quy mô lớn nên hệ thống tài khoản của Công ty hầu như bao gồm tất
cả những tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp do Bộ tài
chính ban hành. Ngoài ra Công ty cũng phát triển thêm các tài khoản chi tiết
được xây dựng dùa trên đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Sau đây
là một số tài khoản điển hình được chi tiết:
Tài khoản 152 – Nguyên vật liệu, đây là một tài khoản điển hình
của Công ty bởi vì Công ty là một doanh nghiệp sản xuất hàng Cơ khí lớn
nhất trong cả nước nên trong công tác kế toán thì kế toán nguyên vật liệu là
một phần hành rất lớn. Công ty có rất nhiều lọai nguyên liệu, vật liệu và mỗi
loại nguyên vật liệu được sử dụng để sản xuất nhiều loại mặt hàng nên việc
chi tiết cho TK152 là điều rất cần thiết để có thể quản lý được nguyên liệu,
vật liệu của Công ty. Để hạch toán nguyên vật liệu, Công ty sử dụng các tài
khoản sau:
- TK 152- nguyên vật liệu được chi tiết thành 4 tiểu khoản:
+ TK 152.1: nguyên vật liệu chính (không bao gồm bán thành phẩm
(BTP)) + TK 152.1: nguyªn vËt liÖu chÝnh (kh«ng bao gåm b¸n thµnh
phÈm (BTP))
+ TK 152.2: nguyên vật liệu phụ
+ TK 152.3: nhiên liệu
+ TK 152.4:Vật liệu thay thế (chỉ sử dụng ở bộ phận vận tải, các phân
xưởng khác không sử dụng vật liệu này). Đây là một đặc thù trong hệ thống
tài khoản của Công ty. Tài khỏan này được sử dụng ở bộ phận vận tải để phản

ánh những vật liệu nh săm, lốp, phụ tùng ô tô…. Công ty đã dùng thêm TK
152.4 để quản lý những vật liệu thay thế này vì bộ phận vận tải của Công ty
luôn phải chuyển hàng đến tận nơi cho khách hàng và vận chuyển vật tư nên
phần chi phí cho các săm lốp, phụ tùng ô tô tương đối lớn.
- TK 154- Chi phớ sn xut kinh doanh d dang: Ti khon ny cũn
c dựng qun lý phụi ỳc. Phụi ỳc (cũn gi l BTP) do phõn xng ỳc
ch to c theo dừi trờn TK 154 BTP. Mc dự, trong ch k toỏn
khụng cú TK 154 BTP nhng do c thự ca Cụng ty, bỏn thnh phm tr
thnh nguyờn vt liu chớnh cho cỏc giai on sn xut tip theo , chim mt
khi lng rt ln trong tng chi phớ c bit l chi phớ nguyờn vt liu trc
tip nờn TK 154 c chi tit thnh:
+ TK 154- chi phớ sn xut kinh doanh d dang
+ TK 154-BTP
- TK 621- Chi phớ nguyờn vt liu trc tip. Tng tự nh trờn tin theo
dừi TK 621 c chi tit thnh:
+ TK 624- chi phớ nguyờn vt liu trc tip
+ TK 621-BTP
- TK 153- cụng c dng c:
Mc dự trong ch k toỏn khụng c phộp kt chuyn cụng c dng c
vo chi phớ nguyờn vt liu trc tip, nhng do c thự ca nghnh c khớ nờn
Cụng ty vn s dựng TK 153- Cụng c dng c tp hp chi phớ nguyờn vt
liu trc tip. Mặc dù trong chế độ kế toán không đợc phép kết
chuyển công cụ dụng cụ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhng do
đặc thù của nghành cơ khí nên Công ty vẫn sử dùng TK 153- Công cụ dụng
cụ để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Vớ dụ: Xut cụng c to thnh cụng c mi (li ca c ci to
thnh vnh ca cú tớnh nng cao hn) nhp ti kho cụng c sn xut v tớnh
giỏ thnh cụng c mi hch toỏn nh sau:
N TK 621
Cú TK 153

- TK 627- chi phớ sn xut chung
Cụng ty s dng TK 627 phn ỏnh chi phớ sn xut chung vi 8 tiu
khon nh trong h thng ti khon k toỏn. Riờng TK 627.1- l ti khon
dựng tp hp lng ca cụng nhõn phc v phõn xng v b phn qun
lý xng c chi tit thnh:
+ TK 627.1- Chi phí nhân viên phân xưởng (CPNVPX)
+ TK 627.1- Lao vụ (như sửa chữa máy, sửa chữa điện…)
TK 627.1 – Lao vụ hạch toán tại các xưởng bao gồm lương của công
nhân sản xuất chính thực hiện lao vô cho xưởng mình và xưởng khác (hoặc bộ
phận quản lý, bảo hành sản phẩm…; TK627.1 – lao vụ hạch toán toàn công ty
theo từng xưởng bao gồm lương của công nhân sản xuất chính của xưởng
khác phục vụ xưởng đó và xưởng đó phục vụ chính mình)
- TK 131- phải thu của khách hàng còng được mở chi tiết để quản
lý các khoản phải thu khách hàng và khách hàng ứng trước. Điều này rất phù
hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty vì thành phẩm của Công
ty có giá trị lớn và Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng là chính nên việc ký
kết hợp đồng khách hàng phải đặt trước cho Công ty một khoản tiền. Tài
khoản này được chi tiết như sau:
+ TK 1311- Phải thu của khách hàng
+ TK 1312- Khách hàng ứng trước. Tài khoản này phản ánh số tiền mà
khách hàng đặt trước khi ký kết hợp đồng.
Đây cũng là một sáng kiến của Công ty trong việc quản lý một tài
khoản mang tính chất lưỡng tính nh TK 131. Nhìn vào số hiệu tài khoản của
TK131 người ta có thể biết được đâu là khoản phải thu khách hàng (có tính
chất phải thu), đâu là khoản khách hàng ứng trước (có tính chất phải trả) giúp
phản ánh đúng bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Ngoài các tài khoản trên, nhiều tài khoản khác cũng được chi tiết thành
các tài khoản cấp 2, cấp 3 nh trong hệ thống tài khoản kế toán. Như vậy Công
ty đã vân dụng hệ thống tài khoản một cách linh hoạt, phục vụ tốt cho quá
trình hạch toán kế toán tại đơn vị mình.

1.5.2.3 Phương pháp hạch toán kế toán.
Theo quy định về công tác Kế toán của Công ty hiện nay thì Kế toán
chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song, Kế toán tổng hợp hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá vốn vật tư hàng hóa
xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ, Công ty áp
dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất.
1.5.2.4 Hệ thống báo cáo kế toán.
Báo cáo kế toán là một yếu tố rất quan trọng trong mỗi một doanh
nghiệp. Báo cáo kế toán cung cấp một cách đầy đủ, toàn diện, có hệ thống
tình hình kinh doanh, trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nó còn là cơ sở
cung cấp số liệu cần thiết để phân tích hoạt động kinh doanh, đánh giá hiệu
quả kinh doanh, khai thác các tiềm năng của doanh nghiệp.
Hệ thống báo cáo của doanh nghiệp được xây dựng trên nguyên tắc
thống nhất về biểu mẫu, về phương pháp kế toán. Do đó mà báo cáo dễ hiểu,
dễ lập, so sánh được. Báo cáo kế toán của doanh nghiệp luôn hướng đến tính
trung thực và khách quan, các chỉ tiêu trên báo cáo kế toán của doanh nghiệp
có tính liên hệ chặt chẽ với nhau, cơ sở của nhau, bổ sung cho nhau và chế
ước lẫn nhau.
Các loại kế toán mà doanh nghiệp lập: Báo cáo kế toán quản trị và
báo cáo kế toán tài chính.
* Báo cáo kế toán tài chính: Là bảng tổng hợp số liệu từ sổ sách kế
toán cung cấp số liệu để phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Báo
cáo tài chính được lập phục vụ cho nhà quản lý và cho nhà đầu tư, các chủ nợ
đưa ra quyết định của mình. Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty bao gồm
báo cáo quyết toán quý, 6 tháng và báo cáo quyết toán năm. Báo cáo quyết
toán quý, 6 tháng gồm có bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh.
Còn báo cáo quyết toán năm gồm có bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả
kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính này
của Công ty được căn cứ trên Quyết định sè 62/TB – TGĐ ngày 7/3/2005 của
Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành chế độ báo cáo tài chính của doanh

nghiệp. Các báo cáo tài chính của Công ty đảm bảo đầy đủ các nguyên tắc:
Thống nhất về biểu mẫu, cách lập; tính công khai., tính định kỳ và tuân thủ
theo quy định chung.
* Báo cáo kế toán quản trị: Là những báo cáo phục vụ yêu cầu quản
lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty. Các báo cáo kế
toán quản trị có thể được lập định kỳ hay bất thường tùy theo yêu cầu của
quản lý. Các báo cáo kế toán quản trị có thể được lập bất thường do nhà quản
lý yêu cầu thường là báo cáo trong một thời gian ngắn giúp nhà quản lý đưa
ra những quyết định tức thời phục vụ quản lý điều hành sản xuất. Các loại báo
cáo nhanh phục vụ quản trị và Công ty sử dụng là báo cáo doanh thu, báo
cáo công nợ phải thu, phải trả, báo cáo quỹ. Tùy vào tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty mà nhà quản lý cần những báo cáo quản trị nào, trong thời
gian bao lâu.
Báo cáo doanh thu được lập giúp cho nhà quản lý thấy được tình hình
doanh thu của từng mặt hàng, từ đó thấy được mặt hàng nào tiêu thụ được
nhiều mặt hàng nào tiêu thụ được Ýt hơn. Từ đó, nhà quản lý đưa ra các chính
sách, chiến lược sản xuất; nếu mặt hàng nào tiêu thụ kém thì Công ty có kế
hoạch ngừng sản xuất hau hạn chế sản xuất và tăng cường sản xuất đối với
các mặt hàng được khách hàng ưa chuộng hoặc thực hiện tốt công tác
marketing sản phẩm để lượng sản phẩm tiêu thụ được nhiều hơn, đem lại
doanh thu lớn hơn. Đây là một loại báo cáo nhanh phục vụ quản trị rất cần
thiết cho Công ty đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sản phẩm
của Công ty luôn bị sự cạnh tranh của các sản phẩm khác trên thị trường.
Báo cáo công nợ phải thu còng là một báo cáo rất quan trọng đối với
nhà quản lý. Báo cáo quản trị này không thể thiếu tại Công ty TNHH Nhà
nước một thành viên vì Công ty thường làm những hợp đồng có giá trị lớn.
Báo cáo này cho thấy tình hình khả năng thanh toán của các khách hàng, cho
thấy phần vốn mà Công ty đang bị chiếm dụng. Từ đó, có kế hoạch hạn chế
trình trạng vốn bị chiếm dụng nhiều.
Báo cáo công nợ phải trả giúp cho nhà quản lý các khoản phải trả của

Công ty đối với các nhà cung cấp, từ đó xem xét tình hình thanh toán của
Công ty đối với các khoản phải trả nhung chưa đến hạn để phục vụ cho hoạt
động của Công ty.
Báo cáo quỹ tiền mặt được lập khi ban lãnh đạo yêu cầu. Báo cáo này
giúp cho ban lãnh đạo kiểm soát được tình hình nhập quỹ, xuất quỹ và tồn
quỹ trong thời gian yêu cầu. Sau đây là một số mẫu báo cáo điển hình:
BÁO CÁO DOANH THU
Từ ngày 2/3/2005đến ngày30/10/2005
(ĐVT: 1000đ)
STT Nội dung Khách hàng Sèlượng Doanh thu
1 Bán sản
phẩm
Công ty thép
Nam Đô
3000 63.931
Tổng cộng
Ngày 30 tháng 10 năm 2005
Người lập
BÁO CÁO CÔNG NỢ PHẢI TRẢ
Từ ngày 2/3/2005đến ngày30/10/2005
Stt
Nhà cung
cấp
Nội dung Ngày
tháng
DưĐK TK 331
Nợ Có
1
Công ty
TNHH phụ

tùng thiết bị
Cửu Nam.
Mua máy
gọt phôi
thép
3/3 35.121 12.125 47.246
Cộng
Ngày 30 tháng 10 năm 2005
Người lập
BÁO CÁO CÔNG NỢ PHẢI THU
Từ ngày 01/11/2005đến ngày 30/11/2005
(ĐVT: 1000đ)

×