Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.31 KB, 6 trang )

Ngày dạy: 25/1/2011 BÀI 11
MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
Tiết:23
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Biết được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh
phúc.
2.Kỹ năng:
- Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân.
- Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm của mình, biết phấn đấu cho hạnh
phúc của bản thân và XH.
- Trinh bay suy nghi, y tuong.
3.Thái độ:
- Coi trong việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.
- Tôn trọng nhân phẩm của người khác.
- Tư giac thưc hiên nghia vu công dân theo quy đinh cua phap luât.
II.Trong tâm:Nghia vu, lương tâm.
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
2.Học sinh:
IV.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
10A: 10B1: 10B2: 10B3: 10B4:
10B5:
10B7: 10B8: 10B6: 10B9:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Đạo đức là gì? Phân biệt sự khác nhau giữa hành vi điều chỉnh của đạo đức vơí
pháp luật, phong tục tập quán?VD?
- Đạo dức có vai trò như thế nào đối với cá nhân, gia đình và XH?
Trả lời:


-Đạo đức: Là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực XH mà nhờ đó con ngườI tự giác
điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp vớI lợI ích của cộng đồng, XH.
+Phân biệt: * Đạo đức: Mang tính tự nguyện, tự giác.
* Pháp luật: Mang tính bắt buộc, cưỡng chế.
* PTTQ: Tuân theo thói quen từ lâu đời, loại bỏ những quan niệm lỗi
thời ,lạc hậu.
- Vai trò: + Cá nhân: Hoàn thiện nhân cách con người.
+ Gia đình:Là nền tảng của hạnh phúc gia đình.
+ XH: Cũng cố và phát triển đất nước.
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoat đông 1:
Gv: Nghĩa vụ là sự phản ánh những mối
quan hệ đạo đức giữa cá nhân với cá
1.Nghĩa vụ:
a.Nghĩa vụ là gì?
Là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu
nhân, giữa cá nhân với XH. Nghĩa vụ là
một trong những nét đặc trưng của đời
sống con người, khác với con vật quan
hệ với nhau trên cơ sở bản nặng.
VD: Sói nuôi con, Cha mẹ nuôi
con=>Khác nhau.
Khi tham gia vào cộng đồng em có
nghĩa vụ như thế nào để phù hợp với
cộng đồng?( Đặt lợi ích của cộng đồng
lện trên lợi ích cá nhân; Hy sinh lợi
ích cá nhân vì hạnh phúc XH…Tuy
nhiên XH phải có trách nhiệm đảm bảo
cho sự thoả mãn nhu cầu và lợi ích

chính đáng của các cá nhân, bởi vì, suy
cho đến cùng, XH có thể phát triển lành
mạnh trên cơ sở bảo đảm đựơc những
nhu cầu và lợi ích của mỗi cá nhân).
Giao duc cho hoc sinh ki nang trinh
bay suy nghi.
Hoat đông 2:
Gv: Là HS phổ thông em thấy mình có
nghĩa vụ gì?
Hs:
- Nêu đươc vi du thanh niên co nghia
vu thuc hiên phap luat.
Giao duc cho hoc sinh ki nang lang
nghe va phan hôi tich cưc, tư duy
sang tao.
Hoat đông 3:
Gv:
Đọc VD SGK: Cảm giác hối hận của bà
A được gọi là gì?Nó có tác động như
thế nào đến bà ấy?
Hs:
Gv: Bản thân phải tự đánh gía và điều
chỉnh hành vi cho phù hợp với cộng
đồng để không phải vội vàng như bà
A=>Cắn rứt lương tâm mãi=> Lương
tâm là gì?
cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của
XH.

b.Nghĩa vụ của người thanh niên VN

hiện nay:
- Chăm lo rèn luyện đạo đức bản thân,
quan tâm đến mọi người xung quanh và
luôn có thái độ đúng.
- Không ngừng học tập để nâng cao
trình độ văn hoá, tiếp thu KHCN hiện
đại góp phần thực hiện thắng lợi sự
nghiệp CNH-HĐH đất nước.
- Tích cực lao động, phê phán những
hiện tượng làm biếng, là dối làm bừa.
- Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo
vệ vững chắc tổ quốc VNXHCN.
2.Lương tâm:
a.Lương tâm là gì?
Là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh
hành vi đạo đức của bản thân trong mối
quan hệ với người khác và XH.
Lương tâm tồn tại ở 2 trạng thái:
+ Thanh thản.
+ Cắn rứt lương tâm.
b.Làm thế nào để trở thành người có
lương tâm:
- Thường xuyên rèn luyện tư tưởng,
đạo đức để biến ý thức đạo đức thành
thói quen đạo đức.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, phấn đấu
Giao duc phap luât: Thanh niên co
nghia vu nghiêm chinh thuc hiên phap
luat cua nha nươc.
Con người phải rèn luyện như thế

nào để trở thành người có lương tâm?
Giao duc cho hoc sinh ki nang lang
nghe va phan hôi tich cưc, tư duy
sang tao.
thành người công dân tốt, có ích.
- Bồi dưỡng những tình cảm trong
sạch, đẹp đẽ, hướng nhận thức con
người đến sự cao thượng, không chỉ biết
yêu thương con người mà còn biết sống
vì người khác.
4.Cũng cố và luyện tập: Phân tích trạng thái lương tâm cua 3tình huống
sau và nói rõ thái độ của em như thế nào?
Tại ngã tư đường phố một cụ già chống gậy qua đường bị ngã:
* NgườI A: Nhìn thấy rồi đi thẳng.
* NgườI B: Giúp đỡ tận tình.
* NgườI C: Chế nhạo người B.
 A: Cắn rứt, ái náy.
 B: Thanh thản trong sáng.
 C: Vô lương tâm.
- Sắp xếp các yếu tố ở cột A cho phù hợp với cột B
A B
1. Trẻ em đi học a. Đóng thuế.
2. Kinh doanh hàng hoá. b. Trường học và thầy cô giáo.
3. Sống tự do-Hạnh phúc. c. Cha mẹ nuôi con.
4. Chăm sóc yêu thương. d. Bảo vệ Tổ quốc
Đáp án: 1-a; 2-a; 3-d; 4-c.
5. Dặn dò:
Đôi voi bai hoc ỏ tiêt nay:
Tại ngã tư đường phố một cụ già chống gậy qua đường bị ngã:
NgườI A: Nhìn thấy rồi đi thẳng.

NgườI B: Giúp đỡ tận tình.
NgườI C: Chế nhạo người B.
A: Cắn rứt, ái náy.
B: Thanh thản trong sáng.
C: Vô lương tâm.
Đôi voi bai hoc ỏ tiêt sau:
Sưu tầm các câu chuyện về sự cắn rứt lương tâm, lương tâm thanh thản.
V.Rút kinh nghiệm:
Nôi dung:
Phương phap:
Ngày dạy:15/2/2011 BÀI 11
MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC(TT)
Tiết:23
1 Mục tiêu bài học:
1.1Kiến thức:
Biết được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh
phúc.
1.2 Kỹ năng:
- Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân.
- Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm của mình, biết phấn đấu cho hạnh
phúc của bản thân và XH.
- Trinh bay suy nghi, y tuong.
1.3 Thái độ:
- Coi trong việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.
- Tôn trọng nhân phẩm của người khác.
- Tư giac thưc hiên nghia vu công dân theo quy đinh cua phap luât.
2 Trong tâm:
3. Chuẩn bị:
3.1Giáo viên:sgk, giao an.
3.2 Học sinh:sgk, vơ ghi chep.

4 Tiến trình lên lớp:
4.1 Ổn định lớp:
10A: 10B1: 10B2: 10B3: 10B4:
10B5: 10B6: 10B7: 10B8: 10B9:
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
a. Lương tâm là gì? Cho VD về 2 trạng thái của lương tâm? Làm thế nào để trở
thành người có lương tâm?
b. Theo em trạng thái lương tâm của các tình huống sau đây như thế nào?
Ông chủ hàng A bán hàng giả, có tính lừa dối người mua hàng để trục lợi.
- Nhân viên B: Ủng hộ và giúp đỡ ông chủ thực hiện.
- Nhân viên C: Phản đối việc làm của ông chủ và tự kiểm điểm việc làm khác
để nuôi bản thân.
Trả lời:
a. Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản
thân trong mối quan hệ với người khác và XH.
Trở thành người có lương tâm:
+Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức để biến ý thức đạo đức thành thói
quen đạo đức.
+Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, phấn đấu thành người công dân tốt, có ích.
+Bồi dưỡng những tình cảm trong sạch đẹp đẽ, hướng nhận thức con người
đến sự cao thượng, không chỉ biết yêu thương con người mà còn biết sống vì
người khác.
b.NV B: Vô lương tâm.
NV C: Có lương tâm.
4.3 Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoat đông 1:
Gv: Mỗi một con người có 1 giá trị
đạo đức nhất định, những giá trị này

có được từ những phẩm chất của từng
người=> Những gía trị đó=> Nhân
phẩm. “Đói cho sạch rách cho thơm”
Gv: Thế nào là nhân phâm?
Hs:
Gv:
Phân biệt tự ái với tự trọng:
+ Tự trọng: Khi một cá nhân biết tôn
trọng và bảo vệ danh dự của mình thì
người đó được coi là có lòng tự trọng.
Họ biết làm chủ các nhu cầu bản thân,
kiềm chế các nhu cầu, ham muốn
không chính đáng và cố gắng tuân
theo quy tắc chuẩn mực cuả XH.
Đồng thời biết quý trọng nhân phẩm,
danh dự của người khác.
+ Tự ái: Quá đề cao đến bản thân khi
người khác đánh giá nhận xét thì giận
dỗi cho rằng mình bị xem thường.
Giáo duc cho hs kĩ năng coi trọng
nhân phẩm, danh dự của ngươi khác.
Hoạt động 2:
Gv:
Khi nào em cảm thấy hạnh phúc?
Hs:
Gv: Thế nào là HPCN,HPXH?
Hs:
Gv: Trên cơ sở HPCN mà HPXH có
được. và khi được sống trong một
XHHP thì cá nhân có đủ điều kiện để

phấn đấu cho hạnh phúc của mình.
Giáo duc cho hs kĩ năng coi trọng
nhân phẩm, danh dự , hạnh phúc của
ngươi khác.
3.Nhân phẩm và danh dự:
a.Nhân phẩm:
Là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi
con người có được. Nóicách khác,
nhân phẩm là giá trị làm người của
mỗi con người.
b.Danh dự:
Là nhân phẩm đã được đánh giá và
công nhận.
4.Hạnh phúc:
a.Hạnh phúc là gì?
Là cảm xúc vui sướng của con
người trong cuộc sống khi đựơc đáp
ứng, thoả mãn các nhu cầu chân
chính, lành mạnh về vật chất và tinh
thần.
b.Hạnh phúc cá nhân và XH:
- HPCN: Là hạnh phúc gắn với
những cá nhân cụ thể trong XH.
- HPXH: Là cuộc sống hạnh phúc của
tất cả mọi người.
- HPCN và HPXH luôn bổ sung cho
nhau.
- HPXH không thể có được nếu mỗi
người chỉ biết vun vén cho hạnh phúc
của riêng mình.

4.4 Cũng cố và luyện tập:
- Giải thích câu thành ngữ sau: “Nghèo cho sạch rách cho thơm”.(Dù bất
luận trong hoàn cảnh nghèo đói vẫn giữ cho được giá trị làm người)
- Những câu tục ngữ nào sau đây nhân phẩm, danh dự?
a.Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
b. Đói miếng hơn đói tiếng đời.
c.Tốt danh hơn lành áo. d.Chết vinh hơn sống nhục. e.Ngọc nát còn hơn ngói
lành.=> tất cả
- Những câu tục ngữ nào sau đây nói đến hạnh phúc?
a.Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ. b. Trong ấm ngoài êm.
c.Có an cư mới lạc nghịêp. d. Hạnh phúc dễ tìm nhưng khó giữ.=>Tất cả
4.5 Dặn dò:
Đối với bài học ớ tiết này: Học bài, làm BT SGK
Đối với bài học ớ tiết sau: chuân bị bài: 12 “ Công dân với tình yêu, hôn
nhân và gia đình”
5 . Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:

×