Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi thử tốt nghiệp năm học 2007 – 2008
Trường THPT Anh Sơn III Môn thi: Vật Lý
(Đề gồm 04 trang) Thời gian: 60 phút
Họ tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu1: Chu kì dao động của con lắc lò xo là:
A.
2
m
T
k
π
=
. B.
2
k
T
m
π
=
. C.
1
2
m
T
k
π
=
. D.
1
2
m
T
k
π
=
.
Câu2: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m = 100g, sợi dây dài 100cm. Lấy g =
2
10
π
=
m/s
2
,
tính tần số dao động nhỏ của con lắc?
A.
f
= 5 Hz. B.
f
= 5.10
-2
Hz. C.
f
= 2.10
1
Hz. D. 5.10
-1
Hz.
Câu3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc
ω
. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị
trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A. x = Acos(
2
t
π
ω
+
) B. x = Acos(
2
t
π
ω
−
)
C. x = Acos(
t
ω
) D. x = Acos(
t
ω π
−
)
Câu4: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
f
. Có các biên độ A
1
= 2a và A
2
= a, các pha
ban đầu
1
3
π
ϕ
=
và
2
ϕ π
=
. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp lần lượt là:
A. A = a
3
và
2
π
ϕ
= −
B. A = a
3
và
2
π
ϕ
=
C. A = a
7
và
2
π
ϕ
= −
D.A = a
7
và
2
π
ϕ
=
Câu5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xẩy ra với dao động điều hòa.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xẩy ra với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xẩy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xẩy ra với dao động cưỡng bức.
Câu6: Một vật khối lượng 100g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s (cho
2
10
π
=
). Năng
lượng dao động của vật là:
A. 0,8 J. B. 8.10
-4
J C. 0,2 J D. 2.10
-4
J
Câu7: Trong hệ sóng dừng trên một dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng:
A.
λ
B.
2
λ
C.
4
λ
D. 2
λ
Câu8: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng
tần số sóng lên hai lần thì bước sóng
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Không đổi. D. Giảm 2 lần.
Câu9: Một sóng cơ học có chu kì 10
-3
s lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
A. Sóng siêu âm. B. Sóng hạ âm. C. Sóng âm. D. chưa đủ điều kiên kêt luận.
Câu10: Phương trình dao động của hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 180sin120
π
t (V). Hiệu
điện thế hiệu dụng và tần số bằng
A. 180V và 60Hz B. 127V và 60Hz C. 180V và 50Hz D. 127V và 50Hz
Mã đề: 693
Câu11: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, muốn dòng điện trong
mạch trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc
2
π
thì
A. Phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. Phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. Phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
D. Phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
Câu12: Đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở R và một tụ điện có điên dung C mắc nối tiếp. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U
o
sin
t
ω
. Tổng trở của đoạn mạch là
A.
2 2
( )Z R C
ω
= −
B.
2 2
1
( )Z R
C
ω
= −
C.
2 2
( )Z R C
ω
= +
D.
2 2
1
( )Z R
C
ω
= +
Câu13: Một cuôn dây có độ tự cảm L =
3
4
π
H và điện trở thuần R = 50
Ω
được đặt dưới hiệu điện
thế xoay chiều 200V - 50Hz. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200W B. 220W C. 400W D. 440W
Câu14: Máy phát điện một chiều khác máy phát điện xoay chiều ở
A. Cấu tạo của phần ứng. B. Cấu tạo của phần cảm.
C. Bộ phận đưa dòng điện ra ngoài. D. Cấu tạo của cả phần cảm và phần ứng.
Câu15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có độ lớn
không đổi.
B. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có phương
không đổi.
C. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có hướng
quay đều.
D. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có tần số
quay bằng tần số dòng điện.
Câu16: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc
cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp để hở là
A. 24V B. 17V C. 12V D. 8,5V
Câu17: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm một điện trở R = 50
Ω
, cuộn dây thuần
cảm L =
2
π
H và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều
u = U
o
sin
100 t
π
(V). Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha
2
π
so với hiệu điện thế hai đầu cuộn
cảm. Tính điện dung của tụ điện
A.
2
π
F B.
4
5
.10
π
−
F C.
4
0,5
.10
π
−
F D.
3
0,5
.10
π
−
F
Câu18: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A). Tụ điện
trong mạch có điện dung 5
F
µ
. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 5.10
-2
H B. L = 5.10
1
H C. L = 5.10
-6
HD. L = 5.10
-8
H
Câu19: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ.
A. Sóng điện từ lan truyền được trong môi trường vật chất và trong cả chân không.
B. Khi lan truyền trong không gian sóng điện từ không mang theo năng lượng.
C. Sóng điện từ không tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ và không giao thoa được với nhau.
D. Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của dao động cơ học.
Câu20: Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin dưới nước?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn.
Câu21: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điên C = 1nF và cuôn cảm L =
100
H
µ
(lấy
2
10
π
=
, c = 3.10
8
m/s). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A.
λ
= 600m B.
λ
= 300m C.
λ
= 300km D.
λ
= 1000m
Câu22: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tiêu điểm chính của gương cầu lõm là tiêu điểm thật nằm trước gương.
B. Tiêu điểm chính của gương cầu lồi là tiêu điểm ảo nằm sau gương.
C. Mỗi gương cầu chỉ có một tiêu điểm chính và không có tiêu điểm phụ.
D. Tiêu điểm chính của gương cầu nằm trên trục chính.
Câu23: Chiếu một tia sáng từ môi trường nước (n
1
=
4
3
) đến mặt thoáng với không khí (n
2
= 1) với
góc tới i có giá trị nào sau đây để có hiên tượng phản xạ toàn phần?
A. i = 30
o
B. i = 45
o
C. i = 60
o
D. i = 120
o
Câu24: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của gương cầu lồi bán kính 100cm, cách gương
150cm. Tính chất và vị trí ảnh như thế nào?
A. Ảnh ảo, cùng chiều, cách gương 37,5cm. B. Ảnh ảo, cùng chiều, cách gương 60cm.
C. Ảnh ảo, cùng chiều, cách gương 75cm. D. Ảnh thật, ngược chiều, cách gương 300cm.
Câu25: Một thấu kính bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 với hai mặt cầu giống nhau cùng bán kính
R, đặt trong không khí có độ tụ D = +5dp. Bán kính có giá trị là
A. -0,2cm B. 2cm C. -20cm D. 20cm
Câu26: Cho một lăng kính có góc chiết quang A = 60
o
và chiết suất n =
2
. Chiếu một tia sáng, nằm
trong một tiết diện thẳng của lăng kính, vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i
1
= 45
o
. Tính góc lệch
của tia sáng?
A. D = 20
o
B. D = 30
o
C. D = 45
o
D. D = 60
o
Câu27: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính có tiêu cự rất ngắn, có tác dụng tạo ra ảnh thật của vật
cần quan sát tại tiêu diện ảnh của nó.
B. Vật kính của kính hiển vi là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, có tác dụng tạo ra một ảnh thật
khá lớn của vật cần quan sát.
C. Thị kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, đóng vai trò như một kính
lúp để quan sát ảnh thật do vật kính tạo ra.
D. Thị kính của kính hiển vi là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như một kính lúp để
quan sát ảnh thật do vật kính tạo ra.
Câu28: Một người cận thị khi không dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d
1
= 1/6m, khi dùng kính
nhìn rõ vật từ khoảng cách d
2
= 1/4m. Kính của người đó có độ tụ là
A. D = -10dp B. D = -2dp C. 2dp D. D = 10dp
Câu29: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục.
B. Khí hoặc hơi kim loại ở áp suất thấp khi bị kích thích bằng nhiệt phát ra quang phổ vạch phát xạ.
C. Có thể dựa vào quang phổ liên tục để xác định thành phần các nguyên tố có trong hợp chất.
D. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ chỉ gồm những vạch màu riêng lẻ trên một nền tối.
Câu30: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng.
Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tính khoảng cách giữa
hai vân sáng bậc 2 của màu đỏ(
0,76
d
m
λ µ
=
) và vân sáng bậc 2 của màu tím(
0,40
t
m
λ µ
=
)
A. 1,2mm B. 2,4mm C. 4,8mm D. 9,6mm
Câu31: Chọn phát biểu sai khi nói về tính chất của tia tử ngoại
A. Tác dụng lên kính ảnh. B. Làm một số chất phát quang.
C. Không có tác dụng nhiệt. D. Ion hoá không khí.
Câu32: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng.
B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X là bức xạ có hại với sức khỏe con người
D. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được.
Câu33: Công thoát của kim loại dùng làm catôt trong tế bào quang điện là 6.10
-19
J. (cho h = 6,6.10
-34
J/s, c = 3.10
8
m/s). Chiếu vào catôt của tế bào quang điện trên lần lượt các bức xạ có bước sóng
1
0,2 m
λ µ
=
,
2
0,3 m
λ µ
=
,
3
0,4 m
λ µ
=
,
4
0,5 m
λ µ
=
thì
A. Hiện tượng quang điện chỉ xẩy ra với bức xạ 1.
B. Hiện tượng quang điện chỉ xẩy ra với bức xạ 1 và 2.
C. Hiện tượng quang điện chỉ xẩy ra với bức xạ 3.
D. Hiện tượng quang điện chỉ xẩy ra với bức xạ 3 và 4.
Câu34: Các vạch thuộc dãy Pasen ứng với sự chuyển của các e từ các quỹ đạo ngoài về
A. Quỹ đạo K. B. Quỹ đạo L. C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo O.
Câu35: Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện là
A. hf = A -
2
ax
1
2
om
mv
B. hf = A +
2
ax
1
2
om
mv
C. hf + A=
2
ax
1
2
om
mv
D. hf = A -
2
ax
2
om
mv
Câu36: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng
0,18 m
λ µ
=
vào catôt của một tế bào quang điện.
Công thoát của kim loại dùng làm catôt là 6,6.10
-19
J. Động năng ban đầu cực đại của các eletron quang
điện là (cho h = 6,6.10
-34
J/s, c = 3.10
8
m/s)
A. 2,3.10
-19
J B. 4,4.10
-19
J C. 2,2.10
-20
J D. 4,4.10
-20
J
Câu37: Hạt nhân
206
82
Pb có cấu tạo gồm
A. 82 notron và 124 proton. B. 82 proton và 206 notron.
C. 82 proton và 124 notron. D. 206 notron và 82 proton.
Câu38: Cho khối lượng của proton m
p
= 1,0073u, 1uc
2
= 931MeV. Tính năng lượng nghỉ của proton
A. 932,0073 MeV B. 930,0073MeV C. 935,7963MeV D. 937,7963MeV
Câu39: Xét phản ứng hạt nhân:
27
13
Al +
α
→
X + n. Hạt nhân X trong phản ứng có cấu tạo gồm
A. 14 proton và 16 notron B. 15 proton và 15 notron
C. 16 proton và 14 notron D. 17 proton và 12 notron
Câu40: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng nghỉ và khối
lượng m của vật là
A. E =
1
2
mc
2
B. E = m
2
c C. E = mc
2
D. E = 2mc
2
( Thí sinh không dùng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)