Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

phân tích kết quả hoạt động kinh doanh xăng dầu của công ty cổ phần dầu khí mê kông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 71 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH








LÊ KHÁNH HƯNG

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN DẦU KHÍ MÊ KÔNG


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số ngành: D340101









Tháng 12 năm 2013
1



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH








LÊ KHÁNH HƯNG
MSSV: 4014903

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN DẦU KHÍ MÊ KÔNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số ngành: D340101




GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
HUỲNH THỊ CẨM LÝ








Tháng 12 năm 2013
2

MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1 6
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 7
1.2.1. Mục tiêu chung 7
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 8
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8
1.3.1. Phạm vi về không gian 8
1.3.2. Phạm vi về thời gian 8
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu 8
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN 8
CHƯƠNG 2 9
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 9
2.1.1. Một số vấn đề chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 9
2.1.2. Một số chỉ tiêu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 12
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 15
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 15
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 16
CHƯƠNG 3 17
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 17
3.1.1. Sơ lược về công ty 17

3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 17
3.2. VỊ TRÍ VÀ TIỀM NĂNG CỦA CÔNG TY 19
3.2.1. Vị trí công ty 19
3.2.2. Tiềm năng của công ty 19
3.3. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 19
3.3.1. Ngành nghề kinh doanh 19
3.3.2. Sản phẩm chủ yếu của công ty 20
3.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC 21
3.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 21
P.BÁN LẺ 21
3.4.2. Chức năng , nhiệm vụ của từng cấp quản trị phòng ban 21
3.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY 31
3.4.1. Thuận lợi: 31
3

3.4.2. Khó khăn 32
3.4.3. Phương hướng phát triển: 32
CHƯƠNG 4 34
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU, CHI PHÍ VÀ THUẬN LỢI
CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2013 34
4.1.1. Phân tích sự biến động về doanh thu 34
4.1.3. Phân tích lợi nhuận của công ty qua các năm 54
4.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH THÔNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI
CHÍNH 57
4.2.1. Phân tích khả năng thanh toán 57
4.2.2. Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời 59
4.2.3. Phân tích nhóm chỉ số về quản trị tài sản 62
4.3. CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY 63

4.3.1. Rủi ro về kinh tế 63
4.3.2. Rủi ro về luật pháp 64
4.3.3. Rủi ro về cạnh tranh 64
4.3.4. Rủi ro đặc thù 64
CHƯƠNG 5 66
5.1. NGUYÊN NHÂN VÀ TỒN TẠI 66
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP 66
CHƯƠNG 6 68
6.1. KẾT LUẬN 68
6.2. KIẾN NGHỊ 69
6.2.1. Đối với công ty 69
6.2.2. Đối với nhà nước 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70






4

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức PV Oil Mekong 21
Hình 4.1 Tổng doanh thu qua các năm 36
Hình 4.2 Doanh thu 6 tháng năm 2012 và 6 tháng năm 2013 38
Hình 4.3 Sản lượng tiêu thụ từ năm 2010 đến 2012 41
Hình 4.4 Sản lượng tiêu thụ theo kênh phân phối qua các năm 45
Hình 4.5 Sản lượng tiêu thụ theo kênh phân phối 6 tháng đầu năm 2012, 2013 48
Hình 4.6 Cơ cấu chi phí qua các năm 2010, 2011, 2012 50

Hình 4.7 Lợi trước thuế và sau thuế qua các năm 2010-2012 55
Hình 4.8 Tỷ số lưu động và tỷ số thanh toán nhanh qua các năm 2010-2012 58
Hình 4.9 Biến động các tỷ số tài chính ROA, ROE, ROS 60
Hình 4.10 Biến động về vòng quay hàng tồn kho, vòng quay vốn lưu động và vòng
quay tổng tài sản qua các năm 62










5

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Doanh thu theo thành phần của công ty từ năm 2010 -2012 35
Bảng 4.2: Doanh thu theo thành phần công ty 6 tháng 2012 và 2013 38
Bảng 4.3: Doanh thu và sản lượng theo mặt hàng từ 2010-2012 40
Bảng 4.4: Doanh thu và sản lượng theo hệ thống phân phối 2020-2012 44
Bảng 4.5: Doanh thu theo hệ thống phân phối 6 tháng 2012 và 2013 47
Bảng 4.6: Biến động chi phí trong 3 năm 2010-2012 49
Bảng 4.7: Biến động chi phí 6 tháng 2012 và 2013 52
Bảng 4.8: Tình hình lợi nhuận qua 3 năm 2010-2012 54
Bảng 4.9: Tình hình lợi nhuận 6 tháng 2012 và 2013 57
Bảng 4.10: Các chỉ số về khả năng thanh toán 58
Bảng 4.11: Các tỉ số về khả năng sinh lời 59

Bảng 4.12: Các tỉ số về quản trị tài sản 62
















6

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Tiến bước theo xu thế chung của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam trong
những năm qua đã cho phát triển không ngừng của mình. Đặc biệt là vào năm 2007,
Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO mở ra
những cơ hội nhưng cũng rất nhiều thách thức cho nền kinh tế còn non trẻ. Đòi hỏi
các doanh nghiệp trong nước phải nổ lực và phấn đấu hơn nữa để tồn tại và phát
triển trong môi trường ngày càng cạnh tranh gay gắt và khốc liệt.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong thời kì mở cửa và cạnh
tranh gay gắt trong, ngoài nước thì phải có đầu óc kinh doanh năng động sáng tạo,

biết nắm bắt thời cơ để tạo ra cơ hội phát triển và sử dụng có hiệu quả những nguồn
lực sẵn có trong và ngoài. Muốn như vậy doanh nghiệp phải nắm rõ những điểm
mạnh yếu về tài chính, khả năng kinh doanh thông qua những phân tích, báo cáo
hoạt động kinh doanh làm tiền đề để họ căn cứ và ra quyết định chính xác kịp thời
nhằm đạt tới những lợi nhuận tối ưu, phương án phát triển bền vững nhất.
Trong ba năm trở lại đây, tình hình công ty cổ phần dầu khí Mê Kông đã có
gặp nhiều khó khăn:
Năm 2010, lợi nhuận sau thuế của Công ty đạt trên 105 tỷ đồng, tuy nhiên đến
31/12/2010 Công ty vẫn còn khoản lỗ lũy kế 101 tỷ đồng; trong khi đó, năm 2009,
lợi nhuận sau thuế của Công ty là -175 tỷ đồng và lỗ lũy kế lên đến hơn 259 tỷ
đồng. Do vậy, năm 2010 Công ty không tiến hành trả cổ tức cho cổ đông. Nguyên
nhân dẫn đến khoản lỗ lớn trong năm 2009 và lỗ lũy kế trong năm 2010 như trên là
do: năm 2009, Nhà nước xóa bỏ cơ chế bù lỗ, đồng thời áp dụng Nghị định số
84/2009/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu, trong khi hoạt động của Công ty vẫn chưa
kịp chuyển đổi chuyển đổi để phù hợp với tình hình mới. Bên cạnh đó, do ảnh
hưởng của đợt biến động giá xăng dầu cuối năm 2008 và đầu năm 2009 với biên độ
dao động vượt xa bình thường. Hậu quả là Công ty phải chịu khoản lỗ lũy kế hơn
259 tỷ đồng trong năm 2009.
Năm 2010, Công ty đã xây dựng kế hoạch tái cấu trúc lần 1 với mục tiêu là tái
cấu trúc lại nguồn vốn bao gồm các giải pháp tổ chức lại bộ máy, bố trí lại nhân sự,
đổi mới phương thức quản lý, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, hoãn, giãn
tiến độ các công trình xây dựng cơ bản, củng cố toàn diện mọi mặt của Công ty và
quan trọng nhất là xây dựng giải pháp huy động vốn để tăng vốn điều lệ để kịp thời
thích ứng với cơ chế hoạt động xăng dầu theo tinh thần của Nghị định số
84/2009/NĐ-CP. Kết quả là đến cuối năm 2010, bằng các giải pháp về vốn (trong
đó, Công ty đã chuyển nhượng Tổng kho xăng dầu Cần Thơ cho PV Oil thu được
khoản lợi nhuận khác hơn 167 tỷ đồng), Công ty đã có lợi nhuận trước thuế là 120
7

tỷ đồng, giảm số lỗ lũy kế năm trước chuyển sang (259 tỷ đồng) xuống còn 101 tỷ

đồng.
Bước sang năm 2011, với mục tiêu xóa lỗ và nhu cầu mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh, sau khi xem xét, đánh giá định hướng phát triển của Công ty,
Công ty chính thức tăng vốn điều lệ từ 112 tỷ đồng lên 350 tỷ đồng. Bên cạnh đó,
Công ty đề ra kế hoạch tái cấu trúc hình ảnh Công ty thông qua các giải pháp tổng
thể nhằm xóa triệt để khoản lỗ lũy kế, tăng cường công tác quản trị tài chính, thay
đổi nhận dạng và làm mới hình ảnh Công ty phù hợp với định hướng phát triển của
Tổng Công ty Dầu Việt Nam. Nhờ các giải pháp đó, mặc dù chịu sự cạnh tranh
mạnh mẽ với hàng loạt các đơn vị kinh doanh xăng dầu trên cùng địa bàn nhưng kết
thúc năm 2011, Công ty vẫn đạt được những hiệu quả kinh doanh đáng ghi nhận với
sản lượng thực hiện hơn 256 ngàn tấn/m
3
xăng dầu các loại, doanh thu đạt hơn
4.300 tỷ đồng. Kết quả là Công ty có lợi nhuận trước thuế là 104 tỷ đồng; tuy nhiên
Công ty phải chi một khoản tiền lớn cho người bán nên vẫn còn khoản lỗ lũy kế hơn
7 tỷ đồng.

Bước vào năm 2012, thực hiện định hướng của Chính phủ, Tập đoàn và Tổng
Công ty trong việc thống nhất đầu mối xăng dầu và PV OIL MEKONG không còn
là đầu mối nhập khẩu xăng dầu trong bối cảnh Nhà nước vẫn tiếp tục quản lý, điều
hành giá xăng dầu như hiện nay. Có thể nói, Công ty tiếp tục phải vượt qua những
thử thách mới. Để chủ động thích ứng với các điều kiện mới, Công ty đã xây dựng
kế hoạch tái cấu trúc lần 3 – tái cấu trúc định hướng chiến lược phát triển Công ty.
Qua đó Công ty đã đạt được những thành quả tích cực với sản lượng xuất bán gần
223 ngàn tấn/m
3
xăng dầu các loại, doanh thu đạt hơn 4.136 tỷ đồng xóa hoàn toàn
khoản lỗ lũy kế năm trước chuyển sang và có lợi nhuận sau thuế hơn 23 tỷ đồng.
Phân tích hoạt động kinh doanh ngày càng trở nên cần thiết và quan trọng trong
mỗi doanh nghiệp hơn bao giờ hết trong nền kinh tế thị trường chứa đựng sự khốc

liệt trong cạnh tranh và những nguy cơ tiềm ẩn. Nhận thức được vấn đề trên, tôi
quyết định chọn đề tài “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh xăng dầu của
Công ty cổ phần dầu khí Mê Kông” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Dầu
khí Mê Kông trong 3 năm từ năm 2010 đến năm 2013 nhằm tìm ra giải pháp để
giúp công ty nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh.
8

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm từ 2010 đến
2013
 Thông qua các tiêu chí tài chính để phân tích tình hình doanh thu, lợi nhuận,
chi phí của công ty trong 3 năm
 Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của công ty trong 3 năm(2010-2013)
 Tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi của công ty trong quá trình hoạt động
kinh doanh
 Đề ra những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi về không gian
Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ Phần Dầu Khí Mê Kông (PVoil Mê Kông)
1.3.2. Phạm vi về thời gian
Đề tài lấy số liệu trong khoảng thời gian 3 năm từ năm 2010 đến năm 2013.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
xăng dầu của Công ty Cổ Phần Dầu Khí Mê Kông.
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- Huỳnh Thị Hồng Vi (năm 2005), luân văn tốt nghiệp “phân tích kết quả hoạt
động kinh doanh xăng dầu tại công ty TNHH Duyên Hồng”. Đề tài nghiên cứu:

+ Tìm hiểu đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm
(2005-2007)
+ Nghiên cứu những thuận lợi khó khăn của công ty trong 3 năm (2005-2007)
+ Phân tích về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty trong 3 năm (2005-
2007)
+ Phân tích các tỷ số tài chính
+ Đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
- Nguyễn Duyên Như Ngọc (năm 2009), luận văn tốt nghiệp “Phân tích kết
quả hoạt động kinh doanh xăng dầu công ty cổ phần dầu khí Mê Kông”
+ Tìm hiểu đánh giá hoạt động của công ty trong 3 năm 2006-2008 thông qua
phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các tỷ số tài chính
+ Đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh



9

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Một số vấn đề chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
2.1.1.1. Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ
quá trình và hiệu quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiêp nhằm làm rõ chất lượng
hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần khai thác, từ đó đề ra các phương
án và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiêp.
Phân tích hoạt động kinh doanh luôn gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp như những hoạt động tự giác và có ý thức cao của con người. Tuy
nhiên trong trong điều kiện kinh doanh quy mô và trình độ khác nhau, công việc
phân tích cũng tiến hành khác nhau.

2.1.1.2. Vai trò của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả các
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường, vấn đề đặt lên hàng đầu là phải kinh
doanh có hiệu quả. Hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì mới đứng vững trên thị
trường, đủ sức cạnh tranh vừa có điều kiện tích lũy và mở rộng hoạt động kinh
doanh, vừa đảm bảo đời sống cho người lao động vừa làm tròn nghĩa vụ đối với
Nhà nước. Để làm được điều đó, doanh nghiệp cần phải thường xuyên đánh giá,
kiểm tra đầy đủ mọi diễn biến và kết quả hoạt động kinh doanh, những mặt mạnh,
mặt yếu của doanh nghiệp của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường kinh
doanh và tìm mọi biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh. Việc tiến hành phân tích toàn diện, mọi mặt hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp là cần thiết và có vị trí hết sức quan trọng.
Phân tích hoạt động kinh doanh có vai trò trong việc đánh giá xem xét việc
thực hiện các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Xem xét
các mục tiêu hoạt động kinh doanh, những tồn tại, nguyên nhân khách quan, chủ
quan và đề ra biện pháp khắc phục nhằm tận dụng một cách triệt để thế mạnh của
doanh nghiệp. Kết quả của phân tích hoạt động kinh doanh là căn cứ quan trọng để
doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển và phương án hoạt động kinh doanh
cho doanh nghiệp có hiệu quả.
2.1.1.3. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh
a) Doanh thu
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế
toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh
nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
10

Doanh thu bao gồm:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: doanh thu bán hàng hóa, doanh thu
bán các thành phẩm, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu khác.

- Doanh thu từ các hoạt động tài chính: lãi tiền gửi, tiền cho vay, lãi chênh
lệch tỷ giá đã thực hiện, lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện.
- Thu nhập khác: thu nhập từ thanh lý tài sản cố định, thanh lý công cụ, vật tư,
thu nhập khác.
b) Chi phí
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải bỏ ra
nhiều loại chi phí, gọi chung là chi phí kinh doanh.
Chi phí kinh doanh là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Chi phí bao gồm:
- Giá vốn hàng bán:
+ Giá vốn bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ Giá vốn hoạt động khác
- Chi phí bán hàng:
+ Chí phí nhân viên
+ Chi phí đồ dùng văn phòng
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí bằng tiền khác
- Chi phí quản lý doanh nghiệp:
+ Chi phí nhân viên quản lý
+ Vật liệu quản lý
+ Chi phí đồ dùng văn phòng
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Thuế, phí và lợi phí
+ Chi phí bằng tiền khác
+ Chi phí dự phòng
- Chi phí tài chính:
+ Lãi tiền vay
+ Lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện
+ Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện
- Chi phí khác:

+ Chi phí từ thanh lý tài sản cố định
+ Chi phí khác
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành:
+ Chi phí thuế thu nhập hiện hành tính trên thu nhập chịu thuế
+ Điều chỉnh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước vào chi
phí thuế thu nhập hiện hành.
11

Chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp
được xác định bằng công thức:

vµo dÇu phÝchi
radÇuqu¶ kÕt
phÝchi dông söqu¶ HiÖu 

Chi tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí đầu vào trong kỳ phân tích thì thu
được bao nhiêu đồng kết quả đầu ra, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp càng lớn.
c) Lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp. Là chỉ tiêu chất
lượng, tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chi tiêu chất lượng khác, nhằm đánh giá hiệu
quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử
dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận bao gồm:
- Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là lợi nhuận thu được do
tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Lợi nhuận thu từ các hoạt động tài chính: là phần chênh lệch giữa thu và chi

về hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Bao gồm:
+ Lợi nhuận thu được do tham gia vốn liên doanh.
+ Lợi nhuận thu được từ các hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán, kể cả
ngắn hạn và dài hạn.
+ Lợi nhuận thu được do hoạt động cho thuê tài sản.
+ Lợi nhuận thu được từ các hoạt động đầu tư khác.
+ Lợi nhuận thu được do chênh lệch tiền gửi ngân hàng và lãi trả tiền vay ngân
hàng.
+ Lợi nhuận thu được do bán ngoại tệ.
- Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận thu được không mang tính chất
thường xuyên, là khoản chênh lệch giữa thu và chi từ các hoạt động khác của doanh
nghiệp.
d) Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính phản ánh tình hình tổng quát về tài sản, sự hình thành tài
sản, sự vận động và sự thay đổi của chúng qua mỗi kỳ kinh doanh của doanh
nghiệp. Cơ sở thành lập của báo cáo tài chính là dữ liệu thực tế đã phát sinh được kế
toán theo dõi ghi chép theo những nguyên tắc và khách quan. Tính chính xác và tính
khoa học của báo cáo tình chính càng cao bao nhiêu thì sự phản ánh về “tình trạng
sức khỏe” của doanh nghiệp càng trung thực bấy nhiêu.
Báo cáo tài chính gồm
12

- Bảng cân đối kế toán (còn gọi là bảng tổng kết tài sản) : là tài liệu quan trọng
đối với nhiều đối tượng sử dụng khác nhau bên ngoài và bên trong doanh nghiệp.
Nội dung bảng cân đối kế toán khái quát tình trạng tài chính của một doanh nghiệp
tại một thời điểm nhất định, thường là cuối kỳ kinh doanh. Cơ cấu gồm 2 phần luôn
bằng nhau: tài sản và nguồn vốn tức nguồn hình thành nên tài sản, gồm nợ phải trả
cộng với vốn chủ sở hữu.
- Báo cáo kết quả kinh doanh (còn gọi là báo cáo thu nhập hay báo cáo lợi tức)
: là báo cáo tài chính tổng hợp về tình hình và kết quả kinh doanh; phản ánh thu

nhập lợi nhuận chính và các hoạt động khác qua một thời kỳ kinh doanh.
- Nội dung của báo cáo thu nhập là chi tiết hóa các chỉ tiêu của đẳng thức tổng
quát quá trình kinh doanh:
Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận
- Báo cáo ngân lưu (còn gọi là báo cáo lưu chuyển tiền tệ): là báo cáo tài chính
cần thiết không những đối với nhà quản trị hoặc giám đốc tài chính mà còn là mối
quan tâm của nhiều đối tượng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo
ngân lưu thể hiện lưu lượng tiền vào, tiền ra của doanh nghiệp. Kết quả phân tích
ngân lưu giúp doanh nghiệp điều phối lượng tiền mặt một cách cân đối giữa các lĩnh
vực: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Báo cáo ngân
lưu chỉ ra các lĩnh vực nào tại ra nguồn tiền, lĩnh vực nào sử dụng tiền, khả năng
thanh toán, lượng tiền thừa thiếu và thời điểm cần sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất,
tối thiếu hóa chi phí sử dụng vốn.
- Thuyết minh báo cáo tài chính: là báo cáo được trình bày bằng lời văn nhằm
giải thích thêm chi tiết của những nội dung thay đổi về tài sản, nguồn vốn mà các
dự liệu bằng số trong các báo cáo tài chính không thể hiện được hết.
Những điều cần diễn giải thường là:
+ Đặc điểm của doanh nghiệp: giới thiệu tóm tắ doanh nghiệp;
+ Tình hình khách quan trong kỳ kinh doanh đã ảnh hưởng đến hoạt động
của doanh nghiệp;
+ Hình thức kế toán đã và đang sử dụng;
+ Phương thức phân bổ chi phí, đặc điểm khấu hao, tỉ giá hối đoái được dùng
để hoạch toán trong kỳ;
+ Sự thay đổi trong đầu tư, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu;
+ Tài chính thu nhập của nhân viên;
+ Tình hình khác
2.1.2. Một số chỉ tiêu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.2.1. Nhóm chỉ tiêu thanh toán
a) Hệ số thanh toán ngắn hạn (tỷ số lưu động)


h¹n ng¾n nî
déng l-u ns¶ tµi
h¹n ng¾n to¸n thanh sè HÖ 

13

H s thanh toỏn ngn hn l cn c o lng kh nng thanh toỏn n ngn
hn. H s ny tng lờn cú th tỡnh hỡnh ti chớnh c ci thin tt hn, hoc cú th
l do hng tn kho ng
b) H s thanh toỏn nhanh (t s thanh toỏn nhanh)

hạn ngắn nợ
) khotồn hàng - dộng l-u nsả tài (
nhanh toán thanh số Hệ

õy l tiờu chun ỏnh giỏ kht khe hn v kh nng thanh toỏn. Nú phn ỏnh
nu khụng bỏn ht hng tn kho thỡ kh nng thanh toỏn ca Doanh nghip ra sao?
Bi vỡ, hng tn kho khụng phi l ngun tin mt tc thi ỏp ng ngay cho vic
thanh toỏn.
2.1.2.2 Nhúm ch tiờu hiu qu s dng vn
Hiu qu s dng vn l ch tiờu c quan tõm c bit ca ch s hu vn
v l thc o nng lc nh qun tr doanh nghip. Trong nn kinh t hin i, khi
m ngun lc ngy cng hn hp i v chi phớ cho vic s dng chỳng ngy cng
cao thỡ vn s dng hiu qu ngun lc cng tr nờn gau gt hn.
a) Vũng quay tng ti sn
quan binh nsả tài tổng
thuần thu doanh
nsả tài tổng quay Vòng

H s vũng quay tng ti sn phn ỏnh: mt ng ti sn núi chung mang li

bao nhiờu ng doanh thu. H s ny cng cao thỡ hiu qu s dng ti sn cng
cao.
b) Vũng quay vn lu ng
quan binh dộng l-u vốn
thu doanh
ộng l-u vốn quay vòng Số d

Ch tiờu ny cho bit mi ng ti sn lu ng ca doanh nghip to ra c
bao nhiờu ng doanh thu.
c) Vũng quay ti sn c nh
quan binh ròngdịnh cố nsả tài tổng
thuần thu doanh
dịnh cố vốn quay vòng Số

Ch tiờu ny phn ỏnh mt ng giỏ tr ti sn c nh bỡnh quõn trong nm
em li my ng doanh thu. T s ny cng ln chng t hiu qu s dng ti sn
c nh cng cao.
d) Vũng quay luõn chuyn hng húa
S vũng quay luõn chuyn hng húa hay cũn c gi l s vũng quay hng
tn kho. Ch tiờu ny din t tc luõn chuyn hng húa, núi lờn cht liu v
chng loi hng húa kinh doanh phự hp trờn th trng. H s vũng quay kho l
ch tiờu c trng, rt thng c s dng trong khi phõn tớch hiu qu s dng
vn.
14


quan binh khotồnhóa hàng giá trị
vốn giá theo ra bánhóa hàng giá trị
hóa hàng chuyển luan vòng Số




2
) kỳcuối kỳdau ( khotồn hàng
quan binh khotồn Hàng





vòng số
360
) vòng 1của ( khotồn ngày Số

S vũng quay hng tn kho cng cao (s ngy cho mt vũng cng ngn) cng
tt. S vũng quay hng tn kho cng ln thỡ tc luõn chuyn hng tn kho cng
nhanh, hng tn kho tham gia vo luõn chuyn c nhiu vũng hn v ngc li.
Tuy nhiờn, vi s vũng quỏ cao s th hin s trc trc trong khõu cung cp, hng
húa d tr khụng cung ng kp thi cho khỏch hng.
e) K thu tin bỡnh quõn
K thu tin bỡnh quõn o lng tc luõn chuyn nhng khon n cn phi
thu.

ngày 1 quan binh thu doanh
quan binh thu i phản khoảcác
quan binh tiền thu Kỳ



365

năm hàng thu doanh
ngày 1 quan binh thu Doanh

H s ny trờn nguyờn tc cng thp cng tt, tuy nhiờn phi cn c vo chin
lc kinh doanh, phng thc thanh toỏn, tỡnh hỡnh cnh tranh trong tng thi im
hay thi k c th.
2.1.2.3. Nhúm chi tiờu qun tr n
a) T l n trờn tng ti sn
T l n trờn tng ti sn o lng mc s dng n ca doanh nghip ti
tr cho tng ti sn ca doanh nghip.

nsả tài tổng
nợ tổng
nsả tài tổng ntrê nợ lệ Tỷ


T s ny cng nh ti chớnh ca doanh nghip cng tt.
b) T l trờn vn ch s hu

h-u sở chủ vốn
nợ tổng
h-u sở chủ vốn ntrê nợ lệ Tỷ

T l n trờn vn ch s hu phn ỏnh mc s dng n ca doanh nghip
so vi mc s dng vn ch s hu.
c) T s thanh toỏn lói vay
T s thanh toỏn lói vay phn ỏnh kh nng trang tri lói vay ca doanh ngip
t li nhun hot ng sn xut kinh doanh.
15



vay lãi phíchi
) EBIT ( vay lãivà thuế tr-ớc nhuận lợi
vay lãi toán thanh số Tỷ

2.1.2.4. Nhúm ch tiờu siờu li
Mc tiờu cui cựng ca cỏc doanh nghip khi kinh doanh l thu c li
nhun. Vỡ vy, trong quỏ trỡnh phõn tớch hot ng kinh doanh ca mt doanh
nghip thỡ li nhun c t trong tt c cỏc mi quan h cú th. Mi gúc nhỡn
u cung cp cho cỏc nh qun tr mt ý ngha c th phc v cho cỏc quyt nh
qun tr.
a) Li nhun rũng trờn tng ti sn (ROA)
Ch tiờu ny c xỏc nh bng cụng thc

(%)
quan binh nsả tài tổng
ròngnhuận lợi
ROA

Ch tiờu ny phn ỏnh c mt ng ti sn dung vo sn xut kinh doanh trong
k thỡ to ra c bao nhiờu ng v li nhun.
b) Li nhun trờn vn ch s hu (ROE)
Ch tiờu ny c xỏc nh bng cụng thc:

quan binh h-u sở chủ vốn
ròngnhuận lợi
ROE
( % )
Ch tiờu ny cho bit kh nng sinh li ca vn ch s hu, nú phn ỏnh c
mt ng vn ch s hu dựng vo sn xut kinh doanh trong k thỡ to ra c bao

nhiờu ng v li nhun.
c) Li nhun rũng trờn doanh thu (ROS)
Ch tiờu ny c xỏc nh bng cụng thc:

)%(
thuần thu doanh
ròngnhuận lợi
ROS

Ch tiờu ny phn ỏnh c mt ng doanh thu trong k phõn tớch thỡ cú bao
nhiờu ng v li nhun. Ch tiờu ny cng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca
doanh nghip cng ln.
2.2. PHNG PHP NGHIấN CU
2.2.1. Phng phỏp chn vựng nghiờn cu
S liu c thu thp ch yu t phũng k toỏn v phũng kinh doanh. Bờn cnh ú,
thu thp thờm mt s thụng tin v th trng t phũng dch v - bỏn l.
2.2.2. Phng phỏp thu thp s liu
Cỏc s liu v d liu liờn quan n quỏ trỡnh phõn tớch c thu thp t cỏc bỏo
cỏo ti chớnh ca Cụng ty do phũng k hoch u t, ti chớnh k toỏn, kinh doanh.
16

Phân tích các yếu tố tác động của môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động
của Công ty thu thập thông tin qua sách báo, tạp chí, internet…
Ngoài ra, còn thu thập số liệu qua tiếp xúc, trao đổi trực tiếp và tham khảo kinh
nghiệm của cán bộ phòng bán hàng của Công ty.
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
a) Mục tiêu 1 và 2
Sử dụng phương pháp so sánh tương đối và tuyệt đối để phân tích tình hình lợi
nhuận và doanh thu, chi phí từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 của Công ty
- Phương pháp so sánh: đây là một phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân

tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là
phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ
biến động của chỉ tiêu phân tích. Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác
đinh xem chỉ tiêu phân tích biến động như thế nào? Tốc độ tăng hay giảm để có
hướng khắc phục.
- Phương pháp so sánh tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số kì phân
tích so với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
ΔF =
Fo
Ft
x100
Sử dụng phương pháp tỷ số để phân tích một số chỉ tiêu tài chính liên
quan đến lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty từ năm 2010 – 6 tháng đầu
năm 2013.
- Phương pháp so sánh tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kì
phân tích so với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Chỉ tiêu này phản ánh quy mô, khối
lượng của các sự kiện.
ΔF = F
t
–F
0
Trong đó: F
t
là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân
F
0
là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc
Sử dụng phương pháp tỷ số để phân tích một số chỉ tiêu tài chính liên quan
đến lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.


b) Mục tiêu 3

Dựa trên kết quả thu được từ mục tiêu 2 để tiến hành phân tích tìm ra giải
pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.





17


CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ
MÊKÔNG.
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
3.1.1. Sơ lược về công ty
Tên Công ty: Công ty cổ phần Dầu khí Mê Kông
Tên giao dịch quốc tế: Mekong Petroleum Joint Stock Company
Tên viết tắt: PV oil Mê Kông
Địa chỉ: Tầng 6 và 7, số 8 đường Phan Đình Phùng, Phường Tân Phú, Quận Ninh
Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (84) 0710.3810817 – 810819
Fax: (84) 0710.3810810
Email:
Website:
Vốn điều lệ: 350.446.780.000đ (Ba trăm năm mươi tỷ, bốn trăm bốn mươi sáu
triệu, bảy trăm tám mươi nghìn đồng chẵn)
Giấy CNĐKKD số: 1800277683 do sở Kế hoạch và Đầu từ thành phố Cần
Thơ cấp, đăng kí lần đầu ngày 15/01/2009, đăng kí thay đổi lần 16 ngày 23/08/2012

Từ năm 2011 trở về trước, công ty hoạt động theo chức năng là đầu mối xăng
dầu. Tức là công ty trực tiếp nhập xăng dầu từ nước ngoài để phân phối tiêu thụ tại
đồng bằng sông Cửu Long và có thêm hoạt động tái xuất xăng dầu.
Nhưng bắt đầu từ năm 2012 trở lại đây, trước sự biến động ngày càng phức
tạp của giá xăng dầu thế giới ngày càng tăng và chính sách quản lý mới. Tổng công
ty PV oil (công ty mẹ của PV oil Mê Kông) quyết định điều chỉnh chuyển công ty
PV Oil Mê Kông trở thành tổng phân phối nhập hàng trực tiếp từ công ty mẹ rồi
phân phối hàng hóa cho các kênh bán hàng. Công ty không còn đầu mối tự nhập
hàng từ nước ngoài và bỏ chức năng tái xuất.
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Năm 1998, với tầm nhìn chiến lược, nhằm phát huy sức mạnh giữa ngành
công nghiệp mũi nhọn của đất nước là dầu khí với nông nghiệp, giữa trung ương và
địa phương. Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (nay là Tập đoàn Dầu khí Quốc gia
Việt Nam) đã cử đoàn cán bộ đến khảo sát địa điểm tại Đồng Bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL) để xây dựng kho bãi, phát triển mở rộng thị trường sản phẩm ở khâu hạ
nguồn. Với vị trí là trung tâm vùng ĐBSCL, Cần Thơ đã được chọn là địa điểm để
đặt trụ sở và Tổng kho xăng dầu. Công ty liên doanh dầu khí Mêkông
18

(Petromekong) đã được hình thành trên cơ sở hợp tác toàn diện giữa Tập đoàn Dầu
khí và 7 tỉnh ĐBSCL gồm TP. Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Cà
Mau, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Trà Vinh và tỉnh An Giang theo giấy phép số
007083/GP/GPTL_02 ngày 15/5/1998 do UBND tỉnh Cần Thơ cấp với các chức
năng chính là xuất nhập trực tiếp các sản phẩm dầu mỏ, sản xuất chế biến các sản
phẩm xăng dầu, kinh doanh tạm nhập tái xuất, buôn bán lẻ các loại xăng dầu, gas,
nhớt…nhưng nhiệm vụ chính vẫn là đầu tư xây dựng Tổng kho xăng dầu Cần Thơ.
Nhằm đào tạo nội bộ và chuẩn bị thị trường kinh doanh sau khi Tổng kho xăng
dầu Cần Thơ đi vào hoạt động. Năm 1999 Công ty đã được một bước phát triển mới
khi chính thức trở thành một trong những đầu mối nhập khẩu kinh doanh xăng dầu,
được nhập khẩu trực tiếp và phân phối sản phẩm xăng dầu, giúp nâng cao vị thế

không chỉ của Công ty mà còn là vị thế của tỉnh Cần Thơ khi có một đầu mối kinh
doanh xăng dầu tại địa bàn với các chỉ tiêu nộp ngân sách luôn đứng đầu trong tỉnh.
Năm 2002 năm đầu tiên Tổng kho xăng dầu Cần Thơ đi vào hoạt động càng khẳng
định vị thế của Công ty Petro MêKông khi doanh thu tăng hơn 182% so với các
năm trước. Đây cũng là năm đầu tiên bắt đầu tính chi phí khấu hao Tổng kho, do đó
Công ty đã triển khai rất mạnh mẽ việc mở rộng thị trường tiêu thụ và khách hàng.
Từ năm 2003-2006 là giai đoạn hết sức khó khăn do thị trường Thế giới biến
động tăng giá rất mạnh nhưng tốc độ phát triển của Công ty vẫn tăng đáng kể và
vượt mức kế hoạch được giao hàng năm. Đây là giai đoạn phát triển vượt bậc của
Công ty về tất cả các chỉ tiêu với mức tăng trưởng 2-3 lần so với giai đoạn trước.
Năm 2007 là năm có nhiều biến đổi lớn đối với Công ty, Công ty đã lần lượt
chuyển đổi loại hình hoạt động sang Công ty trách nhiệm hữu hạn và mới đây nhất
là chuyển sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần, phù hợp với xu thế phát
triển chung của các thành phần kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó, Tập
đoàn dầu khí cũng đã chuyển phần góp vốn của tập đoàn về cho Công ty PDC, là
Công ty kinh doanh xăng dầu chủ lực của tập đoàn nên Công ty Petro MêKông sẽ
dễ dàng nhận được sự hổ trợ toàn diện từ Công ty PDC vốn đã có rất nhiều thế
mạnh từ trước đến nay.
Sau 9 năm thành lập, Công ty đã có những bước phát triển rất đáng kể, Công
ty đã khẳng định được vị thế của mình là Công ty kinh doanh xăng dầu có uy tín
cao của Tập đoàn tại ĐBSCL. Công ty đã mở rộng được mạng lưới phân phối khắp
các tỉnh ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đông Nam Bộ và là Công ty sản
xuất kinh doanh đầu tiên của Tập đoàn mở văn phòng đại diện nước ngoài tại
Combodia và sắp tới là Singapore; góp phần rất đáng kể vào việc mở rộng sản phẩm
mang thương hiệu Petro Việt Nam vươn tới mọi vùng miền của đất nước và các
quốc gia lân cận.
Công ty đã nổ lực phấn đấu, liên tục hoàn thành mức kế hoạch được giao với
mức tăng trưởng bình quân hàng năm từ 10%-20% / năm. Hiện nay tổ chức bộ máy
của Công ty ngày càng hoàn thiện hơn bao gồm Hội đồng thành viên, Ban Tổng
19


giám đốc, 10 phòng ban trực thuộc, 02 văn phòng đại diện, 10 chi nhánh và 21 cửa
hàng bán lẻ xăng dầu do Công ty tự đầu tư.
3.2. VỊ TRÍ VÀ TIỀM NĂNG CỦA CÔNG TY
3.2.1. Vị trí công ty
Công ty petromekong là một trong 21 đơn vị sản xuất kinh doanh của tập đoàn
chuyên kinh doanh các sản phẩm xăng dầu, dầu khí, cùng với PDC và Petechim là
những công ty chủ lực về sản xuất kinh doanh xăng dầu của tập đoàn, chiếm khoảng
20% thị phần trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu của toàn ngành.
Bên cạnh đó, Công ty là một trong 12 đầu mối nhập khẩu trực tiếp xăng dầu
cung cấp cho thị trường nội địa, tại ĐBSCL công ty chỉ đứng sau Petrolimex với
mạng lưới cửa hàng bán lẻ rộng khắp các tỉnh ĐBSCL.
Công ty đã có quan hệ mua bán thường xuyên với các đối tác chiến lược, các
bạn hàng lớn tại Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan,… Ngoài ra, Công ty là đơn vị sản
xuất kinh doanh đầu tiên của Tập đoàn có văn phòng đại diện ở nước ngoài tại
Campuchia và sắp tới dự kiến mở thêm văn phòng đại diện tại Singapore để chủ
động lựa chọn nguồn hàng hóa nhập khẩu, tăng khả năng cạnh tranh cho công ty.
3.2.2. Tiềm năng của công ty
Là công ty thành viên của Tập đoàn và được hình thành trên cơ sở hợp tác
toàn diện với các tỉnh ĐBSCL nên luôn nhận được sự quan tâm ủng hộ của Tập
đoàn và của các địa phương, có nhiều lợi thế khi triển khai đầu tư các dự án tại các
tỉnh.
Có văn phòng chi nhánh và nhân lực đầy đủ tại các tinh ĐBSCL và các tỉnh
miền Đông, văn phòng đại diện tại Hà Nội và Campuchia.
Có hệ thống kho chứa, hệ thống đại lý, tổng đại lý tương đối hoàn chỉnh tại các tỉnh
ĐBSCL với sức chứa 72.000m
3
xăng dầu các loại.
Có mạng lưới phân phối, có hệ thống đại lý, tổng đại lý tại hầu hết khắp các
tỉnh, bao gồm:

- 202 đại lý trực tiếp;
- 12 tổng đại lý ( có 430 điểm bán lẻ );
- 56 khách hàng công nghiệp;
- 23 cửa hàng xăng dầu trực thuộc;
- Tổng cộng: 711 điểm bán lẻ
3.3. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
3.3.1. Ngành nghề kinh doanh
Các ngành nghề hoạt động như sau:
- Đầu tư xây dựng tổng kho kinh doanh xăng dầu.
20

- Đầu tư xây dựng các kho và cửa hàng kinh doanh các sản phẩm dầu khí.
- Nhập khẩu vật tư, thiết bị phục vụ hệ thống phân phối sản phẩm dầu khí, các
hoạt động dịch vụ kỹ thuật dầu khí.
- Vận tải đường bộ, đường thủy các sản phẩm dầu khí.
- Xuất nhập khẩu các sản phẩm dầu mỏ và các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu
mỏ, thiết bị phục vụ công tác kinh doanh.
- Kinh doanh các loại xăng, dầu, gas, nhớt…
- Kinh doanh địa ốc và cơ sở hạ tầng.
- Chế biến xuất khẩu và nuôi trồng thủy sản.
- Đầu tư tài chính.
- Chế biến và kinh doanh các sản phẩm dầu khí, các hoạt động kỹ thuật dầu
khí.
- Kinh doanh phân bón, hóa chất.
3.3.2. Sản phẩm chủ yếu của công ty
Hoạt động chính của công ty là nhập khẩu, sản xuất chế biến và cung cấp cho
nội địa:
- Xăng các loại: xăng 83, xăng 92, xăng 95.
- Dầu động cơ Diesel.
- Dầu nhờn động cơ.

- Nhớt các loại.
- Khí đốt hóa lỏng: gas (LPG).
- Các sản phẩm dầu khác.
Bên cạnh đó công ty không chỉ kinh doanh từ nguồn hàng nhập khẩu mà còn
tổ chức pha chế các sản phẩm dầu khí từ các nhà máy của Tổng công ty Dầu khí
Việt Nam chế biến ra. Sản phẩm của công ty đã đạt nhiều huy chương vàng và được
sử dụng rộng rãi ở ĐBSCL. Để phục vụ cho hệ thống hoạt động, Công ty còn có
phòng Hóa Nghiệm hiện đại, có khả năng phân tích các chỉ tiêu, thông số kỹ thuật
của xăng dầu theo tiêu chuẩn Việt Nam








21

3.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC
3.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức



Nguồn: PV Oil Mekong

Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức PV Oil Mekong
3.4.2. Chức năng , nhiệm vụ của từng cấp quản trị phòng ban
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, quyết
định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn theo luật pháp và điều lệ tổ chức

hoạt động của công ty quy định.
- Thông qua điều lệ, phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty.
- Bầu, bãi nhiệm Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát
BAN KIỂM SOÁT
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
P.KẾ HOẠCH
ĐẦU TƯ
P.QUẢN LÍ
HÀNG HÓA
BAN NGHIÊN
CỨU VÀ PHÁT
TRIỂN SP MỚI
CÁC KHO
TRUNG
CHUYỂN
CÁC CHI
NHÁNH
KHÁC
P.TỔ CHỨC
NHÂN SỰ
P.THANH TRA
PHÁP CHẾ
P.BÁN LẺ
CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG
XÍ NGHIỆP TỔNG KHO
XĂNG DẦU CẦN THƠ
VĂN PHÒNG
CÔNG TY

P.TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
P.THƯƠNG
MẠI THỊ
TRƯỜNG
CÁC CỬA
HÀNG XĂNG
DÀU
22

- Các cổ đông sẽ thông qua báo cáo tài chính hàng năm của công ty để lập
ngân sách tài chính cho những năm tiếp theo
Ban Kiểm soát: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan kiểm tra, kiểm
soát toàn bộ hoạt động của công ty trong việc chấp hành Điều lệ của công ty và các
quy định pháp luật có liên quan.
Ban kiểm soát gồm 3 người trong đó có 1 người kiêm nhiệm do đối tác Cần
Thơ đề xuất.
Hội đồng quản trị (HĐQT): do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản
trị của công ty có toàn quyền quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền
lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
HĐQT gồm 5 thành viên, có nhiệm kì 5 năm
- Hội đồng thành viên quản trị sẽ chịu trách nhiệm báo cáo trước Đại hội đồng
cổ đông tình hình kinh doanh, dự kiến phân phối lợi nhuận, chia lãi cổ phần, báo
cáo quyết toán năm tài chính, phương hướng phát triển và kế hoạch hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
- Thông qua đó, quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy, quy chế hoạt động của
công ty.
- Đồng thời bổ nhiệm, bãi nhiệm và giám sát hoạt động của Tổng giám đốc.
- Kiến nghị sửa đổi và bổ sung Điều lệ của công ty.
- Quyết định triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất cứ lúc nào.

- Các nhiệm vụ khác do điều lệ công ty quy định.
Ban giám đốc: gồm các Phó giám đốc hỗ trợ cho giám đốc, Giám đốc là
người có trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động của côn ty theo đúng
pháp luật của nhà nước, các quy định của ngành, điều lệ, quy chế, quy định của
công ty, có nhiệm kỳ 3 năm và có thể tái cử.
- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
- Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của công
ty.
- Bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty.
Giám đốc là người tham mưu cho Hội đồng quản trị hoạch định các mục tiêu,
chính sách.
Giúp việc cho Giám đốc là Phó giám đốc, Kế toán trưởng, các bộ phận nghiệp
vụ, chi nhánh.
Phòng Tổ chức Nhân sự: tham mưu, giúp Giám đốc công ty thống nhất quản
lý công tác tổ chức; nhân sự; đào tạo và lao động tiền lương của công ty theo đúng
chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và của ngành.
- Nghiên cứu tham mưu cho giám đốc công ty về việc thành lập mới, chia
tách, sáp nhập, giải thể và cơ cấu tổ chức các phòng, đơn vị của công ty phù hợp với
23

hoạt động sản xuất kinh doanh và chiến lược phát triển của công ty trong từng thời
kỳ.
- Phối hợp với phòng thanh tra-Pháp chế nghiên cứu bổ sung, sửa đổi điều lệ
Công ty cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển để giám đốc trình hội đồng Quản
trị và Đại hội đồng cổ đông thông qua;
- Phối hợp với các phòng, đơn vị trong Công ty xây dựng chức năng, nhiệm vụ
của các phòng, đơn vị trình Giám đốc công ty phê duyệt;
- Nghiên cứu xây dựng các chức danh tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và

tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật đối với viên chức, công nhân trong toàn Công ty trình
Giám đốc công ty ban hành và tổ chức thực hiện;
- Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong công việc xác định nhu cầu về nhân
sự để lựa chọn, tuyển dụng, sắp xếp, đào tạo cán bộ một cách hợp lý, khoa học đảm
bảo phát huy khả năng lao động tốt nhất, phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của công
ty;
- Nghiên cứu trình giám đốc Công ty kế hoạch đào tạo dai hạn, ngắn hạn; chủ
trì cùng các phòng, đơn vị trong Công ty đề xuất với Giám đốc việc tuyển chọn cán
bộ đi bồi dưỡng ngắn hạn và dài hạn trong và ngoài nước.
- Nghiên cứu trình Giám đốc công ty về việc đề bạt, điều động, nâng lương,
xếp lương, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công nhân viên trong Công ty;
- Xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương của Công ty để Giám đốc
công ty trình Hội đồng Quản trị và Đại hội đồng cổ đông phê duyệt; Nghiên cứu
xây dựng đơn giá tiền lương cho các đơn vị trực thuộc Công ty trình Giám đốc phê
duyệt;
- Tổ chức hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu lao động, đơn giá tiền
lương của các đơn vị; đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý lao động tiền lương
trong công ty;
- Tổ chức thực hiện các chế độ BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm tai nạn và
các chế độ chính sách khác liên quan đến người lao động trong toàn công ty;
- Thường trực Hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật, Hội đồng lương Công
ty.
Phòng Thanh tra Pháp chế: tham mưu, giúp Giám đốc công ty thống nhất
quản lý công tác thanh tra, kiểm tra, pháp chế, an ninh nội bộ và an toàn dầu khí của
công ty theo đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước và của ngành
- Tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với các đơn vị
trong toàn công ty và xử lý các vụ việc liên quan đến việc chấp hành pháp luật, chấp
hành các quy chế, quy định của công ty;
- Giải quyêt khiếu nại, tố cáo tranh chấp trong Công ty theo đúng các quy định

và thẩm quyền;
24

- Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong Công
ty theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng;
- Thống nhất quản lý công tác bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, an toàn dầu khí
toàn Công ty;
- Thực hiện lưu trữ và bảo mật hồ sơ, tài liệ có liên quan đến chức năng,
nhiệm vụ của phòng, cung cấp thông tin,tài liệu cho Giám đốc và người được Giám
đốc ủy quyền khi cần thiết;
- Nắm bắt tình hình an ninh trật tự, an toàn trong ngành và ngoài xã hội có liên
quan, thông báo kịp thời cho các đơn vị những sự kiện hay những vụ việc đáng
quan tâm trong công tác quản lý để rút kinh nghiệm và đề xuất những biện pháp
phòng ngừa;
- Làm đầu mối giúp HĐQT, Giám đốc chuẩn bị ý kiến bằng văn bản đối với
các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước gửi xin ý kiến;
tổng kết, đánh giá nững vướng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật liên quan
đến hoạt động của Công ty để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành hoặc sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật;
- Dự thảo các hợp đồng theo sự phân công của HĐQT hoặc Giám đốc Công
ty; tham gia quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng và có ý kiến về mặt pháp lý đối
với các hợp đồng đó;
- Tham gia ý kiến về mặt pháp lý đối với dự thảo hợp đồng, văn bản do các
đơn vị khác của Công ty chủ trì soạn thảo trước khi trình HĐQT, Giám đốc;
- Tư vấn cho HĐQT, giám đốc hoặc đại diện cho Công ty theo ủy quyền tham
gia vào quá trình tố tụng tại tổ chức trọng tài thương mại hoặc Tòa án Nhân dân để
bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công ty, của người lao động và những vấn
đề khác liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty;
- Tư vấn cho HĐQT, Giám đốc về những vấn đề pháp lý liên quan đến tổ
chức, quản lý và hoạt động của công ty;

- Rà soát và hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt
động của công ty;
- Kiến nghị việc tạm đình chỉ, đình chỉ thi hành, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ
những quy định của Công ty trái pháp luật hoặc không phù hợp;
- Chủ trì hoặc phối hợp với các tổ chức, cơ quan hữu quan thực hiện các hoạt
động thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và nội quy, quy chế của
Công ty cho cán bộ, người lao động;
- Phối hợp với các phòng chức năng giúp HĐQT,Giám đốc lập kế hoạch tổ
chức thực hiện pháp luật, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực hiện pháp luạt và nội quy,
quy chế của Công ty; khỏa sát,tổng kết, đánh giá thực trạng hiểu biết pháp luật, ý
thức chấp hành pháp luật của cán bộ, người lao đông trong Công ty để kiến nghị với
HĐQT, Giám đốc biện pháp xử lý;

×