Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch chợ nổi cái răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 109 trang )


1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRÂ
̀
N THI ̣ ĐÀ I TRANG


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA
KHÁCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI DU LỊCH CHỢ
NỔI CÁI RĂNG


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Qua
̉
n Tri
̣
Kinh Doanh Tô
̉
ng Hơ
̣
p
Mã số ngành: 52340101








Tháng 11 - 2013



2
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH


TRÂ
̀
N THI
̣
ĐA
̀
I TRANG
MSSV: 4104870


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA
KHÁCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI DU LỊCH CHỢ
NỔI CÁI RĂNG


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUA
̉
N TRI

̣
KINH DOANH TÔ
̉
NG HƠ
̣
P
Mã số ngành: 52340101



CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
ThS. Nguyê
̃
n Tri Nam Khang





Tháng11 - 2013


Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
i

LỜI CẢM TẠ

Trƣớc tiên, em kính gởi lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành nhất
đến quý Thầy cô khoa


Kinh tế - Quản trị Kinh doanh và tất cả Thầy cô của trƣờng
Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu và cần thiết để em có thể
hoàn thành đề tài này. Đặc biệt, em chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Tri Nam Khang

đã tận tình hƣớng dẫn, sửa chữa, giúp em hoàn chỉnh luận văn cả về mặt nội
dung lẫn hình thức trong suốt thời gian qua.
Cảm ơn cha mẹ, tất cả ngƣời thân và bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong
suốt thời gian thực hiện đề tài.
Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến ngƣời dân ở 4 tỉnh An Giang, Cần
Thơ, Đồng Tháp, và Vĩnh Long đã hợp tác và tạo điều kiện thuận lợi để em khảo sát
và thu thập số liệu để phục vụ cho đề tài.
Tuy nhiên do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi
những thiếu sót, em kính mong đƣợc sự thông cảm của quý Thầy Cô.
Em vô cùng biết ơn Quý Thầy Cô của khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt là Cô Nguyễn Tri Nam Khang

đã giúp em hoàn
thành tốt luận văn tốt nghiệp cuối khóa này. Kính chúc Quý Thầy Cô luôn dồi dào
sức khỏe và công tác tốt.

Ngày…… tháng… năm ……
Sinh viên thực
hiện



Trần Thị Đài Trang
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
ii


LỜI CAM ĐOAN

Em cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu thập và
kết qủa phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.


Ngày…. tháng….năm…….
Sinh viên thực
hiện



Trần Thị Đài Trang
























Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
iii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

 Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: NGUYỄN TRI NAM KHANG
 Học vị: Thạc Sĩ
 Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
 Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh
 Tên sinh viên: TRẦN THỊ ĐÀI TRANG
 Mã số sinh viên: 4104870
 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh – Tổng hợp
 Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH NỘI ĐỊA ĐỐI
VỚI DU LỊCH CHỢ NỔI CÁI RĂNG
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo



2. Về hình thức




3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và cấp thiết của đề tài



4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn





5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc




Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
iv

6. Các nhận xét khác




7. Kết luận





Cần thơ, ngày tháng 05 năm 2013

Giáo viên hƣớng dẫn






















Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
v

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN





















Ngày…tháng…năm…


Giáo viên phản biện


Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
vi

MỤC LỤC

Chƣơng 1 11
GIỚI THIỆU 11

1.1.1 Sự cần thiết của đề tài 11
1.1.2 Căn cứ khoa học 12
1.1.3 Căn cứ thực tiễn 13
1.2.1 Mục tiêu chung 13
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 13
1.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu 14
1.3.2 Các câu hỏi nghiên cứu 14
1.4.1 Không gian nghiên cứu 15
1.4.2 Thời gian nghiên cứu 15
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu 15
1.4.4. Giới hạn trong khi nghiên cứu 15
CHƢƠNG 2 19
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1.1. Các khái niệm cơ bản về du lịch 19
2.1.2. Các loại hình du lịch 23
2.1.3. Các sản phẩm du lịch và đặc trƣng của sản phẩm du lịch 25
2.1.4. Khái niệm về chợ nổi 26
2.1.5. Khái niệm sự hài lòng của khách hàng 27
2.1.6. Xây dựng mô hình nghiên cứu 31
2.2.1. Số liệu thứ cấp 40
2.2.2. Số liệu sơ cấp 41
2.2.3. Phƣơng pháp xử lí số liệu 42
CHƢƠNG 3 48
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CHỢ NỔI CÁI RĂNG - CẦN THƠ . 48
3.1.1. Tiềm năng du lịch của tỉnh Cần Thơ 48
3.1.2. Khó khăn của ngành du lịch tỉnh Cần Thơ 49
3.2.1. Vị trí địa lí 50
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
vii


3.2.2. Lịch sử hình thành 50
3.3.1. Kinh tế 52
3.3.2. Xã hội 53
3.4.1. Về cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 54
3.4.2. Về môi trƣờng 55
3.4.3. Về hàng hóa tại chợ nổi 55
CHƢƠNG 4 57
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI CHỢ
NỔI CÁI RĂNG 57
4.1.1 Thông tin đáp viên 57
4.1.2 Nhu cầu đi du lịch 61
4.1.3. Khả năng quay lại và giới thiệu cho ngƣời thân 64
4.1.4. Giới thiệu đến ngƣời khác 65
4.3.1. Đánh giá thang đo chất lƣợng dịch vụ bằng hệ số tin cậy Cronbach’s
Alpha 72
4.3.2. Đánh giá thang đo chất lƣợng dịch vụ bằng phân tích nhân tố khám phá
(EFA) 77
CHƢƠNG 5 87
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THỎA MÃN TỐT HƠN NHU CẦU
CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI DU LỊCH CHỢ NỔI CÁI RĂNG 87
CHƢƠNG 6 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90
6.2.1. Đối với Ủy ban nhân dân huyện Cái Răng 91
6.2.2. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch 91
6.2.3. Đối với Sở văn hóa thể thao và du lịch Cần Thơ 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
PHỤ LỤC 1 93
PHỤ LỤC 2 97
THÔNG TIN ĐÁP VIÊN 97
PHỤ LỤC 3 102

ĐỘ TIN CẬY CỦA CRONBACH’S ALPHA 102
PHỤ LỤC 4 105
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA 105
PHỤ LỤC 5 107
PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI 107
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
viii


DANH MỤC BẢNG
Trang
Элементы оглавления не найдены.













DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng 28
Hình 2.2.Mô hình chất lƣợng dịch vụ SERVPERF 35
Hình 2.3. Mô hình chất lƣợng dịch vụ của Gronroos 36

Hình 2.4. Mô hình nghiên cứu lí thuyết của TS. Hồ Huy Tựu 37
Hình 2.5. Mô hình đề xuất của SV. Nguyễn Thị Trang 37
Hình 2.6. Mô hình đề xuất của đề tài 39
Hình 2.7. Qui trình thu thập và xử lí số liệu 42
Hình 2.8. Sơ đồ tiến trình phân tích nhân tố 45
Hình 2.9. Khung nghiên cứu của luận văn 46
Hình 3.1. Sơ đồ quận Cái Răng 50
Hình 3.2. Khung cảnh buôn bán tấp nập ở chợ nổi Cái Răng 52
Hình 3.3. Hình thức bẹo hàng ở chợ nổi Cái Răng 54
Hình 3.4. Sản phẩm đa dạng ở chợ nổi Cái Răng 56
Biểu đồ 4.1. Giới tính 57
Biểu đồ 4.3. Độ tuổi 59
Biểu đồ 4.4. Mục đích đi du lịch 61
Biểu đồ 4.5. Thời điểm đi du lịch 62
Biểu đồ 4.6. Đối tƣợng cùng đi 63
Biểu đồ 4.7. Hình thức đi du lịch 64





Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
ix
























DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



CLDV : Chất lƣợng dịch vụ
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
TP : Thành phố
MĐHL : Mức độ hài lòng
DL : Du lịch
TP : Thành Phố
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
10



Chƣơng 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Sự cần thiết của đề tài
Từ bao đời nay trong lịch sử nhân loại, du lịch đã đƣợc biết đến
nhƣ một sở
thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ngƣời. Ngày nay, du
lịch là một phần của nền văn minh hiện đại, là nhu cầu thiết yếu trong
đời sống văn hóa xã hội của các nƣớc. Chính vì thế mà con ngƣời
đang tìm cách chi tiêu quỹ thời gian nhàn rỗi của mình, mà thời gian
này càng ngày càng tăng.
Nhƣ chúng ta đã biết lợi ích kinh tế do du lịch đem lại khá là lớn.
Với tƣ cách là một ngành kinh tế tổng hợp, du lịch có vai trò vô cùng
quan trọng đối với sự phát triển của một đất nƣớc, thúc đẩy các ngành
khác cùng phát triển nhƣ ngành giao thông, xây dựng, bƣu chính viễn
thông, ngân hàng… Bên cạnh ý nghĩa về mặt kinh tế du lịch còn có ý
nghĩa to lớn đối với chính trị, xã hội, môi trƣờng sinh thái.
Trong những năm qua, lƣợt khách quốc tế đến Việt Nam có sự tăng
trƣởng nhanh liên tục: đạt 5.049.855 lƣợt (năm 2010), 6.014.032 lƣợt(năm
2011) và 6.847.678 lƣợt (năm 2012). Bên cạnh đó, khách du lịch nội địa cũng
tăng nhanh chóng: trên 28 triệu lƣợt (năm 2010), 30 triệu lƣợt (năm 2011) và
32,5 triệu lƣợt (năm 2012); khách du lịch ra nƣớc ngoài đang có xu hƣớng tăng
trƣởng rõ rệt. Tổng thu du lịch càng ngày càng cao, đạt 96 nghìn tỷ đồng(năm
2010). 130 nghìn tỷ đồng (năm 2011) và 160 nghìn tỷ đồng (năm 2012), chiếm
tỷ trọng hơn 5% trong GDP cả nƣớc
1
.
Đối với thành phố Cần Thơ – một nơi đƣợc mệnh danh là thủ đô của miền
Tây, nằm ở trung tâm vùng ĐBSCL thì vai trò của nó trong sự phát triển chung
trên tất cả các lĩnh vực nhƣ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội là hết sức quan

trọng. Bên cạnh thế mạnh về kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, văn hóa phong phú đa
dạng cùng các công trình văn hóa lịch sử, các làng nghề…thì Cần Thơ còn có
một mạng lƣới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt vô cùng thuận lợi cho việc hình
thành và phát triển loại hình du lịch “chợ nổi”. Trong số đó thì Cái Răng là một
trong những điểm du lịch chợ nổi tiêu biểu ở thành phố Cần Thơ. Có thể nói
chợ nổi Cái Răng là một nét văn hóa rất đặc sắc ở vùng đồng bằng sông nƣớc
Cửu Long nói chung và Cần Thơ nói riêng
2
. Chính vì thế rất nhiều du khách
nội địa và quốc tế đều chọn chợ nổi Cái Răng là nơi đến trong các chuyến du
lịch của mình đến thành phố Cần Thơ.

1
Nguồn:
2
Nguồn:

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
11

Tuy nhiên nhìn chung thì hiện nay du lịch ở ĐBSCL nói chung và
du lịch ở chợ nổi Cái Răng nói riêng rất đơn điệu và rời rạc bởi các dịch
vụ du lịch còn nghèo nàn, CLDV còn ở mức yếu kém, sản phẩm du lịch
bị trùng lắp, an toàn giao thông cho du khách cũng nhƣ vấn đề ô nhiễm
môi trƣờng vẫn chƣa đƣợc đảm bảo…Vậy do đâu mà có tình trạng nhƣ
thế trong khi chợ nổi Cái Răng không thiếu tiềm năng phát triển du lịch.
Đây chính là thách thức lớn đối với du lịch chợ nổi Cái Răng trƣớc các
điểm du lịch khác ở Cần Thơ và ĐBSCL.
Trƣớc thực tiễn đó em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá mức
độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch chợ nổi Cái Răng”.

Với mong muốn tìm hiểu nhu cầu du lịch của du khách và sự hài lòng
của họ đối với du lịch chợ nổi Cái Răng, từ đó đề xuất những giải pháp
giúp cho du lịch chợ nổi ngày càng phát triển, đặc biệt góp phần tạo
điều kiện cho du lịch Việt Nam có thể vƣơn xa cùng bạn bè trong khu
vực và quốc tế.
1.1.2 Căn cứ khoa học
Phƣơng pháp thƣờng dùng để xem xét sự hài lòng của khách
hàng là: kì vọng trƣớc khi mua và cảm nhận sau khi trải nghiệm. Vận
dụng lí thuyết này vào du lịch, ta có thể hiểu đƣợc sự hài lòng của
khách hàng là nhƣ sau:
- Đầu tiên khách hàng hình thành trong suy nghĩ của mình những
kì vọng về những yếu tố cấu thành nên chất lƣợng dịch vụ mà nhà cung
cấp có thể mang lại cho họ trƣớc khi các khách hàng quyết định mua.
- Tiếp theo, việc mua và sử dụng dịch vụ đóng góp vào niềm tin
khách hàng về hiệu năng thật sự của dịch vụ du lịch mà họ có thể cảm
nhận đƣợc là tốt hay xấu. Sau đó khách hàng sẽ so sánh hiệu quả của
dịch vụ này mang lại giữa những gì mà họ kì vọng trƣớc khi mua dịch
vụ để sử dụng và những gì mà họ đã nhận đƣợc sau khi sử dụng nó.
Sự thõa mãn của khách hàng chính là kết quả của sự so sánh này.
Hiện nay có rất nhiều mô hình khác nhau dùng để đo lƣờng và
đánh giá chất lƣợng dịch vụ nhƣ SERVQUAL (Service Quality – chất
lƣợng dịch vụ) SERVPERF (Just Performance – chất lƣợng thực hiện),
KQCAH (The Key Quality Characteristics Assessment for Hospitals –
Đánh giá chất lƣợng đặc trƣng của bệnh viện), LODGSERV (Content
Spercific Scale – chất lƣợng dịch vụ lƣu trú), HSQ (Hospital Service
Quality - Chất lƣợng dịch vụ y tế), IPA (Importance Performance
Analysis - mức độ quan trọng mức độ thực hiện), chúng phù hợp với
từng loại hình dịch vụ nhƣng tất cả có một điểm chung đó là thể hiện
đƣợc mức độ hài lòng mà khách hàng cảm nhận đƣợc khi họ sử dụng
dịch vụ. Trong đó, đƣợc sử dụng phổ biến nhất phải kể đến là mô hình

SERVQUAL. Chính vì vậy, trong giới hạn của đề tài, tác giả sử dụng
mô hình chất lƣợng dịch vụ SERVQUAL của Parasuraman và ctv
(1988), ngoài ra tác giả còn sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ để thiết
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
12

kế hình thức trả lời bảng câu hỏi theo cấp độ tăng dần của sự cảm
nhận đối với mức độ hài lòng.
1.1.3 Căn cứ thực tiễn
Xét về mặt thực tiễn thì ĐBSCL là một vùng kinh tế - chính trị - văn
hoá đặc biệt quan trọng của Việt Nam. Đây là vùng đất màu mỡ, trù
phú, phì nhiêu nhất nƣớc ta. Có thể nói ĐBSCL là một vùng du lịch quý
báu của cả nƣớc, trong đó có thành phố Cần Thơ rất thích hợp để phát
triển loại hình du lịch chợ nổi, tiêu biểu là chợ nổi Cái Răng.
Nói tới chợ nổi Cái Răng thì ngƣời ta sẽ nghĩ ngay đến hết những
nét văn hóa đặc trƣng, độc đáo của chợ nổi. Đây là một phần không thể
thiếu trong dòng chảy của văn hóa sông nƣớc, miệt vƣờn đồng bằng
miền Tây Nam Bộ. Nét độc đáo, riêng biệt và nổi bật của chợ nổi là
hình thức “bẹo hàng” và đó cũng là một nét văn hóa giao thƣơng độc
đáo chỉ có ở chợ nổi, không ồn ào, vồn vã, không níu kéo khách nhƣng
lại có sức thu hút kỳ lạ. Càng đi sâu vào khám phá thì chợ nổi Cái Răng
càng hiện ra nhƣ một bức tranh địa lí vô cùng kì thú và hấp dẫn.
Mặc dù du lịch ở đây cũng có nhiều bƣớc tiến trong những năm
qua nhƣng do sản phẩm du lịch còn tƣơng đối nghèo nàn và trùng lắp
với các vùng lân cận nên không tạo đƣợc sự khác biệt, tạo sự nhàm
chán cho khách hàng. Do đó không níu chân đƣợc du khách phƣơng
xa trong thời gian dài. Trong khi đó tiềm năng tự nhiên của chợ thì lại
rất độc đáo, rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch. Do đó nghiên cứu
nhu cầu du lịch ở chợ nổi Cái Răng là nột vấn đề vô cùng cần thiết. Nó
không những giúp cho các nhà quản lí, kinh doanh nhìn lại toàn bộ hệ

thống du lịch mà còn đƣa ra các giải pháp để chợ nổi Cái Răng có thể
phát triển theo hƣớng bền vững.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu tập trung đánh giá mức độ hài lòng và các nhân tố ảnh
hƣởng đến mức độ hài lòng của khách du lịch nội địa đối với du lịch
chợ nổi Cái Răng. Từ đó đƣa ra những biện pháp cụ thể nhằm đa dạng
hóa sản phẩm, nâng cao chất lƣợng dịch vụ nhằm thỏa mãn tốt hơn
nhu cầu ngày càng khó tính của du khách.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng du lịch chợ nổi Cái Răng trong thời gian vừa
qua.
- Đánh giá mức độ hài lòng và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng
đến mức độ hài lòng của khách du lịch đối với du lịch chợ nổi Cái Răng.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của du
khách đối với du lịch chợ nổi Cái Răng.
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
13

1.3. CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
1.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu
- H1: Chất lƣợng dịch vụ tốt đƣợc khách hàng đánh giá càng cao
thì sự hài lòng của khách hàng đối với điểm du lịch càng tốt và ngƣợc
lại. Hay nói cách khác, thành phần chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng
của khách hàng có quan hệ cùng chiều.
- H2: Điều kiện an ninh, an toàn tại điểm du lịch là một yếu tố quan
trọng để tạo lòng tin cho du khách khi quyết định chọn điểm du lịch.
Điều kiện an ninh, an toàn đƣợc khách hàng đánh giá càng cao thì sự
hài lòng của khách hàng đối với chất lƣợng dịch vụ càng tốt và ngƣợc
lại. Nói cách khác, thành phần Điều kiện an ninh, an toàn tại điểm du

lịch và sự hài lòng của khách hàng có quan hệ cùng chiều.
- H3: Cơ sở hạ tầng du lịch đƣợc khách hàng đánh giá càng cao
thì sự hài lòng của khách hàng đối với điểm du lịch càng tốt và
ngƣợc lại. Hay nói cách khác, thành phần cơ sở hạ tầng du lịch và sự
hài lòng của khách hàng có quan hệ cùng chiều.
- H4: Yếu tố con ngƣời bao gồm thái độ phục vụ của nhân viên, sự
nhiệt tình, thân thiện của ngƣời dân. Yếu tố con ngƣời đƣợc khách
hàng đánh giá càng cao thì sự hài lòng của khách hàng đối với điểm du
lịch càng tốt và ngƣợc lại. Hay nói cách khác, thành phần Yếu tố con
ngƣời và sự hài lòng của khách hàng có quan hệ cùng chiều.
- H5: Các hoạt động tại điểm du lịch càng đa dạng, thú vị thì sẽ
làm tăng sự hấp dẫn đối với du khách. Hay nói cách khác, thành phần
các hoạt động tại điểm du lịch và sự hài lòng của khách hàng có quan
hệ cùng chiều.
1.3.2 Các câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi 1: Tình hình hoạt động của du lịch chợ nổi Cái Răng trong thời
gian qua nhƣ thế nào?
- Câu hỏi 2: Mức độ hài lòng của khách hàng đối với du lịch chợ nổi Cái
Răng nhƣ thế nào? Và mức độ này cao hay thấp?
- Câu hỏi 3: Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của du
khách? Những điểm nào du khách hài lòng và chƣa hài lòng?
- Câu hỏi 4: Du lịch chợ nổi Cái Răng cần làm gì để nâng cao mức độ hài
lòng của khách hàng trong thời gian tới?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do năng lực và thời gian có hạn, đề tài của em không thể bao quát
hết tất cả các vấn đề về du lịch chợ nổi, chính vì thế em xin giới hạn
phạm vi nghiên cứu của đề tài nhƣ sau:
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
14


1.4.1 Không gian nghiên cứu
Do đề tài nhiên cứu là “Đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối
với du lịch chợ nổi Cái Răng” nên em chỉ tập trung nghiên cứu tại chở nổi
Cái Răng.
1.4.2 Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực hiện đề tài từ 29/07/2013 đến ngày 18/11/2013.
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2000-
2012.
Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp
ngƣời tiêu dùng bằng bảng câu hỏi trong tháng 09-10 năm 2013.
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những khách du lịch trên 18 tuổi, đồng
ý tham gia phỏng vấn và đã từng sử dụng dịch vụ du lịch ở chợ nổi Cái Răng.
1.4.4. Giới hạn trong khi nghiên cứu
Bất kỳ một mô hình nào dù nhỏ hay lớn cũng cần phải đƣợc phân
tích trong một thời gian dài và ngƣời thực hiện cần phải có một khối
kiến thức đủ rộng, thông hiểu nhiều lĩnh vực để có thể đƣa ra những
nhận định, đánh giá chính xác. Tuy nhiên ở đây, do hạn chế về thời
gian, năng lực và trình độ nên đề tài này đề tài chỉ tập trung nghiên cứu
mức độ hài lòng và đề xuất giải pháp phát triển cho một điểm du lịch là
chợ nổi Cái Răng mà không tiến hành phân tích các tuyến, điểm du lịch
liên quan.
Ở Cần Thơ có hai khu chợ nổi đƣợc nhiều ngƣời biết đến là chợ
nổi Phong Điền và chợ nổi Cái Răng. Mặc dù chợ nổi Phong Điền đƣợc
nhiều ngƣời đánh giá là có sức hấp dẫn không thua kém gì chợ nổi Cái
Răng nhƣng do hạn chế về điều kiện tiếp cận điểm đến (chợ nổi Phong
Điền cách trung tâm TP Cần Thơ 18km, đƣờng hẹp, cầu yếu khó đi
trong khi đó thì chợ nổi Cái Răng chỉ cách trung tâm TP Cần Thơ 7km
và dễ dàng đi ô tô đến) cũng nhƣ về những đóng góp trong du lịch (có
đến 80% số khách du lịch đến Cần Thơ chỉ đi chợ nổi Cái Răng)

(Nguồn: Báo Cần Thơ) nên bài nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu
chợ nổi Cái Răng mà không xét đến chợ nổi Phong Điền.
Công việc thu thập số liệu chủ yếu tiến hành trong thời gian du
lịch của khách và do hạn chế về thời gian nên việc nhận xét, đánh giá
của du khách còn chủ quan. Đồng thời trong quá trình thu thập số liệu
vẫn còn có phần lớn khách du lịch từ chối trả lời nên số mẫu chƣa
mang tính đại diện cho tất cả các nhóm ngƣời trong xã hội.
1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
15

[1] Nguyễn Thị Cẩm Phƣơng, sinh viên Đại Học Cần Thơ, 2011, Luận
văn “Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách du lịch nội địa đối với chất
lượng dịch vụ (CLDV) du lịch trọn gói của khách sạn Phương Trà”. Đề tài
đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch
vụ du lịch trọn gói; phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣơng dịch vụ du
lịch trọn gói của khách sạn Thanh Trà, từ đó đánh giá sự tác động của các yếu
tố này đến sự hài lòng của khách hàng. Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm
nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng hiện tại và thu hút khách hàng mới
sử dụng tour trọn gói của khách sạn. Đề hoàn thành đề tài, tác giả tiến hành thu
thập số liệu thứ cấp tại công ty và khảo sát 100 khách hàng theo phƣơng pháp
chọn mẫu thuận tiện phi xác xuất. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong đề tài
gồm so sánh, thống kê mô tả, phân tích tần số, Cronbach’s alpha, phân tích
nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy tƣơng quan bội. Kết quả phân tích EFA
cho thấy thành phần chất lƣợng dịch vụ du lịch Thanh Trà đƣợc nhóm thành 5
nhân tố: “tiện nghi khi đi du lịch”, “con ngƣời và điểm đến”, “dịch vụ vận
chuyển”, “dịch vụ lƣu trú”, “mội trƣờng du lịch” đƣợc đo bằng 24 biến quan
sát; thành phần chi phí bỏ ra đƣợc nhóm thành 1 nhân tố “giá cả cảm nhận”
đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mức
độ hài lòng của khách hàng đƣợc tác động bỏi 3 nhóm nhân tố “tiện nghi khi đi

du lịch”, “con ngƣời và điểm đến”, “giá cả cảm nhận”, đƣợc đo lƣờng bằng 5
biến quan sát. Đề tài còn một số hạn chế về cỡ mẫu không lớn, cách chọn mẫu
thuận tiện phi xác suất nên không mang tính đại diện cao cho toàn tổng thể.
Phƣơng trình hồi quy giải thích sự tác động của các yếu tố độc lập đến biến phụ
thuộc không cao. Nghiên cứu này là nền tảng cho tác giả để thực hiện nghiên
cứu tiếp theo đƣa ra các biến độc lập đƣợc giải thích cho mô hình cao hơn.
[2] Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Đỗ Thị Hồng Gấm (2008):
“Đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch An
Giang”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khảo sát, tìm hiểu nhu cầu
du lịch của khách nội địa nhằm đánh giá MĐHL của họ đối với du lịch
An Giang để đó đề xuất một số giải pháp cho lịch An Giang ngày càng
phát triển. Để hoàn thành đề tài tác giả đã khảo sát trên 100 khách
hàng. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong đề tài: phƣơng pháp so
sánh, phƣơng pháp phân phối tần số, phƣơng pháp Willingness To
Pay. Kết quả nghiên cứu cho thấy du lịch An Giang đã thực sự làm hài
lòng du khách, đặc biệt là thắng cảnh tự nhiên và hàng lƣu niệm/sản
vật của địa phƣơng là những yếu tố du khách đánh giá rất cao. Tuy
nhiên vẫn tồn tại những yếu kém làm du khách chƣa thật sự hài lòng:
vấn đề an ninh trật tự, hoạt động vui chơi giải trí, những tiện nghi phục
vụ cho nhu cầu vận chuyển và lƣu trú của du khách trong chuyến tham
quan.
[3] Tạp chí khoa học 2011 : “Thực trạng và giải pháp phát triển
du lịch Chợ Nổi Cái Răng – Thành phố Cần Thơ” của 2 tác giả
Nguyễn Trọng Nhân và Đào Ngọc Cảnh. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
này là giúp cho các nhà quản lí, kinh doanh nhìn lại toàn bộ bức tranh
du lịch và giúp đƣa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao khả năng
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
16

cạnh tranh, tăng thu nhập cho các đối tƣợng tham gia hoạt động du

lịch, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trƣờng, tổ chức hoạt động du lịch
một cách qui cũ để chợ Nổi Cái Răng có thể phát triển bền vững. Trong
quá trình nghiên cứu, tác giả đã tiến hành thực địa 8 lần để quan sát
hoạt động du lịch, cảnh buôn bán, sinh hoạt của khách thƣơng hồ và
nông dân. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong đề tài gồm phƣơng
pháp thu thập và xử lí tài liệu, phƣơng pháp khảo sát thực địa, phƣơng
pháp điều tra xã hội học, phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT,
phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp phân tích số liệu. Kết quả
nghiên cứu cho thấy theo đánh giá của khách nội địa, chợ nổi Cái Răng
là điểm du lịch khá hấp dẫn (44,7%) đối với khách nội địa và hấp
dẫn(50,0%) đối với khách quốc tế. Những điều kiện liên quan đấn du
lịch chợ nổi Cái Răng nói chung khá tốt. Tuy nhiên, khâu tổ chức, quản
lí hoạt động du lịch và mua bán còn nhiều hạn chế.
[4] Luận văn tốt nghiệp của thạc sĩ Lê Hữu Trang(2007): “Nghiên
cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ khách sạn của công ty
cổ phần du lịch An Giang”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá
MĐHL và các nhân tố ảnh hƣởng đến MĐHL của khách hàng đối với
dịch vụ khách sạn của công ty cổ phần du lịch An Giang. Qua đó đề
xuất một số định hƣớng giải pháp để nâng cao CLDV khách sạn của
công ty cổ phần du lịch An Giang. Để hoàn thành đề tài tác giả đã tiến
hành khảo sát trên 175 mẫu. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong
nghiên cứu là: phƣơng pháp phân tích nhân tố, Cronbach’s alpha, phân
tích tƣơng quan, phân tích hồi qui, phân tích phƣơng sai. Kết quả phân
tích thống kê cho thấy khách hàng chƣa thật sự hài lòng về CLDV của
công ty cổ phần du lịch An Giang, tuy nhiên một vài chỉ tiêu cũng đƣợc
khách hàng đánh giá ớ mức rất hài lòng. Đề tài còn một
số hạn chế là tổng quát của đề tài nghiên cứu chƣa cao, còn thiếu
nhiều yếu tố khác tác
động đến sự hài lòng mà mô hình chƣa đề cập đến. Đây cũng là hƣớng
gợi ý nghiên cứu tiếp theo, kết quả nghiên cứu trong luận văn này sẽ

làm nền tảng cho các công trình nghiên cứu tiếp theo có liên quan.
[5] Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Lê Thị Huyền
Trang(2008): “Phân tích nhu cầu du lịch và đánh giá mức độ hài
lòng của khách du lich khi đến với Kiên Giang”. Mục tiêu nghiên
cứu của đề tài là tìm hiểu nhu cầu của khách DL khi đến với Kiên Giang
để đánh giá mức độ hài lòng của du khách về các sản phẩm DL, từ đó
đề ra các giải pháp nhằm cải thiện những mặt hạn chế và phát huy
những thành tựu DL Kiên Giang đã đạt đƣợc để phục vụ tốt hơn nhu
cầu ngày càng cao của du khách. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng
trong đề tài là sử dụng số liệu sơ cấp để đánh giá bằng phƣơng pháp
so sánh số tƣơng đối và so sánh số tuyệt đối; sử dụng phƣơng pháp
Willingness to Pay, phƣơng pháp kiểm định Independent Samples Test,
phƣơng pháp phân tích tần số trong phần mềm SPSS để phân tích nhu
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
17

cầu DL và đánh giá mức độ hài lòng của du khách khi đến với Kiên
Giang.
Kết quả nghiên cứu: Qua phân tích tác giả đã đƣa ra 24 biến ảnh
hƣởng đến nhu cầu DL và mức độ hài lòng của du khách. Và 24 biến
đƣợc tác giả chia thành 6 nhóm nhân tố chung: nhân viên, dịch vu lƣu
trú và ăn uống, thắng cảnh và di tích lịch sử, sản phẩm lƣu niệm, dịch
vụ bổ sung, an ninh trật tự.
Qua các đề tài nghiên cứu tôi rút ra được kết luận:
Để đánh giá mức độ hài lòng của du khách về các dịch vụ cấu
thành nên sản phẩm du lịch thì vấn đề thiết yếu là phải tìm hiểu trao đổi
với du khách đã và đang sử dụng các dịch vụ để thu thập thông tin. Từ
những thông tin đƣợc thu thập ta sử dụng những phƣơng pháp phù
hợp để xử lý phân tích và đánh giá. Ở đây phƣơng pháp phù hợp và
cần thiết cho đề tài này là phƣơng pháp so sánh, phân tích nhân tố

khám phá EFA, phân tích hồi qui đa biến, kiểm định độ tin cậy của
thang đo bằng
hệ số Crombach Alpha,… Khi đánh giá đƣợc mức độ hài lòng của du
khách, muốn đƣa ra các giải pháp để duy trì và phát triển du lịch thì vấn
đề tiếp theo sẽ là nghiên cứu nhu cầu du khách, khả năng nội lực của
ngành và xu hƣớng phát triển du lịch của vùng và của cả nƣớc. Đó là
những cơ sở giúp cho việc đƣa ra các giải pháp thật sự khả thi và phù
hợp nhất. Tôi sẽ vận dụng những phƣơng pháp mà các tác giả trên đã
sử dụng để phân tích và đánh giá cho đề tài nghiên cứu của mình.
1.6. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Kết cấu của đề tài gồm những phần sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Giới thiệu tổng quan về chợ nổi Cái Răng – Cần Thơ.
Chƣơng 4: Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chợ nổi Cái
Răng.
Chƣơng 5: Giải pháp.
Chƣơng 6: Kết luận và kiến nghị.






Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
18
















CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Các khái niệm cơ bản về du lịch
2.1.1.1.Khái niệm về du lịch
- Du lịch: Liên Hiệp Quốc(1963) đã đƣa ra định nghĩa về DL nhƣ sau:
“DL là tổng hợp các mối quan hệ, hiện trạng và các hoạt động kinh tế bắt
nguồn từ các cuộc hành trình và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi
ở thƣờng xuyên của họ hay ngoài nƣớc họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến
lƣu trú không phải là nơi làm việc của họ”.
Bên cạnh đó, Theo pháp lệnh Việt Nam, tại điểm 1, điều 10, chƣơng 1
của pháp lệnh DL Việt Nam, thuật ngữ “du lịch” đƣợc hiểu nhƣ sau: “DL là
hoạt động của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm thỏa
mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất
định”.
Nhƣ vậy, có thể thấy DL là một hoạt động có nhiều đặc thù, nhiều thành
phần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Hoạt động DL vừa có
đặc điểm của ngành kinh tế, vừa mang đặc điểm của ngành văn hóa – xã hội.
2.1.1.2. Khái niệm khách du lịch

a) Khái niệm khách du lịch
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
19

Ngành du lịch muốn hoạt động và phát triển thì đối tƣợng khách du lịch là
nhân tố quyết định. Nếu không có khách du lịch thì các nhà kinh doanh du lịch
không thể kinh doanh đƣợc, hoạt động của các nhà kinh doanh du lịch trở nên
vô nghĩa. Vậy khách du lịch là gì? Để nghiên cứu một cách đầy đủ và có cơ sở
tin cậy cần tìm hiểu và phân tích một số định nghĩa về khách du lịch đƣợc đƣa
ra từ các Hội nghị quốc tế về du lịch hay của các tổ chức quốc tế có quan tâm
đến các vấn đề về du lịch.
Có không ít định nghĩa về du khách, tuy nhiên do hoàn cảnh thực tế ở mỗi
nƣớc, dƣới lăng kính khác nhau của các học giả, các định nghĩa đƣợc đƣa ra
không phải hoàn toàn nhƣ nhau. Trƣớc hết trong hầu hết các định nghĩa, du
khách điều đƣợc coi là: ngƣời từ nơi khác đến nhằm mục đích thẩm nhận tại
chổ những giá trị vật chất, tinh thần vô hình hay hữu hình của thiên nhiên và
của cộng đồng xã hội. Về phƣơng diện kinh tế, du khách là ngƣời sử dụng dịch
vụ của các doanh nghiệp du lịch nhƣ lữ hành, lƣu trú, ăn uống…
- Khách du lịch là ngƣời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trƣờng hợp
đi học, làm việc hoặc hành nghề để thu nhập ở nơi đến.
- Khách thăm viếng là một ngƣời đi tới một nơi khác với nơi học, thƣờng
trú, với một lí do nào đó(ngoại trừ lí do đến để hành nghề và lãnh lƣơng từ nơi
đó). Định nghĩa này có thể áp dụng cho khách quốc tế và khách trong nƣớc.
Trong Pháp lệnh du lịch của Việt Nam ban hành năm 1999 có nói:
“Khách du lịch là ngƣời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trƣờng hợp đi
học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”.
b) Phân loại khách du lịch
Tại điểm 2, điều 10, chƣơng 1 của pháp lệnh du lịch Việt Nam: “Khách
DL là ngƣời đi DL hoặc kết hợp đi DL, trừ trƣờng hợp đi học, làm việc hoặc
hành nghề để nhận thu thập ở nơi đến”.

Theo khái niệm này thì có một số loại khách DL nhƣ sau:
+ Khách DL quốc tế: theo pháp lệnh DL Việt Nam, khách DL
quốc tế là những ngƣời có những đặc trƣng: là ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt
Nam cƣ trú tại nƣớc ngoài vào Việt Nam DL; công dân Việt Nam, ngƣời nƣớc
ngoài cƣ trú tại Việt Nam ra nƣớc ngoài DL; mục đích chyuến đi của họ là
tham quan, thăm ngƣời thân, tham dƣ hội nghị, chữa bệnh, hành hƣơng, nghỉ
ngơi.
+ Khách DL nội địa: là bất kỳ ngƣời nào ngụ tại quốc gia nào, bất
kể quốc tịch gì, đi DL đến một nơi khác chỗ thƣờng trú của mình trong phạm vi
quốc gia trong 24 giờ hay một đêm và bất kỳ lý do nào khác hơn là thực hiện
một hoạt động trả công tại nơi đến thăm.
+ Khách tham quan là khách DL đến viếng thăm một nơi nào đó
dƣới 24 giờ đồng hồ và không ở lại qua đêm, còn gọi là khách du ngoạn hay
khách ở trong ngày.
+ Du khách là khách DL lƣu trú tại một quốc gia hay một vùng
khác với nơi ở thƣờng xuyên trên 24 giờ và nghỉ lại qua đêm tại đó với mục
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
20

đích tham quan, giải trí, nghĩ dƣỡng, tham dự hội nghị, tôn giáo, công tác thể
thao,
2.1.1.3. Nhu cầu du lịch
Ngƣời ta đi du lịch với mục đích sử dụng tài nguyên du lịch mà nơi ở của
mình không có. Muốn sử dụng tài nguyên du lịch ở nơi nào đó ngƣời ta phải
mua sắm và tiêu dùng các hàng hóa, dịch vụ khác phục vụ cho chuyến hành
trình của mình.
Trong sự phát triển không ngừng của xã hội nhƣ hiện nay thì du lịch là
một đòi hỏi tất yếu của ngƣời lao động. Du lịch trở thành nhu cầu của con
ngƣời khi trình độ kinh tế, xã hội và dân trí đã phát triển. Vậy nhu cầu du lịch
là gì ?

Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con ngƣời,
nhu cầu này đƣợc hình thành và phát triền trên nền tảng của nhu cầu sinh lí(sự
đi lại) và các nhu cầu tinh thần(nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định nhận thức,
giao tiếp).
Các nhu cầu của khách du lịch bao gồm :
- Nhu cầu vận chuyển:
Nhu cầu vận chuyển trong DL đƣợc hiểu là sự tất yếu phải di chuyển từ
nơi ở thƣờng xuyên tới điểm DL nào đó và ngƣợc lại, sự di chuyển ở nơi DL
trong thời gian DL của du khách.
Nhu cầu DL đƣợc thỏa mãn là tiền đề cho sự phát triển hàng loạt những
nhu cầu mới. Tuy nhiên, các nhà kinh doanh DL phải cân nhắc các yếu sau chi
phối sự thỏa mãn nhu cầu vận chuyển của khách:
+ Khoảng cách nhu cầu vận chuyển
+ Mục tiêu của chuyến đi
+ Khả năng thanh toán
+ Thói quen tiêu dùng
+ Xác suất an toàn của phƣơng tiện, uy tín, nhãn hiệu, chất lƣợng, sự
thuận tiện.
+ Tình trạng sức khỏe của khách.
- Nhu cầu lƣu trú và ăn uống:
Nhu cầu ở, nghỉ ngơi và ăn uống là một trong những nhu cầu thiết yếu của
con ngƣời, nhƣng để thỏa mãn nhu cầu này ở điểm DL thì phƣơng tiện vật chất
phải có sự thay đổi, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt mà còn thỏa mãn
các nhu cầu tâm lý khác. Trong quá trình kinh doanh lƣu trú, ăn uống nhất thiết
phải lƣu ý đến: chất lƣợng, vệ sinh, an toàn, phong cách-quy trình phục vụ, cơ
cấu, chủng loại sản phẩm, giá cả…
- Nhu cầu thụ cảm cái đẹp và giải trí:
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
21


Nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí về bản chất nó là nhu cầu thẩm mỹ
của con ngƣời. Nhu cầu này đƣợc xem là nhu cầu đặc trƣng của khách DL. Sự
thỏa mãn nhu cầu này mang tính chủ quan sâu sắc và phụ thuộc vào nhiều yếu
tố:
+ Đặc điểm tâm lý cá nhân: tâm trạng, sở thích, tính cách, thị hiếu thẩm
mỹ…của du khách
+ Các đặc điểm tâm lý xã hội: giai cấp, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tôn
giáo, học vấn…của du khách
+ Khả năng thanh toán, mục đích chính cần thỏa mãn chuyến đi, mức độ
hấp dẫn, độc đáo tài nguyên DL,…
- Các nhu cầu khác:
Các dịch vụ khác sinh ra là do các yêu cầu đòi hỏi rất đa dạng mà nó phát
sinh trong chuyến đi của du khách. Các dịch vụ tiêu biểu là:
+ Bán hàng lƣu niệm
+ Dịch vụ thông tin, liên lạc, làm thủ tục Visa, đặt chỗ, mua vé
+ Dịch vụ giặt ủi
+ Dịch vụ chăm sóc sức khỏe (y tế), dịch vụ làm đẹp
+ Dịch vu in ấn, giải trí, thể thao.
Nhu cầu vận chuyển và nhu cầu lƣu trú, ăn uống là các nhu cầu thiết yếu,
là điều kiện tiền đề thỏa mãn nhu cầu thụ cảm cái đẹp và giải trí. Nhu cầu thụ
cảm cái đẹp và giải trí là đặc trƣng của du lịch. Các nhu cầu khác là những nhu
cầu phát sinh tùy thuộc thói quen tiêu dùng, mục đích chuyến đi của khách du
lịch.
Ngành du lịch ngày nay phát triển là vì nhu cầu du lịch của con ngƣời
ngày càng phát triển. Sự phát triển đó của nhu cầu du lịch là do các nguyên
nhân sau:
+ Đi du lịch đã trở thành phổ biến với mọi ngƣời.
+ Xu hƣớng dân số theo kế hoạch hóa gia đình do vậy tạo điều kiện đi du
lịch dễ dàng hơn.
+ Cơ cấu về độ tuổi.

+ Khả năng thanh toán cao.
+ Phí tổn du lịch giảm.
+ Mức độ giáo dục cao hơn.
+ Cơ cấu nghề nghiệp đa dạng.
+ Đô thị hóa.
+ Các chƣơng trình bảo hiểm, phúc lợi lao động do chính phủ tài trợ, du
lịch trả góp.
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
22

+ Thời gian nhàn rỗi nhiều.
+ Du lịch vì mục đích kinh doanh.
+ Phụ nữ có điều kiện đi du lịch.
+ Du lịch là tiêu chuẩn của cuộc sống.
+ Mối quan hệ thân thiện – hòa bình giữa các quốc gia.
 Những đặc trƣng của nhu cầu du lịch :
- Đa dạng hóa các dịch dụ du lịch : nhu cầu du lịch bao gồm những dịch
vụ sau :
+ Dịch vụ vận chuyển
+ Dịch vụ ăn, ở
+ Dịch vụ hƣớng dẫn, tham quan du lịch
+ Dịch vụ tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí trong quá trình tham quan,
lƣu trú.
+ Dịch vụ hỗ trợ bổ sung kèm theo
- Đa dạng hóa về loại hàng hóa trong nhu cầu du lịch: do mục đích của
khách du lịch rất đa dạng nên bao gồm các loại hàng hóa sau:
+ Hàng hóa thỏa mãn nhu cầu du lịch tại nơi ở nhƣ đồ dùng sinh hoạt,
quần áo,…
+ Hàng hóa thỏa mãn nhu cầu du lịch tại các cơ sở tham quan du lịch nhƣ
quà lƣu niệm, thức ăn, thức uống, hàng công nghiệp nhẹ,…

2.1.2. Các loại hình du lịch
Hoạt động DL diễn ra rất phong phú và đa dạng nên tùy thuộc
vào cách phân chia mà có các loại hình DL khác nhau. Mỗi loại hình DL
đều có những tác động nhất định lên môi trƣờng
2.1.2.1 Phân loại theo mục đích chuyến đi
a) Mục tích thuần túy du lịch
- DL tham quan: hoạt động của con ngƣời để nâng cao nhận thức
về mọi mặt. Tùy vào đối tƣợng tham quan mà có các loại hình:
+ DL văn hóa: là loại hình DL nhằm nâng cao hiểu biết cho du
khách về lịch sử, kiến trúc, kinh tế - xã hội, lối sống và phong tục tập
quán ở nơi họ đến viếng thăm.
+ DL sinh thái: là loại hình DL nhằm thỏa mãn nhu cầu về với
thiên nhiên của khách DL. Loại hình DL này nhấn mạnh đến sự hấp
dẫn của thiên nhiên hơn là những đối tƣợng do con ngƣời tạo ra.
- DL giải trí: là loại hình DL nảy sinh do nhu cầu thƣ giãn, xả hơi
để phục hồi sức khỏe (thể chất, tinh thần) sau những ngày làm việc
căng thẳng, mệt nhọc.
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
23

- DL thể thao không chuyên: Là loại hình DL nhằm đáp ứng lòng
ham mê thể thao của mọi ngƣời. Khách DL tự mình chơi một môn thể
thao nào đó, không phải tham gia thi đấu mà là để giải trí.
- DL khám phá: là loại hình DL nhằm mục đích nâng cao những
hiểu biết mới lạ về thế giới xung quanh. Có 2 loại hình: DL tìm hiểu, DL
mạo hiểm.
- DL nghỉ dƣỡng: Một trong những chức năng quan trọng của DL
là khôi phục sức khỏe(thể lực, trí lực) của con ngƣời sau những ngày
lao động căng thẳng và đây cũng chính là loại hình đƣợc du khách ƣa
chuộng nhất.

b) Mục đích du lịch kết hợp
- DL tôn giáo: là chuyến đi nhằm thỏa mãn nhu cầu tính ngƣỡng
của con ngƣời theo các tôn giáo khác nhau.
- DL học tập, nghiên cứu: Loại hình DL này ngày càng phổ biến
do nhu cầu kết hợp lí luận với thực tiễn, học đi đôi với hành.
- DL thể thao kết hợp
- DL công vụ
- DL chữa bệnh
- DL thăm nhân thân
2.1.2.2. Phân loại theo lãnh thổ hoạt động
- DL trong nƣớc
- DL quốc tế
+ DL đón khách: đón tiếp khách nƣớc ngoài đến DL, nghỉ
ngơi, tham quan.
+ DL gửi khách: đƣa khách từ trong nƣớc đi DL, nghỉ ngơi,
tham quan.
2.1.2.3. Phân loại theo đặc điểm đại lý của du lịch
- DL biển: loại hình DL gắn liền với biển, thuận lợi cho việc tổ
chức các hoạt động tắm biển, thể thao biển, phơi nắng…Thời gian
thuận lợi cho loại hình này là mùa nóng, khi nhiệt độ nƣớc biển và
không khí trên 20
0
C.
- DL núi: Đây là loại hình có thể phát triển quanh năm, do tính độc
đáo và tƣơng phản cao, miền núi rất thích hợp cho việc xây dựng và
phát triển các loại hình DL nghỉ dƣỡng, tham quan, cắm trại, mạo
hiểm…
- DL đô thị: nhằm tham quan các thành phố, các trung tâm đô thị
có các công trình kiến trúc lớn

×