Tải bản đầy đủ (.docx) (301 trang)

Công trình hồ chứa nước bà râu , đồ án tốt nghiệp hồ Bà Râu, Hồ Bà Râu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 301 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
MỤC LỤC
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 1 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, đất nước ta đang trên đà phát triển công
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất để hội nhập kinh tế cùng với các nước
trong khu vực. Đời sống nhân dân ngày càng được đổi mới và phát
triển. Song, do nước ta sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp,có
lượng mưa dồi dào với một mạng lưới sông phong phú nhưng phân
phối không đều theo thời gian,phần lớn lượng mưa tập trung vào mùa
lũ,đồng thời cũng phân bố không đều trên lãnh thổ .Vì vậy để phát
triển đất nước một cách toàn diện,chúng ta phải không ngừng chú
trọng phát triển nông nghiệp,để nông nghiệp luôn là nền tảng vững
chắc cho sự nghiệp xây dựng đất nước. Do vậy, hàng loạt các dự án
xây dựng hồ chứa phục vụ cho nhu cầu nông nghiệp, sinh hoạt và nhu
cầu về điện đang được triển khai.
Trong công cuộc đẩy nhanh đường lối công nghiệp hóa,hiện đại
hóa nông nghiệp nông thôn,thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo và
chính sách dân tộc đó của toàn đất nước nói chung và tỉnh Ninh Thuận
nói riêng,UBNN tỉnh Ninh Thuận đã quyết định xây dụng hồ chứa
nước Bà Râu.
Hồ chứa nước Bà Râu thuộc xã Phước Khánh-huyện Thuận Bắc-
tỉnh Ninh Thuận,đây là vùng đất tương đối màu mỡ,được canh tác
trồng cây lương thực bao đời nay nhưng việc tưới trông chờ vào điều
kiện tự nhiên,hết mưa lấy nước. Chính vì vậy đời sống nhân dân hết
sức nghèo nàn lạc hậu,sản suất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn và rủi
ro, thực tế cần đầu tư xây dựng hồ Bà Râu một cách hoàn chỉnh nhằm
khai thác hết nguồn nước suối Bà Râu.
Công trình hồ chứa nước Bà Râu đi vào vận hành khai thác không
những tưới phần diện tích canh tác hiện có mà có thể mở rộng phần


diện tích hoang hóa, mang lại lợi ích cho xã Phước Khánh, trong đó đa
số là người dân tộc Rắc lây,mặt khác nhờ có nước tưới chủ động nên
có thể thâm canh tăng vụ, chuyển định cơ cấu cây trồng,tăng năng suất
và sản lượng lương thực và thực phẩm, hàng hóa địa phương. Ngoài ra
còn tạo cảnh quan du lịch,môi trường sinh thái,kết hợp nuôi trồng thủy
sản trong
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 2 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
PHẦN I:TÀI LIỆU CƠ BẢN
CHƯƠNG 1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Công trình hồ chứa nước Bà Râu nằm gọn trong địa phận xã Phước kháng và xã
Lợi Hải huyện Thuận Bắc tỉnh Ninh Thuận, cách trung tâm huyện Thuận bắc 6km về
phía bắc.Vùng dự án có tọa độ địa lý trong khoảng 11
0
44’14’’ vĩ độ Bắc,109
0
01’24’’
Kinh độ đông. Cụm công trình đầu mối nằm cách quốc lộ 1A khoảng 4,5 km về phía
tây bắc và cách đường sắt Bắc- Nam khoảng 3km, có rất nhiều thuận lợi về giao thong.
1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
Vùng hồ công trình Bà Râu hẹp,chủ yếu là dạng địa hình bào mòn tích tụ,tạo thành
một vùng trũng rộng,khá bằng phẳng thấp thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Nhìn
chung lòng hồ Bà Râu là vùng thấp thoải, ít bị phân cách, có cao độ từ +65m (viền hồ)
trở xuống +45m (vùng tuyến),tạo thành hình lòng chảo khá đều,thành hồ bao quanh
được bao bọc kín bởi các sườn đồi nối liền nhau liên tục có cao độ từ >+100 đến
>+800 theo đường phân thủy.
Lớp phủ thực vật ở vùng này có thay đổi rõ rệt theo chiều cao. Trên núi lớp phủ
thực vật còn khá phong phú, càng xuống thấp lớp phủ càng thưa dần. Vùng thấp nhiều
chỗ bị khai thác triệt để, có chỗ trơ xỏi đá. Lòng hồ là thung lũng được bao bọc chung

quanh bởi những dãy núi cao,độ cao từ 300 ÷ 400m,độ dốc sườn núi tạo nên lòng hồ
có dạng mặt cắt ngang chữ U. Mặt thoáng của hồ gần như dạng hình vuông. Cao độ
đáy hồ tự nhiên nơi trũng nhất khoảng +45.0m, đáy hồ khá bằng phẳng.
Từ các tài liệu liên quan thiết lập được quan hệ (Z~W~F):
Bảng 1-1: Quan hệ địa hình lòng hồ
Z(m) 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58
F(Km
2
) 0,0
1
0,05 0,11 0,17 0,24 0,31 0,38 0,43 0,49 0,60 0,67 0,76 0,86 0,98
W(10
6
m
3
) 0,0
3
0,1 0,24 0,45 0,73 1,07 1,48 1,93 2,48 3,11 3,83 4,64 5,56 6,59
1.3 ĐIỀU KIỆN THỦY VĂN:
1.3.1 Tình hình lưới trạm quan trắc:
Trạm khí tượng Phan Rang và Nha Hố đầy đủ các đặc trưng,yếu tố khítượng, chất
lượng đảm bảo. Trạm Nha Hố quan trắc các yếu tố khí tượng từ năm (1977-1987),và
trạm Phan Rang từ (1994-2003) tiến hành thu thập toàn bộ số liệu của trạm này để tính
toán, đánh giá các điều kiện về khí hậu, khí tượng vùng dự án.
1.3.2 Các đặc trưng khí tượng:
Ngoài chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa ,khu tiểu dự án còn chịu ảnh hưởng của khí
hậu Nam Trung Bộ với đặc điểm nổi bật là khí hậu khô nắng khắc nhiệt .Lượng mưa
năm trung bình nhiều năm của lưu vực vào khoảng 800mm,chia làm hai mùa rõ rệt:
- Mùa khô gồm tháng bắt đầu từ tháng I đến tháng VIII.
- Mùa mưa gồm 4 tháng bắt đầu từ tháng IX và kết thúc vào tháng XII,và chiếm 80

% lượng mưa năm.
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 3 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
Nhìn chung khí hậu trong vùng được phân bố như sau:
* Nhiệt độ không khí:
Các đặc trưng nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm được tính toán ở ở các trạm đo
theo bảng sau:
Bảng 1-2: Các đặc trưng nhiệt độ không khí
Tháng I II III IV V VI VII
VII
I
IX X XI XII

M
T
max
(
o
C)
24,
6
25,
4
26.
8
28,
1
28,
7
28,

7
28,
5
28,
5
27,
4
26,
7
26,
6
24,
9
27
T
min
(
o
C)
33,
5
35,
2
36,
5
36,
6
39,
8
40,

5
39,
6
39,
5
37,
7
34.
7
34,
0
33.
2
40,5
T
min
(
o
C)
16,
3
17,
1
18,
1
20,
7
22,
6
22,

5
22,
2
21,
0
20,
8
19,
3
17,
7
16,
1
16,1
* Độ ẩm:
Độ ẩm tương đối cao về mùa mưa và thấp vào mùa khô,trong thời kỳ mùa khô, độ
ẩm thấp lại trùng với mùa gió lên gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, lượng
nước tưới chủ yếu tập trung cho thời kỳ này. Các đặc trưng độ ẩm tương đối trung
bình nhiều năm ghi ở bảng 1-3:
Bảng 1-3: Các đặc trưng độ ẩm tương đối
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII NĂM
U
cp
(
o
C)
71,
4
72,
1

72,
7
75,
1
77,
2
75,
9
75,
0
75,
1
80,
2
82,
1
79,
1
74,
8
75,9
u
min
(
o
C)
31,
0
30,
0

34,
0
25,
0
33,
0
31,
0
33,
0
25,
0
35,
0
39,
0
40,
0
39,
0
25,0
* Nắng :
Thời kỳ này từ tháng I đến tháng IX,số giờ nắng trung bình từ 200-300h/tháng ,thời
kỳ từ tháng X đến tháng XII số giờ nắng trung bình 180-190h/tháng . Tổng cộng số
giờ nắng trung bình nhiều năm là 2773h ,trung bình 7,59h/ngày. Số giờ nắng được ghi
trong bảng sau
Bảng 1-4: Số giờ nắng trong năm
Tháng I II III IV V VI VII VII
I
IX X XI XII NĂ

M
Giờ
nắng
25
5
25
9
29
7
27
2
24
7
21
7
23
5
223 19
9
19
0
179 20
0
2773
* Gió:
Vận tốc gió lớn nhất ứng với tần suất thiết kế tại trạm Phan Rang và Nha Hố như
sau:
Bảng 1-5 :Kết quả tính toán tần suất gió lớn nhất thiết kế
P(%) 2 4 10 20 50 Thông số
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 4 Lớp S11-50C1

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
N m/s (Bắc) 25.07 22.29 18.46 15.35 10.57 Cv=11.53;Cs=0.45;Vtb=1.15
NE m/s (Đông Bắc) 19.5 18.5 16.97 15.54 12.86 Cv=12.89;Cs=0.24;Vtb=0.07
E m/s (Đông) 15.8 14.61 13.79 12.92 10.98 Cv=10.68;Cs=0.25;Vtb=0.6
SE m/s (Đông Nam) 18.8 17.38 15.35 13.61 10.73 Cv=11.11;Cs=0.29;Vtb=0.72
S m/s (Nam) 19.27 18.16 16.44 14.79 11.59 Cv=11.53;Cs=0.34;Vtb=-0.1
SW m/s (Tây Nam) 25.94 23.38 19.78 16.77 11.96 Cv=12.71;Cs=0.41;Vtb=0.91
W m/s (Tây) 24.49 22.34 19.14 16.25 11.07 Cv=11.37;Cs=0.52;Vtb=0.3
NW m/s (Tây Bắc) 34.77 29.98 23.49 18.37 10.87 Cv=12.68;Cs=0.64;Vtb=1.41
Dùng số liệu vận tốc gió lớn nhất của 2 trạm Phan Rang và Nha Hố theo 8 hướng
chính để tiến hành xây dựng đường tần suất,tính toán được vận tốc gió lớn nhất và vận
tốc gió bình quân lớn nhất thiết kế như sau:
- Vận tốc gió lớn nhất quan trắc được V
max
=35m/s
- Vận tốc gió bình lớn nhất không kể hướng V
max
tb
=16,7m/s
* Lượng mưa trung bình nhiều năm khu vực :
Lượng mưa trung bình nhiều năm khu vực Bà Râu được tính theo lượng mưa trung
bình nhiều năm trạm Ba Tháp nằm ở hạ lưu đập Bà Râu và được hiệu chỉnh theo xu
thế tăng dần theo độ cao từ Đông sang phía Tây như sau:
Bảng 1-6: Lượng mưa trung bình nhiều năm một số trạm như sau (mm)
X
tb
Phan Rang X
tb
Bà Tháp X
tb

Nha Hố X
tb
Cam Ranh
724 789 826 120
* Lượng mưa gây lũ:
Theo kết quả quan trắc trên một số trạm đo,lượng mưa một ngày lớn nhất tại lưu
vực hồ Bà Râu có kết quả như sau
Bảng 1-7: Lượng mưa một ngày lớn nhất xảy ra tại lưu vực Bà Râu.
Yếu tố Phan Rang Nha Hố Bà Tháp
X 1 ngày(mm) 277,1 323,2 288,4
Năm đo được 1979 1979 1991
Dùng tài liệu mưa một ngày lớn nhất của trạm Phan Rang kết hợp với lượng mưa
một ngày lớn nhất năm 1979 cua trạm Nha Hố và lượng mưa một ngày lớn nhất năm
1991 của trạm Ba Tháp. Tiến hành tính toán mưa thiêt kế theo phương pháp thông
kê,kết quả như trong bảng 1-8:
Bảng 1-8:Kết quả tinh toán mưa gây lũ thiết kế khu vực Bà Râu.
P (%) 0.2 0,5 1,0 1,5 2,0 5,0 10 Các thông số
X1ngà
y
(mm)
491,
3
415,
6
359,
9
327,
4
304,
6

233,
3
181,
3
X
tb
=100,5;C
v
=0,07;C
s
=2
,7
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 5 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
Tài liệu mưa năm của trạm Ba Tháp để tính toán lượng mưa khu tưới theo phương
pháp thống kê. Kết quả tính toán lượng mưa khu tưới X
75%
=551 (mm).
Chọn mô hình mưa năm 1979 có lượng mưa năm 557,8 (mm) xấp xỉ mưa khu tưới
thiết kế tần suất 75% và mô hình phân bố bất lợi để thiết kế khu tưới,kết quả như sau:
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 6 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
Bảng 1-9:Kết quả phân phối lượng mưa khu tưới năm 75%
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII NĂM
X
75%
(mm) 0,0 0,0 0,0 9,0 75,8 13,6 29,1 2,6 31,
6
67,9 304,5 13,9 551
*Bốc hơi:

Lượng bốc hơi hằng năm đo bằng ống Pitche khoảng 1722,7 mm. Bốc hơi phân
phối trong năm tuân thủ theo quy luật nhỏ vào mùa khô,lớn về mùa mưa,trị số phân
phối lượng bốc hơi trung bình nhiều năm ghi ở bảng sau:
Bảng 1-10: Phân phối lượng bốc hơi trong năm.
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII NĂM
X
pitche
(mm) 173,6 166,6 162,8 153,1 141,1 140,3160,
6
164,7 112 91 109 144 1723
Phân phối lượng chênh lệch bốc hơi trong năm theo bảng sau:
Bảng 1-11: Phân phối tổn thất bốc hơi Z trong năm.
Tháng I II III IV V VI VI
I
VII
I
IX X XI XII NĂ
M
(mm) 137,
1
131,
6
132,
9
120,
9
111,
5
110,
8

126,
8
130 87,
1
72,
1
86,
2
113,
6
1361
1.3.3 Các đặc trưng thủy văn:
* Chế độ dòng chảy năm:
Chế độ của dòng chảy lưu vực sưới có biến dộng rất lớn, phân bố không đều trong
năm. Mùa khô lượng nước ít ,từ tháng I đến tháng IV hầu như không có mưa .Mua
mưa dòng chảy củng không thường xuyên,hết mưa là suối hết .Cũng như mùa
mưa,mùa lũ đến rất chậm,bắt đầu từ tháng IX và kết thúc vào tháng XII, song không
ổn dịnh theo các năm chế độ lũ thường là lũ đơn,đỉnh nhọn cường suất lũ lên lớn,thời
gian tập trung dòng chảy ngắn,kết thúc nhanh.
Bảng 1-12: Kết quả tính toán đặc trưng dòng chảy năm.
Đặc trưng Xo (mm) Y
o
(mm) α
o
Q
o
(m
3
/cm) W
o

(10
6
m
3
) M
o
(1/s.km
2
)
Trị số 800 266 0,33 0,245 7,73 8,45
- Hệ số C
v
:
Xác định theo công thức lưu vực tương tự C
v
=
Với hệ số A=2,0 theo các trạm thủy văn Sông Quao,Sông Lũy →C
v
=0,65.
- Hệ số thiên lệch C
s
= 2 C
v
* Phân phối dòng chảy năm thiết kế:
Tính toán dòng chảy năm thiết kế của lưu vực suối Bà Râu dựa vào hàm phân bố
Pearson III,được phân phối theo dạng mưa của nhóm năm ít nước với các thông số
Q
o
=0,245 (m
3

/s) ,C
v
=0,65, C
s
= 2 C
v
kết quả tính toán như sau:
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 7 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
Bảng 1-13: Kết quả dòng chảy năm thiêt kế như sau
P(%) 50 75 80 Các thông số
Q
p
(m
3
/s) 0,196 2.868 0,110 Q
o
=0,245(m
3
/s) C
v
=0,65 ;C
s
= 2 C
v
W
p
(10
6
m

3
) 6,18 7.538 3.469
* Chọn mô hình đại biểu:
Dùng mô hình dòng chảy thực đo trung bình năm 1997 và 1998 của trạm thủy văn
dung riêng Tân Giag có phân phối dòng chảy năm bất lợi làm mô hình phân phối dòng
chảy 75 % lưu vực Bà Râu,kết quả ghi ở bảng 1-14.
Bảng 1-14:Bảng phân phối dòng chảy năm thiết kế (m
3
/s)
Tháng IX X XI XII I II III IV V VI VII VIII NĂM
Q
75%
0,95 0,856 0,64 0,231 0,021
0,01
2
0,006 0,001 0,008 0,046 0,021 0,081 2,868
Q
80%
0,630 0,377 0,118 0,026 0,018 0,01 0,005 0,001 0,006 0,039 0,018 0,07 1,38
* Dòng chảy lũ: Lưu lượng lũ lớn nhất Q
max
: Công thức cường độ giới hạn dùng tính
toán dòng chảy lũ thiết kế từ tài liệu mưa cho các lưu vực có diện tích F
lv
< 100km
2
,là
phù hợp với các lưu vưc nhỏ.
Bảng 1-15: Kết quả tính toán lũ thiết kế.
P% 0,2 0,5 1,0 1.5 2,0 5,0 10,0

Q (m
3
/s)) 606 496 404 342 315 239 180
- Tổng lượng lũ thiết kế
Tỏng lượng lũ thiết kế tính theo quy phạm W
tk
=a. F
lv
H
np
kết quả như sau
Bảng 1_16: Kết quả tính toán tổng lượng lũ thiết kế.
P% 0,2 0,5 1,0 1.5 2,0 5,0 10,0
W(10
6
m
3
/s)) 9,97 8,44 7,07 6,14 5,52 4,00 3,09
- Đường quá trình lũ thiết kế
Thu phóng theo đường quá trình lũ thực đo (Q
max
=222 m
3
/s) của trạm sông con
( F
lv
= 13 km
2
) . Kết quả được tính trong bảng sau:
Bảng 1-17 Đường quá trình lũ thiết kế lưu vực Bà Râu

Thời gian
(Giờ)
Q
p
=0,2 %
(m
3
/s)
Q
p
=1,0%
m
3
/s)
Thời gian
(Giờ)
Q
p
=0,2%
(m
3
/s)
Q
p
=1,0%
(m
3
/s)
1 20,3 13,5 13 88,5 68,3
2 26,4 17,6 14 72,8 59

3 88,5 59 15 62,6 48,5
4 122,7 81,8 16 56,9 41,7
5 166,9 111,3 17 56,9 40
6 208,7 139,1 18 56,9 39
7 148,6 99 19 33,7 38
8 140,3 93,5 20 27,5 22,5
9 116,4 77,6 21 23 18,3
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 8 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
10 382,9 255,3 22 22,2 15,3
11 606 404 23 22 14,8
12 218,9 146 24 19 14,7
* Dòng chảy bùn cát:
-Lượng phù xa:
Độ đục phù xa lơ lửng lấy theo các trạm đo trong khu vực khánh hòa,Ninh
Thuận,Bình Thuận.Đối với lưu vực Bà Râu thuộc lọai nhỏ xác định độ đục phù xa lơ
lửng = 100 (g/m
3
)
-Bùn cát lơ lửng :
- Lưu lượng phù xa lơ lửng được xá định như sau.
R
o
=.Q
o
=0,01.0,245 =0,0245 kg/s
Dung tích phù xa lơ lửng:
V
II
=

Lấy dung trọng riêng 0,8 (tấn/m
3
)
Ta có dung tích lơ lửng 1 năm la V
II
=966 (m
3
/năm)
-Phù xa di dẩy:
Dung tích bun cát di đẩy theo kinh nghiệm sẽ bằng 10 % dung tích lơ lửng ta có:
V
dd
=10% V
II
=10%.966 = 97 (m
3
/năm)
Tổng dung tích phù sa : V
ps
= V
II
+ V
dd
=966 +97=1063 (m
3
/năm).
Dung tích bồi lắng hằng năm:
V
bồi lắng
= V

ps
+V
sạt lở
=1169 (m
3
/năm).
Tuổi thọ công trình theo quy phạm TCXDVN 285-2002 là 75 năm ta có
V
bun cát
=0,088 .10
6
m
3
vậy mỗi năm lượng bùn cát lắng đọng là
V
bun cát
=1173 (m
3
/năm).
Vậy tổng lượng bùn cát là: V= V
bồi lắng
+ V
bùn cát
= 2342 (m
3
/năm).
1.3.4 Các đặc trưng thủy lưc lưu vực:
Khu vực lòng hồ có suối chính là suối Bà Râu từ phía Tây và tây bắc của vùng,
ngoài ra có một nhánh suối nhỏ chảy vào hồ từ phía bắc hạ lưu vai trái tuyến đập. Cả
hai suối này đều có nước quanh năm,là lưu vực chính cung cấp nước cho hồ,cung cấp

chủ yếu vào mùa mưa.
Đặc trưng thủy lý các lưu vực tính đến vị trí tính toán xác định trên bản đồ tỉ lệ
1/25.000 như sau:
-Các đặc trưng lưu vực đến tuyến công trình đầu mối :
• Lưu vực sông Trâu về phía Bắc.
• Lưu vực suối Đông Nha về phía Đông Nam .
• Lưu vực suối Kà Tây hay Choro về phía Tây và Nam
-Lưu vực suối Bà Râu có các đặc trưng:
• Diện tích lưu vực : F
lv
=29km
2
• Chiều dà sông : L
s
=7,03km
• Độ dốc lòng sông : J
s
=6,46%
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 9 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
• Độ dốc trung bình sườn lưu vực:J
d
=23,97%
1.4.ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH-ĐỊA CHẤT THỦY VĂN:
Qua khảo sát thực địa đồng thời khoan thăm dò lấy mẫu thí nghiệm tại
khu vực xây dựng hồ có các kết quả sau :
1.4.1. Đặc điểm về địa chất:
Toàn bộ vùng hồ Bà Râu phân bố 1 loại đá Granit biotit hạt vừa đến thô.Đá chủ
yếu bị phong hóa nứt nẻ mềm yếu phần trên mặt,chiều dày phong hóa từ 0,5÷3m,cá
biệt có nơi có chiều dày >10m.Dưới sâu là đá phong hóa nhẹ đến tươi,ít nứt nẻ,cứng

chắc.Đá góc lộ rải rác dọc lòng suối và dọc đường ven hồ.Toàn bộ lòng hồ được phủ
một lớp pha tàn tích dày từ 2÷7m.Đặc điểm này có thuận lợi tạo khả năng giữ nước
của hồ.
1.4.2. Đặc điểm về địa chất công trình vùng đầu mối:
Ngoài những đặc điểm chung như đã nêu ở trên,địa chất vùng tuyến đạp hồ Bà
Râu được phân thành các lớp phủ bồi tích và tàn tích cụ thể như sau:
- Lớp thổ nhưỡng :Đất Á sét –Á cát chưa hữu cơ đã và đang phân hủy có màu xám,xám
vàng,xám đen,kém chặt,nhiều nơi lẫn nhiều dăm sạn tảng lăn.Lớp này phân bố trên
toàn bộ vùng sườn đồi và khu vực thềm suối,chiều dày từ 0,1÷0,5m.
- Lớp 1:Cuội sỏi chứa cát ,có chỗ là hỗn hợp cuội sỏi cát,màu xám nhạt.Hàm lượng
cuội sỏi chiếm khoảng 60÷80% kém tròn cạnh,cứng chắc,kích thước từ 10÷20cm cá
biệt có chỗ >20cm.Lớp bão hòa nước có kết cấu chặt vừa chiều dày trung bình 1÷3m.
- Lớp 1a:Đất Á cát đến Á sét nhẹ,có chỗ lẫn ít cuội sỏi màu nâu xám.nâu sẫm.Đất ẩm
vừa đến bão hòa nước kết cấu kém chặt,chiều dày lớp từ 0,5÷1,2m.
- Lớp 2: Đất Á sét nhẹ đến Á sét trung bình màu nâu nhạt.Đất ẩm trạng thái cứng,kết
cấu kém chặt.Chiều dày lớp từ 1÷2m.
- Lớp 2a:Hỗn hợp cát cuội sỏi màu xám nhạt,vàng nhạt.Cuội sỏi Granit thạch anh
chiếm khoảng 40÷50%,kém ròn khá cứng kích thước từ 2÷4cm.Tầng bão hòa nước kết
cấu chặt vừa.Chiều dày lớp từ 0,5÷2m.
- Lớp 2b: Đất Á cát đến Á sét nhẹ,chứa cuội sỏi màu xám nâu nhạt,hàm lượng cuội
sỏi chiếm từ 15÷30%,cứng chắc,kích thước từ 2÷10cm.Đất ẩm,trạng thái cứng, kết cấu
chặt vừa đến kém chặt.Chiều dày lớp từ 1÷6m,có nơi >10m.
- Lớp 4:Đất Á sét nhẹ đến trung,có chỗ là Á sét nặng chứa ít dăm sạn màu xám
nhạt,trạng thái cứng đến nửa cứng,kết cấu chặt vừa đến kém chặt,chiều dày từ 1÷2m
- Lớp 4b: Đất Á sét nhẹ đến trung,đôi chỗ là cát chứa nhiều dăm sạn đến hỗn hợp Á
sét,có chỗ lẫn tảng lăn,màu vàng nhạt,nâu vàng,nâu xám.Thành phần dăm sạn là
Granit
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 10 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
1.4.3. Đặc điểm về địa chất thủy văn:

 Nước mặt:
Nước mặt trong vùng đầu mối nhìn chung nghèo nàn,chỉ có nước suối Bà Râu và
nhánh suối nhỏ chảy vào suối Bà Râu ở phía bờ trái.Mùa mưa nước suối dồi dào
nhưng mùa khô nước suối cạn kiệt.Ngoài ra dọc các sườn đồi trong vùng còn có các
khe rãnh xói nhỏ,chỉ có nước chảy khi trời mưa.
 Nước ngầm:
Nước ngầm trong vùng đầu mối cũng rất nghèo nàn.Dọc các rãnh xói và các
chân vách suối trong vùng không có nước ngầm xuất lộ.Trong các hố khoan máy vùng
hai vai đập mực nước ngầm thường nằm cách nặt đất từ 5÷7m.Tại các hố khoan ở các
lớp phủ bồi tích,được nước mưa và nước suối cung cấp nên mực nước thay đổi theo
mùa và theo từng trận mưa,trữ lượng không đáng kể.
1.5.ĐÁNH GIÁ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÙNG HỒ VÀ ĐẦU MỐI:
Qua tài liệu khảo sát,khoan thăm dò trắc địa có thể kết luận vùng hồ Bà Râu không
có khả năng thấm nước vì:Bờ hồ và đáy hồ đều cấu tạo phân bố bởi các lớp đất bồi
tích và pha tàn tích phủ trên đá gốc Granit biotit bị phong hóa với các mức độ khác
nhau.Để đảm bảo an toàn về thấm ta có thể sử dụng phương án cắm chân khay đập qua
lớp bồi tích.Mặt khác phần đá gốc phong hóa nhẹ nằm dưới cùng rất cứng chắc.ít nưts
nẻ lượng mất nước đơn vị nhỏ(q<0,0387/ph/m) nên không cần xử lý chống thấm cho
nền đập.
Với nền đập được cấu tạo chủ yếu là đá Granit biotit phong hóa vừa,cấu tạo khối, nứt
nẻ vừa,không có các lớp đá mềm yếu nên nền đập đảm bảo sức chịu tải và ổn đinh cho
phương án đập đất đồng chất hoặc không đồng chất.
Tràn xả lũ đập Bà Râu dự kiến xây dựng phía vai trái của đập chính.Ngưỡng tràn và
than tràn nằm trên lớp 5 là lớp đá phong hóa hoàn toàn thành đất.
Phần tiêu năng nằm trên lớp 7 là lớp đá phong hóa nhẹ nên đủ khả năng chịu tải tuy
nhiên để đảm bảo ổn định cho công trình trong quá trình thi công cần phụt vữa xi
măng để gia cố nền, chống thấm.
Cống lấy nước dự kiến đặt ở vai phải của đập chính(cùng phía với khu tưới).Phần cửa
vào và thân cống đặt trên lớp 6 là lớp đá phong hóa nứt nẻ vừa.Phần tiêu năng đặt trên
lớp 7 là lớp đá phong hóa nhẹ nên nền đảm bảo ồn đinh khả năng thấm rất hạn chế.

Nhìn chung xử lý nền tại khu vực công trình vùng hồ và đầu mối là không phức
tạp,không có các biến cố lớn xảy ra.Chỉ tiêu cơ lý của đát nền như sau:
Bảng 1-18:Chỉ tiêu cơ lý đát nền vùng tuyến đập
Tên lớp
Chỉ tiêu
Đôn
vị
Lớp
1a
Lớp 2 Lớp
2a
Lớp
2b
Lớp 4 Lớp
4b
Lớp 5
Giới hạn chảy
W
T
% 24.2 27.1 29.6 24.6 24.6 27.4
Giới hạn dẻo W
P
% 16.7 18.2 19.7 16.0 16.3 18.3
Chỉ số dẻo W
n
% 7.5 8.9 9.9 8.6 8.3 9.1
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 11 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
Độ đặc B % 0.307 0.079 -0.152 -
0.151

-
0.229
0.09
Độ ẩm tự nhiên
W
e
% 19.0 18.9 18.2 14.7 14.4 19.2
Dung trọng ướt
γ
w
T/m
3
1.9 1.89 1.94 1.85 1.88 1.94
Dung trọng khô
γ
c
T/m
3
1.6 1.59 1.64 1.61 1.64 1.63
Tỷ trọng Δ 2.66 2.66 2.68 2.66 2.66 2.66
Độ rỗng n % 40.0 40.2 38.8 39.4 38.2 38.8
Tỷ lệ lỗ rỗng 0.666 0.673 0.633 0.649 0.169 0.634
Độ bão hòa G % 75.9 74.7 77.1 60.2 60.2 80.5
Lực kết dính C
tn
Kg/cm
2
0.185 0.163 0.175 0.172 0.172 0.186
Góc ma sát trong
φ

tn
Độ 24
0
25

25
0
28

22
0
11’ 23
0
53

21
0
32

19
0
18

Lực kết dính C
bh
Kg/cm
2
0.232 0.187
Góc ma sát trong
φ

bh
Độ 22
0
19
0
27

Lực kết dính C
I
Kg/cm
2
0.073 0.141
Góc ma sát trong
φ
I
Độ 14
0
30

18
0
09

Lực kết dính C
II
Kg/cm
2
0.199 0.158
Góc ma sát trong
φ

II
Độ 15
0
38

18
0
34

Hệ số thấm k Cm/s 5x10
-4
5x10
-4
1x10
-3
2x10
-3
5x10
-4
5x10
-4
5x10
-5
1.6. NGUỒN VẬT LIỆU SỬ DỤNG XÂY HỒ
Nguồn vật liệu xây dựng tại chỗ gồm có :đất đắp đập,đá hộc,cát,cuội sỏi,dăm… để
xây dựng công trình đầu mối,hệ thống kênh và công trình trên kênh.Qua khảo sát
thăm dò nguồn vật liệu này có thể đáp ứng đủ sử dụng trong quá trình thi công công
trình.
* Đất đắp đập:Được khai thác từ 8 mỏ đất trong phạm vi 200m đến 10km, trữ
lượng phong phú,điều kiện vận chuyển không gặp nhiều khó khăn,thành phần chủ yếu

là lớp 2;2b;2c;4;4b gồm có các chỉ tiêu cơ lý như sa
Bảng 1-19:Chỉ tiêu cơ lý đắp đập
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 12 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
Chỉ tiêu Lớp 2 Lớp 2c Lớp 4 Lớp 4b
Thành phần hạt
%
Sét 14,0 27,0 19,8 13,1
Bụi 14,1 14,0 11,8 8,6
Cát 68,0 56,0 62,3 49,7
Sạn,sỏi 3,9 3,0 6,1 28,6
Giới hanjAtterberg %
Giới hạn chảy W
T
24,22 32 31,65 29,69
Giới hạn dẻo W
P
15,87 19,80 19,48 18,79
Chỉ số dẻo W
N
8,35 12,20 12,7 10,9
Tỷ trọng Δ 2,60 2,58 2,60 2,6
Độ ẩm chế bị γ
Wcb
(%) 12-14 14-16 14-16 14-17
Dung trọng khô chế bị γ
kcb
(T/m
3
) 1,75 1,74 1,75 1,76

C
tn
(kg/cm
2
) 0.214 0.216 0.22 0.226
Lực dính kết C
bh
(kg/cm
2
) 0,23 0,242 0,263 0,236
Góc ma sát trong φ Φ
tn
(độ) 21
0
25’ 22
0
14’ 20
0
31’ 24
0
17’
Φ
bh
(độ) 24
0
15’ 26
0
28’ 25
0
35’ 25

0
12’
Độ rỗng(n) 0,36 0,37 0,37 0,38
Hệ số ép lún a
1-2
(cm
2
/kg)
Hệ số thấm K(cm/s) 1x10
-4
1x10
-5
2x10
-5
5x10
-5
 Vật liệu đá:Có thể khai thác 2 mỏ đá cách vi trí công trình từ 300-1500m.Với trữ
lượng >1.800.000m
3
,thành phần chủ yếu là đá gốc Granit biotit màu xám sáng đốm
đen phong hóa nhẹ đến tươi,cấu taọ khối cứng chắc.
 Vật liệu cát,sỏi:Có thể dung cát trên sông Dinh chảy qua thị xã Phan Rang cách
công trình khoảng 25÷30km theo quốc lộ 1A và hạ lưu cầu Đại Long trên sông
Dinh .Nhìn chung do được bồi đắp thường xuyên nên trữ lượng ở đây dồi dào,thành
phần chủ yếu là cát thạch anh hạt trung đến hạt thô,lẫn ít sỏi đỏ hàm lượng không
đáng kể.
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 13 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
CHƯƠNG 2.ĐẶC ĐIỂM VỀ DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI
2.1.ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

Công trình hồ chứa nước Bà Râu nằm trong địa phận xã Phước Khánh và xã Lợi Hải –
huyện Thuận Bắc-tỉnh Ninh Thuận.Cách trung tâm huyện Thuận Bắc khoảng 6km về
hướng Bắc.
2.2.DÂN SINH-XÃ HỘI
Dân sinh trong khu vực mang nhiều sắc thái dân tộc,phân bố không đều giữa các
vùng.Tuy nhiên người dân ở đây từ lâu đời nay đã có tinh thần gắn bó đoàn kết tốt.Đại
đa số dân trong vùng sống bằng nghề nông là chủ yếu.Với bản chất lao động cần cù và
chịu khó,nhân dân trong vùng đã không ngừng cải tạo thiên nhiên,cải tạo đồng ruộng
tạo ra sản phẩm nông nghiệp,hang hóa để phục vụ cho bản thân và xã hội.Theo kết quả
điều tra thống kê tình hình sản xuất nông nghiệp và dân sinh kinh tế các thôn trong
khu hưởng lợi của công trình hồ Bà Râu như sau:
Bảng 2-1:Bảng thống kê về dân sinh xã hội
Hạng mục Đơn vị Số lượng
Dân sỗ toàn xã Người 8788
Tổng số hộ Hộ 1463
Số hộ nông nghiệp Hộ 1287
Số hộ phi nông nghiệp Hộ 176
Tổng số lao động chính Người 3691
Lao động nông nghiệp Người 3247
Lao động tiểu thủ công nghiệp Người 444
Tốc độ tăng trưởng dân số luôn ở mức :<1,7%
2.3.HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Vùng dự án là vùng kinh tế miền núi thuộc xã Phước Khánh huyện Thuận
Bắc.Nông nghiệp là nghề sống chủ yếu của nhân dân trong vùng,nhưng nền sản xuất
nông nghiệp ở đây còn nghèo nàn lạc hậu.Chủ yếu lấy nguồn nước từ suối Bà Râu
bằng cách ngăn đập tạm để tưới 1 vụ cho phần diện tích ven bờ suối.Còn phần diện
tích canh tác nằm ven sườn đồi hoặc vùng cao thì hoàn toàn nhờ vào nước trờí
mưa,chính vì vậy phần lớn diện tích canh tác nơi đây phụ thuộc vào thiên nhiên gây
cho người dân nơi đây gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp.Theo thống kê
hiện nay diện tích đất của xã được phân bổ như sau:

Bảng 2-2:Bảng thống kê diện tích đất trong vùng
TT Hạng mục Đơn vị Trị số
1 Diện tích đất tự nhiên ha 6820,00
2 Diện tích đất nông nghiệp ha 2707,39
3 Diện tích đất canh tác ha 2109,13
-đất ruộng lúa,màu ha 522,14
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 14 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
-đất nương rãy ha 717,42
Đất trồng cây hàng năm khác ha 869,57
4 Diện tích đất lâm nghiệp ha 1090,07
5 Diện tích đất chuyên dung ha 156,62
6 Diện tích đất ở ha 58,52
7 Diện tích đất chưa sử dụng ha 2807,40
Trong số diện tích đất canh tác nói trên có 25ha đất trồng lúa,30 ha đất rãy nằm
trong khu vực lòng hồ.Nhìn chung ruộng đất trong xã được phân bố đều ở 4 thôn và
tập trung bên suối Bà Râu.Trong khu hưởng lợi hiện nay diện tích đất canh tác đang sử
dụng nguồn nước tưới từ suối Bà Râu bao gồm:
+ Lúa vụ mùa : 100ha
+ Mía : 30ha
Do nguồn nước tưới không chủ động nên hầu hết ruộng trong khu vực được gieo hạt là
chủ yếu.Đất rẫy và đất vườn được trồng bắp,bong,cây thuốc lá được trồng rải rác trong
các gia đình.Dự kiến năng suất và sản lượng trong khu hưởng lợi sẽ đạt được như sau
TT Cây trồng Trước khi có dự án Sau khi có dự án
Diện
tích
(ha)
Năng suất
(T/ha)
Sản

lượng
(T)
Diện
tích
(ha)
Năng
suất
(T/ha)
Sản
lượng
(T)
1 Lúa mùa
đông
150 4,0 600 50 5,0 500
2 Lúa mùa 120 4,2 504
3 Bông 100 7,0 700
4 Thuốc la 20 3,5 70 140 4,5 630
5 mía 30 4,0 120 120 5,0 750
2.4 HIỆN TRẠNG LÂM NGHIỆP
Trong khu vựu có khoảng 1090,07 ha đất nông nghiệp. Tập trung nhiều la rừng
đầu nguồn.Rưng ở đây thuộc loại nghèo,không có nhiều loại gỗ quý ,càng xuôi về hạ
du rừng càng thưa và phàn lớn là bụi rậm. Gần đây địa phương đã ngăn chặn được nạn
phá rừng bừa bãi,va có kế hoạch trồng rừng mới.
2.5 HIỆN TRẠNH THỦY LỢI
2.5.1 Hiện trạng tưới :
Trong những năm qua,công tác thủy lợi chưa được chú trọng .Do nguồn vốn đầu
tư hạn chế,chưa có những giải pháp công trình để phục vụ cho nhu cầu phát triển nông
nghiệp trong khu vực dự án.nguồn nước dự chủ yếu là nguồn nước mưa dẫn đến
nguồn nước bấc bênh hiệu quả phát triển nông nghiêp thấp dẫn tới đời sống trong
vùng con ngeo nàn khong ổn định.

Trong năm gân đây,nhân dân trong vùng tiểu dự án đã tự làm một số đập dâng trên
suối Bà Râu để tưới cho 200 ha diện tích đất canh tác.Nhưng những đập này còn nhỏ
lẻ mang tính chất tạm thời,cứ sau một trận lũ đập lại hư hỏng nặng.
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 15 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
2.5.2 Hiện trạng tiêu:
Trong khu vực không có hệ thong công trình tiêu thoát nước, vào mùa lũ khi nước
thượng nguồn từ các sườn dốc núi đổ về gây phá hoại các kênh mương tự làm của
nhân dân và gây lụt cho vung hạ lưu
Thực tế hiện trang cho thấy rẳng: Hệ thong thủy lợi vùng tiểu dự án chưa được dầu
tư xây dựng thích đáng,chưa đáp ứng nhu cầu tưới tiêu. Để đáp úng yêu cầu sản suất
,tăng năng suất,tăng thời vụ và nâng cao đời sống nhân dân ,biện pháp công trinh tối
ưu nhất là cân phải xây dựng hồ chứa nước để trữ nước vào mùa lũ và cấp nước vào
mùa kiệt.
2.6 QUAN HỆ Q=f(Z) HẠ LƯU TRÀN
Công thức tính:
Q=
2/3 1/2
1
. . .R i
n
ω
Kết quả tính toán như bảng sau:
Bảng quan hệ Q=f(Z) hạ lưu tràn-tuyến 1
Z(m) Ω(m
2
) R(m) Q(m
3
/s)
40 14.8 0.3 4

41 80 0.91 49
42 190 0.87 114
43 450.8 1.62 409
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ
NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TRÌNH
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 16 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
3.1.NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TRÌNH
Xây dựng hồ chứa nước Bà Râu nhằm điều tiết lưu lượng nước đến từ suối chính là
suối Bà Râu và các nhánh sông suối nhỏ trong lưu vực để phục vụ cho các mục đích
sau:
+ Giảm lũ cho khu công nghiệp Du Long ,trung tâm Huyện Thuận Bắc.Chống sạt
lở ,đảm bảo an toàn cho khu Bà Râu-Ấn Đạt là thôn của đồng bằng dân tộc Răc Lây.
+ Cung cấp nước chảy tự chảy cho diện tích đất canh tác là 300 ha của xã Lợi
Hải,huyện Thuận Bắc.
+ Cấp nước phục vụ cho dân sinh và vật nuôi trong vùng.
+ Cấp nước cho khu công nghiệp Du Long.
+ Cải tạo môi trường sinh thái.
+ Ngoài ra khu vực hồ chứa sẽ kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản.
3.2.PHƯƠNG HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT.
Trước mắt cũng như lâu dài sẽ tập trung thực hiện chính sách của Đảng và
Nhà nước là phủ xanh đất trống đồi trọc,bảo tồn và phát triển các diện tích đất trồng
rừng hiện có,tái tạo lại các diện tích rừng đâng ở trong tình trạng đát trống đồi trọc.
Nâng cao nhiệm vụ quản lý điều hành của các cấp đối với nhiệm vụ phát triển kinh
tế vùng đồi núi,vùng bán sơn địa,nâng cao trình độ thâm canh ,tiếp nhận tiến bộ khoa
học kỹ thuật cho người dân.Đầu tư xây dựng,quy hoạch hệ thống công trình thuỷ lợi
để phục vụ cho công tác chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Ninh Thuận
đã được Chính phủ phê duyệt cụ thể như sau:
3.2.1 Quy hoạch tưới:
+Sử dụng biện pháp công trình hợp lý,khai thác tối đa tiềm năng về nguồn nước

để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp,tăng diện tích canh tác ,tăng mùa vụ lên 2 đến 3
vụ trong năm.Đưa ra phương án bố trí cây trồng hợp lý để khai thác tiềm năng về đất
đai,khí hậu và lao động địa phương để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
+Xây dựng hồ chứa để cắt giảm lưu lượng đỉnh lũ cho hạ du,cấp nước tưới và
nước sinh hoạt cho người dân kết hợp giao thông thuỷ ,du kịch sinh thái.
+Kiên cố hoá hệ thống kênh mương bằng vật liệu bê tông hoặc vật liệu khác nhằm
tiết kiệm nguồn nước,đảm bảo công trình kiên cố lâu dài,bền vững.
3.2.2.Quy hoạch tiêu:
Xây dựng,quy hoạch hệ thống công trình tiêu thoát hợp lý chống ngập úng như:Hệ
thống công trình tưới ,tiêu kết hợp.
Ngoài ra cần cố các biện pháp quy hoạch phân bổ hợp lý như:Công trình thuỷ lợi
kết hợp với giao thông ,quy hoạch các vùng trồng rừng nhằm giảm thiên tai do lũ
lụt,phân bố đồng đều dân cư giữa miền núi và đồng bằng.
3.3.PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Tiếp tục tạo thuận lợi để phát triển sản xuất ,đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế dựa
trên Nông-Lâm-Công nghiệp chế biến và Dịch vụ,để đua mức sống của nhân dân trong
vùng lên gấp 2 lần so với hiện tại ,giải quyết cơ bản số hộ nghèo.
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 17 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
Căn cứ vào quy hoạch và mục tiêu phát triển của toàn huyện ,điều kiện địa hình địa
mao ,khí hạu thời tiết,đất đai thổ nhưỡng…của vùng dự án,dự kiến các mục tiêu sản
xuất sau khi dự án hồ chứa nước Bà Râu đưa vào vận hành khai thác .
Để khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên,đẩy nhanh phát triển sản xuất
nông nghiệp ,chuyển mạnh cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá tạo đà phát
triển cho nghành sản xuất công nghiệp,nhất lạ công nghiệp chế biến mạt hàng nông
sản thì cơ cấu cây trồng dự án bao gồm:Lúa nước,Mía,Thuốc lá,Bông vải…
3.4.NHU CẦU DÙNG NƯỚC.
3.4.1.Lượng nước phục vụ tưới:
Căn cứ và yêu cầu dùng nước ,diện tích đất canh tác và cơ cấu cây trồng .Dự
kiến mức tưới cho vùng dự án như sau

Bảng 3-1:Diện tích và năng suất cây trồng
TT Cây trồng
Thời gian
sinh trưởng
Thời gian
gieo trồng Mức tưới
Diện
tích
(ngày) (ngày/tháng) mức tưới (ha)
1 Lúa đông xuân 110 15-20/12 8761 45
2 Lúa mùa 100 20/8 4653 130
3 Ngô ĐX 90 1/1 3353 130
4 Bông mùa 130 1/7 3247 85
5 Thuốc lá ĐX 110 1/1 4923 45
6 Thốc lá mùa 110 1/8 2778 85
3.4.2Lượng nước phục vụ các ngành khác
Từ kết quả khảo sát đánh giá nhu cầu dùng nước của dự án em có bảng tổng hợp
nhu cầu dùng nước được chia đều cho các tháng tròn năm như sau:
Bảng 3-2 :Lưu lượng yêu cầu trong năm.
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
W yc 0.442 0.54 0.689 0.462 0.381 0.381 0.347 0.515 0.632 0.575 0.3 0.4 5.756
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 18 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
PHẦN II:THIẾT KẾ CƠ SỞ
CHƯƠNG 4.GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
Bố trí tổng thể công trình đầu mối là một khâu rất quan trọng,không những ảnh
hưởng lớn đến các thông số kĩ thuật –kinh tế của công trình ,điều kiện thi công mà còn
ảnh hưởng đến sự thuận lợi và chất lượng sử dụng khai thác công trình.Phương án bố
trí phải đảm bảo các công trình trong đầu mối phát huy hết nhiệm vụ,quan hệ và tác
động lẫn nhau giữa chúng có lợi nhất cho vận hành,khai thác và quản lí.

4.1 GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
4.1.1 Lựa chọn địa điểm xây dựng công trinh đầu mối
Dựa vào yêu cầu lợi dụng tổng hợp nguồn nuớc, điều kiện địa hình, địa chất thủy
văn và các tài liệu khác để chọn ra các vùng tuyến có khả năng xây dựng công trình
như sau.
Căn cứ điều kiện vùng lòng hồ và vùng bố trí đập có hai phương án bố trí tuyến đập:
* Tuyến1 : Bố trí tại ngã ba suối chính và cắt qua một suối phụ. Tại đây thềm sông
hẹp, khoảng 400m nhưng bị chia cắt bởi các suối . Hai bờ dốc,việc bố trí các hạng
mục tràn, cống có khó khăn, khối lượng đất đá đào lớn. Diện tích ngập khu lòng hồ
nhỏ, ít ảnh hưỡng đến khu dân cư thượng lưu chiều dài kênh chính ngắn.
* Tuyến 2 : Bố trí tại đoạn sông cách ngã ba suối khoảng 1km về thượng lưu, thềm và
lòng suối rộng khoảng 600m. Phía bơ trái thế đát có hình yên ngựa thuận lợi cho viêc
bố trí các hạng mục tràn, cống. Diện tích vùng ngập thượng lưu lớn, ảnh hưỡng
nghiêm trọng đến khu tái định cư của đồng bào đân tộc khi xây dựng khu công nghiệp
Du long
4.1.2 Phân tích lựa chọn tuyến công trình hợp lý
* Về mặt kỹ thuật
Ưu điểm của tuyến 1
- Mặt bằng để bố trí và thi công các hạng mục công trình đầu mối tuyến 1 khá rộng
rãi và thuận tiện. Vật liệu đắp đập gần hơn, dễ vận chuyển
- Về mặt môi trường thì theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường khi xây dựng
công trình ở tuyến 1 sẽ ít ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường hơn khi xây dựng công
trình ở tuyến 2.
Ưu điểm của tuyến 2 so với tuyến 1 (chính là nhược điểm của tuyến 1):
- Do mực nước chết của hồ ở tuyến 2 cao hơn mực nước chết của hồ ở tuyến 1nên
khả năng tưới tự chảy của tuyến 2 rộng hơn và cũng là điều kiện góp phần mở rộng
dịên tích khu tưới của công trình ở tuyến 2.
* Về mặt kinh tế
Với mỗi vùng tuyến trên phân tích chọn một tuyến ứng với từng quy mô tưới, các
hạng mục công trình đều thiết kế sơ bộ, tính toán khối lượng, tính toán vốn xây lắp,

đánh giá tác động môi trường
=> Vậy phương án em chọn là xây dựng công trình ở vùng tuyến 1 vì ở vùng tuyến 1
đảm bảo về mặt kỹ thuật cũng như về kinh tế .
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 19 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
4.2 HÌNH THỨC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
4.2.1. Đập ngăn sông
-Đập đất là loại đập sử dụng vật liệu địa phương.
Đập đất có những ưu điểm sau:
+ Dùng vật liệu tại chỗ, tiết kiệm được các vật liệu quý như sắt, thép, xi măng.
Công tác chuẩn bị trước khi xây dựng không tốn nhiều công sức như các loại đập
khác.
+ Cấu tạo đập đất đơn giản, giá thành hạ.
+ Bền và chống chấn động tốt.
+ Dễ quản lý, tôn cao, đắp dầy thêm.
+ Yêu cầu về nền không cao nên phạm vi sử dụng rộng rãi.
+ Thế giới đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm về thiết kế, thi công và quản lý đập.
-Đập bê tông trọng lực là đập có khối lượng bê tông lớn. Đập duy trì ổn định nhờ
trọng lượng của khối bê tông này.
Loại đập này có ưu điểm là kết cấu và phương pháp thi công đơn giản, độ ổn định
cao có thể dùng để tràn nước hoặc không tràn nước. Nó sớm được sử dụng trên toàn thế
giới.Song việc xây dựng đập bê tông rất tốn kém và đòi hỏi nền đập phải là nền đá.
Do điều kiện địa chất của vùng tuyến chủ yếu là nền đất và vật liệu xây dựng xung
quanh vùng có sẵn và có thể khai thác để đắp đập nên chọn phương án đập ngăn nước
là đập đất.
4.2.2 Công trình tháo lũ
Để tận dụng tối đa địa hình nhằm giảm chi phí xây dựng công trình, chúng tôi lựa
chọn tuyến tràn tràn dọc có của van nối tiếp sau tràn là dốc nước, hình thức tiêu năng
đáy để tiêu năng dòng chảy có lưu tốc cao ở cuối dốc.
Hình thức ngưỡng tràn:

-Phương án 1:Hình thức ngưỡng tràn kiểu Ôphixêrôp bằng bêtông và bêtông cốt thép
có của van điều tiết.
+Ưu điểm:
• Hạ thấp cao trình ngưỡng tràn xuống,tăng chiều cao lớp nước tràn.chủ động
điều tiết lượng nước xả,khả năng tháo lớn.
• Giảm diện tích ngập lụt.
• Lợi dụng một phần dung tích hữu ích làm nhiệm vụ cắt lũ,giảm chiều rộng tràn
nước nên giá thành xây dựng thấp và khi có dự báo lũ chính xác thì loại này có
độ an toàn cao hơn
+Nhược điểm:
• Tổn thất lượng nước hồ lớn.
• Vận hành phức tạp và ít an toàn(kẹt cửa van)
-Phương án 2:Tràn tự do kiểu phím đàn piano:
+Ưu điểm:
• Có thể xây dựng trên các đoạn đập mới hoặc hiện hữu.
• Lưu lượng đơn vị q có thể tháo lũ đạt từ 5 đến 100 m3/s-m.
• Xây dựng tràn kiểu phím Piano làm tăng chiều dài tràn nước
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 20 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
,trong cùng chiều rộng kênh tháo lũ B,lưu lượng tháo lũ tăng ít
nhất là 4 lần so với kiểu đập tràn thực dụng Creager.
• Cấu trúc đơn giản nên công tác quản lý vận hành dể dàng và dễ
xây dựng với nguồn vật liệu có sẵn tại chỗ nên Giá thành xây
dựng thấp
• Tăng độ an toàn, khả năng trữ nước, khả năng kiểm soát lũ của
các đập ngăn nước hiện hữu.
+Nhược điểm:
 Kiểu tràn này ít được áp dụng rộng rãi trên đất nước Việt Nam
nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong thi công xây dựng.
 Với phương án này không tận dụng được lòng hồ để trữ lũ giảm

ngập cho hạ lưu khi có lũ lớn trên lưu vực.
Do thời gian nghiên cứu có hạn và được sự đồng ý của giảng viên hướng dẫn em xin
trình bày hình thức ngưỡng tràn xả lũ theo phương án 1(tràn thực dụng có của van
điều tiết) trong phần thiết kế công trình tháo lũ sơ bộ,kỹ thuậtvà phương án 2 (Tràn
piano)ở phần chuyên đề kỹ thuật(Chương 14).
4.2.3. Cống lấy nước
Cống lấy nước được bố trí bên vai phải đập, theo mực nước yêu cầu đầu kênh và
mực nước chết của hồ. Do sự chênh lệch mực nước thượng lưu lớn nên công nghệ
được chọn là cống lấy nước không áp. Kết cấu cống BTCT mặt cắt chữ nhật.
4.3 CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
4.3.1. Cấp công trình
Theo TCXDVN 285-2002, cấp công trình của dự án hồ chứa nước xác định từ 2
điều kiện sau:
4.3.1.1 Theo năng lực phục vụ
Từ nhiệm vụ của hồ chứa Bà Râu là. Cung cấp nước tự chảy cho diện tích đất canh tác
là 300ha của xã Lợi Hải,huyện Thuận Bắc.
→TCXDVN 285-2002, Bảng 2.1 cấp công trình là cấp IV.
4.3.1.2.Theo chiều cao công trình và loại nền:
Sơ bộ xác định chiều cao công trình: H = MNDBT - Z
đáy đập
+ d
Trong đó:
H: Chiều cao công trình.
MNDBT: Cao trình mực nước dâng bình thường, được xác định trong phần tính
toán điều tiết hồ Z
bt
= 55 m
mZZZ
lòngsongTNngdapduongbocmođayđâp
5,402,17,412,1

min
=−=−==
d: Độ cao an toàn kể đến độ dềnh do gió, chiều cao sóng leo ứng với MNDBT, d
= (1.5-3m), sơ bộ chọn d = 2m.
Thay các giá trị vào công thức : H = 55 – 40,5 + 2 = 16,5m.
Tra bảng (2-2) trang 7 -TCXDVN 285-2002, với loại đất nền là loại B, được cấp
của công trình là cấp III.
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 21 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
4.3.2. Các chỉ tiêu thiết kế
Với công trình thiết kế là cấp III, dựa vào các tiêu chuẩn, qui phạm thiết kế ta có các
chỉ tiêu thiết kế chính sau:
- Tra bảng (4-1) trang 12-TCXDVN-285-2002, tần suất đảm bảo cấp nước P=75%.
- Tra bảng (4-2) trang 13-TCXDVN-285-2002:
+ Tần suất thiết kế : 1%.
+ Tần suất kiểm tra: 0.2 %.
- Theo điều (4.1.3) trang 19-14TCN-157-2005, tần suất gió tính toán:
+ Tần suất gió lớn nhất: P = 4%.
+ Tần suất gió bình quân lớn nhất: P = 50%
- Theo điều (6-2) trang18, TCXDVN-285-2002, hệ số tổ hợp tải trọng n
c
:Trong
tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất:
+ n
c
= 1.0 : đối với tổ hợp tải trọng cơ bản.
+ n
c
= 0.9 : đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt.
+n

c
=0,95:Đối với tại trọng trong quá trình thi công,sửa chữa.
- Theo phụ lục B, trang 35-TCXDVN 285-2002, hệ số điều kiện làm việc: m = 1.
- Theo trang 17-TCXDVN 285-2002,hệ số tin cậy đối với cong trình cấp III:K
n
=
1,15.
- Theo bảng (6-1) trang 18-TCXDVN 285-2002, hệ số lệch tải n = 1,05-1,2.
- Theo bảng (4-6) trang 38-14TCN-157- 2005, hệ số an toàn cho mái đập
+ K
cp
= 1,3 - Tổ hợp tải trọng chủ yếu
+ K
cp
= 1.1 - Tổ hợp tải trọng đặc biệt.
- Tra bảng (7-1) trang 31-TCXDVN 285-2002, tuổi thọ công trình T = 75 năm.
- Tra bảng (4-1), trang 19-14 TCN 157-2005, độ vượt cao an toàn:
+ Mực nước dâng bình thường : a = 0.7 m.
+ Mực nước dâng gia cường : a’= 0.5 m.
+ Mực nước lũ kiểm tra : a” = 0.2 m.
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 22 Lớp S11-50C1
V
pl
V
c
Z
c
Z
tl
Z

bt
Z
sc
V
h
V
kh
V
sc
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
CHƯƠNG V: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA HỒ CHỨA
5.1 CÁC THÀNH PHẦN DUNG TÍCH HỒ CHỨA
Hình 5.1: Các thành phần dung tích và mực nước hồ chứa
5.2 XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH CHẾT (V
C
) VÀ MỰC NƯỚC CHẾT (Z
C
)
5.2.1. Khái niệm
5.2.1.1. Dung tích chết (V
c
):
Dung tích chết (V
c
) là phần dưới cùng của kho nước nên còn gọi là dung tích lót
đáy, nó không tham gia vào quá trình điều tiết hồ.
Nhiệm vụ:
- Trữ hết lượng bùn cát bồi lắng trong suốt thời gian công tác của hồ chứa.
- Đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy.
- Đảm bảo yêu cầu giao thông và thủy sản.

5.2.1.2.Mực nước chết (Z
c
):
MNC (Z
c
) là cao trình mực nước tương ứng với dung tích chết V
c
MNC và dung tích chết V
c
có quan hệ với nhau theo quan hệ đặc trưng địa hình kho
nước (Z ~ V).
5.2.2. Cách xác định V
c
và Z
c
Dựa trên nguyên tắc :
-Phải đảm bảo trữ hết lượng bùn cát bồi lắng trong suốt thời gian công tác của hồ
-Đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy Z
c
> Z
đk
.
-Đảm bảo yêu cầu giao thông, thuỷ sản (tàu bè đi lại được, cá sống được).
5.2.2.1. Theo yêu cầu chứa bùn cát:
Dung tích chết phải chứa hết phần bùn cát lắng đọng trong thời gian hoạt động của hồ
chứa:
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 23 Lớp S11-50C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
(5-1)
Trong đó :

V
bc
: Lượng bùn cát lắng đọng hàng năm, V
bc
= 2342 m
3
/năm
T : Tuổi thọ hồ chứa nước Bà Râu, tra bảng (7-1) trang 31-TCXDVN 285-2002, tuổi
thọ công trình T = 75 năm.
K : Hệ số an toàn , K = 1.2 – 1.5 , chọn K = 1.4
⇒ V = 2342 = 246×10
3
m
3
Từ V = 246×10
3
m
3
, tra quan hệ (Z ~ V) - bảng 1-1, được Z =47m.
5.2.2.2. Theo yêu cầu tưới tự chảy
Điều kiện đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy : Z
c
> Z
đk
Dựa vào bình đồ bố trí hệ thống kênh tưới, xuất phất từ khu tưới có cao độ A
0
tính
ngược lên đến kênh chính, để xác định cao trình khống chế đầu kênh Z
đk
:

Z
đk
= A
o
+ ∑ L
i
.i + ∑∆Z (5-2)
Trong đó:
A
o
: Cao độ điểm truyền đầu tiên.
L
i
.i : Tổng tổn thất dọc đường ứng với từng đoạn kênh.
L
i
: Chiều dài từng đoạn kênh.
i : Độ dốc kênh.
∑∆Z : Tổng tổn thất qua các công trình trên kênh.
Theo tài liệu đã cho thì cao trình khống chế đầu kênh chính là Z
đk
= 46m.
5.2.2.3. Theo các yêu cầu khác:
Z = Z

c
+ d = 47+1 = 48 m (5-3)
Trong đó:
Z = 46.5 m.
d: Độ cao an toàn , d = 0.5 – 1.5 m, chọn d = 1m.

Từ ba giá trị MNC, so sánh chọn giá trị lớn nhất Z = 48 m .
Tra quan hệ (Z ~ V) - bảng (1.1) → V
c
= 450×10
3
m
3
.
Như vậy: Từ 3 yêu cầu trên ta xác định được
• Cao trình mực nước chết là: Z
0
=48m
• Dung tích chết : V
c
=450.10
3
m
3
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 24 Lớp S11-50C1
KTVVV
bcCC

'"
=>
'
C
'
C
'
C

"
C
'
C
"
C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình
5.3 XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH HIỆU DỤNG (V
h
) VÀ MỰC NƯỚC DÂNG BÌNH
THƯỜNG (MNDBT HAY Z
bt
)
5.3.1. Khái niệm
Dung tích hiệu dụng (V
h
) là phần dung tích nằm trên dung tích chết (V
0
). Dung tích
hiệu dụng làm nhiệm vụ điều tiết nước trong hồ,và cấp nước hoặc tạo đầu nước cho
nhà máy thủy điện.
MNDBT là mực nước cao nhất trong chế độ làm việc bình thường của hồ điều
tiết,đó là mực nước trong kho khống chế phần dung tích chết và dung tích hiệu dụng.
MNDBT được xác định từ quá trình điều tiết lưu lượng trong hồ giữa lượng nước
đến,nhu cầu dùng nước hạ lưu và tổn thất của hồ chứa.
Giá trị của MNDBT được suy ra từ quan hệ (Z ~ V) khi biết (V
c
+ V
hi
).

V
h
=V
c
+V
hi
Trong đó :
-V
hi
là dung tích hữu ích của hồ chứa,là phần dungtichs nằm giữa MNC và
MNDBT.Đây chính là phần dung tích nước tham gia tích cực vào quá trình điều tiết
dòng chảy.
-V
h
:Dung tích hồ,là phần dung tích toàn bộ của hồ ứng với MNDBT.Đây là
phần dung tích nước lớn nhất trong chế độ làm việc bình thường của hồ điều tiết.
5.3.2. Cách xác định V
h
và Z
bt
5.3.2.1 Lý thuyết tính toán điều tiết hồ chứa
a.Nhiệm vụ điều tiết dòng chảy
Điều tiết dòng chảy nhằm phân phối lại nguồn nước theo thời gian và không gian
cho thích ứng với nhu cầu dùng nước một cách tốt nhất,heo khả năng của hồ chứa và
công trình. Nhờ vậy,công trình thủy lợi có thể sử dụng một cách hợp lí nguồn nước.
Điều tiết dòng chảy giải quyết mâu thuấn cơ bản trong tự nhiên bằng cách nâng cao
lưu lượng nhỏ trong mùa khô,giảm lưu lượng lớn trong mùa mưa,phân phối lại dòng
chảy cho phù hợp với nhu cầu.
Kết quả tính toán điều tiết dòng chảy cho phép xác định MNDBT và V
hi

của hồ
chứa sao cho trong quá trình điều tiết,lưu lượng nước giữ lại trong mùa mưa nhiều
nước đủ để cung cấp cho nhu cầu trong mùa ít nước.Do đó cần phải tính toán chính
xác MNDBT sao cho hồ đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
b.Phân loại điều tiết dòng chảy
Theo chu kì điều tiết người ta phân thành điều tiết ngày,tuần(điều tiết ngắn hạn) và
điều tiết nhiều năm(điều tiết dài hạn).Nếu hồ chứa có đủ dung tích hữu ích chứa toàn
bộ nước thừa để lợi dụng được lượng nước đến của năm thiết kế(năm ít nước tính
toán) thì gọi là điều tiếtnăm hoàn toàn.Khi có xả thừa ta có thể điều tiết năm không
hoàn toàn hay điều tiết mùa .
Mức độ điều tiết của hồ do sự thay đổi của dòng chảy hằng năm và yêu cầu cấp
nước quyết định.Có hai hình thức điều tiết dài hạn :Điều tiết năm và điều tiết nhiều
năm.
Hồ chứa điều tiết năm(còn gọi là điều tiết mùa) là hồ chứa có chu kì điều tiết là 1
năm.Hồ chứa điều tiết nhiều năm có chu kì kéo dài trong một số năm,số năm của chu
SVTH:Nguyễn Thị Ánh Hồng 25 Lớp S11-50C1

×