Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

thi thu tot nghiep 1 2 6 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.53 KB, 3 trang )

Sở Giáo Dục và Đào Tạo Hải Phòng ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP LẦN 1
Trường THPT Hải An Môn: Vật lý
Thời gian: 45 phút
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ/án
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đ/án
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đ/án
1. Trong dao động điều hòa thì
A. quỹ đạo là một đoạn thẳng. C. lực phục hồi là lực đàn hồi.
B. vận tốc biến thiên điều hòa. D. gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
2. Một vật dao động điều hòa với phương trình
cmtx )4cos(6
π
=
vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là:
A.
0=v
B.
scmv /4,75=
C.
scmv /4,75−=
D.
scmv /6=
3. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 20cm. Khi vật có li độ x = 10cm thì nó có vận tốc
scmv /320
π
=
. Chu
kỳ dao động của vật là: A.


s1
B.
s5,0
C.
s1,0
D.
s5
4. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 12cm và chu kỳ T = 1s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng
theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A.
.)2cos(12 cmtx
π
−=
B.
.)
2
2cos(12 cmtx
π
π
−=
C.
.)
2
2cos(12 cmtx
π
π
+−=
D.
.)
2

2cos(12 cmtx
π
π
+=
5. Chất điểm dao đông điều hòa
2
cos( ) .
3
x A t cm
π
π
= −
sẽ đi qua vị trí có li độ
2
A
x =
lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu
dao động vào thời điểm: A.
1( )s
B.
1
( )
3
s
C.
3( )s
D.
7
( )
3

s
6. Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo ?
A.
m
k
f
π
2
1
=
B.
k
m
f
π
2
1
=
C.
k
m
f
π
1
=
D.
m
k
f
π

2=
7.Một con lắc lò xo dao động với biên độ 10 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng 3 động năng của nó.
A.
5 3cm±
B.
cm3±
C.
cm53±
D.
cm5±
8. Một lò xo có k = 20 N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 200g. Từ vị trí cân bằng nâng
vật lên một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Lấy
2
/10 smg =
. Chiều dương hướng xuống dưới. Giá trị cực đại của lực đàn
hồi là: A. 5N. B. 3N. C. 3N. D. 0,5N.
9.Một con lắc có chiều dài l
1
dao động với chu kỳ
sT 8,0
1
=
. Một con lắc đơn khác có chiều dài l
2
dao động với chu kỳ
sT 6,0
2
=
. Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài l
1

+ l
2
là : A.
sT 7=
B.
sT 8=
C.
sT 1=
D.
sT 4,1=
10. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là:
A.
st 5,0=
B.
st 1
=
C.
st 5,1=
D.
st 2
=
11. Dao động tắt dần là một dao động có
A. Biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian.
C. ma sát cực đại. C. tần số giảm dần theo thời gian.
12. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 6 cm.
Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây:
A = 14 cm. B. A = 2 cm. C. A = 10 cm. D. A = 17cm.
13. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là:
cmtx )
3

10cos(4
1
π
π
+=
;
cmtx )10cos(2
2
ππ
+=
. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là:
A.
cmtx )10cos(32
π
=
B.
cmtx )
2
10cos(32
π
π
+=
C.
cmtx )
4
10cos(2
π
π
+=
D.

cmtx )
4
10cos(4
π
π
+=
.
14. Sóng dọc là sóng mà các phần tử vật chất trong môi trường có phương dao động
A. hướng theo phương nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. hướng theo phương thẳng đứng.
15. Một người thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh
sóng kế tiếp trên phương truyền sóng là 12 m. Tính vận tốc truyền sóng nước trên mặt nước là:
A. 3m/s. B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6 m/s
16. Cho một sóng ngang
mm
dt
u )
501,0
(2cos −=
π
, trong đó d tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là:
A.
m1,0=
λ
B.
mc50=
λ
C.
mm8=
λ

D.
m1=
λ
17. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
dao động với tần số 16Hz, tại một điểm M
cách S
1
, S
2
những khoảng
cmd 30
1
=
,
cmd 5,25
2
=
sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S
1
S
2
có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A.
scmv /18=
B.
scmv /24=
C.

scmv /36=
D.
scmv /12=
18. Một dây dài l = 90 cm được kích thích cho dao động với tần số f = 200 Hz. Tính số bụng sóng dừng trên dây. Biết hai
đầu day được gắn cố định và vận tốc truyền sóng trên hai dây này là v = 40m/s.
A. 6 B. 9 C. 8 D. 10
19. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện ? Ánh sáng măt trời chiếu vào
A. mặt nước biển B. lá cây C. mái ngói D. tấm kim loại không sơn.
20. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330
m
µ
. Để triệt tiêu dòng
quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt
là A. 0,521
.m
µ
B.
0,442 .m
µ
C.
0,440 .m
µ
D. 0,385
.m
µ
21. Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,35
m
µ
.
Chiếu vào kim loại này một số bức xạ có bước sóng

m
µλ
3,0
1
=
,
m
µλ
31,0
2
=
,
m
µλ
36,0
3
=
,
m
µλ
4,0
4
=
. Gây ra hiện tượng quang điện chỉ có các bức xạ có bước sóng:
A.
1
λ
B.
4
λ

C.
1
λ

2
λ
D.
3
λ

4
λ

22. Chiếu một chùm bức xạ vào tế bào quang điện có catot làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là
A
µ
3
.
Số êlectron bị bứt ra khỏi catot trong 2 phút là:
A. 225.10
13
B. 22,5.10
13
C. 2,25.10
13
D. 1,78.10
13

23.Dãy Ban – me nằm trong vùng
A. Tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy.

C. Hồng ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
24. Hạt nhân nguyên tử có 82 prôtôn và 125 nơtron. Hạt nhân nguyên tử này có ký hiệu:
A.
125
82
Pb
B.
82
125
Pb
C.
82
207
Pb
D.
207
82
Pb
25. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?
A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt prôtôn. D. Số hạt nuclôn.
26.Hạt nhân
60
27 0
C
có khối lượng là 55, 940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087
u,
( )
2
1 931,5 /u MeV c=
. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

60
27 0
C

A. 70,5 M
e
V. B. 70,4 M
e
V. C. 48,9 M
e
V. D. 54,4 M
e
V.
27. Tia
β

không có tính chất nào sau đây ?
A. Mang điện tích âm. B. Có vận tốc lớn và đâm xuyên mạnh.
C. Bị lệch về bản âm khi xuyên qua tụ điện. D. Làm phát quang một số chất.
28. Chất phóng xạ
210
84
Po
phát ra tia
α
và biến đổi thành
206
82
Pb
. Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g

Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g ?
A. 917 ngày. B. 834 ngày. C. 653 ngày. D. 549 ngày.
29. Cho phản ứng hạt nhân
XOpF
16
8
19
9
+→+
, X là hạt nào sau đây?
A.
α
. B.

β
. C.
+
β
. D. n.
30.Cho phản ứng hạt nhân:
6 2 4 4
3 1 2 2
.Li H He He+ → +
Biết m
Li
= 6,0135 u; m
D
= 2,0136 u;
4
4,0015

He
m u=
,
( )
2
1 931 /u MeV c=
. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này là:
A. 7,26 MeV. B. 12,3 MeV. C. 15,3 MeV. D. 22,4MeV.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×