Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng học phần Quản trị sản xuất - Chương 2: Tổ chức sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.56 KB, 20 trang )

Chương 2
TỔ CHỨC SẢN XUẤT
I.
NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ
BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT
II.
CƠ CẤU SẢN XUẤT
III.
LOẠI HÌNH SẢN XUẤT
IV.
P/PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SX
V.
CHU KỲ SẢN XUẤT
I. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ
BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT
1. Nội dung của quá trình sản xuất:
Là quá trình kết hợp các yếu tố sản xuất. Nội dung
cơ bản là quá trình sáng tạo của con người.
Quá trình sản xuất chế tạo
=> quá trình công nghệ
=> giai đoạn công nghệ
=> bước công việc: nơi làm việc,
1 hoặc nhóm CN, đối tượng lao động
I. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ
BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT
2. Nội dung của tổ chức sản xuất:
Là các biện pháp, các phương pháp, các thủ thuật
kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất.
Tổ chức
sản xuất
Trạng thái => hình thành các bộ phận


SX có mối liên hệ chặt chẽ nhau &
phân bố hợp lý về mặt không gian
Quá trình => duy trì mối liên hệ và
phối hợp hoạt động các bộ phận SX
theo thời gian một cách hợp lý
I. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU
CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT

Tổ chức sản xuất như một trạng thái:
 Hình thành cơ cấu sản xuất hợp lý
 Xác định loại hình sản xuất
 Bố trí nội bộ xí nghiệp

Tổ chức sản xuất như là một quá trình:
 Lựa chọn ph/pháp tổ chức quá trình SX
 Nghiên cứu chu kỳ sản xuất
 Lập KH t/độ SX và công tác điều độ SX
I. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ
BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3. Yêu cầu của tổ chức sản xuất
Đảm bảo
SX chuyên
môn hoá
Đảm bảo
SX cân đối
Đảm bảo SX
nhịp nhàng,
đều đặn
Đảm bảo SX
liên tục

II. CƠ CẤU SẢN XUẤT
1. Cơ cấu sản xuất
Khái niệm:
Hình thức xây
dựng, sự phân bố
không gian và
mối liên hệ của
các bộ phận SX
Các bộ phận
hợp thành:
SX chính; SX
phụ trợ, SX
phụ; phục vụ
SX
Các cấp của
CCSX:
XN => PX
=> Ngành =>
NLViệc
II. CƠ CẤU SẢN XUẤT
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu sản xuất

Chủng loại, đặc điểm kết cấu và yêu cầu chất
lượng SP

Chủng loại, khối lượng, đặc tính của NVL cần
dùng

Máy móc, thiết bị


Trình độ chuyên môn hoá, hiệp tác hoá sản xuất
II. CƠ CẤU SẢN XUẤT
3. Phương hướng hoàn thiện cơ cấu sản xuất

Lựa chọn đúng đắn nguyên tắc xây dựng bộ phận SX:
 Đối tượng: Theo trình tự qui trình CN, SX 1 loại
SP/CT nhất định
 Công nghệû: Nơi làm việc, máy móc thiết bị giống
nhau và thực hiện 1 giai đoạn công nghệ nhất định
 Hỗn hợp: một số bộ phận theo ng/tắc đối tượng,
một số khác theo nguyên tắc công nghệ

Giải quyết quan hệ cân đối giữa các bộ phận SX

Coi trọng bố trí mặt bằng
III. LOẠI HÌNH SẢN XUẤT
1. Khái niệm:
Loại hình sản xuất được quy định chủ yếu bởi trình độ
chuyên môn hoá của nơi làm việc, số chủng loại và tính
ổn định của đối tượng chế biến trên nơi làm việc
2. Các loại hình sản xuất:
- SX khối lượng lớn: NLV sản xuất trên 1 loại đối tượng ổn
định, số lượng lớn
- SX hàng loạt: NVL chế biến 1 số loại CT, loại bước CV
- SX đơn chiếc: NLV chế biến nhiều loại CT, nhiều bước CV
- SX dự án.
III. LOẠI HÌNH SẢN XUẤT
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình SX:

Trình độ chuyên môn hoá của XN: chuyên môn

hoá cao làm nâng cao loại hình SX

Mức độ phức tạp của kết cấu SP: SP càng đơn
giản càng dễ chuyên môn hoá ở NLV và nâng cao
loại hình SX

Quy mô SX của XN: Quy mô càng lớn càng dễ
chuyên môn hoá và nâng cao loại hình SX
IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
1. Phương pháp sản xuất dây chuyền:
Phương pháp SX dây chuyền dựa trên cơ sở một
quy trình công nghệ SX đã được nghiên cứu
một cách tỷ mỉ, phân chia thành nhiều bước
CV sắp xếp theo trrình tự hợp lý nhất, với
thời gian chế biến bằng nhau hoặc lập thành
bội số với bước CV ngắn nhất. Nơi làm việc
được bố trí theo nguyên tắc đối tượng, tạo
thành dây chuyền SX.
IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Phân biệt dây chuyền sản xuất trên cơ sở:
Trình độ kỹ thuật: thủ công, cơ khí hoá, tự động
hoá
Tính ổn định SX trên dây chuyền: cố định và
thay đổi
Tính liên tục: liên tục, gián đoạn
Phạm vi áp dụng: bộ phận, phân xưởng, toàn
phân xưởng.
IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Các tham số của dây chuyền cố định liên tục:
1) Nhịp dây chuyền:
r = T/Q
2) Năng suất dây chuyền:
W = Q/T = 1/r
3) L/hệ giữa th/gian chế biến t
b
trên NLV với r:
t
b
= n
b
r
4) Số NLV cùng thực hiện bước CV:
n
b
=[t
b
/r]
5) Tổng số NLV của dây chuyền:
N =

n
bi
6) Bước dây chuyền:
Kh/cách 2 t/tâm của 2 NLV
IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
2. Phương pháp sản xuất theo nhóm

Máy móc thiết bị thực hiện chế biến một loại chi tiết
tổng hợp, là chi tiết có đầy đủ các đặc tính, yêu
cầu cần thiết cho nhiều loại SP
Các bước: phân nhóm các loại CT => lựa chọn CT tổng
hợp => Lập quy trình công nghệ nhóm => Xây
dựng định mức cho CT tổng hợp, từ đó tính định
mức các CT trong nhóm => Thiết kế, chuẩn bị
dụng cụ, bố trí MMTB
IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
3. Phương pháp sản xuất đơn chiếc

SX nhiều loại SP với sản lượng nhỏ

Công việc sẽ được giao cho mỗi nơi làm việc
phù hợp với KH tiến độ

Yêu cầu kiểm soát sản xuất chặt chẽ trên từng
nơi làm việc, giám sát khả năng hoàn thành đơn
hàng

Các nơi làm việc bố trí theo ng/tắc công nghệ
IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
4. Ph/pháp SX đúng thời hạn (JIT - Just in time)

Mục đích của p/p là có đúng loại SP, ở đúng loại
vào đúng lúc. Hay nói cách khác giữ cho hệ thống
SX đều đặn, liên tục và với TK ~ 0


Dòng vật chảy đều đặn từ nới cung đến đến SD

Các nơi làm việc phối hợp theo ng/tắc kéo

SX và đặt hàng với quy mô nhỏ.

Các bộ phận, chi tiết SP sắp xếp container đủ 1
giờ hay ít hơn
V. CHU KỲ SẢN XUẤT
1. Khái niệm và phương pháp rút ngắn chu kỳ
sản xuất

Chu kỳ SX: t/gian từ khi đưa NVL vào cho đến khi
nhập kho thành phẩm

CKSX tính theo t/gian lịch = t/g SX + t/g nghỉ theo
chế độ:
Tck =

t
cn
+

t
vc
+

t
kt
+


t
gd
+

t
tn

Rút ngắn CKSX bằng cách rút ngắn các thành phần
trên và theo hai hướng:
(1) Cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện CN
(2) Nâng cao trình độ tổ chức SX
V. CHU KỲ SẢN XUẤT
2. Các phương thức phối hợp bước CV
STT
Thời
gian
(phút)
a) Phương thức phối hợp tuần tự (n= 4 CT)
Tcntt = n

t
i
(i = 1,m)
1 6
2 4
3 5
4 7
5 4
26

V. CHU KỲ SẢN XUẤT
2. Các phương thức phối hợp bước CV
STT
Thời
gian
(phút)
b) Phương thức phối hợp song song (n= 4 CT)
Tcnss = n

t
i
(i = 1,m) + (n-1)t
max
1 6
2 4
3 5
4 7
5 4
26
V. CHU KỲ SẢN XUẤT
2. Các phương thức phối hợp bước CV
STT
Thời
gian
(phút)
c) Phương thức phối hợp hỗn hợp (n= 4 CT)
Tcnhh=

t
i

(i = 1,m) + (n-1)(

td -

tn)
1 6
2 4
3 5
4 7
5 4
26

×