Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm và vật tư y tế lạng sơn giai đoạn 1999 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 74 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÙA CÔNG TY
m 1
c ổ PHÀN DƯỢC PHẦM VÀ VẬT Tư Y TÉ
LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 1999 - 2003
m. m
(KHOẢ LUẬN TÓT NGHIỆP Dược SĨKHOẢ 54: 1999 - 2004 )
CB hướng dẫn: ThS. ĐỖ XU ÂN THẮNG
Nơi thực hiện: CTCP Dược phẩm và vật tư y tể LạngSơn
Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược
Thời gian thực hiên: 10/3 — 20/5/2004
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành khoả luận tốt nghiệp này, tôi xin phép được
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lởi cảm ơn chân thành tớ i:
ThS. Đỗ Xuân Thẳng - Giảng viên Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược,
người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
DSCKI. Hà Thuỷ Lượng -Trưởng Phòng Kinh doanh CTCP Dược
phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn
Cử nhân Nguyễn Hải Sâm - Kế toán trưởng CTCP Dược phẩm và vật
tư y tế Lạng Sơn
Ban Giám đốc Công ty, cùng toàn thể cán bộ các phòng ban của CTCP
Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực hiện khoá luận này.
Cũng nhân dịp này, tôi xin được trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, các
cán bộ Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược, các cán bộ các phòng ban trường
Đại học Dược Hà Nội đã dạy dỗ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
thời gian học tập tại trường.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè tôi,


những người đã luôn chăm lo, động viên và giúp đỡ tôi trong cuộc sống và
học tập.
Hà Nội, ngày 28 thảng 5 năm 2004
Sinh viên
Hà Thanh Tùng
QUY ƯỚC VIẾT TẮT
CB
Cán bộ
CBCNV
Cán bộ công nhân viên
CP
Chi phí
c r
Công thírc
CTCP
Công ty cổ phần
DND
Doanh nghiệp đuực
DNDNN
Doanh nghiệp duọt nhà nirót
DNNN
Doanh nghiệp nhà nước
DSB
Doanh số bán
DSĐH
Duụic sỹ đại học
DSM
Doanh số mua
DSTH
Duợc sỹ trung học

DT
Doanh thu
ĐH
Đaihoc
• •
LN
Loi nhuân
• •
NSLĐ
Năng suất lao động
QLHC
Quản ìỷ hành chính
TMF
Tổng mức phí
TS
Tài sản
TSCĐ
Tài sản cố đinh

TSLĐ Tài sản lưu động
VNĐ
Đồng Việt Nam
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần I: Tổng quan
1.1. Vài nét về thị trường thuốc hiện nay
1.1.1. Thị trường thuốc thế giới
1.1.2. Thị trường thuốc Việt Nam
1.2. Vài nét về doanh nghiệp Nhà nước và thực trạng cồ phần hóa
doanh nghiệp dược Nhà nước

1.2.1. Vài nét về doanh nghiệp dược Nhà nước
1.2.2. Thực trạng cổ phần hóa các doanh nghiệp dược Nhà nước
1.3. Vài nét về CTCP Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn
1.4. Phương pháp luận về phân tích hoạt động kinh doanh và các chỉ
tiêu khảo sát
1.4.1. Lý luận về phân tích hoạt động kinh doanh
1.4.2. Các chỉ tiêu khảo sát
Phần II: Đối tượng, phương pháp, nội dung nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu
Phần III: Kết quả nghiên cứu
3.1. Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực
3.2. Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty qua bảng báo cáo tài chính
3.3. Phân tích vốn và tình hình sử dụng vốn
3.4. Chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nước
3.5. Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân của cán bộ công nhân viên
3.6. Chỉ tiêu lương và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên
3.7. Chỉ tiêu đánh giá về mạng lưới phục vụ 53
3.8. Chỉ tiêu đánh giá về chất lượng thuốc 55
3.9. Chỉ tiêu đánh giá về hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 56
3.10. Định hướng phát triển của công ty 57
Phần IV: Bàn luận và kiến nghị 58
4.1. Một vài ý kiến bàn luận 58
4.2. Kiến nghị 59
Phần V: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho cống ty trong thời 61
gian tới (2005 - 2010)
Phần VI: Kết luân 65
Tài liêu tham khảo
ĐẶT VẤN ĐÈ

Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật khác, ngành Dược thế
giới đã không ngừng trưởng thành và phát triển mạnh mẽ. Hoà chung cùng với xu
thế phát triển đó, Ngành Dược Việt Nam cũng đã có những bước tiến đáng kể, từng
bước vươn lên, hoà nhập cùng vói các nước trong khu vực.
Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế đất nước mở cửa như hiện nay, ngoài
những thuận lợi nhất định, ngành Dược Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn trong quá
trình phát triển, hội nhập. Các doanh nghiệp Dựợc Việt Nam, nhất là những doanh
nghiệp vừa và nhỏ, đang phải đối mặt với sự cạnh ừanh khốc liệt ừên thương trường để
tồn tại và phát triển. Làm thế nào để vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế cho sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp, vừa đạt được mục tiêu chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân? Đây
là vấn đề nan giải và là thách thức đối vói các doanh nghiệp Dược Việt Nam.
CTCP Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn là DNNN mói được cổ phần hoá từ
tháng 12/2002 theo chủ trương “Cổ phần hoá” một bộ phận DNNN của Đảng và Nhà
Nước ta. Là một doanh nghiệp địa phương nhỏ, đứng trước những thách thức của cơ chế
thị trường, Công ty đã và đang từng bước khắc phục khó khăn không ngừng vươn lên
khẳng định mình trong cơ ché mới.
Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động của CTCP Dược phẩm và vật tư y
tế Lạng Sơn, đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty trong 5 năm từ 1999-2003,
nhìn nhận lại những gì đã làm được và chưa làm được, cũng như những thuận lợi và khó
khăn trong quá trình hoạt động, từ đó đề xuất những chiến lược, ké hoạch kinh doanh
mói hy vọng góp phần nhỏ bé giúp công ty ngày càng đứng vững và lớn mạnh hơn trong
tương lai, chúng tôi tiến hành đề tài “Phăn tích hoạt động kinh doanh của CTCP Dược
phẩm và vật tưy tế Lạng Sơn giai đoạn 1999-2003
I
Đe tài được thực hiện với mục tiêu:
1. Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCP Dược phẩm và
vật tư y tế Lạng Son giai đoạn 1999-2003 thông qua một số chỉ tiêu kinh tế .
2. Từ việc phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty qua 5 năm
(1999-2003) đưa ra một số ý kiến bàn luận, kiến nghị, đề xuất cho hoạt động kinh doanh
của công ty và các cơ quan quản lý.

3. Xây dựng, đề xuất chiến lược kinh doanh đối với công ty trong 5 năm tới
(2005-2010), góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty.
2
PHẢN L TỎNG QUAN
1.1.Một số nét về thị trường thuốc hiện nay
Thị trường thuốc thế giới và Việt Nam hiện nay đang diễn ra rất sôi động. Ở Việt
Nam, nền kinh tế mở cửa vận hành theo cơ chế thị trường đã tạo nên một thị trường
thuốc phong phú, đa dạng.
1.1.1.Thị trường thuốc thế giới
Thuốc là một loại hàng hoá đậc biệt, thiết yếu trong công tác bảo vệ chăm sóc sức
khoẻ cộng đồng. Mấy chục năm ữở lại đây giá trị thuốc sử dụng trên thế giói có sự gia
tăng một cách mạnh mẽ vói tỷ lệ hàng năm khoảng 9-10%.
Bảng 1.1. Tăng trưởng DSB thuốc trên toàn thế giới [ 11,20 ]
1
.

,

.
xTw 1 Doanh sô thuôc bán toàn
N ă m Ị
t ó gia (tỷ USD)
Tỷ lệ tăng trưởng % ị
(Nhịp cơ sở)
1992 230,0
100,0
1993 250,0
108,7
1994 256,0
111,3

1995 285,0
123,9
1996 296,4
128,7
1998
308,5 134,1
2000
350,0 152,2
2001
364,2
158,3
2002 400,6 174,2
Thị trường tiêu thụ thuốc ngày càng phát triển mạnh ừên thế giói, tuy nhiên sự
phân bố tiêu dùng thuốc trên thế giới còn rất chênh lệch giữa các nước phát triển và các
nước đang phát triển. Riêng Bắc Mỹ vẫn luôn là thị trường đứng đầu thế giói về tiêu thụ
thuốc. Thị trường này đạt 203,6 tỷ USD năm 2002, chiếm 51 % DSB toàn cầu [20 ].
Do sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, mức thu nhập bình quân đầu
người thấp nên mức tiêu dùng thuốc ở các nước đang phát triển còn rất nhỏ so vói các
3
nước phát triển, như Mỹ và Tây Ầu. Các thuốc tiêu thụ chiếm tỷ trọng lớn ở các nước
đang phát triển chủ yếu vẫn là nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn, thuốc tim mạch, thuốc
tiêu hoá. Qua thống kê cho thấy 10 nước dùng thuốc nhiều nhất thế giói là Mỹ, Nhật,
Pháp, Đức, Anh, Italia, Tây Ban Nha, Canada, Hà Lan, Bỉ, giá trị tiêu dùng thuốc chiếm
khoảng 60% tổng lượng thuốc dùng trên cả thế giói, dự kiến còn tiếp tục tăng trong mấy
năm tói. [11].
1.1.2.Thị trường thuốc Việt Nam
Việt Nam là một thị trường nhiều tiềm năng đối với các nhà kinh doanh dược
phẩm trong và ngoài nước. Trong những năm gần đây thị trường thuốc Việt Nam đã liên
tục phát triển và tăng trưởng rõ nét. số lượng các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài
nước hoạt động ừong lĩnh vực dược phẩm tăng lên rõ rệt. Chủng loại, chất lượng thuốc

sản xuất ừong và ngoài nước tăng mạnh, đồng thòi vói sự cạnh tranh khốc liệt trên thị
trường.
Thị trường dược phẩm Việt Nam được đánh giá lớn thứ 4 ừong khu vực Đông
Nam Á, với tốc độ tăng trưởng bình quân đứng thứ 3, ước tính sẽ đạt 677 triệu USD
năm 2005. Dự báo thị trường thuốc Việt Nam sẽ tăng tương đối đồng đều ở cả khu vực
bán lẻ và sử dụng trong bệnh viện. Thuốc generic (Thuốc được cung cấp bởi các nhà sản
xuất không phải là người phát minh ra công thức) luôn chiếm xấp xỉ 70 % thị trường về
giá tộ. Trong vài năm tới, mức tiêu thụ các nhóm thuốc tiêu hoá, tim mạch, chống nhiễm
khuẩn vẫn chiếm tỷ trọng lớn và tốc độ tăng trưởng tương đối cao [18].
Cũng cần phải nói rằng, mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc đổi
mới nhưng ngành Dược Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn, nhất là về kinh phí hoạt
động.
Theo niên giám thống kê y tế và tổng kết công tác dược năm 2003, tiền thuốc
bình quân đầu người được nêu trong bảng 1.2.
4
Bảng 1.2 ỉTiền íhuổc bình quân(TTBQ) của Mệt Nam từ 1999 - 2003
[3,4,5,6,8J
— Năm
Chỉ tiêu ~—
1999 2000 2001
2002 2003
TTBQ/người/nãm (USD)
5,0
5,4
6,0 6,7 7,6
So sánh định gốc (%)
100
108 120 134
152
Bảng 1.2 cho thấy rằng, tuy ĨTBQ/người /năm có sự gia tăng đáng kể qua các

năm, song mức độ tiêu thụ thuốc của nhân dân ta còn vào loại thấp, mức gia tăng
TTBQ/ngườƯnăm còn chậm so vói các nước trong khu vực và trên thế giói.
Nguằtt cung ứng thuốc chính cho thị trường thuốc Việt Nam là nhập khẩu và
sản xuất trong nước.Tỷ trọng thuốc sản xuất ữong nước so với thuốc nhập khẩu không
còn chênh lệch quá lớn, tuy nhiên thuốc nhập khẩu vẫn còn chiếm ưu thế.
+ Nguồn sản xuất ừong nước:
Một vài năm ừở lại đây, thuốc nội đã dần tìm được chỗ đứng tại thị trường trong
nước. Các doanh nghiệp Dược Việt Nam đã từng bước tìm được hướng đi cho mình,
phát triển sản xuất trong nước, thu hẹp thị phần của thuốc ngoại nhập ừên thị trường Việt
Nam.
Bảng 1.3 :Tỷ trọng thuốc sản xuất ừong nước và thuốc nhập khẩu
[8,13]
\c h ỉ tiêu
Dân số
Thành phẩm nhập khẩu
rp* X
Tiên
thuốc
Tỷ trọng(%)
\
N ăm \
(1000
người)
rp • •
r
Trị giá
(1000 USD)
Bình quân
(USD)
bình

quân
(USD)
Thuôc
nhập
khẩu
Thuốc
ừong nước
1999 76597 314897
3,4
5,0
67,0 33,0
2000 77685 258194 3,7
5,4
68,0 32,0
2001 78000 286720
4,4
6,0
65,0
35,0
2002
78685 343503
4,4 6,7
61,9 38,1
2003 79398 366821
4,6 7,6
57,1 39,7
Tuy nhiên có thể thấy rằng, mặc dù ngành Dược Việt Nam đã có sự cố gắng phát
huy nội lực, nhưng thuốc nội vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu điều trị trong nước,
nguồn thuốc chủ yếu phục vụ nhu cầu vẫn là thuốc ngoại nhập.
+ Nguồn nhập khẩu:

Hiện nay có khá nhiều công ty tham gia xuất nhập khẩu dược phẩm, coi đây là
lĩnh vực kinh doanh thu lòi chủ yếu cho công ty. vẫn có sự chênh lệch lớn giữa giá trị
thuốc ngoại nhập và thuốc xuất khẩu, thể hiện qua bảng 1.4.
Bảng 1.4: Trị giá thuốc nhập và xuất khẩu qua 5 năm (1999-2003 [13,8]
ĐV Triệu USD
K s ố
Tổng trị
giá thuốc
xuất và
nhập khẩu
rp • • r
Trị giá
Chênh lệch
giữa nhập
khẩu và
xuất khẩu
Tăng
trưởng
chênh
lệch so
vói năm
1999(%)
lượng
\
Năm\
Nhập
khẩu
Xuất
khẩu
Tỷ lệ Xuất

khẩu/Tổng
giá trị Xuất
nhập khẩu
1999
372.678 361.250
11428 349822 100
3,1
2000
418.400
397.935 20465 377470
107,9 Ĩ9
2001
431.260 417.631
13629
404002
115,5 3,2
2002
469.016 457.128 11888
445240 127,3
2,5
2003 463871
451352 12519
438833 125,5 2,7
Có thể thấy rằng, tỷ ữọng của thuốc xuất khẩu so vói tổng giá trị thuốc nhập khẩu
chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Xuất khẩu hiện không phải là thế mạnh của chúng ta, trước mắt cần
thiết phải tăng cường đầu tư phát triển theo hướng xuất khẩu để nâng cao vị thế của
ngành Dược Việt Nam và thu nhiều ngoại tệ về cho đất nước. Giá tn thuốc nhập khẩu có
xu hướng tăng, tức là hàng năm chúng ta phải bỏ ra một lượng lớn ngoại tệ cho việc
nhập khẩu thuốc là một điều rất bất lọi đối với nền kinh tế một nước nghèo như nước
6

chúng ta. Như vậy phát huy nội lực của ngành Dược nước nhà là hưóng đi cần thiết và
cấp thiết cần thực hiện không thể chậm chễ.
L2.MỘÍ số nét về doanh nghiệp dược nhà nước và thực ừạng cổ phần hoá DNDNN
1.2.1.Một số nét về DNDNN
Từ khi thực hiện chính sách mở cửa kinh tế đổi mói đất nước, nhiều thành phần
kinh tế đã ra đời và phát triển mạnh mẽ. Cùng vói sự vận động của tiến trình phát triển
kinh tế xã hội của đất nước, các DNDNN cũng từng bước đổi mới và đạt được những
kết quả bước đầu khả quan, đóng góp vai trò quan ừọng trong tiến trình phát triển ngành
Dược Việt Nam.
Hiện nay, việc sản xuất thuốc trong nước đã được chú trọng hơn. Thuốc nội xuất
hiện ngày càng nhiều, đa dạng về chủng loại, mẫu mã phong phú, chất lượng cũng ngày
càng được nâng cao. Bên cạnh việc củng cố, mở rộng thị trường ừong nước, các DND
Việt Nam đã quan tâm hon đến thị trường nước ngoài. Các cơ quan Trung ương và địa
phương đã tạo điều kiện thúc đẩy các DND mở rộng thị trường ừong khu vực và thế
giới.
Giá trị tổng sản lượng thuốc sản xuất ừong nước có sự gia tăng hàng năm. Theo
nguồn niên giám thống kê y tế ta có:
Bảng 1.5: Giả trị tông sản lượng thuốc sản xuất ừong nước qua các năm
[2,3,4,5,6,7]
Năm
Chỉ ^
1999 2000
2001 2002
2003
Giá trị tổng sản
lượng (Triệu VNĐ)
1.727.504 2.314.810 2.657.415
3.144.158
3.424.357
Tỷ lệ % so với năm

1999
100,0
134,0 153,8
182,0
198,2
Đến năm 2003, thuốc sản xuất trong nước đạt 3424,357 tỷ VND, đáp ứng được
39,7 % tiêu dùng thuốc trong nước, tăng 198,2 % so vói năm 1999. Các DND đã có sự
7
đầu tư đổi mói trang thiết bị, nghiên cứu sản xuất các sản phẩm mới. Tính đến cuối năm
2003 đã có 41 cơ sở sản xuất thuốc đạt GMP. Công tác cung ứng, phân phối thuốc cũng
tùng bước được cải thiện, ừong đó các DNDNN giữ vai ừò không thể thiếu. Đen ngày
31/12/2003 toàn quốc có hơn 37.700 quầy thuốc, ừong đó có gần 5300 quầy thuộc
DNNN, hơn 5500 quầy thuộc DNNN đã cổ phần hoá, hơn 10500 quầy đại lý bán lẻ, trên
200 nhà thuốc bệnh viện [8 ].
Số lượng các DND Việt Nam tính đến năm 2003 thể hiện trong bảng 1.6.
Bảng 1.6: sổ lượng DND Việt Nam tính đến thángl2/2003
(Niên giảm thống kê y tể2003)
Chỉ tiêu DNDNNTW
DNDNN địa
phương
CTTNHH,
CTCP,DNTN
Dự án đầu tư 1
nước ngoài
1 Số lượng
19
126
590 28
Từ khi Nhà nước xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, các DNDNN
bước sang cơ chế mói, môi trường hoạt động mới không tránh khỏi những khó khăn

trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù đã đạt được một số thành tựu nhất định,
nhưng khó khăn thách thức vẫn còn ở trước mắt, các DNDNN cần có đường lối phát
triển đúng đắn thích họp vói mỗi doanh nghiệp, tận dụng tốt ưu thế của mình, phát huy
tiềm lực của doanh nghiệp góp phần đưa ngành Dược nước nhà phát triển lên một tầm
cao mới.
1.2.2. Thực trạng cổ phần hoá DNNN và DNDNN
Cỗ phần hoá DNNN là một hướng đi đúng, đang được các cấp, các ngành triển
khai một cách tích cực. Sau khi cổ phần hoá nhiều doanh nghiệp đã tạo hưóng đi mới
cho mình, nâng cao hiệu quả ừong sản xuất kinh doanh đảm bảo được mục tiêu phát
triển bền vững của doanh nghiệp.
^ Vài nét về loại hình doanh nghiệp CTCP:
Khái niệm về công ty cổ phần : CTCP là loại công ty đối vốn trong đó các thành
viên (cổ đông) có cổ phiếu và chỉ chịu trách nhiệm đến hết giá trị những cổ phần mà
mình có.
Một sổ hình thức cổ phần hoả của DNNN:
+ Giữ nguyên giá trị phần vốn nhà nước hiện có tại DN phát hành cổ phiếu, thu hút
thêm vốn để phát triển DN.
+ Bán một phần giá trị giá trị vốn nhà nước hiện có tại DN
+ Tách một bộ phận DN để cổ phần hoá
+ Bán toàn bộ giá trị vốn nhà nước hiện có tại DN để chuyển thành CTCP
Chủ trương của Đảng và nhà nước trong công tác cỗ phần hoả các DNNN
Từ sau Đại hội VI của Đảng, đất nước ta bước vào thòi kỳ đổi mói về kinh tế xã
hội trên khắp các mặt. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác cổ phần hoá các
DNNN, Đảng và Nhà nước ta đã có quy định cụ thể về vấn đề này ừong Nghị đinh
44(1998) và luật Doanh nghiệp (2000), nêu rõ chủ trương cổ phần hoá một bộ phận
DNNN thành CTCP [16]. Hội nghị TW Đảng lần rv cũng nhấn mạnh tới tầm quan
trọng của việc tổ chức, sắp sếp lại ngành Dược, khai thác các tiềm năng để xây dựng và
phát triển ngành Dược nước ta. Năm 2003, thực hiện sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ,
UBND tỉnh, thành phố, của lãnh đạo Bộ Y tế, các Bộ, ban ngành có liên quan, công tác
cổ phần hoá DNt)NN đã có những tiến triển hơn những năm trước. Đến hết năm 2003,

đã có 73 DNDNN hoàn thành cổ phần hoá [8].
Số liệu về DNDNNđã cổ phần hoá:
Số liệu các DNDNN đã cổ phần hoá tính đến tháng 12/2003 nêu trong bảng 1.7.
9
Bảng 1.7: s ổ lượng DNDNN và DNDNN đã cổ phần hoá tính đến 12/2003 [8]
CHỈ TIÊU
1999 2000
2001 2002
2003
Tổng DNDNN ừong cả
nước
145 145
145
145 145
DNDTƯ chuyển sang cổ
phần hoá
0 1
6 6 8
DNDNN địa phương
chuyển sang cổ phần hoá
16 25
30 52
65
Tổng CTCP chuyển từ
DNDNN
16 26
36
58 73
Tỷ lệ % DNDNN đã cổ
phần hoá

11,0
17,9 24,8
40,0 50,3
Để có thể huy động vốn của toàn xã hội để đầu tư đổi mói công nghệ, thay đổi
phương thức quản lý nhằm phát triển doanh nghiệp, thì cổ phần hoá là hướng đi đúng
đắn.Tuy nhiên có thể thấy rằng tiến trình thực hiện cổ phần hoá các DNDNN còn chậm
chễ, mặc dù năm 2003 công tác cổ phần hoá đã có bước chuyển biến nhanh hơn.
1.3. Vài nét về CTCP Dược phẩm và vật tư y tếLạng Sơn
CTCP Dược phẩm và vật tưy tế Lạng Sơn là DND địa phương nằm trên địa bàn
tỉnh Lạng Son, một tỉnh miền núi có đường biên giói với Trung Quốc. Công ty là một
đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Sở Y Tế Lạng Sơn, có con dấu riêng và đăng ký tài
khoản tại ngân hàng.
Trước tháng 12/2003, CTCP Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn hoạt động dưói
tên hiệu Công ty Dược - vật tư y tế Lạng Sơn. Trong xu thế cổ phần hoá các DNNN,
10
thực hiện các chính sách và chỉ thị của Thủ tướng chính phủ về việc sắp xếp và đổi mới
các DNNN, Công ty Dược - vật tư y tế Lạng Sơn đã chuyển sang hoạt động theo mô
hình mới đa dạng hoá sở hữu - CTCPDược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn . Công ty có
trụ sở chính đật tại sổ 2 Nguyễn Du, phường Đông Kinh, thành phổ Lạng Sơn.
Công ty có chức năng chỉnh là : Sản xuất, kinh doanh thuốc chữa bệnh cho người
( thuốc tân dược và Đông dược) và vật tư y tế.
về chuyên môn : Công ty trực thuộc Sở Y Tế Lạng Sơn.
Môi trường hoạt động của công ty nằm trong bối cảnh thị trường thuốc Việt Nam
rất sôi động, phong phú, đa dạng về chủng loại. Trên diện tích 8305,21 Km2, dân số trên
750 nghìn người, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ và chữa bệnh của nhân dân là khá lớn và
ngày càng tăng cao. Đây là một thị trường khá tiềm năng cho hoạt động kinh doanh
dược phẩm. Tuy nhiên vói đặc điểm địa bàn là một tỉnh miền núi, diện tích lớn, giao
thông đi lại khó khăn, mật độ dân số không đều, dân cư chủ yếu tập trung thành phố, thị
trấn, thị tứ công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc bố trí, mở rộng những điểm
bán hàng phục vụ nhân dân.

Nằm ữên địa bàn là một tỉnh có đường biên giói với Trung Quốc, có ưu thế ừong
hoạt động xuất nhập khẩu vói nước bạn, tuy nhiên hiện nay công ty vẫn chưa tận dụng
được ưu thế này. Ngoài ra sự cạnh tranh trên địa bàn hoạt động cũng ngày càng lớn dần :
Các nhà thuốc tư nhân, đại lý bán thuốc, công ừách nhiệm hữu hạn, các chi nhánh của
các công ty lớn hoạt động trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ngày càng nhiều, đó cũng là lý do
làm thị phần của công bị thu hẹp. Có rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động,
nhưng để tồn tại và phát triển công ty đã và đang không ngừng nỗ lực, phát huy sức
mạnh tập thể, đứng vững và từng bước khẳng định mình trên thương trường. Hiện tại
công đang có kế hoạch xúc tiến phát triển sản xuất một số mặt hàng thuốc thông dụng,
dụng cụ y tế thông thường (bơm kim tiêm, dây truyền). Chúng tôi tin rằng vói nỗ lực của
mình, vị thế của công ty sẽ ngày càng được nâng cao trên thương trường.
11
1.4.Phương pháp luận về phân tích hoạt động kỉnh doanh và các chỉ tiêu khảo sát
[UOỈ
1.4.1.Lỷ luận về phân tích hoạt động kinh doanh
L4.1.1. Khái niệm :
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá
trình kết quả hoạt động ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh
và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, ừên cơ sở đó đề ra các phương án và giải
pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
1.4.1.2. Ỷ nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh:
Cho phép nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng về sức mạnh cũng như hạn chế của
doanh nghiệp mình, từ đó có thể xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lược kinh
doanh phù họp.
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát triển những khả năng tiềm
tàng và công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.
Là cơ sở quan trọng để đưa ra các quyết định kinh doanh.
Là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh
nghiệp.
Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro.

Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị
bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khi họ có mối
quan hệ về nguồn lọi vói doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có quyết định
đúng đắn trong việc họp tác đầu tư, cho vay với doanh nghiệp.
1.4.13. Nội dung của phân tích hoạt động kình doanh:
Thông qua các chỉ tiêu kinh tế đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động
kinh doanh dưới tác động của các yếu tố ảnh hưởng.
12
Thực hiện phân tích hoạt động kinh doanh cần thiết phải xây dựng hệ thống các
chỉ tiêu kinh tế, xác định mối quan hệ phụ thuộc của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu.
Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu vói nhau để phản ánh được tính đa dạng của nội
dung phân tích.
1.4.1.4. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh:
Kiểm tra, đánh giá hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây
dựng.
Tìm các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và nguyên nhân gây ra các ảnh
hưởng đó.
Đe xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những yếu kém
trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã đề ra.
1.4.2. Các chỉ tiêu khảo sát [1]
1.4.2.1. Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực
Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng
quyết định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự biến động của nhân lực và sắp
sếp nhân lực không họp lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động của mỗi người,
ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp.
1.4.2.2. Doanh số mua và cơ cẩu nguồn mua
Doanh số mua thể hiện năng lực luân chuyển hàng hoá của doanh nghiệp. Nếu
doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch mua hàng, đảm bảo đủ số lượng, kết cấu chủng loại
thì sẽ góp phần vào việc thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh và tăng hiệu quả

kinh tế.
Nghiên cún cơ cấu nguồn mua còn giúp xác định được nguồn hàng, đồng thời
tìm ra được dòng hàng “ nóng ” mang lại nhiều lợi nhuận.
13
1.4.2.3. Doanh sổ bản và tỷ lệ bản buôn, bán lẻ
Doanh số bán ra có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Xem xét doanh số bán, tỷ lệ giữa bán buôn, bán lẻ để hiểu thực trạng của doanh
nghiệp từ đó đưa ra một tỷ lệ tối ưu nhằm khai thác hết thị trường, đảm bảo lợi nhuận
cao.
1.4.2.4. Tình hình sử dụng phí
Phân tích tình hình sử dụng phí để nhận biết được tình hình quản lý và sử dụng chi
phí của doanh nghiệp có hợp lý hay không, có mang lại hiệu quả kinh tế hay không. Đe
từ đó có thể đưa ra những chính sách, biện pháp nhằm quản lý và sử dụng chi phí kinh
doanh tốt hơn.
1.4.2.5. Phân tích vốn
Qua phân tích sử dụng vốn,doanh nghiệp có thể khai thác tiềm năng sẵn có, biết
mình đang ở vị trí nào trong quá trình phát triển hay đang ở vị trí nào trong quá trình
cạnh tranh vói đơn vị khác, từ đó có biện pháp tăng cường quản lý.
ỈSL Kết cấu nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
Nguồn vốn nợ phải trả : Bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
Nguồn vốn của chủ sở hữu:
+ Vốn cổ định
+ Vốn lưu động
+ Vốn từ các quỹ khác
So sánh tổng số vốn đầu kỳ vói cuối kỳ, xác định tỷ trọng từng nguồn vốn cụ thể
trong tổng số nguồn vốn. Từ đó có thể biết được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính,
mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp gặp
phải trong việc khai thác vốn.
Xác định tỷ suất tự tài trợ, để biết khả năng về mặt tài chính.

14
Tỷ suất tự tài ừ ợ =
\ r
Nguôn vôn chủ sở hữu
r Ẩ X100
Tông nguôn von nợ
(CT1)
ỈSL Tinh hình phân tích vốn
Phân tích nhằm xem xét tính chất họp lý, của việc sử dụng vốn của doanh nghiệp
như thế nào, phân bố cho các loại tài sản có họp lý hay không. Sự thay đổi kết cấu vốn
có ảnh hưởng đến quá trình sản suất kinh doanh và phục vụ của doanh nghiệp
Vốn phân bố vào tài sản lưu động
Vốn phân bố vào tài sản cố định
Tổng tài sản của doanh nghiệp
2sl Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn
Thể hiện việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đã phù họp hay chưa.
Tốc độ luân chuyển vốn được thể hiện qua hai chỉ tiêu:
Số vòng quay vốn : là số lần luân chuyển vốn lưu động trong
một kỳ. D
CTtính: c =
(CT2)
VLĐ
Trong đó:
c : Sổ vòng quay VLĐ
D : Doanh thu thuần
VLĐ : Số dư bình quân VLĐ
15
số ngậy luân chuyển VLĐ:
T T. VLĐ
N =


=

(CT3)
c D
Trong đó : N : số ngày luân chuyển của một vòng quay
T : Số ngày trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn lim động: Nói lên một đồng VLĐ làm ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận.
LN
H =

X100% (CT4)
VLB
Các hệ số về khả năng thanh toán:
+ Hệ số về khả năng thanh toán tổng quát: nói lên mối quan hệ tổng tài sản mà
doanh nghiệp hiện đang sử dụng với tổng số nợ phải trả.
Tổng tài sản
Hệ số thanh toán tổng quát = (lần) (CT 5)
Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
Nếu hệ số <1 là báo hiệu vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có
(TSLĐ, TSCĐ) không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán.
+ Hệ số khả năng thanh toán tạm thời: là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các
khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ
ngắn hạn.
Tổng tài sản lưu động
Hệ số khả năng thanh toán hiện thòi = {lần) (CT 6)
Nợ ngắn hạn
16
+ Hệ sổ khả năng thanh toán nhanh : là thước đo về khả năng tò nợ ngay, không

dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hoá.
Tiền + Tương đương tiền
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

(lầrí) (CT7)
Nợ ngắn hạn
1.4.2.6. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản suất kinh doanh của
doanh nghiệp. Phân tích, xem xét mức độ biến động của tổng số lợi nhuận, đánh giá
bằng con số tương đối, thông qua việc so sánh giữa tổng lọi nhuận ừong kỳ so vói vốn
sản xuất sử dụng để sinh ra số lợi nhuận đó.
Tỷ suất lợi nhuận được tính như sau theo công thức:
Tỷ suất LN vốn sản xuất (VSX):
TổngLN
TSLN= —-—

X100% (CT8)
TổngVSX
Tỷ suất LN VCĐ :
TổngLN
TSLN =

-

X100% (CT9)
VCĐ
Tỷ suất LN VLĐ :
TổngLN
TSLN =


-

X100% (CT 10)
VLĐ
Tỷ suất LN ừên D T:
TổngLN
TSLN = —

XI00% (CT11)
Tổng DT
Các chỉ tiêu lọi nhuận nói lên một đồng vốn hoặc một đồng doanh thu ừong kỳ
mang lại bao nhiêu đồng lọi nhuận. Trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu lọi nhuận giữa các
năm có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhằm tìm ra các biện pháp
để nâng cao các chỉ tiêu này.
1.2.4.7. Nộp ngân sách nhà nưởc
Là mức đóng góp thực hiện nghĩa vụ đối vói nhà nước, thể hiện hiệu quả đầu tư
vào các doanh nghiệp, là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và hoạt động có hiệu quả, bao
gồm:
Các khoản nộp thuế của doanh nghiệp cho nhà nước.
Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
1.2.4.8. Năng suất lao động bình quân cán bộ công nhân viên
Năng suất lao động bình quân được thể hiện bằng chỉ tiêu doanh số bán ra chia
cho tổng số CBCNV trong sản xuất và kinh doanh. Năng suất lao động tăng thể hiện
hoạt động của doanh nghiệp càng có hiệu quả và ngược lại. Đối với DND kinh doanh thì
năng suất lao động chính là năng suất bán ra. Khi phân tích chỉ tiêu trên cần nghiên cứu:
Doanh số bán.
Số cán bộ công nhân viên
Năng suất bình quân của cán bộ công nhân viên.
Doanh số bán
Năng suất lao động bình quân =

(CT 12)
Số cán bộ công nhân viên
1.2.4.9. Thu nhập bình quân cản bộ công nhân viên
Phân tích hoạt động của một doanh nghiệp không phải chỉ xét đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua lợi nhuận thu được mà còn phải tính đến
việc đảm bảo đời sống của CBCNV thông qua thu nhập bình quân của họ, từ đó có cái
nhìn tổng quát hơn về doanh nghiệp.
18
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là lượng và các khoản khác thể
hiện lợi ích đồng thời là sự gắn bó của ngưòi lao động vói doanh nghiệp, là động lực vật
chất khuyến khích ngưòi lao động.
Tiền lương bình quân của cản bộ công nhân viên:
Tổng lương
Tiền lương bình quân =
-

(CT 13)
Số cán bộ công nhân viên
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên:
Thu nhâp bình quân= —7 ^ ^ —— (CT 14)
^ n Sô cán bộ công nhân viên v ’
1.2.4.10. Mạng ỉưởì tự phục vụ
Ngành Dược có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu to lớn và bức xúc về thuốc cho bệnh
nhân. Trong đó, doanh nghiệp dược giữ vai trò chủ đạo ừong nhiệm vụ cung ứng đầy đủ
thuốc cho nhân dân. Từ đó, phân tích chỉ tiêu này sẽ đánh giá đóng góp vai trò của
doanh nghiệp vói ngành, doanh nghiệp có đạt chỉ tiêu về xã hội của ngành hay không?
Số dân mà một điểm bản thuốc của doanh nghiệp dược phục vụ
Ta có công thức sau:
M
p =


-
(CT 15)
N
Trong đ ó:
p : Chỉ tiêu số dân một điểm bán thuốc phục vụ (người).
N : Tổng số dân trong khu vực khảo sát (người).
M : Tổng số điểm bán thuốc trong khu vực khảo sát (người).
Diện tích phục vụ của một điểm bán thuốc của doanh nghiệp
S=M (CT16>
19
Trong đó
s : Diện tích phục vụ của một điểm bán thuốc (Km 2).
s : Diện tích khu vực khảo sát (Km 2).
Bản kính của một điểm bản thuốc
R =
7Ĩ.M
s
(CT 17)
1.2.4.11. Chất lượng thuốc
Chỉ tiêu chất lượng là chỉ tiêu hàng đầu trong kinh doanh, phục vụ và sản xuất
thuốc vì phải có chỉ tiêu này thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển.
1.2.4.12. Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hiệu quả hợp lỷ
Xem xét các chỉ tiêu sau:
Trình độ chuyên môn của ngưòi đứng bán
Hướng dẫn khách hàng mua và sử dụng thuốc, thực hiện các quy chế chuyên
môn tại quầy thuốc của doanh nghiệp.
1.2.4.13. Định hướng phát triển của công ty
Tìm hiểu định hướng phát triển của công ty đã vạch ra, từ đó có thể đưa ra một
vài ý kiến bàn luận, góp ý đối vói định hướng đó.

20

×