Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Sở kế hoạch đầu tư tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.84 KB, 30 trang )

ChươngI
Đặc điểm tình hình chung của sở kế hoạch đầu tư tỉnh bắc kạn
I.ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY,
CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ.
1. Đặc điểm tình chung của đơn vị
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Kạn có tổng số cán bộ, công chức và
người lao động gồm 25 người, trong đó có 22/25 biên chế được giao; 3 lao
động theo hợp đồng 68/CP; 2 lao động hợp đồng ngắn hạn.
Sở Kế hoạch và Đầu tư có 6 phòng chuyên môn nghiệp vụ đó là:
Văn phòng sở; Thanh tra sở; Phòng kinh tế ngành; Phòng văn hoá xã
hội; Phòng đăng ký kinh doanh; Phòng tổng hợp. 100% cán bộ làm công tác
chuyên môn nghiệp vụ trong Sở có trình độ đại học được đào tạo từ các
chuyên ngành khác như: chuyên ngành quản lý kinh tế, kỹ thuật, luật, tài
chính và một số chuyên ngành khác.
2. Thực trạng tổ chức bộ máy:
Tổng số biên chế quản lý nhà nước được giao: 25 người
Tổng số cán bộ quản lý nhà nước hiện có: 22 người, lao động HĐ theo
nghị định 68/CP :3 người
Trong đó gồm:
-Ban giám đốc: 2 người.
-Văn phòng sở: 4 ngưòi.
-Thanh tra sở: 2 người.
-Phòng đăng ký kinh doanh: 2 người.
-Phòng Văn hoá - Xã hội: 3 người.
-Phòng kinh tế nghành: 5 người.
-Phòng tổng hợp : 4 người.
3. Chức năng , nhiệm vụ của sở kế hoạch và đầu tư
3.1. Chức năng của sở kế hoạch và đầu tư
Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Bắc
Kạn có chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư bao gồm các lĩnh
vực: Tham mưu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tổ


chức thực hiện và kiến nghị, đề xuất về cơ chế chính sách quản lý kinh tế- xã
hội trên địa bàn tỉnh, đầu tư trong nước, ngoài nước.
Chức năng: Quản lý nhà nước về công tác cấp giấy phép đăng ký kinh
doanh cho các doanh nghiệp, công tác giải thể, phá sản doanh nghiệp.
Sắp sếp đổi mới, phát triển doanh nghiệp, cấp ưu đãi đầu tư cho các
doanh nghiệp, quản lý nhà nước về kinh tế hợp tác xã và kinh tế hộ gia đình.
Quản lý nguồn hỗ trợ ODA, đấu thầu, đăng ký kinh doanh trong phạm
vi địa phương, về các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của sở theo sự uỷ
quyền của UBND tỉnh và theo quy định của pháp luật.làm đầu mối phối hợp
giữa các sở, ban nghành thuộc tỉnh dưới sự chỉ đạo chuyên môn của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư.
3.2. Nhiệm vụ của sở kế hoạch và đầu tư
1. Trình UBND tỉnh ban hành quyết định, chỉ thị về quản lý các lĩnh
vực quy hoạch, kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của sở theo quy
định của pháp luật, phân cấp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và chịu chách nhiệm
về nội dung các văn bản đã trình.
2. Trình UBDN tỉnh quyết định việc phân công phân cấp quản lý về
Kế hoạch và Đầu tư cho UBND cấp huyện và các Sở, Ban nghành cấp tỉnh
theo quy định của pháp luật về kế hoạch và đầu tư ở địa phương.
3. Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm về tổ chức thực
hiện các văn bản quy phạm pháp luật về kế hoạch và đầu tư ở địa phương
trong đó có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của cả
nước trên địa bàn tỉnh và những vấn đề có liên quan đến việc xây dựng và
thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng các nguồn lực để phát triển kinh tế -
xã hội của tỉnh.
4. V quy hoch v k hoch:
4.1.Ch trỡ tng hp v trỡnh UBND tnh v quy hoch tng th, k
hoch di hn, k hoch 5 nm v hng nm, b trớ k hoch vn u t thuc
ngõn sỏch a phng, cỏc cõn i ch yu v kinh t xó hi ca tnh. Chủ trì
tổng hợp và trình UBND tỉnh về quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn, kế

hoạch 5 năm và hàng năm, bố trí kế hoạch vốn đầu t thuộc ngân sách địa
phơng, các cân đối chủ yếu về kinh tế xã hội của tỉnh.
4.2.Trỡnh UBND tnh chng trỡnh thc hin hot ng k hoch phỏt
trin kinh t - xó hi theo ngh quyt Hi ng nhõn dõn tnh v chu chỏch
nhim theo dừi tng hp tỡnh hỡnh thc hin k hoch thỏng, quý, nm bỏo
cỏo UBND tnh iu ho, phi hp thc hin cỏc cõn i ch yu v kin t- xó
hi ca tnh. Trình UBND tỉnh chơng trình thực hiện hoạt động kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội theo nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh và
chịu chách nhiệm theo dõi tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch tháng,
quý, năm để báo cáo UBND tỉnh điều hoà, phối hợp thực hiện các cân đối
chủ yếu về kin tế- xã hội của tỉnh.
Chu trỏch nhim qun lý v iu hnh mt s lnh vc v thc hin k
hoch c UBND tnh giao.
Hng dn cỏc s, ban nghnh, UBND cỏc huyn, th xó xõy dng quy
hoch, k hoch phự hp vi quy hoch, k hoch phỏt trin kinh t- xó hi
chung.
Thm nh cỏc quy hoch ca cỏc S, Ban, Ngnh v quy hoch, k
hoch ca UBND cỏc huyn, th xó. Phi hp vi S Ti chớnh lp d toỏn
ngõn sỏch tnh v phõn b ngõn sỏch cho cỏc n v trong tnh trỡnh UBND
tnh.
5. V u t trong nc v ngoi nc:
Trỡnh v chu trỏch nhim ni dung cỏc vn bn ó trỡnh trc UBND
tnh v danh mc cỏc d ỏn u t trong nc, cỏc d ỏn u t nc ngoi
cho tng k k hoch v v tng mc u t ca ton tnh, v b trớ c cu
vốn đầu tư theo nghành, lĩnh vực, bố trí danh mục các dự án đầu tư và mức
vốn cho từng dự án thuộc ngân sách Nhà nước do địa phương quản lý, tổng
mức hỗ trợ tín dụng hàng năm.
Chủ trì phối hợp với hợp với Sở Tài chính và các Sở, Ban nghành có
liên quan giám sát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả đầu tư của các dự án XDCB,
các chương trình MTQG.

Thẩm định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định đầu tư của
Chủ tịch UBND tỉnh, cấp giấy phép ưu đãi đầu tư cho các dự án đầu tư vào
địa bàn theo phân cấp.
Làm đầu mối giúp UBND tỉnh quản lý hoạt động đầu tư trong nước và
đầu tư trực tiếp của nước ngoàivào địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật,
tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư và cấp giấy phép
đầu tư thuộc thẩm quyền.
6. Về quản lý vốn ODA và các nguồn viện trợ phi chính phủ:
Là cơ quan đầu mối vận động, thu hót, điều phối quản lý vốn ODA và
và các nguồn viện trợ phi chính phủ, tổng hợp danh mục các chương trình dự
án sử dụng ODA và các ngguồn viện trợ phi chính phủ trình UBND tỉnh phê
duệt và báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Chủ trì, theo dõi và đánh giá thực hiện các chương trình dự án ODA và
các nguồn viện trợ phi chính phủ, làm đầu mối sử lý theo thẩm quyền hoặc
kiến nghị chủ tịch UBND tỉnh xử các vấn đề vướng mắc giữa Sở Tài chính
với Sở Kế hoạch và Đầu tư trong việc bố trí vốn đối ứng, giải ngân thực hiện
các dự án ODA và các nguồn viện trợ phi chính phủ có liên quan đến nhiều
Sở, Ban , Ngành, cấp huyện và cấp xã.
7. Về quản lý đấu thầu:
Chủ trì, thẩm định và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản trình
chủ tịch UBND tỉnh về kế hoạch đấu thầu, kết quả xét thầu các dự án hoặc gói
thầu thuộc thẩm quyền quyết định của chủ tịch UBND tỉnh.
Hướng dẫn, theo dõi, giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các
quy định của pháp luật về đấu thầu và tổng hợp tình hình thực hiện các dự án
đã được phê duyềt và tình hình thực hiện đấu thầu.
8. Về quản lý các khu công ngiệp, khu chế xuất:
Chủ trì, thẩm định và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản trình
chủ tịch UBND tỉnh quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất
trên địa bàn để UBND trình Chính phủ, Thủ tướng chính phủ.
Trình UBND tỉnh quy hoạch các cụm công nghiệp và cơ chế quản lý

đối với cụm công nghiệp phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.
9. Về đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp hợp tác xã:
Chủ trì, phối hợp với các sở ban nghành liên quan trình UBND tỉnh
chương trình, kế hoạch sắp xếp đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước do
địa phương quản lý. Làm đầu mối thẩm định và chịu trách nhiệm về các đề án
thành lập, sắp xếp tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản
lý.
Tổ chức thực hiện đăng ký kinh doanh cho các đối tượng trên địa bàn
thuộc thẩm quyền của Sở; hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký kinh doanh và tổng
hợp tình hình đăng ký kinh doanh cho cơ quan cấp huyện; phối hợp với các
nghành kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình và sử lý theo thẩm quyền các vi
phạm sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại địa phương; thu thập,
lưu trữ và quản lý thông tin về đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật.
Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, nghành đề xuất các mô hình và cơ
chế, chính sách phát triển kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình, hướng dẫn,
theo dõi, tổng hợp và báo cáo UBND tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình
hình phát triển kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình trên địa bàn tỉnh.
Chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho các cơ quan chuyên
môn của UBND huyện thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về Kế hoạch và
Đầu tư trên địa bàn.
Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác nghiên cứu úng dụng tiến bộ
khoa học công nghệ; thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Kế hoạch và
Đầu tư theo quy định của pháp luật.
Thanh tra kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm trong việc
thực hiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực Kế hoạch và Đầu tư đăng ký kinh
doanh thuộc phạm vi quản lý của Sở; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy
định của pháp luật.
Tổng hợp, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ
được giao theo quy định của UBND tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ công chức viên chức theo
quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh; tổ chức đào tạo và bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ công chức, viên chức Nhà nước
thuộc thẩm quyền quản lý của Sở.
4. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận trong Sở Kế hoạch và Đầu
tư:
4.1. Ban giám đốc Sở gồm 2 người.
- Giám đốc Sở : Phô trách chung, chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, thi
đua khen thưởng kỷ luật. Chỉ đạo công tác thanh tra, chỉ đạo trực tiếp công
tác chuyên môn phòng Tổng hợp, phòng Đăng ký kinh doanh
- Phó giám đốc: Chỉ đạo kế hoạch các chương trình MTQG, công tác
phòng Văn hoá - Xã hội, phòng giao dịch 1 cửa, công tác quản trị hành chính
cơ quan và một số công việc đột xuất do Giám đốc phân công.
4.2. Văn phòng sở.
Chức năng, nhiệm vụ:
+ Có chức năng tham mưu, đề xuất với Lãnh đạo Sở về công tác quản
lý Nhà nước đối với cán bộ công chức và lao động hợp đồng trong cơ quan.
+ Tham mưu cho lãnh đạo sở trong công tác quản trị hành chính, chế
độ văn thư bảo mật, thực hiện cơ chế 1 cửa.
Biên chế văn phòng 6 người, gồm:
- Chánh văn phòng:
Phụ trách chung công tác văn phòng, quản lý nhà nước về chế độ chính
sách. Thực hiện một số công việc khác do Lãnh đạo Sở phân công.
-Phó văn phòng:
Phụ trách công tác quản trị hành chính, quản lý nhà nước về công tác
cải cách hành chính tại đơn vị.
-1 Kế toán.
-1 Văn thư, thủ quỹ.
-1 nhân viên trực cơ chế 1 cửa.
-Một lái xe trong biên chế.

-1 người tạp vụ lễ tân.
-1 lái xe ô tô.
-1 Bảo vệ cơ quan.
4.3. Thanh tra Sở: 5 người.
Chức năng:
Thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của Sở, và
quản lý công tác thanh tra đối với các cơ quan, đơn vị do Sở quản lý trực tiếp.
Nhiệm vô :
Xây dựng chương trình kế hoạch công tác thanh tra trình Giám đốc sở
và tổ chức thực hiện sau khi được Giám đốc sở phê duyệt.
Tổ chức thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật về kế hoạch và
đầu tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở Kế hoạch và Đầu tư trên địa
bàn tỉnh.
Tiếp dân, xác minh, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc
thẩm quyền giải quyết của Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Theo dõi đôn đốc các đơn vị thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư giải quyết
khiếu nại.
Thực hiện chế độ báo cáo công tác thanh tra theo quy định của Giám
đốc sở, Thanh tra tỉnh, Thanh tra Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thực hiện các nhiệm
vụ khác do Giám đốc sở phân công.
Biên chế của Thanh tra sở: 5 người
- Chánh thanh tra:
Phụ trách chung công tác thanh tra, lập kế hoạch thanh tra, tổ chức
thanh tra và báo cáo kết quả sau thanh tra, đề xuất hướng sử lý sau thanh tra.
-1 Phó chánh thanh tra:
Giúp Chánh thanh tra thực hiện các kế hoạch thanh tra, báo cáo thanh
tra định kỳ cho Thanh tra tỉnh, Thanh tra Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Giám đốc
sở.
-1 Thanh tra viên: Phụ trách công tác tiếp dân, xác minh, kiến nghị, giải
quyết các khiếu nại tố cáo.

-1 Chuyên viên: Thanh tra, xác minh các chế độ, chính sách, pháp luật
về kế hoạch và đầu tư theo lĩnh vực nghành.
- 1 Chuyên viên: Thanh tra, xác minh các chế độ chính sách pháp luật
về kế hoạch và đầu tư các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh.
4.4. Phòng kinh tế: 6 người.
Chức năng:
Phòng kinh tế có chức năng quản lý nhà nước về quy hoạch, kế hoạch
và đầu tư các ngành kinh tế và một số lĩnh vực xã hội như: Nông nghiệp , lâm
nghiệp, thuỷ lợi, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, chương trình 5
triệu ha rừng, định canh định cư - kinh tế mới, kiểm lâm, tài nguyên môi
trường, điện lực, giao thông, công nghiệp, thương mại và du lịch, các chương
trình mục tiêu quốc gia.
Nhiệm vô:
- Chủ động tổng hợp quy hoạch, kế hoạch 5 năm và hàng năm nguồn
vốn đầu tư các phần việc thuộc chức năng của phòng.
- Thẩm định các dự án quy hoạch, các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền
của Sở giao cho phòng.
- Thẩm định kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu và kết quả xét thầu các
dự án hoặc gói thầu thuộc chức năng của phòng.
- Phối hợp với các sở, ban, nghành đề xuất cơ chế chính sách phát triển
kinh tế- xã hội, chính sách quản lý kinh tế theo từng lĩnh vực.
- Tổng hợp báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện kế hoạch
được giao.
- Thực hiện việc kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả đầu tư, các
chương trình mục tiêu quốc gia, các chính sách trợ giá, trợ cước, hỗ trợ đồng
bào đặc biệt khó khăn.
Biên chế của phòng: 5 người
- Trưởng phòng:
Phụ trách chung, quản lý cán bộ công chức trong phòng, duy trì kỷ luật
lao động và thực hiện các quy chế của cơ quan.

Trực tiếp kiểm tra, chỉnh sửa mọi công văn soạn thảo của cán bộ trong
phòng trước khi trình Lãnh đạo sở ký duyệt.
Trực tiếp tham mưu quản lý nhà nước về quy hoạch, kế hoạch và đầu tư
các lĩnh vực: Nông nghiệp, lâm nghiệp, định canh-định cư, kiểm lâm, tài
nguyên môi trường, các chương trình mục tiêu quốc gia của tỉnh.
-1 Phó phòng:
- Quản lý nhà nước về quy hoạch, kế hoạch lĩnh vực Thương mại- Du
lịch, chương trình trung tâm cụm xã, chính sách trợ giá, trợ cước và một số
công việc khác do trưởng phòng phân công.
-1 chuyên viên: Quản lý nhà nước về quy hoạch, kế hoạch đầu tư thuỷ
lợi, nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường, chương trình 5 triệu ha rừng trên
địa bàn tỉnh và các công việc khác do trưởng phòng phân công.
-1 chuyên viên quản lý nhà nước về quy hoạch, kế hoạch nghành giao
thông, công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
-1 chuyên viên : Quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư các nghành:
Công ty quản lý đường bộ tỉnh, Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển
nông thôn.
4.5. Phòng tổng hợp:
Chức năng:
Quản lý nhà nước về quy hoạch, kế hoạch và đầu tư phát triển kinh tế-
xã hội trên địa bàn tỉnh, quản lý nhà nước về các nguồn vốn đầu tư trong nước
và nước ngoài.
Nhiệm vô:
Xây dựng, tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh, tổng hợp các nguồn vốn xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh.
Báo cáo định kỳ hàng tháng về tình hình thực hiện kế hoạch và đầu tư.
Biên chế của phòng: 5 người
- Trưởng phòng: Phô trách chung công việc của phòng, theo dõi việc
thực hiện quy hoạch tổng thể, tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5
năm, hàng năm trên địa bàn tỉnh.

- 1 Phó phòng: Tổng hợp kế hoạch xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn
của tỉnh, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tháng, quý, cập nhật danh mục
đầu tư.
Theo dõi tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội của các huyện, thị xã.
-1 Chuyên viên: Phô trách tổng hợp chung số liệu phát triển kinh tế xã
hội và theo dõi các chương trình mục tiêu quốc gia.
-1 Chuyên viên: Báo cáo định kỳ tháng, quý về tình hình kinh tế xã
hội của tỉnh.
-1 Chuyên viên theo dõi, cập nhật và tổng hợp các nguồn vốn đầu tư
trong nước, tiến độ thực hiện các công trình xây dựng cơ bản của tỉnh.
4.6. Phòng văn hoá - xã hội : 3 người.
Chức năng: Quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư các ngành: Công
an, bộ chỉ huy quân sự tỉnh, trụ sở làm việc khối các cơ quan của tỉnh. Quản
lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư các ngành thuộc khối văn hoá- xã hội trên
địa bàn tỉnh.
Nhiệm vô: Tham mưu cho lãnh đạo sở về công tác quy hoạch, kế
hoạch và đầu tư các ngành thuộc khối văn hoá xã hội của tỉnh. Tham gia xây
dựng quy hoạch đô thị, quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư trụ sở làm
việc khối các cơ quan trong tỉnh.
Biên chế của phòng: 3 người
- Trưởng phòng: Phụ trách công tác chung của phòng, theo dõi đầu tư
trụ sở làm việc của các đơn vị trong tỉnh, quản lý nhà nước về kế hoạch và
đầu tư các ngành: Công an, Quân đội trên địa bàn tỉnh.
- 1 Chuyên viên: Theo dõi, xây dựng kế hoạch, quản lý nhà nước về kế
hoạch và đầu tư các ngành Giáo dục và đào tạo, thẩm định dự án, thẩm định
kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu các chương trình dự án giáo dục và đào
tạo.
- 1 Chuyên viên theo dõi và xây dựng kế hoạch, quy hoạch, quản lý nhà
nước về kế hoạch và đầu tư các ngành: Lao động thương binh và xã hội, Uỷ

ban dân số gia đình và trẻ em, y tế , truyền hình và một số chương trình khác
liên quan đến ngành văn hoá- xã hội.
4.7. Phòng kinh tế đối ngoại: 3 người.
Chức năng: Quản lý nhà nước về cấp giấy phép đầu tư, các nguồn vốn
đầu tư nước ngoài nh: ODA, NGO, FDI trên địa bàn tỉnh, vận động thu hót
vốn đầu tư và xúc tiến đầu tư.
Nhiệm vô: Thẩm định cấp giấy phép đầu tư cho các dự án nguồn vốn
nước ngoài, theo dõi các dự án đầu tư bằng nguồn vốn ODA, NGO, FDI trên
địa bàn tỉnh.Tham gia triển khai chiến lược" Tăng trưởng và giảm nghèo" trên
địa bàn tỉnh. Đề xuất các danh mục dự án kêu gọi viện trợ quản lý nhà nước
về nguồn vốn đối ứng của tỉnh.
Biên chế của phòng: 3 người
- Trưởng phòng: Phụ trách chung, trực tiếp phụ trách công tác vận
động, xúc tiến đầu tư , tổng hợp và trình các văn bản về chính sách thu hót
vốn đầu tư trong nước và nước ngoài.
-1 Chuyên viên: Tổng hợp và theo dõi các dự án đầu tư trực tiếp ODA,
xúc tiến đầu tư các dự án ODA, tổng hợp và theo dõi các dự án viện trợ phi
chính phủ.
- 1 Chuyên viên: Tổng hợp và theo dõi các dự án FDI và thực hiện xúc
tiến đầu tư nguồn viện trợ FDI, lập đề cương kêu gọi vốn đầu tư trong nước
và nước ngoài.
4.8. Phòng đăng ký kinh doanh: 3 người.
Chức năng: Quản lý nhà nước về công tác cấp giấy phép đăng ký kinh
doanh cho các doanh nghiệp, công tác giải thể, phá sản doanh nghiệp.
Sắp sếp đổi mới, phát triển doanh nghiệp, cấp ưu đãi đầu tư cho các
doanh nghiệp, quản lý nhà nước về kinh tế hợp tác xã và kinh tế hộ gia đình.
Nhiệm vụ: Cấp đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp , theo dõi
tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, làm thủ tục giải thể, phá sản doanh
nghiệp, cấp ưu đãi đầu tư, theo dõi cấp đăng ký kinh doanh của các huyện, thị
xã trên địa bàn tỉnh.

Biên chế: 3 người
- 1 Trưởng phòng phụ trách chung công tác đăng ký kinh doanh, giải
thể, phá sản doanh nghiệp.
- 1 Chuyên viên: Theo dõi cấp ưu đãi đầu tư, theo dõi cấp đăng ký kinh
doanh của các huyện, thị xã, tổng hợp, cập nhật sổ cái và sổ đăng ký kinh
doanh.
- 1 Chuyên viên : Theo dõi về phá sản doanh nghiệp , giải thể doanh
nghiệp , theo dõi hướng dẫn công tác cấp đăng ký kinh doanh cho hợp tác xã
và hộ kinh doanh cá thể.
II. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA SỞ .
1. Thuận lợi.
Sở Kế hoạch và Đầu tư với chức năng, nhiệm vụ được Bộ Kế hoạch và
Đầu tư quy định cùng với sù lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của UBND tỉnh, với
toàn bộ đều được đào tạo ở các trường đại học chuyên nghành và các líp bồi
dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ… Tinh thần đoàn kết nội bộ cao. Sở
Kế hoạch và Đầu tư làm đã tốt chức năng tham mưu, làm đầu mối cho UBND
tỉnh trong việc rà soát, xây dựng, điều chỉnh, tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế- xã
hội, thẩm định các dự án đầu tư.
2. Khó khăn.
Với số cán bộ biên chế quá Ýt nh hiện nay thì Sở Kế hoạch và Đầu tư
gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan
chuyên môn giúp UBND tỉnh trong công tác kế hoạch và đầu tư. Một số công
việc không có người để theo dõi và thực hiện nh công tác quy hoạch, công tác
tiếp nhận và trả kết quả theo thủ tục cải cách hành chính "Một cửa".
III. KẾT QUẢ CÔNG TÁC TRONG NĂM 2005 CỦA SỞ KẾ
HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ.
Với chức năng là cơ quan tham mưu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch
phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Sở Kế
hoạch và Đầu tư đã chủ động nghiên cứu học tập, quán triệt các chủ trương
chính sách của Đảng và Nhà nước, các chỉ thị, Nghị quyết của TW, của

UBND tỉnh trong việc tổng hợp, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế- xã hội. Năm 2005 là năm kết thúc của kế hoạch 5 năm 2001-2005,
cùng với khí thế chung của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, tập thể Sở Kế hoạch
và Đầu tư đã chủ động ngay từ đầu năm, phối hơp chặt chẽ với các Sở, Ban,
Ngành, các huyện, thị xã, các Ban quản lý dự án, rà soát lại các chỉ tiêu, các
chương trình, xây dựng và tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, đề xuất các
cơ chế chính sách và cụ thể hoá các cơ chế chính sách.Trong năm 2005, Sở
Kế hoạch và Đầu tư đã chủ động hướng dẫn cho các đơn vị xây dựng đề
cương quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2005- 2015 của
các huyên , thị. Năm 2005 Sở đã tổ chức thẩm định và trình duyệt hơn 40 dự
án phát triển kinh tế - xã hội. Thẩm định kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu ,
kết quả đấu thầu khoảng trên 60 gói thầu, kiểm tra, xem xét, điều chỉnh các
hạng mục đầu tư và tổng mức đầu tư của một số công trình cho phù hợp với
quy định hiện hành của Nhà nước.
Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư bằng các nguồn vốn
ODA, FDI, NGO trên địa bàn tỉnh, thực hiện công tác xúc tiến đầu tư, tham
gia cùng UBND tỉnh, Bộ Kế hoạch và đầu tư về việc tiếp cận các đoàn
thương gia nước ngoài như Đài Loan, Trung Quốc Trong năm qua Sở Kế
hoạch và Đầu tư đã tham gia cùng các Ngành trong tỉnh xây dựng giá XDCB
hàng quý, thẩm định các dự án quy hoạch bố trí sắp xếp dân cư, quy hoạch
nghành, lĩnh vực, Thực hiện sắp xếp và đổi mới các doanh nghiệp nhà nước.
Chương iI
đặc điểm, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh bắc kạn và định
hướng phát triển 2006 - 2010
I. tổng quan về tỉnh bắc kạn và kết quả kinh tế- xã hội của tỉnh 5
năm (2001- 2005).
1. Tổng quan về tỉnh Bắc Kạn
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi phía Bắc mới được tái thành lập từ tháng
01 năm 1997, tách ra từ hai tỉnh Thái Nguyên và Cao Bằng, có vị trí địa lý
như sau :

Phía Đông giáp tỉnh Lạng Sơn.
Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang.
Phía Nam giáp tỉnh Thái Nguyên.
Do nằm ở vùng núi phía Bắc nên địa hình chia cắt mạnh, phần lớn diện
tích là đồi nói có độ dốc lớn xen lẫn các thung lũng nhỏ và hẹp đã làm ảnh
hưởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Bắc Kạn có tổng diện tích đất tự nhiên: 485.721 Ha.
Trong đó :
+ Đất nông nghiệp : 30.508,75 Ha.
+ Đất lâm nghiệp : 301.722,78 Ha.
+ Đất chuyên dùng : 8.005,53 Ha.
+ Đất ở : 2.123,75 Ha.
+ Đất chưa sử dông : 143.360,19 Ha.
Tỉnh Bắc Kạn có 8 đơn vị hành chính, trong đó có 7 huyện và 1 thị xã.
Với tổng số 122 xã, phường và thị trấn, dân số tính đến tháng 10 năm 2003 là
292.419 người, bình quân 60,21 người/ Km
2
.
Về dân téc: Bắc Kạn có 7 dân téc anh em sinh sống, trong đó có các
dân téc như: Kinh, Tày, Dao, Nùng, Mông, Mán, Trại, trong đó dân téc Tày
chiếm đa số.
Nền kinh tế của Bắc Kạn chủ yếu là cơ cấu nông lâm nghiệp. Một số
ngành nghề khác cũng đem lại hiệu quả kinh tế đáng kể như: Trồng cây ăn
quả (Cam, Quýt, Hồng ), chăn nuôi đại gia súc (Bò, trâu, lợn), khai thác
khoáng sản như vàng, chì, kẽm …, khai thác một các nguyên liệu phục vụ xây
dựng, ngành công nghiệp đang dần được phát triển.
2. Đánh giá tổng quát tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-
2005.
Bước vào kế hoạch 5 năm 2001- 2005, bên cạnh một số thuận lợi như
tình chính trị- xã hội tiếp tục ổn định, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân téc

được tăng cường, Trung ương quan tâm đầu tư phát triển, nguồn lực sản xuất
đã được tăng lên…Tỉnh ta vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn vốn có của
nền kinh tế thấp và những khó khăn thách thức mới phát sinh: ở các tỉnh lân
cận nạn dịch mới xuất hiện, thiên tai và những biến động phức tạp về thời tiết
khí hậu…Những biến động về giá thị trường đã ảnh hưởng không nhỏ đến
quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Tuy nhiên được sự giúp đỡ, quan tâm của
Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương cùng với sự nỗ lực không ngừng của
địa phương, tỉnh Bắc Kạn đã đạt được những kết quả khá trong phát triển kinh
tế- xã hội:
- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GDP) bình quân thời kỳ 2001-
2005 đạt 11,94% năm. Trong đó nông, lâm, ngư ngiệp tăng bình quân 6,03%
năm; Công ngiệp - xây dựng tăng bình quân 28,66% năm; Dịch vụ tăng bình
quân 15,76% năm.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng
công ngiệp - dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nông, lâm , ngư ngiệp trong GDP.
Năm 2005 dự báo cơ cấu kinh tế: Nông, lâm, ngư nghiệp 42,75% ( giảm
15,49% so với năm 2000), công nghiệp xây dựng 21,5%, dịch vụ 36,2%
- GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 3,44 triệu đồng
- Huy động vào ngân sách bình quân 5 năm đạt 5,8% GDP
- Tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 giảm còn 12,5%, bình quân mỗi năm giảm
6%
- Đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tăng nhanh cả về quy mô, số
lượng, chất lưọng, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội ở trung tâm thị xã Bắc Kạn
và các thị trấn, thị tứ được thay đổi đáng kể. Tài chính tiền tệ tương đối ổn
định, thương mại, dịch vụ phát triển, tích luỹ trên địa bàn tăng nhanh, tỷ lệ
huy động vào ngân sách năm sau cao hơn năm trước mặc dù chưa đạt kế
hoạch đề ra.
- Văn hoá- giáo dục- y tế- xã hội phát triển, an ninh quốc phòng được
giữ vững.
Cụ thể trên một số lĩnh vực như sau:

+ Kinh tế nông lâm nghiệp:
Tốc độ tăng trưởng GDP trong nông, lâm, nghiệp bình quân hàng năm
đạt 6,03%. Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp năm 2005 đạt 512 tỷ đồng tăng
34% so với năm 2000.
Về cơ cấu: Tỷ trọng nông lâm nghiệp trong cơ cấu kinh tế có xu hướng
giảm dần, năm 2000: 58,24%; năm 2005: 42,75%, tuy nhiên chưa đạt được
mục tiêu của kế hoạch 5 năm.
Sản lượng lương thực có hạt tăng dần , năm 2000: 87.545 tấn; năm
2005: 124.000 tấn tăng 1,42 lần so với năm 2000. Cây công nghiệp và các cây
trồng khác: Một số cây trồng có giá trị kinh tế cao như thuốc lá, khoai môn đã
được chú ý phát triển tuy nhiên diện tích còn thấp.
Đạt được kết quả như trên là do tỉnh đã đề ra chương trình phát triển
kinh tế nông lâm nghiệp, chỉ đạo các ngành các cấp tập trung đẩy mạnh phát
triển sản xuất nông lâm nghiệp và nông thôn, coi sản xuất nông lâm nghiệp là
mặt trận hàng đầu.
Ưu tiên vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản
xuất Nông lâm nghiệp, nhất là các công trình thuỷ lợi, đến nay toàn tỉnh có
2.019 công trình, trong 5 năm đã xây dựng và nâng cấp 319 công trình, đưa
diện tích tưới chủ động 5.868,4 ha lúa 2 vụ, diện tích nước tưới chủ động
tăng lên 3.800 ha so với năm 2000.
+ Phát triển công nghiệp và xây dựng cơ bản
GDP trong Công nghiệp và XDCB tăng bình quân hàng năm là
28,66%, tuy nhiên chưa đạt mục tiêu kế hoạch 5 năm đề ra (kế hoạch 5 năm là
35%). Cơ cấu GDP của Công nghiệp và XDCB trong GDP của toàn tỉnh có
xu hướng này một tăng, từ 10,99% năm 2000 lên 21,05% năm 2005 tuy vậy
vẫn chưa đạt được mục tiêu kế hoạch.
Về phát triển Công nghiệp và Tiểu thủ Công nghiệp: Trong thời kỳ
năm 2000 - 2005 đã có sự tăng trưởng rõ rệt, giá trị sản xuất Công nghiệp
năm 2005 đạt 172 tỷ đồng (theo giá 1994), tăng 3,7 lần so với năm 2000. Sản
xuất Công nghiệp được tập trung ở một số nghành chủ yếu mà tỉnh có lợi thế,

tiềm năng như: Khai thác và chế biến khoáng sản, chế biến lâm sản , sản xuất
vật liệu xây dựng. Các lĩnh vực này đang được dịch chuyển dần từ khai thác
bán sản phẩm thô sang khai thác - chế biến các sản phẩm tinh chế có giá trị
kinh tế cao hơn (tinh quặng chì, kẽm, bột kẽm ô xít, mành cọ, chiếu tre, bàn
ghÕ song mây…). Một số cơ sở công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ đã được
cũng đã được đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh tạo đà cho phát triển Công
nghiệp và Tiểu thủ Công nghiệp như: Liên danh may công nghiệp; Nhà máy
XM lò đứng; Nhà máy lắp ráp và đóng mới ô tô tải nhỏ; Nhà máy sản xuất
giấy đế Trung Hoà…
Về kết cấu cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội:
Trong 5 năm qua (2001- 2005) đầu tư toàn xã hội trên địa bàn đạt 2.585
tỷ đồng, trong đó trên 80% được sử dụng đầu tư, làm mới hoặc nâng cấp cơ
sở hạ tầng kinh tế xã hội và phát triển đô thị, do đó kết cấu hạ tầng kinh tế xã
hội và đô thị của tỉnh đã có sự thay đổi cơ bản.
Đến hết năm 2005 cơ bản sẽ đạt được các mục tiêu kế hoạch 5 năm đề
ra:
- Đã cơ bản hoàn thành việc đầu tư xây dựng trụ sở làm việc của các cơ
quan vào năm 2002. Chỉ còn một vài cơ quan do thiếu mặt bằng và vốn đầu tư
nên đến năm 2004 mới hoàn thành.
- Giao thông vận tải: Đường quốc lé 3 đã và đang được chính phủ đầu
tư cải tạo nâng cấp. Quốc lé 279 sang lạng sơn đã được nâng cấp góp phần
giao lưu kinh tế với khu vực cửa khẩu. Hai tuyến đường mà kế hoạch đề ra đó
là: Đã và đang nâng cấp đường 254- đèo So- Chợ Đồn- Ba Bể; hoàn thành
đường Bằng Lũng qua BA Bồ- Yên Thượng huyện Chợ Đồn. Đến nay 100%
số xã phường thị trấn có điện lưới quốc gia, nâng tỷ lệ số hộ được sử dụng
điện lên 79,5%, tăng 47,5% so với năm 2000.
- Hệ thống thông tin điện thoại đã được phủ Kế hoạch và Đầu tưắp hầu
hết trên địa bàn tỉnh, 100% xã phường thị trấn có điện thoại.
- Sè phòng học được xây dựng từ cấp 4 trở lên ngày một tăng, năm
2000 chiếm 54,56%, năm 2005 đạt 80%, chưa đạt mục tiêu kế hoạch 5 năm

- 55% dân số nông thôn được sử dụng nước sạch, 80% số hộ thị xã
dùng nước máy.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn năm
2004:
ST
T
Ngành, lĩình vực Đơn vị Khối
lượng
2 3 4
1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế ( GDP ) % 11,01
2 Giá trị sản xuất công nghiệp, XD % 18,17
3 Nông - lâm - ngư nghiệp % 5,5
4 Thương mại, dịch vô - du lịch % 17,14
5 Sản lượng lương thực có hạt Tấn 120.092
6 Trông rừng tập trung ha 3.808
7 Số xã, phường có Bưu điện văn hoá xã, phường 120
8 Số xã, phường được sử dụng điện lưới Quốc
gia
% 75
9 Thu ngân sách vượt so với KH 2004 % 7,12
10 Xã, phương, thị trấn hoàn thành phổ cập THCS xã, phường,
thị trấn
94
11 Số xã, phường có trạm y tế xã, phường 119
12 Thôn bản, tổ phố có nhân viên y tế Thôn, tổ phố 1.299
13 Số hộ nghèo giảm % 6,4
14 Tạo việc làm mới cho lao động người 5.133
Các số liệu thống kê cho thấy kinh tế của tỉnh Bắc Kạn đã có bước
nhảy vọt các chỉ số về phát triển đều cao, tăng trưởng GDP bình quân hàng
năm đều lớn hơn 10%, tổng GDP sau 6 năm tái lập tỉnh tăng gần gấp đôi so

với năm 1997. Tuy nhiên do xuất phát điểm thấp mà tỉnh Bắc Kạn vẫn còn là
một trong 6 tỉnh nghèo nhất nước. Kinh tế chủ yếu là thuần nông mang nặng
tính tự cung tự cấp, sản xuất hàng hoá chưa phát triển, mặt bằng chung về dân
trí còn thấp. Cơ sở để thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh là cần phải đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng tạo nền tảng cho các các lĩnh vực phát triển, trong đó việc
xây dựng hoàn thiện hệ thống đường giao thông là một công việc cần được ưu
tiên hàng đầu.
Bảng 2: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu
Chỉ tiêu Đơn vị
Thực
hiện
Thời kỳ 2001- 2005
TH
2001
TH
2002
TH
2003
TH
2004
Ước TH
2005
1. Tổng sản phẩm
trong nước
Trong đó:
+ Công nghiệp-
xây dựng
+ Nông, lâm, ngư
nghiệp
+ Dịch vụ

Tỷ
đồng
418.77
41.08
262.39
115.30
469.50
59.84
277.0
6
132.6
0
525.53
81.09
293.96
150.48
593.31
98.92
313.18
181.21
658.62
119.96
332.34
206.33
736.18
144.80
351.66
239.73
2. Tốc độ tăng
trưởng (g)

% 9.6 12.11 11.93 12.90 11.01 11.78
II. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CỦA KẾ
HOẠCH 5 NĂM 2006- 2010.
1. Định hướng chung.
Trong 5 năm tới 2006- 2010 tập chung chỉ đạo phát triển những lĩnh
vực mà tỉnh ta có tiềm năng nh: Nông lâm nghiệp, công nghiệp khai khoáng,
công nghiệp ché biến, dịch vô - du lịch. Đầu tư chủ yếu vào những vùng,
những nghành, những dự án có khả năng tăng trưởng nhanh, nhằm đẩy mạnh
tốc độ phát triển kinh tế, ổn định và cải thiện một bước quan trọng đời sống
của nhân dân các dân téc trong tỉnh, rút ngắn khoảng cách kinh tế chậm phát
triển, khắc phục tình trạng tụt hậu về kinh tế so với các tỉnh miền núi phía
Bắc, tạo ra những tiền đề cần thiết cho bước phát triển bền vững hơn trong
các kế hoạch 5 năm tiếp theo.
2. Những mục tiêu chủ yếu.
a. Phấn đấu tốc độ tăng truởng tổng sản phẩm (GDP) bình quân đạt
20%/năm.
- Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân: 6,5%/năm
- Công nghiệp - XDCB tăng: 33%/năm
- Khu vực dịch vô: 24%/năm
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng:
Tăng nhanh tỷ trọng kinh tế công nghiệp và dịch vụ trong GDP, phấn
đấu đến năm 2010 cơ cấu kinh tế của tỉnh đạt được như sau:
+Nông, lâm nghiệp , thuỷ sản: 24%
+ Công nghiệp - XDCB: 34%
+ Dịch vụ du lịch: 42%
c. GDP bình quân đến năm 2010 đạt trên 8 triệu đồng/người/năm.
d. Tỷ huy động GDP vào ngân sách nhà nước từ 10%/năm.
e. Kim nghạch xuất khẩu phấn đấu đến năm 2010 đạt 16 triệu USD.
f. Xoá căn bản hộ đói- giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 27%.
3. Nhiệm vụ giải pháp phát triển các lĩnh vực kinh tế cụ thể.

Việc định hướng phát triển kinh tế xã hội trong kế hoạch 5 năm 2006 -
2010 được dùa trên đánh giá tổng thể về mọi mặt trong toàn bộ nền tảng kinh
tế - xã hội sẵn có, những kết quả đã đạt được và những thế mạnh có khả năng
phát huy, đồng thời dùa trên những dự báo, quy hoạch phát triển kinh tế xã
hội của khu vực.
Bảng 3:Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong kế hoạch 5 năm 2006 - 2010.
Chỉ tiêu Đơn vị Giai đoạn 2006- 2010
2006 2007 2008 2009 2010
1. Tổng sản phẩm
trong nước( giá
1994)
Tỷ
đồng
850.43 998.30 1192.94 1450.2
4
1795.0
0
2. Tốc độ tăng
trưởng (g)
% 15.52 17.39 19.5 21.57 23.77 19.51
3. Cơ cấu:
+ Công nghiệp -
XDCB
+ Nông, lâm, ngư
nghiệp
+ Dịch vụ
Tỷ
đồng
188.24
374.52

287.68
248.48
398.86
350.96
332.96
424.79
435.20
449.49
452.40
548.35
611.31
481.80
701.88
33.38
6.5%
23.97%
3.1. Phát triển nông lâm nghiệp thuỷ sản.
* Mục tiêu: Tốc độ tăng trưởng bình quân khu vực nông, lâm, nghư
nghiệp giai đoạn 2006- 2010: 6,5%/năm . Tỷ trọng GDP khu vực nông, lâm,
ngư nghiệp đến năm 2010 là 24%. Chuyển dịch mạnh cơ cấu cây trồng vật
nuôi theo hướng nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích, phấn đấu trên
50% diện tích đất ruộng đạt thu nhập từ 30 triệu đồng/ha trở lên. Hoàn thành
việc ổn định và phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với chế biến, tiêu
thụ sản phẩm và sắp xếp lại dân cư ở những nơi cần thiết. Đến năm 2010 đạt
được một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
+ Tổng sản lượng lương thực đạt 144.000 tấn.
+ Bình quân lương thực đạt: 450kg/người/năm trở lên.
+ Diện tích vùng chè tuyết San- chè chất lượng cao: 2500 ha.
+ Diện tích vùng Hồi: 4.500 ha.
+ Khoai môn: 1000 ha

+ Thuốc lá: 700 ha
+ Đỗ tương: 4000 ha
+ Phát triển chăn nuôi, chú trọng đàn bò để có sản lượng hàng hoá,
phấn đấu đến năm 2010 đàn bò: 184.000 con, đàn trâu: 116.000 con, đàn
lợn: 200.000 con.
+ Trồng mới 10.000 ha rừng, trong đó 6000 ha rừng sản xuất.
+ Tỷ lệ che phủ rừng: 58%
+ 80% số hộ dân nông thôn được dùng nước sạch.
*. Giải pháp:
- Tăng cường vốn đầu tư cho công tác xây dựng và hoàn thiện quy
hoạch phát triển nghành và các lĩnh vực liên quan, huy động tối đa các nguồn
lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch mạnh cơ cấu
vật nuôi cây trồng.
- Tiếp tục thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần
trong sản xuất nông lâm nghiệp. Đẩy mạnh hơn nữa công tác kêu gọi đầu tư,
liên doanh, liên kết với các công ty trong và ngoài nước để hình thành các dự
án chế biến nông lâm sản chất lượng cao phục vụ thị trường trong tỉnh, trong
nước và tiến đến xuất khẩu.
- Thực hiện tốt các chính sách trợ giá trợ cước hàng nông sản, phân
bón, vật nuôi cây trồng, nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích, nhân rộng
mô hình cánh đồng đạt giá trị 30 triệu đồng/ha trở lên.
- Tiếp tục thực hiện cơ chế chính sách khuyến khích và hỗ trợ nông
dân đưa các loại giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao theo hướng
sản xuất hàng hoá. Bổ sung chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi và
nuôi trồng thuỷ sản; chính sách cho vay vốn hỗ trợ lãi xuất, hỗ trợ đầu tư để
cải thiện nương chè cũ và trồng mới giống chè có năng xuất, chất lượng cao
- Có cơ chế chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, các tổ
chức và các hộ nông dân đầu tư phát triển nông lâm nghiệp: Như cơ chế vốn,
giao đất , giao rừng, kinh doanh mặt nước ao hồ…
3.2. Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

a. Mục tiêu:
Tốc độ tăng trưởng bình quân khu vực công nghiệp- XDCB giai đoạn
2006- 2010: 33%/năm. Tỷ trọng GDP khu vực công nghiệp- XDCB đến năm
2010 là 34%.
Tiểu thủ công nghiệp: Phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp,
thủ công truyền thống, thủ công mỹ nghệ để sản xuất các mặt hàng phục vụ
tiêu dùng trong nước và xuất khẩu như: mây tre đan, mành cọ, chiếu tre, bàn
nghế song mây…
b. Giải pháp:
+ Phân vùng- quy hoạch trồng rừng và trồng cây công nghiệp tập trung
tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Sắp xếp lại các đơn vị khai
thác- chế biến - dịch vụ- về phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
+ Xây dựng danh mục dự án để kêu gọi đầu tư trong và ngoài nước đầu
tư vào các lĩnh vực mà tỉnh có lợi thế như: Chế biến nông lâm sản và khoáng
sản gồm: sản xuất gỗ ván nhân tạo, chế biến sâu khoáng sản, sản xuất vật liệu
xây dựng đá ốp lát, đá sẻ công nghiệp, bôt đá vôi trắng, xi măng lò quay, chế
biến thức ăn gia xúc…
+ Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối ới tài nguyên khoáng sản,
nhất là chì, kẽm, sắt, vàng. Hạn chế việc xuất khẩu khoáng sản thô chưa qua
chế biến, kiên quyết sử lý các trường hợp vi phạm trong hoạt động khai thác
chế biến khoáng sản trên địa bàn toàn tỉnh.
+ Tổ chức tốt hoạt động khuyến nông trên địa bàn tỉnh để hỗ trợ
khuyến khích các thành phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển
kinh tế địa phương theo định hướng của nhà nước. Có chính sách thu hót cán
bộ có trình độ kỹ thuật và trình độ quản lý tham gia phát triển công nghiệp.
3.3. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội.
Tiếp tục đầu tư xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận
lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời giải quyết dứt điểm nợ đọng các
công trình XDCB từ năm 2005 trở về trước, không đầu tư dàn trải.
- Nông nghiệp thuỷ lợi: Dù án thuỷ lợi chống lũ thị xã Bắc Kạn; trung

tâm giống cây trồng vật nuôi; đầu tư nạo vét, chống bồi lấp hồ Ba Bể ; cum
công trình thuỷ lợi bản Chang; cụm các công trình thuỷ lợi các huyện; DA
trồng mới 5 triệu ha rừng…
- Giáo dục: Các trường THPT: Chợ Đồn, Ngân Sơn, Nà Phặc, Bắc
Kạn, Bình Chung- Chợ Đồn, Quảng Khê- Ba Bể…được đầu tư xây dựng
khang trang hơn.
- Y tế: Bệnh viện đông y Bắc Kạn, Trường TH Ytế Bắc Kạn, trung
tâm phòng chống bệnh xã hội Bắc Kạn, bệnh viện điều dưỡng và phục hồi
chức năng…đang được đầu tư xây dựng.
- Văn hoá: Đang tiến hành thi công nhà thi đấu tỉnh Bắc Kạn, sân vận
động tỉnh Bắc Kạn, xây dựng tượng đài Bác Hồ tại Bắc Kạn, khu di tích ATK
chợ đồn, trụ sở trung tâm điện ảnh, trụ sở khoa học tổng hợp tỉnh.
- Giao thông: Đường quốc lé 279 ( đoạn Ba Bể- Na Hang), đường
quốc lé 3 tránh Nà Phặc, đường quốc lé 3 tránh Ngân Sơn, đường Cao Sơn-
Côn Minh, đường Lục Bình- Đôn Phong…

×